1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố cá ở khu dự trữ sinh quyển cần giờ tp hồ chí minh

144 815 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 9,47 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NHƯ HÂN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁ Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CẦN GIỜ - TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NHƯ HÂN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁ Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CẦN GIỜ - TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 42 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Tống Xuân Tám TP HỒ CHÍ MINH - 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS Tống Xuân Tám - người tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn q Thầy Cơ Trường, Phịng Sau đại học, Khoa Sinh học, môn Sinh thái học, Động vật học - Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Trung tâm Nghiên cứu RNM Cần Giờ, Viện Sinh học Nhiệt đới, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Thủy sản, Trung tâm Quan trắc TP Hồ Chí Minh nhân dân địa phương khu vực nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận văn Qua đây, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ tơi suốt thời gian thực luận văn TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013 HỌC VIÊN Nguyễn Thị Như Hân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài .4 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lược sử nghiên cứu khu hệ cá nội địa Nam Bộ khu dự trữ sinh Cần Giờ .6 1.1.1 Lược sử nghiên cứu khu hệ cá nội địa Nam Bộ 1.1.2 Lược sử nghiên cứu cá Khu Dự trữ Sinh Cần Giờ 1.2 Đặc điểm tự nhiên xã hội huyện Cần Giờ 10 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên 10 1.2.2 Đặc điểm xã hội 17 1.2.3 Tình hình nguồn lợi thủy sản .18 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Thời gian, địa điểm tư liệu nghiên cứu 21 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 21 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 21 2.1.3 Tư liệu nghiên cứu .21 2.2 Phương pháp phân tích đánh giá chất lượng nước 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu cá .22 2.3.1 Ngoài thực địa 22 2.3.2 Trong phịng thí nghiệm 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 28 3.1 Khảo sát số tiêu môi trường nước khu DTSQ Cần Giờ .28 3.1.1 Màu sắc mùi vị nước 28 3.1.2 Nhiệt độ .28 3.1.3 Độ mặn .29 3.1.4 Độ pH 31 3.1.5 Giá trị DO 32 3.2 Thành phần loài cá khu DTSQ Cần Giờ .34 3.2.1 Danh sách loài cá Khu DTSQ Cần Giờ .34 3.2.2 Danh lục cá Khu DTSQ Cần Giờ .53 3.2.3 Đặc điểm khu hệ cá Khu Dự trữ Sinh Cần Giờ .91 3.2.4 Tình hình lồi cá Sách Đỏ Khu Dự trữ Sinh Cần Giờ 97 3.2.5 Độ thường gặp loài cá Khu DTSQ Cần Giờ 97 3.2.6 So sánh mức độ gần gũi với khu hệ cá khác 98 3.3 Phát triển bền vững nguồn lợi cá khu DTSQ Cần Giờ 99 3.3.1 Tình hình khai thác nguồn lợi cá 99 3.3.2 Nguyên nhân ảnh hưởng đến nguồn lợi cá 100 3.3.3 Các biện pháp bảo vệ phát triển nguồn lợi cá .102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 112 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khu Dự trữ Sinh (DTSQ) Cần Giờ “lá phổi xanh” Thành phố Hồ Chí Minh, khu phịng hộ có vai trị quan trọng việc cân sinh thái, điều hịa khí hậu, chắn sóng, chống xói lở ngăn xâm lấn biển Do tính quan trọng đó, ngày 21/01/2000, hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ tổ chức UNESCO công nhận “Khu Dự trữ Sinh Rừng ngập mặn Cần Giờ” [23] Khu DTSQ Cần Giờ có điều kiện môi trường đặc biệt, vùng đất ven biển hình thành trình bồi tụ - xói lở q trình động lực sơng - biển bị phân cắt mạnh hệ thống sông rạch Đây nơi trung gian hệ sinh thái thủy vực hệ sinh thái cạn, hệ sinh thái nước hệ sinh thái nước mặn [61] Với nhiều nỗ lực khơi phục, chăm sóc, bảo vệ quyền người dân địa phương, Khu DTSQ Cần Giờ trở nên đa dạng, phong phú hệ sinh thái động - thực vật, tài nguyên thiên nhiên rừng ngập mặn không ngừng gia tăng Đây địa điểm lí tưởng phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học du lịch sinh thái Hệ thống sông, kênh, rạch Khu DTSQ Cần Giờ chằng chịt, hình thành hạ lưu sơng Đồng Nai - Sài Gịn; có hịa trộn đáng kể nước nước mặn hai cửa dạng hình phễu vịnh Đồng Tranh vịnh Gành Rái Đây sở cho nguồn thủy sản phong phú đa dạng Với vùng sông nước này, từ lâu, cá không xem nguồn thực phẩm chủ yếu người dân, mà dùng làm giống, làm cảnh, xuất khẩu, phịng dịch, chữa bệnh, Nhìn thấy tiềm to lớn này, nên việc đánh bắt nuôi cá xem ngành kinh tế mũi nhọn huyện Cần Giờ Tuy nhiên, năm qua, khu hệ cá gặp phải thách thức ô nhiễm môi trường, cân sinh thái cạn kiệt nguồn trữ lượng tự nhiên, khai thác người nhiều hình thức với tác động phát triển kinh tế không bền vững, gia tăng dân số tốc độ thị hóa làm ảnh hưởng không nhỏ đến khu hệ cá Việc nghiên cứu đa dạng thành phần lồi, mơi trường sống, phân bố tình hình khai thác nguồn lợi cá Khu DTSQ Cần Giờ nhằm góp phần xây dựng sở liệu cá cho Nam Bộ nói chung Cần Giờ nói riêng Đồng thời, làm sở khoa học để bảo tồn tính đa dạng sinh học, với việc ổn định sinh kế, nâng cao đời sống cộng đồng, giúp tổ chức cá nhân có liên quan đề biện pháp bảo vệ, khai thác hợp lí phát triển bền vững nguồn lợi cá nơi Từ lí trên, luận văn “Nghiên cứu thành phần lồi đặc điểm phân bố cá Khu Dự trữ Sinh Cần Giờ - TP.HCM” thực Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Xác định thành phần loài cá Khu DTSQ Cần Giờ 2.2 Đánh giá đặc điểm phân bố loài cá theo mùa loại hình thủy vực 2.3 Bước đầu đánh giá tình hình nguồn lợi đề xuất biện pháp bảo vệ, khai thác hợp lí phát triển bền vững nguồn lợi cá Đối tượng nghiên cứu Các loài cá mẫu nước thu Khu DTSQ Cần Giờ - TP.HCM Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Thu mẫu cá, lập danh sách lồi cá, mơ tả bổ sung đặc điểm sai khác hình thái cá so với mô tả trước; đánh giá biến động thành phần số lượng lồi cá Khu DTSQ Cần Giờ; tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng đến biến động 4.2 Nghiên cứu đặc điểm phân bố theo mùa, theo loại hình thủy vực; di cư, di nhập loài cá; phân tích vài thơng số chất lượng nước mặt để tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng đến phân bố 4.3 Nghiên cứu tình hình nguồn lợi, thực trạng khai thác bảo vệ cá Khu DTSQ Cần Giờ Ý nghĩa khoa học thực tiễn 5.1 Ý nghĩa khoa học: đóng góp chung vào công việc điều tra đa dạng cá Việt Nam quy luật phân bố tự nhiên chúng 5.2 Ý nghĩa thực tiễn: cung cấp dẫn liệu bổ sung, cập nhật khu hệ cá, phục vụ cho việc quản lí, bảo vệ khai thác hợp lí nguồn lợi cá Khu DTSQ Cần Giờ; mẫu, hình ảnh tư liệu phục vụ cho học tập, giảng dạy nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lược sử nghiên cứu khu hệ cá nội địa Nam Bộ khu dự trữ sinh Cần Giờ 1.1.1 Lược sử nghiên cứu khu hệ cá nội địa Nam Bộ Trước năm 1975, cơng tác nghiên cứu khu hệ cá Nam Bộ cịn rải rác, chưa tập hợp nhiều nhà Ngư loại học tham gia Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nhà khoa học nước thực Kuronuma K (1961), “Danh lục cá Việt Nam” tổng hợp chủ yếu Nam Bộ gồm 139 loài; Trần Ngọc Lợi Nguyễn Cháu (1964); Yamanura M (1966); Kawamoto N., Nguyễn Viết Trương, Trần Thị Túy Hoa (1972) với cơng trình “Danh lục cá nước đồng sông Cửu Long”, tác giả thu thập, định loại, thống kê mô tả 93 lồi cá nước đồng sơng Cửu Long [53] Sau năm 1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng, cơng tác nghiên cứu cá tiến hành rộng khắp Các cơng trình nghiên cứu tham gia phục vụ cho công tác nuôi trồng bảo vệ nguồn lợi thủy sản, đa dạng sinh học khu vực Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu là: Công tác điều tra khu hệ cá nước Nam Bộ nhiều tác giả tiến hành Akihito Merguro K (1976); Trần Thị Thu Hương (1977); Mai Đình Yên (1982); Nguyễn Văn Thiện (1979, 1985); Lê Hoàng Yến cộng (1979 - 1985) [51]; Nguyễn Văn Thiện cộng (1985), “Một số kết điều tra ngư loại sông Đồng Nai” gồm 167 lồi, 111 giống, 50 họ, 13 [44]; Mai Đình Yên, Nguyễn Văn Trọng (1988), “Thành phần cá nước Nam Bộ” với 255 loài 139 giống thuộc 43 họ 14 [50]; Hoàng Đức Đạt, Lê Ngọc Bích (1990), “Thành phần lồi cá hồ chứa Trị An, tỉnh Đồng Nai tình hình nghề cá đây” thu 46 loài, thuộc 18 họ, [9]; Hoàng Đức Đạt (2001), “Về thành phần loài cá Bàu Sấu vườn Quốc gia Cát Tiên” với 39 loài, thuộc 27 giống, 10 họ, [10]; Hoàng Đức Đạt, Thái Ngọc Trí (2001), “Khảo sát ngư loại tình hình nghề cá sơng Đồng Nai đoạn thuộc vùng quy hoạch xây dựng thủy điện Đồng Nai3 Đồng Nai4” thu 54 loài, thuộc [11]; Hồng Đức Đạt, Thái Ngọc Trí (2001), “Xây dựng mẫu loài cá nước tỉnh phía Nam Việt Nam” với 120 lồi, thuộc 41 họ, 14 [12]; Hồng Đức Đạt, Thái Ngọc Trí (2001), “Khu hệ cá nghề cá Đồng Tháp Mười” cơng bố 125 lồi, 66 giống, 34 họ phân họ, 14 phân [13]; Hồng Đức Đạt, Thái Ngọc Trí (2001), “Danh lục loài cá nước thuộc vùng nghiên cứu: Đồng Tháp Mười, sông Đồng Nai, Khu bảo tồn thiên nhiên Cát Lộc - huyện Cát Tiên - tỉnh Lâm Đồng, Bàu Sấu vườn quốc gia Cát Tiên” gồm 177 loài [14]; Nguyễn Hồng Nhung, Nguyễn Hữu Dực (2005), “Dẫn liệu bước đầu thành phần loài cá nội địa thuộc địa phận tỉnh Cà Mau” gồm 179 loài, 125 giống, 56 họ, 17 [33]; Nguyễn Văn Hảo, Ngô Sỹ Vân (2001 2005), “Cá nước Việt Nam” cho thấy đa dạng thủy sinh vật nguồn lợi thủy sản thủy vực nước Việt Nam lớn, có 1.027 lồi cá nước thuộc 427 giống, 98 họ, 22 cá Chép (392 loài), cá Nheo (126 loài), cá Vược (249 lồi) có số lượng lồi nhiều giá trị kinh tế cao cả, có 100 lồi cá kinh tế; có 36 lồi cá q ghi Sách Đỏ Việt Nam (2007) [20]; Hoàng Đức Đạt, Nguyễn Xuân Thư, Thái Ngọc Trí, Nguyễn Xuân Đồng (2008), “Đa dạng sinh học khu hệ cá đồng sơng Cửu Long” với 253 lồi, thuộc 132 giống, 42 họ 11 [15]; Nguyễn Xuân Đồng, Thái Ngọc Trí, Hồng Đức Đạt (2009), “Điều tra, đánh giá thành phần lồi cá khu vực Búng Bình Thiên, huyện An Phú, tỉnh An Giang” với 103 loài, thuộc 25 họ 10 [17]; Nguyễn Xuân Đồng, Hoàng Đức Đạt (2009), “Thành phần lồi cá có tiềm làm cá cảnh thủy vực nội địa tỉnh Nam Bộ” gồm 149 loài, 77 giống, 31 họ [18]; Nguyễn Xuân Đồng (2011), “Khảo sát xây dựng sở liệu khu hệ cá vùng nước nội địa TP.HCM” xác định 207 loài cá 65 họ, thuộc 135 giống 18 khác [19]; Tống Xuân Tám (2012), “Nghiên cứu thành phần loài, đặc điểm phân bố tình hình nguồn lợi cá lưu vực sơng Sài Gịn” thống kê 264 lồi thuộc 155 giống, 68 họ 16 [40] Theo tác giả Nguyễn Văn Chiêm - Cục Khai thác Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản - Bộ Thủy sản cho thấy, cá nước đồng sơng Cửu Long có khoảng 260 loài thuộc 43 họ, 130 giống Cá kinh tế có 55 lồi, có khoảng 20 lồi ni để làm thực phẩm Cá chia thành nhóm chính: nhóm cá có nguồn gốc biển (nhóm cá nước cấp 2), nhóm cá sơng (nhóm cá trắng) nhóm cá đồng Trong giai đoạn này, số sách tổng hợp kết nghiên cứu khu hệ cá Nam Bộ xuất Các sách mơ tả chi tiết đặc điểm hình thái, phân bố, ý nghĩa kinh tế lập khóa định loại lồi cá như: Cơng trình tiêu biểu nhóm tác giả Mai Đình n, Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Lê Hoàng Yến Hứa Bạch Loan (1992), “Định loại loài cá nước Nam Bộ” Có thể nói, sách tập hợp tất cơng trình nghiên cứu cá nước Nam Bộ từ trước đến năm 1992 [49] Tác giả Trương Thủ Khoa, Trần Thị Thu Hương (1993) xuất sách “Định loại cá nước vùng đồng sông Cửu Long” với 173 loài, 99 giống, 39 họ, 13 [30] Tác giả Phạm Thược cộng (1994) với cơng trình nghiên cứu “Đặc điểm tự nhiên nguồn lợi thủy sản vùng triều Việt Nam” gồm 258 loài, 140 giống, 70 họ Dựa vào địa lí phân bố cá Mai Đình Yên, tác giả chia khu hệ cá ven biển Việt Nam thành đơn vị địa lí xếp lồi theo vùng sau: ven biển tỉnh Quảng Ninh Hải Phịng có 105 lồi (vùng 1), ven biển tỉnh Thái Bình Nam Định có 53 lồi (vùng 2), ven biển Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh có 105 lồi (vùng 3), ven biển miền Trung đến Thuận Hải có 52 loài (vùng 4), ven biển Đồng Nai đến Cửu Long có 86 lồi (vùng 5), ven biển tỉnh Cà Mau Kiên Giang có 46 lồi (vùng 6) Tác giả Thái Ngọc Trí, Hồng Đức Đạt, Nguyễn Văn Sang (2012), “Nghiên cứu đa dạng sinh học khu hệ cá vùng đất ngập nước Búng Bình Thiên, tỉnh An Giang” năm (2008 - 2011), thu thập xác định 111 loài cá thuộc 27 họ, 10 Cũng theo thống kê nhóm tác giả này, vùng cửa sông ven biển đồng sông Cửu Long có 169 lồi cá cá Vược (Perciformes) có 87 lồi chiếm ưu (51,38 %), nhóm cá