Luận án Đảng lãnh đạo sự nghiệp giáo dục phổ thông miền Bắc (1954-1975) tập trung làm rõ quá trình lãnh đạo xây dựng, phát triển giáo dục phổ thông ở miền Bắc Việt Nam của Đảng từ năm 1954 đến năm 1975; nêu đánh giá, nhận xét và rút ra những kinh nghiệm lịch sử về quá trình lãnh đạo của Đảng sự nghiệp giáo dục phổ thông miền Bắc trong thời gian trên. Mời các bạn cùng tham khảo.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM NGUN PHƯƠNG ĐẢNG LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MIỀN BẮC (19541975) Chun ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 62 22 03 15 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội, 2016 Cơng trình đượ c hồn thành tại: Trườ ng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.NGND. Lê Mậu Hãn Giới thiệu 1: Giới thiệu 2: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp cơ sở chấm Luận án tiến sỹ, họp tại:…………………………………………… Vào hồi……… giờ… ngày………. tháng……. năm 2016 Có thể tìm hiểu Luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Trung tâm Thơng tin Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục đào tạo là một q trình liên thơng, là sự tiếp nối liên tục của các bậc học, cấp học từ mầm non, phổ thơng cho đến đại học và sau đại học. Trong hệ thống giáo dục quốc dân Viêt Nam, giáo ̣ dục phổ thơng (GDPT) gồm giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở và giáo dục trung học phổ thơng. Đây là bậc học có vai trò tiếp nối bậc học mầm non và mở đầu cho các bậc học kế tiếp sau, mang ý nghĩa là bậc học “bản lề” của tồn bộ q trình hình thành và phát triển nhân cách của các lứa tuổi nhi đồng, thiếu niên và thanh niên. Nghị quyết của Bộ Chính trị về cải cách giáo dục (CCGD) năm 1979 đã chỉ rõ: GDPT là nền tảng văn hóa của một nước, là sức mạnh tương lai của một dân tộc, nó đặt những cơ sở ban đầu rất trọng yếu cho sự phát triển tồn diện con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa (XHCN) Với ý nghĩa đó, trong đường lối phát triển giáo dục, Đảng ln coi trọng vị trí của GDPT. Sự nghiệp giáo dục và đào tạo ln được Đảng coi là động lực để phát triển đất nước. Có thể nói, GDPT là loại hình giáo dục có vị trí trung tâm, mang tính nền tảng, quyết định cơ bản đến tồn bộ chất lượng của cả hệ thống giáo dục quốc dân. Trong chiến lược phát triển giáo dục, phát triển nguồn nhân lực của mỗi quốc gia, vấn đề đầu tiên, ln được chú trọng bao giờ cũng là vấn đề GDPT. GDPT cung cấp những kiến thức phổ thơng, cơ bản ban đầu, giúp học sinh có thể tiếp tục học nghề, học lên cao hoặc tìm hướng đi riêng trong cuộc sống để tự lập nghiệp và cống hiến cho xã hội. Chất lượng của GDPT do vậy trước tiên ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng giáo dục dạy nghề và đại học, hơn thế nó còn là nguồn gốc góp phần quan trọng quyết định chất lượng của nguồn lực lao động từng nước. Ở mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau, tầm quan trọng của GDPT ln được Đảng và Nhà nước Việt Nam nhận thức. Đã có nhiều chủ trương, chính sánh cải cách GDPT lớn được Đảng hoạch định và Nhà nước tổ chức thực hiện nhằm đổi mới, hồn thiện loại hình giáo dục này, phục vụ cho cơng cuộc bảo vệ và phát triển Việt Nam. Thời kỳ 19541975, cách mạng Việt Nam thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: miền Bắc hồn tồn giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN, tạo lập cơ sở cho cách mạng cả nước; miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đánh đuổi đế quốc Mỹ và tay sai, giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà. Theo đó, đổi mới và phát triển GDPT, đặc biệt là ở miền Bắc để góp phần thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược nêu trên được Đảng sát sao chỉ đạo. Sự lãnh đạo của Đảng về GDPT ở miền Bắc có thể chia làm hai giai đoạn: giai đoạn thứ nhất từ ngày miền Bắc hồn tồn giải phóng đến hết kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất (19541964); giai đoạn thứ hai, miền Bắc kháng chiến chống chiến tranh phá hoại của Mỹ đến ngày thống nhất đất nước (19651975). Sự lãnh đạo của Đảng thể hiện tập trung nhất qua hàng loạt các văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc (ĐHĐBTQ) lần thứ II (ĐHĐBTQ) của Đảng (năm 1951) và ĐHĐBTQ lần thứ III (năm 1960), chỉ thị 61CT/TW về cơng tác giáo dục trong 3 năm 19681970 với trọng tâm “nâng cao chất lượng giáo dục” của Ban Bí thư Trung ương Đảng… và đã được thể chế hóa và tổ chức thực hiện qua 2 cuộc CCGD năm 1956 và năm 1979 Những chủ trương mà Đảng đề ra về phát triển GDPT miền Bắc, cùng với sự chỉ đạo tổ chức thực hiện trực tiếp của Đảng, GDPT ở miền Bắc thời kỳ 19541975 đã đạt được những thành tựu đáng kể: sau kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, có thể khẳng định, Việt Nam từ một dân tộc với 95% dân số mù chữ đã trở thành một dân tộc có một nền học vấn nhất định. Ở giai đoạn 19651975, dù chiến tranh rất ác liệt nhưng GDPT ở miền Bắc vẫn được duy trì và có những chuyển biến lớn phù hợp được với sự biến đổi của tình hình thực tế Điều đặc biệt nổi bật trong GDPT thời kỳ 19541975, đó là: Đảng đã lựa chọn và chỉ đạo xây dựng một mơ hình giáo dục phù hợp với hồn cảnh và u cầu của cách mạng, xã hội Việt Nam thời kỳ này mơ hình giáo dục XHCN với mục tiêu giáo dục tồn diện, gắn giáo dục với lao động sản xuất, một mơ hình giáo dục đại chúng, đề cao tính chính trị trong nhà trường phổ thơng, gắn giáo dục với việc thực hiện các nhiệm vụ cách mạng. Mơ hình giáo dục XHCN, trong q trình nhận thức, quản lý và tổ chức thực hiện, đơi khi đã khơng tránh khỏi tính cứng nhắc, giáo điều, tính duy ý chí, nhưng nếu gắn nó với bối cảnh cách mạng và đặc điểm GDPT miền Bắc, thời kỳ 19541975, thì mơ hình và cách thức giáo dục XHCN này đã giúp cho cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, vì nó đã tạo ra cho xã hội, cho đất nước, một đội ngũ hùng hậu chưa từng có những nhà giáo, những lớp học sinh, sinh viên u nước, u CNXH, sẵn sàng lên đường, đi theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, sẵn sàng xả thân và hy sinh cho sự nghiệp giáo dục cách mạng, sự nghiệp thống nhất đất nước. Bên cạnh những thành cơng khơng thể phủ nhận, GDPT thời kỳ 19541975 ở miền Bắc vẫn có những hạn chế lớn như: chưa thực sự đảm bảo được cơng tác giáo dục tư tưởng, phát triển giáo dục q với khả năng kinh tế, khơng phù hợp với tình hình xã hội, nhiều địa phương, vì khơng được hướng dẫn cụ thể, trường lớp mở ồ ạt, số học sinh, giáo viên phổ thơng tăng nhanh nhưng chất lượng đào tạo khơng theo kịp với u cầu phát triển; việc kết hợp lý thuyết với thực tiễn nội dung giảng dạy còn yếu, nặng về đào tạo sách vở, trật tự kỷ luật trường học chưa cao… Những thành tựu và hạn chế này của GDPT thời kỳ 19541975 dưới sự lãnh đạo của Đảng đã tác động khơng chỉ đến nền giáo dục cũng như cơng cuộc kiến thiết đất nước giai đoạn đó, mà đến nay vẫn còn ngun các giá trị đương đại, khi mà nhiệm vụ đổi mới, phát triển nền giáo dục Việt Nam đang được Đảng và Nhà nước đặt ra cấp bách hơn lúc nào hết Những thành tựu mà nền giáo dục Việt Nam hiện đại nói chung, nền GDPT nói riêng đạt được đã nhiều hơn, đa dạng hơn so với các thành tựu ở giai đoạn 19451954, nhưng nhìn tổng thể, các hạn chế cơ bản của nền giáo dục Việt Nam hiện nay so với giai đoạn đó thì khơng hẳn đã thun giảm mà còn có nguy cơ tăng cao, phức tạp hơn dù yếu tố thời đại, yếu tố nhận thức, cơ chế, điều kiện thực hiện đã khác xa nhau. Có thể thấy, những hạn chế cơ bản về GDPT ở Việt Nam hiện nay như: chương trình học nặng về lý thuyết, chưa cơ bản, kiến thức nhiều, u cầu q cao đối với người học, chưa coi trọng giáo dục kỹ năng, chưa thể hiện được sự tích hợp kiến thức trong xây dựng chương trình; tình trạng dạy và học thêm tràn lan, năng lực của giáo viên còn nhiều bất cập, phương pháp giảng dạy chưa theo kịp với đòi hỏi của thời đại, bệnh thành tích, hình thức còn ăn sâu trong nhiều lĩnh vực của GDPT, thiếu sự phối hợp hiệu quả giữa nhà trường phổ thơng, gia đình và xã hội… Qua đó, vấn đề đặt ra là, tại sao trong thời kỳ còn nhiều gian khổ như miền Bắc (19541975), GDPT vẫn đạt được những thành tựu lớn trong việc hồn thành vai trò đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước, và tại sao trong giai đoạn hiện tại, khi mà nền kinh tế, các điều kiện hỗ trợ cho GDPT đã tăng lên gấp bội lần, thì GDPT hiện nay của Việt Nam so với thời kỳ 19541975 vẫn có những hạn chế tương tự, và còn có thêm những hạn chế với mức độ nghiêm trọng hơn đến như vậy? Những hạn chế này trước sự đổi mới và phát triển đất nước, nhất là trước sự vận hành của nền kinh tế thị trường, hội nhập, xây dựng nhà nước pháp quyền đã làm cho hệ thống giáo dục của Việt Nam khơng đáp ứng kịp với nhu cầu của xã hội, vị thế của GDPT trong hệ thống giáo dục quốc dân bị ảnh hưởng nhiều. Bản thân Đảng, Nhà nước, hệ thống GDPT, các cấp học phổ thơng đều đang hết sức lúng túng trong việc chuyển đổi để thích nghi với hồn cảnh lịch sử mới của dân tộc và thời đại. Có thể thấy, điểm bất cập nhất của GDPT hiện nay là sự lúng túng trong xác định rõ mục tiêu đào tạo, từ đó kéo theo sự lúng túng về xác định nội dung, thời lượng dạy học, tổ chức quản lý dạy và học… Do đó, hơn lúc nào hết, việc đổi mới căn bản và tồn diện nền giáo dục, đào tạo nước ta đang đặt ra u cầu cấp thiết. Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI của Đảng xác định: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, tồn diện nền giáo dục Việt Nam … Đổi mới mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy và học tất cả các cấp, bậc học. Tích cực chuẩn bị để từ sau năm 2015 thực hiện chương trnh GDPT m ́ ới ”. Như vậy, vấn đề cải cách GDPT lại một lần nữa được Đảng và Nhà nước quyết định. Cụ thể, thực hiện kết luận của Bộ Chính trị tại thơng báo số 242TB/TW ngày 15/4/2009, và các văn kiện quan trong khác của Đảng, Bộ Giáo dục và Đào tạo và các ban ngành liên quan đã đang triển khai nghiên cứu, xây dựng chương trình GDPT mới, thực hiện sau 2015, trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm của các nước tiên tiến như Phần Lan, Thụy Điển. Chương trình GDPT mới dự kiến sẽ được xây dựng theo hướng đẩy mạnh giáo dục tồn diện, chú trọng giáo dục đạo đức, kĩ năng sống, pháp luật và hướng nghiệp, tích hợp ở những lớp dưới, phân hóa mạnh ở những lớp trên, tạo ra nhiều sự lựa chọn cho người học, đáp ứng yêu cầu của xã hội hiện đại. Để thực hiện được đúng mục tiêu cải cách này, phải chuẩn bị rất nhiều điều kiện và hơn cả là cần sự chung tay của Nhà nước, xã hội, của bản thân mỗi người và không thể thiếu được là sự lãnh đạo sát sao của Đảng. GDPT Việt Nam đã trải qua ba cuộc cải cách lớn (lần 1 năm 1950, lần 2 năm 1956 và lần 3 năm 1979) với những đặc thù, thành tựu và hạn chế nhất định. Hiện nay, chúng ta đang gấp rút chuẩn bị các điều kiện cho cuộc cải cách GDPT tiếp theo từ mọi phương diện: chương trình, sách giáo khoa, chất lượng dạy và học cho đến cách thức, thời gian đào tạo. Do đó, tất cả các cơng đoạn phục vụ cho việc cải cách GDPT cần phải được nhận thức tồn diện, chủ động. Việc nhìn lại những cuộc CCGD trong lịch sử, nhìn lại những chặng đường của GDPT Việt Nam, cụ thể hơn là GDPT ở miền Bắc trong thời kỳ 1954 1975 để rút ra những bài học kinh nghiệm q báu về sự lãnh đạo của Đảng, về thực tiễn thực hiện sự lãnh đạo của Đảng, để phân tích đúng ngun nhân, bối cảnh lịch sử của những thành tựu và hạn chế mà GDPT giai đoạn đó đã đạt được nhằm góp phần thực hiện thắng lợi cơng cuộc đổi mới và cải cách GDPT hiện nay là một việc làm cần thiết. Bên cạnh đó, ở góc độ nghiên cứu, có thể thấy, các cơng bố liên quan đến giáo dục, GDPT cho đến nay đã khá phong phú, nhưng những nghiên cứu về sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác này còn khá khiêm tốn thậm chí chưa có cơng trình nào nghiên cứu độc lập về q trình lãnh đạo phát triển GDPT của Đảng qua mỗi giai đoạn. Thực tiễn này đã gây nên những thiếu hụt nhất định về cơ sở lý luận cho việc tìm hiểu, đánh giá đối với cơng tác tác lãnh đạo phát triển GDPT của Đảng Với các lý do trên, việc lựa chọn đề tài “Đảng lãnh đạo sự nghiệp giáo dục phổ thơng miền Bắc (19541975)" để làm Luận án tiến sỹ khoa học Lịch sử, chun ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là đề tài có ý nghĩa về cả lý luận và thực tiễn. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Luận án tập trung làm rõ q trình lãnh đạo xây dựng, phát triển GDPT ở miền Bắc Việt Nam của Đảng từ năm 1954 đến năm 1975; nêu đánh giá, nhận xét và rút ra những kinh nghiệm lịch sử về q trình lãnh đạo của Đảng sự nghiệp GDPT miền Bắc trong thời gian trên Nhiệm vụ: Phân tích bối cảnh lịch sử cùng các yếu tố tác động, chi phối đến sự lãnh đạo phát triển GDPT ở miền Bắc Việt Nam của Đảng những năm 19541975; Trình bày hệ thống quan điểm, chủ trương của Đảng về xây dựng và phát triển GDPT ở miền Bắc Việt Nam những năm 19541975; Làm rõ q trình chỉ đạo, tổ chức thực hiện xây dựng và phát triển GDPT ở miền Bắc Việt Nam qua 2 giai đoạn nghiên cứu: 19541964; 19651975. Nhận xét về ưu điểm, hạn chế, phân tích ngun nhân của những ưu điểm, hạn chế trong cơng tác lãnh đạo phát triển GDPT ở miền Bắc Việt Nam của Đảng; đồng thời rút ra một số kinh nghiệm lịch sử từ q trình lãnh đạo nói trên 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Luận án nghiên cứu các quan điểm, chủ trương, đường lối và q trình chỉ đạo của Đảng đối với sự nghiệp GDPT ở miền Bắc Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 Phạm vi: + Về thời gian: luận án giới hạn phạm vi thời gian nghiên cứu từ tháng 71954 khi hòa bình được lập lại ở miền Bắc Việt Nam đến hết tháng 41975 khi đất nước thống nhất + Về khơng gian: luận án tập trung nghiên cứu vấn đề Đảng lãnh đạo GDPT ở miền Bắc Việt Nam – vùng lãnh thổ do Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kiểm sốt, từ Bắc vĩ tuyến 17 với ranh giới tự nhiên là sơng Bến Hải – Quảng Trị, gồm hơn 30 tỉnh, thành phố: bao gồm các tỉnh miền núi phía Bắc, đồng bằng sơng Hồng và một số tỉnh Bắc Trung Bộ + Về nội dung: luận án nghiên cứu về sự lãnh đạo của Đảng trong phát triển bậc học GDPT trên cả 3 cấp I, II và III ở miền Bắc (các nội dung của giáo dục bình dân học vụ và bổ túc văn hóa khơng nằm trong phạm vi nghiên cứu của luận án), trong khoảng thời gian 20 năm từ 19541975, trên các khía cạnh chỉ đạo cụ thể như sau: chỉ đạo xây dựng mơ hình, tổ chức, chính sách pháp luật; chỉ đạo chuyển hướng nhận thức; chỉ đạo chuẩn bị các nguồn lực và chỉ đạo cơng tác dạy và học 4. Cơ sở lý luận, nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Để nghiên cứu đề tài này, luận án dựa trên cơ sở lý luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa MácLênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh cùng quan điểm của Đảng và Nhà nước về giáo dục, GDPT Căn cứ vào đối tượng nghiên cứu của luận án thuộc chuyên ngành Lịch sử Đảng, luận án sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để làm rõ nội dung và các yếu tố tác động tới q trình hình thành tư duy và sự lãnh đạo triển GDPT miền Bắc của Đảng trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (19541975) Nguồn tư liệu Để thực hiện luận án, chúng tơi dựa vào các nguồn tư liệu cơ bản sau: + Văn kiện của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các văn bản của Bộ Giáo dục những năm 19541975 về giáo dục, GDPT; các báo cáo tổng kết, tài liệu của Ty Giáo dục các tỉnh miền Bắc (sau này đổi là Sở Giáo dục), của các cơ quan liên quan đến giáo dục và đào tạo những năm 19541975 ở miền Bắc Việt Nam Các tài liệu này phần 10 Chương 2 CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THƠNG Ở MIỀN BẮC (19541964) 2.1. Các yếu tố tác động và chủ trương của Đảng (19541964) 2.1.1. Các yếu tố tác động và u cầu đặt ra đối với sự lãnh đạo của Đảng về giáo dục phổ thơng miền Bắc Tác giả trình bày các yếu tố tác động: bối cảnh lịch sử, tình hình kinh tế xã hội miền Bắc; tình hình giáo dục phổ thơng ở Việt Nam trước năm 1954; một số yếu tố tác động khác u cầu đặt ra với sự lănh đạo của Đảng về GDPT miền Bắc sau năm 1954 2.1.2. Chủ trương của Đảng về phát triển giáo dục phổ thơng ở miền Bắc (19541964) Mục tiêu là xây dựng một hệ thống GDPT thống nhất trên tồn miền Bắc, nhằm thốt ly mơ hình, tính chất giáo dục nơ dịch của thực dân Pháp để lại, giải quyết nhu cầu học tập của nhân dân, bồi dưỡng thế hệ trẻ thành những người lao động làm chủ nước nhà, có giác ngộ XHCN. Về phương châm, GDPT miền Bắc là sự nghiệp của tồn Đảng, Nhà nước và Nhân Dân, trên tinh thần Đảng hoạch định chủ trương, chỉ đạo, giám sát, Nhà nước cấp kinh phí và tổ chức thực hiện, Nhân dân giám sát và trực tiếp gánh vác, tham gia, đóng góp cơng sức, vật chất trong cơng tác phát triển GDPT 2.2. Q trình chỉ đạo thực hiện 2.2.1. Chỉ đạo về xây dựng mơ hình, tổ chức, hồn thiện chính sách pháp luật về giáo dục phổ thơng Mơ hình GDPT mà Đảng, Nhà nước định hướng là mơ hình giáo dục XHCN, một nền giáo dục đại chúng, người học được giáo 17 dục tồn diện, học tập gắn liền với lao động, lý thuyết gắn với thực tiễn. Đảng chú trọng chỉ đạo về tổ chức và hồn thiện các chính sách pháp luật về GDPT, làm cơ sở pháp lý cho cơng tác này 2.2.2. Đảng chỉ đạo xây dựng, đẩy mạnh các nguồn lực cho phát triển giáo dục phổ thơng Các chỉ đạo của Đảng tập trung vào các vấn đề như: huy động kinh phí, cơ sở vật chất; xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ quản lý; xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên; phát triển quy mơ giáo dục phổ thơng; phát triển GDPT ở miền núi; chỉ đạo về cải cách giáo dục; vấn đề hợp tắc quốc tế về giáo dục với các nước trong hệ thống XHCN 2.2.3. Chỉ đạo cơng tác dạy và học Đảng đã có những chỉ đạo về phương hướng, mục tiêu cũng như phương pháp, hình thức giảng dạy và học tập của giáo viên, học sinh; cơng tác dạy và học ở miền núi, cơng tác dạy và học với học sinh miền Nam Q trình chỉ đạo phát triển GDPT giai đoạn 19541964 của Đảng đã thu được những kết quả ở nhiều mặt như: Chất lượng giáo dục ngày càng được cải thiện rõ: việc giảng dạy và học tập đã dần dần gắn liền với đời sống và sản xuất, có tác dụng tốt đối với sản xuất cơng nơng nghiệp GDPT ở từng vùng cũng đều có những chuyển biến tích cực. Ở vùng đồng bằng và trung du, GDPT phát triển với tốc độ khá nhanh, khoảng 75% các em học sinh từ 615 tuổi đi học các lớp vỡ lòng và phổ thơng (tăng hơn 4 lần so với năm 1955). Tính trung bình, mỗi xã có 1 trường cấp I, 2 xã có 1 trường cấp II, 2 huyện có 1 trường cấp III Trường học ngày càng gắn liền với đời sống và sản xuất, tích cực tham gia phổ biến kiến thức nơng nghiệp và cải thiện đời sống ở nơng thơn Ở miền núi, cơng tác GDPT được chú trọng đẩy mạnh hơn trước. Số trường lớp phổ thơng được xây dựng ngày càng nhiều. Tỉnh nào cũng có 2,3 trường cấp III; từ 56 xã có 1 trường cấp II, và trung 18 bình cứ 1000 dân có 1 trường cấp I. Tác dụng của các trường học phổ thơng đối với miền núi đối với tồn bộ việc cải thiện đời sống nơng thơn miền núi ngày càng tỏ ra đắc lực, từ việc giải thích chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước từ việc tun truyền nếp sống mới cho đến quản lý sản xuất, cải tiến kỹ thuật Cơng tác GDPT ở miền núi cùng gắn kết với thực hiện chính sách dân tộc đối với học sinh có nhiều chuyển biến tốt. Tác dụng phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa đối với miền núi của giáo dục ngày càng thể hiện rõ ràng Miền ven biển cũng có nhiều chuyển biến tốt về GDPT. Phần lớn dân cư là đồng bào cơng giáo, trình độ còn hạn chế. Các lớp phổ thơng ngày càng thu hút được đơng đảo con em giáo dân đi học, nhiều trường học xây dựng một cách tồn diện đã trở thành trường tiên tiến của ngành, ví dụ trường cấp I Hải Nhân (Tĩnh Gia, Thanh Hóa), Diễn Hồng (Diễn Châu, Nghệ An). Một vài tỉnh đã mở thí điểm các loại trường phổ thơng có học nghề muối, nghề cá cho các em lớn tuổi Ở khu cơng nghiệp, thị trấn: Là nơi GDPT có sự phát triển mạnh nhất, nhanh nhất và đều nhất. Tất cả trẻ em độ tuổi vỡ lòng và cấp I ở các khu phố đều được phổ cập vỡ lòng và cấp I; phần lớn các em còn tuổi đi học đều được học cấp II (80%) và khoảng 68% các em đã đỗ cấp II, còn tuổi học lên cấp III. Tại Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định có trường phổ thơng cơng nghiệp. Những trường này mới xây dựng nhưng đã thu được kết quả tốt, được học sinh và cha mẹ hoan nghênh. Việc giáo dục ý thức phục vụ sản xuất, phục vụ tổ quốc có nhiều tiến bộ, thời gian gần đây, sau khi năm học kết thúc tại Hà Nội đã có hàng ngàn học sinh lớp 7, 10 ghi tên xung phong tình nguyện lên phục vụ ở các nơng lâm trường thuộc Việt Bắc, Tây Bắc, ở các thành phố khác cũng có nhiều học sinh lên tham gia sản xuất ở miền núi Về cơ bản, trong giai đoạn này, nhà trường phổ thơng đã là nơi dự trữ một lực lượng thanh niên rất lớn, 1 lớp người đã có trình độ văn hóa, được giác ngộ xã hội chủ nghĩa, được giáo dục một cách tồn diện để chuẩn bị sẵn sàng phục vụ sản xuất cơng, nơng nghiệp và bảo vệ tổ quốc. Tác dụng của nhà trường ngày càng rộng rãi và rõ ràng 19 Tiểu kết Chương 2 Chủ trương và chỉ đạo của Đảng về GDPT giai đoạn 1954 1964 đã thu được những thành quả đáng khích lệ, như sự phát triển chưa từng có về quy mơ giáo dục, số lượng học sinh và giáo viên có sự phát triển mạnh mẽ Tuy vậy, vẫn còn có tâm lý khơng muốn lao động sản xuất, muốn đi học cao hơn để ra cơng tác, thốt ly lao động chân tay từ cả phụ huynh và học sinh. Thành quả và hạn chế này là nền tảng nhưng cũng là bài học để Đảng nâng cao hiệu quả chỉ đạo GDPT ở giai đoạn sau Chương 3 ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THƠNG Ở MIỀN BẮC (19651975) 3.1. Bối cảnh lịch sử và chủ trương mới của Đảng 3.1.1. Bối cảnh lịch sử và u cầu mới đặt ra Trước bối cảnh đế quốc Mỹ ném bom phá hoại miền Bắc, tình hình cách mạng, mối quan hệ giữa một số nước lớn trong hệ thống XHCN có nhiều biến động, và trước những bất cập của GDPT giai đoạn trước, Đảng đã có những thay đổi trong chủ trương đối với sự nghiệp GDPT ở miền Bắc nhằm đáp ứng các yêu cầu và bối cảnh cách mạng mới 3.1.2. Chủ trương của Đảng Đảng đã chủ trương phải chuyển hướng cách mạng, chuyển hướng tất cả các hoạt động, trong đó có GDPT. GDPT phải được đảm bảo khơng bị gián đoạn, và vẫn có thể phát triển, GDPT phải đào tạo được những lớp người sẵn sàng xả thân vì độc lập, tự do của dân tộc, trở thành một bộ phận, động lực để đánh thắng giặc Mỹ, thống nhất đất nước 3.2. Q trình chỉ đạo thực hiện (19651975) 3.2.1. Chỉ đạo chuyển hướng nhận thức, xây dựng mơ hình, tổ chức, chính sách pháp luật về giáo dục phổ thơng Chuyển hướng nhận thức tình hình cách mạng, tình hình GDPT là điểm Đảng quan tâm chỉ đạo. Bên cạnh đó là việc xây dựng 20 các tổ chức Đảng, việc phân cơng trách nhiệm cho các cơ quan nhà nước trong q trình phát triển GDPT miền Bắc 3.2.2. Chỉ đạo về xây dựng, phát triển các nguồn lực cho giáo dục phổ thơng Giai đoạn này, Đảng tập trung chỉ đạo cơng tác đảm bảo an tồn cho thày và trò các trường phổ thơng, xem đây là điều kiện quan trọng để phát triển các nguồn lực khác như: huy động kinh phí, xây dựng cơ sở vật chất, đồ dùng, thiết bị học tập, xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý, phát triển quy mơ, số lượng học sinh, xây dựng chương trình, phát triển nghiên cứu khoa học giáo dục, phát triển hợp tác giáo dục với các nước trong hệ thống XHCN 3.2.3. Chỉ đạo cơng tác dạy và học Các chỉ đạo cụ thể ở giai đoạn này của Đảng đặc biệt nhấn mạnh vào việc phải gắn liền giáo dục với lao động sản xuất, lý thuyết gắn liền với cuộc sống. GDPT phải là một bộ phận của cách mạng giải phóng dân tộc và XHCN Dưới sự chỉ đạo của Đảng, q trình thực hiện của Nhà nước và tồn ngành Giáo dục, cơng tác GDPTở miền Bắc đã thu được những thành tựu đáng khích lệ trên nhiều mặt, phát triển về quy mơ, nâng cao chất lượng, phát triển đội ngũ học sinh, cho đến cơng tác phát triển giáo dục đối ngoại, cơng tác phát triển nghiên cứu khoa học GDPT cho đến chỉ đạo cơng tác dạy và học. Sự phát triển của GDPT trong chiến tranh đã góp phần thực hiện chính sách hậu phương, tăng thêm phấn khởi cho những người đi chiến đấu, tạo nên sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong nhân dân ta, góp phần tăng thêm tiềm lực quốc phòng. Góp phần thay đổi bộ mặt xã hội ở miền Bắc, góp phần từng bước xóa bỏ sự cách biệt giữa thành thị và nơng thơn, miền xi và miền núi, nam và nữ, lao động trí óc và chân tay. Chúng ta đã có được một mạng lưới trường học hồn chỉnh, tương đối hợp lý, hệ thống nhà trường phổ thơng 10 năm thống nhất. Đặc biệt ta đã có những đơn vị điển hình tiên tiến, nhờ đó đã tổng kết được những kinh nghiệm q báu, cụ thể hóa được đường lối giáo dục của Đảng trong hồn cảnh thực tế Việt Nam 21 Tuy vậy, GDPT giai đoạn này còn có những bất cập như: chất lượng chưa cao, nội dung giáo dục tồn diện chưa được đồng bộ, vững chắc, việc quản lý cơ sở vật chất còn nhiều thiếu sót, việc tổ chức và sử dụng tốt lực lượng của thầy và trò theo chỉ thị 237/TTg chưa thực sự hợp lý Tiểu kết chương 3 Giai đoạn 19651975, cùng với các nhiệm vụ cách mạng khác, GDPT đã có được những chuyển hướng cơ bản, nhằm đáp ứng cho được các u cầu cấp thiết của tình hình GDPT giai đoạn này được Đảng xác định có mục tiêu cao cả là phải góp phần thực hiện nhiệm vụ chống Mỹ cứu nước. Nhà trường là cơng cụ để thực hiện các nhiệm vụ cách mạng. Dưới sự chỉ đạo của Đảng, q trình thực hiện của Nhà nước và tồn ngành Giáo dục, cơng tác GDPTở miền Bắc đã thu được những thành tựu đáng khích lệ trên nhiều mặt, phát triển về quy mơ, nâng cao chất lượng, phát triển đội ngũ học sinh, cho đến cơng tác phát triển giáo dục đối ngoại, cơng tác phát triển nghiên cứu khoa học GDPT cho đến chỉ đạo cơng tác dạy và học. Tuy nhiên, những bất cập của từng khía cạnh tương ứng vẫn còn tồn tại khơng ít trong GDPT ở miền Bắc giai đoạn 19651968, 19691975. Những hạn chế và bất cập đó là kết quả q trình xây dựng, phát triển của ngành GDPT miền Bắc trong thời kỳ chống Mĩ cứu nước, đồng thời cũng chính là kết quả q trình lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác này trong thực tế. 22 Chương 4: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 4.1. Nhận xét 4.1.1. Về ưu điểm Một là, Đảng đã nhận thức đúng đắn về vai trò của giáo dục phổ thơng đối với sự nghiệp cách mạng, phát triển đất nước Hai là, Đảng đã lãnh đạo xây dựng một nền giáo dục phổ thơng phù hợp với tính chất cách mạng miền Bắc Việt Nam: tự chủ, độc lập, theo định hướng XHCN Ba là, Đảng đã lãnh đạo phát triển GDPT ở miền Bắc một cách chủ động, liên tục và rất linh hoạt Bốn là, Đảng đã xem giáo dục tư tưởng chính trị là động lực phát triển giáo dục phổ thơng Năm là, Đảng đã ln gắn liền việc phát triển chất lượng giáo dục với quy mơ GDPT Sáu là, Đảng đã ln đề cao tính nhân dân, phát huy sức mạnh của nhân dân trong xây dựng và phát triển GDPT Bảy là, Đảng chú trọng đến hợp tác quốc tế cũng như đảm bảo sự cơng bằng, bình đẳng trong GDPT Luận án chỉ rõ ngun nhân của những ưu điểm đó 4.1.2. Hạn chế Thứ nhất, Đảng chưa chỉ rõ vấn đề trách nhiệm và chịu trách nhiệm các chủ thể liên quan Thứ hai, Đảng đơi khi đã tuyệt đối hóa việc gắn nhiệm vụ phát triển giáo dục phổ thơng miền Bắc với nhiệm vụ cách mạng, nên giáo dục phổ thơng phát triển chưa thực sự tương thích với u cầu của thời đại Thứ ba, chỉ đạo của Đảng về giáo dục tư tưởng cho học sinh, đơi khi hơi nặng nề, lý thuyết, đã tác động ít nhiều đến sự phát tâm lý lứa tuổi của học sinh Thứ tư, chỉ đạo của Đảng về giáo dục phổ thơng đơi khi chưa thực sự tương thích với tình hình kinh tế, xã hội của đất nước Thứ năm, Đảng chưa có được nhiều các văn kiện chun biệt về phát triển giáo dục phổ thơng ở giai đoạn 19541975 23 Luận án chỉ rõ ngun nhân của những hạn chế trên 4.2. Một số kinh nghiệm lịch sử 4.2.1. Ln phải đề cao trách nhiệm của Đảng trong lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thơng 4.2.2. Cần phải phát huy vai trò nền tảng của giáo dục phổ thơng trong hệ thống giáo dục 4.2.3. Cần phát huy hơn nữa sức mạnh nhân dân, coi trọng yếu tố con người trong phát triển giáo dục phổ thơng 4.2.4. Cần tích cực xây dựng mơ hình tiên tiến, tạo động lực cho phát triển giáo dục phổ thơng 4.2.5. Cần xây dựng nền giáo dục phổ thơng tồn diện, gắn với đời sống xã hội Tiểu kết chương 4 GDPT ở miền Bắc giai đoạn 19651975 dưới sự lãnh đạo của Đảng, đã trở thành một bộ phận khơng thể thiếu của cơng cuộc cách mạng giải phóng đất nước và xây dựng CNXH. Đảng đã ln nhận thức đúng đắn về vai trò, vị trí của GDPT đối với sự nghiệp cách mạng và sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước, đã chủ trương xây dựng một nền GDPT phù hợp với tính chất của cách mạng miền Bắc Việt Nam: tự chủ, độc lập, theo định hướng XHCN. Trong q trình chỉ đạo, việc phát huy và tận dụng sức mạnh của nhân dân, tinh thần cơng bằng trong GDPT ngay cả trong những giai đoạn khó khăn nhất của đất nước. Tuy vậy, sự lãnh đạo của Đảng còn khơng ít hạn chế do những ngun nhân nhất định. Thành cơng của cơng tác GDPT giai đoạn 19541975 là nhờ những đóng góp to lớn ở sự lãnh đạo của Đảng. Trong q trình phát triển GDPT, cần tiếp tục qn triệt các bài học về sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác này. 24 KẾT LUẬN 1. Xây dựng và phát triển sự nghiệp giáo dục nói chung, GDPT ở miền Bắc nói riêng đã ln là một trong những chủ trương lớn của Đảng Cộng sản Việt Nam trong suốt q trình lãnh đạo. GDPT đã được Đảng nhận thức có một vai trò to lớn với việc hình thành nhân cách, bồi dưỡng trí tuệ, chuẩn bị một đội ngũ lao động và là một bộ phận quan trong trong cơng cuộc cách mạng thống nhất, xây dựng và phát triển đất nước Sự nghiệp GDPT ở miền Bắc Việt Nam thời kỳ 19541975 đã trải qua nhiều thăng trầm, những thành quả, hạn chế của cơng tác này khơng chỉ vẽ lên một bức tranh tồn cảnh về GDPT, mà còn mơ tả sinh động và đầy đủ về cả q trình lãnh đạo gian khổ, tài tình của Đảng Cộng sản đối với cơng tác này trong thực tiễn Q trình lãnh đạo của Đảng với sự nghiệp GDPT ở miền Bắc (19541975) có thể được chia thành hai giai đoạn: Giai đoạn một (1954 1965), miền Bắc vừa được lập lại hòa bình sau cuộc kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp, xây dựng và bảo vệ đất nước. Giai đoạn hai (19651975), miền Bắc bước vào cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ đến khi thống nhất đất nước. Giai đoạn 19541965: GDPT miền Bắc Việt Nam đã đặt Đảng Cộng sản trước các thử thách to lớn trong công tác lãnh đạo. Khi mà, cuộc CCGD lần thứ nhất năm 1950 cùng các chính sách về giáo dục giai đoạn 19451954, dù đã đạt được những thành quả bước đầu, nhưng về cơ bản, vẫn chưa có được những bứt phá như mong đợi. Trong khi đó, tình hình kinh tế xã hội ở miền Bắc sau 9 năm kháng 25 chiến kiến quốc còn vơ vàn khó khăn, nạn đói, dịch bệnh, thất nghiệp ở khắp các địa phương, các hủ tục lạc hậu còn tồn tại nhiều, tệ nạn xã hội phức tạp và có xu hướng phát triển chứng tỏ sự sa sút trở lại của giáo dục Việt Nam. Cơng cuộc lãnh đạo của Đảng về GDPT ở miền Bắc giai đoạn 19541965 cần phải xuất phát từ thực trạng giáo dục, giải quyết được các u cầu phát triển khách quan của GDPT miền Bắc; đồng thời hướng đến thực hiện các nhiệm vụ xây dựng CNXH và đấu tranh thống nhất nước nhà Trước u cầu của GDPT miền Bắc giai đoạn 19541965, cùng với các thuận lợi bước đầu về vai trò, vị thế của Đảng, Nhà nước, sự vững mạnh của hệ thống chính trị, sự phát triển của nền giáo dục thế giới, Đảng đã chủ trương: tiếp tục xây dựng và phát triển nền GDPT miền Bắc, với sự tham gia mạnh mẽ và rộng rãi của nhân dân, nhằm góp phần thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất nước, xây dựng CNXH. Cải cách, xây dựng nền GDPT thống nhất, đào tạo thế hệ trẻ thành người lao động có giác ngộ XHCN, có vǎn hóa, kỹ thuật, sức khoẻ. Đảng đã trực tiếp chỉ đạo các vấn đề: xây dựng mơ hình, tổ chức, hồn thiện hệ thống pháp luật; xây dựng và chuẩn bị các nguồn lực cho cơng tác GDPT và trực tiếp chỉ đạo cơng tác dạy và học. GDPT miền Bắc giai đoạn 19541965 đã thu được những thành tựu về quy mơ, chất lượng, cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, hợp tác phát triển giáo dục. Tuy vậy, mỗi khía cạnh này, vẫn còn tồn tại khơng ít những bất cập. Đây cũng chính là kết quả của q trình lãnh đạo của Đảng về GDPT giai đoạn 19541965 Giai đoạn 19651975: Cách mạng miền Bắc có sự chuyển hướng đặc biệt, miền Bắc trực tiếp phải chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ. GDPTmiền Bắc trở thành mục tiêu và bị tàn phá nặng nề. Các biến động này đã đặt Đảng vào tình thế lãnh đạo mới. Đảng nhanh chóng chỉ đạo chuyển hướng tất cả các lĩnh vực của đời sống cho tương thích với sự chuyển hướng của cách mạng. GDPT miền Bắc cũng được Đảng qn triệt phải chuyển hướng. 26 Chủ trương chuyển hướng của Đảng những năm đầu chiến tranh phá hoại, là: tập trung giải quyết hợp lý nhu cầu học hành của nhân dân, từng bước góp phần ổn định tình hình kinh tế, xã hội, khơng để GDPT bị gián đoạn, tăng cường cơng tác giáo dục tư tưởng và chính trị đối với cán bộ giảng dạy và học sinh để nhằm làm cho đội ngũ này nhận thức được tình hình và vai trò của mình trong mối tương quan giữa GDPT và thống nhất đất nước, xây dựng CNXH. Chặng thứ hai, khi việc chuyển hướng đã đi vào ổn định, nhịp nhàng, t ừng bước tiến tới phát triển mạnh và nâng cao chất lượng GDPT để tạo nguồn tuyển sinh tốt cho các trường đại học và trung học chun nghiệp; đưa cơng tác GDPT phục vụ cuộc cách mạng tư tưởng và văn hố, đáp ứng u cầu của sự nghiệp xây dựng CNXH Có thể nói, sự nghiệp GDPT miền Bắc thời kỳ 19541975 đã thu được những thành tựu đáng khích lệ nhưng cũng còn khơng ít hạn chế trên nhiều mặt, về quy mơ, chất lượng đội ngũ học sinh, sinh viên sư phạm, về q trình lãnh đạo giáo dục gắn liền với đời sống sản xuất, lao động. Từ kết quả đó, cần nhìn nhận tồn diện về q trình lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác này trong thực tế. Trong q trình lãnh đạo sự nghiệp GDPT miền Bắc, Đảng đã có những ưu điểm nổi bật: ln gắn liền nhiệm vụ phát triển sự nghiệp giáo dục với sự nghiệp cách mạng, phát triển đất nước; chủ trương xây dựng một nền giáo dục độc lập, định hướng XHCN, đề cao sức mạnh nhân dân, coi cơng tác giáo dục tư tưởng, đạo đức cách mạng là động lực cho thành cơng của sự nghiệp GDP; đề cao cơng tác giáo dục đối ngoại, hợp tác quốc tế, nghiên cứu phát triển khoa học GDPT, tích cực tổ chức, chuẩn bị cho cải cách giáo dục ngay cả trong thời điểm chiến khó khăn, chiến tranh ác liệt Một trong những điểm nhấn trong sự lãnh đạo GDPT của Đảng, đó là, việc Đảng đã lựa chọn và chỉ đạo xây dựng một mơ hình giáo dục phù hợp với hồn cảnh và u cầu của cách mạng, xã hội Việt Nam thời kỳ 19541975 mơ hình giáo dục XHCN với mục tiêu giáo dục tồn diện, gắn giáo dục với lao động sản xuất, một mơ hình giáo dục đại chúng, đề cao tính chính trị trong nhà trường phổ thơng, 27 gắn giáo dục với việc thực hiện các nhiệm vụ cách mạng. Mơ hình giáo dục XHCN, trong q trình nhận thức, quản lý và tổ chức thực hiện, đơi khi đã khơng tránh khỏi tính cứng nhắc, giáo điều, tính duy ý chí, nhưng nếu gắn nó với bối cảnh cách mạng và đặc điểm GDPT miền Bắc thời kỳ 19541975, thì mơ hình và cách thức giáo dục XHCN này đã giúp cho cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, vì nó đã tạo ra cho xã hội, cho đất nước, một đội ngũ hùng hậu chưa từng có những nhà giáo, những lớp học sinh, sinh viên yêu nước, yêu CNXH, sẵn sàng lên đường, đi theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, sẵn sàng xả thân và hy sinh cho sự nghiệp giáo dục cách mạng, nghiệp thống nhất đất nước. Được như vậy là do nguyên nhân: Đảng đã thể hiện bản lĩnh và trách nhiệm lãnh đạo của Đảng trong mọi hồn cảnh cách mạng; sự đồng lòng, đồng sức của các cơ quan ban ngành của nhà nước, nhân dân trong q trình xây dựng và phát triển sự nghiệp GDPT; sự tương trợ, giúp đỡ của các nước XHCN anh em, của phong trào đấu tranh cách mạng dân tộc dân chủ trên tồn thế giới Tuy vậy, trong q trình lãnh đạo của Đảng sự nghiệp GDPT miền Bắc, vẫn còn khơng ít những hạn chế như: vấn đề trách nhiệm của Đảng, Nhà nước chưa được Đảng qn triệt cụ thể; Đảng đơi khi đã có chỉ đạo khơng tương thích với tình hình kinh tế, xã hội của đất nước; sự chỉ đạo của Đảng về giáo dục tư tưởng cho học sinh còn lý thuyết, nặng nề, đã ảnh hưởng ít nhiều đến sự phát triển bình thường theo tâm lý lứa tuổi học sinh Những hạn chế trên là do các ngun nhân như: kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng về lĩnh vực GDPTchưa nhiều, cơ chế báo cáo, giám sát việc thực hiện phát triển GDPTmiền Bắc chưa thực sự hữu hiệu; chưa thực sự phát huy được cao nhất trách nhiệm của Nhà nước và các tổ chức xã hội trong q trình thực hiện chủ trương. Ngồi ra, là sự thay đổi liên tục của tình hình cách mạng, kinh tế, chiến tranh đã tác động đến nội dung và chất lượng các chỉ đạo của Đảng Q trình lãnh đạo sự nghiệp GDPT ở miền Bắc thời kỳ 19541975 của Đảng là một tất yếu lịch sử, khơng thể thay thế. Q 28 trình này đã để lại những kinh nghiệm lịch sử về sự lãnh đạo của Đảng. Đó là: sự nghiệp giáo dục nói chung và sự nghiệp GDPT ở miền Bắc khơng thể thiếu sự lãnh đạo trực tiếp, liên tục của Đảng; phải ln coi trọng vai trò của GDPT, là bậc giáo dục nền tảng; phát triển GDPT dựa trên sức mạnh của nhân dân, đề cao quyền học tập của con người, coi trọng yếu tố con người trong phát triển GDPT; hướng tới một nền GDPT thực chất, tồn diện, đáp ứng nhu cầu của xã hội, xây dựng những con người Việt Nam mới, hội nhập 5. Trong bối cảnh hiện nay, với nhận thức “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam”, Nghị quyết Đại hội Tồn quốc lần thứ XI (năm 2011) của Đảng đã chủ trương đổi mới căn bản, tồn diện nền giáo dục, đào tạo, góp phần thực hiện mục tiêu tổng qt trong thời kỳ q độ lên CNXH là xây dựng được nền tảng kinh tế, văn hóa tạo cơ sở để Việt Nam trở thành một nhà nước Pháp quyền XHCN phồn vinh. Quan điểm của Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là: đổi mới những vấn đề lớn, cấp thiết, từ quan điểm, mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Ðảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học. Trong quá trình đổi mới, cần kế thừa những thành tựu, phát triển nhân tố mới, tiếp thu chọn lọc kinh nghiệm của thế giới; kiên quyết chấn chỉnh những nhận thức, việc làm lệch lạc. GDPT đã được Đảng định hướng: "tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực cơng dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời. Hồn thành việc xây dựng 29 chương trình GDPT giai đoạn sau năm 2015. Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học cơ sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thơng nền tảng, đáp ứng u cầu phân luồng mạnh sau trung học cơ sở; trung học phổ thơng phải tiếp cận nghề nghiệp và chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng. Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực hiện giáo dục bắt buộc 9 năm từ sau năm 2020. Phấn đấu đến năm 2020, có 80% thanh niên trong độ tuổi đạt trình độ giáo dục trung học phổ thơng và tương đương" [93, tr.96] Cùng 9 nhóm giải pháp, nhiệm vụ khá tồn diện mà Đảng đã đề ra, với những chỉ đạo về tổ chức thực hiện trong Nghị quyết về Đổi mới căn bản, tồn diện hệ thống giáo dục, có thể thấy, Đảng đã thể hiện quyết tâm cao với việc xây dựng và phát triển nền giáo dục của Việt Nam. Tin rằng, với quyết tâm này, cùng sự thể hiện trách nhiệm của Nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội cùng tồn thể nhân dân, cơng cuộc phát triển giáo dục của Việt Nam sẽ thành cơng./ DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Phạm Ngun Phương (42013), “Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc thiết lập nền giáo dục dân tộc dân chủ Việt Nam”, Tạp chí Lịch sử Đảng (269), tr. 4347 30 2. Phạm Ngun Phương (62016), “Đảng lãnh đạo phát triển sự nghiệp giáo dục phổ thơng miền Bắc giai đoạn 1965 1975”, Tạp chí Giáo dục Lý luận (247), tr. 7881 3. Phạm Ngun Phương (62016), “Chủ trương dựa vào nhân dân để phát triển giáo dục phổ thơng ở miền Bắc của Đảng giai đoạn 19541975”, Tạp chí Lịch sử Đảng (307), tr. 4348 31 ... hiểu, đánh giá đối với cơng tác tác lãnh đạo phát triển GDPT của Đảng Với các lý do trên, việc lựa chọn đề tài Đảng lãnh đạo sự nghiệp giáo dục phổ thơng miền Bắc (19541975)" để làm Luận án tiến sỹ khoa học Lịch sử, chun ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt... đem lại nhiều thuận lợi cho q trình nghiên cứu đề tài luận án Đảng lãnh đạo sự nghiệp giáo dục phổ thơng miền Bắc (19541975)” của bản thân tơi, trên 3 phương diện: về nội dung; về tư liệu và về phương pháp nghiên cứu Đề tài Đảng lãnh đạo sự nghiệp giáo dục phổ thơng miền Bắc. .. góc độ làm rõ vai trò lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp này 16 Chương 2 CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THƠNG Ở MIỀN BẮC (19541964) 2.1. Các yếu tố tác động và chủ trương của Đảng (19541964)