1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI GIẢNG LỊCH sử ĐẢNG ĐẢNG LÃNH đạo TIẾN HÀNH ĐỒNG THỜI HAI CHIẾN lược CÁCH MẠNG, CÁCH MẠNG XHCN ở MIỀN bắc và CÁCH MẠNG dân tộc dân CHỦ NHÂN dân ở MIỀN NAM ( 1954 – 1975)

26 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 161,5 KB

Nội dung

1. Bối cảnh tình hình quốc tế và Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954. a, Tình hình quốc tế. Sau Hiệp định Giơnevơ, tình hình quốc tế vừa có nhiều thuận lợi, song cũng có nhiều khó khăn, phức tạp tác động sâu sắc đến cách mạng Việt Nam. Ba dòng thác cách mạng trên thế giới tiếp tục dâng cao, đặc biệt là sự lớn mạnh của Liên Xô, Trung Quốc và các nước XHCN là chỗ dựa vững chắc cho cách mạng Việt Nam cả về chính trị, kinh tế, quân sự… + 5.1955, khối quân sự Vácsava thành lập... +11.1957, Hội nghị các Đảng cộng sản và công nhân quốc tế họp ở Matxcơva... + Thắng lợi mới của PTĐLDT ở Inđonêxia, Ấn Độ, Ai Cập, Angiêri,Ghana, Cu Ba... và xu thế hoà bình, trung lập... làm lung lay trận địa CNĐQ (CNTD cũ sụp đổ, khủng hoảng CNTD mới...). Trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế cũng như các nước XHCN đã xuất hiện những hiện tượng chính trị và sai lầm về tư tưởng chính trị… làm suy yếu phong trào và ảnh hưởng đến Việt Nam. + 1956 các nước Hunggari, Ba Lan, Tiệp Khắc đã diễn ra nhiều hoạt động chính trị chống phá ĐCS, nhà nước XHCN... + Ở LX xuất hiện CN xét lại hiện đại dưới thời Khơrútsốp cầm quyền (quan điểm chung sống hoà bình, thi đua hoà binh...). + Ở TQ có phong trào Đại nhảy vọt 1958 1965 => tiến nhanh lên CNXH, bỏ qua thời kỳ quá độ. Với các chương trình: Toàn dân làm gang thép, Diệt chim sẽ, Công xã nông thôn. Thực hiện 3 ngọn cờ hồng: Đường lối chung, Đại nhảy vọt, Công xã nhân dân.

Trang 1

ĐẢNG LÃNH ĐẠO TIẾN HÀNH ĐỒNG THỜI HAI CHIẾN LƯỢC CÁCH MẠNG: CÁCH MẠNG XHCN Ở MIỀN BẮC VÀ CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ NHÂN DÂN

Ở MIỀN NAM ( 1954 – 1975)

I ĐƯỜNG LỐI TIẾN HÀNH ĐỒNG THỜI HAI CHIẾN LƯỢC CÁCH MẠNG

1 Bối cảnh tình hình quốc tế và Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954.

a, Tình hình quốc tế.

Sau Hiệp định Giơnevơ, tình hình quốc tế vừa có nhiều thuận lợi, song cũng

có nhiều khó khăn, phức tạp tác động sâu sắc đến cách mạng Việt Nam

- Ba dòng thác cách mạng trên thế giới tiếp tục dâng cao, đặc biệt là sự lớnmạnh của Liên Xô, Trung Quốc và các nước XHCN là chỗ dựa vững chắc cho cách

mạng Việt Nam cả về chính trị, kinh tế, quân sự…

+ 5.1955, khối quân sự Vácsava thành lập

+11.1957, Hội nghị các Đảng cộng sản và công nhân quốc tế họp ở Matxcơva + Thắng lợi mới của PTĐLDT ở Inđonêxia, Ấn Độ, Ai Cập, Angiêri,Ghana,

Cu Ba và xu thế hoà bình, trung lập làm lung lay trận địa CNĐQ (CNTD cũ sụp

đổ, khủng hoảng CNTD mới )

- Trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế cũng như các nước XHCN

đã xuất hiện những hiện tượng chính trị và sai lầm về tư tưởng chính trị… làm suyyếu phong trào và ảnh hưởng đến Việt Nam

+ 1956 các nước Hunggari, Ba Lan, Tiệp Khắc đã diễn ra nhiều hoạt độngchính trị chống phá ĐCS, nhà nước XHCN

+ Ở LX xuất hiện CN xét lại hiện đại dưới thời Khơrútsốp cầm quyền (quanđiểm "chung sống hoà bình", "thi đua hoà binh" )

+ Ở TQ có phong trào "Đại nhảy vọt" 1958 - 1965 => tiến nhanh lên CNXH,

bỏ qua thời kỳ quá độ Với các chương trình: Toàn dân làm gang thép, Diệt chim sẽ,Công xã nông thôn Thực hiện 3 ngọn cờ hồng: Đường lối chung, Đại nhảy vọt, Công

xã nhân dân

Tiếp đó có "Đại cách mạng văn hoá" 1966 - 1970

+ Sự xung đột, chia rẽ giữa LX và TQ (về quan điểm chính trị, về vị thế vàảnh hưởng quốc tế, về lợi ích dân tộc )

Mỹ thay đổi chiến lược toàn cầu phản cách mạng, lợi dụng mâu thuẫn Liên Xô

-Trung Quốc để chống phá phong trào giải phóng dân tộc, chọn Việt Nam làm trọng điểmthực hiện chủ nghĩa thực dân mới => Đây là thử thách lớn đối với Đảng và CMVN

+ Mỹ chuyển từ đối đầu sang hoà hoãn với LX, TQ

+ Khiêu khích, bao vây Cu Ba, can thiệp vào Iran, Inđônêsia, Lào, xâm lượcAngiêri, thử nghiệm các chiến lược chiến tranh xâm lược VN

+ Thái độ của LX, TQ đối với cách mạng VN cũng khác nhau

Trang 2

TQ: 11.1956, cho rằng VN phải trường kỳ, lâu dài, nếu 10 năm không được,thì 100 năm.

LX: Khơrutsốp khuyên ta nên chung sống hoà bình, nếu miền Bắc xây dựngCNXH lớn mạnh thì miền Nam sẽ theo không cần chiến tranh

b, Tình hình Việt Nam.

- Từ tháng 7/1954, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới: Đất

nước tạm thời chia làm hai miền, với 2 chế độ chính trị khác nhau, miền Nam bị biếnthành thuộc địa kiểu mới của đế quốc Mỹ, miền Bắc hoàn toàn giải phóng …

- Việt Nam trở thành điểm nóng của khu vực và thế giới, phong trào cáchmạng thế giới phát triển mạnh mẽ

+ Có vị trí chiến lược quan trọng, có uy tín chính trị cao

+ Diễn ra cuộc đấu tranh tư tưởng giữa chiến tranh và hoà bình

+ Hội tụ đầy đủ mâu thuẫn của thời đại

+ Là "gai nhọn" cản trở âm mưu bá chủ thế giới của đế quốc Mỹ

Tình hình trên, đường lối do Đại hội II của Đảng đề ra không còn phù hợpcho cách mạng cả nước, đòi hỏi Đảng phải độc lập, tự chủ và sáng tạo đề ra đường lốicách mạng đúng đắn, phù hợp với tình hình mới, đưa cách mạng Viẹtt nam tiến lêngiành thắng lợi

2 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng và Đường lối CMVN trong giai đoạn mới.

a, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam.

- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam họp từngày 5 đến ngày 12/9/1960, tại thủ đô Hà Nội

- Đại hội tổng kết kinh nghiệm 30 năm xây dựng Đảng và lãnh đạo cáchmạng, đề ra đường lối cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới…

+ Tổng kết kinh nghiệm lãnh đạo và 30 năm xây dựng Đảng

+ Đề ra đường lối chung và đường lối cách mạng mỗi miền trong giai đoạn mới.+ Thông qua phương hướng kế hoạch 5 năm 1961 - 1965

+ Thông qua đường lối đối ngoại của Đảng trong giai đoạn mới

+ Thông qua Điều lệ Đảng và bầu BCH TƯ

Đại hội III có ý nghĩa to lớn, Hồ Chí Minh: "Đại hội lần này là đại hội xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh hoà bình, thống nhất nước nhà"

b, Nội dung cơ bản của đường lối cách mạng Việt Nam.

- Xác định nhiệm vụ chung của c/m Việt Nam là: Tiến hành đồng thời haichiến lược cách mạng: C/m XHCN ở miền Bắc và c/m DTDCND ở miền Nam

Vì:

Trang 3

+ Từ lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa M - LN

+ Mỗi miền có đặc điểm, mâu thuẫn riêng, cần giải quyết theo hệ thống quyluật riêng, nhưng do một Đảng lãnh đạo thống nhất

+ Đây là sự trung thành và nhất quán với sự lựa chọn đầu tiên con đường lênCNXH của Đảng ta

+ Từ mục tiêu chung của cách mạng thế giới, là HB, ĐLDT, DC và CNXH

- Chỉ rõ vị trí của hai chiến lược cách mạng: Cách mạng XHCN ở miền Bắc là

nhiệm vụ quyết định nhất đối với toàn bộ quá trình cách mạng Việt Nam Cách mạngmiền Nam quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam, hoàn thànhcách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân trong cả nước

+ XHCN ở miền Bắc là quyết định nhất đối với toàn bộ tiến trình c/m Việt Nam

Vì:

* Miền Bắc đi lên CNXH là đúng quy luật thời đại, đúng nguyện vọng của nhândân và dân tộc VN, đúng với mục tiêu phương hướng mà Cương lĩnh đầu tiên xác định

* Miền Bắc là trung tâm đoàn kết, quy tụ mọi lực lượng g/c, d/t, q/tế

* Miền Bắc là hậu phương, căn cứ địa vững chắc của cách mạng cả nước,luôn đóng vai trò quyết định thắng lợi của chiến tranh

+ CMDT, DC, ND ở miền Nam quyết định trực tiếp

Vì:

* CM MN trực tiếp giải quyết hai MT cơ bản trong đó DT >< ĐQ là chủ yếu

* CMMN trực tiếp tiêu diệt địch, làm thay đổi so sánh lực lượng ở MN, đánh bại

âm mưu xâm lược và gây chiến của ĐQ Mỹ, giải phóng MN thống nhất T.quốc

* Trực tiếp đánh bại âm mưu bá chủ thế giới, ngăn chặn CNXH phát triển ở ĐôngNam Á của ĐQ Mỹ, không để xẩy ra chiến tranh thế giới mới, bảo vệ hoà bình

- Chỉ rõ mối quan hệ giữa hai chiến lược cách mạng là: Có mối quan hệ mật

thiết, tác động biện chứng lẫn nhau, làm điều kiện và tiền đề cho nhau

Vì:

+ Hai chiến lược CM ở hai miền đều nhằm giải quyết mâu thuẫn chung của dân tộc

+ Hai chiến lược cách mạng đều xuất phát từ mục tiêu chung của cách mạngthế giới là: HB, ĐLDT, DC và tiến bộ XH

+ Tuy tạm thời chia làm hai miền với 2 chế độ khác nhau, nhưng là một nước,một dân tộc, một Tổ quốc không thể chia cắt được

+ Kẻ thù của dân tộc ta là một cường quốc giàu mạnh, hung ác và thiện chiến.+ Muốn có hoà bình, muốn xây dựng CNXH ở miền Bắc phải đẩy mạnh sựnghiệp giải phóng miền Nam Ngược lại, đẩy mạnh xây dựng CNXH ở miền Bắc sẽtạo động lực, nguồn sức mạnh cho cách mạng miền Nam

Trang 4

- Xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới

Đây là điểm nhất quán của Đảng ta

- Có giá trị lý luận và thực tiễn trong công cuộc đổi mới hiện nay của ĐảngCộng sản và dân tộc Việt Nam

Tóm lại, trong thời kỳ mới nước ta tiến hành đồng thời hai chiến lược cáchmạng: cách mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân và cách mạng XHCN, trên cả hai miền

Cả hai chiến lược đó đều quan trọng, coi nhẹ một trong hai chiến lược đó đều sai lầm,đều gây khó khăn cho cách mạng

II ĐẢNG LÃNH ĐẠO VÀ CHỈ ĐẠO TIẾN HÀNH CÁCH MẠNG DTDCND Ở MIỀN NAM HOÀN THÀNH SỰ NGHIỆP GIẢI PHÓNG DÂN TỘC THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC.

1 Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của CMMN (1954 – 1960).

a, Âm mưu và hành động của kẻ thù

- Âm mưu: Đế quốc Mỹ coi Việt Nam là trung tâm trong chiến lược toàn cầu

phản cách mạng của chúng

+ Mục tiêu trực tiếp là: Biến miền Nam VN thành thuộc địa kiểu mới, thành căn

cứ quân sự của ĐQ Mỹ, làm bàn đạp

+ Mục tiêu lâu dài là: Ngăn chặn CNXH lan xuống Đông Nam Á => Đây là

mục tiêu lâu dài trong chiến lược toàn cầu phản cách mạng của ĐQ Mỹ, phản ánhmâu thuẫn giữa CNXH với CNĐQ

- Hành động: Sử dụng nhiều biện pháp và hành động tàn bạo, giã man để đạt

âm mưu đó, như: Xây dựng nguỵ quân miền Nam; Xây dựng nguỵ quyền miền Nam;

Trang 5

khủng bố cách mạng miền Nam; giành giật dân với cách mạng; dùng chiến tranh tâm

lý, chiến tranh phá hoại miền Bắc

b, Chủ trương và chỉ đạo của Đảng (Xem thêm ở trong giáo trình)

- Đấu tranh giữ gìn lực lượng CM bằng những hình thức thích hợp (Từ 1954 – 1956).

Ngay sau khi ký Hiệp định Giơnevơ, Đảng ta đã có các NQ: TW6 khoá II (15 17.7.1954), NQ BCT 5.9.1954, kịp thời chuyển hướng chỉ đạo chiến lược đúng đắn:

-+ Xác định kẻ thù của cách mạng Việt Nam: Đế quốc Mỹ là kẻ thù chính và

đang trở thành kẻ thù trực tiếp của nhân dân Việt Nam và nhân dân Đông Dương

Từ ý đồ của Mỹ sau CM tháng 8/1945 (giúp VN giành ĐL có điều kiện ; bốtrí cho Pháp trở lại xâm lược VN; sau năm 1950 trực tiếp viện trợ cho Pháp )

+ Xác định nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam: Nhiệm vụ chung của cách

mạng cả nước là: phải đấu tranh để thực hiện đình chiến, hoà bình, thi hành hiệp địnhGiơnevơ; củng cố và phát huy thành quả mà cách mạng đã đạt được

Hai nhiệm vụ này là cơ sở đầu tiên để sau này Đảng ta xác định đường lối tiếnhành đồng thời hai chiến lược cách mạng

Mục đích là nhằm: giữ vững quyền lợi và thành quả mà cách mạng đã đưa lại,triệt để thực hiện Hiệp định nhằm thống nhất đất nước

+ Xác định chuyển hướng chỉ đạo chiến lược: Từ chiến tranh sang hoà bình,

từ đấu tranh quân sự sang đấu tranh chính trị

Vì:

* Để phù hợp với các quy định pháp lý của Hiệp định Giơnevơ

* Phù hợp thực tế tình hình (lúc này hai bên đang chuyển quân , lấy vĩ tuyến

17 làm giới tuyến quân sự)

* Phù hợp xu thế hoà bình chung của thế giới

+ Thực chất của sự chuyển hướng: Là để giành thắng lợi một bước, giải phóng

hoàn toàn miền Bắc Đây là bước quyết định để giải phóng hoàn toàn đất nước

Vì:

* Sau chiến thắng ĐBP, lực lượng 2 bên còn ở xen kẽ nhau

* Tạo điều kiện để ta tăng cường lực lượng về mọi mặt cho cách mạng

* Có thêm thời gian và điều kiện để tìm ra con đường, biện pháp giải quyết vàbước đi thích hợp cho cách mạng miền Nam

Kết quả: Từ năm 1954 - 1956, đấu tranh chính trị đòi dân sinh, dâ chủ, chống

khủng bố, đòi thi hành Hiệp định diễn ra mạnh mẽ, rộng khắp Tiêu biểu là phong trào đấutranh đòi hoà bình ở Sài Gòn - Chợ Lớn, do luật sư Nguyễn Hữu Thọ đứng đầu

- Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang, chuẩn bị lực lượng để

đánh đổ chế độ Mỹ – Diệm ( Từ 1956 – 1959)

Trang 6

Qua 2 năm, Hiệp định Giơnevơ đã bị ĐQ Mỹ và bè lũ tay sai vi phạm, khảnăng tổng tuyển cử (7.1956) không thể thực hiện được Chính quyền Ngô Đình Diệmkhủng bố ngày càng tàn bạo đối với cán bộ, đảng viên và quần chúng cách mạng.Tháng 6.1956, BCT họp và tháng 8.1956, đồng chí Lê Duẩn viết "Đề cương CMmiền Nam", đã xác định chủ trương và chỉ đạo cụ thể:

+ Xác định rõ hơn kẻ thù và âm mưu của chúng ở miền Nam, khẳng định chế

độ miền Nam là chế độ độc tài của Ngô Đình Diệm

+ Tính chất của cách mạng miền Nam vẫn là cách mạng dân tộc, dân chủ với

hai nhiệm vụ đánh đế quốc và đánh phong kiến

+ Hình thức, phương pháp đấu tranh: Bằng con đường cách mạng, với hình

thức là đấu tranh chính trị kết hợp vũ trang tự vệ

Đây là sự cụ thể hoá và bổ sung phương pháp đấu tranh, nhưng chỉ mới đặtvấn đề vũ trang tự vệ, vì:

* Miền bắc chưa mạnh

* Lực lượng tại chỗ còn thiếu và yếu

* Lòng dân chưa thật sẵn sàng, còn nặng ảo tưởng về Hiệp định Giơnevơ

* Thế giới ủng hộ chưa nhiều

Kết quả: Từ năm 1956 - 1959, phong trào cách mạng MN có bước phát triển.

Đấu tranh chính trị không rầm rộ mà đi vào chiều sâu (1957 có 2 triệu lượt người;

1958 = 3,7 tr; 1959 = 5 tr) Đấu tranh vũ trang phát triển: Diệt ác, trừ gian (tỉnhtrưởng, quận trưởng)

Đặc biệt:

8.1957, LLVT miền Đông Nam Bộ tập kích đồn Minh Thạnh

9.1957, ,, tập kích địch ở Trại Be (B.Hoà)

11.1957, tiểu đoàn Đinh Tiên Hoàng (Sóc Trăng) tập kích 1 b địch

25.10.1958, biệt động Đông Nam Bộ tập kích vào trụ sở cố vấn Mỹ

=> Tháng 3.1959, Diệm tuyên bố đặt miền Nam trong tình trạng chiến tranh

5.1959, Lập toà án quân sự, ra luật 10/59 tìm diệt cộng sản và quần chúng CM

- Nghị quyết của BCH TW Đảng lần thứ 15, khoá II (1/1959) xác định đúng

đắn đường lối cách mạng miền Nam

Hoảng sợ trước PTCM miền Nam, Mỹ - Diệm thẳng tay đàn áp trắng trợn.Tình thế cách mạng miền Nam ngày càng chín muồi (kẻ thù không thể thống trị nhưcũ ; nhân dân cũng không thể sống như cũ ) Đòi hỏi Đảng phải có đường lối ,phương pháp cách mạng đúng đắn, kịp thời

+ Xác định hai chiến lược cách mạng: Cách mạng XHCN ở miền Bắc và cách mạng

dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam Hai chiến lược đó khác nhau về tính chất, nhưng quan

hệ hữu cơ với nhau, phải song song tiến hành, ảnh hưởng sâu sắc và trợ lực cho nhau

Trang 7

Phân tích tình hình nước ta sau năm 1954, có 2 mâu thuẫn cơ bản: MT giữa CNĐQxâm lược, giai cấp ĐCPK, bọn TS mại bản quan liêu thống trị miền Nam với toàn thể dântộc Việt Nam; MT giữa con đường XHCN với con đường TBCN ở miền Bắc

Hai MT đó thể hiện sự đối kháng gay gắt giữa l.lượng đấu tranh cho HB, TN,

ĐL, DC với thế lực gây chiến Đồng thời cũng thể hiện sự đối kháng giữa l.lượngXHCN, ĐLDT và HB, DC thế giới với thế lực ĐQ xâm lược và gây chiến

Làm đồng thời hai chiến lược cách mạng nhằm giải quyết 2 mâu thuẫn cơ bản

đó là thể hiện sự vận dụng sáng tạo và phát triển độc đáo của Đảng ta

+ Xác định đường lối cách mạng miền Nam:

* Xã hội miền Nam có hai mâu thuẫn cơ bản: Mâu thuẫn giữa nhân dân miềnNam với đế quốc Mỹ xâm lược (là chủ yếu); và mâu thuẫn giữa nhân dân MN (chủyếu là nông dân) với địa chủ phong kiến ở miền Nam

* Lực lượng cách mạng là: Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc và cácnhân sỹ yêu nước Động lực là CN, ND và TTS, lấy liên minh công nông làm cơ sở, doGCCN lãnh đạo Chủ trương thành lập Mặt trận riêng cho cách mạng miền Nam

* Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam:

Nhiệm vụ cơ bản là đánh ĐQ và PK, giải phóng miền Nam, thực hiện độc lậpdân tộc và người cày có ruộng, góp phần xây dựng một nước Việt Nam hoà bình,thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh

Nhiệm vụ trước mắt là đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh chống đế quốcxâm lược và gây chiến, đánh đổ tập đoàn thống trị độc tài Ngô Đình Diệm tay sai của

đế quốc Mỹ, thành lập chính quyền liên hiệp dân tộc, dân chủ ở MN, thực hiệnĐLDT và các quyền tự do dân chủ, cải thiện đời sống nhân dân

* Con đường cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chínhquyền về tay nhân dân

Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền bằng con đường lấy sức mạnh củaquần chúng, dựa vào lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp vớiLLVT để đánh đổ ách thống trị của ĐQ và PK

* Vai trò lãnh đạo của Đảng bộ miền Nam là một yếu tố quyết định thắng lợicủa phong trào cách mạng miền Nam

* Hội nghị dự báo: Mỹ là tên đế quốc hiếu chiến nhất, cho nên trong bất kỳđiều kiện nào, cuộc khởi nghĩa của nhân dân miền Nam cũng có khả năng chuyểnthành cuộc đấu tranh vũ trang trường kỳ và thắng lợi cuối cùng nhất định về ta

+ Ý nghĩa của Nghị quyết :

* Là mốc đánh dấu cơ bản hoàn chỉnh đường lối cách mạng miền Nam

* Đáp ứng kịp thời yêu cầu bức thiết của cách mạng miền Nam, đưa cáchmạng vượt qua thời kỳ thử thách khó khăn và phát triển Tạo bước ngoặt mở ra con

Trang 8

đường giải phóng miền Nam; chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượngsang thế tiến công

* Thể hiện sự trung thành của Đảng Cộng sản Việt Nam

- Phong trào đồng khởi (1959 – 1960), chuyển cách mạng miền Nam từ thế

giữ gìn lực lượng sang thế tiến công cả về quân sự và chính trị

+ Diễn biến:

* Khởi nghĩa Trà Bồng (Quãng Ngãi) 8.1959, khi Ngô Đình Diệm triển khaibầu cử quốc hội, quần chúng (thanh niên vũ trang) các xã Trà Phong, Trà Lãnh, TràQuân, Trà Sơn, Trà Nham, Trà Khê đã nhất loạt nổi chiêng, trống, tù và có sự trợgiúp của LLVT Quảng Ngãi (339) Chỉ trong thời gian ngắn, phong trào lan ra cáchuyện Sơn Hà, Ba Tơ, Minh Long

* Bến tre (17.1.1960), nổ ra ở 3 xã điểm: Định Thuỷ, Bình Khánh, Phước Hiệp vànhanh chóng lan ra các huyện Mỏ Cày, Giồng Trôm, Thạnh Phú, Ba Tri, Châu Thành…

* Các tỉnh ở đồng bằng Nam Bộ cùng với Bến Tre, PTCM đã chuyển mạnhlên thế tiến công và tạo ra phong trào "Đồng khởi" rộng khắp: Tây Ninh, Mỹ Tho,Tân An, Trà Vinh, Bạc Liêu, Rạch Giá, Cà Mau, Châu Đốc, Long Xuyên, Sóc Trăng,Cần Thơ, Kiến Phong, Kiến Tường

+ Kết quả: Từ 1959 – 1960, có 10 triệu lượt người đấu tranh Có 2/3 cơ cấuchính quyền của địch bị tan rã (ở nông thôn và vùng núi khu V) Ngày 20/12/1960,mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập (tại Tân Lập, ChâuThành nay là Tân Biên, Tây Ninh) => Đây là sự kiện chính trị trọng đại, nhằm tậptrung lực lượng CM

+ Ý nghĩa của đồng khởi:

* Chứng minh tính đúng đắn, sáng tạo của Đảng trong Nghị quyết TW 15,làm cơ sở cho Đại hội III xác định đường lối cách mạng Việt Nam

* Chứng minh tinh thần cách mạng tiến công quật cường của quân và dânmiền Nam Tin vào khả năng và sức mạnh của mình, tự mình vũ trang đấu tranh đểgiải phóng cho mình

* Làm thất bại chiến lược Aixenhao của Mỹ, chuyển cách mạng miền Nam từthế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công cả về quân sự và chính trị

2 Đánh bại “chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ (1961 – 1965).

a, Tình hình miền Nam Việt Nam sau đồng khởi.

- Đối với lực lượng cách mạng miền Nam:

* Các vùng giải phóng phát triển mở rộng

* Lực lượng vũ trang phát triển (15.2.1961 LLVT miền Nam thống nhất lạithành quân giải phóng MN), là một bộ phận của QĐND VN

* Các cơ sở Đảng được củng cố

Trang 9

* Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam ra đời và thắng lợi của đồng khởi đã

cổ vũ tinh thần các lực lượng CMMN

- Đối với Mỹ – Nguỵ:

* Khủng hoảng về chính trị, nhưng lực lượng quân sự còn hùng mạnh

* Kennơđi thực hiện chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, nhằm dập tắt đồngkhởi và bình định miền Nam trong vòng 18 tháng

"Chiến tranh đặc biệt":

Là một bộ phận của chiến lược "phản ứng linh hoạt", nằm trong chiến lượctoàn cầu phản cách mạng của ĐQ Mỹ

Mục đích nhằm kéo dài chiến tranh, buộc VN trong quỹ đạo xâm lược củaMỹ; cứu vãn sự sụp đổ của nguỵ quyền, duy trì CNTD mới; bẻ gãy phong trào giảiphóng DT trên thế giới

Thủ đoạn: Hành quân càn quét; dồn dân lập ấp chiến lược; binh định nông

thôn => Diệm coi: "Ấp chiến lược là "quốc sách", là "xương sống" của chiến lược "chiến tranh đặc biệt".

Biện pháp: Dùng người Việt kết hợp vũ khí và phương tiện chiến tranh của

Mỹ để đấnh người Việt

b, Chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam (Xem thêm giáo trình).

Thực hiện NQ ĐH III của Đảng và Điều lệ Đảng LĐVN, Hội nghị lần thứ BaBCHTW khoá II (23.1.1961), quyết định thành lập TW cục miền Nam (Nam Bộ, Khu VI,Khu V và Trị Thiên) thay Xứ uỷ N.Bộ, do đồng chí Nguyễn Văn Linh làm Bí thư

- Tư tưởng cơ bản:

+ Xác định nhiệm vụ cụ thể của cách mạng miền Nam

+ Phát triển một bước về phương pháp cách mạng của cách mạng miền Nam

- Chủ trương cụ thể:

+ Giữ vững và phát huy thế tiến công, tăng cường xây dựng lực lượng mọimặt, đẩy mạnh đấu tranh chính trị - quân sự, đưa đấu tranh quân sự lên song song vớiđấu tranh chính trị

+ Đẩy mạnh tấn công địch trên cả 3 vùng chiến lược, ba mũi giáp công, khôngcho địch phân vùng, phân tuyến

Ba vùng chiến lược: Vùng núi, nông thôn và đồng bằng, đô thị

Ba mũi giáp công: Quân sự, chính trị và binh vận

+ Con đường phát triển của cách mạng miền Nam là: giành thắng lợi từngphần, đẩy lùi từng bước, tiến tới tổng công kích, tổng khởi nghĩa

Đây là chủ trương biện pháp rất quan trọng, bổ sung cụ thể hoá NQTW 15 và

NQ ĐH III của Đảng, vì:

Trang 10

Đấu tranh quân sự và chính trị lên song song vì thực tế tình hình Mỹ không từ

bỏ âm mưu xâm lược

Ba mũi giáp công, ba vùng chiến lược => Hình thức chiến thuật phát triển sovới thời chống Pháp và CM tháng Tám năm 1945 Cả ba vùng, ba mũi đều có vị tríchiến lược quan trọng như nhau

Tổng công kích và Tổng khởi nghĩa: Kết hợp chiến tranh với cách mạng, vìtổng công kích là hình thức của chiến tranh, còn tổng khởi nghĩa là đỉnh cao của đấutranh chính trị - Hình thức cách mạng

c, Kết quả chỉ đạo đấu tranh.

- Đánh thắng chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mỹ – Diệm, bao gồm: Kế

hoạch Stalây – Tâylo và kế hoạch Giôn xơn – Mắc na ma ra

+ Kế hoạch Stalây- Tâylo(1961 – 1963)

* Mục đích: Bình định miền Nam trong vòng 18 tháng

* Biện pháp:

Tăng cường lực lượng quân Nguỵ, tăng cường vũ khí, đẩy mạnh hành quâncàn quét, đàn áp (quân Nguỵ tăng từ tỉ lệ 10/1 lên 20/1 so với quân giải phóng; từ

1961 - 1963 có > 7000 cuộc hành quân càn quét

Dồn dân, lập ấp chiến lược, nhằm tách CM ra khỏi nhân dân, quản lý vàkhống chế nhân dân (dự tính lập 16.000 ấp, đến 1962 lập được 4.000 ấp

Cô lập miền Nam, ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc…

Tăng cường chiến tranh gián điệp, chiến tranh tâm lý…

* Kết quả: Kế hoạch Stalây – Tâylo bị thất bại Năm 1962, quân giải phóngmiền nam Việt Nam phá tan 2.655 ấp chiến lược, 1963 phá 3.800 ấp trong đó có1.200 ấp thành vùng giải phóng Tiêu diệt và làm tan rã hàng vạn tên địch; ngày 1/11/1963, Ngô Đình Diệm bị lật đổ, chính quyền Sài Gòn bị khủng hoảng…

+ Kế hoạch Giôn xơn – Mắc na ma ra (1964 – 1965).

Sau khi Kennơđi bị ám hại (22.11.1963), phó tổng thống Giônxơn lên thay, cửMắcnamara (Bộ trưởng quốc phòng) sang miền Nam VN thị sát tình hình và lập Kếhoạch Giônxơn - Mắcnamara

* Mục đích: Bình định miền Nam trong vòng 2 năm (1964 - 1965)

* Biện pháp:

Đẩy mạnh hoạt động quân sự, tăng cường ngân sách quốc phòng, phong toả

và chuẩn bị đánh phá miền Bắc

Dồn dân lập ấp chiến lược, đặc biệt ven đô

Tăng cường lực lượng cố vấn Mỹ (năm 1964 tăng lên 2,5 vạn)

Đưa Minh, Khánh lên thay Ngô Đình Diệm…=> Thay ngựa giữa dòng

Trang 11

- Phong trào c/m MN ngày càng lớn mạnh và giành thắng lợi trên các mặt trận.

+ Về đấu tranh chính trị: Liên tục phát triển cả về số lượng, quy mô, lựclượng tham gia, cả về tính chất, diễn ra cả ở thành thị và nông thôn

Năm 1962, có 19 triệu lượt người (đô thị có 32 vạn)

Năm 1963 có 32 triệu lượt

+ Về đấu trạnh vũ trang: Càng đánh càng phát triển lớn mạnh và thắng lợi giòn giã.

Tiêu biểu: 01.1963, chiến thắng Ấp Bắc (Cai Lởy, Mỹ Tho), đánh bại chiến thuậttrực thăng vận và thiết xa vận (200 quân ta đánh thắng 2000 quân địch có Mỹ chỉ huy)

12.1964, chiến thắng Bình Giã, Bà Rịa, là cuộc vận động chiến đầu tiên của

ta Đánh đáu sự phá sản về quân sự của chiến lược chiến tranh đặc bịêt

+ Về đấu tranh phá ấp chiến lược: Do kết hợp đấu tranh chính trị với quân sự và

phá ấp chiến lược, nên phong trào đã phát triển mạnh và giành thắng lợi giòn giã

- Ý nghĩa:

+ Đánh dấu một bước thất bại của Mỹ về chiến lược chiến tranh trong âm

mưu dùng người Việt đánh người Việt

Buộc Mỹ: Phải thay đổi chiến lược chiến tranh mới

Mâu thuẫn trong sự lựa chọn: Chịu thất bại hay đưa quân vào ồ ạt

Thay 2 đời Tổng thống, thay đại sứ Taylo, diệt và loại khỏi vòng chiến đáu 7 vạn quân

+ Đây là thắng lợi nhảy vọt có tính chiến lược của cách mạng, làm thay đổi so

sánh lực lượng có lợi cho cách mạng miền Nam

Nếu Mỹ không đổ quân vào thì có thể đã giải phóng MN, Nguỵ khủng hoảng + Làm phá sản âm mưu của chủ nghĩa đế quốc về thí điểm chiến lược “chiếntranh đặc biệt” ở Việt Nam, để mở rộng ra đối với phong trào giải phóng dân tộc vàđàn áp phong trào cách mạng thế giới

3 Đánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ (1965 – 1968).

a, Âm mưu và thủ đoạn của Mỹ – Nguỵ.

- Âm mưu:

Thất bại trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, Mỹ chuyển sang chiến lược

“chiến tranh cục bộ” và tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc, nhằm: Tiêu diệt cách mạng miền Nam trong vòng 20 – 30 tháng và huỷ diệt miền Bắc.

Trang 12

- Kế hoạch “chiến tranh cục bộ”:

Đưa quân Mỹ và chư hầu cùng vũ khí, phương tiện chiến tranh hiện đại vào MNViệt Nam, ồ ạt mở các cuộc phản công chiến lược mùa khô hòng chuyển bại thành thắng

- Thủ đoạn chiến tranh:

Leo thang từng bước: Do dùng CNTD mới; phải thăm dò LX, TQ và phản ứng Vừa đánh vừa đe doạ: Đưa quân vào miền Nam kết hợp với đánh phá miền Bắc Vừa đánh vừa mua chuộc: Dùng chính sách "cái gậy và củ cà rốt"

Vừa đánh vừa tuyên truyền lừa bịp: "Giúp miền Nam chống lại sự xâm lăngcủa Cộng sản", "Cộng sản như những con quái vật"

b, Chủ trương và chỉ đạo của Đảng.

- Chủ trương của Đảng:

Thể hiện trong các NQ: TƯ11 (15 - 27.3.1965), đặc biệt là NQTƯ 12(12.1965) Cụ thể:

+ Giữ vững thế chiến lược tiến công, kiên quyết đánh bại chiến tranh xâm

lược của đế quốc Mỹ trong bất kỳ tình huống nào Nhằm bảo vệ miền Bắc, giảiphóng miền Nam, hoàn thành thống nhất nước nhà

+ Cách mạng Việt Nam vẫn làm 2 nhiệm vụ chiến lược, nhưng nhiệm vụ

chống Mỹ cứu nước là nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc Miền Bắc là hậu phươnglớn của tiền tuyến lớn miền Nam

+ Tập trung lực lượng của cả nước, kiên quyết đánh và thắng địch trên chiến

trường miền Nam là chính => Thể hiện tư tưởng chiến lược tiến công

- Phương châm đấu tranh:

+ Đánh lâu dài, đồng thời cố gắng cao độ tập trung lực lượng cả 2 miền, tranh

thủ thời cơ giành thắng lợi quyết định trong thời gian tương đối ngắn trên chiếntrường miền Nam

+ Dựa vào sức mình là chính, ra sức tranh thủ sự giúp đỡ của quốc tế.

Trang 13

+ Đẩy mạnh đấu tranh quân sự và chính trị Quân sự quyết định trực tiếp tiêu

diệt sinh lực địch và hỗ trợ quần chúng đấu tranh

- Chỉ đạo của Đảng.

+ Chỉ đạo phương thức tác chiến, Bộ chính trị, Ban chấp hành Trung ương và

Quân uỷ Trung ương đề ra 6 phương thức tác chiến cho cách mạng miền Nam

Đẩy mạnh hoạt động tác chiến của bộ đội chủ lực (mở các chiến dịch lớn).Đẩy mạnh chiến tranh du kích đến trình độ cao

Đánh phá căn cứ hậu cần, kho tàng, sân bay

Triệt phá đường giao thông thuỷ, bộ quan trọng, tạo thế và lực mới

Đẩy mạnh hoạt động ở đô thị

Đẩy mạnh hoạt động tác chiến kết hợp binh biến

+ Huy động lực lượng bộ đội và phương tiện chiến tranh từ m.Bắc vào m.Nam + Tổ chức đánh phủ đầu quân Mỹ , qua đó tìm ra cách đánh Mỹ và thắng Mỹ.

- Diễn biến cụ thể (Xem thêm giáo trình)

Đánh phủ đầu quân Mỹ, tiêu biểu:

Trận Núi Thành – Quảng Đà (26/3/1965), diệt 1đại đội Mỹ = 140 tên

Vạn Tường – Quảng Ngãi (8/1965), diệt 8000 tên Mỹ

Plây Me – Tây Nguyên (11/1965), diệt 3000 tên, trong đó có 1.700 tên Mỹ

+ Đánh bại hai cuộc phản công chiến lược mùa khô 1965 - 1966 và 1966 - 1967.

* Mùa khô 1965 - 1966

Với lực lượng 720.000 quân, trong đó có 220.000 quân Mỹ, chúng đã mởcuộc phản công chiến lược lần thứ nhất vào vùng đồng bằng khu V và miền ĐôngNam Bộ (kéo dài 4 tháng, với 450 cuộc hành quân lớn nhỏ, trong đó có 5 cuộc hànhquân tìm diệt then chốt)

Nhằm: Đánh bại chủ lực quân giải phóng, "bẻ gãy xương sống Việt cộng",

giành lại thế chủ động trên chiến trường, củng cố quân Nguỵ và tay sai

* Mùa khô 1965 - 1966:

Với lực lượng tăng lên hơn 980.000 quân, trong đó có 440.000 quân viễn chinh, Mỹ

mở cuộc phản công chiến lược lần thứ hai, vào hướng chiến lược chính là miền Đông Nam

Bộ (Với 895 cuộc hành quân lớn nhỏ, trong đó có 3 cuộc hành quân then chốt)

Nhằm: tiêu diệt quân chủ lực và cơ quan đầu não của ta, tạo bước ngoặt trong

Ngày đăng: 30/08/2021, 14:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w