nước lợ cửa sơng chiếm ưu 115 lồi (68,05%), nhóm cá di cư nước mặn nước 22 loài (13,03 %) [47] * Nhận xét Từ cơng trình cho thấy, sở liệu khu hệ cá Nam Bộ nước ta đa dạng phong phú Tuy nhiên, phát triển không ngừng công tác nghiên cứu thời gian qua góp phần bổ sung thêm thành phần liệu cho nhiều lồi cá Vì vậy, cơng trình cần phải thường xun cập nhật bổ sung, chỉnh sửa để hoàn chỉnh Cùng với phát triển khoa học - xã hội, nghiên cứu khu hệ cá nội địa Việt Nam có bước phát triển nhiều mặt Các cơng trình nhìn chung thống kê thành phần lồi khơng bó hẹp phạm vi định Mặt khác, cơng trình ngày sâu vào nghiên cứu sinh thái, tình hình nguồn lợi; từ đề xuất hướng khai thác, bảo vệ phát triển bền vững nguồn lợi cá, phục vụ cho thực tiễn đời sống người Tuy nhiên, nghiên cứu số tồn như: trang thiết bị, kĩ thuật chưa thật đáp ứng tối ưu cho nghiên cứu; chưa thống sử dụng chung hệ thống phân loại nên gây khó khăn cho việc đánh giá, đối chiếu so sánh Các nghiên cứu chưa cập nhật, bổ sung; chưa có cơng trình thống kê đầy đủ thành phần phân bố (Bloch, 1792) ; L0 = 97-110 mm Bloch, 1790 ; L0 = 155-192 mm 79 Cá Hồng đỏ Lutjanus erythropterusBloch, 1790; Lo = 186 mm 80.Cá Kẽm nâuLobotes surinamensis (Bloch, 1790); Lo = 106 mm 81 Cá Hường vện Datnioides polota(Hamilton, 1822); L0 = 72 mm 82 Cá Móm gai ngắnGerres limbatus Cuvier, 1830; L0 = 88-92 mm 83 Cá Móm gai dài Gerres filamentosus Cuvier, 1829; L0 = 110-114 mm 84 Cá Sạo bạcPomadasys argenteus (Forsskal, 1775); L0 = 124-127 mm 85 Cá Sạo chấm Pomadasys maculatus (Bloch, 1793); L0 = 104-132 mm 86 Cá Kẽm langPlectorhinchus cinctus (Temminck & Schlegel, 1843);LO = 162 mm 128 87 Cá Kẽm mép vảy đen Plectorhinchus gibbosus (Lacepède, 1802) LO = 108 mm 88 Cá Tráp bơđaAcanthopagrus berda (Forsskål, 1775);L0 = 81 mm 89 Cá Lượng Nhật Bản Nemipterus japonicus (Bloch, 1791);L0 = 81 mm 90.Cá Choi choiScolopsis vosmeri (Bloch, 1792); LO = 131 mm 91 Cá Uốp bê lăng Johnius belengerii (Cuvier & Valenciennes, 1830); L0 = 235-240 mm 92 Cá Đù rút sôDendrophysa russelii (Cuvier, 1829); L0 = 119 mm 93 Cá Đù nanh Nibea albiflora (Richardson, 1846); L0 = 175-210 mm 94.Cá SửuNibea soldado (Lacépède, 1802) http://www.fishbase.org/summary/8309 129 95 Cá Nạng hồng Otolithes ruber (Bloch & Schneider, 1801);L0 = 120 mm 96.Cá Nạng vàngChrysochir aureus (Richardson, 1846);L0 = 170 mm 97 Cá Nhụ bốn râu Eleutheronema tetradactylum (Shaw, 1804);L0 = 200 mm 98 Cá Phèn vàngPolynemus paradiseus Linnaeus, 1758;L0 = 125-129 mm 99 Cá Phèn sọc đenUpeneus tragulaRichardson, 1846; L0 = 85-112 mm 100 Cá Mang rổToxotes chatareus (Hamilton, 1822); L0 = 90-95 mm 101 Cá Bống biển xanh Kyphosus cinerascens (Forsskål, 1775);L0 = 130 mm 102 Cá Hiên chấmDrepane punctata (Linnaeus, 1758); L0 = 92-130 mm 130 103 Cá Bướm dải đồng Chelmon 104.Cá Bướm vằnCoradion rostratus (Linnaeus, 1758);L0 = 125 mm chrysozonus (Cuvier, 1831);L0 = 72mm 105 Cá Miệng đục Parachaetodon ocellatus (Cuvier, 1831);L0 = 57 mm 106 Cá Rô biểnPristolepis fasciata (Bleeker, 1851); L0 = 140 mm 107 Cá Đối mục Mugil cephalus Linnaeus, 1758; L0 = 155-173 mm 108 Cá Đối đầu nhọnMoolgarda cunnesius (Valenciennes, 1836);L0 = 129 mm 109 Cá Đối nhọn Moolgarda pedaraki (Valenciennes, 1836);L0 = 110 mm 110 Cá Đối bạc Chelon melinopterus (Valenciennes, 1836); L0 = 114 mm 131 111 Cá Rô thia bảy vạch Abudefduf bengalensis (Bloch, 1787);L0 = 215 mm 112.Cá Thia ba chấm trắngAbudefduf saxatilis (Linnaeus, 1758);L0 = 91 mm 113 Cá Hàng chài Halichoeres nigrescens (Bloch & Schneider, 1801);L0 = 114 mm 114.Cá Bàng chài côngIniistius pavo (Valenciennes, 1840);L0 = 140-212 mm 115 Cá Bùng binh Ichthyscopus lebeck (Bloch & Schneider, 1801);L0 = 135 mm 116.Cá Đàn lia đầu mũi tên Callionymus sagitta Pallas, 1770;L0 = 80 mm 117 Cá Bống cau Butis butis (Hamilton, 1822) L0 = 67-93 mm 118 Cá Bống lưng caoButis koilomatodon (Bleeker, 1849);L0 = 77 mm 132 119 Cá Bống dừa xiêmOxyeleotris siamensis (Günther, 1861);L0 = 98-116 mm 120.Cá Bống chấm mâyMyersina filifer (Valenciennes, 1837); L0 = 86110 mm 121 Cá Bống xệ Parapocryptes serperaster (Richardson, 1846);L0 = 105 mm 122 Cá Bống kèo lanxePseudapocryptes elongatus (Cuvier, 1816);L0 = 98-147 mm 123 Cá Bống Boleopthalmus boddarti (Pallas, 1770); L0 = 118-120 mm 124 Cá Thòi lòiPeriophthalmodon schlosseri (Pallas, 1770);L0 = 208-215 mm [35] 125 Cá Rễ cau dài 126.Cá Bống rể cau viền đenTaenioides Trypauchen vagina (Bloch & Schneider, nigrimarginatus Hora, 1924;L0 = 198 1801); L0 = 135-144 mm mm 133 127 Cá Nhàm xám đầu dài Taenioides anguillaris (Linnaeus, 1758); L0 = 160 mm 128.Cá Bống tro Acentrogobius caninus (Valenciennes, 1837);L0 = 108-117 mm 129 Cá Bống chấm thân Acentrogobius viridipunctatus (Valenciennes, 1837) Lo = 108 mm 130 Cá Bống tròn Acentrogobius cyanomos (Bleeker, 1849);L0 = 140 mm 131 Cá Bống gia-nétAulopareia janetae Smith, 1945; Lo = 85 mm 132 Cá Bống cát tối Glossogobius giuris (Hamilton, 1822);L0= 192 mm 133 Cá Bống cát trắngGlossogobius sparsipapillus Akihito & Meguro, 1976;L0 = 138-202 mm 134 Cá Chìa vơi Proteracanthus sarissophorus (Cantor, 1849);L0 = 133140 mm 134 135 Cá Chim chàng Platax teira (Forsskål, 1775); L0 = 95-113 mm 136 Cá Nâu - Cá Nầu Scatophagus argus (Linnaeus, 1766);L0 = 87-113 mm 137 Cá Dìa chấm Siganus fuscescens (Houttuyn, 1782);L0 = 165-177 mm 138 Cá Dìa cam Amphacanthus guttatus oramin Bloch & Schneider, 1801; L0 = 66mm 139 Cá Nhồng vằn Sphyraena jello Cuvier, 1829; L0 = 165-175 mm 140 Cá hố đầu rộng Trichiurus lepturus Linnaeus, 1758; Lo = 846 mm 141 Cá Bạc má Rastrelliger kanagurta (Cuvier, 1816); L0 = 205-210 mm 142 Cá Thu vạch Scomberomorus commerson (Lacepède, 1800);LO = 125 135 mm 143 Cá Chim gai Psenopsis anomala (Temminck & Schlegel, 1844);L0 = 116 mm 144 Cá Sặc bướm Trichopodus trichopterus(Pallas, 1770);L0 = 112 mm 145 Cá Tai tượng Osphronemus goramy (Lacépède, 1801);L0 = 226-230 mm 146 Cá Rô đồng Anabas testudineus (Bloch, 1792); L0 = 103-115 mm 147 Cá Bơn vằn to Pseudorhombus arsius (Hamilton, 1822);L0 = 173-180 mm 148 Cá Bơn vỉ chấm thường Pseudorhombus neglectus Bleeker, 1865; L0 = 101-105 mm 149 Cá Bơn khoang râu Zebrias quagga (Kaup, 1858); L0 = 126 mm 150 Cá Bơn sọc đông phươngBrachirus orientalis (Bloch & Schneider, 1801); L0 = 222-230 mm 136 151 Cá Bơn dài Brachirus elongatus (Pellegrin & Chevey, 1940);L0 = 92 mm 152 Cá Lưỡi mèo giả Synaptura commersonnii (Lacépède, 1802);L0 = 183 mm 153 Cá Lưỡi trâu hoa hai đườngParaplagusia bilineata (Bloch, 1787);L0 = 146-150 mm 154 Cá Bơn sọc dài Cynoglossus bilineatus (Lacépède, 1802);L0 = 190195 mm 155 Cá Bơn lưỡi cát Cynoglossus arel (Bloch & Schneider, 1801);L0 = 173-175 mm 156 Cá Bơn lưỡi trâu Cynoglossus lingua Hamilton, 1822;L0 = 250-310 mm 157 Cá Bơn dẹp Cynoglossus cynoglossus (Hamilton, 1822);L0 = 190 mm 158 Cá Bơn điểm Cynoglossus puncticeps (Richardson, 1846);L0 = 97103 mm 137 159.Cá Bơn lạ Cynoglossus waandersii (Bleeker, 1854) 160 Cá Bơn Cynoglossus trulla (Cantor, 1849) 161 Cá Bò gai Monacanthus chinensis (Osbeck, 1765);LO = 117 mm 162 Cá Nóc xanh Tetraodon fluviatilisHamilton, 1822; L0 = 75-79 mm 163 Cá Nóc chày Takifugu oblongus (Bloch, 1786); L0 = 145 mm 164 Cá Nóc gan Lagocephalus sceleratus (Gmelin, 1789);L0 = 83 mm 138 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SINH CẢNH Ở KVNC Qua phà Bình Khánh để xuống Cần Giờ Bảng dẫn tên sông – sơng Dần Xây Ngư dân thả lưới đóng đáy đánh bắt sơng Lịng Tàu Ngư dân đánh bắt cá cào te lưới kéo Bảng thơng tin dặt Cảng cá Đồng Hịa, xã Long Hòa Ngư dân chuyển cá lên bán cho vựa cá cảng cá Long Hòa Ngư cụ đánh bắt thuyền ngư dân Cảng cá Cần Thạnh Thuyền ghe tập trung bán cá Cảng cá Cần Thạnh 139 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thu cá thuyền ngư dân Thu cá cảng cá Đồng Hòa, xã Long Hòa Thu cá ngư dân Cảng cá Cần Thạnh, thị trấn Cần Thạnh Đặt thùng thu mẫu vựa cá Út Hương, thị trấn Cần Thạnh 140 Xử lý chụp hình cá nơi lấy mẫu Đặt thùng thu mẫu Cảng cá Đồng Hòa Chuẩn máy pH trước đo nước Đo DO điểm thu mẫu Đo độ mặn nước điểm thu mẫu 10 Đo pH nước điểm thu mẫu 11 Lấy mẫu nước vị trí thu mẫu 12 Phỏng vấn ngư dân Cảng cá Đồng Hòa 141 13 Phỏng vấn ngư dân Cảng cá Cần Thạnh 14 Phỏng vần ngư dân điểm lấy mẫu 15 Phân tích cá PTN Động vật, Khoa Sinh học, Trường ĐHSP TP.HCM 16 Lưu trữ mẫu thu PTN Động vật, Khoa Sinh học, Trường ĐHSP TP.HCM 17 Bộ mẫu trưng bày phịng thí nghiệm Động vật – trường ĐH Sư phạm TP HCM 142 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NHƯ HÂN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁ Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CẦN GIỜ - TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Sinh. .. nguồn lợi cá nơi Từ lí trên, luận văn ? ?Nghiên cứu thành phần loài đặc điểm phân bố cá Khu Dự trữ Sinh Cần Giờ - TP. HCM” thực Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Xác định thành phần loài cá Khu DTSQ Cần Giờ 2.2... 218 Phân họ cá Bống đá Giống cá Bống trứng Cá Bống trứng ◙♦ Giống cá Cá Bống vảy Giống cá Bống rãnh Cá Bống vàng nhỏ Cá Bống xệ vảy to Giống cá Bống mít Cá Bống mít Giống cá Bống ống điếu Cá Bống

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:43

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN