Thành phần thức ăn của cua biển Scylla paramamosain trong môi trường tự nhiên và nuôi trong ao ở rừng ngập mặn Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh

5 69 1
Thành phần thức ăn của cua biển Scylla paramamosain trong môi trường tự nhiên và nuôi trong ao ở rừng ngập mặn Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong khi đó, mảnh vụn có nguồn gốc hữu cơ, vỏ ốc, cát lại là thành phần chính của cua nuôi. Lá là loại thức ăn của Scylla paramamosain ở Cần Giờ, đây là ghi nhận mới so với những nghiên cứu trước đây. Kết quả là cơ sở bước đầu dự đoán khả năng ảnh hưởng của thành phần thức ăn lên chất lượng cua S. paramamosain ở Cần Giờ.

TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ: CHUN SAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, TẬP 2, SỐ 5, 2018 35  Thành phần thức ăn cua biển Scylla paramamosain môi trường tự nhiên nuôi ao rừng ngập mặn Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh Trần Ngọc Diễm My, Lê Thị Thanh Lan Tóm tắt—Hiện nay, mơ hình ni cua biển Scylla paramamosain phát triển rộng rãi Cần Giờ, nhiên giá trị kinh tế chưa đạt hiệu cao người mua ưu tiên lựa chọn loại cua bắt tự nhiên Điều đặt giả thuyết có hay không khác thành phần thức ăn cua ni cua bắt ngồi thiên nhiên Vì vậy, nghiên cứu tiến hành phân tích thành phần thức ăn bao tử Scylla paramamosain rừng ngập mặn Cần Giờ Kết thu nhận thành phần thức ăn Scylla paramamosain Cần Giờ bao gồm vỏ ốc, vỏ cua còng, mơ thịt động vật, lá, cát, xương thành phần không xác định Thành phần thức ăn chiếm tỷ lệ cao bao tử cua bắt ngồi tự nhiên mơ thịt động vật, vỏ ngồi cua còng thực vật Trong đó, mảnh vụn có nguồn gốc hữu cơ, vỏ ốc, cát lại thành phần cua ni Lá loại thức ăn Scylla paramamosain Cần Giờ, ghi nhận so với nghiên cứu trước Kết sở bước đầu dự đoán khả ảnh hưởng thành phần thức ăn lên chất lượng cua S paramamosain Cần Giờ Từ khóa—Scylla paramamosain, Cần Giờ, thành phần thức ăn, cua nuôi, cua tự nhiên C GIỚI THIỆU ua biển (Scylla paramamosain) có giá trị kinh tế quan trọng nghề đánh bắt ni thủy sản Việt Nam (Hình 2) Do chúng tăng trưởng nhanh, có kích thước lớn giá trị kinh tế cao với việc dễ dàng bảo quản sau thu hoạch  Ngày nhận thảo 16-11-2017, ngày chấp nhận đăng 0202-2018, ngày đăng 20-11-2018 Trần Ngọc Diễm My, Lê Thị Thanh Lan – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM *Email: tndmy@hcmus.edu.vn nên cua biển xem đối tượng thay tôm vùng ven biển cần thiết Rừng ngập mặn Cần Giờ thức UNESCO cơng nhận khu dự trữ sinh giới, khu dự trữ sinh giới Việt Nam vào năm 2000 Để phát triển Cần Giờ theo hướng bền vững, hài hoà phát triển kinh tế bảo tồn đa dạng sinh học, Cần Giờ đưa vào nhiều mơ hình ni trồng thủy hải sản phát triển mạnh mơ hình ni cua vỗ, nuôi cua tr ong ao, nuôi cua sinh thái nhằm phục vụ cho du lịch xuất Tuy nhiên, số lượng cua bắt rừng ngập mặn Cần Giờ khơng giảm mơ hình đời nhu cầu thị hiếu người dân chuộng tiêu thụ cua tự nhiên cua nuôi, giá thành cua nuôi thấp nhiều so với cua tự nhiên Do đó, câu hỏi đặt liệu có khác biệt chế độ thức ăn, hàm lượng dinh dưỡng…của hai loại cua dẫn đến chất lượng cua khác Chính thế, nghiên cứu phân tích thành phần thức ăn Scylla paramamosain bắt tự nhiên ao nuôi Cần Giờ tiến hành nhằm bước đầu so sánh khác biệt chế độ thức ăn chúng Kết sở tảng cho khả nguồn thức ăn có ảnh hưởng đến chất lượng cua bán thị trường đề xuất mơ hình ni trồng cua theo hướng tự nhiên, góp phần gia tăng giá trị kinh tế cho địa phương 36 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL: NATURAL SCIENCES, VOL 2, ISSUE 5, 2018 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khu vực nghiên cứu Ngoài tự nhiên: tiểu khu 17, rừng ngập mặn Cần Giờ với quần xã thực vật chủ yếu đước đôi Rhizophora apiculata, mấm đen Avicennia officinalis Ao nuôi: khu vực Lý Nhơn, Cần Giờ nơi tập trung nhiều hộ dân đào ao ni cua (Hình 1) Chuyển tồn thức ăn bao tử vào phòng đếm Bogoroff, dùng kính lúp điện tử xác định thành phần thức ăn thông số: Tần suất xuất = x 100 Trong đó: a, số bao tử có xuất loại thức ăn cần tính; b, tổng số bao tử có thức ăn Tỷ lệ loại thức ăn bao tử xác định theo phương pháp Giddens [5] Hyslop [6] Phân tích số liệu Số liệu thống kê phân tích phần mềm Microsoft Excel 2007, SPSS phiên 18 Các giá trị trung bình so sánh phương pháp t.test hay Anova KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Tự nhiên Ao ni Hình Khu vực thu nhận Scylla paramamosain Thu mẫu phân tích Độ đầy bao tử Độ đầy bao tử tất cá thể cua Scylla paramamosain phân bố toàn mức độ khác Cao mức S1 chiếm 40%, mức S4 chiếm 26,67%, S3 chiếm 20%, S2 chiếm 11,11% ghi nhận mức độ S0 2,22% (Hình 3) Hình Cua biển Scylla paramamosain Cua tự nhiên: thu nhận 30 (15 đực, 15 cái) có trọng lượng trung bình từ 150–300 g/con Thu vào lúc triều thấp tháng Cua nuôi: nuôi ao nuôi 30 (15 đực, 15 cái) có trọng lượng trung bình từ 150–300 g/con Mỗi cá thể S paramamosain xác định kích thước, giới tính, cân trọng lượng trước phân tích Bao tử sau lấy khỏi thể xác định độ đầy bao tử theo Dahdouh – Guebas [4] Độ đầy bao tử ước lượng theo cấp: S0 (0%), S1 (1–25%), S2 (26–50%), S3 (51–75%), S4 (76–100%) Hình Tỷ lệ % số lượng bao tử có mức độ đầy khác hai nguồn cua TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ: CHUN SAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, TẬP 2, SỐ 5, 2018 Cua tự nhiên 37 Cua ni Hình Tỷ lệ % số lượng bao tử có mức độ đầy khác nguồn cua Tuy nhiên, nghiên cứu ghi nhận thấy có khác mức độ đầy bao tử cua bắt tự nhiên cua nuôi (p0,05) Thành phần, tỷ lệ loại thức ăn bao tử cua S paramamosain Nghiên cứu ghi nhận thành phần thức ăn S paramamosain bao gồm: vỏ ốc, vỏ cua còng, mơ thịt động vật, xương, cát, thực vật mảnh vụn không xác định (KXĐ) Đối với cá thể cua bắt rừng ngập mặn, mô thịt động vật chiếm 45,31%, vỏ cua còng chiếm 17,82 ± 1,17%, mảnh vụn KXĐ (10,72 ± 1,05%), xương (9,1 ± 0,1%), cát (7,39 ± 0,5%), vỏ ốc (6,73 ± 1,1%) thực vật (3,54 ± 1,2%) Có khác biệt có ý nghĩa loại thức ăn bao tử S paramamosain phân tích thống kê (p

Ngày đăng: 13/01/2020, 22:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan