I. Mở đầuII. Nội DungKĩ thuật nuôi và sử dụng sinh khối vi tảoKĩ thuật nuôi và sử dụng luân trùngKĩ thuật nuôi và sử dụng atermiaTình hình sản xuất giống và nuôi cá biển ở Việt Nam Nghề nuôi cá biển bắt đầu vào những năm 1990, các đối tượng nuôi chính là cá mú (Epinephelus spp), cá chẽm (Lates calcarifer), cá giò (Rachycentron canadum) và cá hồng (Lutjanus spp),..vvv.Năm 1999, cả nước có 346 lồng nuôi cá biển với sản lượng 52 tấn, đến năm 2005 tăng lên 16.319 lồng đạt sản lượng 3.510 tấn. Các tỉnh nuôi chủ yếu là Quảng Ninh, Hải Phòng, Nghệ An, Khánh Hoà và Bà Rịa – Vũng Tàu.Các phương pháp làm giàuIII. Kết luận và đề xuấtIV. Tài liệu tham khảoLà thức ăn đặc biệt quan trọng trong giai đoạn ấu trùng cákích thước nhỏCung cấp enzyme tiêu hóa ( daphia: proteinases, peptidases, lipases, cellulase)Có giá trị dinh dưỡng cao Protein Axit béo cao phân tử không no Các vitamin và khoáng vi lượng Một số TĂTN có khả năng được giàu hóa dinh dưỡng cho ấu trùng và ổn định môi trường sốngVai trò của vi tảo 1.Kĩ thuật nuôi và sử dụng sinh khối vi tảo Một số loài tảo được sử dụng trong NTTSMôi trường nuôi cấyMôi trường nhân tạo: Đa lượng và vi lượngMôi trường bổ sung: bổ sung vitamin, silic ( đối với tảo silic)…a. Các phương pháp nuôi sinh khối vi tảo hiện nay.Nuôi trong nhàngoài trời: Nuôi trong nhà điều chỉnh được ánh sáng, nhiệt độ, hàm lượng muối dinh dưỡng, hiện tượng nhiễm bẩn bởi sinh vật ăn tảo hay tảo lạ. Nuôi ngoài trời khó kiểm soát được các yếu tố trong quá trình nuôi.Nuôi thu hoạch toàn bộ (tt) ƯU VÀ NHƯỢC2. Kỹ thuật nuôi luân trùng (tt) Cách cho ăn Cung cấp thức ăn với lượng vừa phải, nhiều lần trong một ngày. Khi kiểm tra thấy thức ăn trong bể xuống thấp thì ta cung cấp thức ăn cho bể.c. Nuôi luân trùng bằng các loại thức ăn So sánh ưu và nhược điểm của việc nuôi luân trùng bằng tảo và men bánh mìSo sánh ưu và nhược điểm của việc nuôi luân trùng bằng tảo và men bánh mìd. Các phương pháp nuôi thu sinh khối luân trùng3. Kỹ thuật nuôi ArtemiaCác mô hình nuôi Mô hình nuôi nước tĩnhThiết kế và chăm sóc và quản lý ao riêng biệtBơm nước biển 30 ppt – bay hơi để được 50 ppt – cung cấp nước vào các hệ thống ao nuôi Hệ thống ao nuôi nước chảyThiết kế, quản lý và chăm sóc các ao có liên quan với nhauNước được lưu thông giữa các ao, kênh qua cống đáyCống: đặt xen kẽ giữa các bờ liên ao, phay cống thường được mở từ 3 5 cm tuỳ thuộc vào lưu tốc Nước cấp 80 ppt – ao nuôi sinh khối – ao nuôi thu bào xác – xảSo sánh ưu nhược điểm của hệ thống.......b. Quy trình nuôi Artermia trên ruộng muối Nuôi Artemia thu trứng bào xácChọn địa điểmKết hợp với làm muốiDiện tích ao: ao bốc hơi 0.5 1 haKết cấu đất tốt (đất sét, tránh đất phèn) đầm nén kỹThời vụNhiệt độ thích hợp với dòng Artemia...........Một số bệnh thường gặp4. Các phương pháp làm giàu (tt) Phương pháp làm giàu dài hạn ( phương pháp gián tiếp)Là sự kết hợp giữa nuôi và làm giàu chất dinh dưỡng trong suốt thời gian nuôi động vật mồi, chủ yếu là luân trùng hoặc có thể áp dụng khi nuôi Artemia sinh khốiCác HUFA và chất dinh dưỡng khác được tiêu hóa, hấp thụ, trở thành chất dinh dưỡng của bản thân luân trùng.Nuôi luân trùng thường sử dụng men bánh mì và 10% sản phẩm làm giàu.
Trang 1KỸ THUẬT NUÔI VÀ SỬ DỤNG THỨC ĂN SỐNG TRONG ƯƠNG NUÔI CÁ GIỐNG
Nhóm 2 GVHD: Ngô Văn Mạnh
Trang 3NỘI DUNG
I Mở đầu
II Nội Dung
1. Kĩ thuật nuôi và sử dụng sinh khối vi tảo
2. Kĩ thuật nuôi và sử dụng luân trùng
3. Kĩ thuật nuôi và sử dụng atermia
4. Các phương pháp làm giàu
III Kết luận và đề xuất
IV Tài liệu tham khảo
Trang 4I MỞ ĐẦU
Tình hình nuôi cá biển trên thế giới
Nghề nuôi cá biển phát triển từ những năm 1970, sản lượng
cá nước mặn, nước lợ nuôi năm 2004 là 4.299.000 tấn đạt giá trị 13.297 triệu USD chiếm 9,5% tổng sản lượng
Chiếm ưu thế là các loài như cá hồi, cá tráp và cá chẽm
Trang 5I MỞ ĐẦU (TT)
Tình hình sản xuất giống và nuôi cá biển ở Việt Nam
Nghề nuôi cá biển bắt đầu vào những năm 1990, các đối
tượng nuôi chính là cá mú (Epinephelus spp), cá chẽm (Lates calcarifer), cá giò (Rachycentron canadum) và cá hồng (Lutjanus spp), vvv.
Năm 1999, cả nước có 346 lồng nuôi cá biển với sản
lượng 52 tấn, đến năm 2005 tăng lên 16.319 lồng đạt sản lượng 3.510 tấn
Các tỉnh nuôi chủ yếu là Quảng Ninh, Hải Phòng, Nghệ
An, Khánh Hoà và Bà Rịa – Vũng Tàu
Trang 6cá chẽm
Cá giò
Trang 7I MỞ ĐẦU (TT)
Tình hình sản xuất giống và nuôi cá biển ở Việt Nam (tt)
Tính đến năm 2005, cả nước sản xuất được khoảng 3,3 triệu con giống cá biển các loại,
Trang 8 VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN SỐNG
Là thức ăn đặc biệt quan trọng trong giai đoạn ấu trùng cá
kích thước nhỏ
Cung cấp enzyme tiêu hóa ( daphia: proteinases,
peptidases, lipases, cellulase)
Có giá trị dinh dưỡng cao
- Protein
- Axit béo cao phân tử không no
- Các vitamin và khoáng vi lượng
Một số TĂTN có khả năng được giàu hóa dinh dưỡng cho
ấu trùng và ổn định môi trường sống
Trang 9 VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN SỐNG (TT)
Giống loài Protein (%) Lipid (%) Glucid
41 -47
50 -69
10 – 2069-2820-23
2 -19
20 -301610,5-27
http://tailieu.tv/tai-lieu/vai-tro-cua-thuc-an-tu-nhien-trong-nuoi-trong-thuy-san-9191/
Trang 10 VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN SỐNG (TT)
Cung cấp dinh dưỡng
Trang 11 VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN SỐNG (TT)
Cung cấp dinh
dưỡng( chủ yếu là
protein, giá trị dinh
dưỡng của luân trùng phụ
thuộc vào thức ăn của
chúng) cho ấu trùng mới
bắt đầu bắt mồi
Là vật trung gian để giàu
hóa dinh dưỡng cho ấu
trùng
Vai trò luân trùng
Trang 12 VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN SỐNG (TT)
Là loại thức ăn tự nhiên
quan trọng nhất trong
NTTS hiện nay
Cung cấp dinh dưỡng
( chủ yếu là protein)
Là vật trung gian để giàu
hóa cho ấu trùng
Vai trò artemia
Trang 131.KĨ THUẬT NUÔI VÀ SỬ DỤNG SINH KHỐI VI TẢO
MỘT SỐ LOÀI TẢO ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG NTTS
Tetraselmis suecica
Rhodomonas sp.
Nannochloropsis sp Isochrysis sp.
Trang 141 KĨ THUẬT NUÔI VÀ SỬ DỤNG SINH KHỐI VI TẢO (TT)
Một số yếu tố trong nuôi vi tảo
Các thông số Phạm vi Tối ưu
Nhiệt độ ( t 0 C) 16 – 27 18 – 24
Độ mặn ( 0 /00 ) 12 – 40 20 – 24
Độ pH 7 - 9 8.2 – 8.7
Cường độ chiếu sáng ( lux) 1.000 – 10.000 2.500 – 5.000
Thời gian chiếu sáng Tối thiểu 16:8
Tối đa: 24:0
Trang 151.KĨ THUẬT NUÔI VÀ SỬ DỤNG SINH KHỐI VI TẢO (TT)
Trang 161 KĨ THUẬT NUÔI VÀ SỬ DỤNG SINH KHỐI VI TẢO (TT)
Môi trường nuôi cấy
Môi trường nhân tạo:
Đa lượng và vi lượng
Môi trường bổ sung: bổ
sung vitamin, silic ( đối
với tảo silic)…
Trang 17NaMoO 4 .6H 2 O 0,006
Thiamin (B 1 ) 0,1
Biotin (H) 0,0005
Riboflavin (B 12 ) 0,0005
Trang 18MÔI TRƯỜNG WALNE
Các chất dinh dưỡng Nồng độ cuối cùng
(mg/l) Dung dịch1: ZnCl 2 21
CoCl 2 .6H 2 O (NH 4 ) 6 Mo 7 O 24 .4H 2 O CuSO 4 5H2O
20 9 20
Trang 191.KĨ THUẬT NUÔI VÀ SỬ DỤNG SINH KHỐI VI TẢO (TT)
Lượng tảo giống ban đầu 1/10 thể tích nuôi Nếu tính
theo mật độ 103 – 104tb/ml
Sử dung một 1 ml môi trường cho một lít nước nuôi
Sau 3 – 5 ngày tảo phát triển đạt mật độ 106- 107 tb/ml có thể sử dụng
Trang 201.KĨ THUẬT NUÔI VÀ SỬ DỤNG SINH KHỐI VI TẢO (TT)
a Các phương pháp nuôi
sinh khối vi tảo hiện nay.
Nuôi trong nhà/ngoài trời:
Nuôi trong nhà điều chỉnh
được ánh sáng, nhiệt độ,
hàm lượng muối dinh
dưỡng, hiện tượng nhiễm
bẩn bởi sinh vật ăn tảo hay
tảo lạ
Nuôi ngoài trời khó kiểm
soát được các yếu tố trong
quá trình nuôi.
Trang 21 Hệ thống nuôi kín/hở:
Nuôi hở dễ bị nhiễm bẩn hơn
so với nuôi kín
Nuôi sạch khuẩn/không sạch khuẩn
Nuôi sạch khuẩn là đòi hỏi phải tiệt trùng triệt để mọi dụng cụ thủy tinh, môi trường nuôi cấy, bình nuôi
để tránh bị nhiễm bẩn Khó ứng dụng thực tế để nuôi sinh khối vì tốn kém
Trang 221.KĨ THUẬT NUÔI VÀ SỬ DỤNG SINH KHỐI VI TẢO (TT)
Ba phương pháp nuôi cơ bản nhất
Trang 23 Nuôi thu hoạch toàn bộ.
Thời gian nuôi 3 – 7 ngày và thu hoạch vào cuối pha sinh trưởng hoặc trước khi bắt đầu pha cân bằng.
Nuôi thu hoạch toàn bộ có thể
từ túi nylon 50L cho đến bể 2 – 5m 3 hay thậm chí thể tích lớn ở
bể 10 – 100m 3
Nguyên tắc là bể nuôi trong
suốt được vệ sinh sạch sẽ, cấp nước biển đã xử lý chlorine(20 – 25ppm), bổ sung môi trường dinh dưỡng và sục bằng khí nén.
Trang 24NUÔI THU HOẠCH TOÀN BỘ (TT)
Trang 25NUÔI THU HOẠCH TOÀN BỘ (TT)
Được áp dụng rộng rãi và
nuôi qui mô lớn
Thu được sản lượng lớn
Kĩ thuật đơn giản
Đòi hỏi thu hoạch đúng thời gian (tức đầu pha cân bằng).
Cần phải ngăn tình trạng bị nhiễm tạp trong thời gian đầu – lúc mật độ tảo còn thấp
Đòi hỏi nhiều công lao động trong khâu vệ sinh, chuẩn bị môi trường và thu hoạch.
Ưu điểm Nhược điểm
Trang 26PHƯƠNG PHÁP NUÔI BÁN LIÊN TỤC.
Sinh khối tảo được thu hoạch một phần và sau đó cấp nước biển và muối dinh dưỡng để đạt hàm dinh dưỡng như ban đầu
Trang 27PHƯƠNG PHÁP NUÔI BÁN LIÊN TỤC (TT)
Cho sinh khối tảo cao
hơn hình thức nuôi thu
Trang 28PHƯƠNG PHÁP NUÔI LIÊN TỤC
Là phương pháp nước biển đã được thanh trùng - môi trường dinh dưỡng được đưa vào thay thế sinh khối tảo vừa thu
Gồm 2 hình thức nuôi cơ bản
Nuôi ổn định về mặt hóa học: nguồn dinh dưỡng mới được đưa vào hệ thống nuôi với lượng ổn định được tính trước
Nuôi ổn định độ đục: điều chỉnh lượng môi trường dinh dưỡng theo mật độ của tảo
Trang 29PHƯƠNG PHÁP NUÔI LIÊN TỤC (TT)
Nuôi ổn định về mặt hóa học
Nguồn: http://vietsciences.free.fr/khaocuu/nguyenlandung/vsv14.htm
Bình thu tảo
Trang 30PHƯƠNG PHÁP NUÔI LIÊN TỤC (TT)
Nuôi ổn định độ đục
Trang 31PHƯƠNG PHÁP NUÔI LIÊN TỤC (TT)
Ưu điểm
Ít tốn nhân công
Thu được sinh khối tảo lớn
Hạn chế được tình trạng tàn lụi hay chất lượng tảo
Trang 32B THU HOẠCH VÀ BẢO QUẢN
Tảo được thu bằng hóa
tế bào tảo gắn kết với
nhau trong quá trình làm
đông
Trang 332 KĨ THUẬT NUÔI LUÂN TRÙNG
a Các điều kiên môi trường nuôi
Nhiệt độ: dòng kích thước lớn có nhiệt độ thích hợp thấp hơn so với dòng kích thước nhỏ
Trang 342 KỸ THUẬT NUÔI LUÂN TRÙNG (TT)
Bể nuôi; xi măng, composite,
thể tích tùy thuộc vào nhu cầu
sử dụng mà có thể tích nuôi
hợp lí
Trang 35B THỨC ĂN VÀ CÁCH CHO ĂN
Thức ăn
Là loài ăn lọc không chọn lọc
nên cho ăn thức ăn chủ yếu là
tảo Chlorella, Nanochloropsis,
Isochrysis… men bánh mì,
thức ăn tổng hợp ( DHA
protein selco, super selco )
Trang 36B THỨC ĂN VÀ CÁCH CHO ĂN (TT)
Cách cho ăn
Cung cấp thức ăn với lượng
vừa phải, nhiều lần trong
Trang 37C NUÔI LUÂN TRÙNG BẰNG CÁC LOẠI THỨC ĂN
Nuôi sinh khối bằng nấm men
Men bánh mì có kích thước hạt nhỏ và có hàm lượng protein cao là thức ăn thích hợp cho luân trùng
Cần bổ sung thêm các acid béo thiết yếu và các vitamin
Trang 38C NUÔI LUÂN TRÙNG BẰNG CÁC LOẠI THỨC
ĂN (TT)
Nuôi sinh khối bằng tảo kết hợp với nấm men
Sử dụng 5% tảo chlorella và 95% men bánh mì cho hiệu
quả về năng suất luân trùng và chất lượng dinh dưỡng
cao
Nếu chỉ nuôi luân trùng bằng men bánh mì thì tốc độ
sinh trưởng của chúng chỉ bằng 25% so với nuôi bằng
tảo (Snell, 1991)
Trang 39C NUÔI LUÂN TRÙNG BẰNG CÁC LOẠI THỨC ĂN (TT)
Nuôi sinh khối bằng thức
ăn công nghiệp
Nước nuôi có độ mặn
30ppt và nhiệt độ 250C
Không cần thay nước
trong quá trình nuôi
Đặt đá khí cách đáy bể
khoảng 4 -5 cm
Trang 40Nuôi bằng tảo Nuôi bằng men bánh mì
Năng suất thu hoạch cao Năng suất thu hoạch thấp
Tốn thêm diện tích nuôi tảo Tiết kiệm diện tích
Công lao động cao do nuôi tảo Ít tốn công lao động
Dễ quản lý môi trường nuôi Khó quản lý môi trường nuôi
Có thể xảy ra thiếu tảo do thời tiết Chủ động được nguồn thức ăn
Ít bị nhiễm sinh vật cạnh tranh (trùng tiêm
mao, copepoda và virus) Dễ bị nhiễm bệnh
So sánh ưu và nhược điểm của việc nuôi luân trùng bằng tảo và men bánh mì
Trang 41D CÁC PHƯƠNG PHÁP NUÔI THU SINH KHỐI LUÂN TRÙNG
Nuôi theo mẻ
Là phương pháp nuôi quảng canh,
cần nhiều bể nuôi để nuôi.
Cho ăn:
Ngày đầu tiên cho ăn bằng men bánh
mì 2 lần/ ngày với khối lượng 0.25g/
triệu luân trùng
Ngày thứ 2: cho ăn bàng tảo kết hợp
với men banh mì (2 -3 lần/ ngày)
Ngày tiếp theo thu hoạch và cấy tiêp
vào các bể mới
Khi thu hoạch luân trùng thì nước
nuôi được loại bỏ, dụng cụ nuôi được
tiệt trùng.
Trang 42D CÁC PHƯƠNG PHÁP NUÔI THU SINH KHỐI LUÂN TRÙNG (TT)
Nuôi theo phương pháp bán
Trang 43D CÁC PHƯƠNG PHÁP NUÔI THU SINH KHỐI LUÂN TRÙNG (TT)
Phương pháp nuôi bằng hệ thống tuần hoàn
Hệ thống nuôi theo phương pháp này sư dụng dòng chảy
để nước được chảy qua tuần hoàn 20 lần/ngày (Hirata,
1979)
Phân và chất thải lắng đọng được loại bỏ vài ngày/lần từ
dòng chảy đổ về bể phân hủy
Vật chất hữu cơ được sử dụng để nuôi tảo
Tảo được dùng làm thức ăn cho luân trùng
Trang 44D CÁC PHƯƠNG PHÁP NUÔI THU SINH KHỐI LUÂN TRÙNG (TT)
Trang 45Mô hình nuôi Nuôi theo mẻ Nuôi bán liên tục Nuôi bằng hệ thống tuần hoàn
Ưu điểm
Phương pháp này ít rủi ro
Kỹ thuật nuôi đơn giản
Ít tốn thời gian Đảm bảo đủ lượng luân trùng cung cấp cho ấu trùng tôm cá
Là phương pháp có hiệu quả nhất để sản xuất ra luân trùng có chất lượng cao
Các sản phẩm thải, thức ăn dư thừa tích
tụ làm chất lượng môi trường nước kém làm cho hệ thống nuôi này không an toàn
Chi phí cao
Kỹ thuật phức tạp
Ưu và nhược điểm của 3 mô hình nuôi
Trang 46D CÁC PHƯƠNG PHÁP NUÔI THU SINH KHỐI LUÂN TRÙNG (TT)
Nuôi luân trùng mật độ cao
Nuôi luân trùng mật độ cao dựa trên tảo cô đặc
Hệ thống nuôi mật độ cao gồm 1 bể 1m3 nuôi theo chế
độ bán liên tục, thu hoach 2 ngày/lần
Thức ăn cung cấp là tảo Chlorella cô đặc
Nuôi luân trùng mật độ cao sử dụng thức ăn nhân tạo
- Là hệ thống bể lọc sinh học thích hợp được thiết kế để
duy trì chất lượng nước trong bể nuôi luân trùng và nâng
mật độ luân trùng từ 250ct/ml lên đến 8000 ct/ml sau 8
ngày nuôi
Trang 47E THU HOẠCH VÀ BẢO QUẢN
Thu hoạch
Dùng lưới lọc để cô đặc lại trước
khi cho ấu trùng tôm cá ăn
Sau khi thu hoạch cần rửa luân
trùng bằng nước sạch trước khi cho
ấu trùng tôm cá ăn
Bảo quản
Luân trùng được nuôi trong môi
trường có tảo sạch trong phòng thí
nghiệm và được định kì san, nhân
lên trong các dung tích nhỏ
Trang 483 KỸ THUẬT NUÔI ARTEMIA
a. Các mô hình nuôi
Mô hình nuôi nước tĩnh
Thiết kế và chăm sóc và
quản lý ao riêng biệt
Bơm nước biển 30 ppt –
bay hơi để được 50 ppt –
cung cấp nước vào các hệ
thống ao nuôi
Trang 49 HỆ THỐNG AO NUÔI NƯỚC CHẢY
Thiết kế, quản lý và chăm sóc
các ao có liên quan với nhau
Nước được lưu thông giữa các
ao, kênh qua cống đáy
Cống: đặt xen kẽ giữa các bờ
liên ao, phay cống thường được
mở từ 3 - 5 cm tuỳ thuộc vào lưu
tốc
Nước cấp 80 ppt – ao nuôi sinh
khối – ao nuôi thu bào xác – xả
Trang 50 Ao nuôi sinh khối (A1) – Ao thu trứng (A2, A3) – Ao thu trứng và sinh khối (A4)
Khu bón
ha
A2 0.1
0.06 ha
A4 0.06 ha
Sân kết tinh
Sơ đồ bố trí các ao trong hệ thống nước chảy
( Nguyễn Thị Hồng Vân, 1997)
Trang 51Đặc điểm Nước tĩnh Nước chảy
Chăm sóc
quản lý
ao
Dễ dàng, khi xử lý một ao này không làm ảnh hưởng tới ao khác.
Tốn nhiều công lao động
Phức tạp không thể xử lý một ao mà không làm ảnh hưởng tới ao khác
Tiết kiệm được công lao động
Môi
trường
Độ mặn có thể điều khiển theo ý muốn
Khó quản lý độ mặn, nhất là ao đầu tiên
Trang 52 CÁC MÔ HÌNH NUÔI KẾT HỢP
Mô hình Artemia - Muối: Nuôi trong ao bốc hơi trung cấp Gây màu nước và nuôi - nước thải nuôi – ao bốc hơi cao cấp – ao kết tinh
Ưu điểm tăng doanh thu/đvdt và chất lượng muối tăng
Trang 54 CÁC MÔ HÌNH NUÔI KẾT HỢP(TT)
Mô hình Tôm – Artemia - Muối
Ưu điểm tiết kiệm nước nuôi và xử lý
nước thải
Mô hình nuôi kết hợp với gia cầm:
gia cầm được nuôi bên trên ao bón
phân và nước từ ao này sẽ được cung
cấp vào ao nuôi
Trang 55B QUY TRÌNH NUÔI ARTERMIA TRÊN RUỘNG MUỐI
Nuôi Artemia thu trứng bào xác
Trang 57THẢ GIỐNG
Thả Instar I để tránh sốc độ mặn và vận chuyển
Mật độ nuôi 100 con/L
Vận chuyển giống: bằng xô, túi
nylon
Thời gian và địa điểm: sáng sớm
hoặc chiều tối, thả ở đầu gió
Trang 58Chăm sóc và quản lý
Chăm sóc và quản lý
Phòng ngừa địch hại
Phòng ngừa địch hại
Theo dõi tình trạng
ao nuôi
Theo dõi tình trạng
ao nuôi
Đánh giá tình trạng sức khỏe
Đánh giá tình trạng sức khỏe
Cung cấp thức ăn
Cung cấp thức ăn
Trang 59QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
• Ảnh hưởng đến sinh trưởng và sinh sản
• Điều chỉnh: nâng nước, bừa đáy và cấp nước mới
• Điều chỉnh: cấp nước và bừa đáy
Trang 60MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP
Bệnh Hiện tượng Biện pháp
Bệnh thả diều Đuôi phân dài do ăn phải thức ăn không tiêu hoá được thay nước và bổ sung thức ăn trực tiếp
Bệnh trắng đuôi •• gây chết hàng loạt đuôi bị trắng đục Cấp tảo kết hợp thay nước
Vi khuẩn dạng
sợi Leucothrix sp bám vào các phụ bộ của Artemia thay nước thường xuyên
Bệnh đốm đen xuất hiện các đốm đen trên phụ bộ Bổ sung thức ăn chất lượng cao
Trang 61THU HOẠCH VÀ SƠ CHẾ SẢN PHẨM
Thu trứng sau 2 tuần thả giống
Dấu hiệu: trứng nổi trên mặt ao,
dạt về cuối bờ, rào chắn sóng
Vớt trứng
Rửa sạch và bảo quản trứng
trong nước muối bão hoà (250 -
300 ppt)
Khuấy và thay nước muối hàng
ngày để loại bỏ nước cặn bẩn
Sử dụng tươi hay dự trữ trứng
lâu dài ở nhiệt độ thấp
Trang 624 CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM GIÀU
a. sự cần thiết của HUFA đối với ấu trùng cá biển
HUFA ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển và sự hình thành sắc tố, khả năng chống chịu sốc hoạt động bơi lội bất thường…của ấu trùng cá biển
Trang 634 CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM GIÀU (TT)
b sự cần thiết của việc làm giàu
Nhu cầu của cá biển về thành phần dinh dưỡng thiết yếu như axit amin, HUFA, vitamin… nhưng thiếu hoặc có với hàm lượng thấp trong thức ăn, kỹ thuật làm giàu đã được phát triển.
Trong sản xuất nhân tạo các động vật thủy sản, luân trùng và
nauplius artemia vẫn là thức ăn sống chủ yếu hiện nay Tuy nhiên
cả hai loại này đều thiếu n-3 HUFA Vì vậy, làm giàu là một qua trình cần thiết trong ương nuôi ấu trùng cá biển.
Hầu hết artemia sử dụng đều có EPA nhưng thiếu DHA Hơn nữa, thành phần lipid có đến 60% triacyglycerride và chỉ khoảng 20% lipid phân cực Vì vậy, làm giàu Artemia khổng chỉ lmf tăng
DHA, tăng tỉ lệ DHA:EPA còn tăng tỉ lệ lipid phân cực.
Trang 644 CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM GIÀU (TT)
Hầu hết artemia sử dụng đều có EPA nhưng thiếu DHA Hơn nữa, thành phần lipid có đến 60% triacyglycerride
và chỉ khoảng 20% lipid phân cực Vì vậy, làm giàu
Artemia khổng chỉ làm tăng DHA, tăng tỉ lệ DHA:EPA còn tăng tỉ lệ lipid phân cực
Với luân trùng, thành phần axit béo phụ thuộc nhiều vào thức ăn chúng ăn vào Khi được nuôi bằng thức men
bánh mì, luân trùng có hàm lượng thấp các axit béo C20
và C22
Trang 654 CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM GIÀU (TT)
Phương pháp làm giàu dài hạn ( phương pháp gián tiếp)
Là sự kết hợp giữa nuôi và làm giàu chất dinh dưỡng
trong suốt thời gian nuôi động vật mồi, chủ yếu là luân trùng hoặc có thể áp dụng khi nuôi Artemia sinh khối
Các HUFA và chất dinh dưỡng khác được tiêu hóa, hấp thụ, trở thành chất dinh dưỡng của bản thân luân trùng
Nuôi luân trùng thường sử dụng men bánh mì và 10% sản phẩm làm giàu