Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm nhận thức hệ thống và toàn diện về hoạt động quản lý, khai thác nguồn lợi biển, đảo của triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1884. Mời các bạn cùng tham khảo!
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THỊ HẢI ĐƯỜNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ, KHAI THÁC NGUỒN LỢI BIỂN ĐẢO CỦA TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802-1884 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62 22 03 13 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2020 Cơng trình hoàn thành tại: Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Văn Quân Giới thiệu 1: Giới thiệu 2: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Cơ sở họp Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội vào hồi …… giờ… ngày …… tháng … năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin Thư viện - Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xu hội nhập toàn cầu ngày mạnh mẽ phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật vơi cạn nguồn tài nguyên đất liền khơng vấn đề an ninh - quốc phòng biển, đảo ý mà kinh tế biển, hải đảo trọng điểm quan tâm Để tìm lời giải cho vấn đề tại, quan trọng nhìn lại lịch sử quản lý khai thác nguồn lực kinh tế nhà nước cầm quyền lịch sử Việt Nam Triều Nguyễn thời kỳ đầy biến động lịch sử dân tộc Việt Nam Từ vương triều tân lập đầu kỷ XIX, điều hành đất nước cách độc lập, tự chủ lãnh thổ, lãnh hải thống rộng lớn, nhà Nguyễn bước dần quyền tự chủ cuối thất bại hoàn toàn vào năm 1884 để Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến Việc tìm hiểu hoạt động quản lý, khai thác nguồn lợi biển đảo triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884, vậy, khơng có khả đem lại nhìn hệ thống tương đối toàn diện vấn đề quản lý nhà nước biển đảo triều Nguyễn, góp phần vào chủ đề nghiên cứu quản lý nhà nước biển đảo lịch sử, mà hứa hẹn tham góp vào số vấn đề cịn nhiều tranh luận liên quan đến triều Nguyễn lịch sử Việt Nam giai đoạn này, có khả tham góp vào sở lý luận thực tiễn cho việc giải vấn đề xung đột biển Đông, hoạch định chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động quản lý, khai thác nguồn lợi biển đảo triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1884, giới hạn hai nội dung quản lý không gian đường biển (giao thông vận tải) quản lý nguồn lợi sinh vật biển, đảo Hoạt động quản lý nhà nước Nguyễn vấn đề khai hoang vùng duyên hải hải đảo với tư cách nguồn lợi biển, đảo không nằm phạm vi nghiên cứu vấn đề rộng Hoạt động khai thác nguồn lợi biển cư dân Đại Nam không đề cập cụ thể hạn chế tư liệu 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận án tìm hiểu hoạt động quản lý, khai thác nguồn lợi biển, đảo triều Nguyễn vùng duyên hải, vùng biển hải đảo (các đảo quần đảo ven bờ, khơi) phạm vi nước, từ Quảng Yên (Quảng Ninh ngày nay) đến Hà Tiên (Kiên Giang ngày Tuy nhiên, phạm vi vùng lãnh thổ, lãnh hải nằm kiểm soát chiếm đóng thực dân Pháp (giới hạn phạm vi ngày mở rộng theo nội dung ký kết thực dân Pháp triều đình Huế hịa ước) khơng thuộc phạm vi tập trung nghiên cứu đề tài - Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 1802 đến năm 1884 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu: Nhận thức hệ thống toàn diện hoạt động quản lý, khai thác nguồn lợi biển, đảo triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1884; Rút học kinh nghiệm cho hoạt động khai thác biển, đảo Việt Nam - Câu hỏi nghiên cứu: Hoạt động xây dựng máy tổ chức nhà nước (ở trung ương địa phương) quản lý, khai thác nguồn lợi biển, đảo triều Nguyễn kỷ XIX (1802-1884)?; 2 Hoạt động quản lý, khai thác nguồn lợi giao thương biển triều Nguyễn kỷ XIX (1802-1884)? Hoạt động quản lý, khai thác nguồn lợi tài nguyên sinh vật biển, đảo triều Nguyễn kỷ XIX (1802-1884)? Đánh giá hoạt động quản lý, khai thác nguồn lợi biển, đảo triều Nguyễn kỷ XIX (1802-1884)? Bài học kinh nghiệm cho hoạt động khai thác biển, đảo nhà nước Việt Nam đương đại? Phương pháp nghiên cứu cách tiếp cận 4.1 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận án bao gồm phương pháp lịch sử, phương pháp lơgích, phương pháp mơ tả, phương pháp so sánh, phương pháp chuyên gia, phương pháp hệ thống, cấu trúc, tổng hợp, thống kê - Ngồi ra, luận án cịn sử dụng số phương pháp bổ trợ phương pháp ngành khoa học quản lý ngành kinh tế học 4.2 Cách tiếp cận - Cách tiếp cận liên ngành/đa ngành mà trọng tâm cách tiếp cận sử học kết hợp với chuyên ngành khoa học khác khoa học quản lý, kinh tế học… - Lý thuyết “Cách tiếp cận từ biển” (A view from the Sea) “Góc nhìn từ núi” Nguồn tài liệu - Thư tịch cổ biên soạn triều Nguyễn nguồn sử liệu quan trọng - Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến chủ đề nghiên cứu Đóng góp luận án - Đưa nhìn tồn diện hệ thống hoạt động quản lý, khai thác biển, đảo triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884 - Góp phần nhận thức sâu sắc đầy đủ vương triều Nguyễn - Góp phần vào hiểu biết thấu đáo đầy đủ lịch sử chủ quyền thực thi chủ quyền vùng biển, đảo lịch sử Việt Nam - Kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo trình giảng dạy nghiên cứu lịch sử Việt Nam nói chung, lịch sử Việt Nam kỷ XIX, lịch sử chủ quyền Việt Nam, hay vương triều Nguyễn, vấn đề quản lý khai thác biển triều Nguyễn nói riêng Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu; Kết luận; Danh mục cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả; Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án cấu trúc thành chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Những yếu tố tác động đến quản lý, khai thác nguồn lợi biển, đảo triều Nguyễn Chương Tổ chức máy lực lượng quản lý, khai thác nguồn lợi biển, đảo Chương Quản lý, khai thác giao thương biển Chương 5: Quản lý, khai thác tài nguyên, sinh vật biển, đảo Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu gián tiếp liên quan đến vấn đề quản lý, khai thác nguồn lợi biển, đảo 1.1.1 Nghiên cứu xác lập chủ quyền biển, đảo 1.1.2 Nghiên cứu an ninh – phòng thủ biển, đảo 1.2 Những nghiên cứu trực tiếp liên quan đến vấn đề quản lý, khai thác nguồn lợi biển, đảo 1.2.1 Nghiên cứu liên quan đến giao thương biển 1.2.1.1 Thời kỳ trước triều Nguyễn 1.2.1.2 Thời kỳ triều Nguyễn 1.2.2 Nghiên cứu liên quan đến khai thác tài nguyên biển, đảo 1.2.2.1 Thời kỳ trước triều Nguyễn 1.2.2.2 Thời kỳ triều Nguyễn 1.3 Một số nhận xét rút từ cơng trình nghiên cứu trước hướng nghiên cứu luận 1.3.1 Một số nhận xét rút từ cơng trình nghiên cứu trước Vấn đề khai thác nguồn lợi biển, đảo thời kỳ đề cập, khảo cứu mức độ định với đa dạng khía cạnh lượng thơng tin…, kết nghiên cứu quan trọng mà người viết kế thừa triển khai đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, chưa có cơng trình khảo cứu tồn diện vấn đề khai thác nguồn lợi biển đảo triều Nguyễn, đặc biệt hoạt động quản lý nhà nước khai thác biển đảo 1.3.2 Hướng nghiên cứu luận án - Khảo cứu phác dựng cách hệ thống toàn diện tranh quản lý, khai thác nguồn lợi biển, đảo triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1884 khía cạnh: khai thác nguồn tài nguyên không gian đường biển (giao thương đường biển); khai thác tài nguyên sinh vật biển, đảo - Đánh giá hoạt động quản lý, khai thác nguồn lợi biển triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1884 - Tìm hiểu, phân tích, đánh giá giao thương đường biển góc độ khai thác nguồn lợi biển - Nghiên cứu cách tổng hợp toàn diện hoạt động quản lý, khai thác tài nguyên sinh vật biển, đảo triều Nguyễn Chương NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUẢN LÝ, KHAI THÁC NGUỒN LỢI BIỂN, ĐẢO CỦA TRIỀU NGUYỄN 2.1 Quan điểm nhà nước quân chủ trước Nguyễn vấn đề quản lý, khai thác nguồn lợi biển, đảo 2.1.1 Vài nét khái quát biển, đảo Việt Nam Nguồn tài nguyên sinh vật, tài nguyên phi sinh vật phong phú, đa dạng tài nguyên vị biển Việt Nam thuận lợi cho phát triển kinh tế-xã hội song lại tiềm ẩn nguy an ninh - quốc phịng khơng vấn đề chủ quyền lãnh hải, chủ quyền biển đảo mà hoạt động khai thác nguồn tài nguyên mâu thuẫn, xung đột, tranh giành lợi ích xảy lực lượng khai thác 2.1.2 Khái quát quan điểm Nhà nước quân chủ trước Nguyễn biển, đảo Các nhà nước quân chủ Việt Nam trước Nguyễn, có nhận thức biển đảo, chủ quyền quốc gia biển, đảo, mức độ khác 2.2 Những thuận lợi thách thức đặt quản lý, khai thác nguồn lợi biển, đảo triều Nguyễn 2.2.1 Những thuận lợi Bao gồm: Cơ hội cho quốc gia phương Đông nhạy bén biết học tập, cải tiến kỹ thuật hoạt động hàng hải nhờ tiếp xúc Đông - Tây từ sau phát kiến địa lý; Kinh nghiệm quản lý, khai thác biển, đảo kế thừa từ triều đại trước (đặc biệt từ quyền chúa Nguyễn, triều Lê Trung hưng, vương triều Tây Sơn); Nguồn tài nguyên biển, đảo phong phú, đa dạng 2.2.2 Những thách thức Bao gồm yếu tố: Sự rộng lớn lãnh hải Đại Nam; Đặc điểm tự nhiên vùng biển đảo Đại Nam nhiều gió bão, sóng ngầm, đá ngầm, cát ngầm triều cường; Vấn nạn hoạt động biển người tạo nên, vấn nạn cướp biển; Tham vọng xâm chiếm nguồn lợi biển, đảo, xâm chiếm lãnh thổ Đại Nam từ phía biển lực bên 2.3 Nhận thức triều Nguyễn biển, đảo nguồn lợi biển, đảo 2.3.1 Nhận thức triều Nguyễn hải phận quốc gia 2.3.1.1 Nhận thức hải phận nói chung Triều Nguyễn nhận thức Đại Nam có vùng biển rộng lớn phạm vi Biển Đông với Vịnh Bắc Bộ, Vịnh Thái Lan hàng ngàn đảo, quần đảo thuộc vùng biển 2.3.1.2 Nhận thức chủ quyền biển đảo Các vị vua đầu triều Nguyễn ý thức mạnh mẽ, sâu sắc chủ quyền biển đảo thực hóa hoạt động thực thi quyền trách nhiệm làm chủ vương triều vùng biển đảo rộng lớn 2.3.2 Nhận thức triều Nguyễn tài nguyên biển đảo Nhà Nguyễn ý thức ý nghĩa, đóng góp biển, đảo hoạt động kinh tế - xã hội; an ninh - phòng thủ biển đảo 2.3.3 Nhận thức triều Nguyễn an ninh - phòng thủ biển Nhà Nguyễn nhận thức thách thức tự nhiên gây biển; nguy độc lập, chủ quyền từ phía biển qua âm mưu xâm lược phương Tây, vai trò khoa học kỹ thuật quân đại phương Tây quản lý, khai thác, bảo vệ an ninh - quốc phòng chinh phục biển, đảo Tiểu kết chương Với thách thức từ đặc điểm tự nhiên vùng biển Việt Nam vai trò quan trọng giàu có nguồn tài nguyên biển, bên cạnh sách khai thác nguồn lợi biển, an ninh - quốc phịng biển ln nội dung quan trọng xun suốt sách an ninh phịng, với thay đổi định theo hướng ngày sâu sắc có hệ thống Nhìn chung, hiệu khai thác ngày tăng lên Tuy nhiên, từ nhận thức đến sách, đến thực tiễn thực hạn chế Những tiến hạn chế nhận thức sách, biện pháp, thực tiễn hoạt động quản lý, khai thác Nhà nước quân chủ Việt Nam trước Nguyễn để lại nhiều học kinh nghiệm cho vương triều Nguyễn việc định hình hồn thiện hoạt động quản lý, khai thác biển đảo vương triều kỷ XIX Chương TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ LỰC LƯỢNG QUẢN LÝ, KHAI THÁC NGUỒN LỢI BIỂN, ĐẢO 4.1.1 Cấp “bài thuyền” “giấy thông hành” 4.1.1.1 Quy định cấp “bài thuyền” kiểm xét “bài thuyền” Nhà nước có quy định rõ ràng việc cấp kiểm soát thuyền 4.1.1.2 Quy định cấp “giấy thông hành” kiểm xét “giấy thông hành” Triều Nguyễn có phân biệt quy định giấy thông hành cho nhiều đối tượng khác Việc xét hỏi “giấy thơng hành” cửa biển dẫn đến Kinh thành tiến hành chặt chẽ, nghiêm ngặt cửa biển tỉnh hạt khác nước 4.1.1.3 Chuẩn bị chuyến hải trình Nhà nước Nhà nước đào tạo, huấn luyện phận quy, đồng thời sử dụng người hoạt động đường thủy giàu kinh nghiệm dân gian vào chuyến thủy trình làm hoa tiêu trường hợp định 4.1.2 Tổ chức hoạt động vận tải đường biển Nhà nước 4.1.2.1 Vai trị cơng tác hải vận Cơng tác hải vận có vai trị đặc biệt quan trọng quốc gia 4.1.2.2 Chuẩn bị tàu thuyền vận tải Nhà Nguyễn huy động tàu thuyền tham gia vận tải; tu sửa đóng tàu thuyền vận tải; đồng thời thuê tàu thuyền nước ngồi vận tải 4.1.2.3 Trả cơng vận tải (cước giá vận tải) Giá cước vận tải quy định rõ ràng 4.1.2.4 Thuế miễn vận tải 11 Nhà Nguyễn quy định cụ thể thuyền Tào, thuyền đại dịch, miễn dịch; thuyền ván buôn, thuyền nan buôn, thuyền đánh cá 4.1.2.5 Chuẩn bị thời gian vận tải Bao gồm nội dung Quy định kỳ hạn vận tải; đôn đốc vận tải 4.1.2.6 Quy định lực lượng vận tải Bao gồm quan quân quản tải; Lái thuyền, chân sào, biền binh Nhà nước có quy định lệ thưởng phạt vận tải rõ ràng 4.1.2.7 Lệ định trình báo vận tải Bao gồm quy định trình báo tàu thuyền hành trình vận tải 4.1.3 Tổ chức hoạt động cơng cán nước ngồi đường biển 4.1.3.1 Phái sứ đoàn vượt biển đến nước Nhà Nguyễn nhiều lần phái sứ đoàn đến số nước khu vực phương Tây với mục đích khác 4.1.3.2 Vận chuyển hành khách hàng hóa quan lại nhân dân Nhà nước tận dụng hoạt động giao thông đường biển chuyến công cán để tạo thêm nguồn thu cho ngân sách nhà nước Tuy nhiên, hoạt động chưa phát triển thành dịch vụ chuyên chở có tổ chức mà tận dụng, kết hợp để vận chuyển hành khách, hàng hóa nhằm tạo thêm nguồn thu 4.2 Quản lý thương nghiệp đường biển 4.2.1 Đối với hoạt động ngoại thương Nhà nước Hoạt động thương nghiệp đường biển triều Nguyễn chủ yếu hoạt động ngoại thương, trao đổi, buôn bán với nước 12 nhiều hình thức thông thương kết hợp hoạt động công cán (ngoại giao, sứ, thăm dò tin tức, ), tổ chức chuyến thuyền trực tiếp đến nước thông thương, đặt hàng thuyền buôn nước đến Đại Nam buôn bán 4.2.2 Đối với hoạt động thương nghiệp thương nhân nước Nhà Nguyễn tiến hành kiểm soát chặt chẽ, ngăn cấm hoạt động thương nghiệp đường biển cư dân Đại Nam, hoạt động ngoại thương với luật cấm cư dân biển buôn bán lệ định giới hạn kích thước thuyền bn cư dân 4.2.3 Đối với hoạt động thương nghiệp thương nhân nước ngồi Đối với thuyền bn nước ngồi, theo quy định Nhà nước, tàu thuyền đến Đại Nam buôn bán phải nộp nhiều khoản thuế lễ Ngồi nhiệm vụ thu thuế, Tấn thủ cịn chiểu theo luật pháp, kiểm sốt chặt thuyền bn ngoại quốc qua thủ tục xuất, nhập cảng giám sát việc thực lệ cấm thuyền bn để phịng ngừa mối tệ tránh thất thoát nguồn thu Tiểu kết chương Nhà nước ban hành hệ thống sách, biện pháp tồn diện quy củ, nhằm quản lý, khai thác bảo đảm an toàn, thuận lợi cho tàu thuyền tham gia hoạt động giao thông, vận tải vật hạng công đường biển Nhà nước Đây hoạt động quy củ, hiệu quản lý, khai thác biển, đảo triều Nguyễn Chương QUẢN LÝ, KHAI THÁC TÀI NGUYÊN, SINH VẬT BIỂN, ĐẢO 5.1 Đối với hoạt động khai thác Nhà nước 13 5.1.1 Quản lý khai thác muối, tổ yến ngọc trai 5.1.1.1 Quản lý khai thác muối Thể qua khía cạnh: Thu thuế; Cấm buôn bán muối trái phép; Sản xuất muối; Xuất muối; Cấp phát muối 5.1.1.2 Quản lý khai thác tổ yến ngọc trai Nhà nước độc quyền khai thác, sử dụng nguồn lợi tổ yến với số hình thức khai thác; Nghiêm cấm hoạt động khai thác, sử dụng, mua bán trái phép Việc thu nhặt ngọc trai Nhà nước tiến hành lại sách thụ động đối phó với lái bn người nước Thanh 5.1.2 Quản lý, khai thác vùng quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Hoạt động khai thác, thu lượm nguồn lợi vùng quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa dường khơng trở thành mục đích Sự quan tâm Nhà nước vùng quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa thời kỳ chủ yếu quản lý, thực thi, bảo vệ chủ quyền với hoạt động đo đạc hải trình, vẽ đồ 5.2 Đối với hoạt động khai thác nhân dân 5.2.1 Giai đoạn 1802-1858 5.2.1.1 Thu thuế Bao gồm thu thuế đánh bắt hải sản thu mua hải sản 5.2.1.2 Giới hạn kích thước thuyền Để tránh mối tệ ngư dân gây ra, biện pháp triều vua Nguyễn đưa giới hạn chặt chẽ kích thước thuyền đánh cá cư dân 5.2.2 Giai đoạn 1858-1884 5.2.2.1 Thu thuế đánh bắt hải sản 14 Thuyền nhỏ làm nghề câu, nghề đánh cá biển đánh bắt hải sản phải nộp thuế theo ngạch định 5.2.2.2 Thu thuế đầm Đối với đầm địa phận sông biển, nhà Nguyễn thu thuế theo ngạch định Tuy nhiên, việc thu thuế dường không mang lại nhiều kết quả, nhà Nguyễn nhiều lần phải cho miễn, bỏ ngạch thuế đầm khơng có người lĩnh trưng 5.2.2.3 Huy động vào việc công Nhà nước Cư dân huy động vào việc tìm bắt vật phẩm tế lễ, tham gia vào công tác vận tải vật hạng công Nhà nước hay đánh bắt cướp biển 5.2.2.4 Hỗ trợ sinh kế Đối với hộ dân đánh cá nghèo ven biển, Nhà nước cho tạm cấp trước tiền vốn cho ngư dân mua chài lưới kiếm kế sinh nhai Tiểu kết chương Trong quản lý, khai thác tài nguyên, sinh vật biển, đảo, sách triều Nguyễn có phân biệt hoạt động khai thác Nhà nước với hoạt động khai thác nhân dân Đối với hoạt động Nhà nước, sách khai thác tập trung chủ yếu vào nguồn lợi quý hiếm, độc quyền khai thác nguồn lợi hoạt động đầu tư chưa mức Nhiều hoạt động khai thác khơng hiệu quả, chí có sách biện pháp tình thế, khai thác bị động, đối phó Đối với hoạt động khai thác nhân dân, sách triều Nguyễn có phần khắt khe, làm giảm khả nhu cầu khai thác KẾT LUẬN 15 1.Vương triều Nguyễn có nhiều sách, biện pháp hoạt động thực tiễn nhằm quản lý, khai thác nguồn lợi biển, đảo Đó xây dựng, tổ chức máy lực lượng quản lý, khai thác bảo vệ hoạt động khai thác; quản lý, khai thác giao thương biển; quản lý, khai thác tài nguyên, sinh vật biển, đảo Nhà nước xây dựng, tổ chức máy, lực lượng từ cấp trung ương đến cấp địa phương, trực tiếp gián tiếp tham gia quản lý, khai thác, thực biện pháp bảo vệ hoạt động khai thác Những vị vua đứng đầu triều đình Huế người ban hành sách quản lý đất nước, có quản lý, khai thác, bảo vệ thực thi chủ quyền biển, đảo Bộ máy triều đình (Lục Bộ) mang trọng trách chức quản lý cấp trung ương Các quan chuyên trách cấp trung ương Nhà nước cho thiết lập, trực tiếp quản lý, khai thác nguồn lợi biển, đảo, mà chủ yếu tập trung vào khai thác nguồn lợi giao thông vận tải, thương nghiệp biển Các lực lượng quản lý, khai thác cấp địa phương (Tấn thủ, quan lại địa phương, ) chủ yếu tham gia cách gián tiếp vào quản lý, khai thác nguồn lợi biển, đảo, trực tiếp thực hoạt động thu thuế nơi cửa biển, tham gia đảm bảo an toàn cho hoạt động khai thác Mặc dù hạn chế (như tổ chức máy tập trung chủ yếu vào hoạt động quản lý, khai thác giao thương biển, khai thác tài nguyên biển nhiều hạn chế; máy cồng kềnh, chồng lấn chức nhiệm vụ quan chuyên trách quản lý, khai thác giao thông vận tải nửa cuối kỷ XIX; số quan, số sách, biện pháp, hoạt động quản lý, khai thác chưa thật hiệu quả, chí cịn yếu kém) song cho thấy quan tâm cố gắng, nỗ lực Nhà nước Nguyễn xây dựng, tổ chức 16 máy quản lý, khai thác biển, đảo từ cấp trung ương đến cấp địa phương, cách trực tiếp gián tiếp, phối hợp cấp chức năng, nhiệm vụ Đặc biệt, cần phải ghi nhận thành cơng, đóng góp vơ quan trọng vương triều Nguyễn quản lý, thực thi, khai thác, bảo vệ hải đảo, vùng quần đảo khơi Hoàng Sa, Trường Sa với phối hợp, chung sức Nhà nước nhân dân Nhà Nguyễn thành công việc phát huy sức mạnh Nhà nước nhân dân vào hoạt động quản lý, khai thác, thực thi, bảo vệ biển, đảo vùng quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Phạm vi nguồn lợi triều Nguyễn nhận thức, quản lý, khai thác chủ yếu tập trung vào nguồn lợi không gian đường biển – thực chất giao thương biển (không phận biển chưa nằm phạm vi nhận thức khai thác thời kỳ này) tài nguyên, sinh vật biển, đảo Những nguồn lợi chủ yếu nguồn lợi nhận biết “trực quan”, trải nghiệm vương triều, gồm nguồn lợi biển hải đảo ven bờ khơi xa (như vùng quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa) Bởi vậy, nhiều tiềm nguồn lợi biển, đảo kỷ XIX bỏ ngỏ nhận thức khai thác (như nguồn lợi nằm sâu đáy biển, nguồn lợi cần đến hỗ trợ phương tiện khai thác đại ngày ) Trong phạm vi nguồn lợi biển, đảo triều Nguyễn nhận thức, quản lý, khai thác mức độ hiệu quản lý, khai thác có khác Đồng thời, Nhà nước cịn có phân biệt hoạt động khai thác Nhà nước Nguyễn hoạt động khai thác nhân dân Đại Nam, cư dân nước Quản lý, khai thác Nhà nước nhìn chung tập trung, đầu tư hiệu Quản lý hoạt động khai thác nhân dân 17 Đại Nam cư dân nước chủ yếu tập trung vào quản lý, kiểm soát hoạt động khai thác nhân dân Đại Nam cư dân nước, nhằm bảo vệ an ninh – quốc phòng biển, đảo, bảo vệ tài nguyên đất nước trước hoạt động khai thác, lực lượng từ bên Tuy nhiên, Nhà nước có nhiều biện pháp nhằm bảo đảm an tồn cho hoạt động khai thác biển, đảo, có hoạt động khai thác Nhà nước, nhân dân Đại Nam cư dân nước Đồng thời Nhà nước gián tiếp thu lợi từ quản lý hoạt động khai thác nhân dân Đại Nam cư dân nước, qua hoạt động thu thuế Đối với hoạt động khai thác Nhà nước, triều Nguyễn nhận thức tận dụng tiềm năng, vị nguồn lợi ko gian đường biển khai thác giao thông vận tải, giao thương biển Nhà nước Công tác hải vận triều Nguyễn nâng tầm việc “quốc gia đại sự” Do đó, sách, biện pháp, hoạt động quản lý, khai thác thực tiễn, mức độ quan tâm, đầu tư cho công tác hải vận vị vua triều Nguyễn, vị vua đầu triều đặc biệt trọng Có thể thấy, công tác hải vận đạt nhiều hiệu quản lý, khai thác biển, đảo triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884 Công tác hải vận không giúp cho việc lưu thông, luân chuyển, “cân bằng” tài lực, vật hạng, vũ khí khí tài chiến tranh vùng miền nước; cơng tác tích trữ phịng bị n ổn, kho cơng Kinh Huế; mà cịn góp phần tăng sức mạnh hiệu lực đường biển thủy quân triều Nguyễn; đồng thời góp phần giúp ổn định xã hội qua hoạt động cứu trợ lấy từ kho công, có đóng góp cơng tác hải vận Mặc dù có thành cơng đó, song hoạt động đầu tư phần 18 nhiều chưa đáp ứng nhu cầu khai thác, phương tiện vận tải Quản lý khai thác thương nghiệp biển triều Nguyễn (nhất ngoại thương) dù nhiều hạn chế song đạt kết định Nhà nước trực tiếp gián tiếp thu lợi từ nguồn lợi thương nghiệp biển: trực tiếp thu lợi việc tổ chức hoạt động ngoại thương Nhà nước nhiều hình thức; gián tiếp thu lợi từ hoạt động quản lý, kiểm soát hoạt động giao thương biển thương nhân Đại Nam thương nhân nước, hoạt động thu thuế thương nghiệp biển Giao thơng vận tải, thương nghiệp biển ngồi ý nghĩa, đóng góp kinh tế, quân sự, xã hội cịn có đóng góp tích cực cho hoạt động trị - ngoại giao triều đình Nhìn chung, quản lý, khai thác tài nguyên, sinh vật biển, đảo triều Nguyễn quản lý khai thác muối tổ yến dường hoạt động quy mô, hiệu cả, không tránh khỏi hạn chế Các hoạt động khác khai thác tài nguyên, sinh vật biển, đảo vương triều dường thể mục đích cao khẳng định quyền sở hữu tối cao Nhà nước Nguyễn bao trùm toàn lãnh hải, lãnh thổ Việt Nam, bảo đảm an ninh – quốc phịng biển, đảo Ngồi ra, nguyên nhân khác để lý giải cho điều có lẽ quan niệm triều Nguyễn nguồn tài nguyên phong phú, dồi nơi đất liền nên Nhà nước chưa đặt mối quan tâm nhiều đến khai thác nguồn sinh vật biển, đảo cách mạnh mẽ, mà chủ yếu phục vụ nhu cầu chỗ, chưa biến thành nguồn hàng xuất mạnh mẽ; nguồn tư liệu ghi chép vấn đề không nhiều (trong khả tư liệu mà tác giả luận án khai thác được) Quản lý Nhà nước hoạt động khai thác 19 nhân dân chủ yếu nhằm kiểm soát hoạt động khai thác Điều thể phần tư kinh tế tự cấp tự túc người lãnh đạo đất nước nguồn tài nguyên sinh vật biển, đảo này, phản ánh hạn chế chung triều Nguyễn kỷ XIX Đối với quản lý hoạt động khai thác nhân dân, Nhà nước chủ yếu tập trung vào quản lý, kiểm soát hoạt động khai thác cư dân, bên cạnh có biện pháp nhằm bảo đảm môi trường yên ổn cho hoạt động khai thác nguồn lợi biển, đảo Cùng với đó, hoạt động khai thác Nhà nước chi phối làm hạn chế định hiệu khai thác nhân dân, việc huy động nhân dân vào công tác hải vận nhà nước, thu thuế miễn vận tải Nhà nước khơng có nhiều sách hỗ trợ nhân dân mở rộng quy mô, hiệu khai thác, ngồi sách hỗ trợ sinh kế giai đoạn nửa sau kỷ XIX; chí có sách cịn làm hạn chế khả năng, hiệu khai thác nhân dân quy định giới hạn kích thước thuyền nhân dân Quản lý, khai thác nguồn lợi biển, đảo Nhà nước Nguyễn có khác triều đại Nhìn chung, hiệu quản lý, khai thác mạnh mẽ thời cai trị vị vua đầu triều Nguyễn: Gia Long, Minh Mệnh Những kết quả, thành tựu đạt quản lý, khai thác, bảo vệ thực thi chủ quyền biển, đảo triều vua Gia Long, Minh Mệnh, đặc biệt triều Minh Mệnh, giúp cho Đại Nam triều Minh Mệnh quan niệm “cường quốc biển” khu vực Đông Nam Á Hiệu quản lý, khai thác bắt đầu giảm sút triều vua Thiệu Trị, có tảng vững triều vua trước để lại Đến triều Tự Đức, chiến tranh xâm lược phương Tây, người Pháp tác động sâu sắc, gây sức ép in dấu ấn sâu 20 đậm lên hoạt động quản lý, khai thác biển, đảo nói riêng quản lý đất nước nói chung triều vua này: ảnh hưởng tiêu cực thời đoạn kỷ XIX, song có chuyển biến định theo hướng tích cực số khía cạnh, lĩnh vực giai đoạn cuối năm 1858-1884 Bên cạnh mặt trái mà hoạt động xâm lược thực dân Pháp tác động đến hoạt động, sách quản lý nhà Nguyễn giao thông vận tải, khai thác nguồn lợi biển, xâm lược thực dân Pháp khía cạnh lại cú huých buộc Đại Nam phải tiến hành mở cánh cửa định để thơng thương, hình thành phố cảng biển mà ý nghĩa đóng góp chúng nguyên vai trò đến tận ngày Chính cú hch góp phần làm cho ngoại thương có bước thay đổi phát triển so với năm thời vua Thiệu Trị đầu triều vua Tự Đức, chí cịn manh nha cho phát triển thương mại tự nơi phố cảng biển Tuy khơng phải tồn đề nghị canh tân, mở cửa đất nước liên quan đến quản lý, khai thác nguồn lợi biển, đảo thực nửa cuối kỷ XIX, song số tư tưởng đề nghị canh tân, cải cách triều Tự Đức thực thực tế (như hoạt động xây dựng phố cảng biển, cho phép thuyền buôn nhân dân vượt biển đến nước thông thương, ) Mặc dù việc thực thực tế số tư tưởng canh tân quản lý, khai thác biển, đảo nói cịn nhỏ lẻ, yếu ớt song điều góp phần minh chứng cho việc nhà Nguyễn khơng hồn tồn phủ nhận tư tưởng, đề nghị cải cách, canh tân đất nước nửa cuối kỷ XIX Mặc dù vậy, thay đổi yếu ớt dường muộn để giúp triều Tự Đức thay đổi tình thế, điều quan trọng chuyển biến yếu ớt định đủ 21 sức mạnh để vực dậy làm thay đổi tình cảnh đất nước “rêu rã” chứa đựng nhiều hạn chế tồn trì từ đầu triều Tự Đức (thậm chí từ triều Thiệu Trị) để thắng sức mạnh xâm lược phương Tây Hơn nữa, dù có thay đổi định, song thân hoạt động quản lý, khai thác biển đảo triều Tự Đức nửa cuối kỷ XIX chưa hạn chế, mâu thuẫn Có thể nói, dù có chuyển biến đóng góp định (mặc dù yếu ớt) hoạt động quản lý, khai thác nguồn lợi biển, đảo, song với hạn chế quản lý, khai thác biển, đảo nói riêng quản lý đất nước nói chung, triều Nguyễn nửa cuối kỷ XIX không đủ khả khai phóng, phát triển đất nước để tạo nên sức mạnh thoát khỏi xâm lược phương Tây Nhìn chung, hoạt động quản lý, khai thác nguồn lợi biển, đảo đầu kỷ XIX đạt nhiều hiệu so với giai đoạn sau Tuy nhiên, thời đoạn cuối giai đoạn 1858-1884, trước sức ép xâm chiếm thực dân Pháp, triều Nguyễn có số thay đổi, chuyển biển định quản lý, khai thác so với thời đoạn trước Quản lý, khai thác biển hải đảo triều Nguyễn hoạt động quản lý kinh tế, quản lý khai thác tài nguyên, khai thác nguồn lợi đồng thời hoạt động thực thi, khẳng định bảo vệ biển, đảo, chủ quyền biển, đảo quyền chủ quyền biển, đảo đất nước triều Nguyễn nhân dân Đại Nam; biện pháp bảo vệ nguồn tài nguyên đất nước, bảo vệ toàn vẹn lãnh hải, lãnh thổ quốc gia bằng sức mạnh kinh tế Các hoạt động quản lý, khai thác giao thông vận tải thương nghiệp biển, quản lý, khai thác tài nguyên, sinh vật biển hải đảo hoạt động thực thi quyền làm chủ Nhà nước Nguyễn nhân dân 22 Đại Nam nguồn tài nguyên biển, đảo đất nước Bên cạnh đó, thân hoạt động khai thác biển, đảo Nhà nước Nguyễn nhân dân Đại Nam mạnh họ có biện pháp để tự bảo vệ nguồn tài nguyên biển, đảo, tự bảo vệ hoạt động khai thác bảo vệ quyền lợi cho họ Vì vậy, quản lý, khai thác biển, đảo có mối quan hệ chặt chẽ với an ninh – quốc phòng biển, đảo Đặc biệt, triều Nguyễn, hoạt động quản lý, khai thác biển, đảo chịu chi phối mạnh mẽ sách hoạt động an ninh – quốc phịng biển, đảo Cùng với đó, tìm hiểu quản lý, khai thác nguồn lợi biển, đảo triều Nguyễn khơng đóng góp vào nghiên cứu lịch sử quản lý tài nguyên biển, đảo lịch sử khai thác kinh tế biển, đảo Việt Nam mà góp phần vào hiểu biết thấu đáo đầy đủ lịch sử chủ quyền thực thi chủ quyền biển, đảo lịch sử Việt Nam, đặc biệt kỷ XIX đầy biến động Nghiên cứu quản lý, khai thác biển, đảo triều Nguyễn kỷ XIX góp phần vào việc minh định cho chứng có tính lịch sử tính pháp lý khẳng định chủ quyền biển, đảo, chủ quyền quốc gia Việt Nam – vấn đề mang tính thời phạm vi khu vực quốc tế Hoạt động quản lý, khai thác biển, đảo triều Nguyễn để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu cho Nhà nước Việt Nam đương đại, bật quan trọng học sau: Thứ học việc huy động sức mạnh, đóng góp nhân dân vào hoạt động quản lý, khai thác biển đảo triều Nguyễn, đặc biệt hoạt động quản lý, khai thác, thực thi, bảo vệ chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Dưới triều 23 Nguyễn, Nhà nước huy động sức mạnh, trí tuệ, hiểu biết cư dân biển tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, cư dân đảo Lý Sơn, vào thành công hoạt động quản lý, khai thác, thực thi, bảo vệ chủ quyền hai quần đảo Việc huy động phát huy hiệu khả năng, cơng sức đóng góp nhân dân triều Nguyễn vào hoạt động quản lý, khai thác biển đảo, hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, học kinh nghiệm quý giá cho Nhà nước Việt Nam đương đại hoạt động quản lý, khai thác, bảo vệ biển đảo Đặc biệt phát huy sức mạnh nhân dân, sức mạnh đoàn kết tồn dân tộc vào “chiến đấu hịa bình” để bảo vệ chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa tại! Thứ hai học từ hạn chế triều Nguyễn hoạt động quản lý, khai thác biển đảo Đó học giải tốt mối quan hệ khai thác, phát triển kinh tế biển đảo với đảm bảo an ninh quốc phòng biển đảo Yêu cầu phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế Kinh tế biển phát triển, kinh tế hải đảo vững mạnh, tình hình xã hội hải đảo ổn định tự thân vững mạnh ổn định kinh tế, xã hội góp phần tạo nên sức mạnh để đảm bảo an ninh – quốc phòng biển đảo đất nước 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đinh Thị Hải Đường (2016), “Quản lý khai thác vùng biển đảo triều Nguyễn giai đoạn 1802-1858”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam (101), tr.53-62 Đinh Thị Hải Đường (2016), “Chính sách thương nghiệp đường biển triều Nguyễn giai đoạn 1802-1858”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (484), tr.12-26 Đinh Thị Hải Đường (2017), “Triều Nguyễn với việc quản lý hoạt động khai thác bảo vệ biển đảo cư dân giai đoạn 18021858”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á (3), tr.55-63 Đinh Thị Hải Đường (2019), “Nguyễn Công Trứ với hoạt động khai thác bảo vệ an ninh - quốc phòng biển đảo Bắc Bộ nửa đầu kỷ XIX”, Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh – Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Nguyễn Công Trứ với lịch sử, văn hóa Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.630-660 Đinh Thị Hải Đường (2018), “Maritime Foreign Trade Policy of the Nguyễn Dynasty In the Period of 1802 – 1858”, Journal of Asian Network for GIS-based Historical Studies (5), pp.10-20 25 ... phương) quản lý, khai thác nguồn lợi biển, đảo triều Nguyễn kỷ XIX (180 2- 1884) ?; 2 Hoạt động quản lý, khai thác nguồn lợi giao thương biển triều Nguyễn kỷ XIX (180 2- 1884) ? Hoạt động quản lý, khai thác. .. thác nguồn lợi tài nguyên sinh vật biển, đảo triều Nguyễn kỷ XIX (180 2- 1884) ? Đánh giá hoạt động quản lý, khai thác nguồn lợi biển, đảo triều Nguyễn kỷ XIX (180 2- 1884) ? Bài học kinh nghiệm cho hoạt. .. chuyển biển định quản lý, khai thác so với thời đoạn trước Quản lý, khai thác biển hải đảo triều Nguyễn hoạt động quản lý kinh tế, quản lý khai thác tài nguyên, khai thác nguồn lợi đồng thời hoạt động