Ngành thực vật có hoa Anthophila Lớp đơn tử Điệp Monocotyledoneae Bộ HelobiaeThực bậc cao có hoa trái lá, rễ và hệ thống mạch dẫn thực sự. Sống trong môi trường biển chủ yếu vùng nước nông ven bờ.Chịu được tác động của sông nhờ có hệ thống rễ phân nhánh chằng chịt và thân ngầm bò trong nền đáy .Cây thụ phấn nhờ nước. Là nhóm thực vật bậc cao duy nhất thích ứng với đk sống ở biểnTuy số loài cỏ biển không nhiều và diện tích phân bố hẹp nhưng HST cỏ biển lại có vai trò quan trọng trong cả hệ thống ven biển rộng lớn và có mối tương tác qua lại với môi trường sống nàyỞ Việt Nam cỏ biển ít được nghiên cứu khi so với các khu hệ động thực vật biển khác.HST cỏ biển là một trong những HST biển rất nhạy cảm dễ bị tổn thương khi môi trường sống của chúng thay đổi. Cũng như cỏ biển của các nước trên thế giới và trong khu vực ASEAN, HST cỏ biển của nước ta đang bị suy thoái nghiêm trọng. => Vấn đề cấp thiết đặt ra là làm thế nào để giảm thiểu tốc độ suy thoái HST cỏ biển góp phần thực hiện mục tiêu phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên và môi trường biển.HST thảm cỏ biển và nguồn lợi1.1 Đa dạng loài và phân bố cỏ biển ở VN1.2 Vai trò của HST cỏ biển1.3 Hiện trạng kinh tế1.4 Nguồn lợi sinh thái trong HST cỏ biển2. Sự suy giảm HST cỏ biển2.1 Sự suy giảm HST cỏ biển2.2 Nguyên nhân suy giảm HST cỏ biển3. Quản lý phát triển HST cỏ biển3.1 Thuận lợi, khó khăn, cơ hội thách thức 3.2 Biện pháp quản lý và phát triển HST cỏ biển2.2 Nguyên nhân suy giảm HST cỏ biểnTác động của thiên nhiênHoạt động con ngườiĐiểm mạnhĐiểm yếuCơ hộiThách thứcMa trận SWOTChiến lược S_0Tận dụng đa dạng, phong phú về thành phần loài của hệ sinh thái biển và điều kiện tự nhiên thuận lợi để đẩy mạnh phát triển các khu du lịch sinh thái biển và hợp tác quốc tế..............
Trang 1PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG HỆ SINH THÁI THẢM CỎ BIỂN Ở VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG
GVHD: Trần Văn Phước Nhóm: 4
Trang 2NỘI DUNG
I Mở đầu I Mở đầu
II Nội dung
1 HST thảm cỏ biển và nguồn lợi
2 Sự suy giảm HST thảm cỏ biển
3 Quản lý và phát triển HST thảm cỏ biển
II Nội dung
1 HST thảm cỏ biển và nguồn lợi
2 Sự suy giảm HST thảm cỏ biển
3 Quản lý và phát triển HST thảm cỏ biển
III Kết Luận và đề xuất III Kết Luận và đề xuất
IV Tài liệu tham khảo IV Tài liệu tham khảo
Halophila decipiens
Trang 3I Mở đầu Cỏ Biển
là gì?
Trang 4I Mở đầu (tt)
Lớp đơn tử Điệp Monocotyledoneae
Bộ Helobiae
- Thực bậc cao có hoa trái lá, rễ và hệ thống mạch dẫn thực sự
- Sống trong môi trường biển chủ yếu vùng nước nông ven bờ
- Chịu được tác động của sông nhờ có hệ thống rễ phân nhánh chằng chịt và thân ngầm
bò trong nền đáy
- Cây thụ phấn nhờ nước
Là nhóm thực vật bậc cao duy nhất thích ứng với đk sống ở biển
Enhalus acoroides
Trang 5I Mở đầu (tt)
• Tuy số loài cỏ biển không nhiều và diện tích phân bố hẹp nhưng HST cỏ biển lại có vai trò quan trọng trong cả hệ thống ven biển rộng lớn và có mối tương tác qua lại với môi trường sống này
• Ở Việt Nam cỏ biển ít được nghiên cứu khi so với các khu hệ động thực vật biển khác
• HST cỏ biển là một trong những HST biển rất nhạy cảm dễ bị tổn thương khi môi trường sống của chúng thay đổi Cũng như cỏ biển của các nước trên thế giới và trong khu vực ASEAN, HST cỏ biển của nước ta đang bị suy thoái
nghiêm trọng
=> Vấn đề cấp thiết đặt ra là làm thế nào để giảm thiểu tốc độ suy thoái HST
cỏ biển góp phần thực hiện mục tiêu phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên
và môi trường biển
Trang 6II Nội dung
1.1 Đa dạng loài và phân bố cỏ biển ở VN 1.2 Vai trò của HST cỏ biển
1.3 Hiện trạng kinh tế 1.4 Nguồn lợi sinh thái trong HST cỏ biển
1 HST thảm cỏ biển và nguồn lợi
2.1 Sự suy giảm HST cỏ biển2.2 Nguyên nhân suy giảm HST
cỏ biển
2 Sự suy giảm HST cỏ biển
3.1 Thuận lợi, khó khăn, cơ hội & thách thức 3.2 Biện pháp quản lý và phát triển HST cỏ biển
3 Quản lý & phát triển HST cỏ biển
Cymodocea rotundata
Trang 71 HST thảm cỏ biển và nguồn lợi
1.1 Đa dạng loài và phân bố cỏ biển ở Việt Nam
• Số loài cỏ biển trên toàn thế giới đến nay đã biết khoảng 60 loài thuộc 2 bộ Alismatales
và Potamogetonales
• Ở Việt Nam đã xác định được 14 loài cỏ biển như Halophila beccarii (cỏ nàn), H
decipiens (cỏ xoan đơn), H ovalis, (cỏ xoan), H minor (cỏ xoan nhỏ), Thalassia
hemprichii (cỏ vích), Enhalus acoroides (cỏ dừa biển) Halodule pinifolia (hẹ tròn), H uninervis (hẹ ba răng), Syringodium isoetifolium (năn biển), Cymodocea rotundata(kiệu
tròn), C serrulata (kiệu răng cưa), Thalassodendron ciliatum (cỏ đốt tre), Zostera
japonica (cỏ lươn nhật), Ruppia maritima (cỏ kim)…
• Diện tích các bãi cỏ đã biết khoảng 9.650 ha
Trang 80 2 4 6 8 10
12
Côn Đảo 10 Phú Quốc 9 Khánh
Hòa 9 Bình
Thuận 8 Phú Quí 7
Cầu Hai 6 Tam Giang 6 Lập An 6
Hạ Long 5 Cát Bà 5
• Tây Nam Trung Bộ có
đa dạng loài cao nhất
sau đó là miền trung,
vùng biển có thành
phần loài cũng diện
tích phân bố thấp là
phía Bắc
1 HST thảm cỏ biển và nguồn lợi (tt)
1.1 Đa dạng loài và phân bố cỏ biển ở Việt Nam
Trang 91 HST thảm cỏ biển và nguồn lợi
1.1 Đa dạng loài và phân bố cỏ biển ở Việt Nam
Enhalus acoroides (cỏ dừa biển) Thalassia hemprichii (cỏ vích)
Trang 101 HST thảm cỏ biển và nguồn lợi
1.1 Đa dạng loài và phân bố cỏ biển ở Việt Nam
Cymodocea serrulata (kiệu răng cưa) Halodule uninervis (cỏ hẹ ba răng)
Trang 111 HST thảm cỏ biển và nguồn lợi
1.1 Đa dạng loài và phân bố cỏ biển ở Việt Nam
Halophila ovalis (cỏ xoan) Zostera japonica (cỏ lươn nhật)
Trang 121 HST thảm cỏ biển và nguồn lợi
1.1 Đa dạng loài và phân bố cỏ biển ở Việt Nam
