Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
876,67 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA NGÀNH THÂN MỀM (MOLLUSCA) VÀ NGÀNH GIUN (NEMATODA) Ở MỘT SỐ VÙNG NGẬP TRIỀU CẦN GIỜ TP HỒ CHÍ MINH Mã số đề tài: CS2010.19.91 Chủ nhiệm đề tài: Th.S NGÔ THỊ LAN TP HỒ CHÍ MINH- NĂM 2012 MỤC LỤC MỤC LỤC TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG MỞ ĐẦU 11 Lí chọn đề 11 Mục tiêu đề tài 11 Đối tượng nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu đề tài 12 Nội dung nghiên cứu 12 NỘI DUNG 14 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 14 1.1 Lớp Hai mảnh vỏ Chân bụng 14 1.1.1 Những nghiên cứu nước 14 1.1.2 Những nghiên cứu Cần Giờ 18 1.2 Nhóm giun trịn (Tuyến trùng) 21 1.2.1 Những nghiên cứu nước: 21 Chương MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN Ở CẦN GIỜ .26 2.1 Đặc điểm vị trí địa lí [43] 26 2.1.1 Vị trí địa lí 26 2.1.2 Địa hình 26 2.2 Đặc điểm khí hậu 27 2.2.1.Lượng mưa 27 2.2.2 Chế độ gió: 27 2.2.3 Độ ẩm lượng bốc hơi: 28 2.2.4.Nhiệt độ 28 2.2.5 Độ mặn 28 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 30 3.1.1 Thời gian nghiên cứu 30 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 30 3.2 Phương pháp nghiên cứu ngồi thực địa phịng thí nghiệm 31 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu thực địa 31 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 32 3.4 Một số phương pháp khác 36 3.4.1 xác định tiêu môi trường nước nơi thu mẫu 36 3.4.2 Phương pháp thống kê xử lí số liệu 36 3.4.3 Phương pháp xác định thể 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 39 4.1 Một số tiêu lý hóa địa điểm thu mẫu 39 4.1.1 Nhiệt độ nước 39 4.1.2 Độ mặn nước 40 4.1.3 pH nước 41 4.1.4 Nền đáy 42 4.2 Thành phần số lượng loài lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia) 42 4.2.1 Cấu trúc thành phần loài lớp Hai mảnh vỏ 42 4.2.2 Cấu trúc thành phần loài Hai mảnh vỏ theo mùa 45 4.3.2 Cấu trúc thành phần loài Chân bụng theo mùa 56 4.4.2 Mật độ sinh khối loài Chân bụng 67 4.5 Tương quan mật độ, sinh khối hai lớp Hai mảnh vỏ Chân bụng 69 4.5.1 Tương quan mật độ 69 4.6 Cấu trúc thành phần Giun tròn sống tự (Community Structure of Free living nematodes) 73 4.6.1 Về số lượng giống theo mùa: 81 4.6.2 Mật độ phân bố Giun tròn 82 4.7.Cấu trúc phân bố quần xã Giun tròn 86 4.7.1.Cấu trúc quần xã Giun tròn mùa mưa 86 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 90 1.Kết luận: 90 1.1.Lớp Hai mảnh vỏ: 90 1.2 Lớp Chân bụng 90 1.3 Ngành Giun tròn 91 Đề nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 Tiếng Việt 93 Tiếng Anh 96 Trang Web 97 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: Nghiên cứu thành phần loài phân bố ngành Thân mềm (Mollusca) ngành Giun tròn (Nematoda) số vùng ngập triều Cần Giờ TP Hồ Chí Minh Mã số: CS.2010.19.91 Chủ nhiệm đề tài: ThS Ngô Thị Lan Tel: (08) 38956655 – 0907 314 617 Email: ngolandhsp@yahoo.com Cơ quan chủ trì đề tài: Khoa Sinh học – Trường Đại học sư phạm TP HCM Thời gian thực hiện: từ tháng 6/2010 – 06/2011 Mục tiêu Từ nghiên cứu lớp Hai mảnh vỏ, Chân bụng ngành Giun tròn xác định cấu trúc thành phần, mật độ, sinh khối, phân bố loài, thấy biến động yếu tố theo mùa, qua định hướng bảo tồn khai thác hợp lý lồi có giá trị rừng ngập mặn bảo vệ đa dạng sinh học nhóm động vật đáy Nội dung Tiến hành thu mẫu vật xác định đặc điểm phân bố nhóm Hai mảnh vỏ, chân bụng Giun tròn khu vực nghiên cứu Phân tích mẫu nhóm Chân bụng xử lý thống kê số liệu thu Phân tích mẫu nhóm Hai mảnh vỏ xử lý thống kê số liệu thu Phân tích mẫu nhóm Giun tròn xử lý thống kê số liệu thu Kết đạt Các mẫu vật thuộc nhóm thân mềm Hai mảnh vỏ, Chân bụng Giun trịn Xác định cấu trúc thành phần lồi, tính sinh khối phân bố nhóm Chân bụng Xác định cấu trúc thành phần lồi, tính sinh khối phân bố nhóm Hai mảnh vỏ Xác định cấu trúc thành phần loài, đa dạng phân bố nhóm Giun trịn Viết báo khoa học, báo cáo tổng kết nghiệm thu đề tài SUMMARY Project title: Investigating the component and the location of Mollusca and Nematoda in Can Gio mangrove forest – Ho Chi Minh City Code number: Mã số: CS.2010.19.91 Coordinator: Ngo Thi Lan, M.A Tel: (08) 38956655 – 0907 314 617 Email: ngolandhsp@yahoo.com Implementing Institution: Department of University of Education Cooperating Institution(s) Biology - HCMC Duration: from April 2008 – April 2009 Objectives Basing on the studies of the bivalve, gastropod and nematode, it identifies the species composition, density, biomass, distribution and the fluctuation of these factors by each season; be directed through conservation and rational exploitation of valuable species in the mangroves as well as protecting the biodiversity of the Zoobenthos Main contents: Carry out the sampling campaigns and investigate the distributional characteristics of bivalve, gastropod and nematode communities in the sampling area Identify the gastropod specimens and analyze the data by statistical methods Identify the bivalve specimens and analyze the data by statistical methods Identify the bivalve specimens and analyze the data by statistical methods Out put of researches The specimens of bivalve, gastropod and nematode Investigate the species composition, biomass and distribution of bivalve, gastropod Investigate the species composition, biodiversity and distribution of nematode communities Prepare scientific report, write the final report and submit for defence 10 4.6.3.1 Tính chất đa dạng Giun trịn tính theo số Dv Mức độ đa dạng theo số đa dạng Margalef – D v trình bày bảng 4.20 sau: Bảng 4.20 Giá trị đa dạng Margalef – D v MÙA /CHI TIÊU Giá trị Mùa mưa trung Kênh Đất trống Bãi biển 2,09 3,41 3,41 1,16 0,54 0,45 0,19 0,30 4,00 3,05 1,26 3,10 0,80 0,49 0,42 0,46 bình Độ lệch chuẩn Giá trị Mùa khơ Rừng trung bình Độ lệch chuẩn Từ bảng 4.20 xây dựng biểu đồ thể số D v sau: Hình 4.16 Chỉ số đa dạng theo Margalef – D v 83 Từ Hình 4.16 cho thấy số da dạng D v mùa khô có xu hướng cao mùa mưa Giá trị trung bình số d mùa khơ dao động từ 1,2 - Giá trị D v cao thuộc sinh cảnh rừng, bãi biển kênh rạch, khu vực đất trống có giá trị thấp Tuy nhiên, mùa mưa giá trị đa dạng D v lại cao kênh rạch, thấp rừng, tới bãi biển thấp mùa khơ ỏ khu vực đất trống Hình 4.16 cho thấy khác biệt hai mùa sinh cảnh rừng sinh cảnh bãi biển có ý nghĩa, sinh cảnh kênh rạch bãi đất trống lại khơng khác biệt rõ rệt 4.6.3.2 Tính chất đa dạng Giun trịn tính theo Shanon-weiner – H’(loge) Bảng 4.21 Giá trị đa dạng theo Shanon-weiner – H’(loge) Rừng Kênh Đất trống Bãi biển 1,67 3,01 1,40 1,01 Độ lệch chuẩn 0,35 0,12 0,10 0,41 Giá trị trung 4,00 0,12 0,12 0,12 MÙA /CHI TIÊU Giá trị trung Mùa mưa Mùa bình 84 bình khơ Độ lệch chuẩn 0,18 0,12 0,12 0,13 Từ bảng 4.21 xây dựng biểu đồ thể số đa dạng H’(loge) sau: Hình 4.17 Chỉ số đa dạng theo Shanon - weiner Khác với số đa dạng d, số đa dạng H’(loge) lại có khác biệt mùa rõ rệt có ý nghĩa hầu hết sinh cảnh Tuy nhiên, khu vực sinh cảnh kênh rạch sinh cảnh đất trống mùa khơ lại thấp hẳn so với mùa mưa Trong mùa mưa, giá trị H’ đạt cao vùng kênh rạch (H’=3,02) thấp bãi biển (H’=1,01) Trong vào mùa khơ, H’ lại có giá trị cao khu vực bãi biển (H’=2,62) thấp vùng đất trống (H’=1,01) 85 4.7.Cấu trúc phân bố quần xã Giun tròn 4.7.1.Cấu trúc quần xã Giun trịn mùa mưa Phân tích phân bố giun trịn khơng gian kỹ thuật qui mô đa chiều MDS (Multidimensional Scale) cho thấy mức tương đồng mẫu nghiên cứu sinh cảnh giống Trong có khác biệt yếu tố mùa thể hình 4.26 Đất trống Kênh rạch Rừng Bãi biển Hình 4.18 Cấu trúc quần xã Giun trịn mùa mưa Hình 4.18 thể cấu trúc phân bố theo sinh cảnh quần xã giun tròn mùa mưa cho thấy sinh cảnh đất trống bãi biển có khác biệt đáng kể, phân bố xa so với sinh cảnh kênh rạch điều kiện tự nhiên rừng ngập mặn Trong đó, mẫu sinh cảnh gần 86 4.7.2.Cấu trúc quần xã Giun trịn mùa khơ Cấu trúc quần xã Giun trịn mùa khơ có khác biệt theo yếu tố mùa thể hình Bãi biển Rừng Kênh rạch Đất trống Hình 4.19 Cấu trúc quần xã Giun trịn mùa khơ Từ hình 4.19 cho thấy xu hướng sinh cảnh bãi biển gần với sinh cảnh bãi đất trống kênh rạch nhiều Trong sinh cảnh rừng ngập mặn lại gần biệt lập, tách hẳn thành cụm khác biệt Sự tương đồng cao mẫu quần xã Giun tròn sinh cảnh tiếp tục trì mùa khơ Như vậy, phân tích MDS cho thấy biến động quần xã Giun tròn sinh cảnh khu vực Cần Giờ có khác biệt theo mùa Sự biến động nội sinh cảnh không đáng kể sinh cảnh rừng ngập mặn thiết lập đặc điểm sinh thái biệt lập 87 mùa khô, chi phối khác biệt phần bố quần xã Giun tròn 4.7.3 Đường cong ưu quần xã Giun tròn Trong phương pháp nghiên cứu xu hướng biến đổi quần xã Giun trịn, đường cong ưu KDominance thể rõ nét (Hình 4.20a 4.20b) Hình 4.20a Đường cong ưu mùa mưa 88 Hình 4.20b Đường cong ưu mùa khơ Hình 4.20a thể mức ưu quần xã Giun tròn sinh cảnh kênh rạch, mức đa dạng cao (K1, K2, K3), tiếp sinh cảnh rừng (R1, R2, R3), sinh cảnh bãi biển (B1, B2, B3) cuối đất trống (Đ1, Đ2, Đ3) 89 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1.Kết luận: 1.1.Lớp Hai mảnh vỏ: Thành phần loài: 27 loài, nằm 19 giống, 11 họ Số loài thu mùa khô cao mùa mưa, cao rừng ngập mặn với 26 loài Mật độ cá thể: mùa mưa cao mùa khô, cao bãi biển 30/4 thấp khu vực bãi đất trống thiếu ngập mặn Khu vực rừng kênh rạch có khác số lượng cá thể theo mùa Sinh khối: mùa mưa cao mùa khô Sinh khối cao bãi biển thấp sinh cảnh đất trống thiếu ngập mặn 1.2 Lớp Chân bụng Thành phần loài: 19 loài nằm 16 giống, 13 họ Số lồi thu mùa khơ cao mùa mưa Kênh rạch có số lồi cao thấp vùng đất trống thiếu ngập mặn 90 Mật độ cá thể: mùa mưa cao mùa khô, cao rừng ngập mặn thấp khu vực bãi đất trống Sinh khối: mùa mưa cao mùa khô Sinh khối cao rừng ngập mặn thấp đất trống 1.3 Ngành Giun tròn Quần xã Giun tròn đa dạng, với 114 giống ghi nhận được.Số lượng giống thu mùa khô cao mùa mưa, trừ khu vực kênh rạch Bãi biển 30/4 có số giống cao thấp sinh cảnh rừng Sự phân bố quần xã Giun trịn khơng gian: quần xã Giun tròn mùa mưa cho thấy sinh cảnh đất trống bãi biển có khác biệt đáng kể mùa khơ sinh cảnh rừng ngập mặn gần biệt lập với sinh cảnh lại Chỉ số đa dạng Margalef - d mùa khơ có xu hướng cao mùa mưa Trong sinh cảnh rừng số d có giá trị cao nhất, khu vực đất trống có giá trị thấp Giá trị đa dạng H’: vào mùa mưa, cao sinh cảnh kênh rạch thấp khu vực bãi biển Vào mùa 91 khô, H’ lại có giá trị cao khu vực bãi biển thấp khu vực đất trống Đề nghị Do thời gian kinh phí có hạn nên đề tài cần nghiên cứu sâu tính chất sinh thái môi trường, đặc biệt quy luật biến động lớp có giá trị kinh tế (Hai mảnh vỏ Chân bụng) quần xã giun tròn khả ứng dụng chúng lĩnh vực quản lý môi trường 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ khoa hoc, Công nghệ môi trường (1995), Các tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam môi trường, chất lượng nước, Tập I, NXB Trung tâm Tiêu chuẩn – Chất lượng, Hà Nội, tr.45 – 46 Thái Trần Bái (2004), “Động vật học không xương sống”, Nxb giáo dục Báo cáo khoa học (2001), Điều tra phân bố số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ có giá trị kinh tế vùng biển Kiên Giang"- Sở thủy sản Kiên Giang- 2001 Báo cáo khoa học (2001), Điều tra phân bố số lồi nhuyễn thể hai mảnh vỏ có giá trị kinh tế vùng biển Kiên Giang"- Sở thủy sản Kiên Giang- 2001 Nguyễn Chính (1996), “Một số lồi động vật nhuyễn thể có giá trị kinh tế biển Việt Nam”, Nxb khoa học kỹ thuật Nguyễn Văn Chung (2001), "Thành phần loài phân bố động vật thân mềm Hai mảnh vỏ đầm phá Nam Trung Bộ (Việt Nam)" , Nxb khoa học kỹ thuật Nguyễn Xuân Dục (2001), Thành phần loài phân bố động vật thân mềm Hai mảnh vỏ Bivalvia vịnh Bắc Bộ, Bộ Thủy Sản – Hà Nội Thái Thanh Dương chủ biên (2005), “ Động vật thủy sản Thân mềm thường gặp Việt Nam” Trung tâm thông tin, Bộ Thuỷ Sản Trần Kim Hằng (12/2001), “Điều ta tổng kết trạng nghề nuôi Nghêu Meretrix lyrata (Sowerby, 1851) Sò Huyết Anadara granosa (linne, 1758) tiền gaing Bến Tre”, Báo cáo khoa học, Bộ Thủy sản – viện nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản II 10 Vũ Thị Thu Hồng, 2008, Bước đầu tìm hiểu thành phần loài, đặc điểm phân bố hai mảnh vỏ khu vực Cần Giờ TP.HCM, khoá luận tốt nghiệp ngành Sinh học, trường Đại học sư phạm TP.HCM 11 Lại Phú Hoàng, Nguyễn Vũ Thanh & Saint Paul (2005), “Bước đầu tìm hiểu nhóm động vật đáy khơng xương sống cỡ trung 93 bình rừng ngập mặn Cần Giờ, Tp Hồ Chí Minh” Chương trình nghiên cứu khoa học khoa học tự nhiên – Khoa học sống Báo cáo KH- HNKHTQ 2005, Hà Nội NXBKHKT, tr 69-172 12 Đinh Văn Hải Đoàn Đăng Phi Cơng (2001) "Thành phần lồi động vật thân mềm sống đáy khu vực thăm dò khai thác dầu khí biển Nam Việt Nam”, Nxb KHKT 13 Lê Văn Khoa cộng (1996), Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón trồng, NXB Giáo dục, tr 47 14 Ngô Thị Lan (06/2005), Dẫn liệu khu hệ đông vật nhuyễn thể (Mollusca) rừng ngập mặn Cần Giờ TP.HCM”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Mã số: CS2004.23.67 trường Đại học sư phạm TP.HCM 15 Trần Quang Minh, Nguyễn Đinh Hùng (1999), “Điều tra phân bố số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ (Bivalvia) có giá trị kinh tế vùng biển Kiên Giang”, Báo cáo khoa học, sở thủy sản Kiên Giang, tr 16 Đỗ Văn Nhượng (1998), “Tiềm năng, trạng khai thác phương hướng quản lý nguồn lợi động vật đáy vùng rừng ngập mặn Quảng Ninh , Hà Tĩnh, Cần Giờ - Thành phố Hồ Chí Minh”, Hội thảo quốc gia: Các yếu tố kinh tế, xã hội tác động đến việc sử dụng bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học ven biển tr 124 17 Đỗ Văn Nhượng (1996), Nguồn lợi động vật thân mềm rừng ngập mặn Cần Giờ Báo cáo KH, Hội nghị quốc gia -Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường 18 Đỗ Văn Nhượng (1996), “Dẫn liệu bổ sung thành phần động vật đáy rừng ngập mặn Cần Giờ TP.HCM”, Thông báo khoa học ĐHSP- ĐHQG, Hà nội số 19 Đỗ Văn Nhượng (2000), “ Các kết bước đầu nhóm Động vật đáy hệ sinh thái rừng ngập mặn khu vực Quảng Ninh, Hà Tĩnh Cần Giờ, Thông báo khoa học ĐHSP- ĐHQG, Hà nội số 20 Đỗ Văn Nhượng, 1997, Tiềm năng, trạng phương hướng quản lí nguồn lợi động vật RNM Quảng Ninh, Hà Tĩnh Cần Giờ - TP HCM 94 21 Nguyễn Hữu Phụng (1996), Nguồn lợi thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) chủ yếu biển Việt nam”, NXB khoa học kĩ thuật, tr.13-21 22 Ngô Xuân Quảng, Nguyễn Vũ Thanh (2007), “Cấu trúc thành phần loài quần xã Tuyến Trùng sống tự khu vực Khe Nhàn, Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh” Tuyển tập Hội Thảo Quốc Gia Sinh Thái Tài Nguyên Sinh Vật lần thứ Nxb Nông Nghiêp Hà Nội, tr 493-500 23 Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Vũ Thanh, Nguyễn Thanh Hiền (2005), “Bước đầu tìm hiểu mức độ đa dạng nhóm động vật đáy khơng xương sống cỡ trung bình (Meiofauna) song Chu Thanh Hóa” Báo cáo KH ST&TNSV HTQG lần thứ nhất, Hà Nội 17/5/ 2005, Nxb NN, tr490-495 24 Lê Đức Tuấn, Trần thị Kiều Oanh, cát Văn Thành, Nguyễn Đình Quý, (2002), “Khu trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ”, Nxb NN 25 Nguyễn Thanh Tùng (1999), “Bước đầu khảo số tiêu môi trường đặc điểm sinh học, sỡ thức ăn tự nhiên, nguồn lợi, phân vùng nuôi kĩ thuật nuôi thích hợp lồi Hàu kinh tế Huyện Cần Giờ TPHCM ”, Báo cáo khoa học Viện Thuỷ sản TW 2, tr 17 26 Nguyễn Đình Tứ, Nguyễn Vũ Thanh (2007) “Một số kết nghiên cứu ban đầu nhóm động vật khơng xương sống cỡ trung bình Tuyến Trùng biển Vịnh Văn Phong, Khánh Hòa” Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ Sinh Thái, Tài Nguyên Sinh Vật tr 885-892 27 Nguyễn Đình Tứ, Nguyễn Vũ Thanh, Nguyễn Văn Thanh (2005), “Cấu trúc dinh dưỡng độ đa dạng quần xã Tuyến Trùng ven bờ tỉnh Khánh Hịa” Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học tồn quốc lần thứ Sinh Thái, Tài Nguyên Sinh Vật tr 893902 28 Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Vũ Thanh (2005), “Bước đầu tìm hiểu cấu trúc quần xã tuyến trùng sống tự lưu vực sông Đáy sông Nhuệ” Báo cáo KH ST&TNSV HTQG lần thứ nhất, Hà Nội 17, 5, 2005, Nxb NN, tr841-846 29 Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Vũ Thanh (2005) “Bước đầu tìm hiểu cấu trúc quần xã tuyến trùng sống tự lưu vực sông Đáy 95 sông Nhuệ” Báo cáo KH ST&TNSV HTQG lần thứ nhất, Nxb NN 30 Nguyễn Vũ Thanh (2005), “Sử dụng phương pháp ABC hệ điểm BMWP VIETNAM để đánh giá nhanh chất lượng nước sơng Cầu” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ 43 31 Nguyễn Vũ Thanh (2005), “Đa dạng thành phần loài giun trịn Sơng Thị Vải Thành phố Hồ Chí Minh” Hội thảo quốc gia lần thứ nhất, Hà Nội 17/ 5/2005 32 Nguyễn Vũ Thanh, Tạ Huy Thịnh (2005), “Sử dụng số sinh học ASPT đánh giá nhanh chất lượng sinh học nước lưu vực sông Cầu” Hội thảo Quốc gia lần thứ nhất, Hà Nội 17/ 5/ 2005 33 Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Vũ Thanh, Nguyễn Thanh Hiền (2005), “Bước đầu tìm hiểu mức độ đa dạng nhóm động vật đáy khơng xương sống cỡ trung bình (Meiofauna) sơng Chu Thanh Hóa” Hội thảo toàn quốc lần thứ nhất, Hà Nội 34 Nguyễn Vũ Thanh & Gagarin (2004), “Hai lồi giun trịn (Nematoda: Monhysterida) vùng sông rạch rừng ngập mặn Cần Giờ, Tp Hồ Chí Minh”, Chương trình nghiên cứu khoa học khoa học tự nhiên – Khoa học sống, báo cáo khoa học 2004, Thái Nguyên, Nxb KHKT, tr 81-84 35 Nguyễn Vũ Thanh & Gagarin (2005), “Hai lồi giun trịn (Nematoda: Daptonema pumilis sp Nov (Nematoda: Monhysterida) Việt Nam Nxb KHKT, tr 229-232 36 Ngô Xuân Quảng, Dương Đức Hiếu, Nguyễn Văn Sinh, Lâm Dương Ân, Trần Triết, Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Vũ Thanh (2009) “Đa dạng sinh học quần xã Tuyến Trùng khu vực rừng bị bão Durian tàn phá, Cần Giờ, Tp Hồ Chí Minh” Tuyển tập Hội Thảo Quốc Gia Sinh Thái Tài Nguyên Sinh Vật lần thứ , Nxb Nông Nghiêp, tr 493-500 Tiếng Anh 37 Ngo Xuan Quang, Ann Vanreusel, Nguyen Vu Thanh, Nic Smol (2007) Local Biodiversity of meiofauna in the intertidal Khe Nhan mudflat, (Can Gio mangrove forest, Vietnam) with special emphasis on free living nematodes Ocean Science Journal, Vol 42, No.3 96 38 R Tecker abbott, Herbert S Zim & Marita Sandstom, 1955, “Sea Shells of the world” 39 R Tecker abbott & Perter Dance, 1998, “Compendium of the world” American Malacolo Gists, INC 40 Warwick, R M., Platt, H M & Somerfield, P J (1988) Free living marine nematodes Part III Monhysterids The Linnean Society of London and the Estuarine and Coastal Sciences Association, London 296pp 41 Warwick, R M and Price, R (1979) Ecological and metabolic studies on free-living nematodes from an estuary mud-flat Estuary and Coastal marine Science, 9: 257-271 Trang Web 42 http://tvvn.org 43 http://www.hochiminhcity.gov.vn 97 ... thái vùng ngập triều Cần Giờ Từ lí chúng tơi tiến hành làm đề tài: Nghiên cứu thành phần loài phân bố ngành Thân mềm (Mollusca) Ngành Giun tròn (Nematoda) số vùng ngập triều Cần Giờ TP Hồ Chí Minh. .. QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: Nghiên cứu thành phần loài phân bố ngành Thân mềm (Mollusca) ngành Giun tròn (Nematoda) số vùng ngập triều Cần Giờ TP Hồ Chí Minh. .. Phạm vi nghiên cứu đề tài Các loài Thân mềm thuộc lớp Chân bụng, Hai mảnh vỏ Ngành Giun tròn sống tự phân bố số điểm vùng ngập triều, thuộc huyện Cần Giờ Tp Hồ Chí Minh Nội dung nghiên cứu Tiến