1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN MÔN NĂNG LỰC THÔNG TIN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TỈNH BẮC KẠN

28 108 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

MỤC LỤC TÓM TẮT 4 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 4 MỤC LỤC 5 MỞ ĐẦU 7 1. Lý do chọn đề tài 7 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 7 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8 4. Câu hỏi nghiên cứu 8 5. Tổng quan tài liệu 8 6. Phương pháp nghiên cứu 10 NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 11 1.1. Cơ sở lí luận về du lịch 11 1.1.1. Khái niệm du lịch 11 1.1.2. Phân loại du lịch 12 1.2. Cở sở lí luận về DLST 12 1.2.1. Khái niệm DLST 12 1.2.2. Đặc trưng của DLST 13 1.2.3. Vai trò của phát triển DLST 13 1.2.4. Các nguyên tắc phát triển DLST 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DU LỊCH CỦA TỈNH BẮC KẠN 15 2.1. Tiềm năng phát triển du lịch 15 2.1.1. Tổng quan tỉnh Bắc Kạn 15 2.1.2. Về kinh tế xã hội 15 2.1.3. Về cơ sở hạ tầng 16 2.1.4 Tài nguyên du lịch tỉnh Bắc Kạn 16 2.2. Phân tích SWOT tài nguyên du lịch sinh thái tỉnh Bắc Kạn 17 2.2.1. Điểm mạnh( Strengths) 17 2.2.1.1. Vị trí địa lí thuận lợi 17 2.2.1.2. Tài nguyên du lịch đa dạng 18 2.2.1.3. Ẩm thực phong phú 20 2.2.1.4. Tiềm năng nhân lực, cơ sở vật chất, đường lối chính sách về du lịch 21 2.2.2. Điểm yếu ( Weaknesses) 22 2.2.2.1. Hạn chế về đội ngũ nhân lực 22 2.2.2.2. Chưa khai thác được tối đa và bảo tồn 22 2.2.2.3. Hạn chế về cơ sở vật chất 22 2.2.2.4. Quảng bá xúc tiến du lịch 22 2.2.2.5. Tính thời vụ 23 2.2.3. Cơ hội (Opportunities) 23 2.2.4. Thách thức (Threats ) 23 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG TỈNH BẮC KẠN 24 3.1. Phát triển du lịch phải gắn với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, bảo tồn các giá trị tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan 24 3.2. Quy hoạch phát triển du lịch “Xanh” trên toàn địa bàn tỉnh Bắc Kạn 24 3.3. Thu hút sự tham gia của động đồng địa phương tại khu vực 24 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHỤ LỤC 29 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay trong xu thế giao lưu và hội nhập, Việt Nam trở thành một điểm đến hấp dẫn của bạn bè năm châu. Du lịch dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn có ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế nước nhà. Là một ngành “công nghiệp không khói” du lịch đã đem lại nguồn GDP lớn, giải quyết công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động, góp phần truyền bá hình ảnh Việt Nam ra toàn thế giới. Đi cùng với sự phát triển của ngành du lịch nói chung thì du lịch sinh thái (DLST) đang phát triển mạnh mẽ ở cả trong và ngoài nước. Nó đã thành một loại hình du lịch được quan tâm nhiều và trở thành thành chiến lược phát triển du lịch của nhiều quốc gia. Với sự phát triển chóng mặt của xu thế toàn cầu hóa, công nghiệp hóa – hiện đại hóa bùng nổ thì kéo theo đó môi trường đang bị đe dọa một cách nghiêm trọng thì DLST phát triển sẽ mang lại ý nghĩa to lớn về mặt thiên nhiên và môi trường. Tỉnh Bắc Kạn là một trong những điểm đến có sức thu hút đặc biệt đối với du khách trong và ngoài nước, với bề dày văn hóa lịch sử, các tài nguyên thiên nhiên vô cùng đa dạng, phong phú, hấp dẫn, với những nét hoang sơ gàn gũi với thiên nhiên. Nơi đây là một địa điểm có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch nói chung và DLST nói riêng. Tuy nhiên, cho đến nay ngành du lịch Bắc Kạn vẫn đang trong giai đoạn sơ khai, bộc lộ những mặt yếu kém, chưa đáp ứng được tiềm năng cũng như mong muốn phát triển tương ứng. Do đó, việc đánh giá đúng tiềm năng, hiện trạng phát triển du lịch và trên cơ sở đó có những đề xuất về mặt định hướng và giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy phát triển du lịch sinh thái của tỉnh trong thời gian tới là vấn đề có ý nghĩa thiết thực. Trên thực tế đó, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái tỉnh Bắc Kạn ”. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Đánh giá hiện trạng phát triển, điểm yếu, cơ hội và thách thức du lịch của tỉnh Bắc Kạn nhằm hiểu rõ tiềm năng và phát triển loại hình du lịch sinh thái. Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp hữu hiệu nhằm đẩy mạnh sự phát triển của du lịch tại nơi đây. Nhiệm vụ: + Hệ thống hóa cơ sở lý luận về DLST + Nghiên cứu tiềm năng và hiện trạng phát triển DLST tại Bắc Kạn + Vận dụng cơ sở lý thuyết và thực tiễn về du lịch sinh thái trên thế giới cũng như ở Việt Nam để đưa ra những định hướng và giải pháp phù hợp với mục tiêu du lịch sinh thái và điều kiện phát triển thực tế ở địa bàn. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung về phát triển DLST của tỉnh Bắc Kạn: Thực trạng, tiềm năng, giải pháp Phạm vi: + Không gian: Nghiên cứu được thực hiện trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn + Thời gian: Từ năm 2017 – 2021 4. Câu hỏi nghiên cứu Hiện trạng DLST tại tỉnh Bắc Kạn đang diễn ra như thế nào? 5. Tổng quan tài liệu Ngày nay, du lịch đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, đem lại nhiều lợi ích về kinh tế. Có rất nhiều nhưng công trình nghiên cứu về du lịch nói chung và du lịch của tỉnh Bắc Kạn nói riêng. Có một số công trình nghiên cứu liên quan đến du lịch tỉnh Bắc Kạn , như công trình nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Thảo ( 2017) “ Nghiên cứu phát triển du lịch tỉnh Bắc Kạn ” nghiên cứu đứng từ cái nhìn tổng hợp về du lịch Bắc Kạn , chỉ ra được những mặt còn hạn chế và yếu kém, chưa phát huy được thế mạnh về tài nguyên nơi đây. Nghiên cứu đánh giá tổng hợp được tiềm năng thực trạng, từ đó đề xuất được một số giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch tỉnh Bắc Kạn. Nghiên cứu khảo sát thực tế và phân tích thực trạng hoạt động du lịch ở tỉnh Bắc Kạn, giai đoạn từ 2010 – 2016. Công trình nghiên cứu của Đỗ Tuyết Ngân (2015) “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất phát triển du lịch mạo hiểm tại vườn quốc gia Ba Bể”, nghiên cứu đã chỉ ra được thực trạng phát triển du lịch mạo hiểm của tỉnh Bắc Kạn, dựa trên những thực trạng đó, đánh giá thực trạng và kinh nghiệm phát triển du lịch mạo hiểm tại Ba Bể. Nghiên cứu cũng đã đề xuất được một số giải pháp cho việc phát triển, khai thác hoạt động du lịch mạo hiểm ở Ba Bể theo hướng bền vững và trách nhiệm hơn. Công trình nghiên cứu của Lương Thị Hát (2017) “ Nghiên cứu phát triển du lịch đặc thù tỉnh Bắc Kạn” đã tổng quan các cơ sở lí luận về sản phẩm du lịch đặc thù và phát triển sản phẩm du lịch đặc thù. Xác định được thực trạng phát triển du lịch đặc thù của tỉnh Bắc Kạn, lựa chọn và xác định những giá trị văn hóa tiêu biểu nhất, có tính đặc trưng, ý nghĩa. Từ đó, tạo điều kiện để phát triển du lịch đặc thù, phát huy những thế mạnh sẵn có. Ngoài ra, nghiên cứu còn chỉ ra được những mặt còn hạn chế của du lịch đặc thù tại tỉnh và để xuất các giải pháp phù hợp xây dựng phát triển du lịch đặc thù nơi đây. Trong đề tài nghiên cứu của Phạm Xuân Hậu (2016) “ Phát triển bền vững điểm đến du lịch sinh thái khu Ramsar Ba Bể (tỉnh Bắc Kạn) đã chỉ ra được thực trạng phát triển du lịch sinh thái nơi đây. Nghiên cứu đi sâu tìm hiểu những lợi thế về tài nguyên để phát triển du lịch sinh thái nơi đây, thực trạng những mặt còn yếu kém và hạn chế. Từ đó, nghiên cứu cũng đã đề xuất một số giải pháp để phát triển du lịch sinh thái bền vững tại khu Ramsar Ba Bể tỉnh Bắc Kạn. Trong đề tài nghiên cứu của Trương Việt Trường (2010) “Nghiên cứu du lịch sinh thái kết hợp với du lịch mạo hiểm tại khu mỏ Kẽm – Chì Chợ Điền, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn ” đã chỉ ra được thực trạng tiềm năng phát triển du lịch sinh thái kết hợp với du lịch mạo hiểm tại nơi đây. Nghiên cứu những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của tài nguyên du lịch sinh thái tại khu mỏ này. Từ đó, đề ra những định “hướng cải tạo, phục hồi môi trường theo hướng phát triển du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm. Hay trong đề tài nghiên cứu của Cao Trường Sơn (2016 ) “Đánh giá tiềm năng đa dạng sinh học và các dịch vụ môi trường rừng phục vụ chi trả dịch vụ môi trường tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn” đã đánh giá đa dạng sinh học và các dịch vụ môi trường rừng qua đó xác định chỉ trả dịch vụ môi trường của nơi đây. Nghiên cứu chỉ ra rằng huyện Ba Bể đa dạng về các loài động thực vật, nhiều loài nằm trong sách đỏ của Việt Nam và thế giới. Ngoài ra, trên địa bàn huyện còn đa dạng các hệ sinh thái phân bố ở các kiểu địa hình khác nhau. Sự đa dạng về loài động thực vật và phong phú về các hệ sinh thái đã cung cấp đa dạng các loại hình dịch vụ môi trường có giá trị. Tuy vậy, các dịch vụ trên chưa được khai thác và sử dụng hiệu quả nên chưa khuyến khích được các hoạt động bảo tồn tài nguyên rừng trên địa bàn huyện. Trong nghiên cứu “Người Tày và du lịch sinh thái ở bản Pác Ngòi, xã Nam Mẫu, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ” của Lê Anh Đức (2017) đã chỉ ra thực trạng tiềm năng du lịch Ba Bể, nghiên cứu những biến đổi của văn hóa tộc người dưới tác động của hoạt động du lịch. Nghiên cứu đã chỉ ra được những yếu tố mang tính phát triển và những mặt còn hạn chế nhất định tại nơi đây. Qua đó đánh giá hiệu quả của một số mô hình phát triển, chính sách. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đề ra một số giải pháp để phát triển du lịch bền vững Ba Bể trong những năm tiếp theo. Hầu hết các nghiên cứu trên đều đưa ra những định hướng phát triển du lịch theo hướng bền vững. Một số công trình đã nghiên cứu tổng quan về du lịch của tỉnh, cũng có một số nghiên cứu đi sâu vào tìm hiểu du lịch sinh thái ở một số địa bàn tỉnh Bắc Kạn . Các nghiên cứu này đều mang đến những đóng góp to lớn cho sự phát triển du lịch của tỉnh, tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào tập trung tìm hiểu về phát triển du lịch sinh thái chung của tỉnh Bắc Kạn . Vì vậy, việc có một đề tài riêng nghiên cứu riêng về vấn đề phát triển du lịch sinh thái tại nơi đây là cấp bách và thiết thực. 6. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập và xử lí số liệu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, tiến hành thu thập, phân tích và tổng hợp, so sánh tài liệu để làm rõ về cơ sở lý luận, các thành tựu, kết quả nghiên cứu và số liệu thống kê liên quan đến thực trạng phát triển du lịch của tỉnh Bắc Kạn. Phương pháp phân tích SWOT: Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (Phân tích SWOT, 2021) SWOT là tập hợp viết tắt những chữ cái đầu tiên của các từ tiếng Anh: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức) – là một mô hình nổi tiếng trong phân tích kinh doanh của doanh nghiệp. Thông qua phân tích SWOT, doanh nghiệp sẽ nhìn rõ mục tiêu của mình cũng như các yếu tố trong và ngoài tổ chức có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực tới mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra. Việc áp dụng SWOT sẽ giúp tác phân tích được mọi mặt của du lịch tỉnh, từ đó đưa ra được những giải pháp phù hợp để phát triển du lịch sinh thái tại nơi đây. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 1.1. Cơ sở lí luận về du lịch 1.1.1. Khái niệm du lịch Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của xã hội, theo đó ngành du lịch cũng phát triển và trở thành một bộ phận không thể thiếu trong đời sống tinh thần của con người. Du lịch đóng vai trò quan trọng, góp phần làm tăng thêm sự phong phú trong đời sống và nhận thức của con người về thế giới xung quanh. Du lịch có thể hiểu theo một cách đơn giản là hoạt động mà con người găn liền với việc nghỉ ngơi, giải trí sau những ngày làm việc căng thẳng. Du lịch không tồn tại một cách độc lập mà nó gắn liền với cá hoạt động dịch vụ khác. Có rất nhiều những định nghĩa khác nhau về du lịch. Tại hội nghị liên hợp quốc về du lịch họp tại RomaItalia(218 0591963), các chuyên gia đã đưa ra định nghĩa về du lịch: “Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng và các hiện tượng kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay ngoài nước họ với mục đích hòa bình. Nơi họ đến lư trú không phải là nơi làm việc của họ”. Tổ chức Du lịch thế giới UNWTO đưa ra khái niệm về du lịch năm 1993: “Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ những cuộc hành trình và lưu trú của con người ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ với mục đích hòa bình”. Theo điều 4 luật du lịch Việt Nam(2005): “Du lịch là các hoạt động có liên quan đến di chuyển của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”. Nhìn chung, thông qua các định nghĩa về du lịch, ta có thể hiểu du lịch là hoạt động của con người di chuyển ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình với nhiều mục đích khác nhau như tham quan, nghỉ dưỡng, phục vụ sức khỏe, tìm hiểu, vui chơi, giải trí,…Du lịch chính là đi và trải qua, tìm hiểu cái mới lạ so với cuộc sống hàng ngày. 1.1.2. Phân loại du lịch Có rất nhiều những tiêu chí để phân loại các loại hình du lịch khác nhau. Tuy nhiên ở tại Việt Nam, các cách phân loại du lịch phổ biến nhất đó là theo lãnh thổ, mục đích chuyến đi, phương thức di chuyển,… Cụ thể: Phân theo mục đích thuần túy có: Du lịch nghỉ dưỡng ; Du lịch sinh thái; Du lịch văn hóa, lịch sử; Du lịch tham quan, khám phá; Du lịch teambuilding; Du lịch thể thao;… Phân loại du lịch theo phạm vi lãnh thổ có: Du lịch quốc tế; Du lịch nội địa; Du lịch quốc gia. Phân theo đặc điểm địa lí có: Du lịch biển; Du lịch núi; Du lịch đô thị; Du lịch thôn quê. Phân loại du lịch theo hình thức tổ chức có: Du lịch có tổ chức theo đoàn; Du lịch gia đình; Du lịch cá nhân. 1.2. Cở sở lí luận về DLST 1.2.1. Khái niệm DLST Du lịch sinh thái (Ecotourism) đã trở nên phổ biến tại nhiều quốc gia trên thế giới. Đặc biệt, đối với những người yêu thiên nhiên, trăn trở về môi trường thì đây là một loại hình du lịch rất đáng được quan tâm. Du lịch sinh thái là một khái niệm tương đối mới tại Việt Nam, khi xuất hiện, DLST đã nhanh chóng thu hút được nhiều mối quan tâm của nhiều người. Trong thực tế khái niệm “Du lịch sinh thái” đã xuất hiện từ những năm 1800. DLST có thể hiểu một cách đơn giản là loại hình du lịch có liên quan đến thiên nhiên. Với một cách nhìn khác, Hiệp hội Du lịch Sinh thái Quốc tế đã đưa ra khái niệm (được trích dẫn bởi P. T. Lương, 2015), theo đó: “Du lịch sinh thái là việc đi lại có trách nhiệm tới các khu vực thiên nhiên mà bảo tồn được môi trường và cải thiện phúc lợi cho người dân địa phương”. Khái niệm trên cho thấy DLST không chỉ đơn thuần là du lịch gắn với thiên nhiên mà DLST còn tạo cơ hội để du khách trải nghiệm, tìm hiểu về thiên nhiên, đặc biệt về các giá trị sinh thái và đa dạng sinh học và văn hóa bản địa ở những nơi du khách đến du lịch, qua đó làm tăng thêm nhận thức và trách nhiệm của du khách đối với việc bảo tồn và phát triển tự nhiên và cộng đồng địa phương. Theo Tổng Cục Du lịch định nghĩa: “Du lịch sinh thái là loại hình dựa vào du lịch thiên nhiên và văn hóa bản địa, gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương”. Cho đến nay khái niệm DLST vẫn được hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau. Mặc dù vậynhưng đa số ý kiến của các chuyên gia hàng đầu về DLST đều cho rằng DLST là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, hỗ trợ cho các hoạt động bảo tồn và được nuôi dưỡng, quản lý theo hướng bền vững về mặt sinh thái. DLST dù hiểu theo cách nào đi nữa thì cũng đều phải có đủ các yếu tố như: sự quan tâm tới thiên nhiên, trách nhiệm với môi trường và xã hội. 1.2.2. Đặc trưng của DLST Mọi hoạt động của DLST đều được hoạt động dựa trên những tài nguyên du lịch tự nhiên và những giá trị về văn hóa do con con người sáng tạo ra. DLST cũng bao gồm những đặc trưng cơ bản của hoạt động du lịch nói chung bao gồm: Tính đa ngành được thể hiện dựa vào đối tượng được khai thác để phục vụ du lịch. Thu nhập xã hội từ du lịch cũng mang lại nguồn thu cho nhiều ngành kinh tế khác nhau thông qua các sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách du lịch Tính đa thành phần được biểu hiện ở tính đa dạng của thành phần du khách du lịch, những người phục vụ du lịch, các tổ chức và cộng đồng địa phương. Tính đa mục tiêu được biểu hiện trong đa dạng về bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan, về chất lượng cuộc sống của khách du lịch được nâng cao, mở rộng giao lưu văn hóa, kinh tế, xã hội. Tính liên vùng được biểu hiện thông qua các điểm, tuyến du lịch trong một quốc gia hoặc các quốc gia với nhau. Tính mùa vụ thể hiện ở thời điểm diễn ra hoạt động du lịch trong năm và sự phụ thuộc của nó vào các yếu tố khác như môi trường, thời tiết, phong tục tập quán. Tính giáo dục cao về môi trường được thể hiện ở việc hướng con người đến với các vùng tự nhiên, khu bảo tồn, nhưng nơi có giá trị cao về đa dạng sinh học. 1.2.3. Vai trò của phát triển DLST DLST có vai trò vô cùng to lớn. Phát triển DLST góp phần tích cực ho sự phát triển bền vững của thiên nhiên, môi trường, đảm bảo cho ngành du lịch địa phương phát triển lâu dài. Với môi trường, DLST giảm đến mức thấp nhất việc cạn kiệt tài nguyên môi trường , đảm bảo sự lâu dài cho các loại tài nguyên không tái tạo lại được. DLST góp phần bảo tồn tính đa dạng sinh học, bảo tồn tính di truyền cho các loài động, thực vật. Loại hình du lịch này góp phần duy trì các hệ sinh thái thiết yếu, đảm bảo môi trường sống cho các loài động vật. DLST góp phần giải quyết các vấn đề văn hóa xã hội. Phát triển DLST không những góp phần bảo vệ môi trường mà giúp giảm tối thiểu các hoạt động của khách du lịch đến văn hóa xã hội. DLST phát triển cũng làm thay đổi cách sử dụng tài nguyên truyền thống, thay đổi loại hình, cơ cấu sản xuất vốn có. Phát triển DLST góp phần cải thiện đời sống văn hóa xã hội của địa phương, tạo điều kiện giao lưu văn hóa giữa khách du lịch và người bản địa. DLST phát triển tốt sẽ tạo điều kiện phát triển đời sống văn hóa xã hội. DLST góp phần phát triển kinh tế, thúc đẩy sự phát triển bền vững một trong những nền tảng cơ bản của ngành kinh tế “sạch” và “xanh”. Ngoài ra, DLST còn tạo việc làm cho người dân trên chính địa phương đó.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VIỆT NAM HỌC VÀ TIẾNG VIỆT - - TIỂU LUẬN HỌC PHẦN NHẬP MÔN NĂNG LỰC THÔNG TIN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TỈNH BẮC KẠN Hà Nội, tháng năm 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VIỆT NAM HỌC VÀ TIẾNG VIỆT  TIỂU LUẬN HỌC PHẦN NHẬP MÔN NĂNG LỰC THÔNG TIN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TỈNH BẮC KẠN Hà Nội, tháng năm 2021 LỜI CẢM ƠN Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội đưa môn học Nhập môn lực thông tin vào giảng dạy cho chúng em Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn TS Trần Thị Thanh Vân ThS Nguyễn Thị Kim Lân tận tâm truyền đạt kiến thức tảng chia sẻ kinh nghiệm quý báu, học từ thực tế cách sâu sắc giúp chúng em nhìn nhận tiếp cận vấn đề cách khoa học, có phương pháp, tư duy; đồng thời, tạo điều kiện giúp đỡ cho sinh viên có điều kiện học tập, nghiên cứu thuận lợi Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để chúng em vững bước sau Vì thời gian kiến thức cịn nhiều hạn chế nên tiểu luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý để chúng em rút kinh nghiệm hồn thành tốt Kính chúc ln dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công cơng việc Chúng em xin chân thành cảm ơn! TĨM TẮT Du lịch sinh thái trở thành loại hình du lịch thu hút nhiều khách ngồi nước với lợi ưu việt trách nhiệm với người, môi trường thiên nhiên Bắc Kạn điểm đến hấp dẫn du khách nước Với cảnh quan thiên nhiên đẹp kì vĩ, việc tìm hiểu, khai thác lợi thiên nhiên giúp ta nắm rõ tình hình phát triển du lịch nơi Bài viết nghiên cứu thực trạng đề xuất phát triển du lịch sinh thái bền vững phù hợp với tiềm phát triển du lịch tỉnh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATK: An toàn khu ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) DLST: Du lịch sinh thái GDP: Tổng sản phẩm nội địa UNWTO: Tổ chức Du lịch giới (World Tourism Organization) MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày xu giao lưu hội nhập, Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn bạn bè năm châu Du lịch dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn có ảnh hưởng lớn đến kinh tế nước nhà Là ngành “công nghiệp khơng khói” du lịch đem lại nguồn GDP lớn, giải công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động, góp phần truyền bá hình ảnh Việt Nam toàn giới Đi với phát triển ngành du lịch nói chung du lịch sinh thái (DLST) phát triển mạnh mẽ ngồi nước Nó thành loại hình du lịch quan tâm nhiều trở thành thành chiến lược phát triển du lịch nhiều quốc gia Với phát triển chóng mặt xu tồn cầu hóa, cơng nghiệp hóa – đại hóa bùng nổ kéo theo mơi trường bị đe dọa cách nghiêm trọng DLST phát triển mang lại ý nghĩa to lớn mặt thiên nhiên môi trường Tỉnh Bắc Kạn điểm đến có sức thu hút đặc biệt du khách nước, với bề dày văn hóa lịch sử, tài ngun thiên nhiên vơ đa dạng, phong phú, hấp dẫn, với nét hoang sơ gàn gũi với thiên nhiên Nơi địa điểm có nhiều tiềm để phát triển du lịch nói chung DLST nói riêng Tuy nhiên, ngành du lịch Bắc Kạn giai đoạn sơ khai, bộc lộ mặt yếu kém, chưa đáp ứng tiềm mong muốn phát triển tương ứng Do đó, việc đánh giá tiềm năng, trạng phát triển du lịch sở có đề xuất mặt định hướng giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy phát triển du lịch sinh thái tỉnh thời gian tới vấn đề có ý nghĩa thiết thực Trên thực tế đó, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái tỉnh Bắc Kạn ” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Đánh giá trạng phát triển, điểm yếu, hội thách thức du lịch tỉnh Bắc Kạn nhằm hiểu rõ tiềm phát triển loại hình du lịch sinh thái Trên sở đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch nơi - Nhiệm vụ: + Hệ thống hóa sở lý luận DLST + Nghiên cứu tiềm trạng phát triển DLST Bắc Kạn + Vận dụng sở lý thuyết thực tiễn du lịch sinh thái giới Việt Nam để đưa định hướng giải pháp phù hợp với mục tiêu du lịch sinh thái điều kiện phát triển thực tế địa bàn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung phát triển DLST tỉnh Bắc Kạn: Thực trạng, tiềm năng, giải pháp - Phạm vi: + Không gian: Nghiên cứu thực địa bàn tỉnh Bắc Kạn + Thời gian: Từ năm 2017 – 2021 Câu hỏi nghiên cứu - Hiện trạng DLST tỉnh Bắc Kạn diễn nào? Tổng quan tài liệu Ngày nay, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đem lại nhiều lợi ích kinh tế Có nhiều cơng trình nghiên cứu du lịch nói chung du lịch tỉnh Bắc Kạn nói riêng Có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến du lịch tỉnh Bắc Kạn , cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Thảo ( 2017) “ Nghiên cứu phát triển du lịch tỉnh Bắc Kạn ” nghiên cứu đứng từ nhìn tổng hợp du lịch Bắc Kạn , mặt hạn chế yếu kém, chưa phát huy mạnh tài nguyên nơi Nghiên cứu đánh giá tổng hợp tiềm thực trạng, từ đề xuất số giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch tỉnh Bắc Kạn Nghiên cứu khảo sát thực tế phân tích thực trạng hoạt động du lịch tỉnh Bắc Kạn, giai đoạn từ 2010 – 2016 Cơng trình nghiên cứu Đỗ Tuyết Ngân (2015) “Nghiên cứu thực trạng đề xuất phát triển du lịch mạo hiểm vườn quốc gia Ba Bể”, nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch mạo hiểm tỉnh Bắc Kạn, dựa thực trạng đó, đánh giá thực trạng kinh nghiệm phát triển du lịch mạo hiểm Ba Bể Nghiên cứu đề xuất số giải pháp cho việc phát triển, khai thác hoạt động du lịch mạo hiểm Ba Bể theo hướng bền vững trách nhiệm Cơng trình nghiên cứu Lương Thị Hát (2017) “ Nghiên cứu phát triển du lịch đặc thù tỉnh Bắc Kạn” tổng quan sở lí luận sản phẩm du lịch đặc thù phát triển sản phẩm du lịch đặc thù Xác định thực trạng phát triển du lịch đặc thù tỉnh Bắc Kạn, lựa chọn xác định giá trị văn hóa tiêu biểu nhất, có tính đặc trưng, ý nghĩa Từ đó, tạo điều kiện để phát triển du lịch đặc thù, phát huy mạnh sẵn có Ngồi ra, nghiên cứu cịn mặt hạn chế du lịch đặc thù tỉnh để xuất giải pháp phù hợp xây dựng phát triển du lịch đặc thù nơi Trong đề tài nghiên cứu Phạm Xuân Hậu (2016) “ Phát triển bền vững điểm đến du lịch sinh thái khu Ramsar Ba Bể (tỉnh Bắc Kạn) thực trạng phát triển du lịch sinh thái nơi Nghiên cứu sâu tìm hiểu lợi tài nguyên để phát triển du lịch sinh thái nơi đây, thực trạng mặt yếu hạn chế Từ đó, nghiên cứu đề xuất số giải pháp để phát triển du lịch sinh thái bền vững khu Ramsar Ba Bể tỉnh Bắc Kạn Trong đề tài nghiên cứu Trương Việt Trường (2010) “Nghiên cứu du lịch sinh thái kết hợp với du lịch mạo hiểm khu mỏ Kẽm – Chì Chợ Điền, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn ” thực trạng tiềm phát triển du lịch sinh thái kết hợp với du lịch mạo hiểm nơi Nghiên cứu điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức tài nguyên du lịch sinh thái khu mỏ Từ đó, đề định “hướng cải tạo, phục hồi môi trường theo hướng phát triển du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm Hay đề tài nghiên cứu Cao Trường Sơn (2016 ) “Đánh giá tiềm đa dạng sinh học dịch vụ môi trường rừng phục vụ chi trả dịch vụ môi trường huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn” đánh giá đa dạng sinh học dịch vụ môi trường rừng qua xác định trả dịch vụ mơi trường nơi Nghiên cứu huyện Ba Bể đa dạng loài động thực vật, nhiều loài nằm sách đỏ Việt Nam giới Ngồi ra, địa bàn huyện cịn đa dạng hệ sinh thái phân bố kiểu địa hình khác Sự đa dạng lồi động thực vật phong phú hệ sinh thái cung cấp đa dạng loại hình dịch vụ mơi trường có giá trị Tuy vậy, dịch vụ chưa khai thác sử dụng hiệu nên chưa khuyến khích hoạt động bảo tồn tài nguyên rừng địa bàn huyện Trong nghiên cứu “Người Tày du lịch sinh thái Pác Ngòi, xã Nam Mẫu, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ” Lê Anh Đức (2017) thực trạng tiềm du lịch Ba Bể, nghiên cứu biến đổi văn hóa tộc người tác động hoạt động du lịch Nghiên cứu yếu tố mang tính phát triển mặt cịn hạn chế định nơi Qua đánh giá hiệu số mơ hình phát triển, sách Trên sở đó, nghiên cứu đề số giải pháp để phát triển du lịch bền vững Ba Bể năm Hầu hết nghiên cứu đưa định hướng phát triển du lịch theo hướng bền vững Một số cơng trình nghiên cứu tổng quan du lịch tỉnh, có số nghiên cứu sâu vào tìm hiểu du lịch sinh thái số địa bàn tỉnh Bắc Kạn Các nghiên cứu mang đến đóng góp to lớn cho phát triển du lịch tỉnh, nhiên chưa có nghiên cứu tập trung tìm hiểu phát triển du lịch sinh thái chung tỉnh Bắc Kạn Vì vậy, việc có đề tài riêng nghiên cứu riêng vấn đề phát triển du lịch sinh thái nơi cấp bách thiết thực Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập xử lí số liệu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, tiến hành thu thập, phân tích tổng hợp, so sánh tài liệu để làm rõ sở lý luận, thành tựu, kết nghiên cứu số liệu - thống kê liên quan đến thực trạng phát triển du lịch tỉnh Bắc Kạn Phương pháp phân tích SWOT: Theo Bách khoa tồn thư mở Wikipedia (Phân tích SWOT, 2021) SWOT tập hợp viết tắt chữ từ tiếng Anh: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) Threats (Thách thức) – mơ hình tiếng phân tích kinh doanh doanh nghiệp Thơng qua phân tích SWOT, doanh nghiệp nhìn rõ mục tiêu yếu tố ngồi tổ chức ảnh hưởng tích cực tiêu cực tới mục tiêu mà doanh nghiệp đề Việc áp dụng SWOT giúp tác phân tích mặt du lịch tỉnh, từ đưa giải pháp phù hợp để phát triển du lịch sinh thái nơi NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Cơ sở lí luận du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch Cùng với phát triển mạnh mẽ xã hội, theo ngành du lịch phát triển trở thành phận thiếu đời sống tinh thần người Du lịch đóng vai trị quan trọng, góp phần làm tăng thêm phong phú đời sống nhận thức người giới xung quanh Du lịch hiểu theo cách đơn giản hoạt động mà người găn liền với việc nghỉ ngơi, giải trí sau ngày làm việc căng thẳng Du lịch không tồn cách độc lập mà gắn liền với cá hoạt động dịch vụ khác Có nhiều định nghĩa khác du lịch Tại hội nghị liên hợp quốc du lịch họp Roma-Italia(21/805/9/1963), chuyên gia đưa định nghĩa du lịch: “Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng tượng kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay nước họ với mục đích hịa bình Nơi họ đến lư trú nơi làm việc họ” Tổ chức Du lịch giới UNWTO đưa khái niệm du lịch năm 1993: “Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú người bên nơi thường xun họ với mục đích hịa bình” Theo điều luật du lịch Việt Nam(2005): “Du lịch hoạt động có liên quan đến di chuyển người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Nhìn chung, thơng qua định nghĩa du lịch, ta hiểu du lịch hoạt động người di chuyển nơi cư trú thường xun với nhiều mục đích khác tham quan, nghỉ dưỡng, phục vụ sức khỏe, tìm hiểu, vui chơi, giải trí,…Du lịch trải qua, tìm hiểu lạ so với sống hàng ngày 1.1.2 Phân loại du lịch Có nhiều tiêu chí để phân loại loại hình du lịch khác Tuy nhiên Việt Nam, cách phân loại du lịch phổ biến theo lãnh thổ, mục đích chuyến đi, phương thức di chuyển,… Cụ thể: Phân theo mục đích túy có: Du lịch nghỉ dưỡng ; Du lịch sinh thái; Du lịch văn hóa, lịch sử; Du lịch tham quan, khám phá; Du lịch teambuilding; Du lịch thể thao;… Phân loại du lịch theo phạm vi lãnh thổ có: Du lịch quốc tế; Du lịch nội địa; Du lịch quốc gia Phân theo đặc điểm địa lí có: Du lịch biển; Du lịch núi; Du lịch đô thị; Du lịch thôn quê Phân loại du lịch theo hình thức tổ chức có: Du lịch có tổ chức theo đồn; Du lịch gia đình; Du lịch cá nhân 1.2 Cở sở lí luận DLST 1.2.1 Khái niệm DLST Du lịch sinh thái (Ecotourism) trở nên phổ biến nhiều quốc gia giới Đặc biệt, người u thiên nhiên, trăn trở mơi trường loại hình du lịch đáng quan tâm 10 tự nhiên 4.859 km2, dân số 300.000 người, gồm dân tộc anh em (Tày, Nùng, Kinh, Dao, Mơng, Hoa Sán Chay) sinh sống, dân tộc thiểu số chiếm 80% Bắc Kạn địa điểm có tiềm lớn phát triển du lịch, đặc biệt với lợi thiên nhiên hùng vĩ nét đặc sắc phong tục, tập quán, nơi thuận lợi phát triển du lịch văn hóa, du lịch sinh thái 2.1.2 Về kinh tế xã hội Theo trang thông tin (Tổng Quan Tỉnh Bắc Kạn , n.d.) “Trong năm qua, quan tâm Đảng, Nhà nước bộ, ngành Trung ương, đạo sát cấp ủy, quyền tỉnh, Bắc Kạn bước có nỗ lực vượt bậc, đạt nhiều thành tựu quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2011-2013 ước đạt 12,3%, đó: khu vực nơng, lâm, ngư nghiệp tăng 9,1%; khu vực công nghiệp - XDCB tăng 11,21%; khu vực dịch vụ tăng 15,67% Tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ năm qua đạt kết ổn định Giai đoạn 2011 - 2013 tăng trưởng bình quân ước đạt 15,67%/năm Tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tăng trưởng nhanh, bình quân 25,68%/năm 2.1.3 Về sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch bước quan tâm đầu tư xây dựng Mạng lưới giao thông phục vụ cho phát triển du lịch đầu tư nâng cấp; hệ thống thông tin liên lạc phát triển đến tất huyện hầu hết khu, điểm du lịch đáp ứng cho nhu cầu phát triển du lịch Cơ sở lưu trú du lịch phát triển nhanh Số lượt khách du lịch đến Bắc Kạn giai đoạn 2011-2013 ước tăng bình qn 21,19%/ năm, khách du lịch quốc tế ước tăng bình quân 33,3%/năm, khách du lịch nội địa ước tăng bình quân 43,2%/năm Doanh thu dịch vụ du lịch năm 2013 ước đạt 187 tỷ đồng (tăng 2,4 lần so với năm 2010) Tỉnh khẩn trương hoàn thiện quy hoạch Hồ Ba Bể Năm 2011 tổ chức UNESCO công nhận hồ Ba Bể Khu Ramsar - vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế Năm 2012, Hồ Ba Bể Thủ tướng Chính phủ cơng 14 nhận Di tích quốc gia đặc biệt, tạo tiền đề thu hút đầu tư phát triển ngành du lịch tỉnh nói chung du lịch Ba Bể nói riêng Tỉnh tổ chức thành công nhiều hội chợ thương mại, xúc tiến đầu tư tỉnh; mở rộng hợp tác với thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh tập đoàn kinh tế lớn Thị trường Bắc Kạn phát triển nhanh, hoạt động kinh doanh, thương mại dịch vụ sơi động, hàng hóa lưu thơng thuận lợi Cơng tác cung ứng hàng hố sách xã hội đảm bảo quy định.” 2.1.4 Tài nguyên du lịch tỉnh Bắc Kạn Bắc Kạn địa điểm có sẵn tài nguyên du lịch Theo trang thông tin Cổng thông tin điện từ tỉnh Bắc Kạn (Phát Triển Du Lịch Nông Thôn, Du Lịch Cộng Đồng Từ Tiềm Năng Sẵn Có, 2021) cho biết “Bắc Kạn tỉnh giàu tiềm du lịch phong phú tài nguyên, khoáng sản văn hoá đậm đà sắc 07 dân tộc chung sống Bắc Kạn đồng sở hữu 01 di sản Văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại hát Then (cả nước có 13 di sản loại này) sở hữu 16 di sản danh mục Văn hóa phi vật thể quốc gia, đồng thời sở hữu 02 di tích quốc gia đặc biệt Khu ATK Chợ Đồn Khu du lịch Ba Bể Hiện nay, Khu du lịch Ba Bể điểm du lịch trọng điểm bật tỉnh Bắc Kạn Đây nơi có nhiều điểm tham quan du lịch độc đáo với thắng cảnh như: Ao Tiên, đảo Bà Góa, đền An Mã, động Puông, thác Đầu Đẳng, thác Tát Mạ, sơng Năng; động Hua Mạ, động Nà Phng, hang Thẳm Kít, hang Thẳm Phầy… Các nhà sàn ven Hồ với mơ hình du lịch Homestay gìn giữ nét văn hóa truyền thống dân tộc Nơi lưu giữ ẩm thực đặc trưng, độc đáo đồng bào dân tộc Tày, Nùng, Mông, Dao; điệu then, sli, slượn, hát then, hát pụt… Tiếp theo quần thể di tích lịch sử ATK Chợ Đồn bước trở thành “địa đỏ” giáo dục truyền thống cách mạng cho hệ trẻ, góp phần khơi dậy niềm tự hào dân tộc ATK Chợ Đồn bao gồm 25 điểm di tích, có 06 di tích lịch sử cấp quốc gia (Bản Ca, Nà Pậu, Khuổi Linh, Bản Bẳng, Nà Quân, đồi Khau Mạ) 04 di tích lịch sử cấp tỉnh (Nà Pay, Pha Tắc, đồi Khuổi Đăm, Nà Kiến) Các điểm di tích ghi dấu kiện lịch sử cách mạng, nơi làm việc Bác Hồ bậc tiền bối cách mạng quan 15 Trung ương Đảng, Văn phịng Chính phủ thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954) Ngồi ra, Bắc Kạn cịn có nhiều đền, chùa như: Đền Thắm, đền Thác Giềng, đền Mẫu, đền Cô, chùa Thạch Long, chùa Thẳm Thinh, chùa Phố cũ… để phát triển du lịch tâm linh Các lễ hội lồng tồng truyền thống bật như: Hội Lồng tồng Ba Bể, Hội truyền thống Xuân Dương (Na Rì), Lễ hội Mù Là (Pác Nặm)… có khả phát triển du lịch văn hóa, lễ hội.” Với tiềm du lịch sẵn có mình, Bắc Kạn điểm đến hấp dẫn, thu hút nhiều khách du lịch trọng đầu tư phát triển 2.2 Phân tích SWOT tài nguyên du lịch sinh thái tỉnh Bắc Kạn 2.2.1 Điểm mạnh( Strengths) 2.2.1.1 Vị trí địa lí thuận lợi Bắc Kạn tỉnh nằm khu vực Trung du miền núi Bắc Bộ Cách thủ Hà Nội khoảng 168km phía Bắc, tiếp giáp tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, có nguồn tài nguyên du lịch phong phú đa dạng nhiều dân tộc anh em sinh sống tạo điều kiện thuận lợi liên kết phát triển du lịch sở hợp tác với tỉnh lân cận Nằm quốc lộ từ Hà Nội lên Cao Bằng - trục quốc lộ quan trọng vùng Đông Bắc, đồng thời nằm tỉnh có tiềm phát triển kinh tế lớn, quốc lộ chia lãnh thổ thành phần theo hướng Bắc - Nam, vị trí thuận lợi để Bắc Kạn dễ dàng giao lưu với tỉnh Cao Bằng tỉnh Trung Quốc phía Bắc, với tỉnh Thái Nguyên, Hà Nội tỉnh vùng Đồng sơng Hồng phía Nam 2.2.1.2 Tài nguyên du lịch đa dạng Bắc có khí hậu nhiệt đới gió mùa, cối quanh năm xanh tươi Một đặc điểm bật Bắc Kạn nhiều đồi núi, chiếm phần lớn diện tích cảnh quan nên sở hữu nhiều phong cản đẹp Chính điều tạo nên mạnh du lịch Bắc Kạn hội tụ nhiều di sản thiên nhiên độc đáo Ở Bắc Kạn có nhiều danh lam thắng cảnh tuyệt đẹp: “Bắc Kạn có suối đãi vàng Có hồ Ba Bể, có nàng áo xanh” 16 Hình Hồ Ba Bể Hình Hồ Ba Bể Nguồn: Quốc Hùng Bắc Kạn cịn có tiềm lớn để phát triển du lịch, bật hồ Ba Bể nằm Vườn Quốc gia Ba Bể, cơng nhận Di tích quốc gia đặc biệt Di sản thiên nhiên ASEAN Hồ Ba Bể số không nhiều hồ nước tự nhiên lớn đẹp giới Nơi xem “viên ngọc xanh” tỉnh Bắc Kạn Tại có 21 tuyến điểm du lịch hấp dẫn, với quần thể động, thực vật phong phú, đa dạng với loài thân gỗ, hàng trăm loài phong lan, dược liệu quý hiếm, 300 lồi động vật, 17 có lồi ghi vào sách đỏ Việt Nam voọc mũi hếch, voọc má trắng, kết hợp với nhiều dạng địa hình cax-tơ, hang động, thác nước tạo nên khu du lịch hấp dẫn, đặc biệt du lịch sinh thái, xu du lịch ngày phát triển mạnh nước giới Đến hồ, có nơi khơng thể khơng đến, ao Tiên, đứng lối lên ao nhìn phía mặt trời lặn, thấy triền đá nhô cao, tương truyền nơi vị thần tiên chơi cờ Cứ theo lối mà ngược lên dốc đá khoảng 200 m đến ao Tiên Ao Tiên hình trịn, rộng nghìn m2, cách biệt độc lập với hồ, khơng có nguồn nước chảy vào hay Hình Ao tiên Nguồn: Quốc Hùng Ngồi Bắc Kạn cịn lưu giữ nhiều điểm di tích lịch sử cách mạng Chiến thắng Phủ Thơng, Di tích lịch sử Nà Tu, ATK Chợ Đồn Đây lợi mà du lịch Bắc Kạn khai thác Bắc Kạn mảnh đất giàu truyền thống văn hóa Hơn 80% người dân tộc thiểu số với phong tục, tập quán, sinh hoạt, lao động sản xuất đặc trưng đồng bào dân tộc; điệu dân ca, dân vũ như: điệu then, lượn người Tày - Nùng; múa khèn người Mông; lễ cấp sắc người Dao…Với trang phục độc đáo, rực rỡ đủ sắc màu dân tộc 2.2.1.3 Ẩm thực phong phú 18 Bắc Kạn có 23 dân tộc sinh sống Mỗi dân tộc mang nét sinh hoạt văn hóa riêng mang đậm sắc dân tộc Đặc biệt dân tộc lại có đặc sản riêng biệt, đem lại cho tỉnh Bắc Kạn ẩm thực phong phú Việc khám phá, thưởng thức văn hóa ẩm thực nhu cầu thực tế du khách Chính ẩm thực trở thành ưu tỉnh hấp dẫn du khách đến với nơi Trước tiên phải kể đến cơm lam Cơm lam làm từ nguyên liệu gạo nếp Gạo nếp sau cho vào ống tre nướng lên Trong trình nướng, phải ý xoay ống tre cho thật tay để ống không bị cháy Nướng sau khoảng đồng hồ, ngửi mùi thơm cơm chín Bánh gio có Bắc Kạn hàng trăm năm Làm bánh gio cầu kì đòi hỏi người làm phải khéo tay Bánh chấm với nước mật làm đường mía sánh, thơm Thưởng thức ăn dân dã cá hồ nướng, lạp sườn hun khói, rượu ngơ men lá, miến dong,… Hình Cá hồ nướng Nguồn: Quốc Hùng 2.2.1.4 Tiềm nhân lực, sở vật chất, đường lối sách du lịch Với nguồn nhân lực dồi dào, chủ yếu người dân địa phương nên hiểu sâu sắc truyền thống văn hóa địa bàn, nơi sinh sống Việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho phát triển du lịch bước quan tâm đầu tư xây dựng Các khu, điểm tham quan du lịch hoạt động đầu tư xây dựng, nâng cấp, như: Cải tạo nâng cấp đường tỉnh lộ 258; đường vào động Nàng Tiên (Na Rỳ); đường nối khu du lịch Ba Bể với khu du 19 lịch sinh thái Na Hang (Tuyên Quang); Các tuyến đường Vườn Quốc gia Ba Bể; san mặt xây dựng bến thuyền, nhà chờ thuyền, bãi đỗ xe khu trung tâm đón tiếp Buốc Lốm; bến thuyền Tà Kèn Điện lưới quốc gia phủ sóng thơng tin liên lạc Hiện nay, Bắc Kạn mời gọi tổ chức, cá nhân, Doanh nghiệp nước quan tâm đầu tư xây dựng dịch vụ phục vụ du lịch, như: Khu vui chơi giải trí, nhà hàng, khách sạn, khu thương mại…tại thành phố Bắc Kạn hồ Ba Bể Các hoạt động quảng bá xúc tiến du lịch ngày đẩy mạnh 2.2.2 Điểm yếu ( Weaknesses) 2.2.2.1 Hạn chế đội ngũ nhân lực Đội ngũ nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu, mặt chuyên môn Việc đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực chủ yếu tranh thủ hỗi trợ dự án dự án Phát triển du lịch bền vững tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng, dự án Quan hệ đối tác người nghèo phát triển nơng lâm tỉnh Bắc Kạn để tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn ngày nâng cao trình độ nghiệp vụ quản lý, buồng bàn, bar, bếp, hướng dẫn viên, thuyết minh viên, lái xuồng cho lực lượng lao động ngành 2.2.2.2 Chưa khai thác tối đa bảo tồn Nhiều điểm du lịch chưa khai thác tối đa, khơng có quan tâm quản lí đứng mức quyền nhà nước làm giảm giá trị dịch vụ Tính đồng cịn riêng lẻ khơng khai thác tối đa loại hình du lịch liên quan Khai thác tài nguyên chưa gắn liền với việc bảo vệ phục hồi Ý thức khách du lịch người kinh doanh du lịch chưa cao Hiện nay, sản phẩm du lịch khai thác tỉnh Bắc Kạn chủ yếu tập trung khu vực Vườn quốc gia Ba Bể, mà trọng tâm hồ Ba Bể với loại hình du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng Phần lớn gói tour đơn vị lữ hành hướng du khách thưởng ngoạn cảnh quan thiên nhiên 2.2.2.3 Hạn chế sở vật chất Cơ sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu khách du lịch, đặc biệt mặt chất lượng Hệ thống sân chơi, thể thao, câu lạc nằm 20 tình trạng tự phát Khách sạn, nhà nghỉ chưa trú trọng đầu tư xây dựng 2.2.2.4 Quảng bá xúc tiến du lịch Hạn chế marketing quảng bá xúc tiến du lịch Công tác quảng bá du lịch Bắc Kạn chưa thực tương xứng với tiềm vốn có Q trình quảng bá cúng chưa đầu tư thiếu tính chuyên nghiệp 2.2.2.5 Tính thời vụ Bắc Kạn điểm đến có tính thời vụ, Tuy nhiên tính mùa vụ có ảnh hưởng không nhiều địa điểm du lịch ven biển Lượng khách không tháng năm mà chủ yếu vào mùa xuân, có lễ hội diễn 2.2.3 Cơ hội (Opportunities) Nhu cầu du lịch ngày cao đặc biệt du lịch sinh thái Với địa hình, khí hậu phân hóa lãnh thổ nên Bắc Kạn có nhiều hệ thống khu du lịch sinh thái đa dạng phong phú Có thể du lịch tour với khu sinh thái, làng nghề, khu bảo tồn, vườn quốc gia… Tài nguyên du lịch Bắc Kạn nhiều tiềm phát triển Nhu cầu du lịch khách du lịch quốc tế khách du lịch nội địa ngày tăng với nhanh với ổn định trị an ninh Để đẩy mạnh phát triển du lịch, Bắc Kạn ban hành nhiều chế, sách ưu đãi, hỗ trợ khuyến khích đầu tư Nền kinh tế ngày hội nhập phát triển 2.2.4 Thách thức (Threats ) Du lịch Bắc Kạn phát triển tâm cạnh tranh lớn, trước hết với Thái Nguyên, Hà Nội số địa phương lân cận Sự xuống cấp sở hạ tầng chồng chéo quản lý thách thức lớn Loại hình du lịch chưa thực thu hút Khách du lịch không muốn quay lại lần sau Nhu cầu đòi hỏi khách du lịch ngày cao, đặc biệt đối tượng khách có khả chi trả cao Việc xác định thị trường khách mục tiêu trở nên quan trọng 21 Dù phát triển mạnh mẽ nhiều so với giai đoạn trước, du lịch Bắc Kạn cần đầu tư thêm nhiều để phát triển sở vật chất, dịch vụ bổ sung để thu hút níu chân khách du lịch Trong lĩnh vực du lịch, Bắc Kạn tỉnh “đi sau” so với tỉnh khác Ngày với lên nhiều điểm đến mới, đòi hỏi Bắc Kạn phải có chiến dịch quảng cáo CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG TỈNH BẮC KẠN 3.1 Phát triển du lịch phải gắn với việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, bảo tồn giá trị tài nguyên thiên nhiên cảnh quan Để du lịch phát triển du lịch tương ứng với tiềm vùng cần đặt mục tiêu phát triển bền vững, việc phát triển găn liền với giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc khơng góp phần lưu giữ giá trị cũ mà cịn góp phần phát triển cách bền vững du lịch nơi Muốn hoạt động du lịch phải có trọng tâm, trọng điểm, đặt kế hoạch khai thác, bảo tồn phát triển Du lịch Bắc Kạn cần phát triển theo hướng sau đây: + Phát triển du lịch sinh thái- nghỉ dưỡng gắn với việc bảo vệ môi trường + Phát triển du lịch văn hóa tâm linh gắn với lễ hội truyền thống + Phát triển du lịch thể thao mạo hiểm gắn với hệ thống núi đá, hang động 3.2 Quy hoạch phát triển du lịch “Xanh” toàn địa bàn tỉnh Bắc Kạn Việc quy hoạch phát triển du lịch địa bàn tỉnh cịn lẻ tẻ, chưa có đồng bộ, đầu tư qn Chính để phát triển du lịch sinh thái tỉnh Bắc Kạn cần phải quy hoạch phát triển du lịch toàn tỉnh Nhất quán việc phát triển du lịch đôi với bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên DLST môi trường nhạy cảm dễ bị tổn thương phá vỡ nên khai thác du lịch cần có biện pháp bảo vệ mơi trường tự nhiên diễn 22 giải, giáo dục môi trường cho khách người tham gia phục vụ du lịch, thu gom xử lý rác thải, chống ô nhiễm nguồn nước… 3.3 Thu hút tham gia động đồng địa phương khu vực DLST gắn liền với địa phương đó, việc thu hút tham gia cộng đồng địa phương mang lại hiệu cao cho phát triển DLST Đồng thời, việc thu hút tham gia cộng đồng địa phương giải vấn đề việc làm cho người dân địa phương, khu vực sinh sống Người dân địa phương người am hiểu nét văn hóa, truyền thống dân tộc mình, điều góp phần thu hút nhiều khách tham quan trải nghiệm loại hình du lịch văn hóa, tín ngưỡng truyền thống KẾT LUẬN Du lịch ngành trọng quan tâm Du lịch không đem đến nguồn lợi kinh tế mà cịn giúp quảng bá hình ảnh Việt Nam đến với khắp bạn bè năm châu, rút ngắn khoảng cách không gian với Việt Nam với nước khác giới Với mạnh du lịch tỉnh Bắc Kạn đặc biệt di sản thiên nhiên vô phong phú, Bắc Kạn thực điểm đến hấp dẫn du khách nước Để ngành du lịch nơi trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu thành phố cần phải xây dựng chiến lược phát triển toàn diện cho ngành du lịch, cần ý: phát huy mạnh - nắm bắt hội – khắc phục điểm yếu – ngăn chặn/hạn chế nguy Phát triển du lịch sinh thái tỉnh Bắc Kạn hướng phù hợp với xu Nhu cầu khám phá du khách văn hóa vùng miền ngày nhiều, hướng mang tính bền vững cho việc khai thác sâu tiềm năng, lợi địa phương Du lịch sinh thái tạo thêm nhiều việc làm cho lao động nông thôn, sở lưu trú dịch vụ ăn uống đơn vị kinh doanh du lịch vừa nhỏ, hộ kinh doanh cá thể mang lại lợi ích phát triển kinh tế bền 23 vững cho cư dân địa, đồng thời, giúp bảo vệ môi trường, bảo tồn phát huy nét văn hoá TÀI LIỆU THAM KHẢO Các loại hình du lịch: Khái niệm, phân loại loại hình du lịch Việt Nam (n.d.) Retrieved August 10, 2021, from https://luanvan2s.com/cac-loai-hinh-du-lichbid208.html Đỗ T N (2015) Nghiên cứu thực trạng đề xuất phát triển du lịch mạo hiểm vườn quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn [Thesis] http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/8873 Dulichsinhthai-with-cover-page-v2.pdf (n.d.) Retrieved August 10, 2021, from https://d1wqtxts1xzle7.cloudfront.net/33230030/dulichsinhthai-with-coverpage-v2.PDF?Expires=1628617513&Signature=Z0t36IoIlPd8nSm6oXg7jxAgVbUIQZDRs4hlgvl4QKlXpvaciAdbT7Uih5GZJl0 MMUsftKRaCAZaUFGkldY3zFT0imHrqXoB3J9FvjNkn5hUnOmr9WnYtdEU2oA66RJlYpJ34n6MA2OmTLtJ 32lAM333WStVG5uflc3eE9TRvZwy2kfiqKRwQqxpFOlZNwVixqTxxX4xd9YK9Jb9RKy9WgehbzFdEInLjJSQeDh1pBiuRBD~4GK5tmsi45y00tU7mkQx5QzuV~BpnIzYuL mdMeFErSHC0HzIeKN9g24 Ipeau4C1QJK7mcD0bTysdN2OvfsEWCmejs4iMEE8xuvQ &Key-PairId=APKAJLOHF5GGSLRBV4ZA Hậu, P X (2016) Phát triển bền vững điểm đến du lịch sinh thái khu Ramsar Ba Bể (tỉnh Bắc Kạn) Tạp chí Khoa học, 2(80), 100 Lê, A Đ (2017) Người Tày du lịch sinh thái Pác Ngòi, xã Nam Mẫu, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn [Thesis, H. : Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn] http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/54615 Lục M (n.d.) Nghiên cứu, phát triển du lịch sinh thái khu du lịch Tràng An-Ninh Bình 100 Lương, P T (2015) PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/10175 Lương, T H (2017) Nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Bắc Kạn: Luận văn ThS Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành: 60340103 [Thesis, H.: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn] http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/60924 Nguyễn T T (2017) Nghiên cứu phát triển du lịch tỉnh Bắc Kạn: Luận văn ThS Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) [Thesis, H. : Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn] http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/63551 Phân tích SWOT (2021) In Wikipedia tiếng Việt https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Ph%C3%A2n_t %C3%ADch_SWOT&oldid=64922134 25 Phát triển du lịch nông thôn, du lịch cộng đồng từ tiềm sẵn có (2021) https://backan.gov.vn/pages/phat-trien-du-lich-nong-thon-du-lich-cong-dongtu 497a.aspx Sơn C T., Lâm N T., & Viên T Đ (2016) ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CÁC DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG PHỤC VỤ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG TẠI HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN 11 tapchicongthuong.vn (2021, June 28) Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái huyện đảo Phú Quý, Tạp chí Cơng Thương https://tapchicongthuong.vn/baiviet/nghien-cuu-phat-trien-du-lich-sinh-thai-tai-huyen-dao-phu-quy-tinh-binhthuan-81657.htm TITC (n.d.) Bắc Kạn: Đánh thức tiềm du lịch sinh thái - www.dulichvn.org.vn https://dulichvn.org.vn/index.php/item/bac-kan-danh-thuc-tiem-nang-du-lichsinh-thai-46339; Báo Bắc Kạn Retrieved August 11, 2021, from https://dulichvn.org.vn/index.php/item/bac-kan-danh-thuc-tiem-nang-du-lichsinh-thai-46339 TITC (2013) Du lịch có trách nhiệm Tổng cục Du lịch Việt Nam https://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/11305 Tổng quan tỉnh Bắc Kạn (n.d.) Retrieved August 11, 2021, from https://dulich.backan.gov.vn/Pages/gioi-thieu-378/tong-quan-ve-tinh-bac-kan384/20TE1BB95ng20quan20-7da533ad326ee0ea.aspx Trương V T (2010) Nghiên cứu du lịch sinh thái kết hợp với du lịch mạo hiểm khu mỏ Kẽm – Chì Chợ Điền, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn: Luận văn thạc sỹ Khoa học Môi trường chuyên ngành Môi trường phát triển bền vững 26 [Thesis, Đại học Quốc gia Hà Nội (Trung tâm Nghiên cứu tài nguyên Môi trường)] http://repository.ntt.edu.vn/jspui/handle/298300331/787 PHỤ LỤC Phụ lục hình ảnh (Nguồn: Quốc Hùng) Hình 1: Hồ Ba Bể Hình 2: Hồ Ba Bể Hình 3: Ao tiên Hình 4: Cá hồ nướng 27 28 ... chung du lịch tỉnh Bắc Kạn nói riêng Có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến du lịch tỉnh Bắc Kạn , cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Thảo ( 2017) “ Nghiên cứu phát triển du lịch tỉnh Bắc. .. tài ? ?Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái tỉnh Bắc Kạn ” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Đánh giá trạng phát triển, điểm yếu, hội thách thức du lịch tỉnh Bắc Kạn nhằm hiểu rõ tiềm phát. .. mặt du lịch tỉnh, từ đưa giải pháp phù hợp để phát triển du lịch sinh thái nơi NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Cơ sở lí luận du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch Cùng với phát

Ngày đăng: 24/08/2021, 17:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w