KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU DU LỊCH THÁC DAMB’RI – LÂM ĐỒNG

83 183 2
KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU DU LỊCH THÁC DAMB’RI – LÂM ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU DU LỊCH THÁC DAMB’RI – LÂM ĐỒNG Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯỢNG Ngành: QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI Niên khóa: 2008 - 2012 Tháng 05/2012 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀNVỮNG KHU DU LỊCH THÁC DAMB’RI – LÂM ĐỒNG Tác giả NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯỢNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Quản lý môi trường Du lịch sinh thái Giáo viên hướng dẫn TS LÊ QUỐC TUẤN KS ĐỖ XUÂN HỒNG -Thành phố Hồ Chí MinhTháng 05/2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh nói chung Thầy, Cơ khoa Mơi trường Tài nguyên nói riêng truyền đạt tất kiến thức, kinh nghiệm cho suốt trình học tập trường làm khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy Lê Quốc Tuấn – Trưởng khoa Môi trường Tài Nguyên thầy Đỗ Xuân Hồng, người tận tình hướng dẫn, định hướng đắn cho đề tài đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ cảm ơn đến ban quản lý Công ty Cổ phần Du lịch Damb’ri tạo điều kiện hoàn thành tốt đề tài này, đặc biệt Phạm Văn Phương - Trưởng phòng tổ chức hành chính, người nhiệt tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình thực tập Cơng ty Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè đặc biệt gia đình tơi, người ln thương yêu, động viên điểm tựa để vượt qua khó khăn suốt thời gian qua Tơi xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Nguyễn Thị Bích Phượng ii TĨM TẮT Đề tài “Khảo sát trạng định hướng phát triển bền vững khu du lịch thác Damb’ri – Lâm Đồng” tiến hành khu du lịch thác Damb’ri, thôn 14 Damb’ri, TP Bảo Lộc, Lâm Đồng từ 15/01/2011 đến 25/06/2012, với nội dung sau: - Đánh giá trạng KDL - Tìm hiểu thị hiếu mức độ hài lòng du khách - Ảnh hưởng bên liên quan đến hoạt động du lịch Damb’ri - Đánh giá mức độ bền vững KDL - Đề xuất số giải pháp phát triển bền vững thông qua bảng ma trận SWOT Khóa luận nghiên cứu đạt kết sau: - Damb’ri có tiềm để phát triển loại hình du lịch đa dạng khả thu hút khách chưa cao, chưa tương xứng - Mức độ hài lòng du khách cao, tỉ lệ khơng hài lòng nhiều thuộc giá cả, chất lượng phong phú dịch vụ, thái độ phục vụ nhân viên - Các bên có ảnh hưởng quan trọng tới hoạt động du lịch Damb’ri bao gồm: ban quản lý, công ty du lịch, du khách truyền thông - Mức độ bền vững KDL đạt từ 62,5% - 70,63% - Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức KDL từ đề xuất giải pháp phát triển bền vững thác Damb’ri iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI .2 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI .3 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa kinh tế 1.4.3 Ý nghĩa xã hội Chương TỔNG QUAN .4 2.1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DU LỊCH BỀN VỮNG 2.1.1 Khái niệm du lịch bền vững 2.1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững 2.1.1.2 Khái niệm du lịch bền vững 2.1.2 Các yêu cầu phát triển du lịch bền vững 2.1.3 Các tiêu chí phát triển du lịch bền vững 2.1.4 Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững 10 2.2 TỔNG QUAN VỀ KHU DU LỊCH THÁC DAMB’RI 13 iv 2.2.1 Khái quát chung 13 2.2.2 Sơ đồ tổ chức máy quản lý nhiệm vụ chức phòng ban… 16 2.2.3 Hiện trạng tài nguyên khu du lịch Damb’ri 18 2.2.3.1 Tài nguyên thiên nhiên 18 2.2.3.2 Tài nguyên nhân văn 18 2.2.4 Hiện trạng môi trường khu du lịch 20 2.2.5 Các dịch vụ du lịch 20 2.2.6 Cơ sở vật chất – hạ tầng 21 2.2.7 Nguồn nhân lực phục vụ du lịch 24 2.2.8 Lượng khách, doanh thu sách, dự án đầu tư 25 2.2.8.1 Lượng khách doanh thu 25 2.2.8.2 Các sách, dự án đầu tư .26 Chương 26 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .26 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 3.2.1 Phương pháp thu thập, nghiên cứu tài liệu 28 3.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa 28 3.2.3 Phương pháp điều tra xã hội học 28 3.2.4 Phương pháp điều tra xã hội học 29 3.2.5 Phương pháp đánh giá độ bền vững dựa vào tiêu chí du lịch bền vững toàn cầu… 29 3.2.6 Phương pháp ma trận SWOT 30 3.2.7 Phương pháp vấn chuyên gia 31 Chương 32 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .32 4.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆN TRẠNG KHU DU LỊCH THÁC DAMB’RI…………………………………………………………………………….32 v 4.2 TÌM HIỂU THỊ HIẾU VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH KHI ĐẾN DAMB’RI 34 4.3.1 Thị hiếu du khách đến KDL thác Damb’ri 34 4.3.2 Đánh giá mức độ hài lòng du khách KDL thác Damb’ri 37 4.3 PHÂN TÍCH CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI DAMB’RI .39 4.4 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BỀN VỮNG CỦA KDL THÔNG QUA CÁC TIÊU CHÍ DU LỊCH BỀN VỮNG TỒN CẦU 43 4.4.1 Mục tiêu “ quản lý bền vững’’ 43 4.4.2 Mục tiêu “ gia tăng lợi ích cộng đồng’’ 45 4.4.3 Mục tiêu “ bảo tồn di sản văn hóa’’ 47 4.4.4 Mục tiêu “ bảo vệ môi trường’’ 48 4.5 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁP TRIỂN BỀN VỮNG KDL THÁC DAMB’RI .51 4.5.1 Những giải pháp ưu tiên 56 4.5.2 Những giải pháp 57 4.5.3 Những giải pháp cần xem xét 59 Chương 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .61 5.1 KẾT LUẬN 61 5.2 KIẾN NGHỊ .61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thống kê lượng khách doanh thu hàng năm 25 Bảng 4.1: Bảng phân tích bên liên quan 39 Bảng 4.2: Bảng đánh giá mức độ bền vững theo tiêu chí “quản lý bền vững” 43 Bảng 4.3: Bảng đánh giá mức độ bền vững theo tiêu chí “gia tăng lợi ích cộng đồng” .45 Bảng 4.4: Bảng đánh giá mức độ bền vững theo tiêu chí “bảo tồn di sản văn hóa” 47 Bảng 4.5: Bảng đánh giá mức độ bền vững theo tiêu chí “bảo vệ mơi trường” 48 Bảng 4.6: Bảng phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Damb’ri 52 Bảng 4.7: Bảng vạch chiến lược giải pháp 53 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Mơ hình phát triển bền vững Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức máy quản lý 16 Hình 3.1: Tóm tắt q trình thực đề tài 27 Hình 4.1: Biểu đồ thể hiệu công tác quảng bá 35 Hình 4.2: Biểu đồ thể yếu tố thu hút khách du lịch 36 Hình 4.3: Biểu đồ thể mục đích đến KDL du khách 36 Hình 4.4: Biểu đồ thể mức độ hài lòng du khách KDL 37 Hình 4.5: Kết xác định mức độ bền vững KDL thác Damb’ri 51 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý CTCPDL Công ty Cổ phần Du lịch DLBV Du lịch bền vững IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (International Union for Conservation of Nature) KDL Khu du lịch PTBV Phát triển bền vững TP Thành phố UBND Uỷ ban nhân dân VHTT&DL Văn hóa thể thao du lịchEn viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày xã hội ngày phát triển người mong muốn tìm đến nhu cầu cao giải trí, nghỉ ngơi, hưởng thụ…Trong giải trí nhu cầu tinh thần thiếu Trong phương thức giải trí du lịch phương thức hữu hiệu ưa chuộng ngày Nó vừa giúp thư giãn đầu óc sau thời gian lao động, học tập mệt mỏi căng thẳng, vừa giúp hiểu thêm văn hóa thắng cảnh đẹp Ngày nhiều loại hình du lịch, nhiều khu du lịch đời nên du khách có nhiều lựa chọn cho chuyến du lịch Tây Ngun nói chung tỉnh Lâm Đồng nói riêng, có nhiều tiềm để phát triển loại hình du lịch đa dạng Nơi thiên nhiên ưu đãi, có nhiều lợi để phát triển kinh tế du lịch: rừng, thác nước, hồ đặc biệt khí hậu quanh năm mát mẻ, lành Những điều tạo cho Lâm Đồng có sức hấp dẫn du khách thập phương Với nhiều thắng cảnh tiếng thác nước Đức Trọng, Bảo Lộc, Di Linh thắng cảnh thiên nhiên Đà Lạt Hồ Than Thở, Hồ Xuân Hương, Thung Lũng Tình u,…Trong đó, thác Damb’ri – Bảo Lộc khu du lịch có tiềm lớn chưa khai thác hiệu Damb’ri thác nước lớn Lâm Đồng, nằm khung cảnh rừng nguyên sinh hoang sơ hùng vĩ Nơi giữ nguyên vẹn nét tự nhiên chưa người khám phá, nơi sinh sống đồng bào dân tộc Châu Mạ - làng văn hóa dân tộc Tây Nguyên tiếng với di sản cồng chiêng, có tiềm lớn để phát triển nhiều loại hình du lịch Tuy nhiên việc khai thác du lịch chưa xứng đáng với tiềm lợi có Nhiều khó khăn, hạn chế tồn cơng tác quản lý, nguồn nhân lực mỏng, truyền thông chưa rộng rãi… - Có bảng nội quy, quy định khu trò chơi, khu vực tham quan, nên đặt nơi du khách dễ dàng nhìn thấy Đảm bảo tham gia tích cực cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch: - Luôn tạo điều kiện thuận lợi ưu tiên cho lao động địa phương tham gia vào hoạt động: bán vé, bảo vệ, tạp vụ, vệ sinh,… - Bảo tồn giá trị văn hóa người dân tộc Mạ, để người Mạ sinh sống phục vụ du khách làng văn hóa Châu Mạ, phát triển nghề dệt thổ cẩm - Bán sản phẩm địa phương như: vải thổ cẩm người Châu Mạ, lụa tơ tằm Bảo Lộc, rượu cần Damb’ri, trà Olong, cà phê… - Có sách đãi ngộ vật chất động viên tinh thần cho người lao động - Chia sẻ lợi ích từ nguồn thu du lịch để hỗ trợ phát triển cộng đồng, nâng cao chất lượng dịch vụ kèm theo y tế, giáo dục, ngân hàng,… Nắm bắt tính thời vụ hoạt động du lịch phát triển dịch vụ tương ứng : - KDL thường tập trung đông khách vào cuối tuần, đặc biệt dịp lễ tết Cần lập kế hoạch để tránh tình trạng tải, bổ sung thêm nguồn nhân lực có kinh nghiệm sẵn sàng đón tiếp để khơng làm giảm chất lượng phục vụ - Vào ngày thường, thời kì thấp điểm nên đưa nhiều sách khuyến mãi, giảm giá, tặng vé - Khí hậu chia mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng đến tháng 11, lượng nước nhiều, thác đẹp hùng vĩ, cần tập trung khai thác khía cạnh Mùa khơ từ tháng 12 đến tháng năm sau, nên tập trung nhiều đến dịch vụ vui chơi, giải trí hấp dẫn khác Giải pháp (3) cần phối hợp từ bên lao động công ty Giải pháp (5) cần phối hợp từ phía du khách giải pháp (6) cộng đồng địa phương 4.5.3 Những giải pháp cần xem xét Tạo sản phẩm đặc trưng để tăng tính cạnh tranh với KDL khu vực: - Mở rộng phát triển mơ hình tham quan nông trường trà OLong công ty Trà Cà Phê Tâm Châu 59 - Liên kết với KDL vùng để tạo chương trình tour hấp dẫn Các dự án đầu tư vào KDL cần lập báo cáo đánh giá tác động môi trường đầy đủ, thường xuyên kiểm tra, giám sát chặt chẽ, đảm bảo thực quy trình khơng làm ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên Các giải pháp cần phối hợp, kiểm tra giám sát UBND TP 60 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua khảo sát kết hợp tài liệu KDL cho thấy Damb’ri có nguồn tài nguyên du lịch phong phú với cảnh quan thiên nhiên đẹp, khí hậu đặc trưng có nét văn hóa địa thích hợp để phát triển nhiều loại hình du lịch đa dạng Kết vấn kết hợp phát phiếu điều tra 100 du khách hoạt động du lịch du khách đánh giá cao hài lòng dừng lại hoạt động tham quan, vui chơi giải trí Xem xét bên liên quan đến hoạt động du lịch Damb’ri có đối tượng ảnh hưởng quan trọng là: BQL, công ty du lịch, du khách truyền thơng Các biện pháp, sách phát triển đưa cần tập trung quan tâm đến đối tượng Kết đánh giá theo tiêu chí DLBV toàn cầu dành cho KDL Damb’ri với mục tiêu đạt khoảng 62,5% - 70,63% Trong thấp tiêu chí hạn chế nhiễm đạt 62,5% cao gia tăng lợi ích cộng đồng địa phương đạt 70,63% Phân tích SWOT đưa nhiều giải pháp nhằm đạt mục tiêu PTBV Trong có giải pháp ưu tiên thực hiện, giải pháp giải pháp cần xem xét lại 5.2 KIẾN NGHỊ Trong phạm vi nghiên cứu giới hạn thời gian đề tài, lực hạn chế nên nhiều vấn đề chưa nghiên cứu cụ thể Để đáp ứng yêu cầu PTBV hoạt động du lịch Damb’ri, xin kiến nghị số hướng cần nghiên cứu thêm: 61 - Nghiên cứu thêm để xây dựng sản phẩm du lịch tiêu biểu hấp dẫn, đặc trưng cho Damb’ri để cạnh tranh với KDL khác - Nghiên cứu vấn đề bảo tồn phát triển giá trị văn hóa địa Làng Châu Mạ Damb’ri - Nghiên cứu đề xuất phương thức marketing, quảng bá du lịch cho KDL thác Damb’ri - KDL cần phối hợp với Trung tâm xúc tiến du lịch tỉnh để chọn giải pháp phù hợp, đẩy nhanh tiến độ thực dự án, cơng trình, sở hạ tầng phục vụ du lịch 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty cổ phần du lịch Damb’ri, 2011 Báo cáo tài kinh doanh Hà Huy Thành, Nguyễn Ngọc Khánh, 2009 Phát triển bền vững từ quan niệm đến hành động Nxb Khoa học xã hội, 367 tr Lê Huy Bá, 2002 Tài nguyên Môi trường phát triển bền vững Nxb Khoa học Kỹ thuật Lê Trịnh Thị Kim Thủy, 2011 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Vườn Xoài, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp kỹ sư quản lý môi trường du lịch sinh thái, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh Lê Trịnh Nguyên Hương, Trịnh Thị Thêm tổng hợp, 2009 Tiêu chuẩn du lịch bền vững toàn cầu Truy cập ngày 20 tháng 02 năm 2012 http://www.thiennhien.net/2009/04/13/tieu-chuan-du-lich-ben-vung-toan-cau/ Nguyễn Đình Hòe – Vũ Văn Hiếu, 2001 Du lịch bền vững Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 186 tr Nguyễn Đình Hòe, 2001 Sự tham gia cộng đồng chương trình dự án phát triển bền vững miền núi, Tạp chí Dân số Phát triển số 04 Nguyễn PGS.TS Phạm Trung Lương, 2002 Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam Phát triển du lịch bền vững Tài liệu Tổng cục du lịch Việt Nam 10 Wikipedia – phát triển bền vững Truy cập ngày 25 tháng 02 năm 2012 http://vi.wikipedia.org/wiki/Phát_triển_bền_vững/ 11 Website khu du lịch thác Damb’ri Truy cập ngày 25 tháng 02 năm 2012 http://dambritourist.com/ 63 PHỤ LỤC PHỤ LỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH Hình 1: Sơ đồ KDL thác Damb’ri (nguồn: BQL) Hình 2: Cổng chào KDL (Nguồn: BQL) Hình 3: Khu nhà nghỉ biệt lập – Bungalows (Nguồn: BQL) Hình 4: Hệ thống xe trượt Alpine Coaster (Nguồn: BQL) Hình 5: Khu vui chơi cho thiếu nhi Hình 6: Thác Damb’ri Hình 7: Thác Dasara Hình 8: Hồ Damb’ri (Nguồn: BQL) Hình 8: Cầu chữ Y Hình 10: Làng văn hóa Châu Mạ (Nguồn: BQL) PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỊ HIẾU VÀ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN DU KHÁCH THAM QUAN TẠI KDL THÁC DAMB’RI Xin chào anh/chị Tôi tên Nguyễn Thị Bích Phượng, sinh viên Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Hiện tơi thực khóa luận tốt nghiệp Khu Du Lịch Thác Damb’ri Với mong muốn có thơng tin thiết thực cho viết mình, mong giúp đỡ nhiệt tình anh / chị CÂU HỎI: Câu 1: Anh/chị biết đến KDL Thác Damb’ri qua phương tiện : Internet Gia đình, bạn bè Sách báo, tờ rơi Phương tiện truyền thông Công ty du lịch Câu 2: Đây lần thứ anh/chị đến với KDL Thác Damb’ri : Lần đầu Lần Lần Khác……… Câu 3: Yếu tố hấp dẫn anh/chị đến : Cảnh quan thiên nhiên Phong cách phục vụ nhân viên Trò chơi hấp dẫn Khác…………………… Câu 4: Mục đích anh/chị đến : Tham quan, vui chơi giải trí Nghỉ dưỡng Nghiên cứu, làm việc Khác…………… Câu 5: Anh/chị lại KDL Thác Damb’ri : Buổi Qua đêm Khác………………… Câu : Sự hài lòng du khách : Rất hài lòng Hài lòng Khơng hài lòng  Giá dịch vụ  Chất lượng dịch vụ  Sự phong phú dịch vụ  Thái độ phục vụ nhân viên  Chất lượng vệ sinh môi trường  Cơ sở vật chất hạ tầng  Sự đảm bảo an toàn cho du khách Câu 7: Nếu lần sau có hội du lịch, anh/chị có dự định trở lại KDL khơng? Có Khơng Câu8 : Anh/chị có mang theo đồ ăn, nước uống vào KDL khơng? Có Khơng Câu 9: Nếu có dùng xong anh/chị thường để đâu : Thùng rác Tại chỗ Câu 10: Anh/chị giới thiệu với người thân, bạn bè,… KDL chứ? Có Khơng Câu 11: Anh/chị có nhận xét sản phẩm bày bán KDL : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 12: Dịch vụ mà anh/chị mong muốn có thêm KDL thác Damb’ri: ……………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… ……………………….……………………………………………………………… Câu 13: Anh/chị khơng hài lòng điểm KDL : ……………………………………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 14: Ý kiến đóng góp anh/chị để hoạt động du lịch phát triển tốt hơn: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………… CHÂN THÀNH CẢM ƠN ! CHÚC ANH/CHỊ CHUYẾN THAM QUAN VUI VẺ  Kết điều tra thị hiếu du khách Câu hỏi Anh/chị biết đến KDL thác Damb’ri qua phương tiện nào? Đây lần thứ anh/chị đến đây? Yếu tố hấp dẫn anh/chị đến đây? Mục đích anh/chị đến đây? Anh/chị lại bao lâu? Nếu lần sau có hội Lựa chọn Số lượng Tỷ lệ (%) Internet 21 16 Gia đình, bạn bè 69 51 Sách báo, tờ rơi Phương tiện truyền thông Công ty du lịch 32 24 Lần đầu 29 29 Lần 18 18 Lần 13 13 Kkhác 40 40 Cảnh quan thiên nhiên 80 60 Phong cách phục vụ 18 14 Trò chơi hấp dẫn 32 24 khác Tham quan, vui chơi giải trí 81 81 Nghỉ dưỡng 13 13 Nghiên cứu, làm việc 3 Khác 3 buổi 71 71 Qua đêm 18 18 khác 11 11 Có 81 81 du lịch, anh/chị có dự định trở lại KDL khơng? Khơng 19 19 Anh/chị có mang theo đồ ăn, nước uống vào KDL khơng? Có 33 33 Khơng 67 67 89 89 11 11 Có 93 93 Khơng 7 Nếu có dùng xong Thùng rác anh/chị thường để đâu? Tại chỗ Anh/chị giới thiệu với người thân, bạn bè…về KDL ?  Đánh giá mức độ hài lòng du khách Đánh giá Rất hài lòng Hài lòng Khơng hài lòng Giá dịch vụ 10 39 51 Chất lượng dịch vụ 17 46 36 Sự phong phú dịch vụ 11 51 39 Thái độ phục vụ nhân viên 12 54 34 Chất lượng vệ sinh môi trường 37 52 11 Cơ sở vật chất hạ tầng 12 59 29 Sự đảm bảo an toàn cho du khách 17 66 17 ... chương trình kinh doanh - Thi t kế thi công sở hạ tầng: (i) Chấp hành quy định bảo tồn di sản địa phương; (ii) Tôn trọng di sản thi n nhiên văn hóa địa phương cơng tác thi t kế, đánh giá tác động,... - Công ty phải thi hành sách chống bóc lột thương mại, đặc biệt trẻ em thi u niên, bao gồm hành vi bóc lột tình dục - Đối xử công việc tiếp nhận lao động phụ nữ người dân tộc thi u số, kể vị... động kinh doanh, thi t kế, trang trí, ẩm thực  Gia tăng lợi ích mơi trường giảm nhẹ tác động tiêu cực : - Bảo vệ tài nguyên thi n nhiên: (i) Ưu tiên buôn bán sản phẩm thân thi n môi trường vật

Ngày đăng: 30/05/2018, 17:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan