Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên du lịch và điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch bền vững khu vực quảng ninh hải phòng (TT)

31 449 0
Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên du lịch và điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch bền vững khu vực quảng ninh   hải phòng (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ  Nguyễn Đăng Tiến NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ ĐIỀU KIỆN SINH KHÍ HẬU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG KHU VỰC QUẢNG NINH - HẢI PHỊNG Chun ngành : Địa lí Tài nguyên Môi trường Mã số : 62 44 02 19 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ HÀ NỘI - 2016 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học Công nghệ Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Duy Lợi PGS TS Nguyễn Khanh Vân Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, họp Học viện Khoa học Công nghệ Việt Nam vào hồi: ’ ngày tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học Công nghệ - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Con người ln tìm hiểu, nghiên cứu khai thác điều kiện môi trường xung quanh để phát triển ngành kinh tế Du lịch ngành kinh tế có tính định hướng tài ngun Nghiên cứu đánh giá tài nguyên du lịch (TNDL) sở cần thiết cho việc hoạch định chiến lược đề giải pháp tối ưu cho việc khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên Quảng Ninh - Hải Phòng (QN - HP), ngồi vị trí, vị quan trọng an ninh quốc phịng, cịn có tiềm lớn để phát triển KT-XH, đặc biệt phát triển du lịch (PTDL) Trong Quy hoạch tổng thể PTDL Việt Nam xác định, QN - HP trung tâm du lịch lớn nước nơi có cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, có nhiều điểm du lịch danh từ lâu vịnh Hạ Long (Di sản thiên nhiên giới), Cát Bà, Đồ Sơn…Trên thực tế, năm gần đây, du lịch QN- HP gặt hái nhiều thành công, xứng tầm với vị tiềm vốn có Tuy nhiên, việc khai thác tài nguyên phục vụ PTDL khu vực nhiều hạn chế: việc đánh giá khai thác TNDL chưa hợp lý, đặc biệt việc kết nối tuyến điểm du lịch cách đồng dựa khoa học địa lý không gian lãnh thổ chưa xem xét đầy đủ; số cơng trình đánh giá khơng cịn phù hợp, chưa cụ thể; mơi trường tự nhiên, nhân văn có số biểu suy thoái…đã làm hạn chế, chưa phát huy hết tiềm du lịch, làm giảm sức hấp dẫn khách du lịch đến với khu vực Từ ảnh hưởng đến phát triển bền vững (PTBV) ngành du lịch Việt Nam nói chung QN- HP nói riêng Mặc khác, đặc điểm khí hậu khu vực QN-HP phân hóa sâu sắc theo không gian thời gian Do phải nghiên cứu cụ thể điều kiện SKH nhằm xác định khu vực, thời gian thuận lợi cho triển khai hoạt động du lịch nói chung LHDL nói riêng Chính vậy, việc nghiên cứu đánh tài nguyên phục vụ tổ chức loại hình du lịch (LHDL) khu vực QN - HP ý nghĩa mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn, góp phần tích cực vào PTDL KT-XH đất nước Với lý trên, NCS lựa chọn đề tài “Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên du lịch điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch bền vững khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng” để nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ - Mục tiêu: Nghiên cứu, đánh giá làm sáng tỏ điều kiện tự nhiên (ĐKTN), TNDL (TNDL tự nhiên, TNDL nhân văn) điều kiện SKH; xác định mức độ thuận lợi chúng cho PTDL; đề xuất định hướng giải pháp khai thác hợp lý nguồn TNDL quan điểm phát triển du lịch bền vững (DLBV) khu vực QN - HP - Nhiệm vụ: Xác lập sở lý luận thực tiễn nghiên cứu, đánh giá TNDL, điều kiện sinh khí hậu (SKH), phát triển DLBV; Phân vùng địa lý tự nhiên (ĐLTN) phân loại SKH khu vực QN-HP tỷ lệ 1/100.000 để xác định tiềm năng, nét đặc thù TNDL để làm sở đánh giá cho loại hình điểm du lịch; Tiến hành đánh giá mức độ thuận lợi TNDL, điều kiện SKH cho phát triển số LHDL điểm du lịch; Đề xuất định hướng giải pháp khai thác hợp lý TNDL, điều kiện SKH phục vụ phát triển DLBV, xây dựng sơ đồ tổ chức không gian phát triển Phạm vị nghiên cứu - Phạm vi không gian: Phạm vi lãnh thổ nghiên cứu đề tài khu vực lãnh thổ hai tỉnh Quảng Ninh - Hải Phòng bao gồm phần đất liền khu vực biển-đảo ven bờ - Phạm vị khoa học: Luận án kết hợp phân vùng ĐLTN phân loại SKH (tỷ lệ 1/100.000) phân tích đặc điểm tự nhiên, SKH phục vụ đánh giá TNDL điều kiện SKH cho LHDL, điểm du lịch quan điểm phát triển DLBV; Định hướng khai thác tài nguyên tổ chức không gian lãnh thổ hợp lý sở kết đánh giá TNDL điều kiện SKH; Phát triển DLBV phạm trù rộng, nhiên phạm vi luận án giới hạn nội dung khai thác hợp lý tài nguyên không gian lãnh thổ Các luận điểm bảo vệ Luận điểm 1: ĐKTN, SKH khu vực QN-HP phân hóa đa dạng, xác định phân hóa thành thể tổng hợp ĐLTN, loại SKH đặc điểm nhân văn tạo nên nét đặc thù - tiềm lợi so sánh PTDL trong tương lai Luận điểm 2: Khu vực QN - HP thuận lợi khai thác nhiều LHDL khả phát triển nhiều điểm du lịch dựa đa dạng, tính đặc trưng, mức độ tập trung TNDL mức độ thuận lợi điều kiện SKH Kết đánh giá mức độ thuận lợi LHDL, điểm du lịch sở khoa học quan trọng để đề xuất định hướng giải pháp khai thác hợp lý tài nguyên nhằm phát triển DLBV Những điểm đề tài - Phân vùng ĐLTN phân loại SKH khu vực QN - HP, kết thành lập đồ phân vùng ĐLTN đồ phân loại SKH khu vực QN - HP tỷ lệ 1/100.000 Đây sở khoa học cho đánh giá TNDL điều kiện SKH cho PTDL - Xác định mức độ thuận lợi LHDL điểm du lịch dựa hệ thống tiêu chí tiêu đánh giá TNDL điều kiện SKH Kết đánh giá sở đưa định hướng đề xuất số giải pháp, mơ hình (tổ chức không gian du lịch) phát triển phù hợp với ĐKTN, SKH, môi trường sinh thái điều kiện KT - XH khu vực nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Về mặt khoa học: Kết nghiên cứu làm sáng tỏ mặt thuận lợi hạn chế điền kiện tự nhiên, nhân văn điều kiện SKH cho việc triển khai hoạt động du lịch LHDL phục vụ PTDL quan điểm PTBV Đồng thời, vấn đề lý luận, thực tiễn nghiên cứu góp phần hồn thiện phương pháp luận phương pháp nghiên cứu việc đánh giá ĐKTN, nhân văn SKH phục vụ mục đích người có hoạt động du lịch - Về mặt thực tiễn: Kết nghiên cứu xác lập sở khoa học tài liệu tham khảo có giá trị cho việc hoạch định chiến lược thiết kế tổ chức không gian PTDL tổng thể phát triển KT - XH chung khu vực QN - HP Đồng thời kết tài liệu dẫn cho cấp quyền địa phương cụ thể hóa kế hoạch, tổ chức hoạt động du lịch, thực thi giải pháp cho PTDL bền vững địa phương Cơ sở tài liệu - Tài liệu thực địa liên quan đến đề tài thu thập từ 2009 đến 2014 - Tài liệu, số liệu thuộc đề tài NAFOSTED (2012-2014) PGS.TS Nguyễn Khanh Vân chủ trì, NCS thành viên - Tài liệu, số liệu thống kê, báo cáo du lịch số liệu thống kê trạm khí tượng thủy văn khu vực nghiên cứu - Tài liệu đồ gồm: Bản đồ Địa chất Khoáng sản Việt Nam tỷ lệ 1/200.000; Bản đồ địa mạo đáy biển dọc đường bờ vùng biển QN - HP tỷ lệ 1/100.000; Bản đồ địa mạo tỉnh Quảng Ninh tỷ lệ 1/50.000; Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/50.000; Bản đồ thảm thực vật khu vực Quảng Ninh tỷ lệ 1/100.000 Bản đồ thảm thực vật thành phố Hải Phòng tỷ lệ 1/50.000 - Kết điều tra xã hội học khuôn khổ luận án Cấu trúc luận án Luận án trình bày 150 trang, gồm 17 đồ, 37 bảng biểu, hình sơ đồ, 172 tài liệu tham khảo 13 phụ lục Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung chúng kết cấu thành chương Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TNDL VÀ ĐIỀU KIỆN SKH PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Tổng quan vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Đánh giá tổng hợp tài nguyên cho PTDL nhiều nhà nghiên cứu thực quy mô khác Điển hình có cơng trình nghiên cứu số tác giả Liên Xô cũ: I.A Vedenhin, N.N Misônhitsenko (1969), Mukhina (1973), I.I Pirôjnhic (1985), Kadanxkaia (1972), A.G Ixatsenko (1985) Đối với đánh giá điều kiện SKH cho PTDL, số tác giả tiêu biểu như: E.E Phêđerôp; Mieczkowski (1985); A Matzarakis, C R de Freitas v.v…Gần đây, Tổ chức Du lịch Thế giới nghiên cứu điều kiện khí hậu, tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) với du lịch vấn đề phát triển DLBV 1.1.2 Ở Việt Nam Các nghiên cứu đánh giá tổng hợp cho KT-XH có du lịch, tiêu biển có cơng trình phân vùng, đánh giá cảnh quan ĐKTN, tài nguyên thiên nhiên Một số tác giả tiêu biểu như: Vũ Tự Lập (1946), Đặng Duy Lợi (1999), Nguyên Văn Nhưng, Nguyễn Văn Vinh (1998), Lê Đức An (1993,1995, 1998)…Trong đánh giá tổng hợp tài ngun phục vụ PTDL có nhiều cơng trình thực với quy mô khác tác giả: Vũ Tuấn Cảnh (1991); Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi (2000); Nguyễn Minh Tuệ (1997); Đặng Duy Lợi (1992); Vũ Thị Hạnh (2012); Đỗ Trọng Dũng (2009); Nguyễn Hữu Xn (2009) cơng trình Tổng cục Du lịch Việt Nam (2012) v.v…Theo hướng nghiên cứu khí hậu ứng dụng, có nghiên cứu SKH thảm thực vật Lâm Công Định (1992), SKH người phục vụ dân sinh, nghỉ ngơi Đào Ngọc Phong, Trịnh Bỉnh Di (1972 ,1979, 1984, 1987), Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc (1980,1988), SKH người kiến trúc Trần Việt Liễn (1990, 1993), Phạm Đức Nguyên (2006,2011) Nghiên cứu SKH người phục vụ PTDL, số tác giả sâu vào nghiêu cứu Vũ Bội Kiếm (1990), Trần Việt Liễn (1993), Nguyễn Khanh Vân (2006,2000,1992,2001,2008,2007,2008) Vấn đề phát triển DLBV, tiêu biểu có cơng trình Phạm Trung Lương (2002) 1.1.3 Các nghiên cứu lãnh thổ QN-HP Đầu tiên phải điểm đến cơng trình Viện NCPT du lịch Việt Nam Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch địa phương Ngồi ra, số cơng trình luận án tiến sĩ nghiên cứu lãnh thổ Quảng Ninh Hải Phòng thực hiện: Phạm Văn Luân (2006); Lê Văn Minh (2008); Nguyễn Văn Thái (2009); Vũ Thị Hạnh (2012) v.v… 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Một số khái niệm du lịch Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định Điểm du lịch nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan khách du lịch Tuyến du lịch lộ trình liên kết khu du lịch, điểm du lịch, sở cung cấp dịch vụ du lịch, gắn với tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không Sản phẩm du lịch tập hợp dịch vụ cần thiết để thoã mãn nhu cầu khách du lịch chuyến du lịch LHDL hiểu tập hợp sản phẩm du lịch có đặc điểm giống nhau, chúng thỏa mãn nhu cầu, động du lịch tương tự, bán cho nhóm khách hàng, chúng có cách phân phối, cách tổ chức nhau, xếp chúng theo mức giá bán 1.2.2 Tài nguyên du lịch TNDL cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hóa, cơng trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch TNDL chia làm: TNDL tự nhiên TNDL nhân văn 1.2.3 Điều kiện tài nguyên Sinh khí hậu Sinh khí hậu điều kiện khí hậu, thời tiết - yếu tố sinh thái cảnh tác động lên tất giới sinh vật người Nghiên cứu SKH người cho mục đích du lịch việc nghiên cứu điều kiện khí hậu, thời tiết tác động đến sức khỏe người, việc tổ chức, triển khai hoạt động du lịch cần thời kỳ thuận lợi điều kiện SKH cho sức khỏe người, cho LHDL lãnh thổ định 1.2.4 Vai trò TNDL SKH phát triển du lịch TNDL nhân tố định PTDL TNDL sở, yếu tố để hình thành loại hình, sản phẩm du lịch phận cấu thành tổ chức không gian du lịch 1.2.5 Phát triển du lịch bền vững Phát triển DLBV hoạt động khai thác có quản lý giá trị tự nhiên nhân văn nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng khách du lịch, có quan tâm đến lợi ích kinh tế dài hạn đảm bảo đóng góp cho bảo tồn tơn tạo nguồn tài ngun, trì tồn vẹn văn hóa để phát triển hoạt động du lịch tương lai Để đánh giá nhận biết phát triển DLBV cần dựa nguyên tắc dấu hiệu, tiêu chí đánh giá định 1.2.6 Phân vùng địa lí tự nhiên với phát triển du lịch bền vững Kết phân vùng tư liệu, sở khoa học tảng; Phân vùng ĐLTN tìm mức độ đa dạng đặc trưng tài nguyên du lịch; Đơn vị phân vùng đơn vị sở cho đánh giá TNDL sơ sở xác lập quy hoạch, định hướng mang tính chiến lược PTDL 1.2.7 Hệ thống quan điểm nghiên cứu: Quan điểm hệ thốngtổng hợp; Quan điểm lãnh thổ; Quan điểm lịch sử; Quan điểm phát triển bền vững Trong đó, quan điểm hệ thống-tổng hợp giữ vai trò chủ đạo 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.3.1 Hệ phương pháp nghiên cứu chung: Phương pháp thu thập, phân tích xử lí số liệu; Phương pháp đồ GIS; Phương pháp thực địa; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp SWOT 1.3.2 Phương pháp đánh giá TNDL điều kiện SKH - Phương pháp đánh giá thích nghi sinh thái: sử dụng để xác định mức độ thích nghi sinh thái TNDL điều kiện SKH theo tiểu vùng cho LHDL điểm du lịch Phương pháp thực theo bước: Xây dựng thang đánh giá gồm xác định tiêu chí bậc đánh giá Các tiêu chí lựa chọn dựa vào đặc điểm, yêu cầu LHDL Mỗi tiêu chí xác định mức đánh giá: Rất thuận lợi (RTL), Thuận lợi (TL), Tương đối thuận lợi (TĐTL) thuận lợi (ITL) tương ứng với điểm số từ đến 1; Tiến hành đánh giá: nhằm xác định điểm đánh giá điểm trung bình cộng (Cơng thức CT1) ; Đánh giá kết quả: phân cấp mức độ đánh giá từ thuận lợi đến thuận lợi (Cơng thức CT2) X  X n (CT2) X  max X   k i X i (CT1) m n i 1 (X: Điểm trung bình cộng đánh giá; ki : Trọng số tiêu chí thứ i; Xi : Điểm đánh giá tiêu chí thứ i; i: Tiêu chí đánh giá, i = 1,2,3…n; m: Số cấp đánh giá) - Phương pháp phân loại khí hậu sinh hậu Đánh giá phân loại SKH cho PTDL việc xem xét mối quan hệ mật thiết điều kiện khí hậu lãnh thổ với điều kiện sinh lý người điều kiện để tổ chức hoạt động du lịch Dựa đặc điểm khí hậu khu vực QN-HP tiêu nghiên cứu, NCS lựa chọn số tiêu chí xác định tiêu để phân loại thành lập đồ SKH Việc phân loại SKH để xác định đơn vị SKH sở cho đánh giá tài nguyên, điều kiện SKH cho PTDL 1.3.3.Phương pháp luận phân vùng địa lí tự nhiên: Dựa sở lý luận phân vùng ĐLTN đặc điểm phân hóa ĐKTN khu vực Các phương pháp áp dụng phân vùng ĐLTN khu vực QN-HP sử dụng gồm: Phương pháp thực địa; phân tích yếu tố trội; phân tích tổng hợp thành phần tự nhiên; phân tích, so sánh đồ phận Các nguyên tắc gồm: Nguyên tắc phát sinh; tổng hợp; toàn vẹn lãnh thổ; yếu tố trội nguyên tắc đồng tương đối Hệ thống phân vị phân vùng gồm cấp: Vùng ↔ Á vùng ↔ Tiểu vùng 1.3.4 Các bước tiến hành nghiên cứu luận án Trong thực luận án, NCS thực theo giai đoạn: Chuẩn bị; nghiên cứu lãnh thổ, đánh giá; kết đánh giá Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ SINH KHÍ HẬU KHU VỰC QUẢNG NINH - HẢI PHÒNG 2.1 Điều kiện tự nhiên TNDL tự nhiên khu vực QN-HP 2.1.1 Điều kiệu tự nhiên TNDL tự nhiên - Vị trí địa lý - tài nguyên vị khu vực: Vị trí cửa ngõ giao lưu kinh tế nước giới, nơi hội tụ đầy đủ lợi tự nhiên, kinh tế, văn hóa trị Với vị trí địa lí đặc biệt QN HP có nhiều thuận lợi PTDL - Đặc điểm địa chất: Khu vực có mặt thành tạo địa chất có tuổi từ Paleozoi đến Kainozoi Thành phần chủ yếu đá trầm tích lục nguyên, lục nguyên cacbonat cacbonat Cấu trúc vùng thuộc miền núi uốn nếp Kaledonit Katazia rìa nam địa khối cổ Hoa Nam chia làm khu vực: khu vực đồi núi khu vực đồng - Đặc điểm địa hình, địa mạo: Nổi bật dãy núi cánh cung Đông Triều phát triển vùng nâng kiến tạo Dải đồi thấp lượn sóng, sườn thoải phía đơng đồng phía nam phát triển vùng bình ổn tân kiến tạo Khu vực bờ bãi biển bị chia cắt mạnh nhánh núi, đồi ăn sát biển, vịnh đảo, cửa sông - Thủy văn: Mạng lưới sơng ngịi dày đặc, phía bắc sông thường nhỏ, hẹn, độ dốc lớn chịu ảnh hưởng biển Phía nam sông thường lớn, độ uốn khúc mạnh chịu ảnh hưởng mạnh thủy triều Hồ khu vực chủ yếu hộ nhân tạo hồ Yên Trung, Yên Lập, Khe Chè, Đoan Tinh, Tràng Vinh Một số điểm nước khoáng khai thác Quang Hanh, Khe Lạc, Đồng Long, Tiên Lãng, Thuồng Luồng - Hải văn: Thủy triều khu vực có chế độ nhật triều nhất, độ lớn trung bình 3-4m lúc triều cường Nhiệt độ nước biển trung bình tầng mặt 27,30C, tăng dần ngồi khơi xuống phía nam Nhiệt độ cao vào 15 tiêu, mức đánh giá điểm số sử dụng kết đánh giá cho LHDL tham quan - Đánh giá cho LHDL tắm biển: LHDL đặc thù phụ thuộc chặt chẽ vào số ĐKTN Các tiêu chí đánh giá cho LHDL tắm biển xác định sau: bãi tắm, điều kiện SKH chế độ hải văn + Tiêu chí bãi tắm: Dựa vào cấu tạo tổng sức chứa trung bình bãi tắm theo tiểu vùng, mức đánh giá xác định: RTL: Có thành phần cát, sức chứa it 2000 người/ngày; TL: Có thành phần cát bùn, sức chứa 1000 người/ngày; TĐTL: Có thành phần sạn, cát bùn lẫn sạn, sức chứa 500 người/ngày; ITL: Có thành phần cát bùn, sức chứa 500 người/ngày + Điều kiện SKH: Do khu vực ven biển QN-HP chủ yếu thuộc loại SKH thuận lợi nên cần dựa vào số tháng số nắng năm Chỉ tiêu mức đánh giá theo tiểu vùng sau: RTL: Trong năm có tháng nhiệt độ trung bình tháng từ 25-290C, tháng có số nắng trung bình 180 Tổng số nắng 1800 giờ/năm; TL: Có tháng nhiệt độ trung bình tháng từ 25-290C, tháng có số nắng trung bình 180 Tổng số nắng từ 1600 - 1800 giờ/năm; TĐTL: Có tháng nhiệt độ trung bình tháng từ 25-290C, số nắng trung bình tháng 160 Tổng số nắng từ 1500 - 1600 giờ/năm; ITL: Có tháng nhiệt độ trung bình tháng từ 25-290C Tổng số nắng 1500 giờ/năm + Hải văn: Dựa vào độ mặn cấp sóng biển trung bình tháng theo tiểu vùng Chỉ tiêu mức đánh giá xác định sau: RTL: Độ mặn trung binh tháng 30‰, sóng biển cấp 2-3; TL: Độ mặn trung bình tháng từ 20-30‰, cấp sóng biển từ 1-2; TĐTL: Độ mặn trung bình tháng từ 10-20‰, cấp sóng biển từ 3-4; ITL: Độ mặn trung bình tháng 10‰, cấp sóng biển - Đánh giá cho LHDL văn hóa: Du lịch văn hóa hình thức du lịch dựa vào sắc văn hóa dân tộc, di sản văn hóa (DSVH) tiền đề, sở hình thành LHDL Các tiêu lựa chọn đánh giá gồm: DSVH vật thể, DSVH phi vật thể; điều kiện SKH 16 + DSVH vật thể: Chỉ tiêu xác định dựa vào mật độ số di tích xếp hạng Cụ thể mức đánh giá theo tiêu vùng sau: RTL: Mật độ DTLS-VH dày đặc, có 20 di tích xếp hạng quốc gia 1-2 di tích xếp hạng quốc gia đặc biệt; TL: Mật độ DTLS-VH trung bình, có di tích xếp hạng quốc gia phân bố tập trung; TĐTL: Mật độ DTLS-VH thưa, có di tích xếp hạng quốc gia; ITL: Mật độ DTLS-VH thưa khơng có di tích xếp hạng quốc gia + DSVH phi vật thể: Xác định tiêu dựa đa dạng, tính độc đáo ý nghĩa loại hình di sản phi vật thể Cụ thể mức đánh giá theo tiểu vùng xác định sau: RTL: DSVH phi vật thể đặc sắc, độc đáo đa dạng loại hình, có loại hình xếp hạng quốc gia gắn với di tích xếp hạng quốc gia đặc biệt; TL: DSVH phi vật thể đặc sắc, độc đáo, đa dạng loại hình mang ý nghĩa liên vùng; TĐTL: Đa dạng loại hình DSVH phi vật thể mang ý nghĩa vùng; ITL: Chỉ có loại hình DSVH có ý nghĩa địa phương 3.2.3 Tiến hành kết đánh giá tổng hợp Mỗi LHDL đánh giá cho điểm tiêu chí theo mức tiêu xác định Điểm tổng hợp xác định theo công thức (CT1) phân cấp theo mức đánh giá theo công thức (CT2), kết (Bảng *) Bảng *: Tổng hợp kết đánh giá LHDL lựa chọn Tiểu vùng LHDL IA.1 IA.2 IA.3 IB.1 IB.2 IB.3 IB.4 II.1 II.2 III.1 III.2 III.3 III.4 III.5 Tham quan Nghỉ dưỡng Sinh thái Tắm biển Văn hóa ITL ITL TĐTL ITL TL TĐTL TL TĐTL TL RTL TĐTL RTL TL ITL ITL ITL ITL TL TL TL TĐTL TL RTL ITL RTL TĐTL ITL ITL ITL TĐTL TL ITL ITL TĐTL TĐTL TĐTL RTL TL RTL TL TL ITL ITL ITL TĐTL RTL RTL TĐTL ITL TĐTL ITL TL TĐTL RTL TL ITL RTL RTL ITL TL TĐTL TL ITL Bảng * kết tổng hợp từ bảng 3.7, 3.11, 3.12, 3.16, 3.19 luận án 17 3.2.4 Tổng hợp chung mức độ thuận lợi LHDL theo tiểu vùng Từ kết mức độ thuận lợi LHDL tiến hành cho điểm tính % số điểm so với tổng điểm tối đa LHDL tiểu vùng Dựa vào % số điểm đạt số LHDL triển khai để đánh giá tổng hợp LHDL tiểu vùng theo tiêu (Bảng 3.21) Bảng 3.21: Chỉ tiêu đánh giá tổng hợp mức độ thuận lợi LHDL Mức đánh giá Tiêu chí LHDL % số điểm RTL TL >75 51-75 >75 TĐTL ≤50 51-75 ITL >75 ≤50 ≤75 1-2 Kết đánh giá tổng hợp mức độ thuận lợi LHDL sau (Bản đồ 16): RTL: gồm tiểu vùng III.2, III.4; TL: tiểu vùng IB.2, II.1, II.2, III.1, III.3; TĐTL: gồm tiểu vùng IA.3, IB.3, III.5; ITL: gồm tiểu vùng IA.1, IA.2, IB.4 3.3 Đánh giá tổng hợp theo điểm du lịch 3.3.1 Cơ sở lựa chọn điểm du lịch: Tiềm mức độ tập trung TNDL, điều kiện SKH thuận lợi kết đánh giá TNDL SKH cho LHDL; Hiện trạng khai thác tài nguyên điểm du lịch; Định hướng phát triển, khả khai thác kết hợp loại TNDL Các điểm du lịch lựa chọn đánh giá bao gồm: Móng Cái Trà Cổ, Vân Đồn, Cơ Tơ, Tp Hạ Long, Hồnh Bồ, Đơng Triều - ng Bí, n Hưng-Thủy Ngun, trung tâm Tp Hải Phòng, Cát Bà, Đồ Sơn, Vĩnh Bảo - Tiên Lãng, Bạch Long Vĩ 3.3.2 Xây dựng thang đánh giá Kế thừa nghiên cứu trước phù hợp với đặc điểm lãnh thổ, tiêu chí đánh giá điểm du lịch bao gồm: Sức hấp dẫn; Vị trí điểm du lịch; Cơ sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật (CSHT-CSVCKT) phục vụ du lịch; Thời gian hoạt động; Độ bền vững điểm Sức hấp dẫn (S): Rất hấp dẫn: Trên phong cảnh tự nhiên đẹp, đa dạng, SKH thuận lợi, DSVH vật thể phi vật thể đa dạng loại hình, phong phú đặc sắc nội dung TNDL có giá trị cấp quốc tế, quốc gia đặc biệt, đáp ứng LHDL; Hấp dẫn: Từ 3-6 phong cảnh đẹp, đa dạng, SKH thuận lợi, DSVH vật thể, phi vật thể đa dạng, phong phú loại hình TNDL có giá trị cấp quốc gia quốc gia đặc biệt, đáp ứng 4-6 LHDL; Tương đối hấp dẫn: Từ -2 phong cảnh đẹp, 18 DSVH vật thể, phi vật thể đa dạng có giá trị cấp tỉnh tương đương, đáp ứng từ 2-3 LHDL; Ít hấp dẫn: phong cảnh đơn điệu, DSVH vật thể, phi vật thể mang giá trị địa phương phát triển 1LHDL Vị trí điểm du lịch (V): Rất gần: khoảng cách 10 - 100km, thời gian tiếp cận giờ, 2-3 loại phương tiện; Gần: khoảng cách 100-200km, thời gian tiếp cận giờ, 2-3 loại phương tiện thông dụng; Tương đối gần: khoảng cách 200km, 500km, thời gian tiếp cận 12 giờ, đến 1-2 loại phương tiện thông dụng; Xa: khoảng cách 500km, thời gian tiếp cận 24h 1-2 loại phương tiện thông dụng CSHT-CSVCKT phục vụ du lịch (C): Rất tốt: CSHT-CSVCKT du lịch đồng bộ, đầy đủ tiện nghi, đạt tiêu chuẩn quốc tế; Tốt: CSHT CSVCKT du lịch tương đối đồng bộ, đủ tiện nghi, đạt tiêu chuẩn quốc gia; Tương đối tốt: CSHT - CSVCKT du lịch chưa đồng bộ, chưa đầy đủ tiện nghi; Kém: CSHT - CSVCKT du lịch cịn thiếu, có chất lượng thấp có tính chất tạm thời Thời gian hoạt động (T): Rất dài: Có 200 ngày triển khai tốt hoạt động du lịch 80 ngày có điều kiện SKH thích hợp sức khỏe; Dài: Có 150 - 200 ngày triển khai tốt hoạt động du lịch 70-80 ngày có điều kiện SKH thích hợp sức khỏe; Tương đối dài: Có 100-150 ngày triển khai tốt hoạt động du lịch 6070 ngày có điều kiện SKH thích hợp sức khỏe; Ngắn: Có 100 ngày triển khai tốt hoạt động du lịch 60 ngày có điều kiện SKH thích hợp sức khỏe Độ bền vững điểm du lịch (B): Rất bền vững: Khơng có thành phần phận tự nhiên bị phá hủy, phá hủy không đánh kể, khả tự phục hồi cân sinh thái nhanh; giá trị DSVH bảo tồn tốt, không bị phá hủy môi trường tự nhiên người, 50% điểm tài nguyên điểm đầu tư, bảo vệ hay có quy hoạch; Bền vững: Có từ - thành phần phận tự nhiên bị phá hủy mức độ nhẹ, khả tự phục hồi tương đối nhanh, giá trị DSVH có bị phá hủy, khả tơn tạo phục hồi nhanh, có 40% điểm tài nguyên bảo vệ, tôn tạo hay quy hoạch phát triển; Tương đối bền 19 vững: Có từ - thành phần tự phận tự nhiên bị phá hủy đáng kể, khả phục hồi nhanh có hỗ trợ tích cực người, DSVH bị phá hủy tương đối bị mai một, khả tôn tạo phục hồi chậm, có 30% điểm tài nguyên bảo vệ, tôn tạo hay quy hoạch; Kém bền vững: Có từ 2-3 thành phần tự nhiên bị phá hủy nặng, khả phục hồi chậm cần có hỗ trợ tích cực người, DSVH bị phá hủy mất, khả phục hồi nguyên trạng 3.3.3 Tiến hành đánh giá kết đánh giá Từ cấp tiêu tiêu chí tiến hành đánh giá, cho điểm tính điểm trung bình để phân cấp đánh giá Kết tổng hợp (Bảng 3.28) Bảng 3.28: Kết đánh giá tổng hợp mức độ thuận lợi điểm du lịch TT Điểm du lịch 10 11 12 Tiêu chí S Trọng số 0.29 Móng Cái-Trà Cổ Vân Đồn Cơ Tơ Hạ Long Hồnh Bồ ng Bí-Đơng Triều n Hưng-Thủy Ngun TT Hải Phòng Cát Bà Đồ Sơn Vĩnh Bảo-Tiên Lãng Bạch Long Vĩ 3 3 2 C B T V 0.24 0.24 0.12 0.12 3 2 4 4 4 3 3 3 4 4 3 3 3 4 4 4 Điểm Mức đánh giá TB 3.03 3.27 2.91 3.80 2.62 3.03 3.03 3.10 3.92 3.39 2.62 2.38 TĐTL TL TĐTL RTL ITL TĐTL TĐTL TĐTL RTL TL ITL ITL Dựa kết điểm trung bình cộng, mức đánh giá mức độ thuận lợi điểm du lịch sau: RTL: gồm điểm du lịch Cát Bà, Hạ Long giá trị độc đáo TNDL, vị trí thuận lợi CSHTCSVCKT du lịch phát triển; TL: gồm điểm du lịch Vân Đồn, Đồ Sơn; TĐTL: gồm điểm Móng Cái-Trà Cổ, Cơ Tơ, ng Bí - Đơng Triều, n Hưng - Thủy Ngun, TT Hải Phịng; ITL: gồm điểm Hồnh Bồ, Vĩnh Bảo-Tiên Lãng, Bạch Long Vĩ điểm có CSHT& CSVCKT du lịch phát triển, TNDL không phong phú 20 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG KHU VỰC QUẢNG NINH - HẢI PHÒNG 4.1 Cơ sở xây dựng định hướng phát triển: dựa kết đánh giá TNDL, điều kiện SKH; Kết phân tích SWOT; Hiện trạng PTDL khu vực; Quy hoạch PTDL Hải Phòng; Dựa nội dung nguyên tắc phát triển DLBV 4.2 Định hướng phát triển DLBV khu vực QN-HP 4.2.1 Định hướng khai thác TNDL phát triển sản phẩm du lịch Phát triển hệ thống sản phẩm du lịch đặc trưng gồm: Du lịch biểnđảo (III.1, III.2, III.3) du lịch di sản giới Vịnh Hạ Long, Cát Bà (III.4); Sản phẩm văn hóa: văn hóa Hạ Long (III.4), tham quan DTLSVH đời Ngô, Lý, Trần, Mạc (IB.2, IB.3, II.1, II.2), làng nghề truyền thống (II.1, II.2), văn hóa dân tộc (IA.1, IB.1), văn hóa tâm linh (IB.2, IB.3, II.1, II.2); Du lịch sinh thái (IB.2, T11, III.3, III.4); Du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh tắm biển dựa khu vực có điều kiện SKH IC1c, ID1c , IIB1b, IIC1c, IIIC2c (IB.2, IB.3, II.1, III.1, III.2, III.4) Thời gian khai thác từ tháng 1, 4, 5, đến tháng 12 năm 4.2.2 Định hướng tổ chức không gian phát triển du lịch Các tiểu vùng ưu tiên phát triển: Ưu tiên tiểu vùng III.4, III.2; mở rộng sang tiểu vùng IA.3, IB.2, II.1, III.1, III.3 nhằm đa dạng hóa sản phẩm du lịch giảm sức tải môi trường Sản phẩm du lịch theo tiểu vùng: Trên sở phân tích, đánh giá tính đặc thù TNDL để xác định sản phẩm du lịch đặc trưng tiểu vùng: Tiểu vùng IA.1: Du lịch tham quan, sinh thái, văn hóa, thể thao, mạo hiểm; Tiểu vùng IA.2: Tham quan thắng cảnh, văn hóa; Tiểu vùng IA.3: Tham quan, sinh thái, tắm biển, văn hóa, biên mậu, MICE; Tiểu vùng IB.1: Sinh thái, nghỉ dưỡng núi, văn hóa dân tộc; Tiểu vùng IB.2: Tham quan, sinh thái, nghỉ dưỡng núi, Thể thao leo núi, văn hóa; Tiểu vùng IB.3: Tham quan, văn hóa, nghỉ dưỡng tắm khống; Tiểu vùng IB.4: Sinh thái; tắm biển; Tiểu vùng II.1: Tham quan, sinh thái, nghỉ dưỡng-tắm biển, văn hóa; Tiểu vùng II.2: Văn hóa, sinh thái, nghỉ dưỡng tắm khống; Tiểu vùng III.1: Tham quan biển-đảo, sinh thái, nghỉ dưỡng-tắm biển, văn hóa, vui chơi, giải trí; Tiểu vùng III.2: Tham quan 21 biển - đảo, Sinh thái, nghỉ dưỡng-tắm biển, Thể thao-mạo hiểm gắn với biển, văn hóa; Tiểu vùng III.3: Tham quan biển-đảo, sinh thái, Nghỉ dưỡng-tắm biển, lặn biển, thể thao nước, văn hóa; Tiểu vùng III.4: Tham quan biển-đảo, di sản giới, Nghỉ dưỡng-tắm biển, sinh thái, thể thao-lặn biển, văn hóa, MICE, Vui chơi giải trí cao cấp Các địa bàn trọng điểm: Phát triển địa bàn trọng điểm gồm: Móng Cái - Trà Cổ; Vân Đồn - Cô Tô; Hạ Long - Cát Bà; Đơng Triều - ng Bí; n Hưng - Thủy Nguyên; Trung tâm Tp Hải Phòng phụ cận; Kiến Thụy - Tiên Lãng - Vĩnh Bảo Các tuyến PTDL: Trên sở phân bố điểm tài nguyên, trung tâm đầu mối, trạng CSHT, CSVCKT vai trò phát triển tuyến Hệ thống tuyến PTDL khu vực QN-HP tổ chức gồm 12 tuyến nội vùng tuyến ngoại vùng (Bản đồ 17) Luận án đưa định hướng khác như: quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường, Phát triển hệ thống CSHT CSVCKT phục vụ du lịch, Phát triển nguồn nhân lực Phát triển thị trường khách 4.3 Giải pháp phát triển DLBV khu vực QN-HP 4.3.1 Khai thác hợp lý bảo vệ tài nguyên du lịch Việc khai thác loại tài nguyên mối quan hệ với lĩnh vực khác, cần đánh giá tác động môi trường hoạt động du lịch Đối với dạng tài nguyên cần có giải pháp khai thác hợp lý Đối với tài nguyên SKH, cần khai thác mặt thuận lợi hạn chế mặt không thuận lợi việc lựa không gian, kiến trúc xây dựng hợp lý, trồng xanh, liên kết ngành, đa dạng hóa LHDL, sản phẩm du lịch phát triển LHDL để giảm tính thời vụ du lịch, giảm nhẹ thích ứng với xu BĐKH 4.3.2 Triển khai LHDL dựa đa dạng TNDL thuận lợi điều kiện SKH Phát triển LHDL nhằm khai thác tối đa mạnh TNDL điều kiện SKH tiểu vùng Phát triển LHDL tham quan, sinh thái tiểu vùng III.4 mở rộng sang tiểu vùng III.1, III.2, IB.2 II.1 Triển khai LHDL nghỉ dưỡng: khu vực có điều kiện SKH phù hợp với sức khỏe gồm tiểu vùng IB.2, IB.3, II.1, III.1, III.2, III.4 LHDL tắm biển 22 cần triển khai tiểu vùng đảo có tiềm IA.3, III.2, III.3 Triển khai LHDL văn hóa tiểu vùng có tiềm gồm tiểu vùng IB.2, II.1, II.2, IA.3, IB.3, III.2, III.3 Phát triển LHDL việc đầu tư xây dựng CSHT, CSVCKT ; tìm nét văn hóa đặc sắc địa phương 4.3.3 Phát triển sản phẩm du lịch dựa phong phú tính độc đáo TNDL Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, đặc biệt sản phẩm du lịch đặc trưng có sức cạnh tranh cao Đa dạng hóa sản phẩm du lịch nhằm giảm tính thời vụ việc xây dựng sản phẩm mới, kết hợp sản phẩm liên kết vùng, đầu tư CSHT-CSVCKT v.v… 4.3.4 Bảo vệ môi trường phát triển du lịch bền vững Để bảo vệ môi trường PTDL nhằm phát triển bền vững cần : Trong PTDL cần có quy hoạch quản lý du lịch gắn với bảo vệ môi trương; cần tính tốn đến chứa biện pháp khắc phục cố môi trường; Tăng cường giáo dục, nâng cao trách nhiệm việc đào tạo, tuyên truyền giáo dục môi trường 4.3.5 Các giải pháp khác: Giải pháp xúc tiến, phát triển thị trường; Giải pháp phát triển nguồn nhân lực; Giải pháp chế sách; Giải pháp quản lý, tổ chức hoạt đông du lịch KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu luận án rút số kết luận sau: Nghiên cứu, đánh giá TNDL có điều kiện SKH hướng nghiên cứu địa lý tổng hợp bao gồm việc đánh giá ĐKTN, TNTN điều kiện KT-XH, tài nguyên nhân văn Đây hướng nghiên cứu địa lí ứng dụng nhiều nhà khoa học thực giới Việt Nam Khu vực QN-HP có ĐKTN, điều kiện SKH phân hóa đa dạng, kết vạch nhiều thể tổng hợp tương đối đồng tự nhiên loại SKH có đặc điểm khác Mặt khác, tính đa dạng tự nhiên có tương đồng đa dạng văn hóa Vị vậy, phân hóa tạo nên tính đa dạng, phong phú tài ngun nói chung TNDL nói riêng (TNDL tự nhiên, TNDL nhân văn), mức độ thuận lợi khác điều kiện SKH Tính tương đối đồng 23 thể tổng hợp ĐLTN phần góp phần tạo nên tính đặc thù, đặc trưng TNDL tự nhiên TNDL nhân văn Từ tìm độc đáo tài nguyên yếu tố làm nên sức hấp dẫn hoạt động du lịch Bằng phương pháp phân vùng ĐLTN phân loại SKH, khu vực QN-HP xác định vùng, vùng, 14 tiểu vùng tương đối đồng tự nhiên 13 loại SKH có đặc điểm khác Kết phân vùng phân loại SKH xác định tiềm khảng định lợi vượt trội TNDL, tài nguyên SKH Đặc biệt, có nhiều tài nguyên độc đáo với giá trị ngoại hạng Di sản thiên nhiên Thế giới vịnh Hạ Long, Khu dự trữ sinh giới Cát Bà nơi tập trung nhiều DSVH có ý nghĩa quốc gia quốc gia đặc biệt Kết sở để đánh giá thích nghi sinh thái TNDL, điều kiện SKH cho số LHDL, điểm du lịch sở định hướng tổ chức không gian lãnh thổ PTDL theo hướng PTBV Hiện nay, khu vực QN-HP hoạt động du lịch tương đối phát triển Tuy nhiên, PTDL bộc lộ dấu hiệu chưa bền vững Việc nghiên cứu, đánh giá TNDL cách tổng hợp, đặc biệt việc kết nối tuyến điểm du lịch cách đồng dựa khoa học địa lý không gian lãnh thổ chưa xem xét đầy đủ nên chưa phát huy hết lợi tiềm du lịch vùng Chính vậy, việc đánh giá TNDL điều kiện SKH cho LHDL cụ thể điểm du lịch trọng điểm yêu cầu cấp thiết Khu vực QN-HP thuận lợi phát triển nhiều LHDL dựa tính đa dạng, đặc trưng TNDL mức độ thuận lợi điều kiện SKH Tuy nhiên tiểu vùng, mức độ thuận lợi LHDL có khác đặc điểm TNDL điều kiện SKH có khác Kết đánh giá thích nghi sinh thái cho LHDL (du lịch tham quan tự nhiên, nghỉ dưỡng, sinh thái, tắm biển văn hóa- LHDL phụ thuộc nhiều vào yếu tố tài nguyên) đánh giá tổng hợp 5LHDL cho thấy: Các tiểu vùng III.2, III.3 thuận lợi cho triển khai 5LHDL mức độ đa dạng phong phú TNDL Đặc biệt có tài nguyên có giá trị ngoại hạng; Các tiểu vùng IB.2, II.1, II.2, III.1, III.3 đạt mức thuận lợi; tiểu vùng IA.3, IB.3, III.5 tiểu vùng IA.1, IA.2, IB.4 thuận lợi 24 Trên lãnh thổ, hoạt động du lịch không phát triển theo diện mà thường phát triển theo điểm Với đặc điểm, mức độ tập trung TNDL LHDL triển khai, khu vực QN-HP xác định 12 điểm du lịch Dựa sức hấp dẫn, vị trí, thời gian khai thác, độ bền vững CSHT-CSVCKT phục vụ du lịch cho thấy mức độ thuận lợi khác điểm Kết đánh giá tổng hợp 12 điểm du lịch xác định: Mức thuân lợi gồm điểm Hạ Long, Cát Bà; Thuận lợi gồm điểm Vân Đồn, Đồ Sơn; Tương đối thuận lợi gồm điểm Móng Cái-Trà Cổ, Cơ Tơ, ng Bí - Đơng Triều, n Hưng Thủy Ngun, TT Hải Phịng; điểm mức thuận lợi gồm điểm Hoành Bồ, Vĩnh Bảo-Tiên Lãng, Bạch Long Vĩ điểm có CSHT& CSVCKT du lịch phát triển, TNDL không phong phú Kết phân vùng ĐLTN, phân loại SKH kết đánh giá TNDL, điều kiện SKH cho 5LHDL, 12 điểm du lịch xác lập sở khoa học, xây dựng định hướng PTDL QN-HP Định hướng sản phẩm du lịch Phát triển hệ thống sản phẩm du lịch đặc trưng gồm: Du lịch biển-đảo (III.1, III.2, III.3) du lịch di sản giới Vịnh Hạ Long, Cát Bà (III.4); Du lịch văn hóa: văn hóa Hạ Long (III.4), tham quan DTLS-VH gắn với triều đại Ngô, Lý, Trần, Mạc (IB.2, IB.3, II.1, II.2), làng nghề truyền thống (II.1, II.2), văn hóa dân tộc (IA.1, IB.1), văn hóa tâm linh (IB.2, IB.3, II.1, II.2); Du lịch sinh thái (IB.2, T11, III.3, III.4); Du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh tắm biển dựa khu vực có điều kiện SKH IC1c, ID1c , IIB1b, IIC1c, IIIC2c (IB.2, IB.3, II.1, III.1, III.2, III.4) Thời gian khai thác từ tháng 1, 4, 5, đến tháng 12 năm Định hướng không gian phát triển: Ưu tiên phát triển tiểu vùng III.4, III.2; mở rộng sang tiểu vùng IA.3, IB.2, II.1, III.1, III.3 nhằm đa dạng hóa sản phẩm du lịch giảm sức tải môi trường Phát triển địa bàn trọng điểm gồm: Móng Cái - Trà Cổ; Vân Đồn - Cô Tô; Hạ Long - Cát Bà; Đơng Triều - ng Bí; n Hưng Thủy Nguyên; Trung tâm Tp Hải Phòng phụ cận; Kiến Thụy-Tiên Lãng - Vĩnh Bảo Tổ chức 12 tuyến PTDL nội vùng tuyến ngoại vùng Và để khai thác hợp lý TNDL, điều kiện SKH cần có giải pháp khai thác hợp lý bảo vệ tài nguyên, giải pháp để triển khai cho LHDL sản phẩm du lịch dựa phân hóa TNDL điều kiện SKH DANH MỤC NHỮNG CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Đăng Tiến (2009), Đặc điểm khí hậu vùng ven biển Việt Nam, thuận lợi hạn chế với phát triển du lịch, Tạp chí khoa học số 3/2009, Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Đăng Tiến, Nguyễn Thị Liễu (2010), Ảnh hưởng đặc điểm khí hậu đến tính thời vụ hoạt động du lịch biển Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Sinh thái, số 39/2011, Viện Kinh tế Sinh thái Việt Nam Nguyễn Đăng Tiến, Nguyễn Khanh Vân (2012), Du lịch Quảng Ninh - Đánh giá thực trạng giải pháp phát triển biền vững, Kỷ yếu Hội nghị Địa lý toàn quốc lần thứ VI/2012, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Nguyễn Đăng Tiến, Nguyễn Khanh Vân (2013), Nghiên cứu thành lập đồ sinh khí hậu sức khỏe người khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng phục vụ phát triển du lịch bền vững, Kỷ yếu Hội nghị Địa lý toàn quốc lần thứ VII/2013, NXB Đại học Thái Nguyên Nguyễn Đăng Tiến (2014), Phân vùng địa lý tự nhiên khu vực Quảng Ninh - Hải Phịng phục vụ cơng tác đánh giá tài nguyên cho phát triển du lịch Tập báo cáo Hội nghị Địa lý toàn quốc lần thứ VIII/2014, NXB Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Khanh Vân, Nguyễn Đăng Tiến (2014), Đánh giá tổng hợp tài nguyên du lịch, điều kiện sinh khí hậu định hướng khai thác phát triển du lịch bền vững khu vực Quảng Ninh Hải Phòng, Kỷ yếu Hội nghị Địa lý toàn quốc lần thứ VIII/2014, NXB Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Tiến, Nguyễn Khanh Vân (2014), Du lịch Quảng Ninh - Hải Phòng thích ứng với biến đổi khí hậu để phát triển bền vững, Kỷ yếu Hội nghị Địa lý toàn quốc lần thứ VIII/2014, NXB Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh ... du lịch điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch bền vững khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng? ?? để nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ - Mục tiêu: Nghiên cứu, đánh giá làm sáng tỏ điều kiện tự nhiên... thổ, đánh giá; kết đánh giá Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ SINH KHÍ HẬU KHU VỰC QUẢNG NINH - HẢI PHÒNG 2.1 Điều kiện tự nhiên TNDL tự nhiên khu vực QN-HP 2.1.1 Điều. .. cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch TNDL chia làm: TNDL tự nhiên TNDL nhân văn 1.2.3 Điều kiện tài nguyên Sinh khí hậu Sinh khí hậu điều kiện

Ngày đăng: 17/02/2016, 09:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan