TRAN DANG SUYEN (Chi bien) NGUYEN VAN LONG (Đồng chủ biên) LE QUANG HUNG ~ TRINH THU TIET Giáo trình VAN HOC VIET NAM HIEN DAI TAPI (TU DAU THE Ki XX DEN 1945) (lo lan the tu) TRƯỜNG CAO DANG SU PHAM TINH LANG SON THU VIEN NHA XUAT BAN DAI HOC SUPHAM MỤC LUC Trang z1 Chương : KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM TU BAU THE KI XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 (Nguyén Van Long) fsa — 11 A Yêu cầu cần đạt , “ B Nội dung 11 Hoàn cảnh lịch sử- xã hội văn hoá, tư tưởng li Quá trình phát triển văn học lII Những đặc điểm văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945 IV Thành tựu chủ yếu thể loại văn học : V Kết luận C€ Hướng dẫn học tập Chương KHÁI QUÁT KHUYNH HƯỚNG VĂN HỌC YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG TỪ DAU THE KI XX ĐẾN NĂM 1945 (Lê Quang Hưng) 35 A Yéu cau can dat B Nội dung Chương : - PHAN BỘI CHÂU (1867 - 1940) (Trịnh Thu Tiết) THHHHH1111122122211122e6 55 A Yêu cầu cần đạt® 8, Nội dung I Thân nghiệp II Thơ văn C Hướng dẫn học tập Md sé: 01.01 58911181 DH 2012 252 75 ‘Chuang Nội dung NGUYEN Al QUOC - HG CHI MINH (189 - 1989) (Lẻ Quang Hưng) A Yêu cầu cần đạt , Nội dung II Khái quát nghiệp văn chương Thạch Lam 189 168 476 IV Tập bút kí Hà Nội bäm sáu phố phường 177 V Một vài đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam IH Van xudi nghệ thuat (truyén va ki) IV Văn luận © Hướng dẫn học tập .179 Chương V Thơ ca tuyên truyền vận động VI Tập thơ Nhật kí tù, -Ư167 167 lII Thế giới nhân vật sáng tác Thạch Lam no I Vài nét tiểu sử, người Il Khái quát nghiệp văn thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh VI Thơ cảm hứng trữ tỉnh 2S Vài nét tiểu sử, đặc điểm người Thạch Lam NGUYEN TUAN (1910 - 1987) (Trần Đăng Suyễn) C A Yêu cầu cần đạt B Nội dung VII, Kết luận Vài nét tiểu sử người 1I Quá trình sáng tác thành tựu văn học chủ yếu Chương KHÁI QUÁT TRÀO LƯU VĂN HỌC LÃNG MẠN (Trần Đăng Suyén ~ Lê Quang Hung) 109 A Yêu cầu cần đạt B Nội dung I Khái niệm chủ nghĩa lãng mạn văn học ~ Những tiền đề xã hôi Và văn hoá làm xuất trào lưu văn học lãng mạn Việt Nam lÍ Từ Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách đến tiểu thuyết Tự lực văn đoàn II Từ Tân Đà đến phong trào Thơ © Hướng dẫn học tập Chương XUAN DIEU (1916 - 1985) (Lé Quang Hung) A Yêu cầu cần đạt B Nội dung 1H Phong cách nghệ thuật : ; IV KEG Ua ` ˆ C; Hướng dẫn học tập LH, H022 dày " Chương KHÁI QUÁT TRÀO LỰU VĂN HỌC HIỆN THỰC PHÊ PHÁN 1930 — 1945 (Trần Đăng SuyÊ) cv 12a A Yêu cầu cần đạt B Nội dUnG Hà Hà kh HH HẤ 2.11141148111111 c1 I Sự hình thành chủ nghĩa thực văn học Việt Nam H Quá trình vận động phát triển ll, Dac điểm trào lưu văn học thực phê phán Vì C Hướng dẫn học tập cc, Lo Chương 10 HỆ g2222xeeeeey - NGUYEN CÔNG HOAN (1903 ~ 1977) (Tran Dang Suy8N) -eccccccccssccsssssssssssssscssssssenssssees 219 ll Tho Xuan Diệu thời kì trước Cách mạng tháng Tám IV Thơ Xuân Diệu sau Cách mạng tháng Tâm _ V, Kết luận chung C Hướng dẫn học tập Chương THACH LAM (1910 - 1942) (Lê Quang Hưng ) Ä Yêu cầu cần đạt A Yêu cầu cần đạt 101.11 1.111.1111 11411 pvc 219 B Nội dung -_], Vài nét tiểu sử người II Quan điểm nhìn nhận thực Nguyễn Cơng Hoan , HỊ Tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan chu nu see IV Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan V Kết luận © Hướng dẫn học tập Chương 1 VU TRONG PHUNG (1912- 1939) (Trần Đăng Suyên) A Yêu cầu can dat LỮI Nói ĐẦU B Nội dung Vài nét tiểu sử người H Phông Vũ Trọng Phụng II Tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng IV Kết luận Chương 12 NGO TẤT TỐ (1893 - 1984) (Trần Đăng Suyén) A Yêu cầu cần đạt II Sự nghiệp trước tác Ngô Tất Tố liI Kết luận Chương 13 NAM CAO (1917 - 1951) (Lê Quang Hưng) A: Yêu cầu cần đạt B Nội dung Vài nét tiểu sử người Nam Cao II Quan điểm nghệ thuật lil Sáng tác Nam Cao thời kì trước Cách mạng tháng Tám IV Một vài đặc điểm nghệ thuật sáng tác Nam Cao V Kết luận Theo chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Đào tạo Giáo viên Trung học sở tiến hành xây dựng lại chương trình Cao đẳng Sư phạm tổ chức biên soạn giáo trình cho ngành học bậc học Trong chương trình Ngữ văn Cao đẳng Sư phạm mới, phần Văn học Việt Nam đại chia làm hai học phần: Văn học Việt Nam đại Từ đầu kỉ XX đến 1945) Văn hạc Việt Nam đại ÌÏ (từ sau Cách mạng tháng Tám — 1945) Giáo trình biên soạn theo chương trình học phân Văn học Việt Nam đại Ï, đùng cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm, theo chương trình đào tạo đơn ngành liên ngành Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945 thời kì có vị trí đặc biệt lịch sử văn học dân tộc Trong gần nửa kỉ ấy, văn học Việt Nam biến đổi sâu sắc toàn diện từ phạm trù văn học trung đại chuyển sang văn học mang tính đại, đồng thời phát triển mau lẹ, phong phú, kết tỉnh nhiễu thành tựu xuất sắc Đây thời kì mà văn học có nhiều phận, nhiều khuynh hướng trào lưu văn học tồn có quan hệ qua lại phức tạp Giáo trình cố gắng bao quát điện mạo đa dạng thành tựu bật văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945 Nhưng chưa phải lịch sử văn học theo ý nghĩa đầy đủ nó, sách biên soạn theo yêu cầu giới hạn chương trình đào tạo bậc Cao đẳng Sư phạm Biên soạn giáo trình này, tác giả tiếp thu thành tựu nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam thời kì từ đầu kỉ XX đến 1945, với hiểu biết kinh nghiệm người viết, thể tỉnh thân đổi sở khoa học Để thuận lợi cho việc sử dụng giáo trình giảng dạy, học tập, xin lưu ý số điểm với giảng viên sinh viên Cao đẳng Sư phạm: Theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ quản lí chương trình khung ban hành Các sở đào tạo vào chương trình khung để xây dựng chương trình tiết, phù hợp với yêu cầu điều kiện mình, phải bảo đảm mục tiêu, yêu cầu thời lượng quy định chương trình khung Để giúp sở đào tạo thực chương trình khung Bộ, Dự án Đào tạo Giáo viên Trung học sở tổ chức biên soạn chương trình tiết, ví dụ làm mẫu, để sở đào tạo tham khảo, vận dụng Giáo trình biên soạn theo chương trình tiết mà Dự án xây dựng, có điều chỉnh hợp lí Cụ thể giáo trình gộp ba chương: Khái quát trào lưu văn học lãng mặn, Từ Tân Đà đến phong trào Thơ mới, Từ Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách đến tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Vào chương chung (Khái quát trào lưu văn học lãng mạn) Vì tiệi đụng chương phong phú, cần sử dụng thời lượng ba chương theo quy định chương trình Mặc dù nội dung giáo trình lịch sử văn học Việt Nam thời kì từ đâu kỉ XX đến 1945, số chương tác gia tiêu biểu khuynh hướng, trào lưu, sách đề cập sáng tác họ thời kì từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 (như chương Nguyễn Ái Quốc — Hơ Chí Minh, Xn Diệu, Nguyễn Tuân) Bởi vì, phần sắng tác sau năm 1945 tác gia có vị trí quan trọng, bỏ qua nghiệp văn chương họ Thêm nữa, chương trình học phần văn học Việt Nam từ sau 1945 khơng có điểu kiện trở lại tim hiểu sáng tác tác gia học học phần văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945 Chương trình Cao đẳng Sư phạm xây dựng thành hai hệ: đơn ngành liên ngành, để phục vụ việc đào tạo giáo viên Trung học sở dạy mơn hai mơn Giáo trình biên soạn để sử dụng chung cho hai hệ đào tạo Với học phân Văn học Việt Nam đại I, chênh lệch hai chương trình đơn ngành liên ngành ít, nội dung thời lượng (5 đơn vị học trình đơn ngành đơn vị học trình liên ngành) Vì thế, sử dụng giáo trình cho hệ đào tạo liên ngành, cần giảm bớt số nội dung tiết chương cho phù hợp phân bố chương trình Nhưng đù chương trình khuyến khích sinh viên đọc kĩ giáo trình đọc thêm tài liệu thiết có ghi cuối chương Các câu hỏi ôn tập, tập thực với thời lượng nào, cũng, cần tham khảo cần hành đề tài thảo luận chương giáo trình nên xem gợi ý, người dạy thay đổi, thêm bớt cho phù hợp với tình hình thực tế Đặc biệt, nên đưa thêm thực hành gắn với chương trình Trung học sở, để sinh viên có điều kiện chuẩn bị tốt cho hoạt động nghiệp vụ sau trường Đây lần giáo trình văn học Việt Nam đại biên soạn riêng cho trường Cao đẳng Sư phạm Các tác giả mong nHận ý kiến góp ý giảng viên sinh viên sử dụng sách, để sửa chữa, nâng cao chất lượng sách lân ¡ 1n sau CÁC TÁC GIÁ CHUONG one ợ KHAI QUAT VE VAN HOC VIET NAM TU BAU THE Ki XX BEN CACH MANG THANG TAM NAM 1945 A Yéu CAU CAN DAT _ Cần nấm được: ~ Tinh hình xã hội, lịch sử văn hố, tư tưởng thời kì đầu kỉ XX đến 1945 tác động tĩnh hình đến biến đổi, phát triển văn học — Các giai đoạn văn học nội dung giai đoạn ~ Những đặc điểm thời Kì văn học ~ Những thành tựu chủ yếu thể loại văn học hướng đại hố — Vị trí thời kì văn học lịch sử văn học Việt Nam B NỘI DỤNG Suốt mười kỉ — từ kỉ X đến cuối kỉ XIX - nên văn học viết Việt Nam hình thành phát triển môi trường xã hội phong kiến trung đại, đạt thành tựu to lớn, đặc biệt giai đoạn kỉ XVHI đến nửa đầu kỉ XIX Bước sang đầu kỉ XX, cấu xã hội mơi trường văn hố — tư tưởng có nhiều biến đổi quan trọng, nên văn học dân tộc chuyển đần từ phạm trù văn học trung đại sang văn học đại Chỉ khoảng thời gian chưa đẩy nửa kỉ, văn học nước nhà biến đổi sâu sắc, phát triển với nhịp độ khẩn trương đạt nhiều thành tựu to lớn i HOÀN CẢNH LỊCH SỬ - XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ, TƯ TƯỞNG Về lịch sử- xã hội Những năm cuối kỉ XIX, sau buộc triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước thừa nhận bảo hộ Pháp (năm 1884) tiếp đó, đẹp song phong trào Cần Vương, thực dân Pháp coi hoàn thành 10 11 lược Việt Nam bắt đầu thời kì khai thác thuộc địa Sau hai khai thác thuộc địa (từ 1897 đến 1913 từ 1918 đến 1929), Việt Nam chuyển xam từ xã hội phong kiến sang xã hội thuộc địa nửa phong kiến Thực đân Pháp coi Việt Nam tồn xứ Đơng Dương thuộc địa để khái thác tài nguyên tiêu thự hàng hoá Để phục vụ cho việc khai thác thuộc địa, số sở công nghiệp xây dựng, chủ yếu hâm mỏ, bến cảng, it nhà máy khí sửa chữa, điện, nước, sản xuất hàng tiêu dùng Hệ thống đường ôtô đường sắt xuyên Việt xây dựng Nhiều thị hình thành mở rộng,từ Nam chí Bắc, làm tăng lên nhanh chóng tầng lớp thị dân Trong vài ba mươi năm, cấu giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam có nhiều thay đổi Giai cấp tiểu tư sản thành thị tăng lên đáng kế bao gồm nhiều tầng lớp: tiểu thương, viên chức, thợ thủ công, học sinh, trí thức Giai cấp cơng có vị trí quan yếu ớt phụ bản, nhân hình thành lớn mạnh nhanh chóng, ngày trọng đời sống trị Giai cấp tư sản đời thuộc vào tư Pháp Tuy thuộc địa chủ nghĩa tư nông thôn cấu xã hội khơng có nhiều biến động Thực dân Pháp trì máy phong kiến làng xã tầng lớp địa chủ cường hào làm công cụ cai trị Người nông dân chịu nhiều áp sưu thuế nặng nề, phận bị phá sản phải bỏ làng thành thị kiếm sống làm phu mỏ, phu đồn điển, trở mạt Sự vơ vét, bóc lột với sưu cao, thuế cùng, đặc biệt thành đội quân đông đảo cung ứng sức lao động rẻ tư Pháp, địa chủ, cường hào nông thôn nặng đẩy nhiều tầng lớp lao động vào cảnh bần năm khủng hoảng kinh tế (1929 — 1933) thời kì Đại chiến giới thứ hai (1939 ~ 1945) - Về trị, thực đân Pháp chia nước ta thành ba kì với chế độ cai trị có phân biệt Ngồi Nam kì xứ thuộc địa đặt quản lí trực tiếp quyền thực dân, Bắc kì Trung kì hệ thống quan lạt triểu đình phong kiến trì đưới giám sat va điều hành máy cai trị thực đân trở thành công cụ đắc lực máy Trong xã hội Việt Nam thời kì tồn mâu thuẫn gay gất đân tộc Việt Nam với thực đân Pháp bọn tay sai chúng, tầng lớp nhân dân mà chủ yếu nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến Từ 1940, phát xít Nhật nhây vào Đông Dương, nhân đân ta lại phải chịu thêm tầng áp Trong thời kì Chiến tranh giới thứ hai, thực dân Pháp 12 phát xít Nhật sức vơ vét phục vụ cho chiến đẫn tới nạn đói khủng khiếp năm 1945, cướp hàng triệu sinh mạng đồng bào ta: Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc bị qun thực dân đàn áp khốc liệt, khơng lúc nguội tất Sau Phan Đình Phùng qua đời (28—12~1895), phong trào Cần Vương thất bại, khởi nghĩa Yên Thế Hoàng Hoa Thám lãnh đạo tiếp tục mười năm sau Vào đầu kỉ XX, đấu tranh giải phóng dân tộc lại tréi đậy: mạnh mẽ Với phong trào Đông Du, Duy Tân, Đông Kinh Nghĩa Thục, đo nhà nho yêu nước tiếp thu tư tưởng đân chủ tư sản đứng lãnh đạo Từ năm 20, Phan Bội Châu bị thực dân Pháp bắt Thượng Hải (1925) đưa giam lỏng Huế, tiếp Phan Châu Trinh bị đưa từ Pháp Sài Gòn (1926), khởi nghĩa Yên Bái Việt Nam Quốc dân Đẳng thất bại (1930), phong trào giải phóng đân tộc theo đường lối dân chủ tư sản chấm đứt Ngọn cờ cứu nước chuyển giao sang giai cấp vô sản, với việc thành lập tổ chức Đảng Cộng sản Từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời (1930), cách mạng giải phóng dân tộc bước sang thời kì mới, đân tộc dân chủ, lí tưởng độc lập dân tộc trào Xô viết Nghệ ~ Tĩnh năm 1930 — 1931 bị phong trào cách mang tam lắng xuống, lại kết hợp mục tiêu giải phóng chủ nghĩa xã hội Sau cao thực đân Pháp đàn áp đữ đội, bùng lên mạnh mẽ thời kì Mặt trận Dân chủ Đơng Dương (1936 — 1939) tiếp thời kì Mặt trận Việt Minh, đưa đến Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, chấm dứt chế độ thực dân lật nhào ngai vàng phong kiến đất nước ta Về văn hoá, tư tưởng Cùng với đổi thay xã hội, đất nước ta thời kì điễn biến đổi to lớn sâu sắc văn hoá, tư tưởng Việc bãi bô chế độ khoa cử Hán học thay đổi hệ thống giáo đục làm cho chữ Hán Nho giáo đần địa vị trọng yếu Ảnh hưởng văn hoá phương Tây (chủ yếu Pháp) ngày mạnh lên Vai trò chủ chốt đời sống văn hoá tỉnh thân chuyển dần từ nhà nho sang trí thức Tây học Nếp sống, quan hệ từ gia đình đến ngồi xã hội có nhiều thay đổi quan 13 - .trọng Trong xã hội thay đổi ấy, xung đột "cũ"ău "mới" tư tưởng lối sống, nếp nghĩ diễn gay gắt thắng, đặc biệt tầng lớp niên thành thị đương thời: vào biến đổi đời sống văn hoá tỉnh thần tác động mạnh phát triển văn học thời kì cịn phải kể đến vai trị báo chí; xuất cơng cụ quan trọng chữ quốc ngữ - vị trí quan trọng, phân nghệ thuật Các tác giả Khuyến, Tú Xương tiếp với tâm trạng kế lạc thời Nguyễn Khuyến tìm ẩn dat làng quê để giữ chữ "tiết", Cùng với biến đổi quan trọng kinh tế, xã hội; văn hố Cịn Tú Xương kích mạnh mẽ nhố nhang dang bày hàng mà nòng cốt Nho giáo dần địa vị thống trị Hệ tư tưởng tư sản từ phương Tây du nhập ngày có ảnh hưởng rộng rãi tầng lớp trí thức, thị dân Tư tưởng dân chủ khoa học nhà khai sáng Pháp ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhà nho yêu nước, tiến trở thành nên tảng tư tưởng phong trào Duy Tân cứu nước hồi đầu kỉ XX Hệ tư tưởng vô sản với tảng chủ nghĩa Mác - Lênin người cộng sản truyền bá ngày sâu rộng quần chúng lao động cờ tư tưởng phong trào cách mạng lãnh đạo Đảng Cộng sản Nhưng hết sâu rộng chủ nghĩa yêu nước — truyền thống tư tưởng bền vững dân tộc Việt Nam, tiếp tục nguồn mạch chủ yếu ni dưỡng đời sống tính thần dân tộc, kết hợp với hệ tư tưởng nói trở thành động lực phong trào giải phóng đân tộc canh tân đất nước II QUA TRINH PHAT TRIEN CUA VĂN HỌC Từ đầu kỉ XX đến 1930 Nhìn tổng thể, giai đoạn mang rõ tính chất giao thời hai phạm trù văn học Giai đoạn phân chia thành hai chặng: Từ đầu kỉ XX đến 1920, từ 1920 đến 1930 Từ đầu kỉXX đến 1920 Vào đầu kỉ XX, sau dẹp xong dậy chống Pháp sĩ phu yêu nước, thực đân Pháp sức củng cố thốàg trị chúng đất nước ta khẩn trương bắt tay vào khai thác thuộc địa, Cơ cấu kinh tế, xã hội Việt Nam bắt đầu có biến đổi theo hướng tự chủ nghĩa nước thuộc địa Nền văn học bước vào giai đoạn 14 nho giữ tư tưởng Nguyễn kỉ mới, tổ rõ ưu Góp phần mẽ đến hoạt động mặt tư tưởng diễn thay đổi đáng kể Hệ tư tưởng phong kiến a giao thời Văn chương nhà hố it nhiều có biến đổi cuối văn học trung đại, tục sáng tác năm đầu mang nỗi ngậm ngùi, đau xót vần thơ tự trào ngày xã hội đô thị thuộc địa, tiếng cười gần chua chát Một lớp nhà nho thức thời tìm đến tư tưởng dân chủ, khoa học phương Tây nhà cai cách Trung Hoa qua "tân thư” Họ lên phong trào yêu nước theo đường lối mới, Duy Tân hội, Đông du, Đông Kinh nghĩa thục Văn chương tay họ thực thành lợi khí để thức tỉnh quần chúng tầng lớp trí thức nho học, khơi đậy lòng yêu nước, ý thức tự cường khát vọng canh tân đất nước Tuy sử đụng chữ Hán thể loại truyền thống chủ yếu, phận văn học có đổi mạnh mẽ tư tưởng, quan niệm văn chương số trường hợp sử dụng thể loại ngôn ngữ gần gũi với đại chúng "Trong khu vực văn học hợp pháp, xuất yếu tố nên văn học mới, vượt khỏi phạm vi văn học trung đại Chữ quốc ngữ dùng phổ biến Nani Bộ với xuất báo chí từ vài ba mươi năm cuối kỉ XIX, dùng để sáng tác văn học (tiểu thuyết quốc ngữ sớm truyện Thầy Lazarô phiển Nguyễn Trọng Quản in năm 1887 Sài Gòn) Trong vài chục năm đầu kỉ XX, phong trào sáng tác văn xuôi quốc ngữ phát triển mạnh mẽ Nam Bộ với hàng chục tác giả, Bửu Đình Phú Đức, Trần Chánh Chiếu, Nguyễn Chánh Sắt, Trân Quang Nghiệp, mà tiếng Hề Biểu Chánh Tiểu thuyết quốc ngữ Nam Bộ thời kì cịn mang nhiều yếu tố văn xuôi trung đại, có nhiều nét mới, để tài đối tượng miêu tả đời sống người Nam Bộ, dùng thứ ngơn ngữ gần với tiếng nói thường ngày mang đặc điểm phương ngữ Nam Bộ Vào thập niên thứ hai, phong trào sáng tác văn xuôi quốc ngữ lan rộng miền Bắc với xuất nhiều tờ báo, tạp chí Thành tựu văn học bật chặng đường văn học cách mạng sản sinh phong trào yêu nước Đông Du, Đông Kinh 15 _ nghĩa thục, Duy Tân với tác giả tiêu biểu Phan Bội Châu; Phan Châu Trinh, Nguyễn Thượng Hiển, Huỳnh Thúc Kháng Đó tiếp nối ˆ đồng văn học yêu nước chống Pháp xâm lược nửa cuối kỉ XIX, nuôi dưỡng phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc sơi đầu kỉ XX Vẫn sơi sục tỉnh thần u nước, khí phách anh hùng soi sáng cổ vũ tính thần dân chủ, canh tân, lí tưởng tầm nhìn rộng mở hơn, dồi đào cắm hứng lãng mạn, mặt thể loại, ngơn ngữ, thi pháp chưa khỏi phạm trù trung đại b Từ 1920 đến 1930 Sang năm 20, diện mạo văn học nước nhà có chuyển biến | rõ rệt theo hướng đại biến đổi mạnh mỹ đời sống kinh tế, xã hội Nên văn học chuyển mạnh thẻo hướng đại hoá ghi nhiều thành tựu đáng ý Trong khu vực văn học hợp phắp, văn xuôi quốc ngữ phát triển mạnh Nam Bộ miền Bắc Cây bút tiêu biểu Nam Bộ Hồ Biểu Chánh với hàng loạt tiểu thuyết cịn mang tính đạo lí chưa thật đại thủ pháp nghệ thuật xem người khơi đồng cho khuynh hướng thực văn học thời kì Truyện ngắn xuất nhiều mà tiêu biểu bút Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học Đặc biệt, tiểu thuyết Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách (xuất năm 1925) gây tiếng vang lớn cơng chúng từ Bắc chí Nam lúc coi mốc quan trọng hình thành tiểu thuyết Việt Nam đại Về tiểu thuyết cần phải Kữm Anh lệ sử Trọng Khiêm, Quả dưa đỏ Nguyện Trọng Thuật nhiều tác phẩm Đặng Trần Phất, Nguyễn Tử Siếu Về thơ, có nảy nở phong phú khuynh hướng lăng mạn với Đông Hồ, Tương Phố, Khải Tân Đà "là cũ thơ Đó mang cốt cách Đồn Như Khuê bật Tân Đà, Trần Tuan người hai thé ki" (Hoài Thanh), dấu nối thơ hồn thơ lãng mạn, đa tình tơi cha Tan Da nhà nho lại phóng túng, nhiều vượt khỏi khuôn khổ kiểu nhà thơ trung đại Cịn Trần Tuấn Khải biểu lộ tình cảm với đất nước điệu thơ đậm tính đân gian, dân tộc ` Kịch nói đại xuất gây ý với Va Dinh Long (Chén thuốc độc, Tịa án lương tâm), Nam Xương (Ơng Tây An Nam) 16 : Trong giai đoạn này, đóng góp vào hình thành quốc văn cịn phải kể đến hoạt động biên khảo, dịch thuật phát triển mạnh Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh dịch thuật, giới thiệu nhiều tác phẩm văn học Pháp quan niệm văn chương phương Tây thể loại tiểu thuyết đại, kịch nói Văn học Trung Quốc, từ tiểu thuyết cổ điển đến loại tiểu thuyết võ hiệp, tài tử giai nhân địch nhiều, Nam Bộ Đã xuất cơng trình biên khảo cơng phu, nghiêm túc văn học, văn hố Phan Kế Bính, Bùi Ki, Nguyễn Văn Ngọc Trong năm 20, phận văn học cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản khơng cịn thật sơi nổi, mạnh mế, tiếp tục phát triển, chủ yếu thơ ca tù chí sĩ cách mạng Đặc biệt, sáng tác Nguyễn Ái Quốc thời kì hoạt động Pháp (truyện ngắn, kí, kịch, tiểu phẩm, luận) không mở hướng gắn với tư tưởng cách mạng vô sản cho phong trào giải phóng dân tộc, mà cịn thành tựu bật văn học cách mạng, đồng thời đóng góp quan trọng cho q trình đại hoá văn học Việt Nam Giai đoạn 1930 - 1945 Giai đoạn 1930 ~ 1945 chứng kiến phát triển sôi nổi, phong phú mau lẹ văn học dân tộc theo hướng đại, làm thay đổi han điện mạo văn học Hai khuynh hướng lãng mạn thực văn học hợp pháp có phát triển mạnh mẽ Các thể loại văn học biến đổi sâu sắc, đạt tới tính đại kết tính nhiều tác phẩm đặc sắc Sự phát triển nên văn học giai đoạn thể nảy nở phong phú nhiều phong cách nghệ thuật Van xudi có vị trí quan trọng đời sống văn học phát triển tất sồi nổi, đa dạng hai khuynh hướng thực lãng mạn Tự lực văn đoàn đời năm 1933 có đồng góp quan trọng cho phát triển văn xuôi nghệ thuật đại cho khuynh hướng lãng mạn (Tiểu : thuyết Nhất Linh, Khái Hưng, truyện ngắn Thạch Lam) Văn xuôi thực phê phán phát triển mạnh mẽ với tên tuổi tiêu biểu: Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Hồng, Tơ Hồi, Bùi Hiển TRUONG CAO DANG SU PHAM TINH LANG SON THU VIEN sỹ 2i ELA A Cao, Nguyên " SH Phong trào Thơ xuất từ 1932 nhanh chóng chiếm lĩnh thi đàn, thay cho lối thơ cũ, thật tạo nên cach mang thơ ca Chỉ vòng mười năm, Thơ trọn đường để lại ảnh hưởng sâu sắc phát triển thơ , đại Việt Nam với tên tuổi rạng rỡ: Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân -Điệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính Phê bình văn học trở thành ngành hoạt động chuyên biệt phát triển mạnh giai đoạn này, đóng góp tích cực vào cơng đại hố văn học Những bút phê bình văn học có nhiều đóng góp quan trọng Thiếu Sơn, Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan, Hải Triều: Ngoài - ra, phải kể đến Trần Thanh Mại, Nguyễn Bách Khoa, Trương Chính, nhiều phê bình nhà văn, nhà thơ Ở chặng cuối, từ đầu năm 40 xuất cơng trình nghiên cứu, phê bình có quy mơ bao Tóm lại, văn học giai đoạn 1930 ~ 1945 có phát triển mạnh mẽ, phong phú, đạt đến tính đại có kết tỉnh nhiều tượng tiêu biểu, nhiều tác phẩm xuất sắc Văn học Việt Nam không day nửa kỉ tạo biến đổi toàn điện sâu sắc, chuyển từ phạm trù văn học trung đại sang văn học đại ill NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN 1945 Thời kì văn học có ba đặc điểm bản: nên văn học đại ` hoá, văn học phát triển với nhịp độ mau lẹ, phân hoá thành hai phận nhiều khuynh hướng, trào lưu Nền văn học đại hố Cơng đại hoá văn học diễn mặt đời sống văn học, quát nhằm tổng kết thành tựu giai đoạn văn học, phong trào (tiêu làm biến đổi toàn điện văn học từ phạm trù trung đại sang đại biểu Thị nhân Việt Nam, Hiện đại hoá bắt nguồn từ thay đổi ý thức nghệ thuật, quan niệm thẩm mĩ quan niệm văn chương Trong thời trung đại, văn học chưa thực tách biệt khỏi lĩnh vực khác hoạt động ý thức tỉnh thần 1932 — 1941 Hoài Thanh Hoài Chân, Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan) Đơng thời xuất số cơng trình văn học sử Việt Nam biên soạn cách khoa học (Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm, Việt Nam cổ văn học sử lịch sử, triết học, đạo đức học, tôn giáo Người ta thường nói đến tượng "Văn, sử, triết bất phân" Văn học trung đại coi trọng tính giáo huấn Kịch nói du nhập vào nước ta khoảng mươi năm trước, đến giai đoạn phát triển Vi Huyển Đắc, Vũ Đình Long, Đồn Phú Tứ, Nguyễn Huy Tưởng có kịch gây tiếng vang đạo lí, quan niệm phổ biến văn học trung đại phương Đông Nguyễn Đồng Chì) Văn học cách mạng từ đầu năm ba mươi chuyển hẳn theo khuynh hướng vô sản đồng chảy không đứt đoạn: thơ ca phong trào Xô viết Nghệ — Tĩnh (1930 — 1931), thơ văn tù, đặc biệt sôi văn học cách mạng nửa hợp pháp thời kì Mặt trận Dân chủ sau thời kì Mặt trận Việt Minh Nhật ki ta cha H6 Chi Minh, tap thơ Từ Tố Hữu, phóng Ngực Kon Tum Lê Văn Hiến, phê bình tranh luận Hải Triều, lí luận Đặng Thai Mai, thơ Sóng Hồng, Dang Xuan Thiéu, Xuan Thủy, thơ văn Trần Mai Ninh thành tựu tiêu biểu văn học cách mạng giai đoạn (như văn học Trung Quốc, Việt Nam) "Văn tải đạo" (Văn để chở đạo), "thí ngơn chí” (thơ nói ch) Văn chương với nhà nho phương tiện để hành đạo, đạo trời, đạo Tam cương ngũ thường Nhìn chung, thời người cầm bút khơng quan tâm nhiều đến việc nhận thức, tái thực có, mà giới nghệ thuật thường mơ hình hố theo quan niệm nhà nho Chuyển sang văn học đại, quan niệm dần thay đổi Văn học trở thành lĩnh vực chuyên biệt tách khôi lĩnh vực lịch sử, triết học, đạo đức học v.v Văn chương khơng cịn q trọng đến tính chất đạo lí giáo huấn, mà trước hết phương tiện tự biểu nhà văn phương tiện để nhận thức, khám phá giới Văn học trở thành lĩnh vực chuyên biệt, đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ nhận thức công chúng Công chúng văn học mở rộng tới đông đảo tầng lớp thị dân khác, thấy đưực ràng buộc chưa dé khỏi đại gia đình phong kiến; đồng thời không quên trách nhiệm, bổn phận xã hội người Cái "ái tình vơ hi vọng”, chết Tố Tâm, kết thúc bi kịch tiểu thuyết tạo nên buồn có sức hấp dẫn lớn tầng lớp niên thành thị lúc Tố Tâm Đạm Thủy chưa "tân nhân vật”, chưa thực nhân vật chủ nghĩa lãng mạn Nhưng cao thượng lòng nhân ái, khát vọng tình yêu tự 'họ làm xúc động sâu sắc hệ niên năm đầu thé ki XX Những vấn đề mà Tố Tám đặt ra: khơng có hài hịa tình u lứa đôi lễ giáo phong kiến, cá nhân xã hội, sau này, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn tập trung giải ⁄2 Soạn hay dịch sách có tư tưởng:xã hội, ý làm cho , người xã hội ngày lên Theo chủ nghĩa bình dân, soạn sách có tính cách bình dân cổ động cho người khác yêu chủ nghĩa bình đân Dùng lối văn giản di, dễ hiểu, chữ nho, lối văn thật có tính cách An Nam Lúc mẻ, u đời, có chí phấn đấu tin tiến Ca tụng nét hay vẻ đẹp nước mà có tính cách bình dân, khiến cho người khác đem lịng u nước cách bình dân Khơng có tính cách trưởng giả, quý phái Trọng tự cá nhân Tiểu thuyết Tự lực văn đồn § Làm cho người ta biết đạo Khổng khơng hợp thời 2.1 Nhóm Tự lực văn đoàn tiểu thuyết Tự lực văn đồn —- Q trình vận động biến chuyển xu hướng tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Tự lực văn đoàn tổ chức văn học, đồng thời cịn tổ chức văn hố xã hội Tự lực văn đồn chủ trương đổi văn hố xã hội theo kiểu Âu Tây; chủ trương đại hoá văn học ủng hộ khuynh hướng đại hoá văn học; cổ vũ lối sống phù hợp với tâm lí niên: vui vẻ, trẻ trung, tài hoa son trẻ Đem nhà văn đứng đầu Nhất Linh (Nguyễn Tường Tam) Năm 1930, pháp khoa học Thái Tây ee Có thé chia qué trinh van dong biến chuyển tiểu thuyết Tự lực văn đoàn qua ba chặng đường: mang theo quan niệm xã hội văn chương Năm 1932, ông đứng làm chủ bút báo Phong hoá, năm 1933 tuyên bố thành lập nhóm Tự a Tự sức làm sách có giá trị văn chương khơng phiên dịch sách nước sách có tính chất văn chương thơi, mục đích để làm giàu thêm văn sản nước : vào văn chương 10 Theo chín điều được, miễn đừng trái ngược với điều khác , Nguyễn Tường Tam sau đỗ cử nhân khoa học từ Pháp trở nước lực văn đoàn Thành viên thức Tự lực văn đồn gồm người: Nhất Lành (Nguyễn Tường Tam), Hoàng Đạo (Nguyễn Tường Long), Thạch Lam (Nguyễn Tường Lân), Khái Hưng (Trần Khánh Giữ), Tú Mỡ (Hồ Trọng Hiếu), Thế Lữ (Nguyễn Thứ Lễ), Xn Diệu (Ngơ Xn Diệu) Trần Tiêu Phong hố, số 101 (ngày — — 1934) đăng tôn Tự lực văn đoàn gồm 10 điểm: - áp dụng An Nam Với tư cách tổ chức văn học, Tự lực văn đoàn tổ chức nhóm phương / Chặng đường thứ nhất: từ 1932 đến 1936 Chặng đường tiểu thuyết Tự lực văn đoàn bao gồm tiểu thuyết lãng mạn 1932, in Nxb Đời nhu Hén bướm 1933), Gánh mơ tiên (đăng hàng hoa báo Phong hoá (1934), Núa chừng xuân (1934) Khái Hưng, Đoạn tuyệt (1935), Lạnh lùng (1936) Nhất Linh Về tình hình xã hội, năm thoái trào cách mạng Sau thất bại khởi nghĩa Yên Bái Việt Nam Quốc dân Đảng trào cách mạng năm 1930, 1931 mà đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh Cộng sản lãnh đạo, phong trào cách mạng tạm lắng xuống, không ám bao trùm xã hội Các tầng lớp trí thức, tư sản đân tộc tiểu tư sản phong Đảng khí u thành thị hoang mang Thực dân Pháp mặt khủng bố cách mạng, mặt 118 119 khác thấy cần thiết phải làm địu bớt bầu khơng khí bối ngột ngạt lúc Vì thế, chúng cổ vũ phong trào thể dục, thể thao, khuyến khích chợ phiên, thi sắc đẹp, mốt y phục, trò hưởng lạc văn chương lãng mạn, v.v Tiểu thuyết Tự lực văn đồn đời khơng cách nhằm "xì hơi" bầu khơng khí ngột ngạt lúc mà phản ánh tâm trạng củasmột phận niên thành thị muốn khơi mơi trường, hồn cảnh sống Hơn bướn mơ tiên (1933) Khái Hưng lac tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Truyện viết đơi trai gái thành thị tình cờ gặp chùa Long Giáng — chùa vùng trung du Bắc Sau Ngọc phát tiểu Lan gái, Ngọc Lan yêu Những chiêu thứ bẩy, Ngọc Lan gặp đêu đặn, họ chủ trương b Chang đường thứ hai: từ 1936 đến 1939 : , Từ 1936 đến 1939 thời kì Mật trận Dân chủ Đơng Dương, bầu khơng khí xã hội có phan dé thở trước Chế độ kiểm duyệt báo chí thực dân Pháp tạm thời bị bãi bỏ, báo chí tiến cách mạng hoạt động sơi từ Bắc chí Nam Ở nước thuộc địa nước ta, vấn đề dân chủ thực chất vấn để dân cày Vấn đề đấu tranh để cải thiện đời sống cho người nông dân lên hàng đầu Rất nhạy bén với tình hình trị, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn chuyển đề tài: để tài chống phong kiến tiếp tục đề cập đến, vấn để dân cày, quan tâm đến thân phận người dân quê trở thành vấn đề lên hàng đầu, giữ vị trí chủ đạo Nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn tập trung vào để tài Con trâu, Sau lấy tre cha Tran khơng kết hơn, muốn hưởng tình yêu thật lãng mạn cảnh thiên nhiên thơ mộng đưới bóng từ bị Phật tổ Tiêu, Nhà mẹ Lê Thạch Lam, Hai vẻ đẹp Nhất Linh ba Hồn bướm mơ tiên gợi lên vấn đề mâu thuẫn tình u tơn giáo, khẳng định tự đo cá nhân quyền sống người Nửa chừng xuân, Đoạn tuyệt, Lạnh làng trực tiếp thể mâu thuẫn, xung đột cũ, đấu tranh mạnh mẽ cho quyền sống cá nhân, phê phán đại gia đình phong kiến Cuộc đấu tranh thực Tố Tám ` (1925) Hoàng Ngọc Phách, đến tác phẩm Khái Hưng, Con đường sáng (1938) Hồng Dao Nhất Linh, đẩy đến mức liệt với thái độ đứt khốt, khơng khoan nhượng chặng đường này, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn nhân danh chủ nghĩa nhân đạo, tỉnh thần dân chủ để chống lại hà khắc, tính chất ích kỉ, tàn nhẫn lễ giáo phong kiến Nó đấu tranh cho tình u nhân tự do, cho hạnh phúc lứa đơi chân niên, đặc biệt quan tâm đến vấn đề giải phóng phụ nữ khỏi áp chế độ gia 'đình phong kiến gia trưởng Tiểu thuyết Tự lực văn đồn chặng đường có sức thu hút mạnh mẽ niên thành thị đương thời đem đến cho chủ nghĩa cá nhân sức mạnh màu sắc hấp dẫn mới, chủ nghĩa nhân văn, nghĩa Độc giả u thích tiểu thuyết 'Tự lực văn đồn cịn chúng nhiều gợi lên cách kín đáo lòng yêu nước, tỉnh thần dân tộc, thể thái độ số nhân vật điện muốn thoát khỏi sống chật hẹp, tù túng, muốn làm có ý nghĩa cao vượt khỏi khuôn khổ chế độ thuộc địa 120 tiểu thuyết luận dé Gia đình (1936), Những ngày vui Khái Hưng, Việc chống lễ giáo phong kiến đường thắng dư luận Mặt khác, điều kiện trị xã hội thời kì Mặt trận Dân chủ tạo điều kiện cho tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đề cập đến luận đề xã hội rộng lớn Mở rộng để tài khỏi phạm vị gia đình, đời tư, tiểu thuyết Tự lực văn đồn hẳn vào đề tài trị xã hội Gia đình Con đường sắng vạch lí tưởng xã hội cho niên trí thức, kêu gọi họ trở nông thôn, thực ước mơ cải cách nông học, văn minh tiến đến cho nơng dân Những nhân vật diện tiểu thuyết Tự nang cha Nhat Linh, Kfidi Hung, Hoang Dao thôn, đem ánh sáng khoa để cải thiện đời sống họ lực văn đoàn, chàng đặt vào môi trường nông thôn quan hệ với người nông dân nghèo khổ, lạc hau Ho đóng vai điển chủ tân tiến, tự nguyện rời bẻ thành thị sống nông thôn để vừa hưởng hạnh phúc tình yêu cảnh thiên nhiên thơ mộng, vừa thực lí tưởng xã hội cao đẹp mình: "nâng cao trình độ cho dân quê đường vật chất đường tính thần”, giúp họ xây trường học, dựng nhà thương, mở chợ, bỏ hủ tục, đào giếng, tổ chức phát thuốc, cứu tế, làm nhà ánh sáng, v.v Đó ước mơ chân thật nhà tiểu thuyết Tự lực văn đồn có mầm mống từ Giấc mộng Từ Lâm tắc phẩm Người 121 quay được to (1927) cha Nhat Linh: "Toi dinh cé nhiéu tién tậu đồn điển ngàn mẫu vừa đổi vừa ruộng cốt giáo hoá cho dân Tuy không lan rộng, thấy kết hiển nhiên, làm cho ngần người sung sướng mình, thời chết tưởng da lam ” Tư tưởng cải cách xã hội nhà tiểu thuyết Tự lực văn đồn nhiều chịu ảnh hưởng tư tưởng nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng Xanhximông (Saint Simon), Rôbớtôoen (Robert Owen), Sáclơ Phurié (Charles Fourier), tư tưởng Rútxơ (Rousseau) L Tolstoi Dỗn Hai vẻ đẹp, Đũng Đôi bạn, Duy, Thơ Con đường sáng, Hạc, Bảo Gia đình phân thấy bất công, chênh lệch Tự lực văn đoàn, cải cách xã hội, xây dựng văn hoá dân tộc, đấu tranh cho hạnh phúc cá nhân tan thành mây khói Tư tưởng cả: cách văn hố xã hội khuôn khổ pháp luật Tự lực văn đồn bị phả sản, hoạt động cải cách khơng cịn khả thực Báo Vgày bị đình bị coi "tờ báo bọn phiến loạn" Đến tháng — 1940, Ngày tái khơng cịn hãng hái xưa nữa: Vả lại, nhân vật chủ chốt Tự lực văn đoàn Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo rời bỏ đường văn hố, chuyển sang hoạt động trị Phan Cự Đệ cho chặng đường "xuống đốc Tự lực văn đoàn với tác phẩm nhiều mang màu sắc đại chủ nghĩa ~ giàu nghèo, sang hèn xã hội đương thời, bước đầu tìm thấy nguyên nhân tình trạng nói áp bức, bóc lột bọn quan lại phong kiến Họ muốn lao vào hành động để thực cải cách nông thôn theo tĩnh Bướm thần văn minh, khoa học phương Tây để cải thiện đời sống dân quê, để thay đổi mặt xã hội Trong bầu khơng khí có phần cởi mở thời kì Mặt trận Dân chủ, mơ ước, ảo tưởng họ đem đến cho tiểu thuyết Tự phẩm họ khơng cịn chuyện mẹ chồng nàng dâu, chẳng cịn chuyện lí lực văn đồn niềm lạc quan tin tưởng Nhân vật điện tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, chàng nàng tin vào lí tưởng xã hội họ lại "vui vẻ trẻ trung" Nhưng đặt hoàn cảnh xã hội đương thời, tư tưởng dự định khơng tránh khỏi tính chất ảo tưởng màu sắc cải lương c Chang đường thứ ba: từ cuối 1939 Chặng đường thứ ba tiểu thuyết Tự lực văn đồn bắt đầu thời kì Mặt trận Dân chủ Đông Dương chấm đứt (tháng 9/1939) Từ Đại chiến giới lần thứ bai bùng nổ, Nhật vào Đơng Dương với thực đân Pháp bóc lột nhân dân ta tình hình xã hội trở nên ngột ngạt, bế tắc Nhật, Pháp gầm ghè nhau; nhiều đảng phái thân Nhật, thân Pháp mọc lên Chế độ kiểm duyệt sách báo lập lại khất khe trắng trợn hết Những hoạt động văn hố, văn nghệ chân bị bóp nghẹt Nhất Linh phải chạy trốn sang Nhật; nhiều nhà văn, lí khác bị bắt giam có Khái Hưng Hoàng Đạo Nhiều người cầm bút phải xoay buôn lậu làm bồi bút cho phe cánh trị lực 122 Va đập vào thực tế xã hội đương thời, ảo tưởng trắng (Ngày nay, 1939—1940), Đẹp (Ngày nay, 1939-1940), Thanh Dic (1943)"', Ké tir Dep clia Khdi Hung, b6 ba céy bit Nhat Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo tỏ khơng cịn hứng thú viết tiểu thuyết luận đề Tác tưởng cải cách, khơng nói đến chuyện bênh vực người nghèo Nhìn _ cách bao quất, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn chặng đường cuối "một tiểu thuyết khơng có chuyện" Trong "ném vào nắm việc thường xảy hàng ngày, nắm tư tưởng lạt lẽo đậm đà, giả dối thành thực, y việc làm, lời nói cửa hàng bán đồ nấu ( ) Còn chuyện, có chuyện, tơi cho nó đi, nghĩa muốn mặc nó, đến chỗ kết cục" (Đẹp— Khái Hưng) Các nhân vật tiểu thuyết Tự lực văn đoàn có chuyển biến hẳn tư tưởng Mới hồi nào, "chàng" "nàng" say mê với giấc mộng chinh phu ước mơ cải tạo xã hội, sống khơng khí vui vẻ trẻ trung với niềm tin tưởng lạc quan vào "con đường sáng" mà chọn Vậy mà họ cịn người vơ lí tưởng mang tâm trạng chán chường, sống buông thả, tuyệt vọng vô trách nhiệm với cộng đồng, với xã hội Triết lí sống họ mang màu sắc sinh chủ nghĩa, biết đến đòi hỏi cá nhân kêu gọi hưởng thụ: "Ở đời làm có việc quan trọng, làm có việc thiêng liêng ( ), có Biết hưởng người khác, hơn" (Bướm trắng) Từ Nam (Đẹp), Trương (Bướm trắng), Cảnh (Băn khoăn) đến nhân vật ' Văn học Việt Nam (1900 — 1945), NXB Giáo dục, 1998, tr 531 123 niên trí thức khác Lan, Thư, Đình, Nguyên (Đẹp), Bản, Thứ, Đoan, Oanh, Cén, Minh, Vinh, Trực (Bướm rắn ø), tất chìm đấm, quay cuồng đời hắc ám, "cái đời nổng nực men rượu u mê”, "đi từ chán nản đến chán nản khác thất vọng", "suốt đời muốn qn mà khơng qn được" Có thể nói, tiểu thuyết Tự lực văn đồn chặng đường cuối bộc lộ rõ hạn chế, tiêu cực nội dung tư tưởng Tuy nhiên, cần phải thấy, tiểu thuyết Tự lực văn đồn từ 1939 khơng hồn tồn tiêu cực Qua Đẹp, Bướm trắng Băn khoăn, nhà tiểu thuyết Tự lực văn đồn thành cơng phản ánh tình trạng bế tắc, tuyệt vọng phận niên trí thức đương thời, sống bng xi, khơng lí tưởng Khơng cịn lạc quan, "vui vẻ trẻ trung” chặng đường trước; bầu không khí bi quan bao trùm lên tồn tiểu thuyết Tự lực văn đoàn chặng đường từ 1939 đến 1942 Các nhân vật quan sát từ góc độ người cá nhân:-~ cá nhân vứt bỏ ràng buộc chuẩn mực đạo đức xã hội, lấy giải phóng cá tính mức độ tuyệt đối làm chuẩn mực với phản ứng tâm lí tiêu cực hành động thể trải nghiệm ngã cực đoan Mặt khác, phản ánh tâm trạng chán chường bế tắc phận niên trí thức đương thời, nhà tiểu thuyết Tự lực văn đồn khơng phải khơng có lúc tổ "băn khoăn” trước chủ trương đề cao chủ nghĩa cá nhân, cổ vũ cho lối sống Âu hố có lúc q ồn ào, q đà, q trớn trước họ Lan Hương, nhân vật nữ tiểu thuyết Khái Hưng có lúc tơ "băn khoăn" "thấy đám niên sống không mục đích, hay với mục đích độc chơi bời phóng đãng ghê sợ cho họ q mà tiếc chó họ Những bực niên trí thức mà chịu làm việc, làm việc với lồng tín ngưỡng hay biết bao, có ích cho đồng bào biết bao?" Phải chăng, "băn khoăn" phần thể ý thức trách nhiệm nhà tiểu thuyết Tự lực văn đoàn xã hội 2.2 Khuynh hướng tư tưởng mồ hình tiểu thuyết Tự lực văn đồn 2.2.1 Khuynh hướng tư tưởng tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn chủ yếu thuộc chủ nghĩa lãng mạn Bản chất khuynh hướng tư tưởng tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đấu tranh cho chủ nghĩa cá nhân, khẳng định giương caơ cờ chủ nghĩa cá nhân tư sản Khi xuất hiện, cờ chủ nghĩa cá nhân Tự lực văn đồn có sức lơi cuốn, hấp dẫn mạnh mẽ, chiếm đồng tình đơng đảo niên thành thị đương thời gắn liên với chủ nghĩa nhân văn, phát huy mặt tích cực Ỗ đây, chủ nghĩa cá nhân cịn chưa bị đẩy tới mức cực đoan, gắn bó với đạo đức, với luân H truyền “thống Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn chặng đường dau (1932-1936) tap trung phản ánh mâu thuẫn, xung đột cũ, tức xung đột ý thức cá nhân, chủ nghĩa cá nhân đại gia đình phong kiến, tập tục, lễ giáo phong kiến hủ lậu, hà khắc, trói buộc quyền sống hạnh phúc cá nhân người Mâu thuẫn, xung đột nghệ thuật thường hình xương thịt bên cô gái mới, cô Mai, cô Nhung, cô Loan với bên bà mẹ chồng, bà án, bà tuần phủ Xung đột đó, từ Hồn bướm mơ tiên đến Nửa chừng xuân, từ Đoạn tuyệt đến Lạnh làng ngày trở nên căng thẳng, liệt Các nhà tiểu thuyết Tự lực văn đoàn phê phan nhiều mặt cổ hủ, lỗi thời chế độ phong kiến, luân lí phong kiến người phụ nữ Họ đứng phía người tiến chống lại lớp người cũ bảo thủ, lạc hậu; đứng phía cá nhân chống lại chế độ đại gia đình phong kiến gia trưởng Họ giương cao cờ địi giải phóng cá nhân, giải phóng ngã, đặc biệt đấu tranh cho lợi cá nhân chân người phụ nữ tình u, nhân gia đình Tiểu thuyết Tự lực văn đồn, mặt tích cực nó, đấu tranh mạnh mẽ, liệt, không khoan nhượng cho toàn thắng chủ nghĩa cá nhân Trong Nửa chừng xuân, Huy nói thẳng vào mặt bà án bà khuyên Mai làm vợ bé cho huyện Lộc: "Thưa cụ, cụ biểu hiện, tức người đại điện cho luân lí cũ Mà tâm trí chúng cháu trót nhiễm tư tưởng Hiểu khó lắm, thưacụ Cụ với bọn hậu sinh chúng cháu hai sông nguồn, chảy bể, đằng chảy theo phía đốc bên sườn núi, gặp được" Cịn Mai, nạn nhân đau khổ giàu lòng tự trọng không 124 125 ˆ chịu khuất phục mà đem nhân hậu, cao chống đến lễ giáo phong kiến với chế độ đa thê, đống dạc nói với bà án: "Nhà tơi khơng có mả lấy lẽ" Rõ ràng Nửa chừng xuân có tiến xa Tố Tâm, đấu tranh chủ nghĩa cá nhân với lễ giáo phong kiến chưa thật liệt Đoạn tuyệt sau C tình u, câ lí tưởng cá nhân bị lễ giáo phong kiến, đại gia đình phong kiến gia trưởng kim hãm, giải phóng cá nhân triệt để phải hồn tồn "đoạn tuyệt" với Chủ nghĩa cá nhân tiểu thuyết Tự lực văn đoàn chặng đường đầu chưa hoàn tồn đối lập với truyền thống đạo lí dân tộc Nó để cao chủ nghĩa cá nhân gắn lợi ích cá nhân với trách nhiệm cộng đồng, xã hội Vợ chồng Phương, Lan Những ngày vui Khái Hưng lập đôn điển để "nâng cao trình độ dân quê đường vật chất đường tỉnh thần" Gia đình Khái Hưng phê phán tâm lí xấu xa thói háo đanh, tính đố kị, nạn tham tầng lớp quan lại gia đình phong kiến, đồng thời đề cao lí tưởng sống có ích xã hội, đân q trí thức có đầu óc văn minh, tiến Cặp vợ chồng Hạc ~ Bảo niên trí thức đẹp người, đẹp nết, sống hạnh phúc tình yêu Và hạnh phúc họ nhân lên gấp bội đồng lòng chung sức thực lí tưởng xã hội tốt đẹp mà họ ôm ấp: mở đồn điền, tổ chức đời sống cho nông dân ánh sáng khoa học, tư tưởng văn minh, tiến Con đường sáng Hoàng Đạo đề cập trực diện vấn để cải cách nông thôn Tác phẩm miêu tả dẫn vặt đau đớn Duy — niên trụy lạc tìm lí tưởng sống, di tim mot "con đường sáng" cuối nhận đường sáng từ bỏ đám bạn chơi bời, quê mở trang ấp, giúp dân quê cải thiện đời sống, "sống có ích cho người khác” Nếu Nửa chừng xuân, Đoạn tuyệt, việc tham gia công việc xã hội nhân vật diện gợi lên vài ý nghĩ thống qua mơ hồ đến Giu đình, Những ngày vui, Con đường sáng, trở thành nội dung tác phẩm thể qua lí tưởng sống hành động, chương trình cải cách cụ thé trang niên trí thức đẩy tâm "huyết Hạc, Bảo Gia đình, Phương, Lan Những ngày vui, Duy, Thơ Con đường sáng vui vẻ từ bỏ khứ ngày tháng chưa tìm thấy đường đi, mà họ gọi "một hài kịch che đậy nỗi thống khổ bao la tài tử", "cái xám bao la lạnh thé gidi tray lac 4m va hdi hot" để tim 126 đến "con đường sáng”, lối sống đầy ý nghĩa đầy ánh sáng Ở đây, chủ nghĩa cá nhân tiểu thuyết Tự lực văn đoàn thể gắn liên với việc khẳng định lí tưởng xã hội mang tỉnh thần dân chủ nhân đạo công cải cách xã hội, cải tạo nông thôn Niềm vui hạnh phúc nhân vật tiểu thuyết Tự lực văn đồn, thế, ln thể khẳng định việc làm họ người nông dân nghèo khổ Đây đường tươi sáng "vui vẻ trẻ trung” tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Khuynh hướng tư tưởng tiểu thuyết Tự lực văn đồn, chặng đường đầu, nhiều có tĩnh thần dân tộc, có mầu sắc "vị nhân sinh" Phan Cự Đệ nhận xét: "Trong phạm trù ý thức hệ tư sản, Tự lực văn đồn nói lên khát vọng dân tộc dân chủ đông đảo quần chúng, chủ yếu tầng lớp tiểu tư sản trí thức viên chức thành thị Tự lực văn đồn khơng đặt vấn để giải phóng xã hội đấu tranh địi giải phóng cá nhân, giải phóng ngã, đặc biệt đấu tranh cho tự hôn nhân, cho quyền sống người phụ nữ, chống lại ràng buộc khát khe lễ giáo phong kiến, đại gia đình phong kiến"' Người ta thấy tiếng vọng phong trào yêu nước sôi sục trí thức, học sinh, sinh viên vào năm 1925 — 1926, _ dư âm khởi nghĩa Yên Bái (1930) văng vắng tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Tiếng vọng ấy, dư âm phẳng phất hình ảnh nhân vật Dũng Đoạn tuyệt, Đơi bạn Nhất Linh Một niên có tâm huyết, vừa kẻ giang hồ lãng tử, khách tình s1, vừa có hành tung bí mật nhà cách mạng Độc giả ưa thích nhân vật hình ảnh thấp thống ẩn gợi đến lịng u nước thái độ khơng chấp nhận chế độ thực dân phong kiến Tuy nhiên, tỉnh thần dân tộc Tự lực văn đoàn, xét đến cùng, tính thần cải lương tư sản Năm 1936, báo Ngày nay, Hồng Đạo cơng khai tuyên bố đường lối cải lương tư sản Tự lực văn đồn: "Chúng tơi có tư tưởng cải cách xã hội cách êm thấm phạm vi luật pháp Chúng tin công việc tối quan trọng ta, niên trí thức nâng cao trình độ bình dân Con đường thực hành, chia thời Hiện giờ, lời ơng Tam nói, chúng tơi cịn phạm vi báo giới Nhưng công việc làm, làm theo làm ` Phan Cự Đệ Văn học Việt Nam (1900 ~ 1945), NXE Giáo duc, 1998, tr 553, 127 - “ phạm vị chế độ chật hẹp"”! Ngày l6 - - 1937, Hội Anh sáng đo Nhất Linh làm Chủ tịch thành lập với đỡ đầu Thống sứ Bác Kì Saten Vậy là, hoạt động cải lương Tự lực văn đoàn vượt phạm vi tổ chức văn học Hội Ánh sáng dựng thôn Ánh sáng bãi Phúc Xá, Voi Phục (1939), dựng hai nhà kiểu mẫu khu bị cháy (Kiến An) dự kiến dựng làng kiểu mẫu Bất Bạt (Sơn Tây) Như vậy, Giấc mộng Từ Lâm (1927) chủ soái Tự lực văn đoàn bộc lộ Người quay tơ từ năm 1927, gặp hoàn cảnh thuận lợi thời kì Mặt trận Dân chủ có điều kiện thực Tiểu thuyết Tự lực văn đồn, hình tượng nghệ thuật, cụ thể hoá chủ trương đó, ca ngợi, lí tưởng hố địa chủ tân học cặp vợ chồng Hạc, Bảo Gia đình, Duy, Thơ Con đường sáng Tuy nhiên, cải cách Tự lực văn đoàn ảo tưởng, giấc mộng hão huyền mang tính chất cải lương tư sản Và đến cuối năm 1939, thời kì Mặt trận Dân chủ Đơng Dương chấm dứt, hồn cảnh xã hội trị khơng thuận lợi.nữa, lí tưởng cải cách xã hội khuôn khổ chế độ thuộc địa Tự lực văn đồn bị đổ vỡ, tâm trang bi quan bế tắc, chủ nghĩa cá nhân tư sản vốn tang tư tưởng tiểu thuyết Tự lực văn đoàn bộc lộ tất mặt tiêu cực "Từ việc đấu tranh địi giải phóng cá nhân, Tự lực văn đồn chuyển nhanh sang chủ nghĩa cá nhân cực đoan AndrêGitdơ (Andé Gide)'° Nhiều nhân vật tiểu thuyết Tự lực văn đoàn rơi vào vững lầy chủ nghĩa cá nhân cực đoan Từ Đời mưa gió, Đẹp đến Bướm trắng cuối Thanh Đức, chủ nghĩa cá nhân cực đoan ngày bộc lộ rõ chân tướng Cảnh Thanh Đức có lúc trắng trợn ca ngợi tình xác thịt, ca ngợi "tơn giáo khối lạc vơ tơn giáo" Anatole France, ca ngợi triết lí vơ ln André Gitđơ (Andé Gide): "Người ta thành thực người ta theo mệnh lệnh xác thịt Cảnh thấy rõ rệt giả đối để tiếng khen không để ngã tự phơ điễn Cảnh cho đời khơng có tốt, xấu Tốt xấu chẳng qua xét đoán cố hữu sai 211, lâm loài người từ ngàn năm.nay mà có" Thanh Đức cồn ngang nhiên ca ngợi triết lí sức mạnh Nietzsche, cho ring đẹp thuộc kế mạnh, kẻ có tiền thủ đoạn chiến thắng cạnh tranh } Ngày nay, số 30, ngày 18 — 10 ¬ 1936, ?Phan Cự Đẹ Sdd, tr 536 128 cướp đoạt Ở đây, chủ nghĩa cá nhân tiểu thuyết Tự lực văn đoàn hoàn toàn vứt bỏ tư tưởng nhân văn, ngược lại với truyền thống đạo lí “dan tộc Như vậy, thực chất cờ văn hoá Tự lực văn đoàu cờ chủ nghĩa cá nhân tư sản Khi xuất hiện, chặng đường đầu, phát huy mặt tích cực Công đấu tranh cho chủ nghĩa cá nhân gắn liền với đấu tranh cho lí tưởng xã hội tốt đẹp: chặng đường 1932 ~ 1936 chống lễ giáo phong kiến hủ bại, chặng đường 1936 — 1939 cải tạo nông thôn, cải thiện đời sống cho dân quê Nhưng ảo tưởng cải cách xã hội khuôn khổ chế độ thuộc địa Tự lực văn đồn hồn tồn tan vỡ chủ nghĩa cá nhân tư sản vốn nên tang tu _ tuéng ciia tiéu thuyết Tự lực văn đoàn tự bộc lộ, phơi bày tất mặt tiêu cực nó, rơi vào chủ nghĩa cá nhân cực đoan chủ nghĩa vơ ln Đó quy luật vận động tư tưởng mang tính lịch sử tất yếu tiểu thuyết - tự lực văn đồn 2.2.2 Mơ hình tiểu thuyết Tự lực văn đồn —_ Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, với ba bút tiêu biểu Khái Hưng, Nhất Linh, Hoàng Đạo, tạo mơ hình tiểu thuyết riêng, khơng lẫn với tiểu thuyết khuynh hướng, trào lưu văn học khác Về đề tài, nhìn chung, tiểu thuyết Tự lực văn đồn viết tình u, hầu hết gọi tiểu thuyết tình Trong số 19 tiểu thuyết Tự lực văn đồn, có 7z tình u :¿ Khái Hưng khơng dé cập đến Cùng thời với Tự lực văn đoàn, nhiều bút văn xuôi lãng mạn khác rấi say mê viết để tài tình yêu Nét riêng tiểu thuyết tình u Tự lực văn đồn chỗ, khơng phải truyện tình túy, khơng nói tình u với quy luật tình cảm riêng nó, với niềm vui, hạnh phúc khổ đau mà đem lại cho cặp tình nhân Khái Hưng, Nhất Linh, Hồng Đạo có ý thức lồng vào câu chuyện tình ý tưởng cải cách xã hội Với Hồn bướm mơ tiền, Nẵng thu, Gánh hàng hoa, với Nửa chừng xn, Đoạn tuyệt, Thốt lì, Lạnh làng, truyện tình gắn với vấn đề đấu tranh chống lễ giáo phong kiến, để cao tình u tự nhằm giải phóng cá nhân, đặc biệt 129 giải phóng phụ nữ Với Đổi bạn, Những ngày vui, Gia đình, Con đường sáng truyện tình gắn bó với lí tưởng cải cách xã hội, nâng cao trình độ dân trí, cải cách đời sống nông thôn Trong tiểu thuyết Đời mưa giá, Trống mái, Đẹp, Bướm trắng, truyện tình lại gắn với thể ngã, khẳng định quyền tự tuyệt đối cá nhân Về nhân vật, nhà tiểu thuyết Tự lực văn đồn tạo kiểu nhân vật riêng Đó nhân vật gọi niên tân nhân vật (nam), gái (nữ), thường mang mộÝ tên chung "chàng" "nàng" Trong giới nhân vật tiểu thuyết Tự lực văn đoàn phần đơng niên trí thức Tây học trẻ tuổi vừa xinh đẹp vừa đa tình thuộc tầng lớp trưởng giả, cậu tú, cậu cử, sinh viên đại học, cao đẳng, xuất thân từ gia đình quan lại, tư sản, địa chủ, v.v Những người chịu ảnh hưởng tư tưởng, văn hoá văn minh lối sống sinh hoạt phương Tây đại Họ chống lễ giáo phong kiến, đấu tranh cho chủ nghĩa cá nhân, cho tình u nhân tự do, cổ vũ cho phong trào Âu hoá từ tư tưởng văn chương nghệ thuật đến y phục cách hưởng thụ đời sống vật chất Về mặt tư tưởng, họ thực "tín đồ" phong trào Âu hố, Âu hố từ đầu tới gót, từ y phục, xác đến linh hồn họ, tư tưởng Âu hoá thấm nhuần biến thành lối sống Âu hoá thể nhiều phường diện đời sống: ý thức sâu sắc quyền cá nhân, đề cao luyến tự đo coi trọng vẻ đẹp hình thức người Họ có tỉnh thần đân tộc, dân chủ, tỏ biết cảm thơng, thương xót người nghèo khổ, tư tưởng, lối sống sinh hoạt xa lạ với đại đa số nhân dân lao , động Nhân vật trung tâm tiểu thuyết Tự lực văn đoàn khác với loại trí thức thuộc tầng lớp trung lưu tác phẩm Nguyễn Tuân, Lan Khai, Lê Văn Trương, Thanh Châu, Ngọc Giao, khác xa với loại nhân vật trí thức nghèo "áo cơm ghì sát đất" tác phẩm Nguyên Hồng, Nam Cao Nhà văn Tơ Hồi viết Tự truyện: "Chưa tơi bat chước viết theo truyện Nhất Linh, Khái Hưng, mặc đù tơi thích đọc Tiểu thuyết Tu luc văn đoàn tiểu thuyết viết theo lối đại Tiểu thuyết viết theo lối truyền thống lấy trung tâm hứng thú cốt truyện, tinh tiết l¡ kì; chi dé thường trung, hiếu, tiết nghĩa; kết cấu thường gặp gỡ, li tán, đoàn tụ có hậu; có tính chất ước lệ, nhân vật đại diện cho thiện ác, kể trung người nịnh Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn phá bỏ lối viết ước lệ, kiểu kết cấu có hậu, lấy trung tâm hứng thú tính cách, dùng Kĩ thuật hội họa tá cảnh, tả người, sâu vào đời sống tâm hồn nhân vật Các nhà tiểu thuyết Tự lực văn đoàn phê phán lối văn biển ngẫu, rườm rà tiểu thuyết cổ Lời văn họ sáng, giản dị, có khả diễn tả xác, tỉnh tế nhuần nhuyễn tâm lí người Song, lối văn trí thức sách vở, trí thức trưởng giả, it chất sống, thiếu khỏe khoắn, góc cạnh, gân guốc ngơn ngữ đời sống, ngơn ngữ bình dân ‘ Tiểu thuyết Tự lực văn đồn đẩy q trình biện đại hoá tiểu thuyết Việt Nam lên bước tiến quan trọng-so với Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách Các nhà tiểu thuyết thực phê phán kế thừa phát triển thành tựu đó, tiếp tục đưa thể loại tiểu thuyết lên tầm cao lil TU TAN DA DEN PHONG TRÀO THƠ MỚI Tản Đà - "người cất khúc dạo đầu cho nhạc tân kì dang sửa" Trong lịch sử văn học Việt Nam, Tản Đà (1889 — 1939) chiếm vị trí đặc biệt Với cốt cách cá nhân độc đáo, với quan niệm mẻ nhân sinh văn chương, Tân Đà thổi vào văn đàn dân tộc chục năm đầu kỉ XX luồng gió lạ Ơng trở thành cầu nối hai thời đại văn học thời kì lịch sử đân tộc vận động mau lẹ Đâu phải ngẫu nhiên mà mở đầu 7í nhân Việt Nam, Hồi Thanh chiêu anh hồn Tân Đà, mời tiên sinh chứng kiến dàn đồng ca rộn rã khẳng định tiên sinh người cất khúc dạo đầu cho thời đại truyện Bởi lẽ giản đị ( ) viết giống thật nhân vật ơng nhà giàu quan có đồn điển thế, tơi khơng biết kiểu người ấy, Thơ - nhóm Tự lực văn đồn ngày trước thích cắm thấy truyện họ nói khơng phải truyện mình" Đà tiếp nối kiểu nhà nho tài tử xã hội phong kiến Đây người không bắt chước được" Nhà phê bình Hồi Thanh tâm sự: "Văn 130 : _ Sinh trưởng gia đình dịng dõi khoa bảng học hành, lập nghiệp hoàn cảnh xã hội "mưa Âu gió Mĩ", lại đo tính cách riêng, Tân ý thức rõ, chí tự phụ, tự đắc tài đa tình Theo 131 Tân Đà, giá trị người tiền tài, gia thế, đo xe ngua, lâu đài, quyền cao chức trọng mà "chứa bụng người, nghiệp, lại sau trăm năm từ sồng bạc "vỗ chiếu về" Ơng cho người "lấy làm chủ có định", phải biết tự định nghe theo lời người khác để thành "đương dọc quay ngang, đương xuôi bắt ngược, cờ xem gió, phao thử câu" Phải biết tự ái, tự trọng, tự tơn — Tân Đà xem ba đức tính cần thiết người Chính từ quan niệm này, Tản Đà đừa cá nhân thách thức với người chức xã hội luân thường Ông vừa kêu gọi hành đạo, lập nghiệp, lại vừa ca ngợi hưởng thụ, không dấu ham muốn khoái cảm trước thú vui trần tục đời Ông muốn tay bồi lại dư đồ rách, thiết tha thể nguyên hổn non nước, đồng thời thích thả thú hưởng lạc, ăn chơi, "say nhữ, say tít", lại có "muốn làm thằng Cuội" cười cợt trước gian Lúc hăng hái nhập thế, hành động, lúc Tân Đà lại buồn chán cảnh trần nuôi mộng li Cái tơi vừa "mới" lại vừa "cũ", vừa đại lại vừa truyền thống, có tính chiết trung, đầy mâu thuẫn - mình, kể tự trào tự hào tài văn, nghèo nơi Trong ngơng Tản Đà có niềm tự hào giỏi chữ nhà nho, có lịng tự phụ nghèo sạch: "Người ta tớ phong lưu / Tớ nghèo” Trong ngông Tân Đà ngang ngang, ngất ngưởng anh chàng si tình, muốn trêu chọc đấng bể Đưa thư lên hỏi gái Trời làm vợ khiến Trời phải bực có _ Tân Đài Một người Tản Đà xã hội ngơng nghênh, kiêu bạc thấm thía nỗi đơn Ta khơng khó nhận tơi vừa cao ngạo Vừa xót xa Tản Đà cảm thấu nỗi bơ vo cá nhân tài tình đen bạc, tự ví "như Mán xuống tỉnh" Hay mộng, thích say từ mà ra! Đặc biệt, Tản Đà có khơng vần thơ, trang văn bộc lộ sầu vấn vơ, nỗi buồn man mác Cái buồn miơ màng, cảm xúc chơi vơi tơi đến thời đại, với Tản Đà sau, Con người tài tử thường có thói ngơng, nhiều có tỉnh thần phá phách có "Con đường vơ hạn khách đông, tây / Ta nhớ mà đứng đây" ~ văn học trung đại đâu đễ bắt gặp cảm giác lạc lõng, cô đơn, nhớ thương bàng bạc Nhưng Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát ngông nghênh, kiêu ngạo mà Thể nội dung cảm xúc mới, Tản Đà có cách tân phá phách, chống đối Tân Đà hiển lành hơn, chống đối Người ta chống đối lúc cần chống đối cảm thấy phần chống đối được, cảm thấy việc làm có ích Xã hội tư sản thành thị tạo điều kiện cho người thi thố, mua bán tài năng, tạo môi trường cho người hưởng thụ Mặt nữa, hoàn cảnh riêng Tản Đà đưa ông đến phá phách liệt Vì thế, ngơng kẻ tài tử đẫn đến thói đa tình, phóng túng hưởng lạc Có ý thức tôi; Tân Đà thuộc lớp người dám đưa tình cảm riêng tư người cá: nhân vào văn học Con người với nhu cầu sống mình, sống cho mình, với thú ăn chơi, hưởng thụ Tân Đà bộc bạch cách tự nhiên, thành thực Lời kêu gọi "Chơi xuân kẻo hết xuân đi” "Cái già sồng sộc đến sau" cất lên Tản Đà để sau Xuân Diệu cuống quýt, hối Con người với đời sống tình cảm phong phú, phức tạp, với vui buồn, lo âu, khát khao, hi vọng thất vọng đời thường Tân Đà giãi bày thực lịng Dễ hiểu đại từ nhân xưng thứ "tớ", "ta" xuất dày đặc thơ văn Tản Đà Đó tơi thích giãi bày, cơng khai tuyên bố biết tự giễu : 132 Tự đáng kế phương thức nghệ thuật Ơng có đóng góp quan trọng vào q trình đại hố văn học dân tộc chục năm đầu kỉ XX Tân Đà sáng tác theo nhiều thể loại bối cảnh đương thời: văn, văn xuôi du kí Ở lĩnh vực thơ, nhiều tác phẩm Tản Đà viết theo lối mới, khơng cịn bị bó buộc số câu, số từ trước Thể thơ bảy chữ theo khổ nối thành dài kiểu ##ẩw Trời Tân Đà viết nhuần nhuyễn Đặc biệt, Tân Đà nâng cao khả diễn đạt, tính biểu cảm ca dao, đân ca Nhiều phong dao ông thật tươi tắn, hóm hỉnh, giọng điệu nhuần nhị Nói Tân Đà người cất khúc dạo đầu thành viên dàn đồng ca Thơ ông không đến tận phía Dẫu buồn chán hay táo bạo đến mấy, cá nhân Tân Đà mang cốt cách cao nhà nho tài tử Là kiểu nhà văn đem văn chương bán phố phường, sống viết xã hội thành thị rốt Tân Đà dung hợp với xã hội thành thị tư sản, khơng thể thành người 133 từ sản đánh đối, mua bán thiên lương cho tiền tài Gần đến đích, Tân Đà dừng lại Vào đời Giấc mộng Khép đời Giấc mộng lớn Tân Đà ngẫm nghĩ "Đời người giấc chiêm bao", "Vào trông rụng sân / Cơng danh, phú q có ngần thơi " (Cẩm thu, tiễn thu) Nhìn lại đời, ông lại buồn chán, ngậm ngùi mà trở với thơ thất ngơn Đó bị kịch, hạn chế đo giới quan, tư tưởng thẩm mĩ hệ ơng Dẫu sao, nhiều nội dung cảm xúc Thơ mới, khát vọng hành động cách tân hình thức biểu đạt thơ ca hình thành rõ Tản Đà - Phong trào Thơ 1932 — 1945 Buổi đầu xuất hiện, khái niệm "thơ mới" hiểu đối lập với "thơ cũ" — lỗi thơ cách luật gị bó, khn sáo báo chí đương thời Dần ; toàn diện, sâu sắc vào xã hội Việt Nam, đầu lĩnh vực sinh hoạt vật chất đương nhiên kéo theo đổi thay mặt tâm i, tah than Mot lớp người xuất ngày đông đảo thành thị với nhu cầu, khát vọng sống thành thực, sống cho thật khác trước Thứ thơ cách luật trở thành áo chật, trở thành thứ xiếng xích trồi buộc tâm hồn Nhu cầu cách tân thơ ca, phá bỏ luật lệ cất lên từ năm 20, đơi người đè đặt thí nghiệm ngày trở nên xúc Điều giải thích câu chuyện "thơ mới”, "thơ cũ" lại tạo nên ý, tranh luận rộng rãi, sôi động đến (phá bổ hình thức nghệ thuật truyền thống thiêng liêng tổn bao đời thành thước đo văn hoá, giá trị tinh thần bao hệ đâu phải dễ dàng!) Người bắn phát súng lệnh cho phong trào Thơ Phan Khôi Trên báo Phụ nữ tân văn, số ngày 10-3-1932, Phan Khơi viết: "Một lối thơ trình chánh làng dân, "thơ mới” phát triển thành phong trào chiếm lĩnh thi đàn Thơ _ trào lưu thơ ca có tính chất lãng mạn tiểu tư sản, hình thành, phát triển văn học Việt Nam năm 1932—1945 Nói "về bản" Thơ tượng văn học phức tạp, phong phú thơ" giới thiệu 7ì già Khơng có giá trị nội dung, nghệ thuật đáng kế hình thức lạ, gần với văn xi Tình già có tác dụng khích lệ lớp nhà thơ trẻ Điều quan trọng hệ niên tiểu tư sản, thi sĩ trẻ vui mừng nhận thấy ước mong thầm kín vốn tha thiết, vốn quan điểm thẩm mĩ, khuynh hướng cắm xúc Khơng nên nhìn nhận đối tượng đơn giản, Ra đời lòng chế độ thực đân nửa phong kiến, hoàn cảnh đất nước chịu cảnh nô lệ, Thơ chán ghét xã hội kim tiển trọc, địi hổi tự do, ước mơ hạnh phúc dồn nén lâu lịng bậc đàn anh có uy tín làng văn thừa nhận cơng khai nói hộ Trước kiện này, nhiều Chỗ đứng vốn chông chênh, nhà Thơ người hưởng ứng, khơng kẻ Hệt phản đối, đè bu Cuộc đấu : tranh phái phái cũ điễn sơi động báo chí, diễn đàn, thu hút quan tâm đông đảo công chúng (diễn biến đấu q trình tự khẳng định, tìm cách thể tơi tiểu tư tranh Hồi Thanh tường thuật rõ Ư/ộ¿ zbời đại ca Thi nhân Việt Nam) Nhìn chung, thời kì Thơ đấu tranh khơng dám đến với cách mạng lại chịu tác động nhiều luồng gió phương thổi nên tư tưởng, tình cảm họ nhìn chung phức tạp Con đường phát triển Thơ san bối cảnh lịch sử — xã hội cụ thể đất nước ta năm liệt phá vỡ lẻ thói cũ để chiếm lĩnh chỗ đứng thi đàn Thơ cũ thất bại lớp thi sĩ cuối mùa khơng sân xuất thơ 2.1 Quá trình hình thành, phát triển phong trào Thơ a thật có giá trị năm Trong đó, đằng sau phong trào Thơ Chang đường từ 1932 đến 1935 Nhà phê bình Hồi Thanh biện chứng viết rằng: "Ngày người nhu câu, ước ao thời đại, lớp người tiên tiến Quyết định thắng bại thực tiễn sáng tác: Thơ sản sinh nhiều bút có tài với ý tưởng, tình cảm mới, với ngày nhiều thi phẩm hay đông đảo công chúng mến mộ lái buôn phương Tây thứ đặt chân lên xứ ta, người mang theo với hàng hoá phương Tây, mâm để sau nảy nở thành Thơ mới" (Thị nhân Việt Nam) Mấy chục năm đâu kỉ XX, xã hội Việt Nam vốn trì trệ hàng ngàn năm phong kiến bừng tỉnh tiếp xúc với văn hố, khoa học phương Tây Văn phương Tây tác động ngày 134 - + Ở buổi đời, Thơ mang niềm vui sướng lớp người trẻ lần trực tiếp tiếp xúc với giới vốn bao ngày bị ngăn chặn ước lệ cổ điển Được mở rộng tâm mắt, cởi trói tâm hồn, cảm xúc ngỡ 135 rigang; bừng nở làm nên vần thơ tươi xanh, hút Bài Cây đàn muôn điệu Thế Lữ nêu lên tun ngơn nghệ thuật có ý nghĩa đại điện cho nhiều thi sĩ Thơ lúc Thế Lữ tuyên bố tâm hồn đàn ngàn phím ngân lên rung động, vẻ đẹp mn hình mn thể ngoại giới, sắc trần gian tài liệu bất tận người nghệ sĩ: Anh dù bảo: tính tình tơi hay thay đổi Mượn lấy bút nàng Ly Tao, vẽ Yêu hết mùa đơng Và mượn đàn ngàn phím, tơi ca Đễ hiểu v1 lúc thiên nhiên tình yêu nhiều thi sĩ Thơ say sưa ca ngợi Thế Lữ đưa ta đến với núi rừng hùng vĩ, cao cả, với "Hỗ xuân thiếu nữ”, với bến sông văng vẳng khúc hát, bãi biển lồng lộng gió Lưu Trọng Lư lại dẫn ta vào khu rừng thu xào xạc vàng khơ, có nai vàng ngơ ngác, vào giới suối mây, hoa cỏ, mối tình thẩm kín, mơ mộng Hồn thơ Lưu Trọng Lư dường dễ mờ ảo, xa xăm, lúc ẩn, lúc hiện, khơng sắc nét, khơng Hình khối rõ ràng.Trong hồi chập chững Thơ mới, van thơ sáng, đượm buồn mang nhạc điệu vấn vương, êm đềm, thi sĩ góp phần quan trọng làm nên chiến thắng phong trào + Buổi đầu xuất thi đàn, xã hội, mang theo quan niệm "chưa thấy chốn nước non lặng lẽ này", không khỏi bố ngỡ Cái Thơ thời kì cịn e dè, ngượng ngập, chưa bộc lộ đủ day ham muốn cá nhân mình, chưa đám làm cách thoải mái Chẳng hạn trường hợp Thế Lữ Cái tơi khơng lần tự xưng danh (Tôi Ta , Thế Lữ ), tự mổ xẻ, giãi bày mình, chí biết phân thân để ngắm nhìn mắt người khác Cái hãng hái dấn bước vào đời sống thị hiểu môi trường để thi thố tài 136 sống thơ Thế Lữ nhiều chưa mầu sắc trần tục mà thường khoác áo Bồng lai giống Lưu Trọng Lư, hình ảnh thơ khơng gian, thời gian (khơng rõ cảnh thơ, thẩm kín Đó thứ tình yêu thiết tha Diệu sau Nỗi lịng gái ngày trẩy hội chùa Hương thơ Nguyễn Nhược Pháp thật rạo rực mà sáng đến dễ thương Chàng trai Khơng nói Lưu Trọng Lư thế: Ham vẻ đẹp có mn hình, mn thể đậm Cũng nhịa Pháp, tình u thật ngây mê, táo bạo khao khát vô biên, cuồng nhiệt ồn Xuân Tôi khách tinh si Song chưa cao nhập cảm xúc) Sự e đè, ngượng ngùng Thơ buổi đầu thể rõ cảm xúc tình yêu Trong thơ Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Nguyễn Nhược không đám thổ lộ để ngày ngồi nuối tiếc, thở than chưa sĩ Không chuyên tâm, không chủ nghĩa, cần rung động với chuyện hay chuyện ngày xưa) Trong thơ Thế Lữ, nhiều lúc bất gặp ước lệ cổ điển (ở từ ngữ, hình ảnh, khơng khí hình tượng, sống tiên cảnh cho Thế Lữ khơng trần hay cảnh thực, tiên, Khơng lần nói Nhìn buổn vời vợi Có nói khơng "Khơng lần nói" để tình yêu tàu tách bến: Em ngồi bên song cửa Arih đứng tựa tường hoa Nhìn mà lệ ứa Mỗi ngày cách xa Và tình u khơng trọn vẹn, chàng trai thật hiển lành, dễ thương coi người cô em gái để an ủi cõi lòng: Em người em gái thơi Người em sầu mộng mn đời Tình em tuyết giăng đầu núi Vằng vặc muôn thu nét tuyệt vời + Vừa đời, lòng cịn dư vang kiện lịch sử bí hùng, oanh liệt nên tơi Thơ thời kì mang tình yêu nước ngậm ngùi, xa xăm Chúng ta nhớ khởi nghĩa Yên Bái ~ bạo động phản ánh bột khởi tỉnh thần đân tộc tầng lớp tiểu tư sản cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh vừa điễn chưa xa Những du âm khơng khí đấu tranh trị, ngày hoạt động sơi dường cịn phang phất, chưa 137 tắt hẳn lịng tơi Thơ Phạm Huy Thông đưa vào phong trào Thơ khơng khí lịch sử bi hùng, giọng nói khỏe mạnh mà sau cịn thấy Nhà thơ ln ln muốn tìm gặp sức sống mạnh mẽ tàng ẩn thiên nhiên rộng lớn (trong rừng sâu u lạnh, tiếng sóng biển ngàn năm, vậng mặt trời ngạo nghễ trước Chí nặng bốn phương trời nước rộng Từ thêm bận nỗi thương ai: Chúng ta khó gặp người anh hùng phiế u lãng này! Mỗi năm xuân Tết đến, lại thấy chàng chốn xa xơi đó: Hơm tạm nghỉ bước gian nan Trong lúc gần xa pháo nổ ran giông tố ), muốn nối hồn với khơng khí bi tráng đọng kết câu chuyện lịch sử thời xưa Thường ngược khứ oanh liệt, Huy Thông viết nên vần thơ hùng tráng, day cam hứng lãng mạn Những vần thơ có tác dụng thổi nóng tình cảm dân tộc, ý thức lịch sử Rũ áo phong sương gác tro Lặng nhìn thiên hạ đón xn sang lịng người đọc Nỗi hoài vọng khứ vàng son thể rõ qua lời than “Than ôi! Thời oanh Hệt đâu!" hổ nhớ rừng thơ Thế Lữ Ở "Gậm mối căm hờn cũi sắt", vườn bách thú chật chội, giả đối, hổ nhớ ngày tung hoành chốn rừng thiêng cao âm u chúa sơn lâm Mượn lời than bi tráng đó, Thế Lữ gửi vào tâm trạng u hoài, nỗi khao khát tự người niên tiểu tư sản Là hồn thơ phóng khống, tha thiết với thiên nhiên, khơng thích chịu ràng buộc phiền toái ăn, mặc thường ngày, Thế Lữ chán ghét cảnh đua chen, gian trá, ganh tị kịch đời Lòng chắn ghết xã hội nhỏ hẹp, giả đối, niềm ao ước sống trọn vẹn với nước mây sông núi, với Nàng Thơ với chút tình yêu nước xa xăm, mơ hơ, tất Thế Lữ cô đọng thành khối uất hờn, nảy sinh mộng chỉnh phu để giải thoát tâm tư Trong thơ Thế Lữ, thường bất gặp hình ảnh khách chinh phu đương thời hình ảnh có sức hấp dẫn đặc biệt (Bên sông đưa khách, Tiếng gọi bên sông, Giây phút chạnh lịng ) Hình ảnh khách chỉnh phu thơ Thế Lữ vừa mang dang dap mot nghệ sĩ giang hồ say đấm thiên nhiên vừa có tỉnh thần chiến sĩ tận tụy theo đuổi mục đích dường cao đẹp Thỉnh thoảng bước đường sương gió, khách chỉnh phu lại bắt gặp tiếng gọi yêu đương, lời tha thiết gọi mời hứa tình dun Nhưng chí hướng định, chàng ta đành đứt áo mặc dâu lòng ngậm ngùi thương nhớ: Ta theo đuổi bước tương lai Để lại bên sông kẻ ngậm ngùi 138 (Giây phút chạnh lòng) + Sau niêm vui buổi đầu xuất hiện, Thơ chán, tự cảm thấy lac lõng ni mộng li sớm buồn Nếu văn học tư sản phương Tây tạo nhân vật khổng 16 vé tu tưởng, hành động (nhất thời Phục hưng) văn học theo ý thức hệ tư sản Việt Nam sinh người nhỏ bé, ốm yếu điều kiện lịch sử ~ xã hội đặc biệt Giai cấp tư sản, tầng lớp tiểu tư sân Việt Nam đời lòng chế độ thực dân nửa phong kiến, hoàn cảnh dân tộc chủ quyền Nó khơng có chỗ dựa chắn xã hội, ln bị chín h quyền thực đân, tư sản nước tỏa chiết, chèn ép Mặt khác, lúc vai trò lịch sử thuộc giai cấp công nhân lãnh đạo Đảng Cộng sản Vậy giai cấp tư sẵn, tầng lớp tiểu tư sản khơng có mảnh đất để thể nghiệm sức mạnh, để thực ý đồ đù nhún nhường, tội nghiệp Ngay từ hồ hởi khẳng định mình, tơi cá nhân tư sản, tiểu tư sản đồng thời nhận tình trạng bơ vơ, hổng chân Nỗi chua xót tơi Thơ chỗ đó: mặt, muốn tự khẳng định mình, mong tìm chỗ đứng xứng đáng đời; mặt khác lại bất lực, lại có nhu cầu trốn chạy chợ đời đen bạc, phũ phàng chốn dung thân Trước thể lực cũ, Lưu Trọng Lư thay mặt lớp người trẻ đống đạc cất lên tiếng thét đồi quyền sống Nhưng tiếng thét gào vừa tan luồng âm hưởng người niên đầy nhiệt thành nhận mặt thực đời Cái có không, trẻ để già, thực để mộng _ lớp trẻ cho quyên sống họ rốt khoảng không gian hư ảo Từ vỡ lẽ trước xã hội phũ phàng biến ước mong 139 thành ngày hão huyền, thơ Lưu Trọng Luư cất lên tiếng thở đài, nỗi nghẹn ngào, niềm đau thương Ngay tình yêu Chờn vờn theo bóng đáng tình u bị khước từ, nhà thơ đâm buồn đời, thêm bất mãn với người, với hoàn cảnh Đâu đâu Lưu Trọng La thấy màu đen giả đối nên nhiều khơng cịn thiết nghĩ đến đời với chuỗi ngày buồn lê thê Ngay từ ngày đầu, tơi Thơ tìm đến rượu, mời say Lưu Trọng Luư tìm mượn chén rượu để đổi lấy phút giây say sưa, lãng quên đĩ vãng thực khổ đau: Mời anh cạn hết chén Chir day lời nói chua cay lạ thường (Mời say) _ Hăng hái đấn bước vào đời sống đô thị hiểu mơi trường thi thé tai song Thế Lữ sớm nhận mặt trái môi trường này, thấy đô thị chốn bọn chen, đầy lọc lừa, phản trắc (Những vai Ganh ghét Gian trá / Diễn kịch trần gian chẳng thơi) Từ đó, tơi mong muốn lánh xa đời sống đô thị để giữ vẻ cao cho tâm thiên nhiên sạch, với Nàng Thơ, Nàng L¡ Tao khiết, lên với chốn Bỏng lai tiên cảnh hay đấn bước vào.con đường sương gió khách chinh phu, cách thức phẩn ứng lại xã hội thực tại, cách thức thoát li Thế Lữ vốn mang tâm trạng đối nghịch Nhiêu khi, Thế Lữ cảm thấy lạc lõng muôn néo chợ đời, đành hướng khoảng trời cao rộng để tìm chân lí lẽ sống Trong nhiều thơ Thế Lữ, bắt gặp hình ảnh người hành đơn độc ngơ ngấc di trần mà thao thức hỏi tìm chân lí bí mật chốn vơ Ngay trước chân trời li vừa mở, tơi phóng lãng thờ Thế Lữ dự cảm thấy bế tắc Trên đường giang hồ "xuôi ngược để vui chơi", có lúc dừng lại trước câu khơng thể trả lời:"Hỡi người ban, anh định đâu đó?" Khơng tơi Thế Lữ buồn nát tan - vỡ mộng tìm đến nàng Tiên Nâu để làm tê đại giác quan, cho vơi 140 “Năm 1935, năm đại náo làng thơ di qua Bước sang 1936, toàn thắng Thơ rõ rét" (Thi nhan Viét Nam) Cuộc tranh luận - cũ đến chấm dứt Thơ chiếm lĩnh trọn ven thi dan Đội ngũ nhà thơ thêm đơng đảo, nhiều người có tài nang Day thời kì:Thơ phát triển rầm rộ nhất, dat déa dé sung man cạnh bút cũ, hàng ngõ Thơ có thêm Xuân sáng tạo đặc sắc làm nên diện mạo phong phú thời đại thi ca rực rỡ thấy lịch sử văn học dân tộc Điều đáng nói tơi Thơ năm không đè đặt, không mộng sầu man mác trước mà Để lòng với rượu say với Chặng đường từ 1936 đến 1939 Văn Cừ, Anh Thơ Mỗi gương mặt Thơ tiêu biểu phong cách Nửa đời phiêu lãng đêm Về b Diệu, Huy Cận, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Tế Hanh, Đoàn Tiếng gà rộn thơn hồn bình bồng tiêu dao", Bên Trăng vàng cuối nơn Tây ngậm buồn niềm đau khổ Nhà thơ say sưa nhìn "khói huyền lên, khói huyền lên" để "hình hài chốc cơng khai, mạnh đạn bày tỏ ước muốn, khát vọng sống, khát vọng hưởng thụ khổ đau riêng tư Một thi sĩ tiêu biểu cho phong trào Thơ thời kì phát triển rực rỡ Xuân Diệu Đây người nhận lãnh cờ Thơ từ tay Thế Lữ trao sang tiếp tục giương cao lên Thi nhdn Việt Nam gọi Xuân Diệu "nhà thơ nhà Thơ mới" Cái Xuân Diệu tự ý thức cao cá nhân đầm bộc lộ cách công khai, nhiệt thành hoài bão riêng tư, khát vọng hưởng thụ Là người ham mê sống, mang lịng ân đa tình, Xn Diệu khao khát mãnh liệt hưởng thụ hạnh phúc ngắn ngủi tuổi trẻ tình yêu, thiết tha kêu gọi người mau mau tận hưởng Bởi thế, nhiều thơ ông "mang theo nguồn sống rạt rào chưa thấy chốn nước non lặng lẽ này" (Hoài Thanh) : Giữa lúc người cịn bàng hồng trước sức chói lọi, TỰc rỡ Xn Diệu Huy Cận xuất biện Lita thiêng đời gây ngạc nhiên cho nhiều người ngạc nhiên, ngỡ ngàng không giống Xuân Diệu, chí có điều trái ngược Ở tuổi mười chín đơi mươi, Huy Cận ngậm ngùi đứng nhìn đời triết nhân Khơng bộc bạch nhiều góc cạnh mà nhà thơ đần dần khơi dậy lớp 141 sầu đọng lại ngàn năm từ đáy hồn nhân thế, Lửa thiêng thấm đậm nỗi buồn mênh vậy, Chế Lan Viên lại đưa hồn đau ngược khứ, xuống cõi âm khóc than cho đĩ vãng vàng son đất nước Chiêm Thành xưa Tập mang, tê giá, mối sầu ảo não từ vạn kỉ tâm hồn giầu suy nghĩ, hay chiêm nghiệm cuộc, người đời Tình yêu tập thơ thế: không thiết tha, rạo rực Xuân Diệu mà thường thứ tình buồn rầu, Điêu tàn dẫn người đọc vào giới nát đổ hỗn loạn đến rùng rợn với cổ tháp, khí tanh, huyệt ứ, não trắng, xương khơ; sọ người, "bóng ma Hồi sờ soạng đất đi" đậm nỗi nhớ thương hay ngậm ngùi chan chứa Từ năm này, Nguyễn Bính thi si ngày đông đảo công chúng mến mộ Về sức phổ cập, tính đại chúng thơ có lẽ khơng Nguyễn Bính Con người Việt Nam thời, thuộc nhiều lứa tuổi, nghề nghiệp khác đêu:có thể đọc mê thơ Nguyễn Bính tiếng thơ làm sống day người nhà quê, hồn quê, tình quê sâu thẩm (Suy tới cùng, người Việt Nam mà chẳng có đù nhiêu đù phần iigười nhà quê) Di vào thân phận, giới tâm tình người thơn q, Nguyễn Bính cất lên tiếng thơ u buồn trầm lặng cảnh ngộ đở đang, tình trạng lỡ làng Dường hồn thơ Nguyễn Bính sinh để cảm thơng nói hệ cho nễi¡ khổ đau thâm kín, mối tình câm lặng, cho.tình cảnh đành nuốt nước mắt vào Cuộc đời thi sĩ cảnh tha hương, chịu phận lỡ làng nên ông thương cảm thật tự nhiên sâu sắc với thân phận Viết người thơn q, thơ Nguyễn Bính mang nỗi buồn thẩm kín mà ngấm đặm Than tình cảnh tha hương, lỡ đở mình, thơ Nguyễn Bính nhiều lúc ngậm ngùi, day đứt bi phẫn Trong dàn đồng ca nhiều bè giọng Thơ mới, thơ Xuân Diệu cất lên tiếng kèn crompet thơ Nguyễn Bính cung đàn bầu nỉ non oán Sừng sững phương trời để làm nên trường thơ Loạn Hàn Mặc Tủ, ` Chế Lan Viên, Bích Khê Sống đời bất hạnh thấy, Hàn Mặc , Tử thực đường thơ lạ làng thấy Trong khoảng mười năm, từ Lệ Thanh thí tập qua Gái quê đến Thơ Điện tơi Xn Š, Thượng khí, Cẩm châu duyên, Duyên kì ngộ , sĩ họ Hàn từ chủ nghĩa cổ điển đến chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa tượng trưng chếnh choáng sang bến bờ chủ nghĩa siêu thực Hồn thơ Hàn Mặc Tử kHao khát mãnh liệt vẻ đẹp tính khiết, trắng trong, sau đau đớn tan loãng cảm giác siêu thoát Đối chọi với bệnh tật hiểm nghèo, với tư - cách tín đồ Thiên chúa giáo, Hàn Mặc Tử ngày thả hồn lên Cối trăng sao, tìm "Nguồn thơm" “Trường thọ" cối trời vời vợi Khác 142 - Tạo nên mặt phong phú Thơ năm không kể đến Tế Hanh với tâm hồn sáng, dịu bn: Thi:sĩ có nhiều thơ thật thiết tha, đầm thắm làng quê, người thân nhớ nhung, xa cách Cũng không khẳng định Đoàn Văn Cừ, Anh Thơ, Bang Bá Lân - nhà thơ tiêu biểu cho khuynh hướng tả chân; tác giả khơng thơ hay thiên nhiên, sống, sinh hoạt thôn quê Sáng tác thi sĩ với Nguyễn Bính, Thu Hồng : làm nên dong tho làng quê Thơ Đó đồng thơ giàu tinh thần dân tộc, có giá trị nhân văn đáng quý : Chặng đường từ 1940 đến 1945 Mat trận Dân chủ Đông Dương tan rã Đế quốc thực đân, phong kiến trở lại đần áp dã man, bóc lột vơ vét Đại chiến giới lần thứ hai ngày lan rộng Đời sống tầng lớp nhân đân lao động vốn cực lại khốn đốn trăm chiếu Trước sóng gió xã hội, Thơ vốn mang mầm bế tắc từ trước đến khủng hoảng Chưa lí trí bị khinh bỉ, vơ thức, siêu hình phụng thờ năm Huy Cận trước ôm nỗi đau đời thê thiết lúc ung dung ngồi cõi "tục với niềm vui vũ trụ ca "Ngoanh lung vẻ sự/Bước lên đường thênh thênh" Nhà thơ tưởng tượng ngất ngưởng cỗ xe nhật nguyệt "Ngồi xe nhật nguyệt thiên nhiên/Làm bạn đường vô định" “Ta đâu ta chẳng biết/Chỉ biết trời xanh ta say" Chế Lan Viên từ Điêu tàn đến Vàng ngày thể thái độ phủ định trần thế, tìm đường siêu vào thắm hư vơ, nghỉ ngờ đến tự phủ định thân Đến Vàng so, Chế Lan Viên tuyên bố: "Xếp ngã lại giáo gươm, ta xin đầu hàng tất cả" Đầu hàng quy luật biến thiên trời đất, vũ trụ, nhà thơ chán ngán trước vô nghĩa kiếp người, nhiều rơi vào trạng thái tâm thần thăng bằng, hoang mang khơng hiểu thấu Vậy là, từ cõi âm điêu tàn hỗn loạn, Chế Lan Viên lại trở lên 143 “lạc trời”, ngày thoát xa tại, ngày rơi vào mộng mị huyền bí Thơ thời kì xuất thêm Vũ Hồng Chương, thi sĩ tài phải cất giọng than sướt mướt cho kiếp sống lạc lồi tự cảm thấy đầu thai nhầm thé ki Chan chường trước tình yêu tan vỡ, cơng danh lỡ đở, Vũ Hồng Chương tìm đường giải say Thị sĩ thường triển miên trọng say, bước nhảy đê mê điên loạn để hòng quên tất Song dù thế, lên sừng sững khiến Vũ Hoàng Chương đau cuồng", "Túy hậu cuồng ngâm” Trong hồi khát vọng cách tân thơ, năm này, Bích chủ nghĩa tượng trưng với lối thơ giàu biểu trước mắt Thành Sầu dựng đớn, bị phẫn: cất lên "Bài hát trăn trở tìm đường với Khê, Đinh Hùng tiến gần đến tượng, giàu chất nhạc Nhóm Xuân Thu nhã tập đời với Phạm Văn Hạnh, Nguyễn Xn Sanh, Đồn Phú Tứ Nhìn chung, đến nhóm Xn Thu nhã tập, Thơ tuyệt giao với thực, với lí trí mà trở cối vô thức, đề cao linh điện hành động sáng tạo thơ, chất nhạc huyền bí thơ 2.2 Khái quát đóng góp phong trào Thơ Phong trào Thơ 1932 — 1945 tạo nên thời đại rực rỡ thấy lịch sử thơ ca dân tộc Khái quát lại, thời đại thơ ca có cách tân quan trọng, yếu tố tích cực sau: a Thơ thực cách mạng lớn quan niệm đốt tượng, chức thở ca Thơ ca trung đại nằm phạm trù "Văn dĩ tải dao", "Thi di ngơn chí" Văn thơ lúc xem phương tiện để chở đạo trung quân ấi quốc, để tỏ chí người quân tử Nhà thơ trung đại thường tìm đẹp, chuẩn mực gương tiên nhân Trong cảm quan họ, Thiên, Địa, Nhân thể người tìm an hịa nhập, tuần hồn vũ trụ vơ vơ tận Đến thời đại, người tách khơi giới để nhìn ngắm, khám phá nó, đồng thời ý thức thực thể tồn với số phận, quy luật riêng để tự soi ngắm, giãi bày Các nhà Thơ cịi đối tượng thơ ca giới quanh với vẻ đẹp mn hình: mn thể, cối tỉnh thần thấm sâu cá nhân Với họ, thơ ca vừa miêu tả sống thời vừa cất lên tiếng lòng, khát vọng cá nhân tự ý thức Dễ hiểu Thơ có hẳn khuy nh hướng tả chân Cũng đễ hiểu thiên nhiên tình yêu trở thănh để tài phổ biến thời đại thơ ca Cũng thế, đến Thờ mới, thờ ca Việt Nam có tơi trữ tình cá thể Mỗi thi sĩ Thơ tiêu biểu gương mặt, điệu tâm hồn khơng thể lẫn để Hồi Thanh khái qt mot cách tự hào Thi nhân Việt Nam b Thơ tính thân ngậm ngùi xa xăm dân tộc khơng bai mang lịng yếu nước : Nội dung tích cực bộc lộ khác thời kì, nhà thờ tóm tắt điểm sau: — Trong nỗi buồn chán, quay lưng nhà Thơ trước _.xã hội đương thời có nỗi đau khổ người đân bị nước, SỰ Quần quại : tâm hồn bị bóp nghẹt, lịng khao khát sống chân that va ty — Lòng yêu mến, trân trọng vẻ đẹp truyền thống văn hoá dân - : tộc (nhiều thơ Nguyễn Nhược Pháp, Đoàn Van Ci, Bang BA Lan ghỉ lại thật sinh động lễ hội, chợ Tết, sinh hoạt văn hod dan gian đậm đà mầu sắc Việt Nam), tình u tiếng mẹ đẻ "hồn thiêng đất nước” (Nằm tiếng nói yêu thương/Nằm tiếng Việt vấn vương đời - Huy Cận) ~ Niềm hồi vọng xa xơi q khứ vàng son, oanh liệt cách phản ứng lại xã hội đương thời (Thế Lữ, Huy Thông, Chế Lan Viên) e Thơ đem đến xúc cảm thiết tha, sáng quê hương, thiên nhiên — Hình ảnh vùng quê đất Việt với vẻ đẹp, sống riêng lên sinh động thơ Anh Tho, Doan Van Cừ, Bàng Bá Lân, Tế Hanh,.Nam Trân Khơng Thơ gợi hồn quê, tình quê sâu thắm từ miêu tả thiên nhiên, đời sống, sinh hoạt — Thiên nhiên Thơ nhiều thật tươi non, sức sống -„ nhìn đơi mắt trẻ trung, lòng rạo rực nồng nàn (thơ Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Huy Cận ) 144 145 | d Tho méi da thyc hién cuéc cach tân quan trọng phương thức thể hiện, giọng điệu ngôn ngữ ~ Thơ khơng cịn chịu quy định số âm tiết dòng thơ Đơn vị _ câu đồng từ khơng trùng khít Một câu thơ tràn nhiều địng Một dịng bao gồm nhiêu câu Thơ mang giọng điệu trữ tình cá Nguyên nhân xuất phong trào Thơ 1932 — 19452 Tại phái Thơ nhanh chóng chiến thắng phái thơ cũ, chiếm lĩnh vị trí thi đàn? Trình bày chặng đường diễn biến phong trào Thơ Tại khẳng định phong trào Thơ 1932 — 1945 tạo nên thời đại rực rỡ lịch sử thơ ca dân tộc? Trình bày khái quát thành tựu thời đại thơ ca thể, gắn với phong cách cá nhân — Ngôn ngữ thơ vượt khỏi Tính trang trọng ước lệ mà gợi cảm tỉnh tế để diễn tả bao trạng thái câm xúc phong phú, phức tạp người cá nhân Trong Thơ nhiều liên từ hư từ gắn với giọng điệu trữ tình cá thể, tạo nên ngữ khí lời nói đa dạng, sinh động Chọn phân tích số Thơ bộc lộ tình u q hương, lịng trân trọng đẹp truyền thống văn hoá dân tộc C HƯỚNG DẪN HỌC TẬP I Tài liệu tham khảo Phan Cự Đệ Văn học lãng mạn Việt Nam (1930~ 1945) NXB Gido dục, H, 1997 Huy Cận - Hà Minh Đức (Chủ biên) Nhìn lại cách mạng thi ca (Nhân kỉ niệm 60 năm phong trào Thơ mới) NXB Giáo dục, H, 1992 Nguyễn Hoành Khung Phong trào Thơ In "Lịch sử văn học _ _ Việt Nam”, tập V, phần I, NXB Giáo dục, H, 1978 Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (Loi giới thiệu Khung) NXB Khoa học Xã hội, H, 1988 Nguyễn Ộ Hoành Hoài Thanh - Hồi Chân Thí nhân Việt Nam NXB Văn học, H, 1993 (tái bản) Ii Câu hỏi ôn tap, dé tài nghiên cứu hội thảo Khái niệm chủ nghĩa lãng mạn văn học? Quá trình vận động phát triển tiểu thuyết Tự lực văn đoàn? Những nét khuynh hướng tư tưởng mơ hình tiểu thuyết Tự lực văn đồn? 146 Vị trí Tản Đà tiến trình thơ Việt Nam nửa dau thé ki XX? Vì nói Tân Đà "con người cha hai kỉ" (Thi nhân Việt Nam)? 147