Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
3,15 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU VAI TRÒ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ TRONG VIỆC XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Họ tên sinh viên: NGUYỄN VĂN HIỂN Ngành: QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG Niên khóa: 2007 - 2011 Tháng 07/2011 NGHIÊN CỨU VAI TRÒ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ TRONG VIỆC XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Tác giả NGUYỄN VĂN HIỂN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Quản lý môi trường Giáo viên hướng dẫn TS Lê Quốc Tuấn Tháng năm 2011 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN ************ ***** PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Khoa: MƠI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Họ tên sinh viên: NGUYỄN VĂN HIỂN MSSV: 07149044 Khoá học: Lớp: DH07QM 2007 – 2011 Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU VAI TRÒ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ TRONG VIỆC XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG” Nội dung KLTN: SV phải thực yêu cầu sau đây: ‾ ‾ Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Cần Giờ Tính tốn khả xử lý nước thải rừng ngập mặn Cần Giờ theo lý thuyết theo thực tế ‾ Xác định mối liên hệ tính tốn lý thuyết với số liệu thực tế đo ‾ Định hướng phát triển bền vững rừng ngập mặn Cần Giờ Kết thúc: tháng 07/2011 Thời gian thực hiện: Bắt đầu: tháng 03/2011 Họ tên GVHD: TS LÊ QUỐC TUẤN Nội dung yêu cầu KLTN thông qua Khoa Bộ môn Ngày … tháng … năm 2011 Ban Chủ nhiệm Khoa Ngày tháng năm 2011 Giáo viên hướng dẫn LỜI CÁM ƠN Với lòng chân thành biết ơn sâu sắc Em xin gởi lời cám ơn đến: Ba, mẹ anh chị gia đình chỗ dựa vững vật chất lẫn tinh thần cho suốt trình học tập Thầy Lê Quốc Tuấn giúp đỡ em nhiều suốt trình thực tập làm khóa luận Q thầy Khoa Mơi Trường Tài Nguyên – Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh khổ cơng truyền đạt kiến thức nhiều kinh nghiệm quý báu cho em suốt khóa học 2007 – 2011 Quý anh chị Ban quản lý rừng ngập mặn Cần Giờ giúp đỡ tạo điều kiện cho em thực tập hồn thành khóa luận Cuối cùng, tơi xin gởi lời cảm ơn tới tất người bạn chỗ dựa vững cho sống xa nhà q trình làm khóa luận Một lần em xin gởi lời cám ơn tới tất người! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2011 Sinh viên thực Nguyễn Văn Hiển i TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài “Nghiên cứu vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ việc xử lý nước thải định hướng phát triển bền vững” tiến hành khoảng thời gian từ tháng 3/2011 đến 7/2011 Đề tài gồm chương với nội dung sau: ‾ Sự tiếp cận đề tài thơng qua phần tính cấp thiết đề tài chương mở đầu ‾ Một số khái niệm có liên quan, tổng quan điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Cần Giờ ‾ Chương trình bày mục tiêu nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nội dung nghiên cứu phương pháp nghiên cứu đề tài ‾ Chương tác giả trình bày khả xử lý nước thải rừng ngập mặn Cần Giờ theo lý thuyết Kadlec Knight, 1996, bên cạnh tác giả trình bày khả xử lý nước thải thực tế rừng ngập mặn Cần Giờ mối tương quan số liệu lý thuyết số liệu thực tế đo Định hướng phát triển bền vững rừng ngập mặn Cần Giờ ‾ Những kết luận tác giả vấn đề nghiên cứu, kiến nghị thể chương ii MỤC LỤC Trang MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii Chương MỞ ĐẦU .1 Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3 2.1 NHỮNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 3 2.1.1. Rừng ngập mặn 3 2.1.2. Hệ sinh thái 4 2.1.3. Khu dự trữ sinh 5 2.1.4. Phát triển bền vững 6 2.2 TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 8 2.2.1. Đặc điểm tự nhiên Khu DTSQ rừng ngập mặn Cần Giờ (huyện Cần Giờ) 8 2.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 15 2.2.3. Sơ lược tài nguyên Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ 23 Chương NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 31 3.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 31 3.2.1. Đối tượng nghiên cứu 31 3.2.2. Phạm vi nghiên cứu 31 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 31 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 VAI TRÒ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ 33 4.1.1. KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ THEO LÝ THUYẾT 33 4.1.2. KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THỰC TẾ CỦA RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ42 4.1.3. TƯƠNG QUAN GIỮA KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC CỦA RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ THEO LÝ THUYẾT VÀ THỰC TẾ 50 4.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ .55 iii Chương KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 58 5.1 KẾT LUẬN 58 5.2 KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC .61 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD (Biochemical Oxygen Demand) Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT Bộ Tài ngun & Mơi trường COD (Chemical Oxygen Demand) Nhu cầu oxy hóa học DO (Dissolved Oxygen) Nồng độ oxy hòa tan DTSQ Dự trữ sinh ĐH Đại học GS TSKH Giáo sư, tiến sĩ khoa học KHCN MT Khoa học công nghệ Môi trường MT&TN Môi trường Tài nguyên NĐ Nghị định PTBV Phát triển bền vững QCVN Quy chuẩn Việt Nam TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TSS (Total Suspended Solids) Tổng chất rắn lơ lửng VNĐ Việt Nam đồng v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Độ ẩm tương đối thấp tuyệt đối tháng, năm (%) 12 Bảng 2.2 Độ ẩm tương đối thấp trung bình tháng, năm (%) 12 Bảng 2.3 Hướng tốc độ gió mạnh tháng năm (m/s) 13 Bảng 2.4 Tốc độ gió trung bình tháng năm (m/s) 14 Bảng 2.5 Dân số xã (thị trấn) huyện Cần Giờ (2009) 17 Bảng 2.6 Số lượng du khách đến Cần Giờ qua năm 20 Bảng 2.7 Tổng giá trị kinh tế Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ 30 Bảng 4.1 Kết phân tích mẫu số phòng thí nghiệm Khoa MT&TN – ĐH Nông Lâm TP.HCM 44 Bảng 4.2 Hiệu xử lý hệ thống tự nhiên vị trí lấy mẫu số 45 Bảng 4.3 Kết phân tích mẫu số phòng thí nghiệm Khoa MT&TN – ĐH Nơng Lâm TP.HCM 46 Bảng 4.4 Hiệu xử lý hệ thống tự nhiên vị trí lấy mẫu số 47 Bảng 4.5 Kết phân tích mẫu số phòng thí nghiệm Khoa MT&TN – ĐH Nông Lâm TP.HCM 49 Bảng 4.6 Hiệu xử lý hệ thống tự nhiên vị trí lấy mẫu số 50 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Mối quan hệ kinh tế, xã hội môi trường mục tiêu PTBV 7 Hình 2.2 Phà Bình Khánh cổng chào huyện Cần Giờ - cửa ngõ vào huyện 9 Hình 2.3 Bản đồ hành huyện Cần Giờ 16 Hình 2.4 Làm muối nuôi tôm huyện Cần Giờ 21 Hình 2.5 Đước đơi (Rhizophora apiculata Blume) 26 Hình 2.6 Bần chua (Sonneratia caseolaris L Engler) 26 Hình 2.7 Quần thể cóc trắng (Lumnitzera racemosa Willd) 27 Hình 2.8 Quần thể dà vôi (Ceriops tagal C.B.Rob) 27 Hình 2.9 Quần thể dừa nước (Nypa fruticans Wurmb) 28 Hình 2.10 Ráng dại (Acrostichum aureum L.) 28 Hình 2.11 Khỉ đuôi dài (Macaca fascicularis) 29 Hình 2.12 Cá sấu hoa cà (Crocodylus porosus) 29 Hình 4.1 Mối tương quan nồng độ BOD đầu vào (Ci) đầu (Co) 33 Hình 4.2 Mối tương quan nồng độ TSS đầu vào (TSSi) đầu (TSSo) 35 Hình 4.3 Tương quan nồng độ nitơ tổng đầu (TNi) vào đầu (TNo) 37 Hình 4.4 Tương quan nồng độ NH4+ đầu vào (NH4+i) nồng độ NH4+ đầu (NH4+o) 38 Hình 4.5 Tương quan nồng độ NO3- đầu vào (NO3-i) nồng độ NO3- đầu (NO3-o) 40 Hình 4.6 Tương quan nồng độ phốtpho tổng đầu vào (TPi) nồng độ phốtpho tổng đầu (TPo) 42 Hình 4.7 Vị trí lấy mẫu đầu Google Map 43 Hình 4.8 Vị trí lấy mẫu số Google Map 43 Hình 4.9 Chất lượng nước ngồi ao (bên trái) ao nhìn trực quan 45 Hình 4.10 Vị trí lấy mẫu số Google Map 46 Hình 4.11 Chất lượng nước ao (bên trái) ngồi sơng vị trí lấy mẫu số 247 Hình 4.12 Vị trí lấy mẫu số Google Map 48 Hình 4.13 Chất lượng nước ao (bên trái) ao vị trí lấy mẫu số 49 vii Nghiên cứu vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ việc xử lý nước thải định hướng phát triển bền vững Chương KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Khả xử lý nước thải rừng ngập mặn Cần Giờ lớn lý thuyết thực tế Theo lý thuyết khả xử lý nước thải rừng ngập mặn Cần Giờ tăng nồng độ ô nhiễm đầu vào đủ lớn Trong khả xử lý NO3-, tổng phốt pho, TSS, BOD lớn khả xử lý tổng nitơ NH4+ hạn chế Trên thực tế, khả xử lý NO3- PO43- cao (thường 80%) Ở mẫu phân tích số khả xử lý thấp (trừ tiêu NO3- PO43-) Do số nguyên nhân mà kết xử lý thực tế lý thuyết khác xa Nhìn chung, hiệu xử lý thực tế thấp lý thuyết Chỉ có tiêu NO3- có kết lý thuyết thực tế gần 5.2 KIẾN NGHỊ Khu DTSQ rừng ngập mặn Cần Giờ đánh giá bảo vệ tốt Đông Nam Á phải đối mặt với khơng thử thách Vì vậy, cần phải có hành động sau để rừng ngập mặn Cần Giờ xanh: Cần có nghiên cứu tổng hợp tồn diện vai trò Khu DTSQ rừng ngập mặn Cần Giờ việc bảo vệ môi trường theo dõi biến động, điều tra năm lần Tiến hành tỉa thưa cách khoa học Nâng cao đới sống người dân địa phương du lịch sinh thái bền vững Khi mức sống người dân nâng cao vấn đề quản lý thuận lợi Quản lý tổng hợp tài nguyên rừng ngập mặn cần có tham gia cộng đồng SVTH: Nguyễn Văn Hiển 58 Nghiên cứu vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ việc xử lý nước thải định hướng phát triển bền vững Nâng cao nhận thức vai trò to lớn rừng ngập mặn Cần Giờ tầng lớp người dân Nâng cao trình độ nhân viên kỹ thuật để tiếp cận khoa học, ứng dụng công nghệ GIS vào việc quản lý tài nguyên rừng Chính phủ ban hành Nghị định 99/NĐ-2010 ngày 24/9/2010 chi trả dịch vụ mơi trường rừng có đề cập đến việc chi trả có liên quan đến đa dạng sinh học, tích lũy carbon rừng bãi đẻ thuộc vùng ven biển, nên có nghiên cứu để áp dụng cho Cần Giờ SVTH: Nguyễn Văn Hiển 59 Nghiên cứu vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ việc xử lý nước thải định hướng phát triển bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Tấn, 2007 Nghiên cứu đa dạng sinh học thực vật vùng lõi Khu Dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh, 96 trang, luận văn Thạc sĩ Trương Thanh Tùng, 1998 Nghiên cứu thành phần phân bố thảm thực vật rừng ngập mặn huyện Cần Giờ - TP Hồ Chí Minh, 73 trang, luận văn Thạc sĩ Lê Văn Khoa, Nguyễn Cử, Trần Thiện Cường, Nguyễn Xuân Huân, 2005 Đất ngập nước Nhà xuất Giáo dục Viên Ngọc Nam, 2010 Bảo tồn đa dạng sinh học Khu Dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh Tài liệu hội thảo quốc gia đánh giá hoạt động sau 10 năm Khu DTSQ rừng ngập mặn Cần Giờ, TP.HCM (27-112010) Kỷ yếu 30 năm khôi phục phát triển rừng ngập mặn Cần Giờ, TP.HCM (1978 – 2008) Ban quản lý rừng ngập mặn Cần Giờ Sổ tay Rừng ngập mặn Cần Giờ Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Cần Giờ, 2010 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2010 Lê Song Giang, Trần Thị Ngọc Triều, 2008 Tính tốn dòng chảy sơng rạch Cần Giờ mơ hình tốn số chiều Tạp chí phát triển KH&CN, tập 11, số 12 – 2008 GS TS Nguyễn Hồng Trí, 2010 Khu DTSQ giới Việt Nam – lần áp dụng tư hệ thống, quy hoạch cảnh quan, điều phối liên ngành, kinh tế chất lượng sáng kiến Việt Nam “bảo tồn cho phát triển phát triển cho bảo tồn” Báo cáo đề dẫn hội nghị tổng kết 10 năm giới công nhận Khu DTSQ rừng ngập mặn Cần Giờ, TP.HCM 10 Cát Văn Thành, 2008 Giới thiệu tổng quát rừng ngập mặn Cần Giờ, Ban quản lý rừng ngập mặn Cần Giờ < http://cangiomangrove.org.vn/gioithieu.asp> SVTH: Nguyễn Văn Hiển 60 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt (ban hành theo QCVN 08 : 2008/BTNMT Giá trị giới hạn TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Thông số Đơn vị A A1 A2 pH 6-8,5 6-8,5 Ơxy hồ tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 COD mg/l 10 15 o BOD5 (20 C) mg/l + Amoni (NH 4) (tính theo N) mg/l 0,1 0,2 Clorua (Cl-) mg/l 250 400 Florua (F-) mg/l 1,5 Nitrit (NO 2) (tính theo N) mg/l 0,01 0,02 Nitrat (NO 3) (tính theo N) mg/l 3Phosphat (PO4 ) (tính theo P) mg/l 0,1 0,2 Xianua (CN-) mg/l 0,005 0,01 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 3+ Crom III (Cr ) mg/l 0,05 0,1 6+ Crom VI (Cr ) mg/l 0,01 0,02 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 Sắt (Fe) mg/l 0,5 Thuỷ ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,01 0,02 Phenol (tổng số) mg/l 0,005 0,005 Hoá chất bảo vệ thực vật Clo hữu Aldrin+Dieldrin mg/l 0,002 0,004 Endrin mg/l 0,01 0,012 B B1 5,5-9 ≥4 50 30 15 0,5 600 1,5 0,04 10 0,3 0,02 0,05 0,01 0,05 0,5 0,04 0,5 1,5 0,1 1,5 0,001 0,4 0,1 0,01 B2 5,5-9 ≥2 100 50 25 0,05 15 0,5 0,02 0,1 0,01 0,05 0,05 0,1 0,002 0,5 0,3 0,02 0,008 0,014 0,01 0,02 27 28 BHC DDT Endosunfan (Thiodan) Lindan Chlordane Heptachlor Hoá chất bảo vệ thực vật phospho hữu Paration Malation 29 30 31 Hóa chất trừ cỏ 2,4D 2,4,5T Paraquat Tổng hoạt độ phóng xạ a Tổng hoạt độ phóng xạ b E Coli 32 Coliform mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 0,05 0,001 0,005 0,3 0,01 0,01 0,1 0,002 0,01 0,35 0,02 0,02 0,13 0,004 0,01 0,38 0,02 0,02 0,015 0,005 0,02 0,4 0,03 0,05 mg/l mg/l 0,1 0,1 0,2 0,32 0,4 0,32 0,5 0,4 mg/l mg/l mg/l Bq/l Bq/l MPN/ 100ml 100 80 900 0,1 1,0 20 200 100 1200 0,1 1,0 50 450 160 1800 0,1 1,0 100 500 200 2000 0,1 1,0 200 5000 7500 10000 MPN/ 2500 100ml Phụ lục 2: Diện tích trồng thành rừng qua năm Cần Giờ Năm 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 Diện tích trồng thành rừng (ha) 1902 2017 2267 2850 1589 890 1105 1798 1520 120 200 20 Tổng Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Diện tích trồng thành rừng (ha) 11,9 1660 1299,1 1045,2 899,5 497,9 399,9 291,1 115,9 62,9 22579,4 (Nguồn: Viên Ngọc Nam, 2008) Phụ lục 3: Empirical equations for the estimation of outflow concentrations or wetland area based on inflow concentrations and hydraulic retention time Correlation coefficient (r2) and number of wetlands used in analysis (n) are also given Constituent Equation r2 (n) BOD Surface-flow wetlands Co = 4,7 + 0,173Ci 0,62 (440) Surface-flow,soil Co = 1,87 + 0,11Ci 0,74 (73) Surface-flow, gravel Co = 1,4 + 0,33Ci 0,48 (100) Surface-flow wetlands Co = 5,1 + 0,158Ci 0,23 (1582) Subsurface-flow wetlands Co = 4,7 + 0,09Ci 0,67 (77) Suspended solids Ammonia nitrogen Surface-flow wetlands A = 0,01Q/exp[1,527lnCo – 1,05lnCi + 1,69] Surface-flow marshes Co = 0,336Ci0,728q0,456 0,44 (542) Subsurface-flow wetlands Co = 3,3 + 0,46Ci 0,63 (92) Surface-flow marshes Co = 0,93Ci0,474q0,745 0,35 (553) Subsurface-flow wetlands Co = 0,62Ci 0,80 (95) Surface-flow marshes Co = 0,409Ci + 0,122q 0,48 (408) Subsurface-flow wetlands Co = 2,6 + 0,46Ci + 0,124q 0,45 (135) Surface-flow marshes Co = 0,195Ci0,91q0,53 0,77 (373) Surface-flow swamps Co = 0,37Ci0,70q0,53 0,33 (166) Subsurface-flow wetlands Co = 0,51Ci1,10 0,64 (90) Nitrate nitrogen Total nitrogen Total phosphorus Ci: inflow concentrations (g/m3), outflow concentrations (g/m3), A: area of wetland (ha), Q: wetland inflow (m3/day), q: hydraulic retention time (cm/day) (Nguồn: Kadlec and Knight, 1996) Phụ lục 4: Sinh khối phận Đước (kg/ha) theo tuổi Cần Giờ Tuổi Sinh khối Tuổi % Sinh khối Tuổi % Sinh khối Tuổi 12 % Sinh khối Tuổi 16 % Sinh khối Tuổi 21 % Thân 7517,60 44,48 50629,70 54,91 82220,11 68,68 112752,85 76,05 108650,26 73,06 Cành 2927,81 17,32 14995,48 16,26 15975,47 13,34 16794,78 11,33 18101,75 12,17 Rễ Lá Tổng 3053,15 3401,82 16900,37 18,07 20,13 100 13504,87 13069,44 92199,49 14,65 14,18 100 11849,53 9670,10 119715,21 9,90 8,08 100 10922,22 7788,03 148257,88 7,37 5,25 100 12501,05 9459,74 148712,81 8,41 6,36 100 (Nguồn: Phan Nguyên Hồng, 1998) Phụ lục 5: Sơ đồ tổ chức theo thứ tự quan hành nhà nước có vị trí Khu DTSQ rừng ngập mặn Cần Giờ Phụ lục 6: Mơ hình quản lý thời kì khơi phục phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ (theo Lê Đức Tuấn) Phụ lục 7: Một số hình ảnh Khu DTSQ rừng ngập mặn Cần Giờ Cảnh máy bay rải chất độc hóa học cảnh rừng bị hủy diệt chiến tranh (Nguồn: Ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ) Cảnh trồng rừng trước thành hôm (Nguồn: Ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ) Ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ - Đơn vị nhà nước chịu trách nhiệm việc bảo vệ tài nguyên rừng ngập mặn Cần Giờ TTTT GDMT-DLST trực thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ Biển nghiêm cấm khu vực rừng ngập Rừng ngập mặn Cần Giờ nhìn từ cao mặn Cần Giờ Lấy mẫu nước ao nuôi tôm địa bàn huyện Cần Giờ Rừng đước trồng tiểu khu 10b Đặc điểm thổ nhưỡng rừng ngập mặn Cần Giờ Đài quan sát vườn ươm thực vật Ban quản lý rừng ngập mặn Cần Giờ Phụ lục 8: Một số động – thực vật rừng ngập mặn Cần Giờ Giang sen (Mycteria leucocephala) Hình thái: chim lớn, cao 102 cm; lông trắng; cánh, đuôi màu đen; mỏ dài, nhọn Thức ăn: cá Môi trường: kiếm ăn đầm, ao Kỳ đà nước (Varanus salvator) Hình thái: thằn lằn cỡ lớn, dài 2m; màu xám, có nhiều đốm vàng thân; có vòng vàng đen; lưỡi chẻ đơi Thức ăn: cá, than mềm Mơi trường: sống cạn, leo trèo bơi lội giỏi Dơi nghệ (Scotophilus heathii) Hình thái: lớn khoảng 15,5cm; lơng lưng màu cam đậm; bụng màu vàng cam; tai ngắn màu nâu; mũi mịn Thức ăn: côn trùng trái Môi trường: sống tập trung thành đàn, kiếm ăn ban đêm Rái cá thường (Lutra lutra) Hình thái: dài đến 115cm; lơng dày màu nâu mõm rộng mũi không lông Thức ăn: cá, lồi thủy sinh Mơi trường: thủy sinh bán Ơ rơ tím (Acanthus ilicifolius L) Thân: cao 1,5m, thân tròn 0,5- Lá: mọc đối chữ thập, phiến khơng lơng, mép có cưa, nhọn Hoa: xếp hàng, màu tím xanh Quả: nang dài 2cm, rộng 1cm, nhẵn bóng, lục thẫm non nâu lúc già có hạt dẹp Mùa hoa tháng 10 Cóc đỏ (Lumnitzera littorea Voigt) Thân: gỗ cao 1020m; đường kính 4050cm; thân cành có nhiều mắc sẹo Lá: đơn, trứng ngược, dày, mọng nước, gốc hình nêm Hoa: cụm hoa màu đỏ Quả: bầu dục hạt, chin tháng 8-10 Mấm đen (Avicennia officinalis L) Thân: gỗ cao 10-15m, vỏ xám nâu Rễ: rễ thở nhiều,cao 30cm Lá: hình trứng ngược, mặt nhiều lơng màu Hoa: tự đầu, màu vàng hay da cam Quả: nang dài 2-3cm,hình tim, bất xứng,trái chín tháng 7-8 Xu ổi (Xylocarpus granatum Koen) Thân: gỗ cao 510cm, bạnh gốc lớn Lá: kép lông chim lần chẵn, 2-3 đôi chét trứng ngược Hoa: tự xim nách hay đầu cành, màu trắng Quả: nang hóa gỗ, hình cầu, đường kính 1020cm, non màu xanh, chín màu nâu