1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử đạo tin lành ở miền nam việt nam từ năm 1954 đến nay

175 6 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -***** - NGUYỄN HỒNG THƯ LỊCH SỬ ĐẠO TIN LÀNH Ở MIỀN NAM VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.54 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHAN AN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, tơi gặp khơng khó khăn Tuy nhiên, với quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện Sở giáo dục đào tạo, Ban giám hiệu trường THPT Hồ Bình, huyện xun Mộc, tỉnh BàRịa-Vũng Tàu, tơi vượt qua khó khăn để tiếp tục hồn thành khố học đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Đặc biệt xin tri ân sâu sắc đến Thầy hướng dẫn tơi: PGS.TS Phan An, Thầy tận tình giúp đỡ, bảo, động viên thực hồn thiện đề tài Qua thân tơi học tập Thầy nhiều điều bổ ích Tơi chân thành cám ơn quý thầy cô, giảng viên, cán khoa học lịch sử, quý thầy cô giáo trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn thuộc trường Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh tận tâm giảng dạy truyền thụ cho tri thức khoa học liên quan đến ngành học suốt trình học tập rèn luyện trường Xin cảm ơn đến số mục sư, truyền đạo số tín hữu đạo Tin lành giúp đỡ sưu tầm, tra cứu tư liệu để thực đề tài Xin cảm ơn anh, chị, bạn lớp cao học Lịch Sử Việt Nam khố 2006-2009 giúp đỡ, động viên góp nhiều ý kiến q báu cho tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng tri ân với gia đình, người khơng ngừng động viên, khích lệ, làm chỗ dựa thật tốt, tạo điều kiện tốt cho tơi tham gia, hồn thành khố học Cao học hồn chỉnh luận văn Tác giả Nguyễn Hồng Thư MỤC LỤC DẪN LUẬN Trang Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 11 Nguồn tài liệu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Kết cấu luận văn 13 Đóng góp luận văn 13 CHƯƠNG 14 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ SỰ DU NHẬP ĐẠO TIN LÀNH VÀO VIỆT NAM TỪ NĂM 1911 ĐẾN TRƯỚC NĂM 1954 1.1 Một số vấn đề lý thuyết tôn giáo 14 1.2 Nguồn gốc đạo Tin Lành 17 1.3 Thế giới quan đạo Tin Lành 20 1.3.1 Kinh thánh đạo Tin lành 20 1.3.2 Giáo Lý Căn Bản Của Đạo Tin Lành 25 1.4 Lễ Nghi đạo Tin Lành 44 1.5 Một số hệ phái Tin lành 50 1.6 Sự truyền bá đạo Tin lành giới 53 1.7 Sự Truyền Bá Đạo Tin Lành Tại Việt Nam Trước Năm 1954 54 CHƯƠNG 64 LỊCH SỬ ĐẠO TIN LÀNH Ở MIỀN NAM VIỆT NAM 1954 ĐẾN NAY 2.1 Đạo Tin Lành Ở Miền Nam Việt Nam ( 1954-1975) 64 2.1.1 Hoạt động truyền giáo phát triển lực lượng tín đồ(1954-1975) 64 2.1.2 Tổ chức giáo hội Tin Lành Miền Nam Việt Nam (1954-1975) 73 2.1.3 Sinh hoạt Đạo Tin Lành miền Nam Việt Nam ( 1954-1975) 78 2.2 Đạo Tin Lành Tại Miền Nam Việt Nam từ năm 1975 đến 80 2.2.1.Hoạt động truyền giáo phát triển lực lượng tín đồ (1975- 2009) 87 2.2.2.Tổ Chức Giáo Hội Tin Lành Miền Nam Việt Nam (1975-2009) 89 2.2.3 Sinh hoạt Đạo Tin Lành miền Nam Việt Nam (1975 -2009) 94 CHƯƠNG 108 TIN LÀNH TRONG ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO Ở MIỀN NAM VIỆT NAM (1954-1975) 3.1 Chính sách quyền Sài Gịn đạo Tin Lành 108 (1954-1975) 3.2 Chính sách Đảng nhà nướcViệt Nam đạo Tin Lành (1975 đến nay) 111 3.3 Tin Lành hôm trạng xu phát triển 116 KẾT LUẬN 129 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 PHỤ LỤC 145 DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Lý chọn đề tài Cho đến hầu hết tôn giáo lớn giới có mặt Việt Nam (Phật giáo du nhập vào đầu Công Nguyên, Hồi giáo du nhập vào khoảng kỷ XV, Thiên Chúa Giáo du nhập vào kỷ XVI Đạo Tin lành bắt đầu du nhập vào nước ta từ đầu kỷ XX Tin lành giới tôn giáo lớn Tuy nhiên từ du nhập vào Việt Nam đến dầu nổ lực trình truyền giáo, cộng đồng Tin Lành chiếm khoảng 1,2% dân số So với cộng đồng tôn giáo khác Việt Nam, đạo Tin lành có số tín đồ nhiều Do có nhiều yếu tố khách quan chủ quan khác đạo Tin lành Việt Nam người biết đến biết đến bề thường đánh đồng đạo Tin Lành với đạo Thiên Chúa, khác đạo Thiên Chúa “ không thờ bà Mari”, chưa kể đến tổ chức Hội thánh Tin lành Việt Nam bị đánh đồng với hệ phái Tin lành khác tồn nước ta Trong trình phát triển, đạo Tin lành thường dân chúng sử dụng với tên gọi khơng thân thiện; miền Bắc gọi “ Đạo rối” miền Trung gọi “Đạo bỏ ông bỏ bà", miền Nam gọi “Đạo Mĩ” điều làm cho mối quan hệ người Tin lành với cư dân khơng tín ngưỡng đơi khơng bình thường Trong lịch sử diễn điều tai hại dẫn đến hậu nghiêm trọng từ thiếu hiểu biết giao tiếp qua lại lẫn tôn giáo, người tín ngưỡng tơn giáo với người khơng tín ngưỡng tơn giáo…do thiếu hiểu biết mà dẫn đến thiên kiến, vô tri Thiên kiến vô tri nguyên nhân lòng thù địch bạo lực Hans Kung nhà triết học tôn giáo đương đại cho rằng: “Không nghiên cứu tơn giáo, khơng có đối thoại tơn giáo, khơng có đối thoại tơn giáo, khơng có hồ bình tơn giáo, khơng có hồ bình tơn giáo khơng có hồ bình dân tộc” [11, tr.401] Do việc nghiên cứu đạo Tin lành Việt Nam mà cụ thể nghiên cứu đạo Tin lành qua đề tài “Lịch sử đạo Tin lành miền Nam miền Việt Nam từ năm 1954 đến nay” góp phần đáp ứng nhu cầu tìm hiểu đạo Tin lành phận quần chúng nhân dân Khi truyền bá phát triển nước ta, đạo Tin lành đồng hành với hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ nhân dân Việt Nam Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp đạo Tin lành khơng có thực lực kể từ giai đoạn 1954 1975 đạo Tin lành có điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh tổ chức lực lượng Tìm hiểu đạo Tin lành miền Nam Việt Nam giai đoạn góp phần làm rõ âm mưu lợi dụng tơn giáo Mĩ quyền Sài Gịn chiến tranh Việt Nam Trong q trình phát triển, đạo Tin lành miền Nam Việt Nam bị chi phối yếu tố trị, xã hội văn hoá tác động trở lại Tin lành với yếu tố Nghiên cứu tơn giáo nói chung tơn giáo