1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ DỰ ÁN XỬ LÝ VÀ TÁI SỬ DỤNG BÙN THẢI TẠI NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI TỈNH LÂM ĐỒNG

67 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 917,43 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************ CAO THỊ TRANG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ DỰ ÁN XỬ LÝ VÀ TÁI SỬ DỤNG BÙN THẢI TẠI NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI TỈNH LÂM ĐỒNG Ngành: Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS ĐẶNG MINH PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 i Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Phân Tích Hiệu Qủa Dự Án Xử Lý Và Tái Sử Dụng Bùn Thải Tại Nhà Máy Xử Lý Nước Thải Tỉnh Lâm Đồng” CAO THỊ TRANG, sinh viên khóa 2008- 2012, ngành Kinh tế Tài Nguyên Môi Trường, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày Đặng Minh Phương Người hướng dẫn, Ngày tháng Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo năm 2012 Thư ký hội đồng chấm báo cáo _ Ngày Ngày tháng năm 2012 ii tháng năm 2012 LỜI CẢM TẠ Để hồn thành khóa luận này, nhận quan tâm giúp đỡ tận tình Thầy hướng dẫn, Thầy Cơ giáo Khoa Kinh tế, Thầy Cô giáo Trường Đại học Nông Lâm, tập thể Ban quản lý Nhà máy xử lý nước thải tỉnh Lâm Đồng gia đình Nhân dịp này, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến: Quý Thầy Cô giáo Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy truyền đạt kiến thức cho suốt trình học tập Q Thầy Cơ giáo Khoa Kinh tế giảng dạy giúp đỡ suốt thời gian học tập thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn Thầy Đặng Minh Phương tận tình hướng dẫn tơi thực hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn tập thể Ban quản lý Nhà máy xử lý nước thải tỉnh Lâm Đồng tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực ngoại nghiệp Cảm ơn bạn bè gia đình động viên giúp đỡ tơi công việc thời gian học tập Do thời gian thực khóa luận trình độ chun mơn hạn chế, nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận xét, đóng góp ý kiến q Thầy Cơ giáo bạn bè chun mơn để khóa luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, tháng 04 năm 2012 Sinh viên Cao Thị Trang iii NỘI DUNG TÓM TẮT CAO THỊ TRANG Tháng 06 năm 2012, “Phân Tích Hiệu Quả Dự Án Xử Lý Và Tái Sử Dụng Bùn Thải Tại Nhà Máy Xử Lý Nước Thải Tỉnh Lâm Đồng” CAO THI TRANG June 2011 “Efficiency Analysis Of The Waste Processing And Recycling Project At Lam Đong Waste Water Treatment Factory” Khóa luận tiến hành phân tích hiệu dự án xử lý tái sử dụng bùn thải Nhà máy xử lý nước thải tỉnh Lâm Đồng Sau tìm hiểu tổng quan, tình hình hoạt động Nhà máy xử lý nước thải tỉnh Lâm Đồng, đề tài tập trung nghiên cứu dự án xử lý tái sử dụng bùn thải Sau sử dụng phương pháp phân tích lợi ích chi phí phương án xử lý bùn thải, đề tài xác định phương án sản xuất phân vi sinh từ bùn thải đáng thực phương án bán trực tiếp bùn thải, thông qua thực so sánh đánh giá tiêu hai phương án Đề tài tập trung mơ tả quy trình sản xuất phân vi sinh từ bùn thải với ba nguyên liệu là: bùn thải, bèo than bùn Đồng thời, dựa vào tiêu quy định phân bón vi sinh theo Thông tư số 36/2010 ngày 24/06/2010 Bộ NN & PTNT, thông qua kết thử nghiệm phân vi sinh từ bùn thải lên loại trồng Trung tâm Nông nghiệp Đà Lạt, Nhà máy XLNT tỉnh Lâm Đồng thực hiện, đề tài nhận định hiệu thực tế mà phân vi sinh từ bùn thải tác động lên trồng Với kết trên, đề tài đưa số ý kiến đóng góp nhằm tăng hiệu hoạt động Nhà Máy XLNT tỉnh Lâm Đồng, đồng thời tăng tính phổ biến phân vi sinh từ bùn thải tới bà nông dân iv MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH x DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC xi CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.4 Cấu trúc nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.2 Tổng quan thành phố Đà Lạt 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.3 Tổng quan Nhà máy xử lý nước thải tỉnh Lâm Đồng 2.3.1 Dự án Vệ sinh Thành phố Đà Lạt 2.3.2 Sơ lược Nhà máy xử lý nước thải 10 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Cơ sở lý luận 12 3.1.1 Nước thải 12 3.1.2 Nông nghiệp 13 3.1.3 Phân vi sinh 13 3.2 Một số khái niệm 15 3.2.1 Phân tích kinh tế 15 v 3.2.2 Chi phí hội 15 3.3 Phương pháp nghiên cứu 16 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 16 3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 16 3.3.3 Phương pháp phân tích lợi ích – chi phí 16 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 4.1 Tình hình hoạt động Nhà máy XLNT tỉnh Lâm Đồng 22 4.1.1 Quy mô thu gom nước thải Nhà máy XLNT 22 4.1.2 Đặc điểm hệ thống quy trình XLNT Nhà máy XLNT 24 4.2 Quy trình sản xuất phân vi sinh 29 4.2.1 Nguyên liệu 29 4.2.2 Quy trình sản xuất 36 4.3 Phân tích lợi ích chi phí phương án xử lý bùn thải Nhà máy XLNT tỉnh Lâm Đồng 39 4.3.1 Nhận dạng vấn đề xác định phương án xử lý bùn thải 39 4.3.2 Xác định lợi ích – chi phí phương án bán trực tiếp bùn thải 39 4.3.3 Xác định lợi ích – chi phí phương án sản xuất phân vi sinh 40 4.3.4 Nhận xét, định lựa chọn phương án xử lý bùn thải 43 4.4 Hiệu phân vi sinh từ bùn thải lên suất trồng 43 4.4.1 Đánh giá chất lượng phân vi sinh từ bùn thải 43 4.4.2 Đánh giá hiệu PVS từ bùn thải lên suất trồng 45 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC vi DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU BOD Biochemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy sinh hóa CT Công thức NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn PVS Phân vi sinh SS Suspended Solids Chất rắn lơ lửng VSV Vi sinh vật XLNT Xử lý nước thải vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 3.1 Nhận Dạng Lợi Ích – Chi Phí Của Các Phương Án Xử lý Bùn Thải Bảng 3.2 Lợi Ích Chi Phí Của Biện Pháp Xử Lý Bùn Thải Trang 17 18 Bảng 4.1 Tải Lượng Nước Thải Của Một Người/Ngày Khu Vực Dân Cư Được Nhà Máy XLNT Tiến HànhThu Gom (Năm 2010) 23 Bảng 4.2 Thông Số Kĩ Thuật Của Hồ Sinh Học/Khử Trùng 25 Bảng 4.3 Tiêu Chuẩn Nước Thải Sau Khi Xử Lý Đối Với Nhà Máy XLNT 29 Bảng 4.4 Các Chỉ Tiêu VSV Của Bùn Thải 31 Bảng 4.5 Các Chỉ Tiêu Kim Loại Nặng, Chất Hữu Cơ Tổng Số Của Bèo 32 Bảng 4.6 Các Chỉ tiêu NPK, Chất Hữu Cơ Tổng Số, Acid Humic Của Than Bùn 33 Bảng 4.7 Các Chỉ Tiêu pH, Độ ẩm, NPK, Chất Hữu Cơ Tổng Số Của Các Mẫu Phối Trộn 34 Bảng 4.8.Chi Phí Đầu Tư Xây Dựng Nhà Xưởng 39 Bảng 4.9 Lợi Ích Ròng Của Phương Án 40 Bảng 4.10 Chi Phí Đầu Tư Trong Q Trình Xây Dựng Cơ Bản 40 Bảng 4.11 Chi Phí Cho Một Năm Thực Hiện Dự Án (Năm 2010) 41 Bảng 4.12 Lợi Ích Từ Dự Án Sản Xuất Phân Vi Sinh (Năm 2010) 42 Bảng 4.13 Lợi Ích Ròng Của Phương Án Sản Xuất Phân Vi Sinh 42 Bảng 4.14 Các Chỉ Tiêu Của Phương Án Xử Lý Bùn Thải Tại Nhà Máy XLNT Tỉnh Lâm Đồng 43 Bảng 4.15 Chỉ Tiêu VSV Của Phân Hữu Cơ Vi Sinh 44 Bảng 4.16 Các Chỉ Tiêu Kim Loại Nặng, Độ ẩm, NPK, Chất Hữu Cơ Tổng Số Của Phân Hữu Cơ Vi Sinh 45 Bảng 4.17 Các Nghiệm Thức Tham Gia Thử Ngiệm Cây Bắp Cải 46 Bảng 4.18 Kết Quả Kiểm Nghiệm Năng Suất Thực Thu Cây Bắp Cải 46 Bảng 4.19 Các Nghiệm Thức Tham Gia Thử Nghiệm Cây Pó Xơi 48 Bảng 4.20 Kết Quả Kiểm Nghiệm Năng Suất Thực Thu Cây Pó Xơi 49 Bảng 4.21 Các Nghiệm Thức Tham Gia Thử Nghiệm Cây Hoa Cúc 50 viii Bảng 4.22 Kết Quả Kiểm Nghiệm Năng Suất Thực Thu Cây Hoa Cúc ix 50 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Biểu Đồ Cơ Cấu Kinh Tế Đà Lạt Năm 2010 Trang Hình 2.2 Tổng Quan Nhà Máy XLNT Tỉnh Lâm Đồng 11 Hình 4.1 Quy Trình Diễn Ra Trong Màng Sinh Học 27 Hình 4.2 Quy Trình Sản Xuất Phân Vi Sinh 36 Hình 4.3 Phun Chế Phẩm Vi Sinh Vào Nguồn Nguyên Liệu 38 Hình 4.4 Ruộng Bắp Cải Được Bón Phân Ở Lần Lặp Lại Thứ 47 x Chi phí vận hành bao gồm: khoản nhiên liệu phục vụ cho hoạt động thiết bị Chi phí sửa chữa, thay thiết bị tính vào chi phí bảo trì hàng năm c) Xác định lợi ích Năm 2010 vừa qua, Nhà máy XLNT sản xuất 660 phân vi sinh, với giá bán trung bình 1.368.000 (đồng/tấn), doanh thu bán phân vi sinh địa bàn Thành phố Đà Lạt lợi ích mà Nhà máy thu từ phương án sản xuất phân vi sinh bùn thải Bảng 4.12 Lợi Ích Phương Án Sản Xuất Phân Vi Sinh (Năm 2010) Khoản mục Doanh thu bán PVS Lượng phân Đơn giá Thành tiền sản xuất (tấn) (1000đ/tấn) (1000đ) 900 1.368 1.231.200 Nguồn: Tính tốn, tổng hợp kết điều tra d) Lập bảng lợi ích chi phí phương án Bảng 4.13 Lợi Ích Ròng Phương Án Sản Xuất Phân Vi Sinh Đơn vị tính: 1000đ Năm Tổng chi phí Tổng lợi ích Lợi ích ròng 2.005.544 1.113.200 (892.344) 851.740 1.119.528 339.788 1.134.889 1.231.200 96.311 1.157.455 1.322.000 164.545 1.160.350 1.214.482 54.132 - 29 1.100.674 1.214.482 113.808 NPV = 86.061,26 r = 0.14 BCR = 1,00899 IRR = 16% Nguồn: Tính tốn, tổng hợp kết điều tra 42 4.3.4 Nhận xét, định lựa chọn phương án xử lý bùn thải Bảng 4.14 Các Chỉ Tiêu Phương Án Xử Lý Bùn Thải Nhà Máy XLNT Phương án Bán trực tiếp bùn thải Sản xuất PVS NPV BCR IRR (466.559,00) 0,712533 3% 86.061,26 1,008990 16% Nguồn: Tính tốn, tổng hợp Nhìn vào số bảng 4.14 cho thấy phương án đáng lựa chọn thực NPV > BCR > Phân tích ý nghĩa tiêu: Chỉ tiêu NPV đo lường kết thực phương án tiêu BCR thường đo lường hiệu thực phương án Phương án bán trực tiếp bùn thải bị thâm hụt lượng có giá trị thời điểm đầu tư 466.559.000 đồng bỏ đồng vốn để thực phương án thu 712,533 đồng doanh thu Đối với phương án sản xuất PVS, kết thực lãi lượng có giá trị thời điểm đầu tư 86.061.620 đồng; đồng thời bỏ đồng vốn phương án thu 1.008,990 đồng doanh thu Tỷ số lợi ích – chi phí phương án sản xuất PVS cao phương án sản xuất PVS lại mang đến giàu có cho xã hội Vì phương án sản xuất phân vi sinh đáng lưa chọn thực Mặt khác, đứng góc độ nhà quản lý môi trường, đề tài đánh giá lựa chọn thực phương án sản xuất PVS ưu điểm mà phương án mang lại 4.4 Hiệu phân vi sinh từ bùn thải lên suất trồng 4.4.1 Đánh giá chất lượng phân vi sinh từ bùn thải Theo kết phân tích Xí nghiệp, Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt, Trung tâm Phân tích chứng nhận Chất lượng Lâm Đồng, Công Ty cổ phần DV KHCN Sắc ký Hải đăng thành phố HCM, chất lượng phân bón thể sau: 43 a) Chỉ tiêu vi sinh vật Bảng 4.15 Chỉ Tiêu Vi Sinh Vật Phân Hữu Cơ Vi Sinh Chỉ tiêu VSV VSV phân giải xenlulo CFU/g 1x106 – Phân VSV cố định đạm CFU/g 1x106– VSV phân giải lân CFU/g 1x106 – Coliform CFU/g E coli CFU/g Salmonella CFU/25g không không không phát 9x106 8x106 9x106 phát phát hiện Thông tư ≥ 106 ≥ 106 ≥ 106 không không không phát quy định quy định hữu vi sinh số 36/2010 Nguồn: Báo cáo kết đánh giá tiêu vi sinh Như vậy, vi khuẩn có hại Coliform, E.coli, Salmonella khơng phát hiện, sử dụng phân vi sinh từ bùn thải phân hữu vi sinh thông thường 44 b) Các tiêu kim loại nặng, độ ẩm, NPK, chất hữu tổng số phân hữu vi sinh: Bảng 4.16 Các Chỉ Tiêu Kim Loại Nặng, Độ Ẩm, NPK, Chất Hữu Cơ Tổng Số Phân Hữu Cơ Vi Sinh Chỉ tiêu Độ Nitơ P2O5 Kali Chất (mg/kg) (mg/kg) (mg/kg) (mg/kg) ẩm tổng tổng (%) hữu số số tổng số (%) (%) (%) As Pb Cd Hg (%) Giá trị 0.52- 5.5-7.1 KPH 0.81 Thông tư ≤ ≤ 300 ≤ 2.5 0.068- 25.57- 1.78- 1.48- 0.54- 35.27- 0.079 30.1 1.95 1.76 0.63 40.15 ≤ ≤ 30 không không không ≥ 15 số 36/2010 quy quy quy định định định Nguồn: Trung tâm Phân tích Chứng nhận chất lượng- Tỉnh Lâm Đồng Như vậy, tiêu kim loại nặng, độ ẩm, chất hữu tổng số phân vi sinh từ bùn thải không vượt quy định theo thông tư số 36/2010 ngày 24/06/2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc Ban hành quy định sản xuất, kinh doanh sử dụng phân bón, nên sử dụng phân hữu vi sinh từ bùn thải phân hữu vi sinh thông thường 4.4.2 Đánh giá hiệu phân vi sinh từ bùn thải lên suất trồng Ban quản lý Nhà máy XLNT phối hợp với Trung tâm Nông nghiệp Đà Lạt tiến hành kiểm nghiệm chất lượng PVS từ bùn thải lên loại trồng Đề tài trình bày kết thử nghiệm ba loại trồng phổ biến Đà Lạt a) Cây bắp cải Thời gian thử nghiệm: 15/07/2010 – 27/10/2010 Cơ quan thực hiện: Trung tâm Nông nghiệp Đà Lạt Địa điểm thực hiện: Đường Xô Viết Nghệ Tĩnh – Phường 7- Đà Lạt Thử nghiệm bắp cải bố trí thử nghiệm diện hẹp theo khối hồn tồn ngẫu nhiên với kích thước thí nghiệm 30 m2 45 Thí nghiệm gồm nghiệm thức, lần lặp lại Bảng 4.17 Các Nghiệm Thức Tham Gia Thử Nghiệm Cây Bắp Cải Công thức Nghiệm thức Liều lượng Phân hữu vi sinh từ bùn thải 1.000 kg/ha Phân hữu CoVac vi sinh đa lượng 1.000 kg/ha Đối chứng (Khơng bón) Khơng bón Nguồn: Trung tâm Nơng nghiệp Đà Lạt Bảng 4.18 Kết Quả Kiểm Nghiệm Năng Suất Thực Thu Bắp Cải Lần lặp lại CT CT CT I 242,00 229,00 198,00 II 248,00 235,00 215,00 III 240,00 227,00 208,00 Trung bình (kg/30 m2) 243,33 230,33 207,00 81.000,00 76.666,00 69.000,00 Năng suất quy trung bình kg/1 Nguồn: Trung tâm Nơng nghiệp Đà Lạt Qua q trình thu hoạch suất ô khảo nghiệm, nghiệm thức tham gia khảo nghiệm cho thấy suất thực thu nghiệm thức: - Công thức bón phân hữu vi sinh từ bùn thải có suất thực thu cao thử nghiệm (30 m2) trung bình lần lập lại 243,33 kg - Cơng thức bón phân hữu Covac vi sinh đa vi lượng có suất thực thu cao thứ hai ô thử nghiệm (30 m2) trung bình lần lập lại 230,33 kg - Cơng thức 3: Đối chứng (khơng bón) có suất thực thu thấp ô thử nghiệm (30 m2) trung bình lần lập lại 207,00 kg Kết cho thấy cơng thức bón phân hữu vi sinh từ bùn thải cao công thức 3: Đối chứng (khơng bón) 36,33 kg/ơ thử nghiệm (30 m2) Nếu quy là: 12.000 kg/ha tăng suất so với đối chứng không xử lý phân hữu vi sinh gần 15 % Qua cho thấy cơng thức bón phân hữu vi sinh từ bùn thải có kết tốt trình thử nghiệm so với nghiệm 46 thức tham gia thử nghiệm Phân hữu vi sinh từ bùn thải có tác dụng hỗ trợ phát triển tăng suất bắp cải, tạo độ tơi xốp đất, rễ phát triển tốt Hình 4.4 Ruộng Bắp Cải Được Bón Phân Ở Lần Lặp Lại Thứ 47 Tính tốn lợi ích kinh tế Hiện thị trường có nhiều loại PVS với giá từ 1.800 – 2.500 đồng/kg Phân hữu Covac vi sinh đa lượng loại phân sử dụng phổ biến địa bàn Thành phố Đà Lạt Giá kg phân hữu Covac đa vi lượng 2.000 đồng, giá kg PVS từ bùn thải 1.368 đồng Nếu bón PVS từ bùn thải với liều lượng 1.000 kg/ha lượng chi phí người dân tiết kiệm là: 632 * 1.000 = 632.000 đồng Mặt khác, sử dụng PVS từ bùn thải thay cho phân Covac suất bắp cải cao lượng là: 81.000 – 76.666 = 4.334 kg/ha Giá bán vườn bắp cải địa bàn thành phố Đà Lạt 2.800 đồng/kg, nên hecta sử dụng PVS từ bùn thải người dân có lợi ích tăng thêm từ bán bắp cải là: 4.334 * 2.400 = 10.401.600 đồng Như vậy, sử dụng PVS từ bùn thải thay cho phân hữu Covac hecta bắp cải mang lại tổng lợi ích cho người dân là: 632.000 + 10.401.600 = 11.033.600 đồng b) Cây pó xơi Thời gian thử nghiệm: 26/07/2010 – 26/08/2010 Cơ quan thực hiện: Trung tâm Nông nghiệp Đà Lạt Địa điểm thực hiện: Đường Vạn Thành, Phường 5, Thành phố Đà Lạt Thử nghiệm bắp cải bố trí thử nghiệm diện hẹp theo khối hồn tồn ngẫu nhiên với kích thước thí nghiệm 30 m2 Thí nghiệm gồm nghiệm thức, lần lặp lại Bảng 4.19 Các Nghiệm Thức Tham Gia Thử Nghiệm Cây Pó Xơi Cơng thức Nghiệm thức Liều lượng Phân hữu vi sinh từ bùn thải 1.000 kg/ha Phân hữu CoVac vi sinh đa lượng 1.000 kg/ha Đối chứng (Khơng bón) Khơng bón Nguồn: Trung tâm Nơng nghiệp Đà Lạt 48 Bảng 4.20 Kết kiểm nghiệm suất thực thu pó xơi Lần lặp lại CT CT CT I 84,00 77,00 66,00 II 82,00 75,00 64,00 III 79,00 72,00 60,00 Trung bình (kg/30m2) 81,66 74,66 63,33 27.220,00 24.886,00 21.110,00 Năng suất quy trung bình kg/1ha Nguồn: Trung tâm Nơng nghiệp Đà Lạt Qua q trình thu hoạch suất ô khảo nghiệm, nghiệm thức tham gia thí nghiệm cho thấy suất thực thu nghiệm thức: - Công thức bón phân hữu vi sinh từ bùn cặn có suất thực thu cao thí nghiệm (30 m2) trung bình lần lập lại 81,66 kg - Cơng thức bón phân hữu Covac vi sinh đa vi lượng có suất thực thu cao thứ hai thí nghiệm (30 m2) trung bình lần lập lại 74,66 kg - Cơng thức 3: Đối chứng (khơng bón) có suất thực thu thấp thí nghiệm (30 m2) trung bình lần lập lại 63,33 kg Kết cho thấy cơng thức bón phân hữu vi sinh từ bùn cặn cao công thức 3: Đối chứng (khơng bón) 18,33 kg/ơ thử nghiệm (30 m2) Nếu quy là: 6.110 kg/ha tăng suất so với đối chứng không xử lý phân hữu vi sinh 22,45 % Với kết cho thấy cơng thức bón phân hữu vi sinh từ bùn cặn có kết rõ rệt q trình thí nghiệm so với nghiệm thức tham gia thí nghiệm Phân hữu vi sinh từ bùn cặn có tác dụng hấp thụ nhanh Pó xơi cao trồng ngắn ngày (chỉ từ trồng đến thu hoạch 30 ngày) Tính tốn lợi ích kinh tế Đối với pó xơi, liều lượng bón phân 1.000 kg/ha Như bón PVS từ bùn thải thay cho phân hữu Covac vi sinh đa lượng tiết kiệm chi phí là: 632.000 đồng/ha Mặt khác, sử dụng PVS từ bùn thải thay cho phân 49 Covac suất pó xơi cao lượng là: 27.220 – 24.886 = 2.334 kg/ha Giá bán vườn pó xơi địa bàn thành phố Đà Lạt 16.200 đồng/kg, nên hecta sử dụng PVS từ bùn thải người dân có lợi ích tăng thêm từ bán pó xơi là: 2.334 * 16.200 = 37.810.800 đồng Như vậy, sử dụng PVS từ bùn thải thay cho phân hữu Covac hecta bắp cải mang lại tổng lợi ích cho người dân là: 632.000 + 37.810.800 = 38.442.800 đồng c) Cây hoa cúc Thời gian thử nghiệm: 22/7/2010 đến 18/10/2010 Cơ quan thực hiện: Nhà máy XLNT tỉnh Lâm Đồng Địa điểm thực hiện: Đường Kim Đồng, Phường 6, Thành phố Đà Lạt Thử nghiệm hoa cúc bố trí thử nghiệm diện hẹp theo khối hồn tồn ngẫu nhiên với kích thước thí nghiệm 88 m2, chia làm luống, luống trồng 2.000 Thí nghiệm gồm nghiệm thức, nghiệm thức gồm luống Bảng 4.21 Các Nghiệm Thức Tham Gia Thử Nghiệm Cây Hoa Cúc Công thức Nghiệm thức Liều lượng Phân hữu vi sinh từ bùn thải 150 kg/1.000 m2 Phân hữu Covac vi sinh đa lượng 150 kg/1.000 m2 Đối chứng (Khơng bón) Khơng bón Nguồn: Nhà máy XLNT tỉnh Lâm Đồng Bảng 4.22 Kết kiểm nghiệm suất thực thu hoa cúc Năng suất CT1 CT2 CT3 Số đạt loại 88 m2 3.656 3.624 3.020 Số thực thu 88 m2 3.922 3.922 3.920 413.128 409.512 341.260 443.186 443.186 442.960 (loại 2) Số đạt loại quy trung bình Số bơng thực thu (loại 2) quy trung bình Nguồn: Nhà máy XLNT tỉnh Lâm Đồng 50 Qua q trình thu hoạch suất thử nghiệm, nghiệm thức tham gia thí nghiệm cho thấy suất thực thu nghiệm thức: - Cơng thức bón PVS từ bùn thải có suất số đạt loại cao công thức bón phân Covac Đối chứng (khơng bón) có suất loại thấp - Số lượng thực thu công thức gần Với kết cho thấy cơng thức bón phân hữu vi sinh từ bùn thải có hiệu rõ rệt chất lượng bơng Tính tốn lợi ích kinh tế Đối với hoa cúc, liều lượng bón phân 150 kg/1.000 m2, hecta phải bón 1.500 kg phân bón Nếu sử dụng PVS từ bùn thải thay cho phân hữu Covac vi sinh đa lượng tiết kiệm chi phí là: 632 * 1.500 = 948.000 đồng Mặt khác, sử dụng PVS từ bùn thải thay cho phân Covac suất hoa cúc đạt loại cao lượng là: 413.128 – 409.512 = 3.616 cây/ha Giá bán vườn hoa cúc loại địa bàn thành phố Đà Lạt 900 đồng/cây, nên hecta sử dụng PVS từ bùn thải người dân có lợi ích tăng thêm từ bán hoa cúc loại là: 3.616 * 900 = 3.254.400 đồng Như vậy, sử dụng PVS từ bùn thải thay cho phân hữu Covac hecta hoa cúc mang lại tổng lợi ích cho người dân là: 948.000 + 3.254.400 = 4.202.400 đồng 51 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong trình nghiên cứu dự án xử lý tái sử dụng bùn thải Nhà máy XLNT tỉnh Lâm Đồng, thông qua tiêu kinh tế sử dụng phương pháp phân tích lợi ích – chi phí, đề tài nhận thấy dự án sản xuất PVS từ bùn thải đáng thực Với mức chiết khấu 14 % thời gian 30 năm giá trị NPV, BCR phương án sản xuất PVS từ bùn thải xét mức độ hiệu đạt hiệu tối ưu với NPV đạt 86.061.260 đồng Thông qua đánh giá hiệu dự án sản xuất phân vi sinh từ bùn thải qua điều tra thực tế, tính tốn dựa thí nghiệm Nhà máy XLNT Trung tâm Nông nghiệp Đà Lạt, đề tài xác định hiệu PVS từ bùn thải suất trồng lợi nhuận bà nông dân Sử dụng PVS từ bùn thải thay cho phân Covac mang lại lợi ích tăng thêm cho người dân 11.033.600 đồng hecta bắp cải, 38.442.800 đồng hecta pó xơi 4.204.400 hecta hoa cúc Qua cho thấy phân vi sinh từ bùn thải đáp ứng tiêu phân bón hữu vi sinh thơng thường, đem lại suất cho trồng Ngoài ra, việc sử dụng phân vi sinh từ bùn thải đem lại hiệu lâu dài cho chất lượng đất, đồng thời bảo vệ mơi trường 5.2 Kiến nghị a Về phía Nhà máy XLNT tỉnh Lâm Đồng Do Nhà máy XLNT công trình cơng ích Nhà nước nên hoạt động phụ thuộc nhiều vào đơn vị quản lý cấp trên, chưa tự chủ hoạt động 52 phát huy tiềm kinh tế Sản xuất phân vi sinh từ bùn thải, chưa mở rộng hoạt động kinh doanh hợp tác với chủ đầu tư, nhà máy phân bón để phát huy tiềm kinh tế Vì vậy, tác giả nhận thấy Nhà máy XLNT tỉnh Lâm Đồng nên quan tâm đến vấn đề sau: Chủ động liên kết với chủ đầu tư, cơng ty phân bón để phát huy tiềm kinh tế Mở rộng quy mô sản xuất phân vi sinh từ bùn thải, đăng ký nhãn hiệu, quảng bá thương hiệu phân nhằm tăng uy tín với bà nơng dân b Về phía nơng dân Khuyến khích bà nơng dân địa bàn thành phố Đà Lạt sử dụng phân vi sinh từ bùn thải loại phân hữu vi sinh khác, giảm bớt lượng phân bón hóa học nhằm giảm chi phí, tiết kiệm đầu tư, vừa cải tạo đất, bảo vệ môi trường đảm bảo sức khỏe người dân 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đặng Minh Phương, 2007 Bài giảng phân tích lợi ích – chi phí ĐH Nơng Lâm TP.HCM Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, 2011 Phân tích hiệu dự án xử lý tái sử dụng chất thải công ty cổ phần Bourbon Tây Ninh Đại học Nông Lâm TP HCM Nguyễn Kim Thái, Lê Hiền Thảo, 1999 Sinh thái học bảo vệ môi trường Nhà xuất Xây Dựng, Việt Nam Nguyễn Hữu Khải, 2010 Phân vi sinh từ bùn thải Nhà máy XLNT tỉnh Lâm Đồng Nhà máy XLNT tỉnh Lâm Đồng Võ Thị Gương, Nguyễn Văn Nhật, Nguyễn Thị Kim Phượng, 2007 Vai trò phân hữu vi sinh sản xuất nông nghiệp Viện nghiên cứu phát triển đồng bằng, Đại học Cần Thơ Nguyễn Duy Hạng, 2010 Báo cáo kết đánh giá tiêu vi sinh bùn cặn Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt Báo cáo kết thử nghiệm ngày 15/03/2010 Trung tâm Phân tích Chứng nhận chất lượng, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Lâm Đồng Sổ tay vận hành bảo dưỡng Nhà máy XLNT tỉnh Lâm Đồng TIẾNG NƯỚC NGOÀI Carl Bro a/s May 2005 Part VI O & M the STP Denmark Government 54 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng tính tốn NPV, BCR, IRR Phương Án Bán Trực Tiếp Bùn Thải t 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Bt Ct Bt - Ct (1+14%)^t Bt/(1+14)^t Ct/(1+14%)^t (Bt - Ct)/(1+14%)^t 111350 864900 -753550 111350 864900 -753550 152035 102150 49885 1,14 133364,0351 89605,26316 43758,77193 152367 101013 51354 1,2996 117241,4589 77726,22345 39515,23546 152381 112464 39917 1,481544 102852,8346 75909,9966 26942,83801 152124 113026 39098 1,68896016 90069,62011 66920,46543 23149,15468 152380 113257 39123 1,925414582 79141,39708 58822,13682 20319,26026 152256 112876 39380 2,194972624 69365,7854 51424,78716 17940,99825 146413 109131 37282 2,502268791 58512,0993 43612,82065 14899,27866 146413 109131 37282 2,852586422 51326,4029 38256,86021 13069,54268 146413 109131 37282 3,251948521 45023,16044 33558,64931 11464,51113 146413 109131 37282 3,707221314 39494,00038 29437,41168 10056,58871 146413 109131 37282 4,226232298 34643,85999 25822,29094 8821,569041 146413 109131 37282 4,81790482 30389,35086 22651,13241 7738,218457 146413 109131 37282 5,492411495 26657,32532 19869,41439 6787,910927 146413 109131 37282 6,261349104 23383,6187 17429,31087 5954,307831 146413 109131 37282 7,137937978 20511,94623 15288,86918 5223,077045 146413 109131 37282 8,137249295 17992,93529 13411,28876 4581,64653 146413 109131 37282 9,276464197 15783,27657 11764,28838 4018,988184 146413 109131 37282 10,57516918 13844,97945 10319,55121 3525,428232 146413 109131 37282 12,05569287 12144,71881 9052,237908 3092,480905 146413 109131 37282 13,74348987 10653,26212 7940,559568 2712,702548 146413 109131 37282 15,66757845 9344,966769 6965,40313 2379,563639 146413 109131 37282 17,86103944 8197,339271 6110,002745 2087,336525 146413 109131 37282 20,36158496 7190,648483 5359,651531 1830,996952 146413 109131 37282 23,21220685 6307,586389 4701,448712 1606,137677 146413 109131 37282 26,46191581 5532,970517 4124,077817 1408,892699 146413 109131 37282 30,16658403 4853,482909 3617,61212 1235,870789 146413 109131 37282 34,38990579 4257,441148 3173,343965 1084,097183 146413 109131 37282 39,2044926 3734,597499 2783,635057 950,9624415 146413 109131 37282 44,69312156 3275,962718 2441,785138 834,1775802 NPV = - 466559 BCR = 0,712533 IRR = 3% 55 Phụ lục Bảng Tính Tốn NPV, BCR, IRR Phương Án Sản xuất PVS t 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Bt Ct Bt - Ct (1+14%)^t Bt/(1+14)^t Ct/(1+14%)^t (Bt - Ct)/(1+14%)^t 1113200 2005544 -892344 1113200 2005544 -892344 1191528 851740 339788 1,14 1045200 747140,3509 298059,6491 1231200 1134889 96311 1,2996 947368,421 873260,2339 74108,18713 1322000 1157455 164545 1,481544 892312,344 781249,1563 111063,1881 1214482 1160350 54132 1,6889602 719070,839 687020,3498 32050,48957 1214482 1100674 113808 1,9254146 630763,894 571655,3256 59108,56864 1214482 1100674 113808 2,1949726 553301,662 501452,04 51849,62161 1214482 1100674 113808 2,5022688 485352,335 439870,2105 45482,12422 1214482 1100674 113808 2,8525864 425747,662 385851,0619 39896,60019 1214482 1100674 113808 3,2519485 373462,861 338465,8437 34997,01771 1214482 1100674 113808 3,7072213 327599,001 296899,8629 30699,13835 1214482 1100674 113808 4,2262323 287367,545 260438,4763 26929,06872 1214482 1100674 113808 4,8179048 252076,794 228454,8037 23621,99011 1214482 1100674 113808 5,4924115 221119,995 200398,9506 20721,04396 1214482 1100674 113808 6,2613491 193964,908 175788,5532 18176,35435 1214482 1100674 113808 7,137938 170144,656 154200,4853 15944,17048 1214482 1100674 113808 8,1372493 149249,698 135263,5836 13986,11446 1214482 1100674 113808 9,2764642 130920,788 118652,2663 12268,52145 1214482 1100674 113808 10,575169 114842,796 104080,9353 10761,86092 1214482 1100674 113808 12,055693 100739,295 91299,06608 9440,22888 1214482 1100674 113808 13,74349 88367,8026 80086,90007 8280,902526 1214482 1100674 113808 15,667578 77515,6163 70251,66673 7263,949584 1214482 1100674 113808 17,861039 67996,1547 61624,26906 6371,8856 1214482 1100674 113808 20,361585 59645,7497 54056,37637 5589,373334 1214482 1100674 113808 23,212207 52320,8331 47417,87401 4902,959065 1214482 1100674 113808 26,461916 45895,4676 41594,62632 4300,841285 1214482 1100674 113808 30,166584 40259,1821 36486,51432 3772,667794 1214482 1100674 113808 34,389906 35315,072 32005,71431 3309,357714 1214482 1100674 113808 39,204493 30978,1334 28075,18799 2902,945363 1214482 1100674 113808 44,693122 27173,8012 24627,35789 2546,443301 NPV = 86061,26 BCR = 1,00899 IRR = 16% 56 ... Trang iii NỘI DUNG TÓM TẮT CAO THỊ TRANG Tháng 06 năm 2012, “Phân Tích Hiệu Quả Dự Án Xử Lý Và Tái Sử Dụng Bùn Thải Tại Nhà Máy Xử Lý Nước Thải Tỉnh Lâm Đồng” CAO THI TRANG June 2011 “Efficiency... khó tránh khỏi thi u sót Rất mong nhận xét, đóng góp ý kiến q Thầy Cơ giáo bạn bè chun mơn để khóa luận hoàn thi n Xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, tháng 04 năm 2012 Sinh viên Cao Thị Trang iii NỘI... vấn đề cấp thi t Trước nhu cầu phát triển kinh tế nông nghiệp bảo đảm an ninh lương thực, việc sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật nhằm nâng cao suất trồng vấn đề quan tâm cải thi n Phân bón

Ngày đăng: 05/03/2018, 11:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w