Bài giảng Thương mại và đầu tư quốc tế - Chương 2: Hàng rào thương mại và tạo thuận lợi thương mại trong thương mại quốc tế. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: phân loại và ý nghĩa của hàng rào thương mại trong thương mại quốc tế; hàng rào thuế quan; hàng rào phi thuế quan; tạo thuận lợi thương mại;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Biến động dòng vốn FDI giới dòng vốn FDI vào nhóm kinh tế năm 2019-2020 Đơn vị: Tỷ USD Nguồn: https://unctad.org/system/files/official-document/diaeiainf2021d1_en.pdf Truy cập tháng năm 2021 Chương HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1 Phân loại ý nghĩa hàng rào thương mại thương mại quốc tế 2.2 Hàng rào thuế quan 2.3 Hàng rào phi thuế quan 2.4 Tạo thuận lợi thương mại 18 Chương HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1 Phân loại ý nghĩa hàng rào thương mại thương mại quốc tế -Khái niệm hàng rào thương mại (Trade Barriers) Chương HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1 Phân loại ý nghĩa hàng rào thương mại thương mại quốc tế -Khái niệm hàng rào thương mại (Trade Barriers) -Những quy định, sách phủ làm hạn chế/ gây cản trở hàng hóa, dịch vụ nhập từ nước ngồi -Ví dụ: quy định thuế nhập khẩu, quy định hạn ngạch, quy định kỹ thuật,… 19 Chương HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1 Phân loại ý nghĩa hàng rào thương mại thương mại quốc tế - Phân loại hàng rào thương mại Hàng rào thuế quan Xuất hàng X Quốc gia A Quốc gia B Hàng rào phi thuế quan (Các biện pháp phi thuế NTMs) Chương HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1 Phân loại ý nghĩa hàng rào thương mại thương mại quốc tế Ý nghĩa hàng rào thương mại quốc tế Mục đích trị Bảo vệ an ninh quốc gia Bảo vệ ngành sản xuất nước Bảo vệ việc làm người lao động Bảo vệ người tiêu dùng Bảo vệ môi trường, tài nguyên Đảm bảo cạnh tranh lành mạnh 20 Chương HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.2 Hàng rào thuế quan - Khái niệm hàng rào thuế quan 2.2.1 Các phương pháp tính thuế • Phương pháp tính thuế theo giá trị • Phương pháp tính thuế tuyệt đối • Phương pháp hỗn hợp Chương HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.2.2 Vai trị thuế quan • Góp phần tạo nguồn thu NSNN • Cơng cụ điều chỉnh mục tiêu kinh tế vĩ mơ • Cơng cụ điều tiết hoạt động TMQT • Cơng cụ để phân biệt đối xử TMQT 21 Chương HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.2.3 Tác động hàng rào thuế quan Tác động tích cực Tác động khơng tích cực Đóng góp ngân sách nhà nước Làm giảm hiệu khai thác nguồn lực doanh nghiệp Điều tiết cán cân thương mại Làm động lực cạnh tranh cho DN Bảo hộ ngành sản xuất Làm tăng giá hàng xuất hàng nhập, ảnh hưởng khả cạnh tranh hàng hóa lợi ích người tiêu dùng Phát sinh buôn lậu 22 23 24 25 Chương HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.3 Hàng rào phi thuế quan 2.3.1 Hàng rào kỹ thuật - Những quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật, quy định quy trình đánh giá phù hợp (những biện pháp TBT) - Các biện pháp vệ sinh dịch tễ (Biện pháp SPS) - Quy định kiểm tra trước giao hàng 26 • 18.000 sản phẩm tương ớt Chinsu Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan bị Nhật Bản thu hồi chứa axit benzoic - chất bị cấm sử dụng sản phẩm Nhật Bản (axit benzoic chất sử dụng để chống nấm mốc thực phẩm phép sử dụng nhiều quốc gia giới) • Thơng tư 27/2012/TT-BYT ngày 30.11.2012 quản lý phụ gia thực phẩm, hàm lượng benzoic sử dụng với hàm lượng tối đa 1g/kg sản phẩm tương ớt • Tương ớt Chinsu chứa từ 0,41g/kg đến 0,45g/kg axit benzoic Việc sử dụng biện pháp kỹ thuật phải đảm bảo nguyên tắc: Không phân biệt đối xử; Tránh tạo rào cản không cần thiết thương mại quốc tế (nếu dùng biện pháp khác hạn chế thương mại hơn); Hài hồ hố; Có tính đến tiêu chuẩn quốc tế chung; Đảm bảo nguyên tắc tương đương công nhận lẫn (với nước khác); Minh bạch; (Hiệp định TBT – WTO) 27 Chương HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.4.5 Hệ thống tiêu chí đánh giá tạo thuận lợi thương mại WB, OECD 2.4.5.1 Hệ thống tiêu chí đánh giá WB môi trường kinh doanh Báo cáo Môi trường kinh doanh (tên gọi tiếng Anh Doing Business, viết tắt DB) ấn phẩm thường niên của Ngân hàng Thế giới (WB), tổ chức thực liên tục kể từ năm 2003 nguồn tham khảo thứ hạng, mức độ thuận lợi môi trường kinh doanh kinh tế giới Đến nay, tổng số lượng kinh tế xếp hạng Báo cáo 190 Chương HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.4.5.1 Hệ thống tiêu chí đánh giá WB mơi trường kinh doanh Báo cáo đo lường tác động quy định pháp lý hoạt động doanh nghiệp thông qua 11 số Khởi kinh doanh (Starting a Business) Xin giấy phép xây dựng thủ tục liên quan (Dealing with Construction Permits) Tiếp cận điện (Getting Electricity) Đăng ký tài sản (Registering Property) Tiếp cận vốn (Getting Credit) 39 Chương HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.4.5.1 Hệ thống tiêu chí đánh giá WB môi trường kinh doanh Bảo vệ cổ đông thiểu số (Protecting Minority Investors) Nộp thuế (Paying Taxes) Thương mại xuyên biên giới (Trading across Borders) Mức thực thi hợp đồng (Enforcing Contracts) 10 Giải tình trạng phá sản (Resolving Insolvency) 11 Quy định thị trường lao động (Labour market regulation) Chương HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 40 Chương HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 41 180 160 140 120 100 80 60 40 20 DB rank of Vietnam and some other countries in 2019 144 63 12 21 66 73 70 154 95 31 Source: WB’s Doing business report 2020 Time and cost for customs clearance and inspection procedures in some ASEAN countries in 2019 500 400 300 200 100 117 335 220 33 10 213 213 28 36 233 44 50223 150 395 340 48 373 290 55 56 100 50 Singapore Malaysia Thailand Brunei Vietnam time to export (hours) time to import (hours) cost to export (USD) cost to import (USD) Source: https://www.doingbusiness.org/en/data/exploretopics/trading-across-borders 42 Chương HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.4.5.2 Hệ thống tiêu chí đánh giá WB số thực logistics • Chỉ số LPI gì? LPI viết tắt từ tiếng Anh “Logistics performance index”, có nghĩa số lực quốc gia Logistics, Ngân hàng giới tiến hành nghiên cứu công bố báo cáo mang tên “Kết nối để cạnh tranh- ngành logistics kinh tế toàn cầu” (connecting to compete, trade logistics in the global economy) Chương HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.4.5.2 Hệ thống tiêu chí đánh giá WB số thực logistics Chỉ số LPI đánh giá tiêu chí: • Cơ sở hạ tầng (infrastructure) • Vận tải quốc tế (shipments international) • Năng lực logistics (Competence Logistics) • Theo dõi đơn hàng • Thời gian (Timeliness) • Hải quan (customs) 43 Chương HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Chương HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.4.5.3 Hệ thống tiêu chí đánh giá tạo thuận lợi thương mại OECD • Khả sẵn có thơng tin (Information Availability) • Khả tham gia cộng đồng doanh nghiệp (Involvement of the Trade Community) • Những quy định cơng bố (advance rulings) • Thủ tục khiếu kiện (Appeal Procedures) • Các loại phí chi phí (fees and charges) • Các thủ tục chứng từ (Formalities – Documents) • Các thủ tục trao đổi liệu điện tử (Formalities – Automation) • Các thủ tục mặt quy trình (Formalities – Procedures) • Hợp tác nội (Internal Co-operation) • Hợp tác đối ngoại (External Co-operation) • Khả giám sát tính cơng (Governance and Impartiality) 44 Vietnam's trade facilitation indicators based on TFA 2017 2019 A-Information… 1.5 0.5 K- Governance and… J- External Co-operation I-Internal Co-operation H-Formalities –… G-Formalities –… B- Involvement of the… C-Advance Rulings D-Appeal Procedures E- Fees and Charges F- Formalities –… Source: https://www1.compareyourcountry.org/tradefacilitation/en/1/default/VNM/default, accessed on 10th October 2020 Chương HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.4.6 Thỏa thuận tạo thuận lợi thương mại WTO cam kết Việt Nam • Ngày 22/02/2017, Hiệp định TF WTO thức có hiệu lực, sau đạt phê chuẩn cần thiết 2/3 tổng số 164 quốc gia thành viên WTO • TFA nhằm mục đích xúc tiến việc vận chuyển, giải phóng hàng hóa (bao gồm hàng hóa cảnh) cải thiện hợp tác hải quan thông qua việc tinh giản tiêu chuẩn quốc tế hoạt động hải quan • Về nội dung Hiệp định TF, Hiệp định bao gồm phần: 45 Chương HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.4.6 Thỏa thuận tạo thuận lợi thương mại WTO cam kết Việt Nam Phần I: Nội dung biện pháp kỹ thuật Hiệp định TF chủ yếu tập trung vào nhóm: Nhóm vấn đề tiếp cận thơng tin tính minh bạch; Nhóm vấn đề quản lý quy định pháp lý thương mại; Nhóm vấn đề thủ tục hải quan; Nhóm vấn đề cảnh thương mại Chương HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.4.6 Thỏa thuận tạo thuận lợi thương mại WTO cam kết Việt Nam Phần II: Quy định điều khoản đặc biệt quốc gia thành viên phát triển chậm phát triển Theo quy định WTO, nội dung Hiệp định TF chia thành nhóm bao gồm nhóm A (thực hiệp định có hiệu lực); nhóm B (cần thêm thời gian ân hạn định); nhóm C (cần thêm thời gian ân hạn hỗ trợ kỹ thuật) WTO cho phép nước thành viên tham gia vào hiệp định TF, tự xem xét phân loại quy định theo phân nhóm A, nhóm B C Một phân loại quy định theo phân nhóm WTO mặc nhiêncác nước thành viên phảicó trách nhiệm phải thực theo nội dung cam kết 46 Chương HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.4.6 Thỏa thuận tạo thuận lợi thương mại WTO cam kết Việt Nam Phần III: Các thỏa thuận thể chế điều khoản cuối cùng, quy định tất điều khoản Hiệp định TF mang tính chất bắt buộc quốc gia thành viên tham gia Hiệp định Ngồi ra, Hiệp định cịn u cầu thành lập Ủy ban Tạo Thuận lợi Thương mại WTO tất thành viên tham gia phải thành lập Ủy ban quốc gia Tạo Thuận lợi Thương mại nhằm khuyến khích giám sát việc thực thi theo nội dung cam kết Hiệp định Chương HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.4.6 Thỏa thuận tạo thuận lợi thương mại WTO cam kết Việt Nam Việt Nam trở thành thành viên thứ 60 phê chuẩn Hiệp định TFA tháng 11/2015 Nhóm A nhóm Việt Nam cam kết thực Hiệp định TF có hiệu lực; Nhóm B nhóm Việt Nam cam kết thực sau thời gian chuẩn bị (khoảng từ đến năm); Nhóm C nhóm Việt Nam cam kết thực sau thời gian chuẩn bị có hỗ trợ kỹ thuật (hơn năm) 47 Nhóm Nhóm A Nhóm B Nhóm C Những cam kết 14 cam kết (Điểm hỏi đáp, Thông báo, Tham vấn, Thủ tục khiếu nại giải quyết, Các quy định chung cụ thể phí lệ phí, Chấp nhận sao, Kiểm tra trước giao hàng, Thủ tục biên giới chung,…) 14 cam kết (xuất bản, toán điện tử, kiểm tra sau thông quan, sử dụng tiêu chuẩn quốc tế,…) cam kết (thơng tin có sẵn qua internet, thủ tục kiểm tra, quản lý rủi ro, hợp tác quan biên giới, cửa,…) Thời gian hoàn thành 22 tháng 2, 2017 31 tháng 12 2021/2022/2023 31 tháng 12 2024 Chương HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.4.7 Lợi ích khó khăn việc thực Tạo thuận lợi thương mại nước phát triển (*) Lợi ích - Thứ nhất, quốc gia phát triển có hội cải cách chế thủ tục, luật pháp theo hướng đơn giản hóa, hài hịa hóa, tiêu chuẩn hóa, phù hợp với luật pháp cam kết quốc tế, nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Môi trường pháp lý trở nên minh bạch hơn, khả đoán - Thứ hai, giảm thời gian chi phí cho giao dịch thương mại - Thứ ba, có lợi cho doanh nghiệp vừa nhỏ, đối tượng mà thủ tục hải quan trở nên nặng nề - Thứ tư, TFA giúp giải nạn chép lậu hàng nhái, nạn tham ô tham nhũng - Thứ năm, cải thiện môi trường kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh quốc gia - Thứ sáu, thúc đẩy thương mại đầu tư quốc tế 48 Chương HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.4.7 Lợi ích khó khăn việc thực Tạo thuận lợi thương mại nước phát triển (*) Khó khăn -Thứ nhất, hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện -Thứ hai, phối kết hợp quan chức năng, ngành hạn chế -Thứ ba, hạ tầng sở chưa phát triển -Thứ tư, thách thức việc vừa đảm bảo tạo thuận lợi thương mại, vừa đảm bảo an ninh biên giới, đặc biệt quan quản lý biên giới Chương HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.4.8 Thực trạng thực tạo thuận lợi thương mại Việt Nam - Hệ thống văn pháp luật - Thủ tục hải quan, - Thủ tục kiểm tra chuyên ngành - Cơ chế cửa - Phát triển dịch vụ logistics 49 Nghị 02 / NQ-CP tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Nghị số 19 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh lực cạnh tranh quốc gia 18/3/2014 2015-2018 Nghị số 19 tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia 2019-2020 • Cắt bỏ 50% danh mục hàng hóa, sản phẩm phải kiểm tra chuyên ngành; • chuyển mạnh phương thức quản lý nhà nước từ chủ yếu tiền kiểm sang chủ yếu hậu kiểm; • giảm tỷ lệ lô hàng nhập phải kiểm tra chuyên ngành cửa thông quan từ 25 - 27% xuống 10% Quyết định số 684 / QĐ-TTg việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1899 / QĐ-TTg việc thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia chế cửa ASEAN, Cơ chế cửa quốc gia Tạo thuận lợi thương mại Quốc hội Việt Nam thông qua TFA theo Nghị số 108/2015 / QH13 T11/ 2015 - “Nâng thứ hạng Chỉ số giao dịch qua biên giới lên 10 - 15 bậc vào năm 2021; vào năm 2019 từ đến bước ”, - “Tiếp tục cải cách tồn diện cơng tác quản lý kiểm tra chuyên ngành, kết nối với hệ thống cửa quốc gia ASEAN” 13/10/2016 4/62019 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1969 / QĐ-TTg phê duyệt kế hoạch chuẩn bị thực TFA 50 - Việt Nam ban hành văn pháp lý khác huy động hỗ trợ kỹ thuật để thực TFA - WB hỗ trợ xây dựng cổng thương mại điện tử nhằm thực nghĩa vụ minh bạch TFA, - Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) hỗ trợ Chương trình Tạo thuận lợi Thương mại nhằm cải cách, tiêu chuẩn hóa, hài hịa hóa đơn giản hóa thủ tục hành phù hợp với cam kết TFA, đặc biệt trọng kiểm tra chuyên ngành xuất nhập - Tháng 11/2015, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng ký Quyết định số 2026 / QĐ-Ttg phê duyệt Kế hoạch tăng cường hiệu kiểm tra chuyên ngành hàng hóa xuất nhập Một nhiệm vụ cụ thể nêu Quyết định đổi phương thức kiểm tra chuyên ngành theo hướng tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu, giảm chi phí, rút ngắn thời gian thơng quan hàng hóa xuống ngày vào năm 2020 - Tháng năm 2019, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc ký Quyết định số 1254 / QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch hành động thúc đẩy Cơ chế cửa quốc gia, Cơ chế cửa ASEAN, cải cách kiểm tra chuyên ngành tạo thuận lợi thương mại giai đoạn 2018-2020 51 Quyết định số 37/2017 / QĐ-TTg bãi bỏ Quyết định số 50/2006 / QĐ-TTg kiểm tra chất lượng hàng hóa, cắt bỏ 114 mặt hàng phải kiểm tra chuyên ngành; Nghị định số 74/2018 / NĐ-CP ngày 15/5/2018 sửa đổi, bổ sung Nghị định 132/2008 / NĐ-CP hướng dẫn cụ thể thi hành Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Thơng tư số 07/2017 / TT-BKHCN ngày 16/6/2017 Bộ Khoa học Công nghệ cắt giảm 90% mặt hàng phải kiểm tra chất lượng trước thông quan; Thông tư số 23/2016 / TT-BCT ngày 12 tháng 10 năm 2016 Bộ Công Thương quy định giới hạn kiểm tra hàm lượng fomanđehit amin thơm có nguồn gốc từ chất tạo màu azo sản phẩm dệt may; Thông tư số 18/2017 / TT-BCT ngày 21 tháng năm 2017 Bộ Công Thương bãi bỏ việc kiểm tra chất lượng 100 mặt hàng thép nhập khẩu; Nghị định số 15/2018 / NĐ-CP ngày 02/02/2018 an toàn thực phẩm cắt giảm 95% lô hàng nhập phải kiểm tra Nhà nước an toàn thực phẩm - Nghị định 85/2019 / NĐ-CP nêu rõ (i) Hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa nhập phải kiểm tra chuyên ngành trước thông quan (Điều 21.5); (ii) Hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa nhập phải kiểm tra chuyên ngành sau thông quan (Điều 21.6) - Ngày 16/9/2020, Bộ Tài có Tờ trình số 164 / TTr-BTC trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Đổi mơ hình kiểm tra chất lượng, kiểm tra an tồn thực phẩm hàng hóa nhập Mục tiêu mơ hình cắt giảm thời gian tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế sở cải cách thực chất công tác kiểm tra chun ngành 52 Những cải cách theo mơ hình • Giao quan hải quan làm đầu mối kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm hàng hóa nhập • Áp dụng thống phương thức kiểm tra toàn lĩnh vực chất lượng, an toàn thực phẩm nhằm giảm số lượng lô hàng nhập phải kiểm tra, gồm: Kiểm tra chặt chẽ; Kiểm tra thông thường; Giảm kiểm tra • Đơn giản hóa thủ tục kiểm tra chất lượng, kiểm tra an tồn thực phẩm hàng hóa nhập • Áp dụng hình thức kiểm tra mặt hàng để giảm số lượng lô hàng phải kiểm tra (chuyển từ kiểm tra chặt sang kiểm tra thông thường, từ kiểm tra thông thường sang kiểm tra giảm hàng hóa giống nhau, khơng phân biệt đơn vị nhập khẩu) • Áp dụng đầy đủ thực chất nguyên tắc quản lý rủi ro kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm hàng hóa nhập để đảm bảo vai trị quản lý nhà nước nâng cao tính tuân thủ doanh nghiệp • Mở rộng đối tượng miễn kiểm tra chất lượng, kiểm tra an tồn thực phẩm, • Ứng dụng hệ thống cơng nghệ thơng tin theo Mơ hình để cắt giảm thời gian, hỗ trợ doanh nghiệp quan liên quan Ngày 31/12/2013 Thông tư liên tịch số 44/2013 +/ 3-20 ngày đăng ký kiểm tra chất lợng + / nhiều thời gian tiền bạc cho kết kiểm tra chất lượng trước thông quan T12/ 2015, Thông tư liên tịch số 58/2015 +/ giấy kiểm định chất lượng tổ chức giám định định cấp +/ Thông báo kết chất lượng Chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng cấp 21/9/, 2017 Thông tứ số 18/2017 / TT-BCT điều khoản điều kiện liên quan đến thủ tục nội dung kiểm tra chất lượng thép sản xuất nước, thép nhập hình thức kiểm tra khác bị hủy bỏ Việc bãi bỏ Thông tư liên tịch 58 nỗ lực Bộ Công Thương nhằm cải cách thủ tục chuyên ngành nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp giảm thời gian thơng quan hàng hóa 53 ... market regulation) Chương HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 40 Chương HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 41 180 160 140... chuyển hàng hóa thương mại quốc tế 35 Chương HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.4 Tạo thuận lợi thương mại 2.4.1 Các cách tiếp cận tạo thuận lợi thương mại. . .Chương HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1 Phân loại ý nghĩa hàng rào thương mại thương mại quốc tế -Khái niệm hàng rào thương mại (Trade Barriers) Chương