I. Giới thiệu chung II. Kỹ thuật nuôi thương phẩm các loài động vật thân mềm III. Những thuận lợi và khó khăn trong nuôi thương phẩm động vật thân mềm ở Việt Nam IV. Định hướng phát triển nghề nuôi động vật thân mềm ở Việt Nam V. Tài liệu tham khảo 2. Ưu và nhược điểm các phương pháp nuôi của một số đối tượng ĐVTM Nuôi đáy Nuôi lập thể Nuôi trong ao đất Nuôi trong bể xi măng Nuôi trồng lồng Nuôi trong đăng Nuôi treo Nuôi đáy Nuôi khay trên bãi 3 Mô hình nuôi ghép động vật thân mềm. 3.1 Cơ sở khoa học của việc nuôi ghép Mô hình nuôi ghép ĐVTM với một số đối tượng NTTS khác. III. Những thuận lợi và khó khăn trong nuôi thương phẩm động vật thân mềm ở Việt Nam
Hiện trạng kỹ thuật nuôi thương phẩm động vật thân mềm Việt Nam GVHD: Vũ Trọng Đại Nhóm thực hiện: Nhóm Danh sách nhóm Lê Thị Thu Trang Võ Thị Thanh Hệ Nguyễn Chỉ Tuấn Nguyễn Văn Trình Đinh Thị Hải Lý Nguyễn Thị Huệ Nguyễn Thị Trâm Anh Nội dung I Giới thiệu chung II Kỹ thuật nuôi thương phẩm loài động vật thân mềm III Những thuận lợi khó khăn nuôi thương phẩm động vật thân mềm Việt Nam IV Định hướng phát triển nghề nuôi động vật thân mềm Việt Nam V Tài liệu tham khảo I Giới thiệu chung 1.Tình hình nuôi thương phẩm đvtm giới - Trên giới Động vật thân mềm xem đối tượng thích hợp cho phát triển nuôi biển, xu Nuôi trồng Thủy sản (NTTS) kỷ 21 I Giới thiệu chung 1.Tình hình nuôi thương phẩm đvtm giới(tt) - Theo thống kê FAO năm 2008, ĐVTM chiếm 27% sản lượng nuôi trồng thủy sản, 15% giá trị tổng sản lượng - Các nước có nghề nuôi động vật thân mềm phát triển Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ, CHDCND Triều Tiên, Tây Ban Nha, Pháp Italia, Hy Lạp I Giới thiệu chung 1.Tình hình nuôi thương phẩm đvtm giới(tt) Nguồn FAO: http://www.mps.hr/ribarstvo/UserDocsImages/Aquaculture%20in%20the%20EU%20and%20Mediterranean.pdf Tình hình nuôi thương phẩm đvtm Việt Nam a Tiềm phát triển nghề nuôi đvtm Việt Nam - Việt Nam quốc gia có 3.260 km bờ biển chạy dọc theo hướng Bắc-Nam, từ Móng Cái đến mũi Cà Mau - Với tổng diện tích vùng đặc quyền kinh tế khoảng triệu km2, có khoảng 710.000 diện tích tiềm phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng triều - Bên cạnh có 3.000 đảo lớn nhỏ, địa hình phức tạp chạy dọc ven biển 112 cửa sông đổ trục tiếp biển Điều tạo nhiều đầm, phá, cửa sông, vũng, vịnh, ao đầm thuộc vùng triều Tình hình nuôi thương phẩm đvtm Việt Nam a Tiềm phát triển nghề nuôi đvtm Việt Nam (tt) - Việt Nam nước nhiệt đới có thành phần loài đối tượng thuỷ sản nói chung động vật thân mềm nói riêng phong phú đa dạng - Theo Jorgen Hyllenberg (2003), Việt Nam có khoảng 2200 loài động vật thân mềm thuộc 700 giống 200 họ với 80 loài có giá trị kinh tế cao, chủ yếu tập trung họ Sò (Arcidae), Ngao (Vereridae), Bào ngư (Halitidae), Hầu (Ostreidae) Vẹm, Tu hài… Tình hình nuôi thương phẩm đvtm Việt Nam b.Hiện trạng nuôi đvtm Việt Nam • Ở Việt Nam, có khoảng 25 loài khác đưa vào nuôi vùng ven biển; chúng phân bố hầu hết tỉnh ven biển • Một số loài nuôi chủ yếu như: Ốc hương, sò huyết, bào ngư, tu hài, vẹm xanh,hàu,… • Với tổng diện tích tiềm nuôi động vật thân mềm nước ước tính 56.000 Cho đến nay, diện tích nuôi suất, sản lượng nuôi đạt qua năm chưa ổn định • Có phát triển mạnh vào năm 2002, sau có phần chững lại Đến năm 2008 tổng diện tích nuôi nước (thống kê chưa đầy đủ) 20.222 với sản lượng đạt 93.943 Tình hình nuôi thương phẩm đvtm Việt Nam b.Hiện trạng nuôi đvtm Việt Nam(tt) Biểu đ 1: Diện tích, sản lượng nuôi suất nuôi đ ộng vật thân mềm Việt Nam Diện tích (ha) Sản lượng (ha) Nguồn: Bộ Thủy sản 2000-2010 Năng suất 3.2.1 Mô hình nuôi tôm hùm tu hài •Cho ăn: ăn Tôm hùm giáp xác, thân mềm hay cá tạp ăn Tôm hùm trưởng thành giáp giáp xác, xác, thân thân mềm, mềm, cá cá tạp tạp và hầu hầu hết hết các loại loại thức thức ăn ăn này đều cho cho tỷ tỷ lệ lệ sống sống khá cao cao •Chăm sóc •Mỗi tháng định kỳ kéo lồng lên lần để kiểm tra, làm vệ sinh lồng, loại bỏ hết vật lạ lồng xác tu hài chết có •Thường xuyên kiểm tra dây buộc dây treo lồng, loại bỏ vật bám hàu, hà gây hại cho lồng nuôi 3.2.1 Mô hình nuôi tôm hùm tu hài Hiệu việc cải thiện môi trường nước thức ăn tôm hùm chất thải tu hài giảm mùn bã hữu sinh vật phù du khắc phục tình trạng ô nhiễm tôm hùm phát triển tốt 3.2.3 Mô hình nuôi tôm sú hàu Kết hợp Đối tượng phụ Đối tượng Tính ăn nghiêng động Ăn lọc tảo Vật, chủ yếu nuôi cho ăn Thức ăn công nghiệp Vi khuẩn 3.2.3 Mô hình nuôi tôm sú hàu 3.2.3 Mô hình nuôi tôm sú hàu Thả giống • • Tôm từ 22 - 24 con/m2, cỡ tôm PL15 Hàu giống thả nuôi sau thả tôm giống 10 - 15 ngày, cỡ giống 10 - 20 g/con, mật độ thả 130 - 150 con/giỏ Chăm sóc quản lý Sử dụng thức ăn công nghiệp cho tôm sú Dùng chế phẩm sinh học cho tôm như: Super clean, Pond-clear, BZT Kiểm soát xác định yếu tố môi trường Theo dõi tiêu sinh trưởng phát triển tôm, hàu 3.2.3 Mô hình nuôi tôm sú hàu Hiệu cải thiện môi trường nước Nuôi tôm sú hàu Môi trường ổn định tăng suất tôm nuôi tăng diện tích sống cho tôm nuôi 3.2.3 Mô hình nuôi tôm hùm, hải sâm, vẹm xanh, rong sụn cá chẽm Cho ăn thức ăn, tính ăn nghiêng động vật Đối tượng Kế th ợp Các nhóm đối tượng phụ Ăn chất thải hữu tôm Ăn lọc chất cặn vẩn Hấp thụ khí độc N Ăn phiêu sinh thực vật giáp xác gây hại 3.2.3 Mô hình nuôi tôm hùm, hải sâm, vẹm xanh, rong sụn cá chẽm Hình thức nuôi: thực lồng môi trường biển, dạng lồng găm cố định Quan sát & cho ăn Dây rong Cá chẽm Dây vẹm Tôm hùm Tôm hùm Lồng nuôi hải sâm 3.2.3 Mô hình nuôi tôm hùm, hải sâm, vẹm xanh, rong sụn cá chẽm Thả giống Tỷ lệ thả ghép tôm hùm: cá chẽm: vẹm xanh: hải sâm: rong sụn 3: 1: 25: 14: 40 (theo trọng lượng) rong sụn tôm hùm cá chẽm hải sâm vẹm xanh Thứ tự thả nuôi ghép Cho ăn: Cho tôm hùm ăn cá tạp, cua ghẹ tươi 3.2.3 Mô hình nuôi tôm hùm, hải sâm, vẹm xanh, rong sụn cá chẽm Hiệu cải thiện môi trường nước tôm hùm, cá chẽm, vẹm xanh hải sâm Nito chất hữu lơ lửng mùn bã đáy hấp thụ thức ăn lọc thừa rong sụn tôm hùm vẹm xanh Hải sâm Hạn chế Cá chẽm làm môi trường Địch hại cho đối tượng nuôi III Những thuận lợi khó khăn nuôi thương phẩm động vật thân mềm Việt Nam Thuận lợi •. Diện tích vùng triều, eo vịnh, đầm phá ven biển, khu vực cửa sông, lớn Nhiều vùng thích hợp cho phát triển nuôi đối tượng nhuyễn thể có giá trị kinh tế • Diện tích phân bố tự nhiên đối tượng nhuyễn thể tương đối rộng.Nguồn giống tự nhiên phong phú đủ đáp ứng cho nhu cầu nuôi số vùng nuôi trọng điểm •.Các đối tượng động vật thân mềm sản xuất giống thành công như: điệp quạt ,bào ngư ,trai ngọc ,hầu ,hải sâm ,tu hài vẹm xanh ,sò huyết, điệp seo •.Các đối tượng nhuyễn thể có giá trị kinh tế nghêu, ngao, sò, vẹm, điệp, hầu, ốc hương thực phẩm thông dụng, tiêu thụ thị trường nội địa xuất • Ngư dân số vùng nuôi trọng điểm có kinh nghiệm sản xuất quản lý nghề nuôi nhuyễn thể Nhiều vùng nuôi nhuyễn thể hai mảnh vỏ kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn EU •.Chi phí sản xuất thấp, kỹ thuật đơn giản thích hợp với điều kiện xã hội trình độ ngư dân III Những thuận lợi khó khăn nuôi thương phẩm động vật thân mềm Việt Nam(tt) Khó khăn • Công tác qui hoạch: chưa đầu tư cho qui hoạch tổng thể chi tiết vùng nuôi nhuyễn thể nước địa phương Nhân dân phát triển nuôi trồng đối tượng thân mềm cách tự phát, thiếu qui hoạch • Trình độ kỹ thuật: ngư dân làm nghề nuôi ĐVTM thường chủ yếu làm theo kinh nghiệm Người nuôi nhuy ễn thể thiếu kiến thức đối tượng nuôi Các chương trình đào tạo, khuyến ngư nuôi nhuyễn thể hạn chế • Nguồn giống: + Nguồn giống cho nuôi thương phẩm đối tượng xuất nghêu, ngao,… chủ yếu dựa vào tự nhiên nên thiếu tính chủ động chất lượng số lượng + Nguồn giống tự nhiên có số vùng định thiếu quản lý, khai thác hợp lý nên có nguy bị cạn kiệt III Những thuận lợi khó khăn nuôi thương phẩm động vật thân mềm Việt Nam(tt) Khó khăn (tt) • Kinh tế - xã hội: • a Mâu thuẫn xã hội: nghề nuôi phát triển, nhân dân lấn chiếm, mở rộng diện tích nuôi dẫn đến tranh giành diện tích mặt nước với hoạt động khác vùng, làm ảnh hưởng đến giao thông tàu bè ngành du lịch ( đầm Lăng Cô, Vũng Thùng – Đà Nẵng, đầm Nại ) • b Yếu quản lý sở hạ tầng: hệ thống giao thông đến khu vực nuôi khó khăn, ảnh hưởng đến chất lượng giống đưa đến khu vực nuôi sản phẩm nuôi thu họach đưa đến sở chế biến xuất tình trạng trộm cắp đêm hầu hết vùng nuôi • c Khó khăn việc cho vay vốn người sản xuất nhỏ: Nhà nước chưa có sách cho vay vốn hỗ trợ, vốn ưu đãi để nhân dân phát triển nghề nuôi trồng động vật thân mềm • Hạn chế thị trường tiêu thụ: đầu sản phẩm nuôi (vẹm xanh, hầu, ốc hương ) bấp bênh, giá không ổn định chưa có cân thị trường nội địa hạn chế thị trường xuất kh ẩu IV Định hướng phát triển nghề nuôi đvtm Việt Nam • Qui hoạch tổng thể vùng nuôi nhuyễn thể nước Tùy theo đặc tính sinh thái phân bố, chọn vùng nuôi đặc trưng phù hợp cho đối tượng nuôi • Hướng dẫn phát triển vùng nuôi có qui hoạch, tránh ảnh hưởng xấu môi trường đến vùng nuôi nhuyễn thể tập trung • - Lựa chọn vùng nuôi tránh ô nhiễm nước thải sinh hoạt vùng đông dân cư • - Tránh khu vực có nguồn nước thải công nghiệp, nông nghiệp • - Tránh vùng biển ven bờ bị ô nhiễm nặng hoạt động NTTS khác (nuôi tôm công nghiệp, nuôi cá lồng bè) dễ xảy tượng nở hoa tảo “thủy triều đỏ” • _Phát triển đối tượng chủ lực phục vụ cho xuất Nghêu/ngao, sò huyết, nghêu lụa, ốc hương, hầu, tu hài, bào ngư, mực, điệp, • Nghiên cứu phát triển kỹ thuật, mô hình nuôi • Trên sở kết nghiên cứu công nghệ sản xuất giống nuôi, đầu tư mở rộng vùng nuôi, sản xuất nhiều sản phẩm phục vụ cho xuất tiêu dùng nội địa V Tài liệu tham khảo Giáo trình kỹ thuật nuôi động vật thân mềm- TS Ngô Anh Tuấn Bài giảng kỹ thuật sản xuất giống nuôi động vật thân mềm TG: Vũ Trọng Đại Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn www.fao.org www.vietlinh.com.vn