Đánh giá điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch bền vững tỉnh thái nguyên

88 99 0
Đánh giá điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch bền vững tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HOÀNG THANH TÙNG ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN SINH KHÍ HẬU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN, NĂM 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HOÀNG THANH TÙNG ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN SINH KHÍ HẬU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số: 8850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Lưu Thu Thủy THÁI NGUYÊN, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thực hướng dẫn khoa học TS Hồng Lưu Thu Thủy, khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực quy cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Hoàng Thanh Tùng i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn nhận giúp đỡ tận tình nhiều thầy giáo, cá nhân, quan tổ chức Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới tất thầy cô giáo, cá nhân, quan tổ chức quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Trước hết xin chân thành cảm ơn TS Hoàng Lưu Thu Thủy trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm Khoa Tài nguyên Môi trường, thầy cô giáo Bộ môn Quản lý Tài nguyên Môi trường, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ nhiều mặt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Nguyên, Trung tâm quan trắc bảo vệ Môi trường tỉnh Thái Nguyên, Sở văn hóa thể thao du lịch Đài khí tượng Thủy văn tỉnh Thái Nguyên cung cấp số liệu, tư liệu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn người thân, bạn bè gia đình chia sẻ tơi khó khăn, động viên tạo điều kiện tốt cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 10 năm 2019 Tác giả Hoàng Thanh Tùng ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu .3 Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN SINH KHÍ HẬU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam .6 1.2 Một số khái niệm tài nguyên du lịch tài nguyên Khí hậu .8 1.2.1 Tài nguyên du lịch .8 1.2.2 Tài nguyên khí hậu phục vụ phát triển du lịch 11 1.2.3 Cơ sở lý luận việc đánh giá tài nguyên khí hậu phục vụ phát triển du lịch 13 1.3 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu .18 1.3.1 Quan điểm nghiên cứu 18 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 19 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỈNH THÁI NGUYÊN 22 2.1 Điều kiện tự nhiên 22 2.1.1 Vị trí địa lý 22 2.1.2 Đặc điểm địa hình .23 2.1.3 Đặc điểm thủy văn 24 2.1.4 Tài nguyên rừng 26 2.1.5 Đặc điểm khí hậu 26 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 36 2.2.1 Đặc điểm dân cư 36 2.2.2 Đặc điểm phát triển kinh tế, xã hội .37 2.3 Tài nguyên du lịch 42 2.3.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 42 2.3.2 Tài nguyên du lịch nhân văn .44 2.4 Hiện trạng hoạt động du lịch tỉnh Thái Nguyên .47 2.4.1 Công tác xúc tiến quảng bá du lịch .47 2.4.2 Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch .48 2.4.3 Những khó khăn q trình phát triển du lịch 48 Chương 3: ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN SINH KHÍ HẬU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH THÁI NGUYÊN 50 3.1 Thành lập đồ sinh khí hậu phục vụ du lịch tỉnh Thái Nguyên 50 3.1.1 Vai trò, ý nghĩa việc nghiên cứu thành lập đồ SKH phục vụ mục đích du lịch nghỉ dưỡng 50 3.1.2 Nguyên tắc thành lập đồ SKH cho mục đích du lịch, nghỉ dưỡng .50 3.1.3 Hệ tiêu đồ SKH phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng tỉnh Thái Nguyên 51 3.2 Đặc điểm đơn vị Sinh khí hậu tỉnh Thái Nguyên 56 3.2.1 Loại sinh khí hậu thuộc đai khí hậu mát .56 3.2.2 Loại sinh khí hậu thuộc đai khí hậu ấm 56 3.2.3 Loại sinh khí hậu thuộc đai khí hậu nóng 57 3.3 Đánh giá điều kiện sinh khí hậu du lịch tỉnh Thái Nguyên .57 3.3.1 Đánh giá mức độ thuận lợi loại sinh khí hậu đến sức khỏe người tham gia hoạt động du lịch 59 3.5 Xác định thời gian hoạt động thích hợp với hoạt động du lịch mùa vụ du lịch tỉnh Thái Nguyên .61 3.6 Đề xuất khai thác sử dụng hợp lý điều kiện sinh khí hậu vùng, điểm du lịch thuộc tỉnh Thái Nguyên .65 3.7 Định hướng giải pháp sử dụng hợp lý điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch Thái Nguyên 66 3.7.1 Lựa chọn loại hình du lịch phù hợp khắc phục tính mùa vụ hoạt động du lịch tỉnh Thái Nguyên 66 3.7.2 Một số kiến nghị giải pháp để khai thác tốt tài nguyên SKH tỉnh Thái Nguyên du lịch 66 KẾT LUẬN .68 TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT S T T B Bi Đ ến Đ Đi K ều D D L u Đ Đị L a D Di S sả H H S ệ K K C hu K Ki T- nh L L H oạ P P T há 11 P P T há P P T há S Si K nh T T N ài T T N ài T T T v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ lĩnh vực khí hậu ứng dụng .12 Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Thái Nguyên 23 Hình 2.2 Biến trình năm nhiệt độ khơng khí trung bình 29 Hình 2.3 Biến trình năm tổng lượng mưa 32 Hình 2.4: Tồn cảnh Nhà tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ATK Định Hóa 45 Hình 2.5: Mỗi năm, hàng ngàn du khách thập phương chảy hội đền Đuổm tổ chức vào đầu năm (chính hội ngày mùng Tết) 46 Hình 3.1 Bản đồ sinh khí hậu tỉnh Thái Nguyên 55 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 20 Danh sách trạm khí tượng, thủy văn đo mưa tỉnh Thái Nguyên Bảng 2.1 Tổng số nắng trung bình tháng năm (giờ) 26 Bảng 2.2 Tốc độ gió trung bình tháng năm (m/s) 27 Bảng 2.3 Tốc độ gió mạnh tháng năm (m/s) 28 Bảng 2.4 Nhiệt độ khơng khí trung bình năm (ºC) .28 Bảng 2.5 Nhiệt độ khơng khí tối cao tuyệt đối tháng năm (ºC) .29 Bảng 2.6 Nhiệt độ khơng khí tối thấp tuyệt đối tháng năm (ºC) 30 Bảng 2.7 Biên độ nhiệt ngày trung bình tháng năm (ºC) 30 Bảng 2.8 Tổng lượng mưa trung bình tháng năm (mm) 31 Bảng 2.9 Số ngày mưa trung bình tháng năm (ngày) 32 Bảng 2.10 Độ ẩm khơng khí trung bình tháng năm (%) 33 Bảng 2.11 Dân số dân tộc tỉnh Thái Nguyên 37 Bảng 3.1 Phân cấp nhiệt độ trung bình năm 52 Bảng 3.2 Phân cấp tổng lượng mưa trung bình năm 53 Bảng 3.3 Phân cấp số tháng khơ trung bình năm 53 Bảng 3.4 Phân cấp số tháng lạnh trung bình năm .53 Bảng 3.5 Chú giải đồ sinh khí hậu tỉnh Thái nguyên 54 Bảng 3.6 Ảnh hưởng yếu tố thời tiết, khí hậu đến ngưỡng cảm giác người .58 Bảng 3.7 Quy đổi mức độ thích nghi thành mức độ thuận lợi hoạt động du lịch 59 Bảng 3.8 Đánh giá loại sinh khí hậu cho mục đích du lịch sinh thái, tham quan nghỉ dưỡng tỉnh Thái Nguyên 61 Bảng 3.9 62 Ảnh hưởng dông sương mù đến ngưỡng cảm giác người Bảng 3.10 Thời gian tổ chức hoạt động du lịch trời vùng núi cao tỉnh Thái Nguyên 62 Bảng 3.11 Thời gian tổ chức hoạt động du lịch trời vùng đồi, núi thấp tỉnh Thái Nguyên 63 Bảng 3.12 Thời gian tổ chức hoạt động du lịch trời thấp tỉnh Thái Nguyên 64 vii MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Con người từ xuất khơng ngừng tìm hiểu, nghiên cứu khai thác điều kiện tự nhiên để tồn phát triển Ngày nay, với phát triển xã hội, người không cố gắng thích nghi với điều kiện tự nhiên mà biết sử dụng chúng dạng tài nguyên, có tài nguyên du lịch Du lịch ngành kinh tế có tính định hướng tài ngun rõ rệt, khơng có tài ngun du lịch khơng thể phát triển du lịch Vì vậy, tài ngun du lịch có ý nghĩa quan trọng phát triển du lịch Nghiên cứu đánh giá tài nguyên du lịch sở cần thiết cho việc hoạch định chiến lược đề giải pháp tối ưu cho việc khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên đảm bảo phát triển cách bền vững Tuy nhiên việc phát triển du lịch cách ạt thiếu sở lý luận, chạy theo lợi nhuận khơng tính đến tác động tiêu cực môi trường tự nhiên văn hóa hoạt động du lịch gây nguy phát triển thiếu bền vững cho ngành Do vậy, xu hướng phát triển du lịch có khả khắc phục tồn loại hình du lịch đại chúng, thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học nước Tài nguyên khí hậu nguồn tài nguyên có tầm quan trọng đặc biệt, nguồn lực phát triển kinh tế- xã hội nước Trong tiến hành hoạt động kinh tế- xã hội mình, người ln tìm cách khai thác điều kiện thuận lợi thời tiết, khí hậu nhằm tạo nhiều cải vật chất, nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh Đồng thời, việc nắm quy luật khí hậu, dự báo biến đổi khí hậu, từ có biện pháp nhằm hạn chế điều kiện không thuận lợi thiên tai thời tiết khí hậu gây Sinh khí hậu (SKH) hướng nghiên cứu tổng thể khoa học khí hậu ứng dụng, xuất từ lâu phát triển mạnh nước ta khoảng hai chục năm trở lại Nghiên cứu điều kiện SKH đánh giá chúng phục vụ phát triển du lịch hướng nghiên cứu có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Một mặt, bổ sung lí luận cho cơng tác đánh giá điều kiện tự nhiên 1/ Chỉ tiêu nhiệt độ trung bình năm: Vùng mát III (Ttb < 22ºC) Thuận lợi (2 điểm) Vùng ấm II: (Ttb 22- 24○C) Rất thuận lợi (3 điểm) Vùng nóng I (Ttb > 24○C) Rất thuận lợi (3 điểm) 2/ Chỉ tiêu lượng mưa trung bình năm: Vùng mưa nhiều A (R ≥ 2.000mm) Không thuận lợi (1 điểm) Vùng mưa vừa B ( 1.800≤ R n K 15 h Dơn1 Ít thuậ < Thuậ 10 n > K 15 h S > Ít 10 thuậ < Thuậ ơn 10 n g Kết đánh giá mức độ thuận lợi theo tháng ảnh hưởng dông sương mù vùng khác địa bàn tỉnh Thái Nguyên trình bày (bảng 3.8), (bảng 3.9) (bảng 3.10) Dựa vào kết đánh giá trình bày bảng trên, học viên thực việc phân tích lựa chọn thời gian tổ chức hoạt động du lịch trời vùng khác nhau, cụ thể: * Vùng núi cao (>800-900m) Bảng 3.10 Thời gian tổ chức hoạt động du lịch trời vùng núi cao tỉnh Thái Nguyên H i I ệ n S ố S ố II I I V V V V I X X X I V I II II X I II I I Theo kết đánh giá mức độ thuận lợi thể bảng 3.10, nhận xét: 62 - Đối với thời gian có dơng: Dơng xuất chủ yếu vào tháng V-VIII Tháng VII tháng có nhiều số ngày dơng (15-16 ngày), đánh giá mức không thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động du lịch trời Các tháng V, VI VIII (12-14 ngày) đánh giá mức thuận lợi Vào thời mùa khơ mưa từ tháng IX-III năm sau đánh giá mức thuận lợi - Đối với thời gian có sương mù: Sương mù thường xuất mùa đông, khoảng thời gian nhiệt độ xuống thấp năm Từ tháng I-IV đánh giá mức không thuận lợi, tháng XII tháng V đánh giá mức độ thuận lợn từ tháng VI đến tháng X khoảng thời gian có sương mù năm đánh giá mức độ thuận lợi để tổ chức hoạt động du lịch trời Như vậy, vùng núi cao thời gian tổ chức hoạt động du lịch ngồi trời thích hợp tháng mùa thu: IX, X, XI Vào mùa đông (tháng I-IV) ngồi thời tiết lạnh giá có nhiều sương mù mùa, không thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động du lịch trời * Vùng đồi, núi thấp (400 - 800m) Bảng 3.11 Thời gian tổ chức hoạt động du lịch trời vùng đồi, núi thấp tỉnh Thái Nguyên H i I I II I I I V Sệ ố S ố VV V V I X X X I II II X I II I Theo kết đánh giá mức độ thuận lợi thể (bảng 3.11), nhận xét: - Đối với thời gian có dơng: Dơng xuất chủ yếu vào tháng V-VIII Tháng VII, VIII tháng có nhiều số ngày dơng (15-16 ngày), đánh giá mức không thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động du lịch trời Các tháng V, VI (10-14 ngày) đánh giá mức thuận lợi Vào thời gian từ tháng IX đến tháng IV năm sau đánh giá mức thuận lợi 63 - Đối với thời gian có sương mù: Ở vùng đồi núi thấp số ngày xuất sương mù ít, năm đánh giá mức độ thuận lợi để tổ chức hoạt động du lịch trời Như vậy, vùng đồi núi thấp quan hệ với tượng thời tiết đặc biệt thời gian tổ chức hoạt động du lịch ngồi trời diễn khoảng tháng, từ tháng IX đến tháng IV năm sau Tuy nhiên, cần lựa chọn ngày thích hợp để tổ chức hoạt động du lịch vào tháng V-VIII số ngày dông nhiều * Vùng thấp (

Ngày đăng: 19/02/2020, 23:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan