Vì vậy, “Nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển du lịch mạo hiểm ở thành phố Đà Nẵng” là một vấn đề rất cần thiết.. Nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên phụ
Trang 1MỤC LỤC
A PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2
2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2
3 Đối tượng nghiên cứu 2
4 Giới hạn đề tài 2
5 Quan điểm nghiên cứu 3
5.1.Quan điểm hệ thống 3
5.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ 3
5.3 Quan điểm phát triển bền vững 4
5.4 Quan điểm lịch sử, viễn cảnh 4
6 Phương pháp nghiên cứu 4
6.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu 5
6.2 Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lí thuyết 5
6.3 Phương pháp phân tích, tổng kết kinh nghiệm 5
6.4 Phương pháp bản đồ 5
6.5 Phương pháp thực địa 6
6.6 Phương pháp chuyên gia 6
7 Cấu trúc đề tài 6
8 Lịch sử nghiên cứu đề tài 6
B PHẦN NỘI DUNG 9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN PHỤC VỤ DU LỊCH MẠO HIỂM Ở ĐÀ NẴNG 9
1.1 Các khái niệm liên quan 9
1.1.1 Tài nguyên 9
Trang 21.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 9
1.1.3 Tài nguyên du lịch 9
1.1.4 Tài nguyên du lịch tự nhiên 9
1.1.5 Du lịch 10
1.1.6 Du lịch mạo hiểm 10
1.2 Phân loại du lịch mạo hiểm 11
1.3 Mối quan hệ giữa DLMH với môi trường thiên nhiên 12
1.4 Những lợi ích từ du lịch mạo hiểm 13
1.5 Khuynh hướng du lịch mạo hiểm trong tương lai 14
1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của du lịch mạo hiểm 15
1.6.1 Các yếu tố tự nhiên 15
1.6.2 Các yếu tố kinh tế - xã hội 17
1.7 Du lịch mạo hiểm ở Việt Nam 19
1.7.1 Tiềm năng du lịch mạo hiểm Việt Nam 19
1.7.2 Thực trạng khai thác và phát triển du lịch mạo hiểm tại Việt Nam 20
1.7.3 Xu hướng nhu cầu du lịch mạo hiểm hiện nay 20
1.7.3.1 Xu hướng nhu cầu du lịch mạo hiểm hiện nay nói chung 20
1.7.3.2 Xu hướng nhu cầu du lịch mạo hiểm tại Việt Nam nói riêng 21
CHƯƠNG 2 : NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ DU LỊCH MẠO HIỂM Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 22
2.1 Khái quát về thành phố Đà Nẵng 22
2.1.1 Vị trí địa lý 22
2.1.1.1 Tọa độ địa lý 22
2.1.1.2 Giới hạn, diện tích 22
2.1.1.3 Các đơn vị hành chính 24
2.2 Tài nguyên tự nhiên phục vụ du lịch mạo hiểm ở Đà Nẵng 26
2.2.1 Tài nguyên khí hậu: 26
2.2.1.1 Tài nguyên nhiệt: 26
2.2.1.2 Tài nguyên mưa, ẩm : 28
Trang 32.2.1.3 Tài nguyên gió 30
2.2.2 Tài nguyên địa hình 33
2.2.3 Tài nguyên thủy văn 35
2.2.3.1 Hệ thống sông suối, thác ghềnh, hồ, đầm 35
2.2.3.2 Biển và đầm phá ven bờ 42
2.2.4 Tài nguyên rừng 44
2.3 Đánh giá tài nguyên tự nhiên phục vụ du lịch mạo hiểm ở thành phố Đà Nẵng 51
2.4 Thực trạng du lịch mạo hiểm trên địa bàn Đà Nẵng 55
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KHAI THÁC CÓ HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN PHỤC VỤ DU LỊCH MẠO HIỂM Ở ĐÀ NẴNG 58
3.1 Cơ sở khoa học của việc đề xuất hệ thống giải pháp 58
3.1.1 Chủ trương định hướng phát triển du lịch mạo hiểm 58
3.1.2 Kết quả nghiên cứu khả năng phục vụ phát triển DLMH của TNTN ở thành phố Đà Nẵng 60
3.2 Hệ thống giải pháp 62
3.2.1 Nghiên cứu đầy đủ, lượng hóa giá trị của TNTN đối với các loại hình DLMH 62
3.2.2 Giải pháp nghiên cứu đánh giá đầy đủ, chi tiết, cụ thể trên cơ sở đó lập bản đồ xác định giá trị của các TNTN phục vụ DLMH 66
3.2.2.1 Nghiên cứu, đánh giá một cách đầy đủ chi tiết, cụ thể về mặt TNTN của một lãnh thổ nhất định trước khi lựa chọn loại hình DLMH 66
3.2.2.2 Lập bản đồ xác định giá trị của các TNTN phục vụ DLMH 67
3.2.3 Các giải pháp hổ trợ 68
3.2.3.1 Giải pháp cơ chế, chính sách 68
3.2.3.2 Giải pháp thăm dò các tài nguyên tự nhiên có khả năng khai thác phục vụ DLMH 68
Trang 43.2.3.3 Giải pháp về phát triển sản phẩm phù hợp với từng loại tài
nguyên tự nhiên 69
3.2.3.4 Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực 69
3.2.3.5 Nhóm giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật 70
3.2.3.6 Giải pháp khác: 71
C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72
1 Kết luận 72
1.1 Những kết quả đạt được 72
1.2 Những tồn tại 73
2 Kiến nghị 73
2.1 Kiến nghị đối với cơ quan quản lý nhà nước về du lịch cấp Bộ, Tổng cục 73
2.2 Cơ quan quản lý về dụ lịch địa phương 74
2.3 Kiến nghị đối với chính quyền địa phương 74
D TÀI LIỆU THAM KHẢO 76
E PHỤ LỤC
Trang 5DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.2: Những hoạt động và khung cảnh có liên quan đến mạo hiểm 12 Bảng 2.1 : Danh sách các đơn vị hành chính trực thuộc thành phố Đà Nẵng
24
Bảng 2.2: Bức xạ tổng cộng thực tế tháng và năm khu vực Đà Nẵng và một số địa phương khác (Kcal/cm2) 26
Bảng 2.3 : Cán cân bức xạ tháng và năm khu vực Đà Nẵng và một số 26
địa phương khác ( Kcal/ cm 2 ) 26
Bảng 2.4 : So sánh đặc trưng nhiệt đới ở Đà Nẵng với tiêu chuẩn nhiệt đới .27
Bảng 2.5 : Đặc trưng nhiệt độ trung bình năm khu vực Đà Nẵng 27
Bảng 2.6 : Tốc độ gió trung bình (m/s) ở các địa phương 31
Bảng 2.7 Danh sách các hồ, đầm trong thành phố Đà Nẵng 40
Bảng 2.8 : Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp TP Đà Nẵng theo quận huyện .45
Bảng 2.9: Thành phần loài thực vật rừng ở Đà Nẵng phân theo công dụng .48
Bảng 2.10 : Thống kê thành phần loài của các khu hệ động vật ở Đà Nẵng .49
Bảng 2.11 : Phân bố các Taxon trong các lớp động vật ở Đà Nẵng 49
Bảng 2.12 : Mức độ hoang sơ của địa hình thành phố Đà Nẵng phục vụ cho DLMH 51
Bảng 2.13: Mức độ hiểm trở của địa hình thành phố Đà Nẵng phục vụ cho DLMH 51
Bảng 2.14: Mức độ trở ngại của địa hình thành phố Đà Nẵng phục vụ cho DLMH 52
Trang 6Bảng 2.15: Mức độ mạo hiểm của địa hình thành phố Đà Nẵng phục vụ cho DLMH 52 Bảng 2.16 : Mức độ hoang sơ của sông suối , thác ghềnh ở thành phố 53
Đà Nẵng phục vụ cho DLMH 53 Bảng 2.17: Mức độ hiểm trở của sông suối , thác ghềnh ở thành phố 53
Đà Nẵng phục vụ cho DLMH 53 Bảng 2.18 : Mức độ trở ngại của sông suối , thác ghềnh ở thành phố Đà Nẵng phục vụ cho DLMH 53 Bảng 2.19 : Mức độ mạo hiểm của sông suối , thác ghềnh ở thành phố 54
Đà Nẵng phục vụ cho DLMH 54 Bảng 2.20 : Mức độ hoang sơ của biển và đầm phá ở thành phố Đà Nẵng phục vụ cho DLMH 54 Bảng 2.21 : Mức độ hiểm trở của biển và đầm phá ở thành phố Đà Nẵng phục vụ cho DLMH 54
Bảng 2.22 : Mức độ mạo hiểm của biển và đầm phá ở thành phố Đà Nẵngphục vụ cho DLMH 55
Trang 7DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ
Bản đồ 2.1: Bản đồ hành chính thành phố Đà Nẵng 25
Bản đồ 2.2: Bản đồ phân bố nhiệt độ trung bình năm khu vực Đà Nẵng28 Bản đồ 2.3: Bản đồ phân bố mưa trung bình năm khu vực Đà Nẵng 29
Bản đồ 2.4: Bản đồ tài nguyên khí hậu khu vực thành phố Đà Nẵng 32
Bản đồ 2.5: Bản đồ địa hình thành phố Đà Nẵng 34
Bản đồ 2.6: Bản đồ phân bố thủy văn thành phố Đà Nẵng 41
Bản đồ 2.7: Bản đồ tài nguyên rừng khu vực thành phố Đà Nẵng 50
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ các giá trị kinh tế của VQG 64
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ phương pháp lượng giá VQG 65
Trang 9A PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài.
TNTN có vai trò rất to lớn trong phát tiển du lịch Bởi vì du lịch là mộttrong những ngành có sự định hướng TNTN rõ rệt Quy mô hoạt động du lịchcủa một vùng, một quốc gia được xác định trên cơ sở khối lượng nguồn tàinguyên du lịch, quyết định tính mùa vụ, sự thay đổi của dòng khách du lịch.Sức hấp dẫn của vùng du lịch phụ thuộc nhiều vào tài nguyên TNTN là mộttrong những yếu tố cơ sở để tạo nên vùng du lịch Số lượng tài nguyên vốn
có, chất lượng của chung và mức độ kết hợp các loại tài nguyên trên lãnh thổ
có ý nghĩa đặc biệt trong việc hình thành và phát triển du lịch của một vùnghay một quốc gia Một lãnh thổ nào đó có nhiều tài nguyên du lịch các loạivới chất lượng cao, có sức hấp dẫn khách du lịch lớn và mức độ kết hợp cácloại tài nguyên phong phú thì súc thu hút khách du lịch càng mạnh Chính vìvậy mà đặc điểm của TNTN là cơ sở để phát triển du lịch nói chung vàDLMH nói riêng
DLMH là một trong những loại hình du lịch đang thu hút sự quan tâmcủa nhiều khách du lịch, đặc biệt là những khách du lịch ưa khám phá, mạohiểm, trở về với tự nhiên Bản chất con người là muốn khám phá những điềumới lạ từ tự nhiên Ngày nay, ngày càng nhiều khách du lịch từ nhiều độ tuổikhác nhau, không phân biệt giới tính tham gia vào các chương trình du lịchmạo hiểm Mấy năm gần đây, để thoả mãn nhu cầu khám phá của mình, nhiềukhách đã đặt chân tới tận vùng Nam Cực lạnh giá, một số du khách đã chihàng triệu đô la Mỹ đi du lịch vũ trụ Đối tượng khách du lịch mạo hiểmthường có khả năng chi trả cao, đi du lịch dài ngày Đó là những tiêu chí quantrọng để đánh giá hiệu quả của hoạt du lịch, đồng thời giúp khẳng định đặcđiểm của TNTN là cơ sở để phát triển DLMH
Một trong những đặc trưng của hoạt động DLMH là tính độc đáo, đadạng, đặc sắc và nó được quy định bởi tính chất của TNTN Nên tùy vào đặc
Trang 10điểm, tính chất của TNTN ở mỗi địa phương mỗi khu vực cụ thể mà có sự lựachọn trong cách thức tổ chức từng hoạt động DLMH khác nhau.
Nước ta có tiềm năng du lịch đa dạng và đang nổi lên là một điểm đếnmới, hấp dẫn trên bản đồ du lịch thế giới Trong đó thành phố Đà Nẵng là mộttrong những nơi có TNTN phong phú, đa dạng thuận lợi để phát triển du lịchđặc biệt là phát triển DLMH Hơn nữa, theo định hướng phát triển DL địaphương này, DLMH cũng là một trong những định hướng được ưu tiên Tuynhiên đến nay TNTN chưa được khai thác hiệu quả để phục vụ DLMH nênchưa thu hút đông đảo du khách tham gia DLMH cả trong nước và quốc tế Vì
vậy, “Nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển du lịch mạo hiểm ở thành phố Đà Nẵng” là một vấn đề rất cần thiết.
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu TNTN phục vụ phát triển DLMH ở thành phố
Đà Nẵng từ đó đề xuất các giải pháp giúp khai thác có hiệu quả TNTN phục
vụ phát triển DLMH ở thành phố Đà Nẵng
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến việc nghiên cứuTNTN phục vụ DLMH ở thành phố Đà Nẵng
- Phân tích khả năng của TNTN nhằm phục vụ DLMH ở thành phố
Đà Nẵng
- Đề xuất định hướng và giải pháp khai thác có hiệu quả TNTN phụcDLMH ở thành phố Đà Nẵng
3 Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu là TNTN phục vụ phát triển DLMH
4 Giới hạn đề tài.
Giới hạn về lãnh thổ : Không gian nghiên cứu là thành phố Đà Nẵng.Giới hạn về nội dung : Nghiên cứu khả năng phục vụ DLMH củaTNTN như: tài nguyên khí hậu, địa hình, thủy văn, hải văn, rừng… ở thành
Trang 11phố Đà Nẵng Đưa ra các định hướng và giải pháp nhằm khai thác khả năngcác TNTN phục vụ phát triển DLMH.
5 Quan điểm nghiên cứu.
Nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên phục vụ pháttriển du lịch mạo hiểm ở thành phố Đà Nẵng” sẽ vận dụng các quan điểm sau:
5.1.Quan điểm hệ thống
- Khái niệm: Quan điểm hệ thống là quan điểm xem sét các sự vật hiệntượng là các hệ thống Trong hệ thống đó là các yếu tố cấu tạo nên và có mốiliên hệ với nhau, mỗi một yếu tố của hệ thống là một á hệ thống cấp thấp hơn,các hệ thống đó liên lạc với nhau và với môi trường bên ngoài
- Vận dụng quan điểm này trong nghiên cứu đề tài cần phải:
+ Xác định được các yếu tố của TNTN phục vụ DLMH
+ Tách các yếu tố của TNTN phục vụ DLMH ra để nghiên cứu sâu.+ Nghiên cứu mối liên hệ giữa các yếu tố của TNTN phục vụ DLMH.+ Khái quát đặc điểm của TNTN phục vụ DLMH
5.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ.
- Khái niệm: Quan điểm tổng hợp lãnh thổ là một quan điểm xem sétđánh giá các sự vật hiện tượng địa lí không đứng biệt lập mà tồn tại trong mốiquan hệ tác động qua lại lẫn nhau rất phức tạp
- Vận dụng quan điểm này trong nghiên cứu cần phải:
+ Nghiên cứu tất cả các thành phần của TNTN phục vụ DLMH
+ Mỗi thành phần của TNTN phải được nghiên cứu trong mối quan hệtác động qua lại với các thành phần khác
+ Trong nghiên cứu đề tài phải sử dụng tổng hợp các phương phápnghiên cứu
+ Khi rút ra kết luận, nhận xét về TNTN phục vụ DLMH phải xem sétđầy đủ các nhân tố tác động đến
+ Khi đề xuất giải pháp khai thác TNTN phục vụ DLMH cần chú ýviệc tác động vào một thành phần có thể gây biến đổi các thành phần khác
Trang 125.3 Quan điểm phát triển bền vững.
- Khái niệm: Quan điểm phát triển bền vững là quan điểm tạo cho conngười có được đời sông chất lượng cao bao gồm đời sống vật chất và tinhthần cao; môi trường tốt nhằm thỏa mãn nhu cầu của hệ đang sống hiện tạinhưng lại đảm bảo cho các thế hệ tương lai
- Vận dụng quan điểm này trong nghiên cứu phải:
+ Đánh giá được tiềm năng của TNTN phục vụ phát triển DLMH ởthành phố Đà Nẵng
+ Đánh giá được hiện trạng khai thác TNTN phục vụ phát triển DLMH
ở thành phố Đà Nẵng
+ Vạch được định hướng phát triển DLMH ở thành phố Đà Nẵng
+ Đề xuất được giải pháp để khai thác TNTN phục vụ phát triểnDLMH ở thành phố Đà Nẵng theo hướng phát triển bền vững
+ Xem sét, đánh giá các quy trình, công nghệ các sản phẩm DLMH ởthành phố Đà Nẵng theo hướng bền vững
5.4 Quan điểm lịch sử, viễn cảnh
Đây là một quan điểm động, thông qua việc phân tích quá trình vậnđộng chuyển hóa để tìm ra quy luật phát triển, tìm ra những phương thức tácđộng hợp lý đối với từng đối tượng cụ thể và tìm ra những giải pháp tối ưu hàihòa, sát với tình hình thực tiễn khách quan trọng việc hoạch định các kếhoạch phát triển kinh tế - xã hội
Quán triệt quan điểm lịch sử - viễn cảnh trong nghiên cứu đề tài nàycần phải tìm đến nguồn gốc lịch sử của các vấn đề liên quan đến DLMH nóichung, DLMH ở thành phố Đà Nẵng nói riêng, lý giải nguyên nhân hìnhthành và phát triển của chúng, xác định xu hướng vận động, dự báo dựa vàocăn cứ khoa học, đảm bảo tính tích cực và sáng tạo tinh kế thừa trong nghiêncứu địa lí
6 Phương pháp nghiên cứu.
Nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển
du lịch mạo hiểm ở thành phố Đà Nẵng” sẽ vận dụng các phương pháp sau:
Trang 136.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu.
Sử dụng phương pháp này bằng cách nghiên cứu các văn bản, tài liệu lýluận khác nhau về DLMH bằng cách phân tích chúng thành từng bộ phận,từng mặt theo lịch sử thời gian để hiểu chúng một cách đầy đủ, toàn diện.Liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin từ các lý thuyết đã thu nhập được
về DLMH để tạo ra một hệ thống lý thuyết mới đầy đủ, sâu sắc về đề tài đangnghiên cứu Tài liệu về “Nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triểnDLMH ở Đà Nẵng” hiện nay khá phong phú, có nhiều nguồn và có độ tin cậykhác nhau Việc thu thập và tổng hợp tài liệu phải hết sức thận trọng, đúngnguồn và đúng chuyên ngành để có được các thông tin chính xác
6.2 Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lí thuyết.
Sử dụng phương pháp này bằng cách sắp xếp các tài liệu khoa học vềDLMH thành một hệ thống logic chặt chẽ theo từng mặt, từng đơn vị kiếnthức, từng vấn đề khoa học có cùng dấu hiệu bản chất cùng một hướng pháttriển Sắp xếp tri thức khoa học về DLMH thành một hế thống trên cơ sở cácnội dung liên quan đến đề tài “Nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên phục vụphát triển du lịch mạo hiểm ở Đà Nẵng” làm cho sự hiểu biết của ta về đề tàiđang nghiên cứu đầy đủ, sâu sắc
6.3 Phương pháp phân tích, tổng kết kinh nghiệm.
Sử dụng phương pháp này bằng cách nghiên cứu xem xét lại nhữngthành quả của hoạt động thực tiễn về nghiên cứu các vấn đề liên quan đếnDLMH trong quá khứ để rút ra kết luận bổ ích cho thực tiễn và cho việcnghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển dulịch mạo hiểm ở thành phố Đà Nẵng”
6.4 Phương pháp bản đồ.
Sử dụng phương pháp này bằng cách sử dụng các bản đồ về địa hình,sông ngòi, thực vật, động vật để nghiên cứu trong các khâu: phân tích, sosánh, đối chiếu, lựa chọn, đánh giá, biên tập bản đồ để xác định sự biến độngcủa những đối tượng, hiện tượng liên quan đến việc nghiên cứu đề tài
Trang 14“Nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển du lịch mạo hiểm ởthành phố Đà Nẵng” trong không gian.
6.5 Phương pháp thực địa.
Sử dụng phương pháp này bằng cách ra ngoài thực tế thiên nhiên quansát, đo đạc, tìm hiểu nghiên cứu các TNTN phục vụ DLMH ở thành phố ĐàNẵng (địa hình, thủy văn, hải văn, sinh vật…) nhằm đem lại hiệu quả tíchcực nhất
6.6 Phương pháp chuyên gia.
Sử dụng phương pháp này bằng cách sử dụng trí tuệ của đội ngũchuyên gia để xem xét nhận định bản chất một sự kiện khoa học hay thực tiễnphức tạp có liên quan đến đề tài nghiên cứu để tìm ra giải pháp tối ưu cho sựkiện đó hay phân tích đánh giá một sản phẩm khoa học có liên quan đến đề tàiđang nghiên cứu
7 Cấu trúc đề tài.
Ngoài các phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, đề xuất, hệ thống bảng biểu,phụ lục… nội dung đề tài được xây dựng theo cấu trúc 3 chương sau đây:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến việc nghiên cứu tài
nguyên thiên nhiên phục vụ du lịch mạo hiểm ở thành phố Đà Nẵng
Chương 2: Khả năng của tài nguyên thiên nhiên phục vụ du lịch mạo
hiểm ở thành phố Đà Nẵng
Chương 3: Định hướng và giải pháp khai thác có hiệu quả tài nguyên
tự nhiên du lịch mạo hiểm ở thành phố Đà Nẵng
8 Lịch sử nghiên cứu đề tài.
Loại hình DLMH đã trở thành đề tài nghiên cứu của không ít nhữngnhà khoa học trên thế giới cũng như ở Việt Nam Đặc biệt trong nghiên cứu
về TNTN phục vụ DLMH thì mỗi nhà khoa học đều thể hiện những quanđiểm riêng, thể hiện sự đào sâu tìm tòi của mình so với những người đi trước,tạo nên những nấc thang phát triển trong quá trình nghiên cứu về TNTN phục
vụ DLMH
Trang 15* Trên thế giới :
- Công trình nghiên cứu của chính phủ New South Wales thiết lậpmột Tiêu chuẩn của việc Quản lý Tài nguyên Thiên nhiên chất lượng với mụcđích phục vụ phát triển kinh tế trong đó có TNTN phục vụ DLMH phát triển
Ở Hoa Kỳ, các khu vực quản lý tài nguyên thiên nhiên là quản lý cuộc sốnghoang dã thường có liên quan đến du lịch sinh thái và du lịch mạo hiểm
- Công trình nghiên cứu của công viên quốc gia Yosemite (Mỹ) đề cập
đến TN địa hình phục vụ cho DLMH tại núi Half Dome
- Công trình bàn về lí luận du lịch mạo hiểm: Adventure tourism [JohnSwarbrooke, 1988] đề cập tới các lĩnh vực của du lịch mạo hiểm như khách
du lịch mạo hiểm, tài nguyên du lịch mạo hiểm, marketing du lịch mạo hiểm,quản lý các yếu tố rủi ro của du lịch mạo hiểm…; Adventure programming[Addison.G, 1999] đề cập đến du lịch mạo hiểm và du lịch sinh thái
- Công trình nói về tiêu chí hiện trạng DLMH: Adventure tourism [RalfBuckley,2006], đề cập đến các hoạt động cụ thể của du lịch mạo hiểm tại cácvùng trên thế giới
Những công trình nghiên cứu trên hầu như chưa nhất quán về quanđiểm và chỉ tập trung vào một số khía cạnh của TNTN phục vụ DLMH hayloại hình DLMH mà tác giả/nhóm tác giả quan tâm
* Ở Việt Nam :
- Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (tên giao dịch quốc tế: Institule
For Tourism Deverlopment Research, ITDR) đề cập đến nghiên cứu TNTN phục vụ DL trong đó có DLMH.
- Công trình Trường Đại học khoa học tự nhiên Đại học quốc gia HàNội, Viện chiến lược, chính sách tài nguyên và môi trường đề cập đến: khinói tới tài nguyên thường gắn với hoạt động kinh tế và TNTN là điều kiện đểphát tiển DL nói cung và DLMH nói riêng
- Công trình nói về tiêu chí hiện trạng và biện pháp phát triển DLMH :
Du lịch trekking ở Việt Nam: loại hình và phương thức tổ chức, nghiên cứu
Trang 16trường hợp ở Sa Pa (Lào Cao) [Trịnh Lê Anh, 2006], Cơ sở khoa học để pháttriển các sản phẩm du lịch thể thao – mao hiểm ở vùng núi phía Bắc [PhạmTrung Lương, 2007], Tìm hiểu tour du lịch thể thao – mạo hiểm ở vùng núiphía Bắc [Phạm Hoàng Tuấn, 2008], Xây dựng chương trình du lịch mạohiểm tại trung tâm lữ hành Hội An, [Khương Thanh Thúy, 5/2008] Thựctrạng và giải pháp phát triển du lịch mạo hiểm tại Lâm Đồng, [Phạm Thị KimCúc, 2009] Những công trình này chủ yếu nghiên cứu về một loại hình cụ thểhoặc sản phẩm, chương trình thuộc loại hình du lịch mạo hiểm.
Những công trình nghiên cứu trên hầu như chưa nhất quán về quanđiểm và chỉ tập trung vào một số khía cạnh của TNTN phục vụ DLMH và cácloại DLMH mà tác giả/nhóm tác giả quan tâm
* Ở thành phố Đà Nẵng:
DLMH mới xuất hiện một vài năm gần đây và chỉ diễn ra ở rất ít cácđịa điểm trên địa bàn của thành phố, loại hình này cũng chưa phổ biến so vớicác loại hình du lịch khác có trong thành phố Đề tài nghiên cứu về DLMH ởđây chưa có
Trang 17B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN PHỤC VỤ DU
1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên thiên nhiên là các vật thể và lực lượng tự nhiên ở trình độphát triển lực lượng sản xuất và nghiên cứu nhất định, tài nguyên thiên nhiênđược sử dụng để thỏa mãn nhu cầu xã hội loài người dưới hình thức tham giatrực tiếp và hoạt động sản xuất vật chất và không sản xuất vật chất
1.1.3 Tài nguyên du lịch
Theo Luật Du Lịch Việt Nam (năm 2005) quy định tại điều 4, chương Ithì : “TNDL là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - vănhóa, công trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác
có thể được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu DL, là yếu tố cơ bản để hìnhthành các khu DL, điểm DL, tuyến DL, đô thị DL”
1.1.4 Tài nguyên du lịch tự nhiên
Theo Luật Du Lịch Việt Nam (năm 2005), quy định tại chương 2, điều 13:
“TNDLTN gồm các yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệsinh thái, cảnh quan thiên nhiên có thể được sử dụng phục vụ mục đích DL”
Trang 18Muller và Cleaver (2000) đã đưa ra một định nghĩa dưới gốc độ củanhững người cung cấp dịch vụ như sau: DLMH được đặc trưng bằng khảnăng cung cấp cho du khách các mức độ cảm nhận hào hứng thường có đượcnhờ đưa các thành tố thực nghiệm có tính thách thức về mặt thể chất vào trảinghiệm của du khách (thường là ngắn) Trong định nghĩa này, các tác giảnhấn mạnh cảm giác của du khách thông qua việc tham gia trực tiếp vào cáchoạt động đòi hỏi nổ lực về mặt thể chất để vượt qua một thách thức.
Còn Smith và Jenner (1999) lại định nghĩa DLMH thông qua việc phânbiệt loại hình này với các DL khác: Có thể chìa khóa phân biệt đặc điểm của
kỳ nghỉ MH là nó phải có chất lượng của một cuộc thám hiểm hoặc viễnchinh trong toàn bộ chuyến đi chứ không chỉ là một hay hai ngày Định nghĩanày hướng đến DLMH thuần túy Trong khi đó Addison (1999) lại cho rằng “
sự kết hợp giữa ba yếu tố là hoạt động, thiên nhiên và văn hóa khiến DLMHtrở thành một thách thức hoàn chỉnh” Như vậy, Addison không phân biệtDLMH một cách rõ ràng và dứt khoát như Smith và Jenner mà lại đặt DLMHtrong mối quan hệ giữa DLMH và DLVH cùng với DLTT
Trang 19Sung – một nhà nghiên cứu trong công trình năm 1997 đã đưa ra địnhnghĩa về loại hình DLMH đầy đủ hoàn thiện hơn các định nghĩa khác: DLMH
là một chuyến đi với mục đích tham gia các hoạt động để khám phá kinhnghiệm mới, thường liên quan tới mối nguy hiểm được nhận thức hoặc có thểkiểm soát, kết hợp với thử thách cá nhân trong môi trường tự nhiên hoặc trongmột không gian ngoài trời xa lạ được sắp đặt
Từ các định nghĩa, khái niệm, cách hiểu trên, có thể thấy rằng: DLMH
có những đặc trưng cụ thể sau đây: tác động linh hoạt, MH, sự thách thức,tính mục đích, tính mới lạ, sự kích thích, sự độc lập, sự thám hiểm và khámphá, sự say mê, sự trải nghiệm cảm xúc [ Jonh Swarbrooke, Colin Beard,Suzanne Leckie và Gill Pomfret, 2003]
1.2 Phân loại du lịch mạo hiểm
Có nhiều cách để phân loại loại hình DLMH:
- Dựa vào tính chất và đặc điểm của DLMH có thể phân DLMH thành
+ DLMH trên không: Các môn Bungy, Jump, nhảy dù, bay tàu lượn…
- Dựa vào mục đích chuyến đi có ba loại:
+ DL “ phượt”, DL “bụi” với mục đích khám phá thiên nhiên, trảinghiệm bản thân và chinh phục những thử thách trong thiên nhiên
+ Team building xây dựng tinh thần tập thể trong các công ty, tổchức… hình thành cách làm việc có phân tích logic… theo đúng mục đích củanhà tổ chức team building
+ Khám phá nghiên cứu của các nhà khoa học: Nghiên cứu, khảo sát,phân tích tìm hiểu các loại động, thực vật, các hiện tượng tự nhiên
- Dựa mức độ MH có thể chia làm ba loại:
Trang 20+ Loại hình có mức độ MH thấp: đạp xe đạp, chèo thuyền, đi bộbăng rừng…
+ Loại hình có mức độ MH trung bình: leo vách núi, chèo thuyềnvượt thác…
+ Loại hình có mức độ MH cao: Đây là các hoạt động mang tính chấtrủi ro cao, hay địa điểm tổ chức là những nơi điều kiện tự nhiên khắc nghiệt
Như vậy có thể phân loại DLMH dựa trên đặc điểm, tính chất, mức độhay mục đích hoạt động chính của chuyến đi… điều đó đã tạo nên sự phongphú và đa dạng của loại hình DLMH
1.3 Mối quan hệ giữa DLMH với môi trường thiên nhiên.
Du lịch dựa vào môi trường thiên nhiên có thể nói rất rộng lớn và baogồm tất cả các hoạt động DL có sử dụng môi trường thiên nhiên như là mộttài nguyên DL Bảng dưới đây sẽ nêu rõ hơn về mối quan hệ giữa DLMHvới môi trường thiên nhiên , cụ thể là các hoạt động cũng như khung cảnh nơidiễn ra hoạt động MH
Bảng 1.2: Những hoạt động và khung cảnh có liên quan đến mạo hiểm.
Hoạt động cần nổ lực về thể chất
hoặc động lực về tinh thần
Tiếp xúc với thiên nhiên
Tiếp xúc với nhiều nền văn hóa khác
nhau
Hành trình dài ngày trên cạn, dưới
nước hoặc trân không
Ngoài trời, khu vực hoang dã
Ngoài trời, khu vực hoang dã
Các khu vực vùng sâu, xa hoặc ởnước ngoài
Các khu vực vùng sâu, xa hoặc ởnước ngoài
[Nguồn: Adventure tourism, the new frontier, John Swarbrook].Qua bảng trên có thể thấy rằng việc tiếp xúc với thiên nhiên là yếu tốquan trọng trong rất nhiều hoạt động MH Khung cảnh hay khu vực càng hoang
dã lại càng có tính MH cao Nhưng đồng nghĩa với nguy hiểm cũng là sự kíchthích và sự trải nghiệm cao hơn hẳn khi được hòa mình vào cuộc sống hoang
dã Chính vì thế các loại hình DLMH dựa vào TNTN có sức hút rất cao
Trang 21DL dựa vào thiên nhiên là một thuật ngữ rất rộng bao hàm bên trong nórất nhiều loại hình DL khác nhau thường diễn ra trong khung cảnh tự nhiênhoang sơ, chưa bị biến đổi DLST và DLKP cuộc sống hoang dã chính lànhững hình thức được biết đến nhiều nhất DLST được coi như là loại hìnhDLMH có tính bền vững nhất vì nó có tính giáo dục và bảo tồn cao.
Hiện nay, với trào lưu phát triển bền vững, DLMH cũng hướng đến bảo
vệ môi trường Nhưng có một điều có thể khẳng định rằng DLMH liên quanchủ yếu đến môi trường tự nhiên và chính vì thế mối quan hệ giữa DLMH vớimôi trường thiên nhiên ngày càng mật thiết hơn
1.4 Những lợi ích từ du lịch mạo hiểm
DLMH không chỉ mang đến cảm giác chinh phục tự nhiên, chiêmngưỡng được những kỳ quan mà không phải ai cũng có thể “chạm” tới màcòn đem lại nhiều ích lợi cho du khách về thể chất cũng như tinh thần
Các nhà khoa học đã từng khuyến cáo rằng nỗi ám ảnh với sự sạch sẽcủa con người hiện nay có thể dẫn đến sự gia tăng bệnh dị ứng, hen suyễn vàbệnh viêm đường ruột Việc con người tiếp xúc với những bụi bẩn, bùn đất lạigiúp cải thiện thể chất của mình Bởi chính những thứ “bắt bẩn” lại là conđường tốt nhất để phát triển một hệ thống miễn dịch khỏe mạnh Bên cạnh đónhững hoạt động ngoài trời có thể ngăn chặn hoặc giúp điều trị một loạt cácvấn đề về sức khỏe như béo phì, giảm nguy cơ mắc bệnh tim, tăng khả năng tậptrung… Những cuộc phưu MH như leo núi, cưỡi ngựa qua núi, leo núi đá… sẽgiúp chúng ta hòa mình với thiên nhiên và việc bị bẩn là một điều tất yếu
Các hoạt động thể chất như đi bộ, đạp xe sẽ giúp phát triển vùnghippocampus (nằm trong thùy thái dương, là cửa ngõ để thông tin được ghinhớ vào não) Càng lớn tuổi thì vùng này thường bắt đầu co lại khiến trí nhớ
bị suy giảm, thậm chí rơi vào tình trạng mất trí nhớ hoàn toàn Một nghiêncứu đã chứng minh một nhóm người trong độ tuổi trung niên giành 30-40phút đi bộ mỗi tuần thì có thể làm vùng hippocampus tăng thêm trung bình2% đồng nghĩa với việc giúp cải thiện trí nhớ trong nhiều năm
Trang 22Bên cạnh đó, những cuộc phiêu lưu MH cũng giúp cho du khách tăngkhả năng chịu đựng và tự tin hơn.
DLMH đem lại một nguồn thu lớn trong ngành công nghiệp DL Từmột thị trường nhỏ nhưng trải qua nhiều năm tháng và đến ngày nay, DLMH
đã trở thành một trong những yếu tố trọng tâm góp phần phát triển trongngành công nghiệp không khói này Từ năm 2009 đến nay, thị trường DLMHtăng trưởng mỗi năm 65% Thêm vào đó, các công ty tư vấn cũng tin rằngngành công nghiệp DLMH có tiềm năng trong việc tích cực chuyển đổi conngười, môi trường và nền kinh tế Bởi khi loại hình DL này phát triển sẽ mở
ra công ăn việc làm, môi trường kinh doanh tại địa phương như trở thànhhướng dẫn viên cho các tour MH, cung cấp các bữa ăn và chỗ ở cho du kháchphiêu lưu, bán các mặt hàng thủ công Đồng thời việc này cũng góp phầnnâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên, bảo tồn di sản của con người
1.5 Khuynh hướng du lịch mạo hiểm trong tương lai.
Với xu hướng quốc tế hóa khoảng cách giữa các quốc gia đang bó hẹplại, cũng như cuộc cách mạng của khoa học kỹ thuật sẽ làm cho tương lai củaDLMH sẽ thu hút một số lượng lớn du khách đặc biệt là giới trẻ tham gia loạihình này Bên cạnh đó cuộc sống của con người ngày càng trở nên áp lực dovậy ngày càng nhiều người tìm đến DLMH hơn để tìm lại cân bằng trongcuộc sống Với phong cách của một loại hình đòi hỏi nhiều yếu tố về thể chấtlẫn tinh thần của người tham gia do vậy nên DLMH là một cách cho giới trẻthể hiện phong cách của họ qua chuyến đi
Qúa trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng, dân số thế giới tăng nhanh,làm cho nhiều đô thị mọc lên, khiến cho các địa điểm tổ chức ngày càng thuhẹp dần bắt buộc các nhà khai thác phải tìm những địa điểm mới cho việc tổchức các tour DLMH như ở Nam Cực, sa mạc thậm chí là ở ngoài không gian
Tương lai các nhà khai thác sẽ đưa vào những tour DL mới hơn nữa bởinhững khoảng cách địa lý, những vùng miền đã được khám phá, nhu cầu của
du khách ngày càng đòi hỏi phải đáp ứng thỏa mãn tính hiếu kỳ của du khách
Trang 23Do đó trong tương lai sẽ phát triển các môn DL ra bên ngoài khoảng không
vũ trụ với sự trợ giúp của khoa học kỹ thuật con người sẽ có những chuyến
DL ra ngoài vũ trụ lên Mặt Trăng hay hành tinh nào đó Hiện nay, loại hìnhteam building là một dạng rất được ưa chuộng và phát triển đến các nướcđang phát triển, ở Việt Nam team building được các doanh nghiệp sử dụngnhư một công cụ để liên kết với các cộng đồng trong công ty và thông quateam building là những bài học kinh nghiệm mà những người lãnh đạo muốntruyền cho nhân viên của mình
Với các tour đặc biệt như vậy, cộng với yếu tố nhàn rỗi của người dânngày càng tăng khiến cho thời lượng của các tour MH ngày càng được kéodãn ra Một tour DLMH gồm 3 môn phối hợp phải tốn ít nhất là một tuần, cáctour của khách nước ngoài phải tốn hơn một tháng và đặc biệt là các tour dichuyển ra ngoài khoảng không vũ trụ
1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của du lịch mạo hiểm
có độ dốc lớn nhằm khai thác tính MH ẩn chứa trong dạng tài nguyên này
Ngoài ra, một dạng TNDL địa hình khác thường được khai thác để xâydựng các sản phẩm DLMH là hệ thống các “hang động” bởi tính MH caochứa đựng trong chúng Những hang động càng sâu, càng phức tạp (được cấutạo hỗn hợp giữa hai tính chất thủy động và động khô) thì càng được quantâm khai thác để phát triển các sản phẩm DLMH Tất nhiên các giá trị cảnhquan, thẩm mỹ của hang động cũng sẽ đóng vai trò quan trọng, tuy nhiên sẽ làthứ yếu nếu tài nguyên địa hình này được khai thác cho mục đích DLMH
Trang 24Một dạng TNDL địa hình khác hiện cũng thường khai thác cho mụcđích DLMH là dạng địa hình savan (sa mạc hoặc bán hoang mạc).
- Hệ thống sông, suối, hồ và biển:
Trong đó đặc điểm về dòng chảy và địa hình của lòng sông/suối thườngđược khai thác khi phát triển các sản phẩm DLMH như vượt thác nghềnh, thảmảng/bè trôi sông…Như vậy, các sông có độ dốc càng lớn thì càng dễ đượclựa chọn khi phát triển các sản phẩm DLMH
Đối với tài nguyên biển: Những yếu tố phục vụ cho DLMH được quantâm là: Chiều dài đường bờ biển; số lượng các bãi biển, các đảo (gần hoặc xabờ); sự đa dạng về sinh vật biển (số loài san hô, cá, động vật biển thân mền,các bãi, rạn san hô…); sóng biển (sóng càng cao, càng mạnh thì độ MH càngcao); địa hình núi cao nằm sát biển (vách đá cheo leo càng cao thì độ MHcàng cao, núi càng cao thì độ MH càng cao); gió biển (gió biển càng mạnh thì
độ MH càng cao) ;độ sâu và độ dốc đáy biển (biển càng sâu càng dốc thì độ
MH càng cao) Bên cạnh đó còn có sự trong xanh của nước biển, sức hấp dẫncủa cát trên các bãi biển, vẻ đẹp và sự hoang sơ của khung cảnh thiên nhiêntrên biển kết hợp với sự thuận lợi để phát triển các loại hình DLMH trên biểnnhư: lặn biển, Fyboard (đứng nước), leo núi trên biển, chèo thuyền Kayak trênbiển, dù bay trên biển, dù lượn trên biển, lướt ván trên biển, đi mô tô nước,kéo phao chuối, điều khiển thuyền chiến đấu với thủy quái, dung bè vượtbiển, bơi thuyền thúng…
Ngoài đặc điểm cơ bản này, các giá trị cảnh quan dọc theo các sôngsuối hoặc cảnh quan các hồ trên hệ thống các sông suối,cảnh quan xungquanh biển sẽ là yếu tố tài nguyên bổ trợ tạo nên tính hấp dẫn cho các hoạtđộng DLMH
- Các giá trị cảnh quan, hệ sinh thái:
Đặc biệt là các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên là dạng TNDL
bổ trợ quan trọng sẽ được xem xét đến khi xây dựng các sản phẩm DLMH
Trang 25Thực tế cho thấy các tour DLMH ở vùng núi thường được thiết kế đi quacác khu vực có cảnh quan đẹp, hấp dẫn hay những vườn quốc gia, khu bảo tồnthiên nhiên có các giá trị đa dạng sinh học cao Những giá trị tài nguyên này sẽgóp phần không nhỏ tạo nên tính hấp dẫn của các sản phẩm DLMH.
Ngoài ra còn có các điều kiện tự nhiên khác có ảnh hưởng đến hoạtđộng DL nói chung và DLMH nói riêng như: khí hậu, thời tiết, sự an toàn vàbất trắc của môi trường tự nhiên
1.6.2 Các yếu tố kinh tế - xã hội
Sự phát triển của nền sản xuất xã hội có tầm quan trọng hàng đầu làmxuất hiện nhu cầu DL của con người thành thực hiện Không thể nói tới nhucầu hoặc hoạt động DL xã hội nếu như lực lượng sản xuất xã hội còn ở tìnhtrạng thấp kém
Nền sản xuất xã hội phát triển tạo điều kiện ra đời của nhiều nhân tốkhác nhau như nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, mức sống, mức thu nhập, thời gianrỗi rãi Ở các nước có nền kinh tế chậm phát triển, nhìn chung nhu cầu nghỉngơi DL còn hạn chế, ngược lại nhu cầu nghỉ ngơi ở các nước kinh tế pháttriển rất đa dạng Bên cạnh nhu cầu giả trí cuối tuần, hàng năm người dân cònđòi hỏi những đợt nghỉ dài ngày ở những vùng biển, trên núi, trong nước hoặcnước ngoài Rõ ràng những nhu cầu này phải dựa trên cơ sở vững chắc củanền sản xuất xã hội Nhu cầu DLMH cũng xuất phát từ các nước phát triển,khi người dân đã đáp ứng đầy đủ các nhu cầu về xã hội, thì người ta sẽ tìm tớinhững nhu cầu cao cấp hơn Theo Maslow, bậc thang nhu cầu cao nhất củacon người là nhu cầu tự hoàn thiện bản thân, vì vậy DLMH sẽ giúp con ngườikhám phá thiên nhiên, cuộc sống và từ đó họ tìm thấy bản thân mình, vị trícủa mình trong xã hội
Kinh tế xã hội phát triển sẽ tạo môi trường thuận lợi cho việc cung ứngcác nhu cầu của khách, hầu như tất cả các ngành kinh tế đều tham gia vàothúc đẩy sự phát triển của DL: nông nghiệp, công nghiệp, thông tin liên lạc,cách mạng khoa học kỹ thuật…
Trang 26* Các yếu tố kinh tế - xã hội có thể phục vụ DLMH gồm:
- Các giá trị văn hóa bản địa:
Tiêu biểu là các bản/làng các dân tộc ít người, nơi còn bảo tồn nhữnggiá trị về sinh hoạt văn hóa, sinh hoạt sản xuất truyền thống; về kiến thứcquần cư, kiến trúc công trình (nhà, công trình tín ngưỡng…)
Những giá trị văn hóa này của cộng đồng được xem là dạng TNDL bổtrợ quan trọng khi xây dựng các sản phẩm DLMH ở vùng núi Các địa điểmđược lựa chọn để phát triển hoạt động DLMH không chỉ là những vùng rừngnguyên sinh, núi cao, hải đảo, hoang mạc… nơi còn chứa đựng nhiều bí ẩncủa tự nhiên với những mối nguy hiểm mà khách DLMH mà đó là địa điểmcòn giữ được các giá trị văn hóa bản địa
* Điều kiện cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng có vai trò đặc biệt đối với phát triển DL, đặc biệt là mạnglưới và phương tiện giao thông là những nhân tố quan trọng hàng đầu Kếtcấu hạ tầng DL bao gồm hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, hệ thốngcung cấp điện, nước và xử lý chất thải từ hoạt động DL Giao thông là một bộphận của cơ sở hạ tầng kinh tế, nhưng có những loại phương tiện giao thôngsản xuất chỉ phục vụ riêng cho nhu cầu DL
* Điều kiện cơ sở vật chất kĩ thuật:
Cơ sở vật chất kĩ thuật đóng vai trò quan trọng trong quá trình tạo ra vàthực hiện sản phẩm DL cũng như quyết định mức độ khai thác các tiềm năng
DL nhằm thỏa nãm các nhu cầu của khách DL
Cơ sở vật chất kĩ thuật DL bao gồm các cơ sở lưu trú, ăn uống, vui chơigiải trí, dịch vụ bổ sung nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của du khách Đâyđược xem là thành phần quan trọng trong cấu thành các sản phẩm DL nóichung và DLMH nói riêng
* Dân cư và lao động
Dân cư là lực lượng sản xuất quan trọng của xã hội Cùng với các hoạtđộng lao động, dân cư còn có nhu cầu nghỉ ngơi DL Số lượng người lao động
Trang 27tăng lên sẽ tham gia vào các loại hình DL khác nhau và có ý nghĩa rất lớn đốivới sự phát triển DL Người tham gia vào các loại hình DLMH không giốngnhư những loại hình khác Để có thể tham gia vào loại hình DLMH, đòi hỏikhách DL phải có một trình độ nhất định, có sức khỏe, có ý chí, nghị lực vàmang trong mình sự yêu thích khám phá tìm tòi Khả năng tài chính cũng làyếu tố thúc đẩy du khách tham gia vào các tour DLMH vì các tour, chươngtrình DLMH cần có sựu đầu tư rất nhiều về trang thiết bị và phương tiện, do
đó giá thành thường cao hơn so với các loại hình DL khác
Ngoài ra còn có các điều kiện khác ảnh hưởng đến hoạt động DL nóichung và DLMH nói riêng: tính thời vụ, thời gian nhàn rỗi, bối cảnh quốc tế…
1.7 Du lịch mạo hiểm ở Việt Nam
1.7.1 Tiềm năng du lịch mạo hiểm Việt Nam.
Tiềm năng để phát triển DLMH ở Việt Nam là rất lớn và phong phú.Địa hình nước ta rất thích hợp cho việc phát triển các loại hình DLMH như đi
bộ, leo núi, đua ôtô, mô tô, xe đạp, lặn biển, bè mảng, đua thuyền, lướt ván,nhảy dù, dù lượn, khinh khí cầu…Đỉnh Phan Xi Phăng, khu vực Mã Phì Lèo(Mèo Vạc, Hà Giang), dãy núi Lang Biang (Đà Lạt), dãy núi Yên Tử (QuảngNinh), đỉnh Bạch Mã, vách núi hòn Phụ Tử ở Hà Tiên, là những nơi lý tưởng
để tổ chức các hoạt động du lịch leo núi
Việt Nam có rất nhiều thác nước đẹp và hung vĩ mà ở đó có thể tổ chứcloại hình DL vượt thác đầy MH và hấp dẫn như Thác Đầu Đẳng (Hồ Ba Bể),Thác Dray Sap, Dray Nu, Thác Dam Bri ở Tây Nguyên, Thác Bản Giốc (CaoBằng) và nhiều thác nước khác ở vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc của Tổ quốc
Với bờ biển dài, hàng trăm bãi biển và nhiều hòn đảo đẹp và hấp dẫnnhư đảo Cát Bà, đảo Cù Lao Chàm, đảo Phú Quốc, Côn Đảo, các đảo trongVịnh Hạ Long, Bái Tử Long, chúng ta có thể tổ chức nhiều loại hình DLMHdưới biển và trên đảo như lặn biển, đua thuyền kayak, đua thuyền buồn, lướtván, dù bay trên biển…
Trang 28Hệ thống sông, hồ dày đặc cũng là những tiềm năng to lớn cho việc tổchức các loại hình DLMH Các hồ như hồ Ba Bể, hồ Hòa Bình, hồ Thác Bà,
hồ Núi Cốc và các con sông lớn như sông Hồng, sông Đà, sông Mã, sông Lô,sông Hương, sông Cửu Long đều là những địa chỉ thích hợp cho việc tổ chứccác tour DLMH dưới nước
1.7.2 Thực trạng khai thác và phát triển du lịch mạo hiểm tại Việt Nam.
DLMH được Didier, một huấn luyện viên người Pháp, đưa vào ViệtNam năm 1995-1996 với các môn chơi như leo núi, vượt thác, lượn dù ở ĐàLạt Từ những năm 2000, khi khách nước ngoài đến Việt Nam tăng mạnh, đãxuất hiện rất nhiều công ty chuyên tổ chức các hoạt động DLMH trên cảnước, tập trung chủ yếu ở các khu vực như Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Đà Lạt,Mũi Né, Sapa
Tính đến năm 2015, ở Việt Nam có một số loại hình DLMH như sau:Highwire (Huế), Zipline (Huế, Đà Lạt), Flyboard (Nha Trang), leo núi trênbiển (Cát Bà, vịnh Hạ Long), chèo thuyền kayak (Cát Bà, vịnh Hạ Long, vịnhLan Hạ, Nha Trang, Đà Nẵng…), dù bay trên biển (Đà Nẵng, Hội An, PhanThiết ), lướt ván trên biển (Đà Nẵng, Phan Thiết, Mũi Né, Vũng Tàu…), lặnbiển (Nha Trang, Cù Lao Chàm, Quy Nhơn…), xe trượt núi, nhảy Bungee(Nha Trang)
Tóm lại, DLMH bước đầu được khai thác tại Việt Nam nhưng mới chỉ
là sơ khai, chưa có tính chuyên nghiệp cao, chủ yếu là do các công ty địaphương tổ chức, các hoạt động cũng chưa nhiều và đa phần mang tính truyềnthống Việt thiếu hướng dẫn viên, thiếu kỹ thuật, thiếu đầu tư quy hoạch, quản
lý yếu, sản phẩm chưa phong phú… nên DLMH tại Việt Nam còn manh mún,chất lượng chưa cao
1.7.3 Xu hướng nhu cầu du lịch mạo hiểm hiện nay
1.7.3.1 Xu hướng nhu cầu du lịch mạo hiểm hiện nay nói chung
Hiện nay, sự chuyển hóa các khuynh hướng nhu cầu DL rất đa dạng vànhanh chóng Đặc biệt là xu hướng chuyển hóa từ DL thụ hưởng sang DL chủđộng với tính tích cực vận động, tính trách nhiệm đối với môi trường và nhu
Trang 29cầu được trải nghiệm của du khách Theo lý thuyết thang bậc nhu cầu củaMaslow, ông đã sắp xếp nhu cầu của con người theo 5 bậc đó là nhu cầu về
cơ bản, nhu cầu về an toàn, nhu cầu về xã hội, nhu cầu được quý trọng và nhucầu được thể hiện mình Một khi các cấp bậc nhu cầu trên đã được thỏa mãnđảm bảo thì họ có xu hướng tiến đến thang cuối cùng đó là tự thể hiện bảnthân để sử dụng hết khả năng và năng lực của bản thân của họ, DLMH cũng
là một cách giúp con người ta trải nghiệm chính bản thân, họ muốn chinhphục những thử thách mà thiên nhiên thách thức như chinh phục những ngọnnúi cao, những dòng sông đầy thác ghềnh… tất cả rồi sẽ bị chinh phục bởinhu cầu ngày càng cao của con người vì vậy cho nên DLMH đang là một loạihình được nhiều giới trẻ trong và ngoài nước ưa chuộng các tour MH Nhiềungười xem rằng DLMHlà cách để chiến thắng được bản thân và chế ngự nỗi
sợ hãi trong công việc cũng như trong cuộc sống, DLMH giúp người ta cóphân tích các vấn đề một cách logic, giúp truyền đạt những thông điệp của tổchức vào các cá nhân hay một tập thể để thay đổi quan niệm của họ Chính vì
lẽ đó mà hiện nay DLMH là một sản phẩm DL được nhiều nơi trên thế giới vàngay cả ở Việt Nam đưa vào khai thác và phát triển
1.7.3.2 Xu hướng nhu cầu du lịch mạo hiểm tại Việt Nam nói riêng.
Phần lớn người Việt ít có thói quen khám phá và MH, thường đi theocác loại hình DL truyền thống, Tuy nhiên gần đây (khoảng từ năm 2006) cónhiều đoàn khách là nhân viên các công ty đã tham gia vào loại hình DL này.Một số du khách đi riêng lẻ cũng bắt đầu tham gia các môn chơi cảm giácmạnh Những hoạt động được du khách Việt Nam tham gia hiện nay là leoxuống vách núi, vượt thác, chèo thuyền kayak, trekking (đi bộ trong rừng vàcác bản làng), chinh phục đỉnh Phanxipang… Chủ yếu là các hoạt động MH ởdạng nhẹ, hấp dẫn độc đáo, đầy lôi cuốn DLMH đã, đang và sẽ trở thành mộtloại hình DL được yêu thích đặc biệt là các bạn trẻ Do đó trong tương lai loạihình DLMH sẽ có nhiều cơ hội để phát triển đối với đối tượng khách trongnước, nếu có những định hướng đúng đắn cũng như cách thức tổ chức và hệthống sản phẩm phù hợp
Trang 30CHƯƠNG 2 : NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ
Cực Bắc là phường Hòa Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu
Cực Tây là xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang
Cực Nam là xã Hòa Khương, huyện Hòa Vang
Cực Đông là phường Thọ Quang, quận Sơn Trà
Vùng biển gồm quần đảo Hoàng Sa nằm ở 15045’ đến 17015’ vĩ độ Bắc,
1110 đến 1130 kinh độ Đông, cách đảo Lý Sơn (thuộc tỉnh Quảng Ngãi, ViệtNam) khoảng 120 hải lý về phía Nam
Thủ đô Hà Nội cách Đà Nẵng khoảng 764 km về hướng Bắc, thành phố
Hồ Chí Minh cách Đà Nẵng khoảng 964 km về hướng Nam và cố đô Huếcách Đà Nẵng khoảng 108 km về hướng Tây-Bắc Nằm ở vào trung độ củađất nước, trên trục giao thông Bắc - Nam về đường bộ, đường sắt, đường biển
Trang 31và đường hàng không, cách Thủ đô Hà Nội 764 km về phía Bắc, cách thànhphố Hồ Chí Minh 964 km về phía Nam Ngoài ra, Đà Nẵng còn là trung điểmcủa 4 di sản văn hoá thế giới nổi tiếng là cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Thánhđịa Mỹ Sơn và Rừng quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng.
Trong phạm vi khu vực và quốc tế, thành phố Đà Nẵng là một trongnhững cửa ngõ quan trọng ra biển của Tây Nguyên và các nước Lào,Campuchia, Thái Lan, Myanma đến các nước vùng Đông Bắc Á thông quaHành lang kinh tế Đông Tây với điểm kết thúc là Cảng biển Tiên Sa Nằmngay trên một trong những tuyến đường biển và đường hàng không quốc tế,thành phố Đà Nẵng có một vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi cho sự phát triểnnhanh chóng và bền vững
Phần thềm lục địa biển Đông của thành phố Đà Nẵng kéo dài tự nhiên
từ đất liền đến đường cơ sở rộng 12 hải lí gọi là đường nội thủy Vùng đặcquyền kinh tế mở rộng đến 200 hải lí tính từ đường cơ sở
Điều đáng luu ý là trên thềm lụ địa biển Đông của thành phố Đà Nẵnggồm quần đảo Hoàng Sa ( Khu vực đang tranh chấp với Trung Quốc và ĐàiLoan) nằm ở 15°45’ đến 17°15’ vĩ độ Bắc, 111° đến 113° kinh độ Đông,ngang bờ biển các tỉnh Quảng Ngãi; cách đảo Lý Sơn ( thuộc tỉnh QuảngNgãi) khoảng 120 hải liis về phía Nam Khu vực quần đảo nằm trên vùng biểnrộng khoảng 30.000 km² Tổng diện tích phần nổi của quần đảo khoảng
10 km², trong đó đảo Phú Lâm chiếm diện tích lớn nhất (nguồn Việt Nam:khoảng 1,5 km², nguồn Trung Quốc: 2,1 km²) Hoàng Sa án ngự đường hànghải quốc tế huyết mạch từ Thái Bình Dương qua Ấn Độ Dương và Đại TâyDương Vùng biển này có tiềm năng lớn về khoáng sản, hải sản, có thuận lợi
để phát triển kinh tế nhưng quan trọng hơn đây là vị trí quân sự chiến lược,khống chế đường giao thông trên biển và trên không trong khu vực phíaBắc biển Đông Bốn điểm cực của quần đảo Hoàng Sa là:
Cực Bắc tại bãi đá Bắc
Cực Nam tại bãi ngầm Ốc Tai Voi
Trang 32Cực Đông tại bãi Gò Nổi
Cực Tây tại đảo Tri Tôn
Vị trí địa lí như trên đã tạo điều kiện thuận lợi cho thành phố Đà Nẵngphát triển sản xuất hàng hóa và mở rộng giao lưu kinh tế - xã hội với các tỉnhtrong cả nước và quốc tế
2.1.1.3 Các đơn vị hành chính
Đà Nẵng là một trong năm thành phố trực thuộc trung ương của ViệtNam, được xếp vào đô thị loại I, thỏa mãn các tiêu chí như tỷ lệ lao độngphi nông nghiệp khu vực nội thành tối thiểu đạt 85% so với tổng số lao động,
cơ sở hạ tầng được đầu tư xây dựng đồng bộ và cơ bản hoàn chỉnh,
Thành phố Đà Nẵng có 8 quận, huyện, gồm: 6 quận nội thành: HảiChâu, Thanh Khê, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Liên Chiểu, Cẩm Lệ; 2 huyệnngoại thành: Hòa Vang và Hoàng Sa Trong đó có : 45 phường và 11 xã.[130] Ngoại trừ quận Cẩm Lệ, năm quận còn lại của thành phố đều giáp biển
Cụ thể là :
Bảng 2.1 : Danh sách các đơn vị hành chính trực thuộc thành phố Đà Nẵng
Thông số Quận, huyện Diện tích (km2)
Dân số năm
2015 (người)
Mật độ dân số Số phường, xã (ng/km 2 ) Tổng số Trong đó:phường
Trang 33Bản đồ 2.1: Bản đồ hành chính thành phố Đà Nẵng
Trang 342.2 Tài nguyên tự nhiên phục vụ du lịch mạo hiểm ở Đà Nẵng
2.2.1 Tài nguyên khí hậu:
2.2.1.1 Tài nguyên nhiệt:
a Bức xạ : Bức xạ mặt trời là yếu tố rất đặc trưng của nguồn năng
lượng khí hậu Hằng năm lượng bức xạ tổng cộng thực tế ở thành phố Đà
Nẵng gần 150Kcal/cm2/năm, lượng bức xạ tổng cộng phân bố không đều theo
các tháng và tất yếu dẫn đến phân bố không đều trong các mùa Lượng bức xạ
tổng cộng mùa khô (từ tháng 1 đến tháng 8) chiếm đến 75%, mùa mưa (từ
tháng 9 đến tháng 12) chỉ chiếm 25% So sánh với các khu vực khác trong
nước (bảng 3.1), cho thấy bức xạ tổng cộng khu vực Đà Nẵng khá cao
Cán cân bức xạ: Hằng năm ở Đà Nẵng trị số này xấp xỉ 100Kcal/cm2/năm
Tổng bức xạ năm lớn, giữa các tháng chênh nhau không nhiều, cán cân bức xạ
dương và lớn, đó là nhân tố quyết định nền nhiệt cao và ít biến đổi trong năm
Bảng 2.3 : Cán cân bức xạ tháng và năm khu vực Đà Nẵng và một số
địa phương khác ( Kcal/ cm 2 ).
Trang 35b Nắng: Nắng có quan hệ chặt chẽ với nhiệt độ và không khí, bức xạ
mặt trời và bị chi phối trực tiếp bởi lượng mây Đà Nẵng là một thành phố có
số giờ nắng phong phú: vùng núi cao nắng đã đạt trên 1800 giờ/năm, vùng
đồng bằng và bán đảo số giờ nắng trên 2200 giờ/năm So với địa phương
chung quanh thành phố thì Đà Nẵng có số giờ nắng không khác biệt nhiều
c Nhiệt độ không khí: Nằm trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu, Đà
Nẵng có một nền nhiệt độ cao và ít biến động trong năm Chế độ nhiệt tại một
số địa phương Đà Nẵng so với tiêu chuẩn nhiệt đới như sau:
Bảng 2.4 : So sánh đặc trưng nhiệt đới ở Đà Nẵng với tiêu chuẩn nhiệt
đới
Các đặc trưng Nhiệt đới tiêu chuẩn Đà Nẵng
Trạm KT ĐN Hải Vân Bà Nà Tổng nhiệt độ năm Từ 7500 - 9500oC 9381oC 8359oC 5986oC
Ttb năm (oC) Trên 21oC 25.7oC 22.9oC 16.4oC
Số tháng Ttb dưới 20 oC Dưới 4 tháng Không 3 tháng 12 tháng
Ttb tháng lạnh nhất
Trên 18oC 21.5oC 18.9oC 11.8oC Biên độ nhiệt độ năm Từ 1-6oC 7.7oC 7.1oC 7.4oC
[Nguồn : http://www.danang.gov.vn]
Như vậy, chế độ nhiệt Đà Nẵng từ vùng đồng bằng ( vùng thấp) đến
vùng núi cao dưới 500m đều đạt biệt tiêu chuẩn nhiệt đới So với các địa
phương khác trong nước, có thể thấy Đà Nẵng là khu vực có nền nhiệt cao, tài
nguyên nhiệt phong phú Nên đây hoàn toàn là nơi có khí hậu thích hợp để
phát triển du lịch, đặc nhất là phát triển tất cả các loại hình du lịch mạo hiểm
Đặc biệt khu nghỉ mát Bà Nà có độ cao gần 1500m, tuy nằm ở vĩ độ thấp chịu
sự chi phối của hệ thống gió mùa nhiệt đới, nhưng có khí hậu đạt tiêu chuẩn
vùng ôn đới Đây là thế mạnh của vùng nghỉ mát lý tưởng phù hợp với trải
nghiệm DLMH mà thiên nhiên đã ban tặng cho thành phố Đà Nẵng
Bảng 2.5 : Đặc trưng nhiệt độ trung bình năm khu vực Đà Nẵng
Địa điểm Độ cao (m) NĐTB Năm (oC) Tổng nhiệt độ năm
(oC)
Trang 36Bà Nà ~1500 16.3 5986
Bản đồ 2.2: Bản đồ phân bố nhiệt độ trung bình năm khu vực Đà Nẵng
2.2.1.2 Tài nguyên mưa, ẩm :
a Lượng mưa:
Mưa là yếu tố khí hậu liên quan đến mọi hoạt động kinh tế , an ninh
quốc phòng và đặc biệt là trong du lịch dân sinh của cả cộng đồng Mưa to
dồn dập trong một thời gian ngắn dẫn đén nguy có úng ngập cho thành phố,
cản trở hoạt động của hầu hết các phương tiện giao thông và tạo cho du lịch
MH những thuận lợi và không ít khó khăn Mưa ít dẫn đến khô kiệt, nước
mặn xâm nhập sâu vào hạ lưu các sông Hàn, sông Cu Đê…, gây ô nhiễm
nguồn nước ngọt
Điều kiện địa lí, địa hình và cơ chế hoàn lưu đã chi phối toàn bọ cơ chế
hình thành và phân bố lượng mưa của thành phố Đà Nẵng Tổng lượng mưa
trung bình năm ở các nơi thuộc Đà Nẵng vào loại lớn so với các nơi khác
trong khu vực cũng như toàn quốc Tổng lượng mưa trung bình năm phổ biến
Trang 37ở đồng bằng từ 2000 đến 2500mm, đỉnh Bà Nà có lượng mưa trung bình năm
trên 5000mm Tổng lượng mưa tăng dần về phía Bắc và tăng theo độ cao
Nghiên cứu sự thay đổi mưa theo thời gian, theo không gian, cũng như
cường độ mưa và các đặc trưng khác để phần nào nắm bắt được những qui
luật để từ đó tận dụng nguồn tài nguyên nước mưa phong phú đồng thời hạn
chế những tác hại do sự phân bố lượng mưa không đồng đều theo thời gian
gây ra mưa rất lớ hoặc không mưa kéo dài Bảng dưới đây cho thấy lượng
mưa trung bình năm ở các nơi thuộc Đà Nẵng và một số tỉnh thành lân cận
Bản đồ 2.3: Bản đồ phân bố mưa trung bình năm khu vực Đà Nẵng
Như vậy, cho thấy tài nguyên nước mưa khu vực Đà Nẵng rất phong
phú, có thể nghiên cứu để phục vụ cho du lịch mạo hiểm làm tăng tính hiểm
trở, mạo hiểm khi tham gia các tour du lịch MH Tuy nhiên lượng mưa phân
bố không đều trong năm nên ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý tài nguyên
nước của Thành phố
b Độ ẩm :
Trang 38Độ ẩm là một trong những yếu tố quan trọng, tác động trực tiếp đến môi
trường cảnh quan , có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, điều kiện sống của con
người và đặc biệt là ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động du lịch MH Ở Đà Nẵng
mùa khô trùng với thời kỳ hoạt động của gió mùa tây nam trong mùa hạ, mùa
mưa trùng với thời kỳ hoạt động của gió mùa đông bắc trong mùa đông
Đà Nẵng có chế độ ẩm dồi dào Độ ẩm trung bình nằm ở các địa
phương từ 82 đến 90% Độ ẩm dối trong mùa mưa và đầu mùa ít mưa cao hơn
độ ẩm trong các tháng chính hạ, biến trình ẩm tương đối theo thời gian trong
năm có dạng gần như nghịch biến với biến trình nhiệt trung bình
Trong mùa gió mùa Tây nam độ ẩm tương đối ở thường xuống thấp, có
những ngày độ ẩm tương đối thấp nhất rất thấp và nhiệt độ lên cao tạo nên
thời tiết rất khô- nóng, khó chịu, ảnh hưởng đến sức khỏe của con người cũng
như động vật Độ ẩm tương đối xuống thấp dưới 50%, có những năm thậm
chí xuống dưới 30% là điều kiện hết sức bất lợi cho cây trồng vật nuôi, môi
trường sống và nhất là sức khỏe con người
Như vậy độ ẩm thấp dưới 50% có thể xuất hiện tất cả các tháng, tuy
nhiên bản chất khô của không khí trong mùa đông khác với mùa mưa và mùa
hạ do chúng chịu ảnh hưởng của hai loại khí đoản khác nhau hoàn tòan
Trong mùa gió mùa đông bắc độ ẩm tương đối cao và khá đồng đều
giữa các vùng, trung bình cao hơn 85% Trong những tháng ẩm cao kéo dài
nhiều ngày thường ảnh hưởng xấu đến hô hấp của con người , cũng là điều
kiện làm tăng tính mạo hiểm khi tham gia DLMH ở trong thời tiết đó.Thông
thường biến trình ẩm một ngày ở Đà Nẵng cao nhất vào lúc 4 đến 6 giờ sáng,
sau đó giảm dần và thấp nhất vào lúc giữa trưa, tiếp đến nó lại tăng dần cho
đến sáng hôm sau, cứ như thế chu trình ngày được lặp lại Vì vậy nên chú ý
về độ ẩm để có thể phát huy tối đa nguồn tài nguyên tự nhiên phục vụ cho DL
nói chung và DLMH nói riêng
2.2.1.3 Tài nguyên gió
Trang 39Đà Nẵng nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nên có hai mùa gió chính
là: Gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ Do địa hình chi phối nên hướng gió
không phản ánh đúng cơ chế của hoàn lưu Tuy nhiên, hướng gió thịnh hành
vẫn biến đổi theo mùa rõ rệt Hướng gió thịnh hành ở Đà Nẵng từ tháng 9 đến
tháng 3 năm sau là bắc, đông và tây bắc, tháng 4 là tháng chuyển mùa gió thịnh
hành có hướng đông, từ tháng 5 đến tháng 8 có hướng đông và tây nam
Tốc độ gió trung bình năm tại Đà Nẵng khoảng 1.5 m/s, nhỏ hơn gió tạ
Tam Kỳ 1.4 m/s, xấp xỉ Nam Đông – Thừa Thiên Huế Thời gian không có
gió (lặng gió) trong từng tháng cũng khác nhau, chiếm từ 34 đến 49%, ít nhất
là tháng 11, nhiều nhất là các tháng mùa hạ Trong trường hợp ảnh hưởng của
bão, áp thấp nhiệt đới, dông, lốc, gió mùa Đông Bắc tốc độ gió tại Đà Nẵng sẽ
cao hơn các giá trị tốc độ gió trung bình nêu trên hàng chục lần
Bảng 2.6 : Tốc độ gió trung bình (m/s) ở các địa phương
Đánh giá chung về tài nguyên khí hậu: So với nhiều khu vực trong
nước, khu vực Đà Nẵng có tiềm năng lớn về tài nguyên khí hậu, thể hiện ở
các điểm:
Nền nhiệt cao: bức xạ tổng cộng lớn (~ 150 Kcal/cm2/năm), cán cân
bức xạ cao (Xấp xỉ 100 Kcal/cm2/năm), tổng số giờ nắng trong năm lớn (trung
bình 2000 giờ/ năm)
Tài nguyên mưa phong phú: lượng mưa trung bình năm từ 2000 đến
2500mm và tăng dần từ vùng ven biển lên miền núi phía Tây
Tiềm năng khí hậu có thể đưa vào khai thác phục vụ cho DL nói chung
và DLMH nói riêng
Trang 40Bản đồ 2.4: Bản đồ tài nguyên khí hậu khu vực thành phố Đà Nẵng