• Cỏ biển xuất hiện chủ yếu trong các vùng đầm phá , vịnh, rừng ngập mặn , cửa sông và vùng triều
• Ở Việt Nam, các bãi cỏ biển mọc trên các nền đáy khác nhau: đáy mềm trong vịnh, đầm phá (bùn, cát bùn hay cát) và đáy cứng trên các vùng triều (lẫn trên các mảnh san hô chết)
Thảm cỏ biển đơn loài Halophila ovalis tại Đầm Tre
Thảm cỏ biển ở Mỹ Giang
Trang 131 HST thảm cỏ biển và nguồn lợi (tt)
1.2 Vai trò của HST cỏ biển
Vai trò
Điều chỉnh
Cung cấp
Sản xuất
Thông
tin
Vai trò điều chỉnh: thay đổi các quá trình sinh thái thủy vực, đóng vai trò quan trọng trong việc ổn định vùng đới bờ; là chỉ thị sinh học và tham gia làm sạch nước thải CN và SH
Vai trò cung cấp: nơi nuôi trồng, khai thác, nơi cư trú, bãi đẻ, bãi giống, nguồn thức ăn của nhiều loài sinh vật thủy sinh
Vai trò sản xuất: vật chất hữu cơ, nguồn gen, thực phẩm, nguyên liệu CN và NL
Vai trò thông tin: nghiên cứu học tập, du lịch và giải trí
Trang 151 HST thảm cỏ biển và nguồn lợi (tt)
1.2 Vai trò của HST cỏ biển
Trang 161 HST thảm cỏ biển và nguồn lợi (tt)
1.2 Vai trò của HST cỏ biển
Trang 171 HST thảm cỏ biển và nguồn lợi (tt)
1.3 Hiện trạng kinh tế
• Khai thác và sử dụng cỏ biển theo tập quán và khi cần thiết sẵn sang hủy diệt hoặc chuyển đổi mục đích sử dụng các mặt nước có cỏ biển
Sử dụng làm thức ăn cho gia súc, gia cầm
Làm phân bón cho các loại hoa màu
• Khai thác và sử dụng với tư cách là sinh cư, là bãi giống, bãi đẻ cho các loài thủy sản
Trang 181 HST thảm cỏ biển và nguồn lợi (tt)
1.3 Hiện trạng kinh tế
Cỏ biển được sử dụng làm phân bón cho cây trồng
Trang 191 HST thảm cỏ biển và nguồn lợi (tt)
1.4 Nguồn lợi sinh thái trong HST cỏ biển
Nguồn lợi
Nguồn giống cá, tôm, cua
Động vật đáy Rong biển Dugong và rùa biển
Trang 201 HST thảm cỏ biển và nguồn lợi (tt)
1.4 Nguồn lợi sinh thái trong HST cỏ biển
Trang 211 HST thảm cỏ biển và nguồn lợi (tt)
1.4 Nguồn lợi sinh thái trong HST cỏ biển
Trang 221 HST thảm cỏ biển và nguồn lợi (tt)
1.4 Nguồn lợi sinh thái trong HST cỏ biển
Trang 231 HST thảm cỏ biển và nguồn lợi (tt)
1.4 Nguồn lợi sinh thái trong HST cỏ biển
Trang 242 Sự suy giảm HST cỏ biển
2.1 Sự suy giảm HST cỏ biển
• Trong khi 12.000 km2 diện tích cỏ biển đã mất trên toàn cầu, riêng vùng biển Châu Á-Thái Bình Dương chiếm 25% tổng số các vùng cỏ biển mất trên toàn thế giới
• Ở Việt Nam, theo thống kê từ các tài liệu hiện có thì diện tích cỏ biển đang suy
Trang 252 Sự suy giảm HST cỏ biển (tt)
2.1 Sự suy giảm HST cỏ biển
Sự suy thoái cỏ biển ở vịnh Hạ Long Sự suy thoái cỏ biển ở đầm Thủy Triều, vịnh Cam Ranh
Trang 262 Sự suy giảm HST cỏ biển (tt)
2.2 Nguyên nhân suy giảm HST cỏ biển
Tác động của thiên nhiên
• Bão
• Độ đục và sự lắng đọng của trầm tích
• Dòng nước ngọt
Hoạt động con
người
• Phương pháp đánh bắt hủy diệt
Trang 27• Bão: Năm 1997 trận bão Linda đã làm mất đi bãi cỏ biển Thalassodendron ciliatum đã
tồn tại từ năm 1996 trở về trước Khoảng 20-30% cỏ đã bị mất ở Côn Đảo do bão và con người
• Độ đục và sự lắng đọng của trầm tích: Nước sông đổ ra biển nhiều phù sa làm giảm độ trong của nước và hạn chế sự sinh trưởng của cỏ biển Độ đục tăng vào mùa mưa làm giảm khả năng quang hợp của cỏ biển Các hoạt động của con người cũng là nguyên nhân làm tăng độ đục như các hoạt động xây dựng và phát triển vùng ven biển
• Dòng nước ngọt: Các loài cỏ biển tồn tại ở độ muối 15-30 0/00 Các dòng nước ngọt
chảy vào biển là nguyên nhân giảm độ muối là điều kiện không phù hợp với sự sống của cỏ,đặc biệt là những loài cỏ sống ở vùng triều
Tác động của thiên nhiên
Trang 282.2 Nguyên nhân suy giảm HST cỏ biển
2 Sự suy giảm HST cỏ biển (tt)
Cỏ biển bị các trầm tích bám vào lá
Trang 29• Phương pháp đánh bắt hủy diệt: đánh bắt bằng vét lưới, lưới cào, lưới đáy, lưới phủ, lưới mắt nhỏ, lưới điện và hóa chất xyanua => phá hủy các bãi cỏ biển Giẫm đạp thu lượm
và đào bới động vật ở vùng triều sông và cửa biển ảnh hưởng đến các bãi cỏ biển
• Đầm nuôi: Cỏ biển đã bị phá hủy bởi việc chuyển các bãi cỏ thành các đầm nuôi Sự việc này rất phổ biến ở các tỉnh Khánh Hòa
• Xây dựng bờ biển: Vùng ven biển là khu vực phát triển kinh tế chính về cảng, buôn bán
và du lịch, sự phát triển kinh tế nhanh chóng dẫn đến sự suy thoái môi trường và mất các
hệ sinh thái Tàu thuyền đi lại trên các bãi cỏ gây ra sự xáo trộn trên các nền đáy và tăng
độ đục ảnh hưởng đến các bãi cỏ
• Ô nhiễm: Sự đổ thải của kim loại nặng,trầm tích lơ lửng, dinh dưỡng và dầu là những tác hại xấu nhất cho cỏ biển Dầu thải từ tàu và thuyền đánh cá gây hại cho cỏ biển, dầu làm hỏng cỏ, đặc biệt là chồi và lá non,và cũng làm ô nhiễm nền đáy
Hoạt động con người
Trang 302.2 Nguyên nhân suy giảm HST cỏ biển
2 Sự suy giảm HST cỏ biển (tt)
Khai thác hải sản trên thảm cỏ biển Nuôi trồng thủy sản trên bãi cỏ biển ở
Phá Tam Giang, Huế
Trang 32Điểm mạnh
S1 S2
Điều kiện tự nhiên của Việt Nam có nhiều nơi thuận lợi.
Nhận thức cơ bản về vai trò và tầm quan trọng của HST thảm cỏ biển đã được nhiều người biết đến.
Sự đa dạng, phong phú về thành phần loài của hệ sinh thái thảm cỏ biển.
S3 S4 Nguồn thu nhập của các hộ dân ngày càng tăng, hạn chế việc khai thác cỏ
biển.
Trang 33được chú trọng
Trang 35O1 Xây dựng các khu bảo tồn, khoanh vùng bảo vệ HST
thảm cỏ biển
O2 Đẩy mạnh phát triển các khu du lịch sinh thái biển
O3 Nhà nước và các tổ chức bảo vệ nguồn lợi thủy sản
trong và ngoài nước đang dần chú trọng thực hiện nhiều cuộc điều tra, các công trình nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái, phân bố địa lý
O4 Các công trình nghiên cứu di nhập cỏ biển vào những
vùng cỏ đã mất đạt kết quả tương đối tốt mở ra giải pháp phục hồi
O5 Hợp tác quốc tế với các nước, các tổ chức trong khu
vực Asean, EU…
Cơ hội
Trang 36Thách thức
T1 Biến đổi khí hậu
T2 Lắng đọng bùn do tốc độ xói lở tăng, hoạt động
chặt phá rừng bừa bãi và cải tạo đất
T3 Mâu thuẫn giữa lợi ích kinh tế cục bộ giữa các
ngành, tổ chức, cá nhân
T4 Chưa có quy hoạch tổng thể sử dụng các nguồn tài
nguyên và môi trường vùng bờ.
T5 Quản lý tài nguyên biển ven bờ còn yếu kém.
Trang 37Chiến lược :W _ 0W1_W4_W5_O1W2_O3_O4
S3_T4_T5S1_S2_T1_T2
Chiến lược: W _ TW1_W4_W5_W6_T3W3_T4_5
W1_W4_W5_W6_T1
Ma trận
SWOT
Trang 38Chiến lược S_0
S1
S5
O2 S2
Tận dụng đa dạng, phong phú về thành phần loài của hệ sinh thái biển và điều kiện tự nhiên thuận lợi để đẩy mạnh phát triển các khu du lịch
sinh thái biển và hợp tác quốc tế.
Trang 39HST cỏ biển
Trang 40Chủ động xây dựng các khu bảo tồn và quy
hoạch vùng bảo vệ HST thảm cỏ biển để kiểm soát và hạn chế các tác động của con người đến HST cỏ biển như hoạt động: khai thác thủy sản quá mức, ntts, du lịch….
Trang 41Chiến lược W_0
Đẩy mạnh phát triển của các khu du lịch sinh thái biển và tăng cường hợp tác quốc tế, tham gia các chương bảo vệ HST biển… Để đẩy mạnh xây dựng các khu bảo tồn HST cỏ biển và hạn chế tác động
của con người đến HST cỏ biển
Trang 42vùng bảo vệ HST cỏ biển.
HST cỏ biển là một trong ba HST quan trọng, tham gia chu trình dinh dưỡng trong biển và đại dương, ngoài ra cỏ biển còn được sử dụng trực tiếp trong ngành kinh tế quốc dân như: làm thuốc chữa bệnh, thực phẩm, thủ công mỹ nghệ… vì vậy cần nâng cao công tác quản lý, quy hoạch
vùng bảo vệ HST cỏ biển.
Trang 473 Quản lý và phát triển HST cỏ biển (tt)
3.2 Biện pháp quản lý và phát triển HST cỏ biển
•Nghiêm cấm mọi hành động gây tổn thương cho các bãi cỏ biển ở đầm Thủy Triều.
•Ngăn chặn nghề cào bay, cào bờ, khai thác thủy sản vùng ven bờ.
•Ngăn chặn mua bán công khai các sản phẩm được chế biến từ rùa biển, dugong, san hô.
•Có biện pháp chuyển đổi nghề khai thác thủy sản bằng lưới quàng ven bờ sang các ngề khác.
•Ngăn chặn việc chặt phá rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn để hạn chế nước mưa đổ xuống các vùng ven biển.
•Không neo đậu tàu thuyền trên các bãi cỏ biển.
•Trồng hồi phục cỏ biển ở những nơi bị mất.
•Điều tra cơ bản hệ sinh thái cỏ biển và nguồn lợi sinh vật kèm theo,xây dựng bản đồ phân bố
Trang 483 Quản lý và phát triển HST cỏ biển (tt)
Biện pháp quản lý
Biện pháp quản lý
Giáo dục, tuyên truyền
Giáo dục, tuyên truyền
Khoa học, công nghệ
Khoa học, công nghệ
Pháp chế
Tổ chức
Hành chính Hành chính
Trang 49• Tuyên truyền về lợi ích của việc bảo vệ các bãi cỏ biển trên các phương tiện thông tin đại chúng.
• Tập trung tuyên truyền cho cộng đồng ngư dân
thông qua các hội nghị, hội thảo ngắn ngày của các
tổ chức khuyến ngư, khuyến nông với các nội dung giới thiệu tiềm năng nguồn lợi thủy sản của tỉnh nhà (trong đó có đối tượng cỏ biển), bảo vệ và khai thác nguồn lợi dựa trên cơ sở phát triển bền vững (trong
đó có đối tượng cỏ biển)
Giáo dục
Tuyên truyền
Giáo dục
Tuyên truyền
Trang 50_Điều tra hiện trạng hệ
sinh thái cỏ biển, xây
_Tổ chức điều tra đa dạng sinh học trong thảm cỏ biển, đánh giá trữ lượng và khả năng khai thác các loài kinh
tế trong thảm cỏ biển
_Đánh giá hiện trạng những mối đe dọa đối với thảm cỏ biển, biện pháp khắc phục
_Xây dựng các trạm bảo vệ và cơ sở vật chất
Khoa học và công nghệ
Trang 51• Thành lập các đôi quản lý cỏ biển.
• Đào tạo kiến thức quản lý và chuyển đổi lại ngành nghề để giảm sức ép lên cỏ biển thuộc vùng
vịnh
• Thực hiện giao các khu cỏ biển cho dân được quyền quản lý, sử dụng
Hành chính
• Nâng cao hiệu lực quản
lý của các cơ quan chức năng
• Tăng cường thực thi các văn bản pháp quy trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản
Trang 52Kỹ thuật trồng phục hồi cỏ biển
(sóng, gió, dòng chảy thường xuyên)
_Ưu: trồng với số lượng lớn
_Nhược: cây non sinh trưởng chậm hơn cây ss dinh dưỡng -> dễ bị vùi lấp
Trang 53Phương pháp 1
Trang 54Phương pháp 2
Phương pháp 2
Trang 55Phương pháp 3
Phương pháp 3
Trang 56Kỹ thuật trồng phục hồi cỏ biển (tt)
Chăm sóc :
• Theo dõi xem cỏ bị vùi lấp hay rửa trôi hay không -> nêm chặt
• Trồng dặm lại các nơi bị hư hại
• Cỏ thích nghi tốt lá cỏ sẽ nổi thẳng đứng trong nước biển
Quản lý:
• Phải có cột mốc ranh giới, bảng cấm ở vùng trồng phục hồi
• Không đi lại, giẫm đạp trong các bãi cỏ giống mới trồng
• Cấm ghe thuyền hay các hình thức đánh bắt khi cỏ chưa thích nghi tăng tưởng
Trang 57III Kết Luận và đề xuất
• Số lượng thành phần loài của hệ sinh thái thảm cỏ biển của nước ta tương đối đa dạng
và phong phú Chúng đóng vai trò rất quan trọng đối với môi trường tự nhiên và con người chúng ta
• Tuy nhiên hệ sinh thái thảm cỏ biển đang đứng trước nguy cơ suy thoái nghiêm trọng
• Cấp thiết đặt ra các giải pháp hạn chế khai thác, phá hoại và biện pháp bảo vệ, phát triển hệ sinh thái cỏ biển
• Những biện pháp đề xuất cần được thực hiện một cách nhanh chóng, hợp lý và quyết liệt => cần có một đội ngũ cán bộ hiểu biết tường tận các kiến thức liên quan đến
HST đến quy trình quy hoạch, quản lý
• Quan trọng hơn hết là cần nâng cao nhận thức của của người dân và của thế hệ tương lai để có thể bảo vệ và phát triển bền vững hệ sinh thái thảm cỏ biển
Trang 58IV Tài liệu tham khảo
•Đỗ Công Trung, 2000 Quần xã động vật đáy thảm cỏ biển từ Quảng Ninh tới Đà Nẵng Tuyển tập báo cáo Hội nghị sinh học
quốc gia Hà Nội, ngày 8-9/9/200: 465-468.
•Nguyễn Hữu Đại, 2002 Cỏ biển miền Nam Việt Nam Báo cáo lưu trữ ở Phân viện Hải dương học tại Hải Phòng 32p.
•Nguyễn Hữu Đại, Phạm Hữu Trí, Nguyễn Xuân Hòa, Nguyễn Thị Lĩnh, 1998 Cỏ biển các tỉnh phía Nam Việt Nam Tuyển
tập báo cáo Hội nghị khoa học biển toàn quốc, tập II 967-972.
•Nguyễn Văn Quân, Nguyễn Nhật Thí, 2004 Đa dạng sinh học và tiềm năng nguồn lợi cá rạn san hô vùng biển quần đảo
Trường Sa Tuyển tập Báo cáo hội nghị khoa học kỷ niệm 45 năm thành lập Phân viện Hải dương học Hải Phòng, 1959-2004, 182.
156-•Nguyễn Văn Tiến, 1999 Nghiên cứu thành phần loài, sinh thái và phân bố của cỏ biển Việt Nam Báo cáo Dự án cấp bộ lưu
trữ ở Phân viện Hải dương học tại Hải Phòng 178tr.
•Nguyễn Xuân Hòa, Trán Công Bình, 2002 Quan trắc các thảm cỏ biển và dugongs ở Côn Đảo, 1998-2002 Báo cáo Hội nghị
Khoa học “Biển Đông 2000” Nha Trang, 19-22, tháng 9/2002.
•Phạm Thược, Đào Văn Tú, Phạm Ngọc Đăng, 2001 Tình trạng và sử dụng bảo vệ rùa biển ở Việt Nam Viện Nghiên cứu hải
sản Tuyển tập Nghiên cứu Cá biển II: 301-334.
•Constantinov A.C.1967 Hydrobiologia Publisher "Highter school" Moscow, 430p.
•Loo M.G 1994, A Review of Seagrass Communities in Singapore Proc 3th ASEAN-Australia sym On LCR.V.L.Bangkok, Thailand.
•Nguyễn Trọng Nho, 1994 Đặc trưng của hệ sinh thái đầm phá miền Trung Việt Nam Chuyên kháo Biển Việt Nam Tập IV: Các
hệ sinh thái và Nguồn lợi Sinh vật Biển Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia.