Nội dung của bài giảng trình bày tính cấp thiết của rừng ngập mặn; đặc điểm tự nhiên của rừng Cần Giờ; tài nguyên thiên nhiên, sinh vật; vai trò và chức năng của hệ sinh thái; hiện trạng rừng; các biện pháp bảo vệ.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SINH THÁI HỌC MƠI TRƯỜNG Chủ đề: VAI TRỊ, CHỨC NĂNG HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ SINH VIÊN THỰC HIỆN: Huỳnh Anh Tuấn 12127269 Đỗ Thanh Phương 12127138 Cao Thanh Hiền 12127213 Nguyễn Thị Ánh Thoại 12127023 MỤC TIÊU Tính cấp thiết của rừng ngập mặn Đặc điểm tự nhiên rừng Cần giờ Tài ngun thiên nhiên – sinh vật Vai trò, chức năng của hệ sinh thái Hiện trạng rừng Các biện pháp bảo vệ TÍNH CẤP THIẾT RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ Thành phần quan trọng trong mơi trường sống của con người và sinh vật Là một hệ sinh thái độc đáo nhưng còn ít sự nghiên cứu về nó Là nguồn tài ngun ven biển thật sự q giá và hữu ích Bị tác động làm suy giảm mạnh mẽ do các tác động của con người Các khái niệ m: Hệ sinh thái: là tổ hợp của một quần xã sinh vật với mơi trường vật lý mà quần xã đó tồn tại, trong đó các sinh vật tương tác với nhau và với mơi trường để tạo nên chu trình vật chất (chu trình sinhđịahố) và sự chuyển hóa của năng lượng Rừng ngập mặn: là rừng của các lồi cây nhiệt đới và cây bụi có rễ mọc từ các tầm tích nước mặn nằm giữa khu vực bờ biển và biển 1. Tổng quan về rừng ngập mặn Cần Gi : 1.1 Lịch sử hình thành 2.1 Đặc điểm tự nhiên: Địa lý, địa hình Khu dự trữ sinh quyển rừng mặn Cần Giờ được hình thành ở hạ lưu hệ thống sơng Đồng Nai – Sài Gòn nằm ở cửa ngõ Đơng Nam Thành phố Hồ Chí Minh Tọa độ: 10°22’ – 10°40’ vĩ độ Bắc và 106°46’ – 107°01’ kinh độ Đơng Dạng địa hình Cao độ Dạng khơng ngập 2,010m Dạng ngập theo chu kỳ nhiều năm 1,6 2,0m Dạng ngập theo chu kỳ năm 1,11.5m Dạng ngập theo chu kỳ tháng 0,61,0m Dạng ngập theo chu kỳ năm 0,00,5m Khí hậu: Khí hậu rừng ngập mặn Cần Giờ mang đặc tính nóng ẩm và chưa chi phối của quy luật gió mùa cận xích đạo với 2 mùa nắng và mưa rõ rệt Nhiệt độ trung bình : 27oC • Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 10, gió h ng Tây Nam Nhiệt đướ ộ cao tuy ết đối: 33,1oC • Mùa khơ: từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, gió h ướệ ng Đơng Nam Nhiệt độ thấp tuy t đối: 22,7oC Biên độ dao đơng trong ngày: 37oC Biên độ nhiệt trong tháng: 4oC Thủy văn: Mạng lưới sơng ngồi: hệ thống sơng ngòi ở huyện Cần Giờ chằng Ø chịt, hạ lưu của sơng Sài Gòn và Đồng Nai Ø Ø Ø Chế độ thủy triều: Có chế độ bán nhật triều khơng đều, mực thủy triều trung bình là 2m, cao nhất là 4m Đặc trưng dòng chảy: trong một ngày nước lên 2 lần và xuống 2 lần tạo ra dòng chảy 2 chiều. Độ mặn: càng vào sâu đất liền thì độ mặn càng giảm. Tùy thuộc vào thủy triều Thổ nhưỡng Đất ở đây chủ yếu là đất có pha bùn, có 4 loại đất: đất mặn, đất mặn phèn ít, đất mặn phèn nhiều, đất cát mịn có pha ít bùn ven biển 2.2 Tài ngun thiên nhiên – sinh vậựt:c vật Th Ø Hệ thực vật nơi đây rất phong phú và đa dạng Ø Theo tài liệu của GDTS Hồng Đức Đạt thì ở Cần Giờ có: 157 lồi thực vật thuộc 76 họ 63 lồi phiêu sinh thực vật 130 lồi tảo thuộc 3 ngành: Tảo kh, tảo giáp, tảo lam Ø Thực vật được chia theo làm 3 nhóm: Nhóm thực vật ngập mặn: 42 lồi thuộc 36 chi, 24 họ Nhóm chịu mặn: 33 lồi, 19 họ Nhóm thực vật nhập cư: 90 lồi, 42 họ ü Mở rộng diện tích đất bồi, hạn chế xói lở Ø Ø Ø Sự phát triển RNM mở rộng diện tích đất bồi hai q trình ln kèm Ở vùng đất bồi có độ mặn cao có thực vật tiên phong lồi Mấm trắng, Bần đắng; vùng cửa sơng với độ mặn thấp có Bần chua, Mấm trắng Rễ ngập mặn, đặc biệt quần thể thực vật tiên phong mọc dày đặc có tác dụng làm cho trầm tích bồi tụ nhanh hơn, vừa ngăn chặn tác động sóng biển, giảm tốc độ gió, vừa làm vật cản cho trầm tích lắng đọng RNM có tác dụng hạn chế xói lở q trình xâm thực bờ biển 3.4 các vai trò khác: Ø Hạn chế xâm nhập mặn Hầu hết rừng ven biển đã bị phá hoại, đặc biệt là lắp những bờ đê lớn để ni tơm Giảm sự phân bố của nước triều ở cửa sơng, ven biển ü ü Ø Nước mặn theo dòng triều lên đi sâu vào trong đất liền với tốc độ lớn Nước mặn còn thẩm thấu vào đồng ruộng và ảnh hưởng đến nước sinh hoạt Chống bức xạ mặt trời, hút bụi, chống ơ nhiễm ü ü Cây cối vừa đó khả năng hút bụi và diệt vi khuẩn rất tốt Biện pháp duy nhất để giảm thiểu lượng khí cabonic đó là trồng nhiều cây xanh 4. Hiện Trạng Mơi Trường Rừng Ngập Mặn Cần Giờ 4.1. Xu hướng thay đổi rừng: ü ü ü ü ü Rừng ngập mặn Cần Giờ có diện tích 75.740 ha, trong đó vùng lõi 4.721 ha, vùng đệm 41.139 ha và vùng chuyển tiếp 29.880 ha Vào thế kỷ 17, khi những cư dân Việt đầu tiên vào khai khẩn vùng đất mới Nam Bộ, Cần Giờ có đến 42 ngàn ha rừng ngun sinh mọc Những năm 19621971, Mỹ tàn phá rừng Sác bằng cách rải chất diệt cỏ. Cộng với nạn phá rừng bừa bãi nên các cánh rừng bị hủy diệt hồn tồn Năm 1985, nhân dân Cần Giờ và bộ đội quyết tâm trồng lại rừng. Hàng chục ha rừng Sác hồi sinh. Có đến 60 lồi thực vật xuất hiện trở lại. Hàng chục lồi chim nước bay về trú chân Sau 30 năm khôi phục, rừng Sác giờ đây được gọi là RNM Cần Giờ đã phục hồi được trên 30.491 ha rừng Ø Ø Ø Ø Ø Rừng Cần Giờ với lồi đước, chiếm đến 75% diện tích, nguy rừng “già yếu” chuyện xảy tương lai gần Ngồi có sâu bệnh, xói mòn, việc mở đường, xây dựng khu du lịch, ni tơm, làm diện tích ngày thu hẹp Theo báo cáo Tiến sĩ Viên Ngọc Nam thuộc Chi cục phát triển lâm nghiệp năm 2004 diện tích rừng bị 25ha Một vấn đề đáng lưu ý rừng ngập mặn đứng trước nguy bị khai thác mức Đa dạng sinh học suy giảm do điều kiện sống của sinh vật 4.2. Nguyên nhân ảnh hưởng tới rừng ngập mặn Cần Giờ Tự nhiên Mực nước biển dâng Thiên tai Thay đổi nhiệt độ, khơng khí Nhân tDân s ạo:ố tăng dân đến nhu cầu con người tăng cao Ø Ø Ø Khai thác tài ngun rừng q mức Ý thức của con người chưa đúng: ln quan niệm “rừng vàng biển bạc” Ø Quản lý của nhà nước chưa chặt chẽ Ø Đội ngũ bảo vệ rừng còn mỏng Ø Chuyển đổi mục đích sử dụng đất Ø Do chiến tranh để lại Ø Phá rừng do tập qn di canh di cư Ø Do nướCh c thủ ải cơng nghi ệp, sinh ho ạt và phát triển dịch vụ yếu là do l ợi ích kinh tế Một số hình ảnh rừng bị tàn phá nghiêm trọng 4.3. Hậu Mất nơi sinh sống, sinh sản, vườn ươm của nhiều lồi động vật Ơ nhiễm đất, nước, khơng khí do xâm nhập mặn. khả năng điều hòa khơng khí giảm Với hệ sinh thái Tăng hiệu ứng nhà kính gây biến đổi khí hậu Đa dạng sinh học suy giảm nghiêm trọng Với con người ü ü ü Người dân chịu ảnh hưởng của thiên tai, xói mòn đất do bị mất rừng Nhiều người dân khơng có cơng ăn việc làm, hiệu quả kinh tế nơng nghiệp giảm Gây bệnh tật cho người dân do nguồn nước bị ơ nhiễm, xâm nhập mặn 4.4. Biện pháp để khắc phục o o o o Nâng cao nhận thức của người dân về việc ảnh hưởng của rừng ngập mặn tới khí hậu tồn cầu Giao rừng cho từng hộ dân, cung cấp vốn, giống, kỹ thuật trồng và bảo vệ rừng Kêu gọi cộng đồng dân cư cùng tham gia trồng rứng Dự báo nguy cơ có thể xảy ra để tính tốn những thiệt hại ảnh hưởng đến kinh tế và xã hội nếu thiếu RNM • Tun chuyền giáo dục chun sâu cho các đối tượng cán bộ địa phương, học sinh, sinh viên • Mở thêm các lớp tập huấn , tham quan • Thành lập các trạn nghiên cứu về rừng ngập mặn • Các cá nhân, gia đình, cơ quan quản lý nhà nước, thực hiện ngiêm những quy định của nhà nước và xử lý nghiêm khắc những hành vi vi phạm 4.5. Hướng mở rộng Chăn ni thủy sản: vừ khai thác nguồn lợi từ thủy sản vừa bảo vệ được hệ sinh thái RNM v Tăng diện tích đất bồi , mở rộng RNM v 5. kết quả kiến nghị RNM có vai trò to lớn về kinh tế và sinh thái mơi trường nhưng do nhiều ngun nhân nên diện tích và chất lượng RNM ngày càng giảm sút Cần quy hoạch hợp lí những vùng ni tơm. Nơi nào RNM q mỏng, vùng đất ngập mặn khơng có rừng cần trồng lại RNM, đảm bảo độ dày cần thiết để phòng chống 6.Tài liệu tham khảo http://www.cangio.hochiminhcity.gov.vn/ http://www.cangiomangrove.org.vn/ Phạm Văn Ngọt, Viên Ngọc Nam (2006), “Tổng quan và cập nhật thơng tin về hệ thực vật rừng ngập mặn Cần Giờ”, Hội nghị Khoa học lần thứ 5 – Tóm tắt nội dung báo cáo khoa học Đại học KHTN – ĐHQG TP.HCM, tr 305 Lê Văn Khôi, Viên Ngọc Nam, Lê Đức Tuấn (2006), Khôi phục phát triển bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ Thành phố Hồ Chí Minh (1978 – 2000), Giải thưởng Hồ Chí Minh Khoa học Công nghệ năm 2005, Hội Khoa học Kỹ thuậtLâm nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà Xuất Nông nghiệp, 135 trang ... Tính cấp thiết của rừng ngập mặn Đặc điểm tự nhiên rừng Cần giờ Tài ngun thiên nhiên – sinh vật Vai trò, chức năng của hệ sinh thái Hiện trạng rừng Các biện pháp bảo vệ TÍNH CẤP THIẾT RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ... 8,47 tấn/ha/năm;tro ng chiếm 75,42% Rừng ngập mặn góp phần duy trì bền vững năng suất thủy sản ven bờ Hệ sinh thái RNM được coi là hệ sinh thái có năng suất sinh học rất cao, đặc biệt là nguồn lợi thủy sản. Ước tính trên mỗi hecta RNM năng suất hàng năm là 91kg thủy sản... Bơng Lau, cá Dứa,… Khu hệ lưỡng thê, bò sát: có 9 lồi lưỡng thê, 31 lồi bò sát Ø Khu hệ chim: 130 lồi, 47 họ, 17 bộ Ø Khu hệ thú: 19 lồi 13 họ 7 bộ 3. Vai trò và chức năng của hệ sinh thái Cần Giờ: Giá trị về kinh tế xã hội