định nói riêng phản ánh tính đặc thù yếu tố văn hố, trị, xã hội hoàn cảnh lịch sử định Hơn đạo Tin lành có đặc trưng riêng có mối quan hệ sâu rộng với tổ chức Tin lành giới Cho nên nghiên cứu Tin lành miền Nam Việt Nam có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Trong giai đoạn nay, nhiều nguyên nhân đạo Tin lành miền Nam Việt Nam có chuyển biến lớn, trước hết chuyển biến ý thức dân tộc sang chủ trương “ sống phúc âm, phụng vụ thiên Chúa phục vụ tổ quốc” với nhà nước Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, đạo Tin lành chuyển sang giai đoạn Lực lượng đạo Tin lành phát triển nhanh năm gần đây, không người Kinh vùng đồng bằng, thành thị mà vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tại số địa phương, tín đồ đạo Tin lành đồng bào dân tộc thiểu số đông trường hợp dân tộc Stiêng tỉnh Bình Phước số dân tộc thiểu số khác Tây Nguyên, đặt nhiều vấn đề cần phải giải Thế hiểu biết thơng tin đạo Tin lành cịn ỏi chưa nghiên cứu nhiều qua đề tài tác giả muốn đóng góp phần nhỏ kết nghiên cứu tư liệu đạo Tin lành miền Nam Việt Nam từ năm 1954 đến 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu lịch sử đạo Tin lành tiến trình phát triển đạo Tin lành miền Nam Việt Nam - Nghiên cứu nguồn gốc nội dung giáo lý để phân biệt loại hình tơn giáo; đạo Tin lành đạo Công giáo hệ phái Tin lành khác Việt Nam Qua lý giải va chạm đạo Tin lành văn hố truyền thống dân tộc - Tìm hiểu sách Đảng Nhà nước đạo Tin lành - Bổ sung tư liệu, góp phần việc nhận định tôn giáo Tin lành cách khách quan khoa học qúa trình tồn phát triển miền Nam Việt Nam LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Khác với số tôn giáo Việt Nam Phật giáo, Công giáo nghiên cứu lâu năm với nguồn tài liệu phong phú có tính kế thừa, đạo Tin Lành Việt Nam tương đối lạ, chưa giới nghiên cứu ý nhiều Do số sách nghiên cứu tơn giáo có đề cập đến đạo Tin Lành thường mang tính sơ lược Các nguồn khác số tạp chí nghiên cứu tơn giáo có số viết đạo Tin lành Việt Nam Ngoài giới nghiên cứu đạo Tin lành có cơng trình lịch sử đạo Tin lành, viết dạng hồi ký dựa quan điểm thần học Một số sách Viết đạo Tin Lành Việt Nam, sách “ Một số hiểu biết tôn giáo, tôn giáo Việt Nam” nhà xuất Quân đội nhân dân năm 1998 có dành năm trang để viết đạo Tin lành từ truyền bá vào Việt Nam năm 1911 năm 1975 Phần viết tập trung vào nội dung thời kỳ đầu đạo Tin lành gặp ngăn trở thực dân Pháp từ năm 1954 – 1975 tác giả cho “Đạo Tin lành bị Mĩ nắm lập Tổng liên hội Hội thánh Tin lành Việt Nam thường gọi Tin lành Tổng liên hội miền Nam” [99, tr.167] Cuốn “Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam” Đặng Nghiêm Vạn, Nxb Chính trị quốc gia xuất năm 2001 dành năm trang để viết đạo Tin lành Việt Nam Nguyễn Thanh Xuân người nghiên cứu Đạo Tin lành Việt Nam có nhiều cơng trình thời gian gần Ông viết nhiều sách từ nghiên cứu sơ khởi mở rộng nội dung đạo Tin lành giới Việt Nam Sách: “Góp phần tìm hiểu đạo Tin lành Việt Nam”xuất năm 1997,“Một số tôn giáo Việt Nam”, nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội, năm 2007 có 81 trang viết đạo Tin lành Trong số phần lớn viết Tin lành giới từ sau cải cách tôn giáo kỷ XVI hệ phái Tin lành khác Tác giả dành 14 trang để viết đạo Tin Lành Việt Nam từ thời kỳ đầu năm 1975 hệ phái Tin lành hoạt động Việt Nam chủ yếu miền Nam Việt Nam Cũng tinh thần mở rộng nội dung sách này, Nhà xuất Tôn giáo Hà Nội năm 2002 cho xuất sách: “ Bước đầu tìm hiểu đạo Tin Lành giới Việt Nam” Nội dung sách đề cập phần lớn đạo Tin lành giới nguồn gốc phát sinh, phân liệt từ Cơng giáo đến Tin lành, Chính thống giáo, Anh giáo, Kinh thánh giáo lý, lễ nghi, luật lệ, số hệ phái Tin lành giới Việt Nam Về đạo Tin lành Việt Nam sách đề cập mở rộng nhiều so với sách trước Nội dung viết đạo Tin lành thời kỳ đầu năm 2001 đề cập đến vấn đề phát triển lực lượng, tổ chức đạo Tin lành, truyền đạo cho người dân tộc thiểu số, phân chia hội thánh Tin lành miền Nam Hội thánh Tin lành miền Bắc Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu Tin lành Việt Nam tác giả khác Sách: “Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ nhà nước giáo hội” Đỗ Quang Hưng (chủ biên), Nxb Tơn giáo, Hà Nội, 2003 có đề cập lịch sử quan hệ nhà nước giáo hội Tin lành Việt Nam cụ thể mối quan hệ quyền thực dân Pháp với đạo Tin lành Việt Nam, quyền Sài Gịn với đạo Tin lành Việt Nam nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà với đạo Tin lành Việt Nam ( miền Bắc) Năm 2006 nhà xuất bản, Văn hoá thông tin xuất ba tập “Các tôn giáo giới Việt Nam” Mai Thanh Hải, tập ba, tác giả có đề cập đến đạo Tin lành từ năm 1911 số hệ phái Tin lành khác hoạt động Việt Nam Tác giả nhận định tiến của Hội Thánh Tin Lành Việt Nam miền Nam qua hiến chương năm 2001, số sách Đảng nhà nước đạo Tin lành giai đoạn Tạp chí nghiên cứu tơn giáo có số viết đạo Tin Lành nghiên cứu tôn giáo số năm 2001 Nguyễn Xuân Hùng “ Tìm hiểu hệ việc truyền giáo Tin lành văn hoá truyền thống tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam” đề cập đến ba nội dung: Về va chạm việc truyền giáo Tin lành tập tục gia đình, xã hội, tín ngưỡng cổ truyền tơn giáo khác Việt Nam Hệ từ va chạm Việc truyền giáo, lý giải nguyên nhân Những tác động trở lại văn hoá truyền thống dân tộc vào cộng đồng Tin lành Việt Nam Cùng tác giả tạp chí nghiên cứu tơn giáo Số năm 2001 viết: “Về nguồn gốc xuất tên gọi đạo Tin lành” bàn nguồn gốc xuất tên gọi đạo Tin lành Việt Nam Ngồi cịn có số cơng trình nghiên cứu khác tác giả viết đạo Tin lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền Nam Việt Nam : “Đạo Tin lành ảnh hưởng số lĩnh vực xã hội Tây Nguyên” Hồ Tấn Sáng đăng Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo Số năm 2008 Tác giả viết ba nội dung: Đạo Tin lành Tây Nguyên tượng tín ngưỡng tơn giáo - trị đời sống cộng đồng dân tộc thiểu số địa, ảnh hưởng đạo Tin lành số lĩnh vực xã hội Tây Nguyên quan điểm phức hợp ứng xử với đạo Tin lành Tây Nguyên Cũng số Nguyễn Văn Nam nghiên cứu về: “Anh hưởng đạo Tin lành với thiết chế xã hội truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên” tác giả đề cập đến tác động đạo Tin lành xã hội truyền thống dân tộc thiểu số tác động tín ngưỡng truyền thống trở lại đạo Tin lành Sách nghiên cứu Tin lành Việt Nam giới Tin lành viết Sách “ 41 năm hầu việc Chúa với hội thánh Tin lành Việt Nam 1920-1961” giáo sĩ mục sư I.R Stebbins Ông giáo sĩ tiên phong có nhiều cống hiến việc xây dựng Hội thánh Tin lành Việt Nam nói chung Hội thánh Tin lành Việt Nam miền Nam nói riêng Sách viết dạng hồi ký ghi lại kiện 10 trình Hội truyền giáo Phước âm liên hiệp truyền giáo Việt Nam từ đầu năm 1918 năm 1961 chủ trương cơng việc hình thành phát triển tổ chức Hội thánh Tin lành cho người xứ Hội truyền giáo Phước âm liên hiệp Sách đề cập đến khó khăn mà giáo sĩ người nước gặp phải từ chống đối quyền thực dân Pháp, thời kỳ Nhật xâm lược va chạm Hội truyền giáo Phước âm liên hiệp với tổ chức Hội thánh Tin lành Việt Nam miền Nam, người Việt Nam trước tôn giáo mới…Sách “ 46 năm chức vụ” mục sư hội trưởng Lê Văn Thái viết dạng hồi ký Nội dung sách phân định làm hai thời kỳ trước sau ông Lê Văn Thái tiếp nhận đạo từ ông trở thành người lãnh đạo tổ chức hội Thánh Tin lành Việt Nam miền Nam (1942 – 1960) sách ghi lại bước hình thành phát triển lực lượng tổ chức đạo từ Tin lành truyền bá vào Việt Nam đặc biệt giai đoạn mà ông Lê Văn Thái nắm quyền lãnh đạo tổ chức Hội thánh Tin lành Việt Nam Mục sư Phạm Xuân Tín, người giữ cương vị phó hội trưởng Hội thánh Tin Lành Việt Nam miền Nam năm 1959 đến năm 1966 từ năm 1970 đến năm 1971 tác giả tập lược sử giáo Hội Tin lành Việt Nam dành 103 trang để viết giáo hội Tin lành Việt Nam từ thăm dò Hội truyền giáo Phước âm liên hiệp, thiết lập trụ sở đạo Tin lành Việt Nam, thời kỳ phát triển, thời kỳ khủng hoảng dành nhiều trang để định nghĩa Tin lành Mục sư Lê Hồng Phu có cơng trình nghiên cứu “Lịch sử Hội thánh Tin lành Việt Nam 1911-1965” Nội dung sách đề cập đến trình hình thành phát triển tổ chức giáo hội Tin lành Việt Nam thời kỳ đầu năm 1965 Từ trước chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu chuyên biệt đạo Tin lành Việt Nam miền Nam giai đoạn 1954 đến Với số tư liệu có, sở kế thừa thành nhà nghiên cứu trước, tác giả hy vọng miêu tả đạo Tin lành Việt Nam miền Nam lịch sử cách khách quan tồn ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 161 - Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (miền Nam), Đại Hội Đồng Tổng Liên Hội lần thứ 45, Sống đạo, tài liệu lưu hành nội bộ) PHỤ LỤC NỘI DUNG CHÍNH CỦA CÁC SÁCH TIÊN TRI Nội dung Tên sách tiên tri Ê sai Niên đại Nói tội lỗi, không lời tin cậy vào Đức Chúa khoảng kỷ VIII TCN Trời giới lãnh đạo Do Thái phần đông dân chúng Tiên tri cảnh cáo họ tai hoạ xảy ra, nói tiên tri Đấng cứu xuất từ hậu tự vua Đa-vít Giê-rê-mi Tiên tri thất bại Dân tộc Do Thái trước quân đội Khoảng kỷ VII TCN Ba-by-lôn, đền thờ bị phá huỷ, dân chúng bị lưu đày Ca thương Tập hợp thơ than khóc nỗi thống khổ bị nước bị lưu đày Ê-xê-chi-ên Tiên tri hình phạt Đức Chúa Trời cho Khoảng kỷ VI TCN dân tộc bóc lột dân Do Thái, 162 Sự hồi phục quốc gia đền thánh Đa-ni-ên Câu chuyện trung thành tuyệt đối Đa-ni-ên người Hê-bơ –rơ Đức Chúa Trời sống cảnh nô lệ bị buộc phải thờ thần khác Khải tượng Đa-ni-ên thất bại Ba-bi-lôn chiến thắng dân tộc Do Thái Ô- suê Lên án hoạt động - 721 TCN thờ tà thần vương quốc Ysơ-ra-ên phía Bắc hình phạt Đức Chúa Trời Giơ- ên Tiên tri tai hoạ cào cào nạn hạn hán vùng Pa-lê-tin Khoảng kỷ 4TCN Lời kêu gọi trở với Đức Chúa Trời A-mốt Lên án tội ác diễn vương quốc phía Bắc, tiên Khoảng kỷ TCN 163 tri hình phạt xảy ra, kêu gọi trở thờ lạy Đức chúa trời để thương xót Tiên tri trị nhà Đa-vít Ap-đia Tiên tri huỷ diệt xứ Ê- - Năm 586TCN đơm vương quốc láng giềng góp phần thất thủ vương quốc phía Bắc y-sơ-răn 10 Giơ-na Câu chuyện bất tn mệnh lệnh Đức Chúa Trời tiên tri Giô-na sai đến thành Ni-ni-ve 11 Mi-chê Tiên tri thất bại vương quốc Giu-đa phía Nam, vị vua vĩ đại đời từ dòng dõi Đa-vít, thành Bết-lê-hem nơi Đấng Mê-si giáng sanh, khun dân chúng thi hành cơng bình, trực, yêu mến thờ phương Đức Chúa Trời - khoảng kỷ VIII TCN 164 12 Na-hum Tiên tri sụp đổ - khoảng kỷ VII TCN thành Ni-ni-ve thủ đô đế quốc A-si-ri 13 Ha-ba-cúc Tiên tri Ha-ba-cúc đau đớn xót xa trước đau khổ tha nhân ách thống - khoảng đầu kỷ thứ VI trị đế quốc Ba-bi-lon TCN đáp lại ý tưởng người cơng sống đức tin 14 Sô-phô-ni Tiên tri ngày Chúa phán - khoảng cuối kỷ VII xét, huỷ diệt kẻ thù dân TCN Giu-đa, khôi phục dân Giuđa 15 A-ghê Tiên tri A-ghê thúc giục dân - năm 520 TCN Do thái xây dựng lại đền thờ Giê-ru-sa-lem, lời khích lệ niềm hy vọng 16 Xa-cha-ri Tiên tri phục hồi thành Giê-ru-sa-lem, xây dựng lại Từ năm 520 - 518 TCN đền thờ, Đấng Mê-si phán xét cuối 17 Ma-la- chi Tiên tri kêu gọi thầy tế lễ dân chúng Do Thái trung - khoảng kỷ V TCN 165 thành với Đức Chúa Trời PHỤ LỤC 10 CÁC SÁCH DỰ BÁO VỀ ĐẤNG MẾT-SIA TRONG KINH THÁNH Nội dung đề cập Đấng Mết-sia Kinh Cựu ước Kinh Tân ước Ngài thuộc gia tộc Đa-Vít II Sa-mu-ên 7:12- Ma-thi-ơ 22:24; 16,Thi thiên 89:3,4; Mác12:36; luca 110:1;132:11; Ê-sai 1:69,70; 20: 42-44; 9:6,7;11:1 Giăng 7:42 Ngài sanh nữ đồng trinh Ê-sai 7:14 Ma-thi-ơ 1:23 Ngài sinh Bết-lê-hem Mi-chê 5:1 Ma-thi-ơ 2:6; Giăng 7:42 Ngài phải lánh sang Ai cập thời Ô-suê 11:1 Ma-thi-ơ 2:15 gian Ngài xứ Ga-li-lê Ê-sai 9:1-2 Ma-thi-ơ 4:15 Ngài thành na-xa-rét Ê-sai 11:1 Ma-thi-ơ 2: 23 Một sứ giả loan báo Ngài đến Ê-sai 40:3-5; Ma-la- Ma-thi-ơ 3:3; chi 3:1; 4:5 11:10-14; Mác 1:23; Lu- ca:3: 4-6; 7:27; Giăng 1:23 Ngài đến gây cho trẻ thành bết- Giê-rê-mi 31:15; lê-hem bị tàn sát Ma-thi-ơ 2:18 Sáng ký 35: 1920 Ngài truyền đạo cho dân tộc Ê-sai 42: 1-4 Ma-thi-ơ 12:18-21 Do Thái Ngài chữa bịnh cho dân Ê-sai 53:4 Ma-thi-ơ 8:17 Ngài truyền đạo thí dụ Ê sai 6: 9-10 Ma-thi-ơ Thi thiên 78: 13:14,15,35 166 Ngài người chăn chiên bị Ê-sai 62:11; Xa- Ma-thi-ơ đánh Mác 14:27 cha-ri 9:9; thi thiên 26:31; 118: 26 Ngài bị người bạn phản nộp Xa-cha-ri 11:12,13 ; Ma-thi-ơ 27:9; ba mươi miếng bạc Thi thiên 41:9 Giăng 13:18; 17:12 Ngài chết chung với bọn ác nhân Ê-sai 53:9,12 Lu-ca 22: 37 Khi Ngài bị đóng đinh người ta cho Thi thiên 69:21 Ma-thi-? 27: 34; Ngài uống dấm mật đắng Gi?ng 19:29 Lính bắt thăm chia áo Ngài Thi thiên 22:18 Giăng 19:24 Ngài người giàu an táng Ê-sai 53: Ma-thi-ơ 27: 57-60 Không xương Ngài bị Thi thiên34: 20; Giăng 19:36 Dân số ký 9:12; gãy Xuất-ê-díp-tơ ký 12: 46 Hông Ngài bị đâm Xa-cha-ri 12:10; Gi?ng 19:37 Thi thiên 22:16 Ngài sống lại từ kẻ chết Thi thiên 16: 10-11 Ma-thi-? 12:40; Lu-ca 24:46 PHỤ LỤC 11 CÁC KỲ ĐẠI HỘI ĐỒNG TỔNG LIÊN HỘI HỘI THÁNH TIN LÀNH VIỆT NAM ( MIỀN NAM) ( Trước năm 1954 gọi Đại hội đồng Tổng Liên hội Hội thánh Tin lành Việt Nam Từ sau năm 1954 đến gọi Đại hội đồng Tổng Liên hội Hội thánh Tin lành Việt Nam ( miền Nam) Stt Địa điểm Thời gian Hội trưởng Hội phó Tổng thư ký 167 Đà Nẵng 1924 Đà Nẵng 1925 Đà Nẵng 1926 Đà Nẵng 5-13/3/1927 Đà Nẵng 26/65/7/1928 Đà Nẵng 2-7/6/1929 Ms Hoàng Trọng Thừa Ms Trần Dỉnh Ms Dương Nhữ Tiếp Ms Dương Nhữ Tiếp Ms Trần Xuân Phan Ms Đoàn Văn Khánh Ms Dương Nhữ Tiếp Ms Trần Xuân Phan Ms Đoàn Văn Khánh Ms Dương Nhữ Tiếp Ms Huỳnh Văn Ngà Ms Đồn Văn Khánh Ms Huỳnh Văn Ngà Ms Ơng Văn Huyên Ms Ông Văn Huyên Sa Đéc 11-3/6/1930 Hà Nội 15-19/5/1931 Hội An 23-27/5/1932 10 Cần Thơ 12-16/6/1933 Ms Lê Đình Tươi 11 Đà Nẵng 2-6/7/1934 12 Cao lãnh 13-17/6/1935 Ms Trần Xuân Phan Ms Trần Xuân Phan Ms Trần Dỉnh Ms Trần Dỉnh Ms Ông Văn Huyên Ms Lê Đình Tươi Ms Nguyễn Xuân Diệm Ms Ơng Văn Hun Ms Lê Đình Tươi Ms Nguyễn Xuân Diệm Ms Ông Văn Huyên 168 13 Hà Nội 26-30/4/1936 Ms Lê Ms Lê Văn Đình Tươi Long Ms Lê Đình Tươi Ms Ơng Văn Ms Ơng Trung Văn Hun Ms Lê Đình Tươi Ms Ơng Văn Ms Ơng Trung Văn Huyên Ms Lê Đình Tươi Ms Nguyễn Xuân Diệm Ms Ơng Văn Hun Ms Lê Đình Tươi Ms Lê Văn Quế Ms Ông Văn Huyên 14 Lạc Thành 20-24/7/1937 15 Vĩnh Long 28/53/6/1938 Ms Ông Văn Huyên 16 Đà Nẵng 20-24/7/1939 17 Cần Thơ 19/6/1940 18 Nam Định 4-8/5/ 1941 Ms Lê Đình Tươi Ms Lê Văn Quế Ms Ông Văn Huyên 19 Đà Nẵng 15-19/8/1942 Ms lê Văn Thái Ms Duy Cách Lâm Ms Ông Văn Huyên 20 Sài Gòn 2-8/9/1943 Ms Lê Văn Thái Ms Duy Cách Lâm Ms Ông Văn Huyên 21 Đà Nẵng 5-9/3/1950 Ms Lê Văn Thái Ms Trần Xuân Hỷ Ms Ông Văn Huyên 22 Chợ lớn 25-28/7/1952 Ms Lê Văn Thái Ms Trần Xuân Hỷ Ms Ông Văn Huyên 23 Gia Định 21-27/9/1955 Ms Lê Văn Thái Ms Trần Thự Quang Ms Ông Văn Huyên 24 Đà Nẵng 1-5/8/1956 Ms Lê Văn Thái Ms Trần Thự Ms Ông Quang Văn Huyên 25 Vĩnh Long 3-7/11/1957 Ms Lê Ms Trần Thự Ms Ông 169 Văn Thái 26 Tam Kỳ 2-6/7/1958 27 Vĩnh Long 9-13/8/1959 28 Vĩnh Long 14-18/8/1960 29 Sài Gòn 30 Nha Trang 31 Sài Gòn 32 Nha Trang 33 Sài Gòn Quang Văn Huyên Ms Lê Văn Thái Ms Trần Thự Quang Ms Ông Văn Huyên Ms Lê Văn Thái Ms Phạm Xn Tín Ms Ơng Văn Hun Ms Đồn Văn Miêng Ms Phạm Xn Tín Ms Lê Hồng Phu 12-14/6/1961 Ms Đoàn Văn Miêng 23-24/4/1962 Ms Đoàn Văn Miêng 9-13/6/1963 Ms Đoàn Văn Miêng 23-24/4/1964 Ms Đoàn văn Miêng 28/51/6/1965 Ms Phạm Xn Tín Ms Lê Hồng Phu Ms Phạm Xn Tín Ms Lê Hồng Phu Ms Phạm Xn Tín Ms Lê Hồng Phu Ms Phạm Xn Tín Ms Nguyễn Sơn Hà Ms Đoàn Ms Phạm văn Miêng Xuân Tín Ms Nguyễn Sơn Hà 34 Sài gịn 5-8/7/1966 Ms Đồn văn Miêng Ms Phạm Xn Tín Ms Nguyễn Sơn Hà 35 Đà Nẵng 25-29/5/1967 Ms Đoàn văn Miêng Ms Vũ Văn Cư Ms Nguyễn Sơn Hà 36 Nha Trang 24-28/5/1969 Ms Đoàn văn Miêng Ms Vũ Văn Cư Ms Nguyễn Sơn Hà 170 37 Sài Gịn 24-28/5/1970 Ms Đồn văn Miêng Ms Phạm Xuân Tín Ms Nguyễn Sơn Hà 38 Sài Gịn 23-27/5/1971 Ms Đồn văn Miêng Ms Phạm Xuân Tín Ms Nguyễn Sơn Hà 39 Nha trang 20-24/5/1973 Ms Đoàn văn Miêng Ms Vũ Văn Cư Ms Nguyễn Sơn Hà 40 Nha Trang 9-12/6/1974 Ms Đoàn văn Miêng Ms Vũ Văn Cư Ms Nguyễn Sơn Hà 41 TP Hồ Chí Minh 15-17/6/1975 Ms Đồn văn Miêng Ms Vũ Văn Cư Ms Nguyễn Sơn Hà 42 TP Hồ Chí Minh 13-15/6/1976 Ms ơng Văn Hun 43 TP Hồ Chí 7-9/2/2001 Minh Ms Phạm Xuân Thiều Ms Dương Thạnh Ms Thái Phước Trường 44 TP Hồ Chí 1-4/3/2005 Minh Ms Thái Phước Trường Ms Ngô Văn Bửu Ms Lê Văn Thiện 45 TP Hồ Chí 2-6/3/2009 Minh Ms Thái Phước Trường Ms Phan Vĩnh Cự Ms Lê Cao Quý Ms Đoàn văn Ms Nguyễn Miêng Sơn Hà 171 (Nguồn: - Ms Phạm Xuân Tín, Lược Sử Giáo Hội Tin Lành Việt Nam, Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (miền Nam), Ban Trị Sự Tổng Liên Hội, nhiệm kỳ 2001-2005, Khai Trình, tài liệu lưu hành nội - Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (miền Nam), Đại Hội Đồng Tổng Liên Hội lần thứ 45, Sống đạo, tài liệu lưu hành nội bộ) PHỤ LỤC ẢNH Một số kiến trúc nhà thờ Tin lành 172 Nguồn: [39] 173 Lễ khai giảng Viện Thánh kinh Thần học năm 2008 (Nguồn: Tổng liên hội, Hội Thánh Tin Lành Việt Nam ( miền Nam), Bản tin mục vụ số 20 tháng 5/2008) Truyền giảng Tin lành sân Tao Đàn Tp HCM năm 2008 174 (Nguồn: Tổng Liên hội, Hội Thánh Tin Lành Việt Nam ( miền Nam), Bản tin mục vụ số 21 tháng 12/2008) Đại Hội Đồng Giáo Phẩm Nha Trang năm 2008 (Nguồn: Tác giả ) 175 Mục sư, truyền đạo nghỉ dưỡng Đà Lạt (Nguồn: Tổng Liên hội, Hội Thánh Tin Lành Việt Nam ( miền Nam), Bản tin mục vụ số 20 tháng 5/2008) Tổ chức Noel chi hội Tin lành Gia Lai Nguồn: [390]

Ngày đăng: 01/07/2023, 11:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w