ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN SINH KHÍ HẬU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP VÀ DU LỊCH TỈNH NGHỆ AN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ***** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH KHÍ TƯỢNG ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN SINH KHÍ HẬU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP VÀ DU LỊCH TỈNH NGHỆ AN Người hướng dẫn : TS. Mai Trọng Thông ThS. Hoàng Lưu Thu Thủy Người thực hiện : Võ Trọng Hoàng HÀ NỘI – 2008 Lời cảm ơn Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin cảm ơn sự giúp đỡ tận tình, sự hướng dẫn chu đáo của hai cán bộ hướng dẫn: Ts. Mai Trọng Thông, ThS. Hoàng Lưu Thu Thuỷ, viện Địa lý. Em cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của anh Tống Phúc Tuấn cán bộ Viện Địa Lý Nhân đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy, cô trong khoa Khí tượng - Thuỷ văn - Hải dương học trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã tận tâm giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình học tập tại khoa. Mặc dù đã hết sức cố gắng để thực hiện khoá luận, nhưng do kiến thức và thời gian có hạn nên chắc chắn khoá luận không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy em mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô và các bạn bè sinh viên. Xin chân thành cảm ơn! Võ Trọng Hoàng Sinh viên K49 Khoa Khí tượng - Thuỷ Văn - Hải dương học MỤC LỤC 2 Võ Tr ng Ho ngọ à 2 Sinh viên K49 2 PH N M UẦ Ở ĐẦ 8 PH N M UẦ Ở ĐẦ 8 1. LÝ DO CH N TÀIỌ ĐỀ 8 2. M C TIÊU NGHIÊN C U C A KHÓA LU NỤ Ứ Ủ Ậ 9 9 3. GI I H N NGHIÊN C U C A KHOÁ LU NỚ Ạ Ứ Ủ Ậ 9 4. C U TRÚC C A KHOÁ LU NẤ Ủ Ậ 9 CH NG 1: T NG QUANƯƠ Ổ 10 CH NG 1: T NG QUANƯƠ Ổ 10 1.1. T NG QUAN V SINH KH H U VÀ NG D NG C A SINH KH H U.Ổ Ề Í Ậ Ứ Ụ Ủ Í Ậ 10 1.2. Ý NGH A TH C TI N C A VI C NGHIÊN C U SINH KH H U I V IĨ Ự Ễ Ủ Ệ Ứ Í Ậ ĐỐ Ớ PHÁT TRI N LÂM NGHI P VÀ DU L CHỂ Ệ Ị 14 CH NG 2: KHÁI QUÁT V I U KI N T NHIÊN, ƯƠ Ề Đ Ề Ệ Ự 17 CH NG 2: KHÁI QUÁT V I U KI N T NHIÊN, ƯƠ Ề Đ Ề Ệ Ự 17 KINH T - XÃ H I T NH NGH ANẾ Ộ Ỉ Ệ 17 KINH T - XÃ H I T NH NGH ANẾ Ộ Ỉ Ệ 17 2.1. I U KI N T NHIÊN.Đ Ề Ệ Ự 17 2.1.1. i u ki n a ch tĐ ề ệ đị ấ 17 + c i m á n n Đặ đ ể đ ề 17 2.1.2. c i m a hình, a m oĐặ đ ể đị đị ạ 18 2.1.3. i u ki n khí h uĐ ề ệ ậ 19 2.1.3.1. Ch b c x , mây, n ngế độ ứ ạ ắ 19 (Ngu n: Phòng a lý khí h u, Vi n a lý)ồ đị ậ ệ Đị 20 (Ngu n: Phòng a lý khí h u, Vi n a lý)ồ đị ậ ệ Đị 20 2.1.3.2. Ch gióế độ 20 (Ngu n: Phòng a lý khí h u, Vi n a lý)ồ đị ậ ệ Đị 21 2.1.3.3. Ch nhi tế độ ệ 21 (Ngu n: Phòng a lý khí h u, Vi n a lý)ồ đị ậ ệ Đị 22 (Ngu n: Phòng a lý khí h u, Vi n a lý)ồ đị ậ ệ Đị 22 (Ngu n: Phòng a lý khí h u, Vi n a lý)ồ đị ậ ệ Đị 23 (Ngu n: Phòng a lý khí h u, Vi n a lý)ồ đị ậ ệ Đị 23 2.1.3.4. Ch m a - m.ế độ ư ẩ 23 (Ngu n: Phòng a lý khí h u, Vi n a lý)ồ đị ậ ệ Đị 24 (Ngu n: Phòng a lý khí h u, Vi n a lý)ồ đị ậ ệ Đị 24 (Ngu n: Phòng a lý khí h u, Vi n a lý)ồ đị ậ ệ Đị 25 2.1.3.5. Hi n t ng th i ti t c bi tệ ượ ờ ế đặ ệ 25 2.1.4. i u ki n thu v nĐ ề ệ ỷ ă 25 2.1.5. i u ki n a ch t thu v nĐ ề ệ đị ấ ỷ ă 26 2.1.6. c i m t i nguyên tĐặ đ ể à đấ 27 2.1.7. c i m t i nguyên sinh v tĐặ đ ể à ậ 28 2.2. I U KI N KINH T -XÃ H IĐ Ề Ệ Ế Ộ 31 2.2.1. i u ki n v kinh tĐ ề ệ ề ế 31 2.2.2. i u ki n v xã h iĐ ề ệ ề ộ 34 CH NG 3: THÀNH L P B N SINH KH H U T NH NGH ANƯƠ Ậ Ả ĐỒ Í Ậ Ỉ Ệ 37 CH NG 3: THÀNH L P B N SINH KH H U T NH NGH ANƯƠ Ậ Ả ĐỒ Í Ậ Ỉ Ệ 37 3.1. VAI TRÒ, Ý NGH A C A VI C NGHIÊN C U VÀ THÀNH L P B N SINHĨ Ủ Ệ Ứ Ậ Ả ĐỒ KH H U.Í Ậ 37 3.2. NGUYÊN T C THÀNH L P B N SINH KH H U.Ắ Ậ Ả ĐỒ Í Ậ 38 3.3. H CH TIÊU C A B N SINH KH H U NGH ANỆ Ỉ Ủ Ả ĐỒ Í Ậ Ệ 38 3.3.2. H ch tiêu c a b n .ệ ỉ ủ ả đồ 39 3.3.3. Chú gi i b n v cách th hi n.ả ả đồ à ể ệ 40 ((4) - s l n l p l i c a lo i SKH)ố ầ ặ ạ ủ ạ 41 3.3.4. Mô t các lo i sinh khí h u.ả ạ ậ 41 CH NG 4: ÁNH GIÁ I U KI N SINH KH H U PH C V PHÁT TRI N ƯƠ Đ Đ Ề Ệ Í Ậ Ụ Ụ Ể 45 CH NG 4: ÁNH GIÁ I U KI N SINH KH H U PH C V PHÁT TRI N ƯƠ Đ Đ Ề Ệ Í Ậ Ụ Ụ Ể 45 LÂM NGHI P VÀ DU L CHỆ Ị 45 LÂM NGHI P VÀ DU L CHỆ Ị 45 4.1. PHÁT TRI N LÂM NGHI P.Ể Ệ 45 4.2. PHÁT TRI N DU L CH Ể Ị 50 Nh quan i m c a nhi u tác gi nghiên c u v nh h ng c a khí h u - th iư đ ể ủ ề ả ứ ề ả ưở ủ ậ ờ ti t n s c kho c a con ng i [3,11], trong t h p các y u t sinh khí h uế đế ứ ẻ ủ ườ ổ ợ ế ố ậ c xét ch t p trung v o m t s y u t có nh h ng m nh nh t nh : s giđượ ỉ ậ à ộ ố ế ố ả ưở ạ ấ ư ố ờ n ng, nhi t , m không khí, t c gió ngo i ra, t ch c các tuor du…ắ ệ độ độ ẩ ố độ à để ổ ứ l ch t i m t a i m du l ch n o ó c n quan tâm thêm n các hi n t ngị ạ ộ đị đ ể ị à đ ầ đế ệ ượ th i ti t c bi t nh : dông, bão, s ng mù, gió tây khô nóng, s ng y m a theoờ ế đặ ệ ư ươ ố à ư tháng… 55 V i quan i m trên, phân tích k t qu ánh giá trong b ng 4.4 cho th y: M tớ đ ể ế ả đ ả ấ ộ trong nh ng tiêu chu n ánh giá quan tr ng l s tháng nhi t l n h n 270C.ữ ẩ đ ọ à ố ệ độ ớ ơ Ngh An v o mùa hè, th i kì t tháng V n tháng VIII, nhi t trung bìnhỞ ệ à ờ ừ đế ệ độ tháng u cao h n 270C, c coi l nh h ng x u n s c kho con ng i.đề ơ đượ à ả ưở ấ đế ứ ẻ ườ Nguyên nhân l m cho nhi t các tháng n y cao l : ây l th i k ho t ngà ệ độ à à Đ à ờ ỳ ạ độ m nh c a gió tây khô nóng (gió L o). S ng y có gió tây khô nóng trong cácạ ủ à ố à tháng n y dao ng t 7 – 16 ng y, trong ó thang VI v VII l hai tháng có sà độ ừ à đ à à ố ng y khô nóng nhi u nh t, tháng VI kho ng 10 ng y v tháng VII kho ng 14à ề ấ ả à à ả ng y. Tuy nhiên, xét v t ng th , t h p các y u t sinh khí h u Ngh Anà ề ổ ể ổ ợ ế ố ậ ở ệ áp ng c s c kho c a khách du l ch. Vì vây, ho t ng du l ch Nghđ ứ đượ ứ ẻ ủ ị ạ độ ị ở ệ An có th t ch c quanh n m trên m i vùng c a t nh. Tuy nhiên, m b oể ổ ứ ă ọ ủ ỉ để đả ả s c kho cho khách, vi c t ch c ho t ng du l ch c n ph i xem xét. L p kứ ẻ ệ ổ ứ ạ độ ị ầ ả ậ ế ho ch h p lý tránh nh h ng c a gió tây khô nóng n khách du l ch v oạ ợ để ả ưở ủ đế ị à tháng VI v VII.à 55 Theo truy n th ng, ho t ng du l ch, tham quan th ng di n ra ch y u v oề ố ạ độ ị ườ ễ ủ ế à mùa hè, b t u t tháng V cho n h t tháng IX. i m b t l i Ngh An choắ đầ ừ đế ế Đ ể ấ ợ ở ệ ho t ng du l ch l có s ho t ng m nh c a gió tây khô nóng, t p trung v oạ độ ị à ự ạ độ ạ ủ ậ à các tháng VI, VII, gây nh h ng n s c kho con ng i, t ó có th l mả ưở đế ứ ẻ ườ ừ đ ể à gi m các ho t ng du l ch. Tuy nhiên, th c ti n v ho t ng du l ch Nghả ạ độ ị ự ễ ề ạ độ ị ở ệ An cho th y: V i ngu n t i nguyên du l ch phong phú a d ng t ó có th tấ ớ ồ à ị đ ạ ừ đ ể ổ ch c nhi u lo i hình du l ch, Ngh An v n l n i h p d n khách du l ch trongứ ề ạ ị ệ ẫ à ơ ấ ẫ ị v ngo i n c. S li u n m 2007 cho th y: T ng s l t khách du l ch nà à ướ ố ệ ă ấ ổ ố ượ ị đế Ngh An l 1.184.190 trong ó có 65.729 l t khách qu c t . Doanh thu t ho tệ à đ ượ ố ế ừ ạ ông du l ch t g n 533 t VN [1,2]. Nh v y, m c dù có m t v i h n ch vđ ị đạ ầ ỷ Đ ư ậ ặ ộ à ạ ế ề ph ng di n sinh khí h u con ng i, song nhìn chung i u ki n sinh khí h uươ ệ ậ ườ đ ề ệ ậ c a Ngh An ã áp ng t ng i t t cho các ho t ng du l ch. M t khác,ủ ệ đ đ ứ ươ đố ố ạ độ ị ặ ho t ng du l ch có th th nh công v phát tri n ph thu c r t nhi u v o côngạ độ ị ể à à ể ụ ộ ấ ề à tác t ch c, bao g m l a ch n các tuy n, i m du l ch phù h p v i các lo i hìnhổ ứ ồ ự ọ ế đ ể ị ợ ớ ạ du l ch t i m i vùng, c s h t ng du l ch phù h p v i t ng lo i hình du l ch vị ạ ỗ ơ ở ạ ầ ị ợ ớ ừ ạ ị à i u ki n t nhiên c a m i vùng Cách t ch c h p lý s l m gi m b t nh ng…đ ề ệ ự ủ ỗ ổ ứ ợ ẽ à ả ớ ữ tác ng b t l i c a các y u t sinh khí h u t ng vùng có kh n ng ho tđộ ấ ợ ủ ế ố ậ ở ừ ả ă ạ ng du l ch. Có th l y ví d : Vùng ven bi n Ngh An v o mùa hè các ho tđộ ị ể ấ ụ ể ệ à ạ ng t m bi n, du l ch bi n, du l ch o r t thích h p v tuy có nh h ng c ađộ ắ ể ị ể ị đả ấ ợ à ả ưở ủ gió tây khô nóng nh ng s không l n. vùng núi phía tây, các ho t ng nh :ư ẽ ớ Ở ạ độ ư du l ch sinh thái, du l ch hang ng, trèo núi, du l ch nhân v n có th t ch cị ị độ ị ă ể ổ ứ quanh n m. V o th i k mùa hè tuy có b nh h ng c a gió tây khô nóng nh ngă à ờ ỳ ị ả ưở ủ ư m c s gi m áng k , ph thu c v o cách t ch c, th i gian l a ch n cácứ độ ẽ ả đ ể ụ ộ à ổ ứ ờ ự ọ tuor du l ch sao cho khách du l ch có th tránh b t m t cách tr c tiêp nh ng ng yị ị ể ớ ộ ự ữ à có gió tây khô nóng ho t ng m nh.ạ độ ạ 55 Tóm l i, k t qu phân tích v ánh giá v i u ki n sinh khí h u ph c vạ ế ả à đ ề đ ề ệ ậ ụ ụ ho t ng du l ch Ngh An có th nh n nh r ng: i u ki n sinh khí h u ạ độ ị ở ệ ể ậ đị ằ Đ ề ệ ậ ở Ngh An nhìn chung l áp ng c s c kho c a khách du l ch v i các lo iệ à đ ứ đượ ứ ẻ ủ ị ớ ạ hình du l ch khác nhau.ị 56 K T LU NẾ Ậ 56 DANH SÁCH CÁC BẢN ĐỒ 1. Bản đồ hành chính tỉnh Nghệ An 2. Bản đồ Địa lý tự nhiên tỉnh Nghệ An, tỷ lệ 1/100.000 3. Bản đồ lượng mưa trung bình năm tỉnh Nghệ An, tỷ lệ 1/100.000 4. Bản đồ sinh khí hậu tỉnh Nghệ An, tỷ lệ 1/100.000 5. Bản đồ đánh giá cây lâm nghiệp tỉnh Nghệ An, tỷ lệ 1/100.000 DANH SÁCH CÁC BẢNG B ng 2.1: T ng s gi n ng trung bình tháng v n m (gi ) t i Ngh Anả ổ ố ờ ắ à ă ờ ạ ệ 19 B ng 2.5: L ng mây t ng quan trung bình tháng v n m (ph n m i b u tr i)ả ượ ổ à ă ầ ườ ầ ờ 20 B ng 2.2: T c gió trung bình tháng v n m (m/s)ả ố độ à ă 21 B ng 2.3: Nhi t t i cao trung bình tháng v n m (0C)ả ệ độ ố à ă 21 B ng 2.4: Nhi t không khí t i cao tuy t i (0C)ả ệ độ ố ệ đố 22 B ng 2.5: Nhi t không khí t i th p trung bình tháng v n m (0C)ả ệ độ ố ấ à ă 22 B ng 2.6: Nhi t không khí t i th p tuy t i (0C)ả ệ độ ố ấ ệ đố 23 B ng 2.7: L ng m a trung bình tháng v n m (mm)ả ượ ư à ă 23 B ng 2.8: S ng y m a tháng v n m (ng y)ả ố à ư à ă à 24 B ng 2.9: m t ng i trung bình tháng v n m (%)ả Độ ẩ ươ đố à ă 24 B ng 2.10: Tr l ng khai thác ti m n ng n c d i t t nh Ngh An ả ữ ượ ề ă ướ ướ đấ ỉ ệ 27 B ng 2.11: Các nhóm t chính t nh Ngh Anả đấ ỉ ệ 27 B ng 2.12: M t s ch tiêu kinh t - xã h i ch y u c a t nh Ngh Anả ộ ố ỉ ế ộ ủ ế ủ ỉ ệ 36 B ng3.1: H th ng chú gi i c a b n sinh khí h u t nh Ngh An.ả ệ ố ả ủ ả đồ ậ ỉ ệ 40 B ng 4.1: K t qu ánh giá kh n ng thích nghi c a các lo i sinh khí h u i v iả ế ả đ ả ă ủ ạ ậ đố ớ các lo i cây tr ng.ạ ồ 50 B ng 4.2: Phân lo i khí h u t t - x u i v i s c kho con ng i (ng i Vi t Nam)ả ạ ậ ố ấ đố ớ ứ ẻ ườ ườ ệ 52 B ng 4.3: Ch tiêu sinh h c i v i con ng i c a các h c gi n ả ỉ ọ đố ớ ườ ủ ọ ả ấ Độ 53 PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghiên cứu sinh khí hậu là một trong những hướng nghiên cứu tuy đã có từ lâu đời nhưng mới được đẩy mạnh ở nước ta trong khoảng hơn hai chục năm trở lại đây. Sinh khí hậu là một bộ môn khoa học liên ngành giữa khí hậu học và sinh thái học. Sinh khí hậu nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện khí hậu đối với những thành phần sống trong hệ sinh thái, cụ thể hơn, người ta nghiên cứu bản chất của các tác động khí hậu, thời tiết đối với các cơ thể sống, quá trình sống của các quần xã thực vật, động vật, vi sinh vật và đặc biệt là của con người. Cùng với xu thế sinh thái hóa các nghiên cứu của địa lý, có thể thấy hai hướng nghiên cứu sinh khí hậu ứng dụng chính đang được phát triển mạnh đó là sinh khí hậu thảm thực vật tự nhiên và sinh khí hậu người. Trong thời đại hiện nay, trong quá trình quy hoạch, phát triển của bất kỳ một vùng lãnh thổ nào thì một trong những vấn đề hàng đầu được đặt ra đó là sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường. Thực tế cho thấy rằng việc xác định một tập đoàn các cây trồng phù hợp với điều kiện thảm thực vật tự nhiên, điều kiện sinh thái tự nhiên, đạt năng suất và hiệu quả kinh tế tốt, ít gây tổn hại đến môi trường, giữ vững sự cân bằng sinh thái là vô cùng quan trọng. Bên cạnh đó nghiên cứu sinh khí hậu người là một lĩnh vực tương đối mới đã và đang được đẩy mạnh ở nước ta trong khoảng gần hai chục năm trở lại đây. Sinh khí hậu người nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện khí hậu, thời tiết đối với cơ thể người phục vụ cho dân sinh, phát triển nền kinh tế du lịch, cũng như các khu chữa bệnh và điều dưỡng. Vì vậy, chúng tôi đã lựa chọn đề tài “Đánh giá điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển lâm nghiệp và du lịch tỉnh Nghệ An” 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA KHÓA LUẬN Nghiên cứu, thành lập bản đồ các loại sinh khí hậu của tỉnh Nghệ An làm căn cứ khoa học để phục vụ cho việc bố trí cây trồng lâm nghiệp phù hợp và đánh giá điều kiện khí hậu từng vùng thích hợp cho phát triển các loại hình du lịch. 3. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU CỦA KHOÁ LUẬN Trong khóa luận này chúng tôi nghiên cứu và đánh giá điều kiện sinh khí hậu để phục vụ phát triển lâm nghiệp và du lịch theo quy mô không gian và thời gian trên vùng lãnh thổ tỉnh Nghệ An 4. CẤU TRÚC CỦA KHOÁ LUẬN Khóa luận tốt nghiệp này gồm bốn chương, không kể phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo. Chương 1: Tổng quan Chương 2: Khái quát về điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An Chương 3: Thành lập bản đồ sinh khí hậu tỉnh Nghệ An Chương 4: Đánh giá tài nguyên sinh khí hậu phục vụ phát triển lâm nghiệp và du lịch CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. TỔNG QUAN VỀ SINH KHÍ HẬU VÀ ỨNG DỤNG CỦA SINH KHÍ HẬU. 1.1.1. Khái niệm về sinh khí hậu. Khí hậu học là một ngành khoa học nghiên cứu nguyên nhân phát sinh khí hậu, mô tả khí hậu của các vùng khác nhau trên Trái Đất, sự phân loại và phân bố của chúng, nghiên cứu khí hậu của các thời kì lịch sử, thời kì địa chất trước đây (cổ khí hậu), dự báo sự thay đổi của khí hậu. Thông thường Khí hậu học được chia ra Khí hậu học đại cương, Địa lý khí hậu, Khí hậu thống kê và một số lĩnh vực khí hậu khác… Trong đó, lĩnh vực sử dụng số liệu khí hậu cho các công việc mang tính nghiệp vụ của các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, y học, kĩ thuật xây dựng, giao thông, hàng không… được gọi chung là khí hậu ứng dụng. Sơ đồ tổng quát những lĩnh vực chính của khí hậu ứng dụng được thể hiện trên hình cho thấy đối tượng nghiên cứu mà khí hậu ứng dụng phục vụ rất đa dạng. Hình 1: Sinh khí hậu trong tổng thể khoa học khí hậu ứng dụng[11] Khí hậu ứng dụng Khí hậu lâm nghiệp Khí hậu nông nghiệp Khí hậu y học Khí hậu du lịch Khí hậu xây dựng Khí hậu giao thông h ng à không khí hậu quân sự Khí hậu một số lĩnh vực khác Sinh khí hậu [...]... kiểu sinh khí hậu NĐGM không có mùa đông và có một mùa khô rõ rệt, bao gồm các kiểu sinh khí hậu ở vùng thấp miền Nam nước ta 1.2 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU SINH KHÍ HẬU ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP VÀ DU LỊCH 1.2.1 Đối với phát triển lâm nghiệp Mục đích chủ yếu của sản xuất lâm nghiệp trong giai đoạn hiện nay là duy trì, bảo vệ chăm sóc những diện tích rừng tự nhiên (nguyên sinh, tái sinh. .. không khí, tốc độ gió lúc 13 giờ và thời gian mưa trong ngày với 2 ngưỡng thích hợp và không thích hợp để đánh giá đIều kiện khí hậu du lịch cho Hà Nội và Quảng Ninh Sau này, các tác giả của Viện Địa lý [11,12] đã sử dụng thêm chỉ tiêu tổng hợp nhiệt độ hiệu dụng để đánh giá một cách sơ bộ tiềm năng khí hậu du lịch cho 6 vùng khí hậu biển của Việt Nam Nhìn chung các công trình nghiên cứu sinh khí hậu. .. giả nghiên cứu đã đưa ra những phương pháp đánh giá điều kiện sinh khí hậu với những mục đích khác nhau Phần lớn các tác giả này đã sử dụng phương pháp phân loại sinh khí hậu của một lãnh thổ nào đó, ví dụ: cho một vùng, một tỉnh hoặc cho cả nước Để đánh giá điều kiện sinh khí hậu có thể nêu ra 1 số cách phân loại tiêu biểu sau đây[12]: 1 Phân loại Sinh khí hậu của Vũ Tự Lập Vũ Tự Lập tính đến sự hạ... chia điều kiện SKH lãnh thổ Việt Nam thành 45 kiểu Sinh khí hậu khác nhau Bên cạnh đó, dựa vào cơ chế mùa và nhất là hạn chế về nhiệt và ẩm đối với thực vật (lấy thực vật và cây trồng nhiệt đới làm chuẩn) các tác giả đã gộp các kiểu sinh khí hậu vào thành 5 nhóm sau: Nhóm 1: nhóm kiểu sinh khí hậu NĐGM vùng núi, gồm các kiểu sinh khí hậu lạnh và rất lạnh, có độ cao trên 1.500 - 1.600 m ở miền Bắc và. .. Nam Nhóm 2: nhóm kiểu sinh khí hậu NĐGM suốt mùa đông lạnh và khô, tồn tại chủ yếu ở Tây Bắc Nhóm 3: nhóm kiểu sinh khí hậu NĐGM có mùa đông lạnh, nửa đầu lạnh khô, nửa đầu lạnh ẩm, bao gồm các kiểu sinh khí hậu thuộc vùng Đông Bắc, Đồng Bằng Bắc Bộ, Thanh Hóa, Nghệ An Nhóm 4: nhóm kiểu sinh khí hậu NĐGM có mùa đông không lạnh và hầu như không có mùa khô, bao gồm các kiểu sinh khí hậu ở vùng thấp khu... trí, quy hoạch sản xuất lâm nghiệp, tận dụng tính mềm dẻo, khả năng chống chịu tốt, thích nghi với điều kiện môi trường rộng của các loài cây dùng để tái sinh rừng cũng như cây nguyên liệu dùng cho công nghiệp 1.2.2 Đối với phát triển du lịch Đời sống của con người liên quan mật thiết với điều kiện khí hậu, một thành phần quan trọng của môi trường sống Tuỳ thuộc vào các yếu tố khí hậu như nắng, mưa, nhiệt... đưa ra tiêu chuẩn vi khí hậu nhà ở, ngưỡng sinh học như tiện nghi mát, tiện nghi nóng thông qua trị số giới hạn của cảm giác nhiệt theo nhiệt độ hiệu dụng [13] Về nghiên cứu sinh khí hậu phục vụ tham quan du lịch, một số tác giả [5] cũng đã đưa ra các phương pháp lựa chọn các tiêu chí để đánh giá các vùng, khu vực có tiềm năng tự nhiên về du lịch có đáp ứng được hay không những điều kiện thuận lợi đối... lâu năm, có biên độ sinh thái rất rộng Đại bộ phận những vùng đất đai có dự kiến phát triển rừng đều là những vùng đất trống đồi núi trọc có chế độ khí hậu, mà cụ thể là điều kiện nhiệt ẩm phân định ra làm hai mùa rõ rệt, hoặc là một mùa nóng và một mùa lạnh hoặc một mùa mưa và một mùa khô Dựa vào điều kiện sinh thái của các cây lâm nghiệp, so sánh chúng với các đặc điểm sinh khí hậu của từng vùng cho... dưới đất tỉnh Nghệ An Qđ Qt αQt Qtng m3/ngày m3/ngày m3/ngày m3/ngày Holocen 111.152 3.145 943 112.095 Pleistocen 35.958 2.625 787 36.745 T3 n-r đđ 69.189 998 299 69.488 Tầng chứa nước Tổng 218.328 (Nguồn: Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nghệ An (Quy hoạch cấp nước và vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Nghệ An 2001.)) 2.1.6 Đặc điểm tài nguyên đất 2.1.6.1 Phân loại đất tỉnh Nghệ An Kết quả điều tra... sản: Nghiên cứu ảnh hưởng của khí hậu, thời tiết đến quá trình sinh trưởng và sinh sản của vật nuôi; đại gia súc, gia cầm, nuôi trồng thuỷ hải sản - Sinh khí hậu người: Nghiên cứu ảnh hưởng của khí hậu, thời tiết đối với cơ thể con người trong các hoạt động sản xuất, lao động, dân sinh, du lịch, nghỉ dưỡng, phục hồi sức khoẻ, trị bệnh 1.1.2 Các phương pháp phân loại sinh khí hậu hiện có ở Việt Nam Nhiều . Đánh giá điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển lâm nghiệp và du lịch tỉnh Nghệ An 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA KHÓA LUẬN Nghiên cứu, thành lập bản đồ các loại sinh khí hậu của tỉnh Nghệ An. cứu và đánh giá điều kiện sinh khí hậu để phục vụ phát triển lâm nghiệp và du lịch theo quy mô không gian và thời gian trên vùng lãnh thổ tỉnh Nghệ An 4. CẤU TRÚC CỦA KHOÁ LUẬN Khóa luận tốt nghiệp. dụng Khí hậu lâm nghiệp Khí hậu nông nghiệp Khí hậu y học Khí hậu du lịch Khí hậu xây dựng Khí hậu giao thông h ng à không khí hậu quân sự Khí hậu một số lĩnh vực khác Sinh