1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Về công trình văn học việt nam hiện đại (1945 1960) của giáo sư nhà giáo nhân dân hoàng như mai

9 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 796,07 KB

Nội dung

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN SỐ (2) 2022 Về cơng trình Văn học Việt Nam đại (1945 - 1960) Giáo sư Nhà giáo nhân dân Hoàng Như Mai Nguyễn A Say Khoa Xã hội Truyền thông, Trường Đại học Văn Hiến Email: sayna@vhu.edu.vn Ngày nhận bài: 08/12/2021; Ngày sửa bài: 01/03/2022; Ngày duyệt đăng: 04/03/2022 Tóm tắt Hồng Như Mai có nhiều đóng góp lĩnh vực giáo dục, văn học, nghệ thuật Trong lĩnh vực nghiên cứu văn học, Hồng Như Mai có nhiều viết tác giả, tác phẩm bật Văn học Việt Nam Trong đó, bật cơng trình có tính chất gợi mở, mở đầu: “Văn học Việt Nam đại (1945 - 1960)” Nhà xuất Giáo dục xuất năm 1961 Bài viết phân tích giá trị cơng trình nghiên cứu văn học có tính chất mở đầu phương diện bố cục, phạm vi nghiên cứu, nội dung nghiên cứu; đồng thời số ưu điểm, hạn chế nghiên cứu văn học Hoàng Như Mai qua cơng trình Từ khóa: Hồng Như Mai, nghiên cứu văn học, văn học Việt Nam đại On Contemporary Vietnamese Literature (1945 - 1960) works by Professor Hoang Nhu Mai Abstract Hoang Nhu Mai has made a number of contributions in fields of education, literature, and arts In the field of literary research, Hoang Nhu Mai has many writings about prominent authors and works of Vietnam literature In particular, the outstanding works is evocative and opening: Contemporary Vietnamese literature (1945–1960) published by Educational Publishing House in 1961 The article analyzes the value of the research works of an introductory nature in terms of layout, research scope, and research content At the same time, it points out some advantages and limitations in Hoang Nhu Mai's literary research through the above-mentioned work Keywords: contemporary Vietnamese literature, Hoang Như Mai, literature research Mở đầu Cơng trình Văn học Việt Nam đại (1945 - 1960) Hoàng Như Mai Nhà xuất Giáo dục xuất năm 1961 Đây cơng trình gồm giảng dạy Trường Đại học Tổng hợp, niên khóa 60 - 61 Tác phẩm gồm có 24 chương, 510 trang, chia văn học Việt Nam từ năm 1945 đến 1960 làm ba giai đoạn: Giai đoạn thứ từ 19.8.1945 đến 19.12.1946; giai đoạn thứ hai từ 19.12.1946 đến 7.1954, giai đoạn thứ ba từ 1954 đến 1960 Theo nhà nghiên cứu, cơng trình có giá trị khoa học, có tính chất mở đầu cho việc nghiên cứu văn học từ 1945 trở sau Chính vậy, việc nhìn nhận, đánh giá lại giá trị cơng trình nghiên cứu Việt Nam đại (1945 - 1960) việc 49 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN cần thiết Tuy nhiên, nay, Trần Hữu Tá lời giới thiệu Hồng Như Mai tuyển tập có số nhận xét khái lược giá trị cơng trình Văn học Việt Nam 1945 1960 Lê Thị Hoài Xuân luận văn thạc sỹ Những đóng góp Hồng Như Mai sáng tác nghiên cứu văn học chưa có nghiên cứu đánh giá cụ thể giá trị cơng trình Văn học Việt Nam (1945 - 1960) Do đó, để làm rõ nội dung nghiên cứu, ngồi việc tìm hiểu cơng trình Văn học Việt Nam đại (1945 - 1960) xuất năm 1961, tác giả viết tiếp cận thêm cơng trình Văn học Việt Nam đại, 1, Hoàng Như Mai biên soạn Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 1982 Đồng thời tiếp cận tài liệu Hoàng Như Mai tuyển tập nhà xuất Giáo dục xuất năm 2005, đặc biệt phần cơng trình Văn học Việt Nam đại (1945 - 1960) gồm 10 chương giai đoạn kháng chiến chống Pháp chọn đăng, từ làm rõ đóng góp tác giả Hồng Như Mai lĩnh vực nghiên cứu văn học Đối tượng nghiên cứu viết cơng trình Văn học Việt Nam đại (1945 - 1960) xuất năm 1961 Các dẫn chứng viết trích dẫn từ tài liệu Về phương pháp tác giả viết sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp với phương pháp phê bình tiểu sử để làm rõ nội dung nghiên cứu Những giá trị cơng trình Văn học Việt Nam đại (1945 - 1960) 1.1 Cơng trình có tính chất mở đầu cho giai đoạn nghiên cứu văn học Năm 1954, kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc với thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ Hịa khơng khí phấn khởi đất nước, văn học nghệ thuật có nhiều biến chuyển, có điều 50 SỐ (2) 2022 kiện phát triển mạnh mẽ, toàn diện Nhiều tác phẩm có giá trị xuất hiện, ghi lại nội dung liên quan đến đấu tranh cách mạng trước 1945; tái kháng chiến chống thực dân Pháp sống với công xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa miền Bắc Các thể loại văn học, truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ trữ tình phát triển; có nhiều tác phẩm thành cơng, chí cịn có tác phẩm xuất sắc Nếu giai đoạn trước 1945 có cơng trình ghi lại chặng đường phát triển văn học như: Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm hoàn thành năm 1941, Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh, Hoài Chân in năm 1941, Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan năm 1942, sau 1945 chưa có cơng trình nghiên cứu văn học mang tính chất tổng kết giai đoạn có nhiều thảo luận, tranh luận văn học diễn sôi như: tranh luận tập thơ Việt Bắc, đấu tranh tư tưởng xoay quanh nhóm Nhân văn giai phẩm Thời điểm xuất tập phê bình tiểu luận bút ký văn học Mấy vấn đề văn học nghệ thuật (Nguyễn Đình Thi), Phê bình tiểu luận (Hoài Thanh), Trên đường học tập nghiên cứu (Đặng Thai Mai), Phê bình giới thiệu thơ (Xn Diệu), Nói chuyện văn thơ (Chế Lan Viên), … Trước phát triển toàn diện văn học thể loại, nhiều cơng trình lịch sử, lý luận văn học xuất hiện, kể đến như: Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam nhóm Lê Q Đơn (1957), Sơ thảo nguyên lý văn học Nguyễn Lương Ngọc (1958), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong, Nguyễn Đổng Chi, Vũ Ngọc Phan (1957), … Ngồi cịn có chun luận Văn thơ Phan Bội Châu Đặng Thai Mai (1960), Ba thi hào dân tộc Xuân Diệu (1959), … Dẫu vậy, cơng trình TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN văn học tổng kết cho giai đoạn 1945 -1960 chưa xuất Trước nhu cầu thiết cơng tác giảng dạy, cần có tài liệu nghiên cứu cho sinh viên học tập, nghiên cứu, Hoàng Như Mai mạnh dạn nghiên cứu hoàn thiện Văn học Việt Nam đại (1945 - 1960) Cơng trình nhà xuất Giáo dục in năm 1961 Đây tài liệu có tính chất mở đầu cung cấp tư liệu quý giá cho hàng loạt cơng trình nghiên cứu văn học sau này, kể đến như: Lịch sử văn học Việt Nam, tập 6, 1945 1960 Huỳnh Lý, Trần Văn Hối (1962); Văn học giải phóng miền Nam Phạm Văn Sĩ (1975); Văn học Việt Nam 1945 1954 Mã Giang Lân (1990); Văn học Việt Nam 1954 -1964 Mã Giang Lân (1990); Văn học Việt Nam đại tập 2, sau 1945 Nguyễn Văn Long (2008), … Là nhà giáo, việc tìm hiểu tác giả, tác phẩm để giảng dạy cho sinh viên điều hiển nhiên cần thiết Tuy nhiên, khác với giảng viên khác, Hoàng Như Mai nghiên cứu có hệ thống các giả, tác phẩm vận động văn học giai đoạn 1945 - 1960 Việc đọc, chọn lọc tổng hợp tác phẩm, song song với việc khái lược giá trị tư tưởng nghệ thuật tác giả công việc cơng phu nghiêm túc Ơng trở thành nhà phê bình văn học “cố gắng tiếp xúc với ý đồ sáng tạo nghệ sỹ, thâm nhập vào hệ thống hình tượng kết tinh sâu sắc tư tưởng tình cảm tác giả, đào sâu phân tích lý giải mối liên hệ bên bên tác phẩm để hiểu sáng tác văn học lịch sử văn hóa tư tưởng, đời sống truyền thống nghệ thuật” (Phương Lựu cộng sự, 2010: 380) Tác phẩm Văn học Việt Nam đại (1945 1960) trở thành công trình khoa học nghĩa với dung lượng đồ sộ hết SỐ (2) 2022 việc chọn lọc tác giả khách quan, hợp lý nhiều phân tích, dẫn chứng thuyết phục Theo Trần Hữu Tá Lời đề dẫn, việc tổng hợp, giới thiệu cơng trình Văn học Việt Nam đại (1954 - 1960) “hoạt động khoa học cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn cao không đơn giản, với tư cách cơng trình đột phá, mở đầu” (Hoàng Như Mai, 2005: 16) Dù cơng trình nghiên cứu “đột phá, mở đầu” đóng góp Giáo sư Nhà giáo nhân dân Hồng Như Mai công nghiên cứu văn học Việt Nam, giai đoạn 1945 - 1960 đáng ghi nhận “Giáo trình đặt tảng cho giáo trình văn học Việt Nam đồ sộ sau Đại học Tổng hợp (nay Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn), Đại học Sư phạm” (Võ Văn Nhơn, 2019: 319) 1.2 Bố cục rõ ràng Cơng trình Văn học Việt Nam (1945 1960) chia thành 24 chương Ngoài chương giới thiệu Di sản Văn học trước Cách mạng tháng Tám chương trình bày Mấy cơng tác phong trào văn học từ 1945 đến tính chất văn học mới, lại, tác giả chia thành giai đoạn, tương ứng với chương cụ thể Giai đoạn thứ từ Cách mạng tháng Tám trước kháng chiến chống Pháp (19.8.1945 - 19.12.1946) bao gồm bốn chương, từ chương đến chương Giai đoạn thứ hai từ 19.12.1946 – 7.1954 bao gồm 13 chương, từ chương đến chương 19 Giai đoạn thứ ba từ 1954 -1960 gồm có chương, từ chương 20 đến chương 24 Căn theo diễn biến lịch sử vận động văn học nước giai đoạn việc chia xếp chương cách Giáo sư Hoàng Như Mai phù hợp Trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp, vai trị 51 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN văn nghệ đề cao, nhiều vận động sáng tác diễn nhằm cổ vũ công chiến đấu nước nhà nên số lượng tác giả tác phẩm phát triển vượt bậc Vì vậy, tác giả dành nhiều chương, nhiều trang cho giai đoạn điều dễ hiểu Phần văn học giai đoạn kháng chiến chống Pháp Hoàng Như Mai hiệu chỉnh đăng cơng trình Văn học Việt Nam đại, Trường Đại học tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 1982 Ngồi ra, phần tác giả chọn đăng Hoàng Như Mai tuyển tập, xuất năm 2005 Theo Hoàng Như Mai Mấy lời nói đầu, cơng trình Văn học Việt Nam đại (1945 - 1960) tập hợp giảng lớp Vì bố cục cơng trình từ chung đến riêng, khái qt bối cảnh lịch sử xã hội sau sâu vào tác phẩm, tác giả tiêu biểu Điều giúp cho sinh viên dễ theo dõi, tiếp thu Cụ thể chương 1, tác giả đề cập đến Di sản Văn học trước Cách mạng tháng Tám, trình bày thành tựu văn học Việt Nam trước Cách mạnh tháng Tám; đóng góp tác Nguyễn Ái Quốc, Tố Hữu, Xuân Diệu, …; giới thiệu vai trị phát triển văn hóa nghệ thuật nước nhà Đề cương văn hóa Việt Nam Ở chương tác giả khái lược Mấy cơng tác phong trào văn học từ 1945 đến tính chất văn học mới, dẫn dắt vấn đề để độc giả có nhìn toàn cảnh văn học Việt Nam Ở chương tiếp theo, tác giả phân kỳ văn học giai đoạn giới thiệu cụ thể đặc điểm văn học giai đoạn đó, đồng thời giới thiệu số cơng trình, tác giả, tác phẩm tiêu biểu Chính điều khiến việc tiếp thu, theo dõi cơng trình 510 trang trở nên khoa học dễ tiếp cận 52 SỐ (2) 2022 1.3 Phạm vi nghiên cứu bao quát, nội dung phân tích chi tiết Theo Đoàn Trọng Huy “Nhạy bén với tính cách nhà giáo, nhà nghiên cứu Hoàng Như Mai” (Đoàn Trọng Huy, 2019: 405) Quả thực vậy, lĩnh vực nghiên cứu, Hoàng Như Mai tỏ nhạy bén với quan sát lập luận Ơng nhận xét, giai đoạn 1940 - 1945 giai đoạn quan trọng tiến trình văn học Bởi, trước đó, nhà nghiên cứu thường lấy năm 1939, 1940 năm chốt cho cơng trình Các cơng trình lại mốc 1945 Như vậy, năm phát triển văn học Việt Nam bị bỏ ngỏ Trong viết Chặng đường văn học 19401945, Hoàng Như Mai đặt vấn đề cần nhìn nhận lại giai đoạn Có nhiều tác giả, tác phẩm giá trị, kể đến Tống biệt hành Thâm Tâm, Độc hành 1, Độc hành Trần Huyền Trân, Hành phương Nam Nguyễn Bính, tùy bút Võng ngơ đồng Nguyễn Tn Trong cơng trình Văn học Việt Nam đại (19451960), Hoàng Như Mai dành chương cho Di sản văn học trước cách mạng tháng Tám Điều cho thấy ông quan tâm nghiêm túc đến vận động phát triển văn học giai đoạn 1940 - 1945 Năm 1945 đến 1960 giai đoạn đầy biến động Nền văn học phát triển với xuất nhiều nhà thơ, nhà văn lớn với nhiều tác phẩm tiêu biểu Đặc biệt giai đoạn kháng chiến chống Pháp từ 1946 - 1954 Đây giai đoạn mà văn nghệ, văn hóa mặt trận, nhà văn, nhà thơ chiến sỹ Số lượng tác giả, tác phẩm đồ sộ Việc đọc hết ngần tác phẩm, ngần năm để tổng thuật, giới thiệu với độc giả đóng góp vơ lớn lao Cơng trình Văn học Việt Nam (1945 - TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN 1960) giới thiệu đến người đọc hệ thống tác giả, tác phẩm lớn với thể loại vô đa dạng Việc giới thiệu đầy đủ thể loại văn học (từ thơ, văn xi, lý luận, phê bình, nghiên cứu, giới thiệu văn học đến kịch) đánh giá nghiên cứu đầu tư, nghiêm túc tác giả Những tác gia tiêu biểu Nguyễn Ái Quốc, Tố Hữu, … mà Hoàng Như Mai giới thiệu sau chọn lọc biên soạn giới thiệu sách giáo khoa ngữ văn lớp 11, lớp 12 Điều chứng minh tinh nhạy nhà nghiên cứu việc đánh giá tác giả, tác phẩm Ở chương khái lược, giới thiệu chung cho giai đoạn, tác giả liệt kê kỹ lưỡng tác giả tác phẩm có liên quan Đặc biệt, tác giả lý giải cặn kẽ, đưa nguyên nhân cho vấn đề văn học bỏ ngỏ chủ đề cải cách ruộng đất “được phát động rầm rộ với nhiều tác phẩm chất lượng chưa cao, đến ngày lưu lại kho văn học ít” Theo Hồng Như Mai, nguyên nhân tác phẩm “có liên quan với chủ nghĩa sơ lược, chủ nghĩa tự nhiên khuynh hướng tô hồng (…) vấn đề giải cách chung chung, điệu, chiều, dễ dãi” [1] Khơng vậy, Hồng Như Mai cịn dụng cơng giới thiệu chi tiết tác giả, tác phẩm tiêu biểu Đặc biệt giai đoạn năm kháng chiến chống Pháp, tác giả thống kê, giới thiệu tập thơ, tiểu thuyết bật, tác giả tiêu biểu Ví dụ như: Thơ ca kháng chiến Tú Mỡ, Truyện ký Trần Đăng, Bút ký truyện ngắn Nam Cao, tập thơ Việt Bắc Tố Hữu, Xung kích Nguyễn Đình Thi, Vùng mỏ Võ Huy Tâm, Con trâu Nguyễn Văn Bổng, Truyện Tây Bắc Tơ Hồi, … Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu Giáo sư Hồng Như Mai trình bày theo SỐ (2) 2022 chương riêng biệt Cụ thể, tác giả dành hẳn tám chương để giới thiệu, phân tích, bình giảng tám tác giả với tác phẩm cụ thể: - Chương Tập thơ Việt Bắc - Chương 10 Thơ ca kháng chiến Tú Mỡ - Chương 12 Truyện ký Trần Đăng - Chương 13 Bút ký truyện ngắn Nam Cao - Chương 14 Xung kích (tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi) - Chương 15 Vùng mỏ (Tiểu thuyết Võ Huy Tâm) - Chương 16 Con trâu (Tiểu thuyết Nguyễn Văn Bổng) - Chương 17 Truyện Tây Bắc Tơ Hồi Điều chứng tỏ tác giả đánh giá cao, có dụng ý giới thiệu tác giả, tác phẩm trường hợp văn học điển hình giai đoạn kháng chiến chống Pháp Trong trình giới thiệu, ngồi việc phân tích giá trị nội dung nghệ thuật tác giả, sâu vào chủ đề tác phẩm Hồng Như Mai ưu khuyết điểm tác phẩm Ví dụ “Trong Con trâu, nhân vật nói chung cịn sơ lược, đời sống nội tâm nghèo nàn” Hoặc tác giả Nguyễn Văn Bổng “quá thiên văn tường thuật vận dụng thể văn miêu tả Do tác giả chưa dựng lên tranh chiến đấu linh hoạt, hùng vĩ (…) thiếu yếu tố lãng mạn đề cao tính chất anh hùng người vừa bình thường vừa phi thường” (Hồng Như Mai, 2005: 382-383) Đối với Vùng mỏ, Hoàng Như Mai nhận định tác giả vào nội tâm, văn khơ cộc Vùng mỏ nhiều “tơ hồng việc” Hoặc nhận xét Xung 53 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN kích “cách nhìn nhà văn nặng màu sắc tiểu tư sản chủ quan, gị bó, trừu tượng” [2] Những nhận xét Hồng Như Mai hồn tồn xác, đặc biệt thể loại tiểu thuyết Trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp, yêu cầu văn học nghệ thuật lúc phải ngắn gọn, nhanh lẹ, dễ đọc, dễ hiểu, cho nên, điều phần khiến cho tiểu thuyết xuất muộn thành tựu thơ ca truyện ngắn Chúng ta xem lại lời chia sẻ Hồ Chủ tịch Cách viết năm 1952 để hiểu rõ bối cảnh văn nghệ lúc giờ: “Hiện trình độ đại đa số đồng bào ta không cho phép đọc dài, điều kiện giấy mực ta không cho phép viết dài in dài, ta người lính đánh giặc, người dân làm khơng cho phép xem lâu Vì vậy, viết ngắn chừng tốt chừng nấy” [3] Ưu điểm, hạn chế nghiên cứu văn học Hoàng Như Mai qua cơng trình Văn học Việt Nam đại (1945 1960) Nắm rõ quan điểm “tác phẩm văn học sản phẩm sinh nghĩa tạo nghĩa văn bản, thống có tính q trình văn nghệ thuật với khách thể thẩm mỹ hình thành hoạt động tiếp nhận người đọc” (Trần Đình Sử cộng sự, 2010: 27), nhà nghiên cứu Hoàng Như Mai khơng tìm hiểu tác phẩm văn vốn có mà dựa vào vốn kiến thức, kinh nghiệm văn hóa, trị, lịch sử thân để tìm hiểu lý giải tác phẩm Mơ típ thường thấy viết Hoàng Như Mai nêu giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm, sau khiếm khuyết, điều chưa đạt tác phẩm Ông viện dẫn nhiều lập luận, dẫn chứng nhà nghiên cứu, nhà văn 54 SỐ (2) 2022 khác ngồi nước Cách trình bày theo hướng văn học - lịch sử đặc điểm bật viết Hồng Như Mai Ơng am hiểu lịch sử xã hội, am hiểu bối cảnh văn hóa, trị trang viết phân tích đưa dẫn chứng thuyết phục Trong hầu hết viết mình, Hồng Như Mai lựa chọn lĩnh vực gần gũi, nghiên cứu, tìm hiểu, nói nơm na sở trường để phân tích, giới thiệu Đối với vấn đề, tác giả dẫn dắt, lấy ví dụ minh họa sâu phân tích, giải thích Đây có lẽ ảnh hưởng phong cách giảng dạy Mấy lời nói đầu tác giả có chia sẻ Cơng trình Văn học Việt Nam đại (1945 - 1960) khơng túy cơng trình nghiên cứu văn học theo dạng lý luận cao siêu mà gần gũi hầu hết viết bình giảng Ngồi ra, tác giả cịn trích dẫn nhiều thơng tin có giá trị lịch sử Ví dụ trích Đề cương văn hóa Việt Nam, lời phát biểu lãnh đạo Đảng, Nhà nước, lời thề quân đội nhân dân Việt Nam, … Ở nội dung phân tích, Hồng Như Mai lồng ghép kiến thức lịch sử, trị, văn hóa khu vực, … giúp cho nghiên cứu thêm sinh động chi tiết Trong chương Truyện Tây Bắc Tơ Hồi, tác giả dùng gần bốn trang để giới thiệu lịch sử, văn hóa, trị Tây Bắc, sau dẫn dắt đến giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Hoặc kiện phức tạp bối cảnh lịch sử, xã hội lúc cách mạng ruộng đất phong trào nhân văn giai phẩm tác giả trình bày rõ ràng, chi tiết Ngồi ra, Hồng Như Mai cịn nghiên cứu kỹ tiểu sử, câu chuyện “bếp núc” nhà văn, nhà thơ nên lập luận thu hút mạch lạc “Có nhiều trang khiến người TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN đọc có cảm giác tác giả giáo trình đối thoại với nhà văn khơng phải phân tích hàn lâm, kinh viện, khơ khan người nghiên cứu túy” (Võ Văn Nhơn, 2019: 317) Có lẽ mà nhiều trang viết, người đọc cảm nhận rõ giọng điệu nhà nghiên cứu: Có lúc tự hào với lực lượng kháng chiến, có lúc căm phẫn, chê bai đối tượng chưa tốt, chí ngậm ngùi chia sẻ điểm chưa lịch sử Võ Văn Nhơn cho rằng: “Đọc giáo trình, người đọc cảm thấy bị hấp dẫn, bị thuyết phục cách viết riêng, trang viết người đương thời, người cuộc” (Võ Văn Nhơn, 2019: 317) Hoàng Như Mai đặc biệt yêu mến nhà thơ Tố Hữu Ông dành nhiều trang viết cho nhà thơ Trong số tám nhà văn, nhà thơ giới thiệu cơng trình Văn học Việt Nam đại (1945 - 1960) viết tập thơ Việt Bắc ưu với dung lượng gần 41 trang Trong nhà thơ, nhà văn khác dung lượng hơn: Thơ ca kháng chiến Tú Mỡ - 25 trang; Truyện ký Trần Đăng - trang; Bút ký truyện ngắn Nam Cao - 12 trang; Xung kích (tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi) - 29 trang; Vùng mỏ (Tiểu thuyết Võ Huy Tâm) - 14 trang; Con trâu (Tiểu thuyết Nguyễn Văn Bổng) - 10 trang Truyện Tây Bắc Tơ Hồi - 27 trang Trong 24 chương tác giả dành hai chương (chương 9) để viết thơ Tố Hữu trước sau Cách mạng tháng Tám Ngoài ra, tác giả Hoàng Như Mai dùng thơ Tố Hữu để mở đầu cho chương khái quát văn học giai đoạn, cụ thể chương 3, 20 Có lẽ, đồng điệu quan điểm trị, nghệ thuật khâm phục đóng góp Tố Hữu thơ ca cách mạng lúc khiến cho Hoàng SỐ (2) 2022 Như Mai yêu mến nhà thơ Tố Hữu đến Về ngơn ngữ, Hồng Như Mai giảng viên văn học, cách hành văn ông chặt chẽ, gãy gọn Từ luận điểm, ông đưa nhiều dẫn chứng, ví dụ để chứng minh Nắm rõ ngơn ngữ, nên câu văn Hồng Như Mai bóng bẩy, nhiều hình tượng Nói Việt Bắc, ơng cho Việt Bắc “bông hoa đẹp thơ ca kháng chiến”, nói Vang bóng thời, ơng ví von “mở Vang bóng thời, người ta tưởng mở hai cánh cửa bước vào nhà bảo tàng văn hóa dân tộc, nơi trưng bày vật thời xưa” (Hoàng Như Mai, 2005: 249) Tuy vậy, góc nhìn trị, nhãn quan cách mạng thời điểm mà Hồng Như Mai có nhiều nhận định thiếu khách quan Ví dụ tác phẩm Tây tiến Quang Dũng, Màu tím hoa sim Hữu Loan trước trường hợp Trương Tửu Trong Tây Tiến, Hồng Như Mai cho rằng: tinh thần thơ cịn “phảng phất buồn mệt nhọc cá nhân ốm yếu”, “người cảnh lên với sắc màu ảm đạm” Trong lửa kháng chiến hừng hực thời “cái khóc lóc sụt sịt anh đội? bên Màu tím hoa sim Hữu Loan khiến người ta buồn cười” [4] Nhưng, lần xuất sau, tác giả lược bớt nhìn nhận, đánh giá khách quan Theo Võ Văn Nhơn “Trong hồn cảnh lúc đó, bên cạnh ý kiến phê phán ‘hình ảnh người anh hùng thơ đậm màu sắc anh hùng cá nhân’, thầy cho ‘cảm hứng lãng mạn anh hùng số thơ đầu kháng chiến khơng phải khơng có tác dụng cổ vũ tinh thần chiến đấu’ Trong hoàn cảnh đó, khẳng định tác phẩm có thời xem có vấn đề Ngày 55 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN Chính Hữu, Tây tiến Quang Dũng, … đáng trân trọng” (Võ Văn Nhơn, 2019: 318) Ngoài ra, yêu, ghét rõ ràng nên tác giả bộc lộ quan điểm cá nhân vào viết nhiều Đặc biệt viết giai đoạn Nhân văn giai phẩm, tác giả dùng từ nặng: bọn, nhóm phá hoại, chống phá, … Cơng trình Văn học Việt Nam đại (1945 - 1960), theo tác giả, tập hợp tác phẩm văn học xuất đăng báo chí từ năm 1960 trở trước Do hoàn cảnh lịch sử điều kiện thời gian nên cơng trình cịn thiếu số tác phẩm, kể đến như: Tây đầu đỏ, Bên đường cù lao Dung (Phạm Anh Tài), Cái lu (Trần Kim Trắc), Nhà Phó Ba (Xuân Thu), Bên đường 12, Nhân dân tiến lên (Vũ Tú Nam), … Đặc biệt giai đoạn sau kháng chiến chống Pháp, từ 1954 - 1960, Hoàng Như Mai chưa khái quát tranh văn học nước nhà giai đoạn Ở giai đoạn 1954 - 1960, viết chương: 21, 22, 23, 24 mức gợi ý chưa thật khái quát giới thiệu rõ thành tựu văn học giai đoạn lúc Theo Trần Hữu Tá Lời đề dẫn “Khó địi hỏi phần thứ ba cơng trình - Văn học Việt Nam từ sau ngày hịa bình lập lại (1954 - 1960) đảm bảo tính đầy đủ khách quan, khoa học Văn học miền Bắc nước ta chuyển động vừa mạnh mẽ vừa phức tạp hồn cảnh xã hội - trị khơng đơn giản Nhà nghiên cứu khơng có khoảng cách lùi xa cần thiết để khái quát đánh giá Do đó, nhiều nhận định thơ ca (chương 21), văn xuôi (chương 22), kịch (chương 23), lý luận - phê bình nghiên cứu (chương 24) mang giá trị gợi ý” (Hồng Như Mai, 2005: 16) Là cơng trình phục vụ giảng dạy nên luận điểm, dẫn chứng tác giả đưa 56 SỐ (2) 2022 chi tiết nhiên đôi lúc dàn trải, nhiều đoạn thiên bình giảng tác phẩm Điều tác giả lý giải Mấy lời nói đầu: “cách đặt vấn đề, cách lập luận, cách vận dụng dẫn chứng tài liệu tham khảo, lời văn, … phục vụ yêu cầu giảng dạy lớp” [5] Sau hiệu chỉnh để đăng Văn học Việt Nam đại, Trường Đại học tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 1982, Hoàng Như Mai tuyển tập, xuất năm 2005 tác giả lược bớt Cụ thể, Hoàng Như Mai lược bỏ nhiều nội dung liên quan đến dẫn chứng trích dẫn từ quan điểm Các-mác, Ăng-ghen, Lê-nin, nhà mỹ học Liên Xô Tơ-rô-phimốp, đại tướng Võ Nguyên Giáp, … viết tác giả Tơ Hồi, Tố Hữu Tác giả lược bỏ nhiều số nhận định mang màu sắc trị vấn đề nhóm Nhân văn giai phẩm, số đánh giá khắt khe nhãn quan trị vào thời điểm tiểu thuyết Xung kích, … Kết luận Văn học Việt Nam đại (1945 1960) công trình cơng phu, nghiêm túc, khái qt tồn cảnh văn học Việt Nam đại giai đoạn 1945 - 1960 Đây cơng trình có bố cục chặt chẽ, hợp lý, phạm vi bao quát tinh nhạy Cách lập luận, triển khai, phân tích tác giả khiến cho cơng trình nghiên cứu văn học khơ khan trở nên dễ tiếp thu Việc nắm rõ bối cảnh lịch sử, tình hình kinh tế, trị, văn học nước khiến cho cơng trình Hồng Như Mai đầy đặn Tác giả nghiên cứu chi tiết, khái quát cụ thể thành tựu văn học khoảng năm kháng chiến chống Pháp từ 1945 - 1954 đồng thời giới thiệu gương mặt tiêu biểu giai đoạn như: Tố Hữu, TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN Tú Mỡ, Trần Đăng, Nam Cao, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Văn Bổng, Võ Huy Tâm, Tơ Hồi Dù cịn vài thiếu sót việc hệ thống tác giả, tác phẩm; sa đà vào bình giảng tác phẩm có nhiều nhận định thiếu khách quan nhãn quan trị lúc đóng góp Hồng Như Mai lĩnh vực nghiên cứu văn học thơng qua cơng trình Văn học Việt Nam đại (1945 - 1960) to lớn Chú thích [1] Hồng Như Mai (1961) Văn học Việt Nam đại (1945 - 1960) Hà Nội, Nxb giáo dục, 125 [2] Sđd, 280 [3] Sđd, 230 [4] Sđd, 138 [5] Sđd, Tài liệu tham khảo Đoàn Trọng Huy (2019) Hoàng Như Mai nhân cách giáo dục, văn hoá cao quý Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Nghiên cứu, giảng dạy văn học GS NGND Hồng Như Mai Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Quốc gia Thành SỐ (2) 2022 phố Hồ Chí Minh, 400-410 Hồng Như Mai (1982) Văn học Việt Nam đại (Quyển 1) Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Hồng Như Mai (2005) Hồng Như Mai tuyển tập Nxb Giáo dục, Hà Nội Phương Lựu (chủ biên), Nguyễn Nghĩa Trọng, La Khắc Hòa, Lê Lưu Oanh (2010) Lý luận Văn học, Tập 1: Văn học, nhà văn, bạn đọc Hà Nội, Nxb Đại học Sư phạm Võ Văn Nhơn (2019) Giáo sư Hoàng Như Mai giáo trình văn học cách mạng Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Nghiên cứu, giảng dạy văn học GS NGND Hoàng Như Mai Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 315-319 Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2010) Lý luận văn học, Tập 2: Tác phẩm thể loại văn học Hà Nội, Nxb Đại học Sư phạm 57 ... đóng góp Giáo sư Nhà giáo nhân dân Hồng Như Mai cơng nghiên cứu văn học Việt Nam, giai đoạn 1945 - 1960 đáng ghi nhận ? ?Giáo trình đặt tảng cho giáo trình văn học Việt Nam đồ sộ sau Đại học Tổng... Hồng Như Mai lĩnh vực nghiên cứu văn học thông qua cơng trình Văn học Việt Nam đại (1945 - 1960) to lớn Chú thích [1] Hồng Như Mai (1961) Văn học Việt Nam đại (1945 - 1960) Hà Nội, Nxb giáo dục,... luận Văn học, Tập 1: Văn học, nhà văn, bạn đọc Hà Nội, Nxb Đại học Sư phạm Võ Văn Nhơn (2019) Giáo sư Hoàng Như Mai giáo trình văn học cách mạng Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Nghiên cứu, giảng dạy văn

Ngày đăng: 02/11/2022, 10:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w