Tóm tắt Luận án tiến sĩ Lịch sử: Hoạt động ngoại thương của Việt Nam Cộng hòa từ 1955 đến 1975

24 98 0
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Lịch sử: Hoạt động ngoại thương của Việt Nam Cộng hòa từ 1955 đến 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm khảo cứu nguồn tài liệu tin cậy, Luận án tập trung nghiên cứu quan hệ buôn bán hàng hóa giữa Việt Nam Cộng hòa với nhiều vùng miền và các nước trên thế giới qua hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu. Từ đó, Luận án góp phần làm rõ thêm bản chất của chế độ Việt Nam Cộng hòa, đánh giá thực chất, rút ra những tác động của hoạt động ngoại thương đối với kinh tế, xã hội của Việt Nam Cộng hòa lúc bấy giờ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KIỀU LÊ CƠNG SƠN HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG CỦA  VIỆT NAM CỘNG HỊA TỪ 1955 ĐẾN 1975 Chun ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62.22.03.13 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGHỆ AN ­ 2018 Cơng trình được hồn thành tại Trường Đại học Vinh Người hướng dẫn khoa học:  1. PGS.TS Trần Vũ Tài 2. PGS.TS Ngô Minh Oanh  Phản biện 1:   Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại  học Vinh Vào hồi …  giờ …  ngày …… tháng ……. năm…… Có thể tìm hiểu luận án tại: ­ Thư viện Quốc gia Việt Nam ­ Thư viện Trường Đại học Vinh  MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Một trong những lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế đó là ngoại thương. Hoạt động   ngoại thương phục vụ và chi phối nền kinh tế, song nó lại chịu nhiều tác động và chi phối bởi   các yếu tố chủ quan và khách quan.  Trong giai đoạn 1955 – 1975, nhìn chung, nền kinh tế  Việt Nam Cộng hòa là một nền   kinh tế  tư bản chủ nghĩa, năng động, có sự phát triển nhất định nhưng ở mức độ  quy mơ nhỏ  và nhiều hạn chế, vì tình hình bất ổn, chiến tranh và đặc biệt lệ thuộc vào viện trợ của Mỹ. Vì   thế, nghiên cứu hoạt động ngoại thương của Việt Nam Cộng hòa là để  hiểu thêm về  chế  độ  Việt Nam Cộng hòa ở miền Nam Việt Nam và trước hết là về mặt kinh tế 1.2. Hiện nay,  đã  có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề  hoạt động  ngoại thương Việt Nam Cộng hòa  của các tác giả  trong nước và  ngồi nước. Các cơng trình  nghiên cứu này là một nguồn tư liệu hết sức phong phú, đồng thời, đưa ra những nhận định khoa  học và những gợi mở quan trọng cho những nhà nghiên cứu về sau để kế thừa và phát huy. Tuy  nhiên, vẫn còn thiếu một nghiên cứu có tính chất chun sâu và có hệ thống về q trình hoạt  động ngoại thương của Việt Nam Cộng hòa ở  miền Nam Việt Nam  đặt trong mối tương quan  với chính sách viện trợ  của Mỹ  đối với chế  độ  Việt Nam Cộng hòa  và bị  chi phối bởi chiến  tranh 1.3. Việt Nam đang trên con đường phát triển và hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế  giới. Những bài học thành cơng, thất bại và bài học kinh nghiệm rút ra từ thực trạng hoạt động   ngoại thương của Việt Nam Cộng hòa, có thể đem lại nhiều hữu ích, giúp các cơ quan hữu quan  hoạch định những chính sách ngoại thương của Việt Nam hiện nay, thực hiện hiệu quả đường   lối đối ngoại độc lập, tự chủ, mở rộng đa phương hố, đa dạng hố, hợp tác kinh tế, phát triển   ngoại thương của Việt Nam với các nước trên thế  giới, thực hiện mục tiêu của thời đại hòa   bình, ổn định, hợp tác và phát triển Với những lý do trên, chúng tơi chọn đề  tài:  “Hoạt động ngoại thương của Việt Nam   Cộng hòa từ 1955 đến 1975” làm đề tài Luận án tiến sĩ chuyên ngành lịch sử Việt Nam 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tượng  Đối tượng nghiên cứu của Luận án là hoạt động ngoại thương Việt Nam Cộng hòa và  tác động ảnh hưởng của hoạt động ngoại thương đến kinh tế, xã hội Việt Nam Cộng hòa 2.2. Phạm vi Về  khơng gian: Luận án tập trung nghiên cứu về  hoạt động ngoại thương   miền Nam  Việt Nam dưới sự quản lý chính quyền Việt Nam Cộng hòa, khơng bao gồm vùng giải phóng do  Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam làm chủ Về thời gian: Từ năm 1955 đến năm 1975, sở dĩ chúng tơi lấy mốc thời gian năm 1955 (cụ  thể  là  ngày 26/10/1955) làm mốc mở  đầu nghiên cứu hoạt động ngoại thương của Việt Nam   Cộng hòa, vì đây, là thời  điểm Ngơ Đình Diệm thiết lập chế  độ  Việt Nam Cộng hòa   miền  Nam Việt Nam. Năm 1975 (cụ thể là ngày 30/4/1975) được chọn làm mốc kết thúc, vì đây là thời   gian mà chính quyền Việt Nam Cộng hòa tun bố đầu hàng vơ điều kiện Qn giải phóng miền   Nam Việt Nam, chế độ Việt Nam Cộng hòa ở miền Nam Việt Nam đã hồn tồn sụp đổ Về nội dung : Luận án chủ yếu tập trung làm rõ những vấn đề cơ bản như sau: ­ Những yếu tố tác động đến hoạt động ngoại thương của Việt Nam Cộng hòa từ  năm   1955 đến năm 1975 ­ Hoạt động xuất khẩu (hàng xuất khẩu và thị trường xuất khẩu), hoạt động nhập khẩu   (hàng nhập khẩu và thị trường nhập khẩu) ­Tác động của hoạt động ngoại thương đối với kinh tế  và xã hội của Việt Nam Cộng   hòa ở miền Nam Việt Nam Những vấn đề  nằm ngồi giới hạn về  khơng gian, thời gian và nội dung nêu trên sẽ  khơng thuộc phạm vi và đối tượng nghiên cứu của đề tài 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Trên cơ sở khảo cứu nguồn tài liệu tin cậy, Luận án tập trung nghiên cứu quan hệ bn  bán hàng hóa giữa Việt Nam Cộng hòa với nhiều vùng miền và các nước trên thế giới qua hoạt  động xuất khẩu, nhập khẩu. Từ  đó, Luận án góp phần làm rõ thêm bản chất của chế  độ  Việt  Nam Cộng hòa, đánh giá thực chất, rút ra những tác động của hoạt động ngoại thương đối với  kinh tế, xã hội của Việt Nam Cộng hòa lúc bấy giờ 3.2. Nhiệm vụ Thứ  nhất: Làm rõ bối cảnh lịch sử  và những yếu tố  tác động đến q trình hoạt động  ngoại thương của Việt Nam Cộng hòa Thứ  hai: Phục dựng lại bức tranh tồn cảnh về  hoạt động ngoại thương của Việt Nam   Cộng hòa giai đoạn này Thứ ba: Làm rõ q trình hoạt động ngoại thương của Việt Nam Cộng hòa Thứ tư: Làm rõ sự lệ thuộc của chính quyền Việt Nam Cộng hòa đối với Mỹ, ảnh hưởng   đến sự tồn tại của chính quyền Việt Nam Cộng hòa ở miền Nam Việt Nam Thứ năm: Làm rõ những tác động của hoạt động ngoại thương đối với kinh tế và xã hội  của Việt Nam Cộng hòa 4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu 4.1. Nguồn tài liệu Để hồn thành Luận án, chúng tơi dựa trên các nguồn tài liệu chủ yếu sau: ­ Tài liệu lưu trữ: Chúng tơi đã tiếp cận và khai thác nguồn tài liệu lưu trữ  bằng tiếng   tiếng Việt và tiếng Anh hiện có ở Việt Nam, tại Trung tâm lưu trữ Quốc gia II (TP.HCM) và ở  Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh. Phần lớn những tài liệu đó là những tài  liệu gốc có liên quan trực tiếp đến đề tài ­ Tài liệu tham khảo: Trong q trình triển khai Luận án, chúng tơi đã tiếp cận các cơng  trình chun khảo của các học giả trong và ngồi nước, có nội dung đề  cập trực tiếp đến hoạt  động ngoại thương của Việt Nam Cộng hòa. Bên cạnh đó, chúng tơi cũng tiếp cận khai thác một  số cơng trình nghiên cứu, các bài viết được cơng bố trên các tạp chí kinh tế thời Việt Nam Cộng   hòa như: Tạp chí Chấn hưng kinh tế, Tuần san Phòng Thương mại Sài Gòn và các tạp chí nghiên   cứu chun ngành (tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, tạp chí Đơng Nam Á, Tạp chí Khoa học của một  số  Trường Đại học…), các luận án, luận văn, báo chí chính thống, định kỳ  và một số  trang   website uy tín trong và ngồi nước có nội dung liên quan đến hoạt động ngoại thương của Việt   Nam Cộng hòa Trên cơ sở tham khảo các cơng trình đi trước, đặc biệt là tài liệu lưu trữ, tác giả đã vận   dụng vào q trình nghiên cứu của mình, định hướng nguồn tư liệu, hướng nghiên cứu để  tiếp  tục làm sáng tỏ những vấn đề mà đề tài đặt ra 4.2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Để  giải quyết những vấn đề  do đề  tài đặt ra, chúng tôi  dựa vào chủ  nghĩa duy vật biện chứng, chủ  nghĩa duy vật lịch sử  và học thuyết  của chủ  nghĩa Mác ­ Lênin về  kinh tế  ­ chính trị.  Ở  đây, chúng tơi sử  dụng quan   điểm sử  học Mác xít nhằm đánh giá một cách khách quan về  hoạt động ngoại   thương của Việt Nam Cộng hòa từ  năm 1955 đến năm 1975. Quan điểm sử  học  Mác xít cũng là kim chỉ  nam để  chúng tơi xử  lý nguồn tài liệu trên tinh thần khoa  học và đảm bảo tính lịch sử Phương pháp chun ngành để  thực hiện Luận án là phương pháp lịch sử,  nhằm tìm hiểu q trình hoạt động ngoại thương của Việt Nam Cộng hòa, kết  hợp với phương pháp logic, nhằm giúp ta thấy được mối quan hệ tác động nhau có  tính   hệ   thống     hoạt   động   ngoại   thương   Việt   Nam   Cộng   hòa,       chương mục nhất định hoặc có sự  kết hợp cả  hai phương pháp trong từng nội  dung nghiên cứu Ngồi ra, Luận án còn sử  dụng các phương pháp liên ngành trong nghiên  cứu: phương pháp nghiên cứu kinh tế, phân tích, so sánh, thống kê, tổng hợp, khái   qt, nghiên cứu quan hệ quốc tế…  5. Đóng góp của Luận án Luận án là cơng trình đầu tiên ở Việt Nam phục dựng lại bức tranh tồn cảnh, chi tiết và  hệ  thống về  q trình hoạt động ngoại thương của Việt Nam Cộng hòa từ  năm 1955 đến năm  1975 Từ  việc nghiên cứu hoạt động ngoại thương của Việt Nam Cộng hòa từ  năm 1955 đến  năm 1975, Luận án đã đánh giá, rút ra những tác động của ngoại thương đối với kinh tế, xã hội  Việt Nam Cộng hòa Kết quả  nghiên cứu là cơ  sở  có thể  góp phần cho những hoạch định chính sách ngoại  thương của Việt Nam hiện nay.  Kết quả của Luận án là nguồn tư  liệu phục vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu lịch sử,   đặc biệt là lịch sử kinh tế ngoại thương Việt Nam thời hiện đại 6. Bố cục của Luận án Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung chính của Luận án   gồm 4 chương Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2. Hoạt động ngoại thương của Việt Nam Cộng hòa từ năm 1955 đến năm 1964 Chương 3. Hoạt động ngoại thương của Việt Nam Cộng hòa từ năm 1965 đến năm 1975 Chương 4. Tác động của hoạt động ngoại thương đối với kinh tế và xã hội Việt Nam Cộng hòa  từ năm 1955 đến năm 1975 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Điểm lại các cơng trình trong và ngồi nước có liên quan đến đề tài nghiên cứu của Luận  án mà chúng tơi được tiếp cận và xem xét, có thể nhận thấy rằng, các tác giả, dù ở nhiều góc độ  và cách tiếp cận khác nhau nhưng đều hướng đến việc nhận diện, đánh giá tồn bộ  hay từng   lĩnh vực về hoạt động ngoại thương của Việt Nam Cộng hòa từ năm 1955 đến năm 1975. Về cơ  bản, các nhà khoa học đã triển khai và giải quyết các vấn đề sau:  Thứ nhất, các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước đã cung cấp một nguồn tư liệu  khá phong phú, nhất là về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, là cơ sở quan trọng cho chúng tơi  thực hiện Luận án Thứ  hai, đa số  cơng trình nghiên cứu vấn  đề  hoạt  động ngoại thương của Việt Nam  Cộng hòa chủ  yếu là  trên khía cạnh nghiên cứu lịch sử  kinh tế  miền Nam Việt Nam và nhìn  nhận, đánh giá từ phía góc nhìn ảnh hưởng từ sự viện trợ của Mỹ đối với miền Nam Việt Nam Thứ ba, nhiều cơng trình, bài viết chỉ đề cập đến một hoặc nhiều lĩnh vực, với khía cạnh  hoạt động kinh tế  miền Nam Việt Nam, trong đó, có ngoại thương, mà chưa có cái nhìn tồn  diện, hệ thống về hoạt động ngoại thương và thường chỉ đề cập trong một thời kỳ ngắn, khơng   trùng với khung thời gian nghiên cứu của Luận án là từ năm 1955 đến năm 1975 Mặc dù vậy, chúng tơi nhận thấy rằng, nhiều vấn đề về  hoạt động ngoại thương của  Việt Nam Cộng hòa chưa được làm rõ. Cụ thể như: Thứ  nhất, những yếu tố  tác động đến hoạt động ngoại thương như: bối cảnh lịch sử,   điều kiện kinh tế, chính trị… Thứ hai, tổ chức hoạt động, vai trò của bộ máy ngoại thương Việt Nam Cộng hòa trong   việc quản lý kinh doanh ngoại thương. Đó là Bộ Kinh tế, Bộ Tài chính và Ngân hàng Quốc gia  Việt Nam, các cơ  quan này có nhiệm vụ  điều tiết và kiểm sốt ngoại thương Việt Nam Cộng   hòa Thứ  ba, nội dung cụ  thể  của các biện pháp mà chính quyền Việt Nam Cộng hòa thực   hiện trong ngoại thương và vai trò của nó góp phần làm chuyển biến của nền kinh tế Việt Nam  Cộng hòa nói chung và hoạt động ngoại thương nói riêng.  Thứ  tư, q trình hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu mà chủ  yếu trên phương diện hàng   xuất khẩu, hàng nhập khẩu, thị trường xuất khẩu, thị trường nhập khẩu.  Thứ năm, do góc nhìn khác nhau nên vẫn tồn tại những quan điểm đánh giá khơng giống  nhau, thậm chí trái ngược nhau giữa các nhà nghiên cứu trong và ngồi nước, đòi hỏi phải có một   cách nhìn nhận vấn đề khoa học và có sức thuyết phục hơn. Với hệ thống tư liệu liên quan đến   hướng nghiên cứu của Luận án là tương đối phong phú, để từ  đó tác giả có cái nhìn tổng quan,   trên cơ  sở  đó tiến hành so sánh, đối chiếu, tìm ra những đặc điểm riêng của hoạt động ngoại   thương Việt Nam Cộng hòa giai đoạn 1955­1975 và tác động của nó đối với kinh tế, xã hội của   Việt Nam Cộng hòa.  Từ thực tế trên, chúng tơi khẳng định rằng, việc chọn đề tài “Hoạt động ngoại thương  Việt Nam Cộng hòa từ  1955 đến 1975” để triển khai Luận án là một việc làm thiết thực, có ý  nghĩa khoa học và thực tiễn, khơng trùng lặp với bất cứ cơng trình nào đã cơng bố.  CHƯƠNG 2 HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG CỦA VIỆT NAM CỘNG HỊA  TỪ NĂM 1955 ĐẾN NĂM 1964 2.1. Bối cảnh lịch sử  và những yếu tố  tác động đến hoạt động ngoại thương của Việt   Nam Cộng hòa 2.1.1. Tình hình chính trị, kinh tế Sau hiệp định Giơ­ne­vơ, chính phủ  Việt Nam Dân chủ  Cộng hòa ln ln đòi hiệp  thương đi tới Tổng tuyển cử  để  thống nhất đất nước. Tuy nhiên, Mỹ  và chính phủ  Bảo Đại –  Ngơ Đình Diệm từ chối Tổng tuyển cử, Mỹ muốn có một chính phủ chống Cộng sản tồn tại ở  miền Nam Việt Nam, bất kể chính phủ đó có tơn trọng nền dân chủ  hay khơng, do vậy, Mỹ đã   hậu thuẫn cho Ngơ Đình Diệm thành lập một chính thể riêng biệt  ở phía Nam vỹ  tuyến 17, để  khơng thực hiện tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam.  Ngày 29/4/1955, Ngơ Đình Diệm cho họp nội các và truất phế  Quốc trưởng Bảo Đại,  đưa Ngơ Đình Diệm trở thành Quốc trưởng. Ngày 23/10/1955, Ngơ Đình Diệm tự tổ chức trưng  cầu dân ý, mà thực chất là tự  cử  mình làm Tổng thống. Ngày 26/10/1955, chế  độ  Việt Nam  Cộng hòa ra đời ở miền Nam Việt Nam với Hiến ước tạm thời và được chính thức hóa một năm   sau đó là Hiến pháp ngày 26/10/1956. Việt Nam Cộng hòa với thủ đơ là thành phố Sài Gòn.  Nằm ở trung tâm của Đơng Nam Á, miền Nam Việt Nam (từ Vĩ tuyến 17 trở  vào) thuộc Đơng Nam bán đảo Đơng Dương, có thời tiết quanh năm thuận lợi cho   hoạt động kinh tế, với hệ thống sơng ngòi dày đặc, đường bờ biển dài, lại là vùng  chuyển tiếp quan trọng trên biển giữa Đơng Nam Á và Đơng Á, thuận lợi cho phát  triển thương nghiệp. Đây là vùng có tiềm năng về kinh tế, đủ khả năng phát triển  thành một lãnh thổ  giàu có, với tiềm năng rất mạnh về  nơng, lâm, ngư  nghiệp,   khống sản, du lịch và cơng nghiệp. Các ngành kinh tế  của miền Nam trong giai   đoạn này phát triển khá rõ rệt, tạo điều kiện cho việc sản xuất hàng hóa để  xuất   khẩu được gia tăng 2.1.2. Chính sách viện trợ của Mỹ Thơng qua con đường viện trợ, chủ yếu là viện trợ thương mại hóa, tư  bản Mỹ đã từng  bước hất cẳng thực dân Pháp, nắm độc quyền chi phối các ngành kinh tế quan trọng và cơ  cấu  tổ  chức kinh tế  của chính quyền Việt Nam Cộng hòa, chi phối tồn bộ  hệ  thống xuất nhập   khẩu.  Vì về mặt kinh tế, trong giai đoạn đầu, chính quyền Việt Nam Cộng hòa chưa xây dựng   được gì đáng kể, hàng viện trợ phần lớn là hàng tiêu dùng trực tiếp. Nhưng số hàng viện trợ này  khi đem bán ra thị  trường để  lấy tiền cho ngân sách, cũng phục vụ  một phần cho người dân,   nhất là dân đơ thị. Việc đó cũng tạo ra cho xã hội một mặt phồn vinh. Nếu khơng có viện trợ  của Mỹ thì cũng khơng có chính quyền miền Nam.  Ngoại thương và nội thương đều do Mỹ  nắm độc quyền thơng qua viện trợ, cung cấp  ngoại tệ  cho Việt Nam Cộng hòa, dưới chính sách viện trợ, Mỹ siết chặt nơng dân miền Nam  vào sự kiểm sốt chặt chẽ, điều này dẫn đến nguy cơ phá sản, thất nghiệp, nghèo đói diễn ra ở  nơng thơn nghiêm trọng, làm cho nơng nghiệp miền Nam Việt Nam bị kìm hãm trong vòng lạc  hậu, suy sụp. Miền Nam trở thành một nguồn làm giàu cho Mỹ, nơi dự trữ nhân lực và vật lực   để phục vụ chính sách xâm lược của Mỹ. Mặc dù, chính quyền Việt Nam Cộng hòa cũng đã có  những chính sách để đẩy mạnh xuất khẩu như mở mang các hải cảng, thương cảng, trợ cấp và   kiểm sốt nhập khẩu, bảo vệ  mậu dịch, đồng thời thốt khỏi sự  lệ  thuộc vào hàng hóa nhập  khẩu từ Mỹ 2.1.3. Bộ máy quản lý hoạt động ngoại thương Cũng như nhiều nước tư bản khác trên thế giới, ngoại thương của Việt Nam Cộng hòa,  được thực hiện trên cơ sở chế độ sở hữu tư bản tư nhân về  tư  liệu sản xuất và phát triển theo  quy luật cạnh tranh, nhà nước chỉ giữ vai trò hướng dẫn, điều tiết các hoạt động ngoại thương,   theo các đường lối chính sách chính trị  và kinh tế  chung, khơng đi sâu vào việc quản lý kinh  doanh ngoại thương. Để điều tiết và kiểm sốt hoạt động ngoại thương, chính quyền Việt Nam   Cộng hòa đã thành lập các cơ quan cấp chính phủ là Bộ Kinh tế, Bộ Tài chính và và Ngân hàng   Quốc gia Việt Nam Bên cạnh đó, còn có các tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu, các cơ quan giám định hàng  hóa xuất nhập khẩu, trung tâm khuếch trương xuất khẩu, các nhà khai thác hàng hải và bốc dỡ  hàng hóa, những tổ chức này có vai trò thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, kiểm định quy cách phẩm  chất hàng hóa sản xuất trong nội địa và hàng xuất khẩu, bốc dỡ hàng hóa, chở hàng ở các tàu và  đưa vào kho thương cảng 2.1.4. Chính sách ngoại thương của chính quyền Việt Nam Cộng hòa Giai đoạn 1955 – 1964, được đánh giá là thời phát triển “vàng son” của nền kinh tế Việt   Nam Cộng hòa. Trong những năm đầu cầm quyền của mình từ  năm 1955 đến năm 1957, Ngơ  Đình Diệm chưa có những chủ  trương và biện pháp kinh tế, bởi mục tiêu chính là củng cố  quyền lực, ổn định tổ chức, xã hội. Từ năm 1957 trở đi, Ngơ Đình Diệm mới bắt đầu đặt ra vấn  đề phát triển kinh tế như một nhu cầu thiết yếu và trên hết. Cùng với việc đầu tư xây dựng cơ  sở hạ tầng, phát triển kinh tế (nổi bật là “kế hoạch Ngũ niên I), chính quyền Ngơ Đình Diệm đã   đưa ra nhiều biện pháp cụ thể trong hoạt động ngoại thương Về xuất khẩu Chủ  yếu là trợ cấp và khuyến khích xuất khẩu,  các nghiệp vụ xuất khẩu, đều đặt dưới   kiểm sốt trên 3 phương diện: Về mặt hành chính do Nha Tổng Giám đốc Thương Vụ  cấp  giấy phép để kiểm sốt hoạt động của nhà xuất khẩu, nhập khẩu, loại hàng hóa cho xuất khẩu   hay nhập khẩu. Về hối đối, Viện Hối đối Quốc gia sẽ  kiểm sốt việc thu hồi ngoại tệ  xuất   khẩu. Về  quan thuế, cơ quan quan thuế thực hiện kiểm sốt việc xuất khẩu nhập khẩu để  thu  thuế.  Về nhập khẩu Bảo vệ  mậu dịch  là chính sách nhập khẩu quan trọng nhất trong thời kỳ  1955 – 1964,  ngồi ra, chính quyền Việt Nam Cộng hòa còn áp dụng “thể thức mậu dịch tương tiêu 100%” cho  một loại hàng hóa cần thiết khi dân chúng bị thiếu hụt trên thị trường Hạn chế  nhập khẩu, đây là biện pháp được xem là khá tích cực mà chính quyền Ngơ  Đình Diệm thực hiện trong hoạt động ngoại thương nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế  dần   nhập khẩu 2.2. Hoạt động xuất khẩu (1955 – 1964) 2.2.1. Hàng xuất khẩu  Để tạo cho nền kinh tế ngoại thương có những thay đổi, chính quyền miền Nam đã ban   hành “nghị  định số  246 – KT ngày 15/8/1956 của Tổng thống Việt Nam Cộng hòa” thực hiện  nhiều cố gắng để đẩy mạnh xuất khẩu, ban hành nhiều biện pháp khuyến khích giúp đỡ các nhà   sản xuất, xuất khẩu như trợ cấp, miễn thuế, cấp tín dụng, hạn chế nhập khẩu, duy trì cân bằng  cán cân thương mại, điều hòa thị trường hàng hóa ở miền Nam Việt Nam…Để sản phẩm hàng   hóa của Việt Nam Cộng hòa có thể  cạnh tranh hữu hiệu trên thị  trường quốc tế  và gia tăng số  ngoại tệ sau khi được thu hồi, hạn chế tình trạng trở  thành thị  trường tiêu thụ  hàng hóa của tư  bản nước ngồi Từ  năm 1955 đến năm 1964, hàng hóa xuất khẩu Việt Nam Cộng hòa chủ  yếu nhất là  mặt hàng cao su và gạo, hai mặt hàng này ln dẫn đầu trong kim ngạch xuất khẩu, đồng thời  là  những mặt hàng xuất khẩu chính của nền ngoại thương miền Nam, giữ vị trí quan trọng trong   cơ cấu hàng hóa xuất khẩu.  Ngồi ra, trong gian đoạn này, miền Nam Việt Nam còn xuất khẩu được các  loại chế  phẩm, đồ  tiểu cơng nghệ, sản phẩm về động vật (cá tươi, hột vịt, mực   khơ, gân bò, gân heo, chất nhờn của súc vật, lơng vịt, da rắn, da cá sấu, xương bò,  xương trâu, sừng trâu, sừng bò, vỏ  ốc, xa cừ, ngà voi…), sản phẩm về  thảo mộc   (ngũ cốc, cao su, tre, gỗ, than cây Cà Mau, trái cây, thuốc nam, trà, quế, mũ thơng,   bánh dầu, dầu dừa Trung Việt…) đồ uống (rượu bia, rượu rơm, rượu mía), khống  sản (muối biển, cát trắng) sản phẩm cơng nghệ  và kỹ  nghệ  (thuốc điếu, thuốc xì  gà, diêm, xà bơng, chiếu cói, chén, dĩa…), linh tinh (tác phẩm mỹ thuật (tranh ảnh   sơn dầu, sơn mài, sắt vụn…) Đặc biệt, trong những năm 1960 đến năm 1963 tình hình xuất khẩu hàng hóa   tương đối phong phú hơn, bên cạnh những mặt hàng nơng phẩm chủ yếu, thì trong   giai đoạn này xuất hiện những mặt hàng thuộc về sản phẩm chăn ni, lâm sản và  sản phẩm ngư sản khác.  2.2.2. Thị trường xuất khẩu Ngày 15/8/1956, Tổng thống Ngơ Đình Diệm đã ban hành nghị  định số  246­ KT về   ấn   định thể lệ xuất nhập cảng các sản phẩm và hàng hóa tại Việt Nam Cộng hòa.  Thị  trường xuất khẩu của Việt Nam Cộng hòa được mở  rộng với nhiều nước trên thế  giới như: Pháp, Anh, Đức, Hoa Kỳ, Hong Kong, Nhựt Bổn, Cambodge, Ý ­ Đại ­ Lợi, Bỉ, Hòa  Lan, Tân Gia Ba, Thụy Điển, Đan Mạch, Ai Lao, Thái Lan, nhiều nước khác. Với nhiều loại   hàng xuất khẩu: “Cao su, gạo, trà đen, lơng vịt, cát trắng, tơm ướp lạnh, muối cana, đậu phụng  hột, trà xanh, hột dưa sống, mía ăn, cá tươi,  bánh tráng, bơng sứ, chốn mướp… trong những th ị  trường xuất khẩu chính của Việt Nam Cộng hòa từ năm 1957 đến năm 1964, dẫn đầu là Pháp,  rồi đến Tây Đức, Anh và các nước khác.  2.3. Hoạt động nhập khẩu (1955 – 1964) 2.3.1. Hàng nhập khẩu Trong hoạt động ngoại thương của Việt Nam Cộng hòa, nhập khẩu là nguồn sống chủ  yếu của nền kinh tế, cung cấp phần lớn điều kiện cho sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp,   nhiên liệu, cho tồn bộ các hoạt động sản xuất, phần lớn hàng tiêu dùng kể cả những mặt hàng  truyền thống như lúa gạo.  Trong giai đoạn 1955­1964, các mặt hàng nhập khẩu quan trọng nhất là dầu hỏa, dược  phẩm, sắt thép, máy móc, phân bón, đường sữa… Giai đoạn này chính quyền Việt Nam Cộng   hòa thúc đẩy phát triển sản xuất cả  cơng nghiệp và nơng nghiệp (các mặt hàng máy móc, kim  loại, phân bón được chú ý) Mặc khác, các mặt hàng nhập khẩu quan trọng khác trong giai đoạn 1955 – 1964 là dầu  hỏa, dược phẩm, sắt thép, máy móc, phân bón. Điều này phản ánh thực tế  là Việt Nam Cộng   hòa đang trong q trình cơng nghiệp hóa. Trong khi đó, các mặt hàng nhập khẩu quan trọng của  thời kỳ sau 1964 là gạo, hàng tiêu dùng, nhiên liệu và vật tư Ngồi ra, trong hoạt động nhập khẩu của Việt Nam Cộng hòa, còn có “nhập khẩu vơ   hình. Từ năm 1960 ngoại tệ gia tăng hàng năm nhất là trong mục chi tiêu của chính phủ, chun   chở, học bổng, du lịch, bảo hiểm, lợi tức tư bản… 2.3.2. Thị trường nhập khẩu Cơ  cấu thị  trường nhập khẩu của Việt Nam Cộng hòa trong giai đoạn này, nhìn chung  cũng giống như  trên lĩnh vực xuất khẩu. Xem xét các mặt hàng theo từng nước, thì Mỹ  vẫn  chiếm quan trọng nhất trong nhập khẩu. Đứng vị  trí thứ  hai là Pháp. Sau đó, là các nước thuộc  phe Mỹ và một số nước như Đài Loan, Nam Triều Tiên, Tây Đức, Úc, Philippin…cũng tìm cách  nhảy vào thị trường Việt Nam Cộng hòa để tìm lợi nhuận trong xuất nhập khẩu cũng như trong   các hoạt động đầu tư khác.  Ngồi ra, Việt Nam Cộng hòa còn tiến hành nhập khẩu hàng hóa của các nước Áo, Bỉ,  Canađa, Đan Mạch, Tân Tây Lan, Ý, Mơnacơ, Hà Lan, Na Uy, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Anh, Hồng   Kơng, Nam Phi… Qua đó, Việt Nam Cộng hòa đã nhập được nhiều thiết bị quan trọng, thay thế  cho các xí nghiệp đã được thành lập từ trước, hoặc mới lập sau này do các nước này đầu tư tại  miền Nam Việt Nam, theo luật cho nước ngồi đầu tư của chính quyền Ngơ Đình Diệm Có thể nói, từ năm 1955 đến năm 1964,  đây là giai đoạn phát triển tốt đẹp nhất của ngành   xuất khẩu Việt Nam Cộng hòa, chủ yếu xuất khẩu là mặt hàng gạo và cao su, phát triển tương  đối nhanh (giai đoạn 1955­1960) và phát triển vừa phải (1960­1964), song vẫn giữ được mức độ  gia tăng vừa phải, nhưng nếu xét giá trị  xuất khẩu theo hàng năm, thì có sự  lên xuống bất   thường, khơng ổn định. Nhập khẩu trong giai đoạn này ln cao hơn so với xuất khẩu, làm cho   chính quyền Việt Nam Cộng hòa sử dụng phương thức hàng đổi hàng, đây là biện pháp mà các  nước chậm phát triển sử  dụng một cách phổ  biến, để  đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa sang các   nước tư bản phát triển.  Ngồi ra, từ giữa năm 1961, Mỹ đã tiến hành cuộc “chiến tranh đặc biệt”, tồn miền Nam   Việt Nam bước vào thời kỳ càn qt, chế độ cai trị thời chiến lược đã được áp dụng, dân bị dồn    đơ thị, ven đường quốc lộ  và nhất là các  ấp chiến lược. Do tác động của chiến tranh, tình  hình ngoại thương của Việt Nam Cộng hòa từ  năm 1962 bắt đầu sa sút, ngân sách của chính  quyền Việt Nam Cộng hòa ngày càng thiếu hụt, tình trạng lạm phát ngày càng gia tăng, hoạt  động xuất khẩu giảm sút đặc biệt là hai mặt hàng gạo và cao su, sản phẩm tiêu biểu chủ  yếu   đặc trưng nền kinh tế  Việt Nam Cộng hòa là gạo thì đến năm 1964 là năm cuối cùng mà mặt   hàng này xuất khẩu.  Nơng nghiệp miền Nam Việt Nam bị tàn phá trầm trọng, nhất là từ năm 1963, ảnh hưởng   nhiều nhất là trong lĩnh vực trồng lúa, mức sản xuất giảm, diện tích canh tác bị  thu hẹp, cao su   cũng trong tình trạng như vậy, diện tích canh tác cũng như sản xuất đều bị thiệt hại nặng nề Bên cạnh đó, do tác động chiến tranh, các mặt hàng nhập khẩu như sữa, dầu hỏa, dược   phẩm… và hàng những mặt hàng tiêu dùng, phương tiện khác để phục vụ sinh hoạt trong chiến  tranh gia tăng từ năm 1962.  10 CHƯƠNG 3 HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG CỦA VIỆT NAM CỘNG HỊA  TỪ NĂM 1965 ĐẾN NĂM 1975 3.1. Bối cảnh lịch sử mới và những yếu tố tác động đến hoạt động ngoại thương 3.1.1. Tình hình chính trị, kinh tế Sau khi Ngơ Đình Diệm bị  lật đổ, tình hình chính trị    miền Nam Việt Nam rơi vào  khủng hoảng, nhiều cuộc đảo chính liên tiếp diễn ra. Ngày 30/4/1975, trong cương vị  Tổng   thống Việt Nam Cộng hòa, Dương Văn Minh tun bố đầu hàng vơ điều kiện Qn giải phóng   miền Nam Việt Nam. Chính quyền Việt Nam Cộng hòa chính thức sụp đổ Từ  cuối năm 1964, qn đội Mỹ  trực tiếp tham chiến   Việt Nam và từ  sau năm 1965,  bắt đầu    ạt vào miền Nam Việt Nam. Điều này, đã làm cho tài chính, ngân sách của chính  quyền Việt Nam Cộng hòa bị  thâm hụt nghiêm trọng, giá cả  hàng hóa sinh hoạt trong đời sống   thường ngày của người dân miền Nam Việt Nam khơng ổn định.  11 Năm 1969, qn đội Mỹ lần lượt rút khỏi miền Nam Việt Nam. Việc rút đi hơn nữa triệu   qn Mỹ, đã để  lại một khoảng trống khổng lồ  trong đời sống kinh tế  miền Nam Việt Nam,  đồng thời, một số lượng lớn những người lao động làm việc cho Mỹ, cũng khơng còn việc làm   Điều này, dẫn đến là đời sống nhân dân ở miền Nam Việt Nam gặp khó khăn.  Bên cạnh đó, hoạt động của nhiều ngành kinh tế ở miền Nam Việt Nam trong giai đoạn   này giảm sút liên tục, góp phần dẫn đến tình trạng thiếu hụt hàng hóa, nhập khẩu tăng cao 3.1.2. Chính sách viện trợ của Mỹ Đến năm 1965, do tình hình chiến tranh phức tạp, Mỹ đã đề ra và giúp chính quyền Việt  Nam Cộng hòa thực hiện hàng loạt dự án, xây dựng các cơng trình phục vụ cho chiến tranh, đặc   biệt là phục vụ qn đội, như  mở  mang các nhà máy điện, hệ  thống cung cấp nước, xây dựng   đường xá, bến cảng, sân bay, nhà máy dệt, giầy vải, đồ hộp…  Với việc Mỹ tăng viện trợ thương mại, đã tạo một điều kiện rất lớn để  cung cấp hàng  hóa nhập khẩu vào miền Nam Việt Nam.  Đến năm 1969, viện trợ của Mỹ ở Việt Nam Cộng hòa khơng thể kéo dài, do tốn kém q  nhiều tiền của, thương vong nhiều binh lính, thiệt hại nhiều vũ khí, phương tiện, phong trào   phản đối chiến tranh trên thế  giới, giới cầm quyền Mỹ nghĩ đến việc rút khỏi miền Nam Việt  Nam, xét về mọi phương diện chính trị, qn sự, kinh tế, xã hội.  Đặc biệt, với chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, Mỹ  đã rút dần qn và trao gánh   nặng chiến tranh cho chính quyền Việt Nam Cộng hòa, tăng viện trợ để Việt Nam Cộng hòa tận  lực tăng qn số, chống đỡ khó khăn về kinh tế.  3.1.3. Bộ máy quản lý hoạt động ngoại thương Trong giai đoạn 1965 – 1975, bộ máy chính quyền quản lý hoạt động ngoại thương của   Việt Nam Cộng hòa, đã có những thay đổi nhất định, để phù hợp với tình hình mới, nhưng nhìn   chung, chức năng quản lý ngoại thương khơng có sự thay đổi đáng kể, mà chủ yếu là cơ cấu lại   tổ chức của bộ máy ngoại thương Mặc dù, Bộ Kinh tế đã qua nhiều lần cải tổ nhưng về cơ bản chức năng, nhiệm vụ của   Nha Ngoại thương hầu như  khơng bị  xáo trộn. Bộ  Tài chính thay đổi trong cơ  cấu tổ  chức để  thích hợp với nhu cầu cơng việc và tình hình mới. Ngân hàng Quốc gia Việt Nam cũng thay đổi  để đáp ứng u cầu phát triển kinh tế và cũng nhằm củng cố tổ chức ngày càng hồn thiện hơn   Ngồi ra, còn có sự thay đổi chức năng trong một số tổ chức vận động thương nhân 3.1.4. Chính sách ngoại thương của chính quyền Việt Nam Cộng hòa Việc Mỹ  trực tiếp can thiệp vào nội tình   miền Nam Việt Nam và đặc biệt là từ  sau   năm 1965, với sự hiện diện trên nửa triệu qn đội Mỹ và đồng minh ở miền Nam Việt Nam, đã   đem lại hậu quả nghiêm trọng, là hoạt động kinh tế của Việt Nam Cộng hòa bị đảo lộn, tiền tệ  bị ảnh hưởng lạm phát, nhu cầu chi tiêu của qn đội Mỹ và đồng minh, đã làm gia tăng số thu    ngoại tệ  cho chính quyền Việt Nam Cộng hòa. Do đó, chính sách ngoại thương của chính  quyền Việt Nam Cộng hòa cũng đã thay đổi Xuất khẩu Kiểm sốt xuất khẩu, từ  năm 1965, do hàng hóa nội địa khơng đủ  cung cấp cho nhu cầu   tiêu thụ ở miền Nam Việt Nam, chính quyền Việt Nam Cộng hòa đã ra lệnh cấm xuất khẩu một  vài sản phẩm Trợ  cấp xuất khẩu,  nhằm  khuyến khích  xuất khẩu,  chính quyền Việt Nam Cộng hòa  giảm thuế  xuất khẩu. Đối với các nhà xuất khẩu, chính quyền Việt Nam Cộng hòa thành lập  Trung tâm Khuếch trương xuất cảng vào ngày 26/11/1964, nhằm giúp đỡ các nhà xuất cảng.  Nhập khẩu Trong giai đoạn này, chính quyền Việt Nam Cộng hòa chủ  trương nhập khẩu  ồ ạt,  nhờ  vào ngoại viện và số ngoại tệ dồi dào do qn đội Mỹ mang lại, một phần để chế ngự lạm phát  lấy tiền tăng qn số  và làm giảm bớt các chống đối chính trị, chợ  đen, đồng thời,  nhằm thỏa  mãn nhu cầu tiêu thụ.  12 Khác với giai đoạn trước, chính quyền Việt Nam Cộng hòa khơng còn ưu đãi việc nhập   khẩu hàng hóa trực dụng và bảo vệ  kỹ  nghệ  nội địa. Một số  kỹ  nghệ  nội địa gần như  bị  phá   sản, vì khơng cạnh tranh với hàng ngoại hóa, giá rẻ, phẩm chất tốt. Mặc dù, khi qn đội Mỹ rút   dần từ năm 1969, đường lối nhập cảng của chính quyền Việt Nam Cộng hòa có điều chỉnh, hạn  chế  tiêu thụ, yểm trợ sản xuất nhưng sau đó, với cuộc cải cách kinh tế  tài chính mùa thu 1971,  chính quyền lại cho nhập cảng tự do, với sự kiểm sốt gần như khơng còn.  Tóm lại, chính quyền Việt Nam Cộng hòa chưa có chính sách nhập khẩu hợp lý, chủ yếu   vẫn là đẩy mạnh nhập khẩu, khơng phân biệt hàng hóa, khơng có những chính sách nhập khẩu   cần thiết cấp thời kết hợp với lợi ích lâu dài về sau 3.2. Hoạt động xuất khẩu (1965 – 1975) 3.2.1. Hàng xuất khẩu Từ  sau năm 1965, khi Mỹ  đưa qn    ạt vào miền Nam Việt Nam để  đẩy mạnh chiến   tranh xâm lược, thì kinh tế  của Việt Nam Cộng hòa rơi vào tình trạng mất  ổn định, trong hoạt  động ngoại thương, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam Cộng hòa liên tục giảm sút, trong khi   đó, nhập khẩu lại tăng lên nhanh chóng, điều này làm cho cán cân ngoại thương chênh lệch ngày  càng to lớn.  Nếu giai đoạn 1955 – 1964, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam Cộng hòa có sự  phát   triển nhất định với khối lượng và cơ cấu hàng hóa bán ra trên thị trường thế giới tương đối khả  quan, thì giai đoạn 1965 – 1975, tình hình xuất khẩu giảm sút nghiêm trọng, mặc dù, các chính  phủ của Việt Nam Cộng hòa nối tiếp nhau cũng đã có những cố gắng đề ra nhiều biện pháp để  đẩy mạnh xuất khẩu. Tuy nhiên, do tình hình chiến tranh ngày càng diễn ra ác liệt, đồng thời,   dưới áp lực của viện trợ Mỹ để giải quyết nhu cầu cho Qũy đối giá, đã đặt ra cho chính quyền  Việt Nam Cộng hòa vào tình thế bất khả kháng buộc phải cho xuất khẩu ngày càng thu hẹp, đẩy  mạnh nhập khẩu hàng hóa vào Việt Nam Cộng hòa Trong đó, nhiều mặt hàng có sự giảm sút nghiêm trọng và thậm chí khơng còn xuất khẩu   được nữa như gạo, cát trắng, trứng vịt, dầu thực vật, bia, cà phê, đậu phộng, đồng vụn, quế, Oil  cake, sản phẩm cao su, trà, lơng vịt đã giảm sút so với giai đoạn trước, các sản phẩm khác chủ  yếu là vật liệu phế thải trong chiến tranh gia tăng nhanh chóng Cũng trong những năm này, Việt Nam Cộng hòa còn xuất khẩu được các loại nơng  phẩm, chế phẩm, đồ tiểu cơng nghệ, phế liệu, sắt vụn.  Tình trạng xuất khẩu được xem là khá bi đát, nhất là từ năm 1965, riêng ngành xuất khẩu   vơ hình lại gia tăng, bù đắp một phần lớn cán cân thương mại thiếu hụt, ngành này gia tăng nhờ  đổi đơ la chi tiêu của qn đội Mỹ các dịch vụ bán cho ngoại quốc như chun chở, nghiệp vụ  bảo hiểm, du lịch, học bổng… 3.2.2. Thị trường xuất khẩu Trong giai đoạn này, thị trường xuất khẩu của Việt Nam Cộng hòa ngày càng theo chiều   hướng thu hẹp dần theo thời gian, bên cạnh đó, là kim ngạch xuất khẩu cũng giảm mạnh trên   tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam Cộng hòa Thị trường xuất khẩu của Việt Nam Cộng hòa trong giai đoạn này, chủ yếu vẫn là Pháp,   Tây Đức, Nhật, Anh, Mỹ, các nước tư  bản Tây Âu, tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu của Việt   Nam sang các thị trường này giảm sút liên tục, đặc biệt, từ năm 1969 một số thị trường đã khơng  còn trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam Cộng hòa.  3.3. Hoạt động nhập khẩu (1965 – 1975) 3.3.1. Hàng nhập khẩu Đặc điểm nổi bật nhất trong lĩnh vực nhập khẩu  ở giai đoạn này, là số lượng hàng hóa   nhập khẩu gia tăng mãnh liệt, đặc biệt nhất, là từ  năm 1966, ngồi những sản phẩm cần thiết   cho nhu cầu thiết yếu, mà tình hình sản xuất ở miền Nam Việt Nam khơng cung ứng đủ, vì lý do   chiến tranh thì sản phẩm nhập khẩu lại có những sản phẩm xa xỉ, phơ trương.  Nếu như giai đoạn trước, Việt Nam Cộng hòa chủ  yếu nhập khẩu các mặt ngun liệu  sản xuất, đặc biệt là ngun liệu dệt ở vị trí hàng đầu, thì trong giai đoạn 1965­1975, thức ăn, đồ  13 uống và thuốc lá đứng đầu, trong đó, mặt hàng gạo lại là mặt hàng nhập khẩu nhiều nhất chủ  yếu phục vụ cho nhu cầu người dân miền Nam, đặc biệt là nhu cầu sinh hoạt cho hơn nửa triệu   qn Mỹ và đồng minh  ồ  ạt vào miền Nam Việt Nam. Kế đến là mặt hàng máy móc và xe cộ,   nhưng phần lớn máy móc và phụ  tùng thay thế  khơng phải phục vụ  cho sản xuất cơng nghiệp,   mà là cho sinh hoạt, đó là xe gắn máy, xe hơi, máy phát điện, những phụ tùng thay thế cho các xe   cộ đã nhập khẩu từ trước.  Nhìn chung, các mặt hàng nhập khẩu trong giai đoạn này khơng có nhiều mặt hàng mới,   hầu như đã nhập khẩu trong giai đoạn trước, chỉ có sự  khác biệt rõ ràng so với giai đoạn trước  là số lượng và trị giá nhập khẩu tăng rất nhanh, cụ thể tăng nhiều nhất là mặt hàng về thức ăn,   đồ  uống, thuốc lá, do phục vụ thêm cho quân đội Mỹ, kế đến là sản phầm hóa học quan trọng   nhất là dược phẩm và phân bón, tiếp theo là xe cộ  và máy móc, riêng các mặt hàng khác phần  lớn là hàng tiêu thụ, những hàng hóa được xếp loại vì tính cách đặc biệt như: vũ khí đạn dược,   hột lổ, mìn và chất nổ, thuốc súng, những mặt hàng này chủ kho hàng phải giữ  sổ  xuất, nhập,  cập nhật hóa số hàng xuất nhập kho và trình nhà chức trách mỗi khi bị xét hỏi Về nhập khẩu vơ hình, từ năm 1965 số ngoại tệ gia tăng hàng năm, nhất là trong mục chỉ  tiêu của chính phủ, mục chun chở, học bổng… Từ năm 1967 các khoản bảo hiểm và lợi tức tư  bản được tính chung vào phần các thứ  khác, tuy nhiên, số ngoại tệ mà Việt Nam Cộng hòa thu   được từ  nhập cảng vơ hình chiếm tỷ  lệ  khơng đáng kể  trong nguồn sở hữu ngoại tệ của Việt   Nam Cộng hòa 3.3.2. Thị trường nhập khẩu Giống như  như  giai đoạn 1955 – 1964, thị  trường nhập khẩu của Việt Nam Cộng hòa  trong giai đoạn này chủ  yếu là các nước thuộc hai khu vực châu Á và Tây Âu, trong giai đoạn   này Việt Nam Cộng hòa còn nhập khẩu hàng của Úc, chủ yếu là hàng nơng phẩm.  Ngồi ra, còn có sự  xuất hiện một số  thị  trường nhập khẩu khác như: Canada viện trợ  xây dựng trung tâm chữa bệnh cho binh lính Việt Nam Cộng hòa ở Quy Nhơn và một số phương   tiện khác, để  trang bị  bệnh viện cấp cứu; Hà Lan xây dựng phòng khám bệnh lao và viện trợ  hợp tác khoa học, kĩ thuật; thị trường châu Á xuất hiện thêm Đài Loan, Nam Triều Tiên, chủ yếu   nhập khẩu vào Việt Nam Cộng hòa hàng tiêu dùng gia đình, đồ  điện, dụng cụ  gia đình; Ấn Độ  nhập khẩu mặt hàng nơng sản và hàng tiêu dùng thơng thường: bơng sợi đay… Tóm lại, từ  năm 1965 đến năm 1975, hoạt động ngoại thương của Việt Nam Cộng hòa   chủ  yếu là hoạt động nhập khẩu, hoạt động xuất khẩu ngày càng giảm sút nghiêm trọng, chủ  yếu do tình hình chiến sự, nhu cầu hàng hóa phục vụ cho qn đội Mỹ và người dân miền Nam   Việt Nam gia tăng nhanh chóng, đặc biệt là chính quyền Việt Nam Cộng hòa đã có sự thay đổi  rất nhiều trong chính sách ngoại thương, nổi bật trên hết là biện pháp nhập khẩu tự  do khơng  hạn chế, góp phần đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu Hoạt động ngoại thương của Việt Nam Cộng hòa từ năm 1955 đến năm 1975, chủ yếu là  nhập khẩu, tỷ lệ xuất khẩu so với nhập khẩu là 1/24 Như  vậy, có thể nói rằng, đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam Cộng hòa là nhập khẩu   tiêu thụ, người dân miền Nam Việt Nam đã sống trên sức sản xuất của mình q xa, sống trong  thịnh vượng nhưng dưới sự  viện trợ  của Mỹ. Ngành nhập khẩu là một trong những lĩnh vực   hoạt động ngoại thương chủ  yếu của Việt Nam Cộng hòa. Nguồn trang trải nhập khẩu phần   lớn phải dựa vào các chương trình viện trợ. Ngồi ra, miền Nam cũng có sử  dụng ngoại tệ  sở  hữu, mà phần lớn cũng dựa vào việc đổi tiền miền Nam lấy đơla. Trong nhập khẩu cũng có một  số khoản viện trợ khác của Nhật, Pháp nhưng khơng đáng kể.  * Tác động của chiến tranh đối với hoạt động ngoại thương Đầu năm 1965, trước nguy cơ  chiến lược "chiến tranh đặc biệt" bị  phá sản hồn tồn,  Mỹ  đã    ạt đưa qn và qn đồng minh cùng với vũ khí, phương tiện chiến tranh vào miền   Nam Việt Nam nhằm đẩy mạnh chiến tranh xâm lược, chuyển sang chiến lược "chiến tranh cục  bộ"   miền Nam Việt Nam và mở  rộng "chiến tranh phá hoại" miền Bắc. Mặt khác, Mỹ  cũng  14 đề  ra và giúp chính quyền Việt Nam Cộng hòa thực hiện hàng loạt dự  án, xây dựng các cơng   trình phục vụ cho chiến tranh như đã trình bày ở trên Sau thất bại của chiến lược “chiến tranh cục bộ”, việc xuống thang chiến tranh là điều  bắt buộc, Mỹ thực hiện thí điểm ở các nước Đơng Dương chiến lược tồn cầu mới, đề ra chiến   lược "Việt Nam hóa chiến tranh” từ năm 1969, qn Mỹ và qn đồng minh rút dần khỏi chiến  tranh đồng thời tăng cường qn đội tay sai là chủ yếu Tác động của chiến tranh đã góp phần làm cho hoạt động ngoại thương của Việt Nam   Cộng hòa giảm sút nghiêm trọng. Vì thế, chiến tranh tàn phá là một trong những ngun nhân đã  làm sản lượng gạo giảm sút. Tuy nhiên, ở các đơ thị, hơn một triệu qn đội với nhiều tiền bạc,   những nguồn hàng qn nhu, đặc biệt là đồ  phế thải chiến tranh là một sản phẩm dồi dào như  sắt thép từ những chiến xa, xe nhà binh, đại bác… bị phá hủy là một nguồn cung cấp rất lớn cho   ngành luyện kim. Vào những năm chiến tranh ác liệt, hàng loạt các khu căn cứ  qn sự  bị  đánh   tan, thì số lượng hàng phế thải rất lớn, đến nỗi các xí nghiệp sắt thép và cán đồng khơng dùng   hết, chính quyền Việt Nam Cộng hòa đã đem xuất khẩu để lấy ngoại tệ Hoạt động nhập khẩu gia tăng nhanh chóng, các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là phục vụ  cho qn đội Mỹ như ti vi, xe máy, tủ lạnh, radio, giường, tủ, bàn ghế, đồng hồ, máy ảnh, máy   quay phim, phim  ảnh, sữa, đường, các loại rượu, giầy dép, quần áo, len dạ, xà phòng, bia, hoa,   quả… Với nhiều mặt hàng này, có thể nói, nó đã cung cấp cho miền Nam Việt Nam một khối   lượng lớn hàng hóa ngoại quốc, chất lượng tốt, giá rẻ Khi qn đội Mỹ và qn đồng minh rút dần thì nền kinh tế Việt Nam Cộng hòa cũng trở  nên khó khăn do việc tổng cầu giảm sút đột ngột. Ngân sách ln trong tình trạng thâm hụt, bất  chấp việc chính quyền Việt Nam Cộng hòa thu ngân sách nội địa, bên cạnh đó, viện trợ kinh tế  của Mỹ  cho Việt Nam Cộng hòa cũng nhiều hơn mà lý do là chính quyền Việt Nam Cộng hòa   phải tự đảm đương nhiều hoạt động qn sự hơn. Mặt khác, thị trường tiêu thụ  các hàng cơng   nghiệp dân dụng ở miền Nam Việt Nam cũng bị thu hẹp, mặc dù, Việt Nam Cộng hòa còn khả  năng để  nhập khẩu các ngun vật liệu, nhưng thị  trường tiêu thụ  khơng còn rộng lớn như  trước, vì thế, sản xuất cơng nghiệp lâm vào cảnh bế tắc CHƯƠNG 4 TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG ĐỐI VỚI KINH TẾ VÀ  XàHỘI VIỆT NAM CỘNG HỊA TỪ NĂM 1955 ĐẾN NĂM 1975 4.1. Tác động của hoạt động ngoại thương đến nền kinh tế Việt Nam Cộng hòa 4.1.1. Tác động tích cực * Về nơng nghiệp Cơ  sở vật chất kỹ thuật trong nơng nghiệp được tăng cường, q trình cơ  khí hóa nơng   nghiệp miền Nam Việt Nam đến cuối những năm 1960 và đầu những năm 1970 đã có những   bước phát triển đáng kể.  Do nguồn viện trợ dồi dào, Việt Nam Cộng hòa đã nhập khẩu nhiều máy móc các loại và   phân bón sử dụng cho nơng thơn. Mức độ sử dụng phân bón trên mỗi héc ta ruộng đất của miền   Nam Việt Nam gia tăng liên tục trong việc thâm canh, đã tác động mạnh đến q trình sản xuất  nơng nghiệp và năng suất ruộng lúa ở miền Nam Việt Nam. Điều này cũng chứng tỏ, ngành sản  xuất lúa gạo của Việt Nam Cộng hòa đã có một số bước tiến đáng kể về mặt kỹ thuật.  Trong thực tế, người nơng dân miền Nam Việt Nam cũng thấy rằng sử  dụng máy móc  trong nơng nghiệp tiết kiệm hơn dùng sức người, bên cạnh đó, để  tìm hiểu điều kiện tự nhiên,  15 nhu cầu thực tế và sở trường của người nơng dân miền Nam Việt Nam, nhiều hãng nhập khẩu   và hội đồn khuyến nơng đã thường xun xuống tận nơng thơn, tạo điều kiện cho họ có thể lựa   chọn và đặt hàng với các hãng ngoại quốc để cung cấp những loại máy móc mà phù hợp với khả  năng tài chính, kỹ năng sử dụng của nơng dân và thích hợp với điều kiện địa hình của miền Nam   Việt Nam Có thể  nói, đây là con đường đơn giản nhất để  các nhà cung cấp tìm đến nhu cầu của  người nơng dân và ngược lại, đó cũng là biện pháp để đưa kỹ thuật mới vào trong nơng nghiệp  theo cơ chế thị trường. Và khơng q để nói rằng, khắp nơng thơn miền Nam Việt Nam đã diễn   ra qúa trình cơ giới hóa theo kiểu tiểu nơng khoảng giữa thập kỷ 60 * Về cơng nghiệp  Bên cạnh sự phát triển tuần tự từ thủ cơng lên nửa cơ khí, cơ khí, ở miền Nam Việt Nam   trong thời kỳ 1958­1973, dưới  ảnh hưởng của viện trợ Mỹ và ảnh hưởng của cuộc cách mạng  khoa học kỹ  thuật trên thế  giới, q trình tiến bộ  kỹ  thuật trong cơng nghiệp có những bước   phát triển nhảy vọt, từ thủ cơng lên cơ khí hóa và tự động hóa Máy móc thường nhập cảng từ các quốc gia tư bản phát triển như Mỹ, Nhật, Đức, Pháp,  Đài Loan… Những máy móc này thuộc vào loại máy móc thế hệ những năm 1960. Trong nhiều   ngành cơng nghiệp đã bắt đầu xuất hiện các dây chuyền chun mơn hóa sản xuất với cơng suất   lớn, những quy trình cơng nghệ hiện đại như quy trình ép dầu, làm bột ngọt, sản xuất đồ  hộp,   dệt vải, lắp ráp và chế tạo nơng ngư cơ… Mà điển hình nhất là nhà máy lắp ráp chế  tạo nơng  ngư  cơ  Vinappro, Vikyno, cơ  cấu sản xuất của Vinappro  được tổ  chức theo lối dây chuyền  chun mơn hóa cao và hai cơng ty này còn nhận sự  giúp đỡ  kỹ  thuật của hai cơng ty lớn của   Nhật (Yanmar và Nichimen) Trong cơ cấu nhập khẩu của Việt Nam Cộng hòa, tỷ trọng nhập khẩu thiết bị, máy móc   và dụng cụ phụ tùng do đó được nâng cao. Việc nhập khẩu thiết bị tồn bộ  cho các cơng trình   lớn có ý nghĩa chiến lược, như việc thành lập nhà máy thủy điện, vì hầu hết nguồn năng lượng  là dựa vào dầu nhập khẩu, mỗi năm Việt Nam Cộng hòa phải nhập khoảng gần 2 triệu tấn dầu  các loại, vừa để chạy xe và các máy thủy, còn khoảng một nửa để chạy các nhà máy điện * Về thương mại Nổi bật trên hết là ở các thành thị đặc biệt là ở những thành phố lớn như Sài Gòn ­ Chợ  Lớn, Cần Thơ, Đà Nẵng đã hình thành thêm các cơ sở thương mại như chợ, hiệu bn… các cơ  sở cũ đều được sửa sang Ở  Sài Gòn đa số  các con đường của thành phố  đều có hoạt động thương mại dịch vụ  nhộn nhịp, số hiệu bn, tiệm qn trong các khu thương mại chun nghiệp đã tăng lên nhiều   lần từ năm 1962 đến 1972, nhiều cơ sở thương nghiệp có 18 đến 20 lao động phụ việc, ngồi ra  ở các thành phố còn xuất hiện nhiều hình thức cơ sở thương nghiệp hiện đại giống như Âu, Mỹ  đó là những thương xá, siêu thị các gian hàng trưng bày sản phẩm, ở những cơ sở này việc bn  bán được tổ chức rất chu đáo và chia thành nhiều gian hàng khác nhau, đồng thời có một số trung   tâm thương mại tiêu biểu với giá trị  thương vụ  rất cao như  Charner, Passage Eden, SaiGon  Departo, Crystal Palace…  Nếu trước năm 1954, Sài Gòn chỉ  là một trung tâm thương mại tài chính, tính chất trung   tâm cơng nghiệp chưa rõ ràng, tuy nhiên, thời kỳ  1955 – 1975, nó đã nhanh chóng trở  thành một   trung tâm cơng nghiệp lớn nhất miền Nam  Việt Nam, song song với vai trò là trung tâm thương  mại và tài chính, tính chất này vốn đã có từ trước.  Mặt khác, hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam Cộng hòa cũng đã tạo điều kiện cho  giới kinh doanh xuất nhập khẩu thể hiện được tính năng động, tiếp cận với những thị  trường   rất đa dạng của khu vực và trên thế  giới như: Campuchia, Ai Lao, Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Hồng  Kơng, Nhật, Bỉ, Hà Lan, Tân Gia Ba, Thụy Điển, Đan Mạch, Thái Lan… Sự  am hiều về  thị  trường tài chính tiền tệ, về mẫu mã chủng loại, các tri thức cần thiết trong các quan hệ kinh tế  đối ngoại… là một trong những yếu tố  góp phần làm cho Việt Nam Cộng hòa có những bước  đột phá sáng tạo trong nền kinh tế 16 * Về tài chính ngân hàng  Nếu như năm 1955 đến năm 1964 tổng số ngân hàng ở  miền Nam Việt Nam có 13 ngân  hàng và 17 chi nhánh, thì giai đoạn 1965 ­ 1970, hệ thống ngân hàng ở miền Nam Việt Nam nhất  là các ngân hàng thương mại đã phát triển nhảy vọt nhờ vào sự gia tăng đột biến của hoạt động   nhập khẩu.  Hệ thống ngân hàng thu lời chủ yếu bằng cách tìm kiếm sai biệt giữa lãi suất ký thác và   lãi suất tín dụng cung cấp. Ngân hàng nào có nhiều chi nhánh thu được nhiều tiền ký thác nhất,  là loại ký thác hoạt kỳ, thì sẽ  kiếm lời nhiều hơn. Ngồi ra, ngân hàng còn có thể  thu lợi qua  dịch vụ cũng như thu h hồng các nghiệp vụ, như nghiệp vụ ngân quỹ (chương mục, thâu ngân,  xác nhận chi phiếu, chuyển ngân ), nghiệp vụ  hối đối (mua bán ngoại tệ, chuyển ngân tài  ), nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ nhập  cảng và xuất cảng (mở tín dụng thư, bảo lãnh thu   hồi ngoại tệ ).  Trong các hoạt động của ngân hàng,  thì hoạt động cung cấp tín dụng  cho ngành nhập  khẩu và các nghiệp vụ xoay quanh nhập khẩu là có thể thu cao nhất.  Ngồi ra, các tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu còn có những tổ chức chân rết ở khắp  các vùng nơng thơn, nhất là ở vùng giàu tài ngun là các tỉnh miền Tây Nam Bộ. Đó là các hợp  tác xã nơng nghiệp, ngư nghiệp, hiệp hội nơng dân chịu trách nhiệm thu mua nơng sản và phân  phối các vật tư kỹ thuật cần thiết cho việc canh tác. Nhiều nơi, các tổ  chức này còn làm trung   gian trong việc cho vay tiền của các ngân hàng ở Sài Gòn, các tổ chức này đều được chính quyền  Sài Gòn nâng đỡ khuyến khích và kiểm sốt.  * Về giao thơng vận tải Dưới sự phát triển của hệ thống giao thơng vận tải, hoạt động lưu thơng hàng hóa ở Việt  Nam Cộng hòa tương đối thuận lợi. Đó là cơ sở hạ tầng quan trọng để đẩy mạnh, phục vụ cho  hoạt động ngoại thương của Việt Nam Cộng hòa, giải quyết đại bộ  phận nhu cầu vận chuyển   hàng hóa xuất nhập khẩu Có thể nói hệ thống đường bộ ở Việt Nam Cộng hòa đã được xây dựng với chất lượng  tốt, nổi bật là hệ thống đường trải nhựa đã nối liền nhiều thành phố, trung tâm chính trị, kinh tế   Một mạng lưới sơng rạch chằng chịt khắp đồng bằng sơng Cửu Long đã giúp cho việc vận tải,  chun chở  hàng hóa bằng đường thủy tới thành phố  Sài Gòn – Chợ  Lớn cũng như  giữa các   trung tâm kinh tế trong vùng trở nên thuận lợi.  Do ảnh hưởng của chiến tranh, khơng đảm bảo an tồn, nên đường sắt Việt Nam Cộng   hòa khơng phát triển được. Mặc dù vậy, chính quyền Việt Nam Cộng hòa cũng đã có những  chính sách cải tiến và phục hồi các qng đường, đặc biệt là các nhánh đường sắt, đồng thời xây  dựng một số  đường nhánh mới cải tiến lại các đường hầm và cầu, đã thúc đẩy vận chuyển   hàng hóa, phục vụ  chủ  yếu các khu cơng nghiệp và hải cảng miền dun hải miền Trung. Về  vận chuyển bằng đường hàng khơng, từ năm 1958 đến năm 1969 số hành khách và hàng hóa vận  chuyển bằng đường này có gia tăng.  Số lượng hàng hóa vận chuyển qua cảng hàng khơng quốc tế  cao gấp nhiều lần so với  hàng khơng quốc nội, ngược lại, vận chuyển hành khách qua hàng khơng quốc nội lại tăng cao   so với hàng khơng quốc tế. Trong hàng khơng nội địa, hàng hóa được di chuyển nhiều nơi như:   Ban Mê Thuột, Đà Lạt, Đà Nẵng, Huế, Kontum, Nha Trang, Pleiku, Qui Nhơn, Sài Gòn…Về  hàng khơng quốc tế, hàng hóa được đưa đi trao đổi bn bán với nhiều nước Cam Bốt, Ai Lao,   Hà Nội, Mỹ, Hương Cảng, Pháp, Tân Gia Ba, Thái Lan, Tokyo…Tuy nhiên, từ  năm 1971 trở  đi,   vận chuyển hàng khơng đã bắt đầu có khuynh hướng giảm dần do tình hình chiến sự, cơ sở hạ  tầng ngày càng xuống cấp, hư hại nhanh chóng * Góp phần thu hút vốn đầu tư nước ngồi Dưới thời Việt Nam Cộng hòa, các chính phủ kế tiếp nhau ln khuyến khích đầu tư vào   miền Nam, tư nhân ngoại quốc và cả  đầu tư  của các chính phủ ngoại quốc vào các ngành kinh   tế. Trong bản Tun ngơn ngày 5/3/1957 của Ngơ Đình Diệm, nội dung chính là kêu gọi đầu tư  của tư  bản trong và ngồi nước bằng sự  cam kết đảm bảo những quyền lợi và mọi khuyến   17 khích cần thiết. Ngày 14/2/1963, Ngơ Đình Diệm ký sắc luật 2/63 mà nội dung chủ  yếu là  khuyến khích tư nhân Việt Nam Cộng hòa, đầu tư nới lỏng một số quy chế đối với tư bản nước   ngồi.  Đến năm 1967, Chính phủ Nguyễn Văn Thiệu ban hành một số sắc luật mới, gọi là luật   đầu tư mới, với sắc luật 06/67 trên cơ sở sửa đổi sắc luật cũ. Theo đó, tất cả các sắc thuế được  miễn đều có kì hạn là 5 năm đầu, kể từ khi xí nghiệp đầu tư bắt đầu đi vào hoạt động thay cho  định mức 1 năm, 2 năm, 3 năm của sắc luật cũ. Chính phủ Việt Nam Cộng hòa còn đảm bảo, sau  khi duyệt xong dự án đầu tư sẽ cấp đầy đủ và mau lẹ số ngoại tệ cần thiết để nhập cảng máy   móc và ngun liệu cho các chương trình đầu tư.  Phần đầu tư lớn nhất là đầu tư của tư nhân miền Nam, về đội ngũ những nhà kinh doanh   miền Nam trước tiên phải kể đến đó là gia đình họ Ngơ, họ có một vị trí đáng kể trong nền kinh  tế  của miền Nam, nhất là trong các lĩnh vực kinh doanh đồn điền, khai thác gỗ, khai thác mõ,   chế biến…sau khi chế độ Ngơ Đình Diệm sụp đổ, một lực lượng doanh nhân khác đã xuất hiện,   nhờ  tìm thấy  ở viện trợ  Mỹ một nguồn thu nhập và một nguồn tích lũy bằng nhiều cách khác   nhau.  Ngồi những xí nghiệp do nước ngồi hồn tồn đầu tư  cũng phải kể  đến những xí   nghiệp của Việt Nam có phần lớn vốn đầu tư  nước ngồi tuy nhiên chiếm tỉ  trọng rất ít, do  chiến tranh liên tiếp diễn ra, tư  bản nước ngồi muốn hùn vốn với người Việt Nam để  tránh  hoặc giảm bớt rủi ro do chiến cuộc, chủ yếu tập trung vào xí nghiệp hỗn hợp nhiều hơn.  * Vai trò của người Hoa trong nền kinh tế ngoại thương Việt Nam Cộng hòa Thời Việt Nam Cộng hòa, một số những nhà kinh doanh đã cố gắng đứng ngồi chính trị,  họ chỉ tập trung chủ yếu vào việc kinh doanh bn bán, đóng vai trò quan trọng và góp phần thúc   đẩy sự  phát triển của nền kinh tế  Việt Nam Cộng hòa nói chung, hoạt động ngoại thương nói   riêng, phải kể đến đó là người Hoa.  Từ khi qn đội Mỹ tham chiến ồ ạt, người Hoa tranh thủ cơ hội mới, họ mở rộng kinh   doanh trên nhiều lĩnh vực: thầu những hàng qn nhu, đồ phế thải chiến tranh…tiêu biểu một số  doanh nhân như: Lý Long Thân đứng đầu ngành kinh doanh luyện kim ở miền Nam, Mã Hỷ kinh  doanh lúa gạo, bột mì, Trần Kiên Trí và Thái Tính Hà nắm hầu hết ngành chế  biến thực phẩm,   sản xuất vận chuyển, lưu thơng các sản phẩm thịt heo, vịt khơ…trên thị  trường miền Nam và  xuất khẩu.  Người Hoa giữ vai trò chi phối lớn trong ngoại thương. Nếu như ở miền Bắc, người Hoa   khơng giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế, thì ở miền Nam Việt Nam, họ kiểm sốt hầu hết  các vị trí quan trọng trong nền kinh tế, đặc biệt là trong sản xuất hàng hóa, phân phối hàng hóa   và tín dụng Dù sao, trong thực tế, cũng khơng thể phủ nhận sự đóng góp của người Hoa ở miền Nam   Việt Nam, họ là cầu nối quan trọng cho các mối quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư  giữa các   quốc gia gần với Việt Nam Cộng hòa, những nước có người Hoa sinh sống như: Trung Quốc,   Đài Loan, Hồng Kơng, Singapore, Thái Lan, nơi mà người gốc Hoa chiếm tỷ lệ khơng nhỏ trong   tổng dân số của từng quốc gia này 4.1.2. Tác động tiêu cực Các nhà nhập khẩu tiến hành kinh doanh với nhiều độc quyền lớn nên chắc chắn thu lời  rất cao, độc quyền nhập khẩu, độc quyền vay tiền ngân hàng và độc quyền về  giá cả  nhập   khẩu, nhất là những khi thị trường khan hiếm hàng hóa. Đó là chưa kể đến việc hối suất thực tế  trên thị trường, nên nhà nhập khẩu có thể thu thêm những khoản lời khác từ sự chênh lệch đó.  Việc nhập khẩu hàng hóa ồ ạt đã giết chết nhiều mặt hàng đang xuất khẩu và nhiều mặt  hàng có tiềm lực xuất khẩu, kìm hãm sản xuất   miền Nam Việt Nam, tác động tiêu cực đến   hoạt động xuất khẩu Nhập khẩu đã trở thành biện pháp chủ yếu để  thực hiện được các khoản thu ngân sách,  đồng thời, ngăn chặn nạn lạm phát. Nhập khẩu đã giết chết nhiều ngành sản xuất tiểu cơng   nghệ đã có thời kỳ đem lại cho miền Nam những khoản thu nhập đáng kể trong kim ngạch xuất   18 khẩu. Nhập khẩu cũng đã làm cho ngành cá, ngành chăn ni và sản xuất các loại hoa quả  có  nhiều tiềm lực xuất khẩu bị ảnh hưởng tai hại.  4.2. Tác động của hoạt động ngoại thương đối với xã hội của Việt Nam Cộng hòa 4.2.1. Tác động tích cực * Về giải quyết việc làm Thực tế cho thấy, do hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam Cộng hòa cũng có sự mở  rộng, đã góp phần khơng nhỏ vào việc giải quyết cơng ăn việc làm cho người lao động, mở rộng  phân cơng lao động ở miền Nam Việt Nam, cũng như phân cơng lao động quốc tế.  Cùng với sự  xuất hiện của nhiều ngành nghề  mới phục vụ  cho xuất khẩu, hàng vạn   người lao động đó có việc làm, cải thiện đời sống, tăng thu nhập Nhiều xí nghiệp có cả chương trình thường xun huấn luyện cơng nhân, cấp học bổng   đào tạo chun viên cần thiết cho xí nghiệp, lực lượng lao động khơng có nghề  nghiệp chun   mơn, rất khó được thu dụng vào các ngành kinh tế nói chung và cơng nghiệp nói riêng.  * Về thu nhập Mức lương tối thiểu của dân cư  miền Nam Việt Nam tăng đáng kể  .Tuy nhiên, ở  miền   Nam Việt Nam tổng GDP lại tăng khơng đáng kể thậm chí còn giảm * Gia tăng khả năng cạnh tranh Giai cấp tư sản mại bản thời kỳ 1955 – 1975, khác với giai cấp tư sản mại bản thời Pháp  thuộc khơng chỉ ở số lượng đơng hơn, quy mơ lớn hơn, các hình thức, phương thức hoạt động đa   dạng hơn, mà còn   chỗ  ngồi việc kinh doanh trong ngành thương nghiệp, họ  còn độc quyền  trong nhiều ngành kinh tế khác.  Ngồi ra, trong hoạt động ngoại thương của Việt Nam Cộng hòa, tư  bản nước ngồi có  vị trí quan trọng. Mặc dù, tỷ  lệ của cơ sở thương mại ngoại quốc rất thấp nhưng họ chiếm tỷ  lệ vốn khá lớn và độc quyền trong một vài ngành hàng Tư  sản miền Nam Việt Nam vẫn giữ địa vị  yếu kém hơn so với tư  sản nước ngồi về  vốn   liếng,   quan   hệ   đối   ngoại     nghiệp   vụ   kinh   doanh,   tạp   chí   chấn   hưng   kinh   tế   ngày  24/2/1964 đã nêu lên tình trạng đa số các nhà xuất cảng và kinh doanh của ta đều thiếu khả năng  phát triển, các loại hàng xuất cảng hiện nay đều do một số  cơng ty xuất cảng lớn của ngoại   quốc, với tư bản dồi dào họ nắm trong tay những cơ sở sản xuất lớn.  4.2.2. Tác động tiêu cực * Góp phần làm gia tăng thêm tệ nạn xã hội Việc nhập khẩu ồ ạt và những biện pháp, chính sách ngoại thương của chính quyền Việt   Nam Cộng hòa trong thời kỳ 1965 – 1975, đặc biệt là khi chiến tranh lan rộng, đã tác động đến  làm cho hoạt động sản xuất nội địa bị đình trệ, nhiều ngành nghề phải dẹp bỏ và lâm vào cảnh  phải phá sản Hàng hóa tồn kho thì ứ đọng nhiều, một số nhà nhập khẩu phải bỏ cả hàng hóa tại kho   hàng năm và chịu bị tịch thu để  trừ  tiền lưu kho, lưu bãi. Nạn trộm cắp tại các kho hàng hóa ở  các cảng đối với hàng hóa nhập khẩu hồnh hồnh ác liệt, chính quyền Việt Nam Cộng hòa thừa  cơ hội này đưa ra biện pháp tịch thu, tịch biên… hàng hóa của những nhà nhập khẩu với những   lý do khơng thỏa đáng, mà còn dung túng chứa chấp lực lượng cảnh sát, thuế  quan, chiếm lấy  cơng khai hàng hóa ứ đọng tại các kho, các cảng, làm cho nhiều nhà trung sản, tiểu sản, thậm chí  có một số  đại sản cũng bị  lỗ  lã phá sản và tạo nên sự  mâu thuẫn giữa những nhà xuất nhập  khẩu với chính quyền quản lý ngoại thương của Việt Nam Cộng hòa ngày càng thêm sâu sắc Bên cạnh đó, một bộ phận thanh thiếu niên ăn chơi, trụy lạc, hưởng thụ, uống rượu, tập   trung tại các nhà hàng, khách sạn, động mại dâm, tiệm hút chích, sàn nhảy   khu vực Sài Gòn   ngày càng nhiều * Độc quyền ngoại thương Dưới thời Ngơ Đình Diệm, khi mà hoạt động xuất khẩu đang có đà phát triển, những  người lãnh đạo miền Nam Việt Nam và gia đình Ngơ Đình Diệm đã khống chế chặt chẽ ngành  19 Sau thời Ngơ Đình Diệm, việc nắm giữ hoạt động xuất khẩu của chính quyền Việt Nam  Cộng hòa ngày càng được khống chế và siết chặt hơn, họ đã dùng những thủ  đoạn phi kinh tế  để vơ vét hàng xuất khẩu như: Nguyễn Văn Tồn tư lệnh qn đồn 2 là “vua Quế” của Quảng   Nam, Quảng Ngãi, Nguyễn Văn Thiệu là trùm qn dụng phế  thải, hải qn thì khống chế các  ngành ngư sản… Một bộ  phận thương nhân ngành xuất nhập khẩu đã thao túng thị  trường, mua bán đầu   cơ hàng hóa và ngoại tệ chạy theo lợi nhuận trước mắt, làm ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động  sản xuất ở miền Nam Việt Nam, về cung cấp ngun vật liệu và giá cả, đồng thời, họ còn thao   túng trong xuất khẩu bắt chẹt người sản xuất, hạ giá nơng phẩm để xuất khẩu, với giá hời, do   đó, đã ảnh hưởng đến các mặt sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp rất lớn * Tạo ra thêm những mâu thuẫn trong xã hội miền Nam Việt Nam Do nhập khẩu    ạt, đội ngũ giai cấp tư  sản thương nghiệp tăng nhanh chóng khơng   những làm cho họ  thêm lục đục mâu thuẫn với nhau mà còn tạo ra mâu thuẫn giữa tư  sản   thương nghiệp miền Nam Việt Nam với tư sản ngoại quốc. Những mâu thuẫn đó là về  quyền   lợi trong xuất nhập khẩu, tranh giành thị  trường để  kiếm lợi nhuận cho bản thân, dẫn tới sự  thanh trừng nhau, điều này đã góp phần tạo nên những mâu thuẫn trong xã hội Sự  mâu thuẫn giữa các tầng lớp, giai cấp   miền Nam Việt Nam sâu sắc hơn bao giờ  hết, những mâu thuẫn gay gắt giữa tư sản mại bản quan liêu đang cầm quyền với tư sản cơng  thương nghiệp dân tộc, giữa tư  sản tài chính dựa vào vốn Mỹ  đang thao túng tài chính và ngân   hàng ngoại thương với tư  sản thương nghiệp xuất nhập cảng sống nhờ vào nhập cảng, hàng  viện trợ  Mỹ… làm cho đội ngũ này thêm phân hóa, xáo trộn khốc liệt, trong đó, kể  cả  những   mâu thuẫn vốn gay gắt day dẳng từ lâu, nay bộc phát quyết liệt giữa tư sản dân tộc với tư bản  nước ngồi, trong việc tranh giành thế  đứng trên lĩnh vực kinh tế  tư  bản chủ  nghĩa đang có xu  hướng đi lên ở miền Nam Việt Nam * Xã hội miền Nam Việt Nam phồn thịnh nhưng mang tính chất giả tạo Xã hội miền Nam Việt Nam phồn thịnh, hào nhống và hấp dẫn với người dân do hàng   hóa nhập khẩu tràn ngập thị trường miền Nam Việt Nam, thậm chí, giá hàng hóa ở  chợ  trời rẻ  hơn giá hàng bán   các hiệu, tiệm bán giá chính thức. Hàng ngoại rẻ  hơn hàng nội hóa truyền   thống. Sự phồn vinh này, mang tính chất giả  tạo, đời sống của người dân miền Nam Việt Nam   hồn tồn lệ  thuộc vào hàng viện trợ  của Mỹ, chứ  khơng phải do bản thân nội tại miền Nam   Việt Nam sản xuất hàng hóa ra được.  Hàng cơng nghiệp bản xứ dù là những cơ sở kinh doanh của tư bản Pháp, Hoa kiều trước   kia như bia, nước ngọt BGI, Phương Tòa và thuốc lá MIC, MITAC… bị bia, nước ngọt Cocacola,  Wisky, thuốc lá Salem, Pall Mall… của Mỹ cạnh tranh gay gắt làm cho các cơ  sở  này phải thu   hẹp lại hoặc giảm sản xuất, cảnh sập tiệm, vỡ nợ, khánh tận, khắc nghiệt, nghèo đói, lại diễn  ra và tăng lên. Một cảnh hoang phí, xa xỉ, ăn chơi trụy lạc, xa hoa, phế phẩm lại được sinh ra và  cũng phát triển hết sức nhanh chóng * Chất lượng cuộc sống của người dân miền Nam Việt Nam vẫn thấp kém Mặc dù, mức sống của người dân miền Nam Việt Nam có tăng lên, đời sống vật chất có  khấm khá hơn, tuy nhiên, chất lượng cuộc sống của họ, nói chung vẫn rất kém. Cuộc sống của   người dân miền Nam Việt Nam khơng có sự an tồn. Nhờ vào viện trợ từ Mỹ, xã hội miền Nam   Việt Nam mới có thể  chịu đựng được những điều kiện khắc nghiệt của chiến tranh và khơng  q để nói rằng, nếu khơng có được sự viện trợ này, chắc chắn xã hội miền Nam Việt Nam đã  sụp đổ ngay từ đầu thập kỷ 60.  Mặt khác, người dân miền Nam Việt Nam quen việc tiêu dùng và hưởng thụ là chủ yếu,  nên có thể nói, một trong những nét điển hình của xã hội miền Nam Việt Nam là “tính chất xã   hội tiêu dùng”, xã hội này lại tồn tại song song với một “xã hội thời chiến”, đặc biệt, khi mà   tình hình chiến tranh ngày càng lên cao, với sự hiện diện đơng đảo của qn đội nước ngồi vào  miền Nam Việt Nam, và bên cạnh đó là nhiều tệ  nạn xã hội diễn ra và ngày càng gia tăng như  20 trộm cắp, mại dâm, ăn chơi trụy lạc… làm cho cuộc sống của người dân miền Nam Việt Nam  trong tình trạng bất an, lo lắng Một vấn đề  khác dễ  dàng nhận thấy, là bên cạnh sự  phồn vinh mang tính chất giả  tạo  của xã hội miền Nam Việt Nam, thì tình trạng tương phản giữa người giàu và người nghèo, giữa  thành thị và nơng thơn, hiện lên rất rõ ràng. Ngay cả những người giàu có với mức sống vật chất   khá cao nhưng chất lượng cuộc sống của họ chưa hẳn đã cao, sự  giàu sang này khơng ổn định,   có nhiều hiểm họa khơng an tồn, vững chắc, mà đỉnh điểm nhất là sự sụp đổ  của chế độ Việt   Nam Cộng hòa đó là hiểm họa lớn nhất Bên cạnh đó, mức thuế gia tăng, giá tiêu thụ gia tăng thì tiền lương khơng thay đổi hoặc   có thay đổi thì cũng khơng tương xứng với việc giá cả tăng cao Đời sống của các giai cấp và từng tầng lớp (cơng nhân, nơng dân, tiểu thương, trí thức,  tư sản) ở miền Nam Việt Nam chịu nhiều khó khăn, khốn khổ… 4.3. Một số  nhận xét về  hoạt động ngoại thương của Việt Nam Cộng hòa từ  năm 1955   đến năm 1975 Thời kỳ miền Nam Việt Nam dưới chế độ Việt Nam Cộng hòa do Ngơ Đình  Diệm đứng đầu, chính quyền đã xây dựng vùng lãnh thổ  này, với tiềm năng kinh   tế  phong phú và dựa trên sự  hậu thuẫn, viện trợ  của Mỹ, những điều kiện này,  ảnh hưởng khơng nhỏ  đến việc sản xuất hàng hóa, thúc đẩy sự  phát triển của  hoạt động ngoại thương của miền Nam trong giai đoạn 1955 đến năm 1964 Tuy nhiên, từ năm 1964, tình hình chính trị của Việt Nam Cộng hòa rối loạn, nội bộ của  chính quyền Việt Nam Cộng hòa diễn ra những mâu thuẫn, tranh giành quyền lực lẫn nhau, bên  cạnh đó, nền kinh tế của Việt Nam Cộng hòa trong tình trạng bấp bênh, mức sản xuất ở  miền   Nam Việt Nam bị đình trệ, sự giảm sút của hoạt động sản xuất đương nhiên tạo ra hậu quả  là   xuất khẩu bị giảm sút theo.  Có thể nói rằng, Mỹ đã biến miền Nam Việt Nam trở thành một nơi nhằm tiêu thụ  hàng  hóa của Mỹ, từ  đó đã phá hoại kìm hãm sản xuất   miền Nam Việt Nam, tận dụng vật tư để  xuất khẩu kiếm lời, bóc lột người tiêu dùng, đài thọ  cho bộ  máy chiến tranh. Mặt khác, thơng   qua chính quyền Việt Nam Cộng hòa, Mỹ  dùng hàng rào thuế  quan rất chặt chẽ  để  ngăn cản  hàng hóa các nước khác xuất khẩu vào miền Nam Việt Nam.  Bộ máy quản lý ngoại thương của Việt Nam Cộng hòa nhìn chung, là sản phẩm của một   quan hệ sản xuất từ thời Pháp thuộc, mang xu hướng hiện đại dưới sự bảo trợ  của Mỹ, được   chun mơn hóa ở trình độ  cao, tương đối thành thạo về mặt nghiệp vụ, góp phần đắc lực vào   việc thực hiện các đường lối chính sách thể lệ và thủ tục ngoại thương Việt Nam Cộng hòa Chính quyền Việt Nam Cộng hòa đã thực hiện nhiều chính sách và biện pháp nhằm “giải   tỏa ngoại thương”, thúc đẩy xuất khẩu, kiểm sốt nhập khẩu, đi đơi với giản dị hóa một số thủ  tục, thay thế chế độ  cấp giấy phép bằng chính sách tỷ  giá hối đối… Tuy nhiên, trong thực tế,  những biện pháp này chưa đạt hiệu quả cao Chính sách ngoại thương của chính quyền Việt Nam Cộng hòa đã có sự  thay đổi rất   nhiều qua giai đoạn 1965 – 1975, nổi bật trên hết là biện pháp nhập khẩu tự do khơng hạn chế,   bên cạnh đó, chính sách xuất khẩu nhìn chung vẫn là kiểm sốt và trợ cấp để khuyến khích xuất  khẩu, để thu hồi ngoại tệ cho chính quyền Việt Nam Cộng hòa, nhưng mang tính khơng liên tục  và tùy theo từng giai đoạn Hoạt động xuất khẩu trong giai đoạn 1955 – 1964 nhìn chung, có sự  phát triển đáng kể,   tuy nhiên, nó đã gần như hồn tồn bị tê liệt kể từ năm 1965, năm mà nghiệp vụ xuất khẩu mặt   hàng gạo đã chấm dứt. Hàng xuất khẩu của Việt Nam Cộng hòa phần lớn là nơng phẩm ở dạng  ngun liệu, những hàng này thường là đối tượng của chính sách phân biệt đối xử về nhập khẩu   của các nước tư  bản phát triển. Nhập khẩu của Việt Nam Cộng hòa ln trong tình trạng tăng  gấp nhiều lần so với xuất khẩu, trong khi đó, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam Cộng lại   chiếm tỷ  trọng q nhỏ  bé trong tổng kim ngạch nhập khẩu, nên cũng khơng có tác động đáng   21 kể đến nhập khẩu của các nước và do đó khó ổn định thị xuất khẩu. Sự chênh lệch giữa nhập   khẩu và xuất khẩu với một số nước rất lớn, mà trong ngoại thương việc thăng bằng xuất nhập   là điều kiện rất quan trọng trong quan hệ bn bán giữa các nước.  KẾT LUẬN 1. Chính sách ngoại thương của chính quyền Việt Nam Cộng hòa nhìn chung nhằm vào   mục tiêu  ổn định ngắn hạn mà khơng chú trọng đến các mục tiêu phát triển dài hạn, cần phải   chuyển từ một nền kinh tế tiêu thụ sang  một nền kinh tế sản xuất, các chính sách kinh tế ngắn  hạn phải được thay thế  bằng các chính sách nhằm vào mục tiêu phát triển trường kỳ. Thực   trạng nền kinh tế của Việt Nam Cộng hòa có một nền nơng nghiệp q sơ  khai, mà lại bị  tàn   phá do chiến sự diễn ra, kỹ nghệ q lệ thuộc viện trợ của Mỹ và rất khó có triển vọng tự  túc,  tự lực.  2. Ngoại thương Việt Nam Cộng hòa chủ  yếu nhập khẩu hàng viện trợ  Mỹ, kim ngạch   nhập khẩu ln tăng lên qua các năm với cấp số  nhân so với xuất khẩu, tình trạng nhập siêu   ngày càng trở nên trầm trọng và chỉ  có tăng chứ khơng hề giảm sút, dù rằng, chính quyền Việt   Nam Cộng hòa đã có những cố gắng nhất định để  đẩy mạnh xuất khẩu trong một vài năm với   nhiều mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao, nhưng cũng khơng sao bù được nổi chênh lệch  ngày càng lớn lao đó.  Nhập khẩu hàng hóa tiêu thụ  là một đặc điểm của nền kinh tế  Việt Nam Cộng hòa.  Ngành nhập khẩu là một trong những lĩnh vực hoạt động ngoại thương chủ yếu của Việt Nam  Cộng hòa. Ta thấy rằng, nhập khẩu gia tăng do viện trợ  thương mại tăng, đặc biệt khi chiến   tranh leo thang và do nhu cầu hàng nhập khẩu tăng vọt cùng với sự hiện diện của qn đội Mỹ  và đồng minh.  3. Ngành xuất khẩu phát triển trong giai đoạn đầu. Nhưng từ năm 1965, ngành xuất khẩu   suy giảm do chiến tranh liên tục diễn ra. Các sản phẩm xuất khẩu là nơng sản, khống sản, sản  phẩm tiểu cơng nghệ  và một ít chế  hóa phẩm.  Qua nhiều biến động sâu sắc về  mặt số lượng   sản phẩm nơng lâm ngư  nghiệp vẫn ln ln giữ  vị  trí chủ  yếu trong cơ  cấu hàng xuất khẩu   của Việt Nam Cộng hòa.  Đặc điểm này do tình hình sản xuất quyết định, tuy nhiên, cơ  cấu hàng xuất khẩu của   Việt Nam Cộng hòa khơng phản ánh đầy đủ nền sản xuất nơng nghiệp rất phong phú của miền   Nam Việt Nam, trong xu thế giảm sút nói chung, tỷ  trọng từ  mặt hàng trong cơ  cấu hàng xuất   khẩu miền Nam thay đổi rõ rệt qua từng thời kỳ từ năm 1955 đến năm 1964, cơ cấu hàng xuất  khẩu của Việt Nam Cộng hòa chủ yếu là mặt hàng nơng lâm sản ở miền Nam Việt Nam tương   đối phong phú và có nhiều mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu khá cao.  Tuy nhiên, giai đoạn từ năm 1965 đến năm 1975 trở đi, cao su đã nhảy lên địa vị hàng đầu   Nhiều loại nơng sản đã biến mất trên danh mục hàng hóa xuất khẩu và đã trở  thành hàng nhập   khẩu với kim ngạch lớn như gạo và một số thực phẩm 4. Từ năm 1955 đến năm 1975, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam Cộng hòa ln  ln khơng  ổn định. Trong những năm đầu kim ngạch xuất khẩu khi tăng lên, khi giảm xuống,   tùy thuộc vào sự biến động của hai mặt hàng chính là gạo và cao su. Nhưng kể  từ  khi Mỹ đưa  qn  ồ  ạt sang miền Nam, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thì kim ngạch xuất khẩu của miền   Nam Việt Nam liên tục bị  giảm sút, trong khi đó, nhập khẩu lại tăng lên nhanh chóng làm cho  chênh lệch cán cân ngoại thương ngày càng to lớn.  Bên cạnh đó, tình hình bất  ổn về chính trị, chiến tranh đã làm cho nền kinh tế của Việt   Nam Cộng hòa nói chung và hoạt động ngoại thương nói riêng, trong tình trạng mất  ổn định,   cũng chính vì điều này mà các chính sách, biện pháp của chính quyền Việt Nam Cộng hòa đối  với hoạt động ngoại thương đã có những thay đổi nhưng lại thiếu mất tính liên tục cần thiết, để  duy trì sự phát triển cho nền ngoại thương.  22 5. Từ thực trạng hoạt động ngoại thương của Việt Nam Cộng hòa từ năm 1955 đến năm  1975. Luận án rút ra được một số bài học kinh nghiệm có thể vận dụng vào ngoại thương Việt  Nam hiện nay:  Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho những nhà xuất nhập khẩu Việt Nam được tự do kinh   doanh trên thị trường trong nước và quốc tế, theo định hướng chiến lược mà nhà nước đã vạch  ra, đặc biệt, các doanh nghiệp Việt Nam phải khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm xuất   khẩu, cũng như tự xúc tiến và quảng bá cho những sản phẩm của riêng mình; Xây dựng đào tạo   đội ngũ kinh doanh ngoại thương giỏi về nghiệp vụ, am hiểu nền kinh tế thị trường trong nước   và ngồi nước, có trách nhiệm tìm hiểu và cung cấp thơng tin, đầu mối để  kết nối với các thị  trường thế giới, giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ đưa hàng ra nước ngồi, trong khi đó, các doanh   nghiệp lớn có thêm những nhà cung cấp mới Chính sách nhập khẩu cần được điều hướng để hỗ trợ sản xuất nội địa, đồng thời, thúc   đẩy sản xuất hàng hóa trong nước, hướng nhập khẩu vào những mặt hàng cần thiết nhằm phát   triển đất nước theo định hướng cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa, hạn chế  nhập khẩu hàng tiêu   dùng xa xỉ; Đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, khai thác và tận dụng triệt để những tiềm năng sẵn có  ở trong nước để biến thành những sản phẩm xuất khẩu; Đa dạng hóa xuất khẩu tránh tình trạng  lệ  thuộc vào một vài sản phẩm chính; Chính sách xuất khẩu phải cố  gắng đạt đến mức tăng   dần số xuất khẩu và hạ dần số nhập khẩu nhằm qn bình xuất nhập khẩu; Tiếp tục đẩy mạnh  hợp tác với các nước trên thế  giới nhằm mở  rộng thị  trường xuất khẩu, thúc đẩy các quan hệ  kinh tế  đối ngoại của Việt Nam, trong đó, đẩy mạnh xúc tiến thương mại vào thị  trường các  nước lân cận, chính phủ cần có một số chương trình hỗ trợ  doanh nghiệp nhỏ và vừa nâng cao  năng lực, đẩy mạnh xuất khẩu và tất nhiên phải có sự  tự  thân vận động của chính các doanh   nghiệp Việt Nam Những bài học kinh nghiệm trên có thể góp phần vào việc tiếp tục đẩy mạnh hoạt động  ngoại thương của Việt Nam hiện nay, đạt được thêm những thành tựu về xuất khẩu, nhập khẩu  trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, tăng cường hội nhập quốc tế  hiện nay. Từ đó, đặt ra những u cầu cấp bách phải nghiên cứu, kế thừa những bài học kinh  nghiệm nhất định về vấn đề  ngoại thương ở  miền Nam Việt Nam trong lịch sử Việt Nam giai   đoạn 1955 – 1975 và tiếp tục vận dụng, phát triển linh hoạt, sáng tạo hơn nữa trong các chính  sách ngoại thương của Việt Nam hiện nay, góp phần thúc  đẩy hoạt động ngoại thương nói  riêng, hoạt động kinh tế  Việt Nam nói chung ngày càng được mở  rộng và phát triển, phục vụ  cho việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa 23 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐàCƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Ngơ Minh Oanh – Kiều Lê Cơng Sơn (2015), Hoạt động kinh tế ở vùng giải phóng miền Nam   trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước , Hội thảo khoa học “40 năm Đại thắng Mùa xn  (30/4/1975) ­ nhìn từ  góc độ  lịch sử, văn hóa”, do Trường Đại học Sài Gòn tổ  chức vào tháng   4/2015 2. Kiều Lê Cơng Sơn (2016), Vai trò của giao thơng vận tải đối với việc lưu thơng hàng hóa ở   miền Nam Việt Nam dưới thời Việt Nam Cộng hòa (1955­1975) , Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số  11 năm 2016 3. Kiều Lê Cơng Sơn (2017), Chính sách ngoại thương của chính quyền Việt Nam Cộng hòa ở   miền Nam Việt Nam từ năm 1955 đến năm 1963, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 4 năm 2017 ...  q trình hoạt động ngoại thương của Việt Nam Cộng hòa từ  năm 1955 đến năm  1975 Từ  việc nghiên cứu hoạt động ngoại thương của Việt Nam Cộng hòa từ  năm 1955 đến năm 1975, Luận án đã đánh giá, rút ra những tác động của ngoại thương đối với kinh tế, xã hội ... TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG ĐỐI VỚI KINH TẾ VÀ  XàHỘI VIỆT NAM CỘNG HỊA TỪ NĂM 1955 ĐẾN NĂM 1975 4.1. Tác động của hoạt động ngoại thương đến nền kinh tế Việt Nam Cộng hòa 4.1.1. Tác động tích cực... nghĩa khoa học và thực tiễn, khơng trùng lặp với bất cứ cơng trình nào đã cơng bố.  CHƯƠNG 2 HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG CỦA VIỆT NAM CỘNG HỊA  TỪ NĂM 1955 ĐẾN NĂM 1964 2.1. Bối cảnh lịch sử  và những yếu tố  tác động đến hoạt động ngoại thương của Việt   Nam Cộng hòa 2.1.1. Tình hình chính trị, kinh tế

Ngày đăng: 10/01/2020, 16:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan