Mở đầu Nội dung Nuôi cá biển trong lồng Nuôi cá biển trong ao Đánh giá ưu nhược điểm của 2 mô hình III. Kết luận và đề xuất IV. Tài liệu tham khảo Khó khăn nghề nuôi cá biển ở Việt Nam Thiếu sự quy hoạch vùng nuôi ,có thể dẫn đến các vấn đề sinh thái và môi trường. Sản phẩm không đạt giá trị xuất khẩu, dẫn đến năng suất thấp. Nghiên cứu khoa học còn hạn chế, đặc biệt là liên quan đến nguồn giống và thức ăn công nghiệp, gia tăng sản xuất Rủi ro kinh tế cao do công nghệ mới; không có bảo hiểm là có sẵn cho những người nông dân có thể bị mất vốn hoặc làm việc của họ và bị buộc ra khỏi ngành hoặc vay từ những người cho vay với lãi suất cao Bão và mưa lớn là một hạn chế lớn đối với nuôi trồng thủy sản ven biển ở miền Bắc và miền Trung Việt Nam Chẩn đoán và điều trị bệnh cá còn yếu. A. Lựa chọn vị trí Biển nông Chiếm 7,6 % tổng diện tích mặt biển Ảnh hưởng lớn của thủy triều, sóng và hải lưu .............. Biển sâu Diện tích lớn Các yếu tố trạng thái biển tương đối ổn định ............ 3 3 loại lồng nuôi Lồng nổi: dùng phao nổi để nâng lồng trên mặt nước, lồng có thể di chuyển, thao tác thuận tiện, tình trạng chất lượng nước tốt hơn kiểu lồng cố định. Lồng cố định: là kiểu lồng được đặt một chỗ bằng cọc tre, gỗ hoặc bê tông, dung tích lồng luôn thay đổi do thủy trều, chỉ thích hợp với những nơi có mức chênh lệch thủy triều thấp hay vịnh kín Lồng chìm: thường áp dụng ở những nơi có sóng gió lớn hoạc dùng để nhốt cá qua mùa đông. Ưu điểm: ít rong rêu bám vào lồng, nhiệt độ nước tương đối ổn định. Nhược điểm: Khó quản lý , cho ăn phải qua ống dẫn và khó quan sát.
KỸ THUẬT NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ BIỂN GVHD: NGÔ VĂN MẠNH NHÓM:4 NỘI DUNG I Mở đầu II Nội dung Nuôi cá biển lồng Nuôi cá biển ao Đánh giá ưu nhược điểm mô hình III Kết luận đề xuất IV Tài liệu tham khảo I Mở đầu Khó khăn nghề nuôi cá biển Việt Nam • Thiếu quy hoạch vùng nuôi ,có thể dẫn đến vấn đề sinh thái môi trường • Sản phẩm không đạt giá trị xuất khẩu, dẫn đến suất thấp • Nghiên cứu khoa học hạn chế, đặc biệt liên quan đến nguồn giống thức ăn công nghiệp, gia tăng sản xuất • Rủi ro kinh tế cao công nghệ mới; bảo hiểm có sẵn cho người nông dân bị vốn làm việc họ bị buộc khỏi ngành vay từ người cho vay với lãi suất cao • Bão mưa lớn hạn chế lớn nuôi trồng thủy sản ven biển miền Bắc miền Trung Việt Nam • Chẩn đoán điều trị bệnh cá yếu II Nội dung Lựa chọn Nuôi cá biển lồng vị trí Thu Thiết kế hoạch lồng Nuôi lồng Chăm sóc quản lý Thả giống A Lựa chọn vị trí B Thiết kế lồng nuôi Nuôi cá lồng vùng nước gần bờ loại lồng nuôi • Lồng nổi: dùng phao để nâng lồng mặt nước, lồng di chuyển, thao tác thuận tiện, tình trạng chất lượng nước tốt kiểu lồng cố định • Lồng cố định: kiểu lồng đặt chỗ cọc tre, gỗ bê tông, dung tích lồng thay đổi thủy trều, thích hợp với nơi có mức chênh lệch thủy triều thấp hay vịnh kín • Lồng chìm: thường áp dụng nơi có sóng gió lớn hoạc dùng để nhốt cá qua mùa đông Ưu điểm: rong rêu bám vào lồng, nhiệt độ nước tương đối ổn định Nhược điểm: Khó quản lý , cho ăn phải qua ống dẫn khó quan sát Nuôi cá lồng vùng nước xa bờ Ưu điểm: • • Mở rộng vùng nuôi, giảm bớt áp lực lên môi trường • • • Kết cấu lồng nuôi có nhiều ưu việt hạn chế va đập sóng gió, sinh vật bám Cải thiện đk môi trường : môi trường nuôi ổn định, phạm vi nuôi rộng gần với điều kiện tự nhiên, cá có tỷ lệ sống cao hơn, lớn nhanh hơn, bệnh tật, dễ phục hồi sức khỏe, nhiều thức ăn tự nhiên nên chất lượng thịt cá gần với dạng tự nhiên Mở rộng dung lượng cá nuôi, nâng cao suất Một lồng chu vi 50m nuôi 20 cá, cần người quản lý Nâng cao tính khoa học: nuôi lồng có thiết bị tự động về: thả cá giống, cho ăn, phân cỡ thu hoạch, vớt cá chết, tiêm phòng bệnh… Nuôi cá lồng vùng nước xa bờ a Lồng Na Uy sản xuất • Lồng kiểu trọng lực • Lồng lưới kiểu mạnh, toàn khối hình trống • Lồng chân lực căng b Lồng mỹ sản xuất • Kiểu lồng hình bướm • Lồng lưới cột trụ tròn c Lồng Nhật Bản sản xuất • Lồng kiểu dây • Lồng lưới tổ hợp hình vuông Nuôi cá lồng vùng nước xa bờ a Lồng Na Uy sản xuất •.Lồng kiểu trọng lực a Lồng Na Uy sản xuất Lồng lưới kiểu mạnh, toàn khối hình trống Lồng chân lực căng Lựa chọn vị trí Cao trình Tính chất đáy Yếu tố lựa chọn SV hữu Nước cấp Lựa chọn vị trí (tt) Cao trình: Triều trung: Triều cao _dễ cấp thoát nước _nền đất cứng _chất lượng nước tốt _dễ xây dựng, vận chuyển _chi phí thấp _tháo nước dễ dàng _nền đáy xấu _chi phí cho việc đắp đê thấp _sinh vật tạp nhiều _cấp nước khó khăn Triều thấp: _nền đáy _chi phí sản xuất cao _cấp nước dễ, thoát nước khó _chất lượng nước thấp Thường chọn vị trí trung triều, biên độ triều 2-3 m để tiện cho việc cải tạo ao, tháo lấy nước trình nuôi Lựa chọn vị trí (tt) • Chất đất: Có thể nuôi đáy nhiên chất đáy cát, bùn pha cát đáy cứng, cát sỏi tốt Nền đáy không bị rò rỉ, thẩm lậu • • • • • Nguồn nước cấp vào phải chủ động, không bị ô nhiễm Dễ dàng cấp thoát nước Gần nguồn nước nguồn điện, nơi cung cấp giống, thức ăn, hóa chất, nơi tiêu thụ sản phẩm Giao thông lại thuận tiện, khu vực an ninh đảm bảo Có thể tận dụng ao nuôi tôm hiệu đào Chuẩn bị ao cải tạo ao Lựa chọn ao : • Hình dạng ao: ao hình tròn, hình vuông hình chữ nhật • Kích thước ao: 1000- 20000m2; thích hợp: 20005000m2 • Độ sâu: 1,5 - 1,8 m (mức nước 1,2 - 1,5 m) Ưu nhược điểm loại ao Ưu điểm Ao tròn Ao vuông Ao chữ nhật • • • • • Dễ quản lý chất lượng nước , dễ quản lý chất thải • Chăm sóc dễ dàng (thức ăn, bệnh, hoạt động Diện tích sử dụng nước cao Ít tốn diện tích xây dựng nhiều ao, thiết kế xây dựng Thu hoạch dễ dàng hình tròn cá) • • Nhược điểm • • • Dễ chăm sóc theo dõi hoạt động cá • • Chi phí quạt nước Cho ăn dễ dàng Thu hoạch dễ dàng, chi phí thu hoạch thấp (lươi kéo cá, nhân công) Ít tốn công đào ao, chi phí thấp Tốn diện tích xây dựng ao Thiết kế xây dựng khó Khó thu hoạch (chi phí thu hoạch, nhân công) • • • • • Quản lý nước khó ao hình tròn Trong ao có nhiều góc chết tốn nhiều quạt nước ao Tốn nhiều chi phí thu hoạch Khó chăm sóc (quản lý nước, sức khỏe, cho ăn) • Có nhiều góc chết ao, tốn nhiều quạt nước ao Chuẩn bị ao cải tạo ao (tt) Cải tạo ao Ao - Sau xây dựng phải rửa chua 3- lần, rải vôi khắp đáy, phơi từ 10- 20 ngày - Lượng vôi bón vào phụ thuộc vào độ pH đất đáy ao: Ao cũ - Tháo cạn nước, dọn tạp, tu sửa bờ đáy ao - Nếu lớp bùn thối dày - 15cm vét loại bỏ lớp bùn đáy ao bón pH 6,0 - 7,0 dùng 300 - 600 kg/ha vôi với lượng từ 200 - 300 kg/ha phơi 10 - 15 ngày pH 4,5 - 6,0 dùng 600 - 1.000 kg/ha - Dùng CPSH phân hủy nhanh chất hữu tồn đọng xác động pH 3,0 - 4,5 dùng 1.000 - 1.800 kg/ha vật chết đáy ao hạn chế vi sinh vật gây bệnh Thả giống • Nguồn ngốc: lựa chọn giống từ sở có uy tín Nguồn giống tự nhiên giống nhân tạo (sản xuất thâm canh trại sản xuất giống, sản xuất quảng canh ao đất, ương lồng nổi) • Kích cỡ: _ Giống lớn: thời gian nuôi ngắn, tỉ lệ sống cao, giá thành cao _Giống bé: giá rẻ, thời gian nuôi dài, tỉ lệ sống không cao giống lớn, dễ phân đàn • Tiêu chuẩn giống: Chọn cá khoẻ mạnh, không dị hình, dị tật, dấu hiệu bệnh lý Cá đồng đều, cân đối, không bị xây sát, không nhớt, bơi lội nhanh nhẹn, bơi chìm nước theo đàn Thả giống (tt) • Thời gian thả: thả cá vào lúc trời mát (sang sớm hay chiều mát) • Mật độ thả: tùy thuộc vào kích cỡ giống, loài cá, độ sâu ao… o Cá chim: 1-3 con/m2 o Cá mú hồng: 0,5 -1con/m2 • Cách thả: + Đối với cá giống đóng túi nilon: ngâm túi nilon đựng cá vào nước ao khoảng 10 – 15 phút cho cá làm quen với môi trường sống mới.Có thể quây lưới mắt nhỏ góc ao, đợi cá ổn định thả ao + Đối với cá giống vận chuyển hở ô tô quây bạt, trước thả giống cần cân môi trường nước ao với môi trường nước xe Chăm sóc quản lý Cho ăn: •Thức ăn cá tạp: cá tạp tươi rửa sạch, băm nhỏ (vừa với kích cỡ miệng) cho ăn trực tiếp •Thức ăn chế biến: bột cá, bột đậu nành, cám, vitamin tổng hợp… •Thức ăn công nghiệp: sử dụng thức ăn công nghiệp dành cho cá biển Tỉ lệ cho ăn phụ thuộc vào loài cá ăn khỏe hay ăn yếu, giai đoạn phát triển, tình trạng sức khỏe, yếu tố môi trường… • Thức ăn: Thành phần Tỷ lệ (%) Bột cá 35 Bột cám 20 Bột đậu nành 15 Bột bắp (ngô) 10 Bột Dầu mực (hoặc dầu cá) Tinh bột khuấy hồ Hỗn hợp vitamin Bảng : Phối hợp thành phần thức ăn cá chẽm Chăm sóc quản lý (tt) Quản lý - Kiểm tra lượng thức ăn hàng ngày từ điều chỉnh, tránh để dư thừa thức ăn làm hỏng chất lượng nước ao nuôi - Duy trì độ sâu nước ao thường xuyên mức từ - 1,5m. - Luân chuyển nước ao quay vòng nước qua hệ thống ao trồng rong biển để tăng Oxy giảm thiểu mức độ ô nhiễm - Các loài cá cần môi trường nước nên thường xuyên cấp thoát nước có thể, lần thay nước từ 30-50% - Quan sát, đo tiêu hóa lý theo định kỳ - Kiểm tra dịch bệnh tình trạng sức khỏe cá theo định kỳ - Bổ sung chế phẩm sinh học định kỳ sau trận mưa kéo dài Thu hoạch • Có thể thu tỉa thu toàn • Thời gian kích cỡ thu hoạch tùy theo loại cá thị hiếu người tiêu dùng Cá chẽm: 0,5-1,2 kg/con Cá mú: 0,5-0,7 kg/con Cá bớp: 5-10kg/con • Cách thu hoạch: Trước thu hoạch, tháo cạn nước ao nuôi khoảng 0,5 - 0,6m => Sử dụng lưới kéo để thu cá Cuối tháo cạn bắt cá vợt lưới để tránh cá đâm vào tay Thu hoạch (tt) + Sản phẩm loại hết rong, rác + Rửa bùn đất + Rải thành lớp thùng chuyên dụng + Vận chuyển khô xe lạnh xe máy + Nhiệt độ thùng (khay) từ 18-20 C [...]... tiện, khu vực an ninh đảm bảo Có thể tận dụng các ao nuôi tôm kém hiệu quả hoặc đào mới 2 Chuẩn bị ao và cải tạo ao Lựa chọn ao : • Hình dạng ao: ao có thể hình tròn, hình vuông hoặc hình chữ nhật • Kích thước ao: 1000- 20000m2; thích hợp: 20005000m2 • Độ sâu: 1,5 - 1,8 m (mức nước 1,2 - 1,5 m) Ưu và nhược điểm của các loại ao Ưu điểm Ao tròn Ao vuông Ao chữ nhật • • • • • Dễ quản lý chất lượng nước... hơn ao hình tròn Trong ao có nhiều góc chết tốn nhiều quạt nước trong ao hơn Tốn nhiều chi phí trong thu hoạch Khó chăm sóc (quản lý nước, sức khỏe, cho ăn) • Có nhiều góc chết trong ao, tốn nhiều quạt nước trong ao 2 Chuẩn bị ao và cải tạo ao (tt) Cải tạo ao Ao mới - Sau khi xây dựng phải rửa chua 3- 5 lần, rải vôi khắp đáy, phơi từ 10- 20 ngày - Lượng vôi bón vào phụ thuộc vào độ pH của đất đáy ao: ... cho cá ăn cả ngày • Vào mùa mưa cá tạp khan hiếm, người nuôi thường mua dự trữ cá tạp cho cá ăn trong nhiều ngày liền Cá tạp được để nguyên con trong các túi nylong hoặc xay nhỏ chia làm nhiều túi nylon và đặt trong thùng xốp có đá cây đập nhỏ để bảo quản II Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá biển trong ao đất Nội dung: 1 Lựa chọn vị trí 2 Chuẩn bị ao và cải tạo ao 3 Thả giống 4 Chăm sóc và quản lý 5 Thu hoạch... ăn cao, còn cá song thì thấp VD: đối với cá vược, thời kỳ đầu cho ăn ở mức 20%, thời kỳ giữa 7-15%, thời kỳ cuối 8-7 % Mức cho ăn cá song 3-10% • • Cá tạp trước khi cho ăn được rửa qua nước biển và cho vào xay nhỏ hoặc cắt khúc hoặc để nguyên con dùng cho cá to >0,5kg/con) Cá tạp đã xay nhỏ hoặc cắt khúc cho vào xô, chậu và rải đều khắp lồng hoặc tập trung 1 chỗ nhất định trong lồng Các biện pháp. .. đáy ao: Ao cũ - Tháo cạn nước, dọn tạp, tu sửa bờ và đáy ao - Nếu lớp bùn thối dày 5 - 15cm thì vét loại bỏ lớp bùn trên của đáy ao bón pH 6,0 - 7,0 dùng 300 - 600 kg/ha vôi với lượng từ 200 - 300 kg/ha rồi phơi 10 - 15 ngày pH 4,5 - 6,0 dùng 600 - 1.000 kg/ha - Dùng CPSH phân hủy nhanh các chất hữu cơ tồn đọng và các xác động pH 3,0 - 4,5 dùng 1.000 - 1.800 kg/ha vật chết ở đáy ao hạn chế các vi... gây bệnh 3 Thả giống • Nguồn ngốc: lựa chọn giống từ các cơ sở có uy tín Nguồn giống tự nhiên hoặc giống nhân tạo (sản xuất thâm canh trong trại sản xuất giống, sản xuất quảng canh trong ao đất, ương trong các lồng nổi) • Kích cỡ: _ Giống lớn: thời gian nuôi ngắn, tỉ lệ sống cao, giá thành cao _Giống bé: giá rẻ, thời gian nuôi dài, tỉ lệ sống không cao bằng giống lớn, dễ phân đàn • Tiêu chuẩn giống:... thả cá vào lúc trời mát (sang sớm hay chiều mát) • Mật độ thả: tùy thuộc vào kích cỡ giống, loài cá, độ sâu ao o Cá chim: 1-3 con/m2 o Cá mú và hồng: 0,5 -1con/m2 • Cách thả: + Đối với cá giống được đóng trong túi nilon: ngâm túi nilon đựng cá vào trong nước ao khoảng 10 – 15 phút cho cá làm quen với môi trường sống mới.Có thể quây lưới mắt nhỏ tại góc ao, đợi cá ổn định rồi mới thả ra ngoài ao + Đối... sóc và quản lý (tt) Quản lý - Kiểm tra lượng thức ăn hàng ngày từ đó điều chỉnh, tránh để dư thừa thức ăn làm hỏng chất lượng nước ao nuôi - Duy trì độ sâu của nước trong ao thường xuyên ở mức từ 1 - 1,5m. - Luân chuyển nước trong ao hoặc quay vòng nước qua hệ thống ao trồng rong biển để tăng Oxy và giảm thiểu mức độ ô nhiễm - Các loài cá dữ cần môi trường nước trong sạch nên thường xuyên cấp và. ..b Lồng do mỹ sản xuất Kiểu lồng hình con bướm b Lồng do mỹ sản xuất Lồng lưới cột trụ tròn c Lồng do Nhật Bản sản xuất Lồng kiểu dây nổi Lồng lưới tổ hợp hình vuông C Thả giống Nguồn giống: • Tự nhiên • Nhân tạo Đánh giá chất lượng giống: • Đàn có có màu sắc đẹp, kích cỡ tương đối đồng đều, thân hình cân đối, đầy đủ; bơi lội nhanh nhẹn • Thử sức khỏe cá bằng cách: thổi nước, chắt... nước… D Chăm sóc và quản lý Cách cho ăn: • Sau khi thả giống 1- 2 ngày mới cho ăn • Cho ăn vào lúc lặn sóng ban ngày, nếu không kịp thì cho ăn ở phía nước đến để giảm lượng thức ăn bị trôi • Cá còn nhỏ ăn 3-4 lần ngày, cá lớn cho ăn ngày 2 lần vào sang và chiều, vào mùa lạnh cho ăn vào lúc nắng ấm • Lượng thức ăn hằng ngày chỉ số % giữa lượng thức ăn cho cá ăn so với trọng lượng thân cá • Các loài ăn