mại đối với các nước đang phát triển
(*) Lợi ích
-Thứ nhất,các quốc gia đang phát triển có cơ hội cải cách cơ chế thủ tục, luật pháp theo hướng đơn giản hóa, hài hịa hóa, tiêu chuẩn hóa, phù hợp với luật pháp và cam kết quốc tế, nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Môi trường pháp lý trở nên minh bạch hơn, khả đoán hơn.
Chương 2
HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
2.4.7. Lợi ích và khó khăn của việc thực hiện Tạo thuận lợi thương mại đối với các nước đang phát triển
(*) Khó khăn
-Thứ nhất,hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện
-Thứ hai, sự phối kết hợp giữa các cơ quan chức năng, bộ ngành còn hạn chế
-Thứ ba, hạ tầng cơ sở chưa phát triển
-Thứ tư, thách thức trong việc vừa đảm bảo tạo thuận lợi thương mại, vừa đảm bảo an ninh biên giới, đặc biệt đối với cơ quan quản lý ở biên giới.
Chương 2
HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
2.4.8. Thực trạng thực hiện tạo thuận lợi thương mại ở Việt Nam
- Hệ thống văn bản pháp luật - Thủ tục hải quan,
- Thủ tục kiểm tra chuyên ngành - Cơ chế một cửa
về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh quốc gia
Nghị quyết số 19 về tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia
giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia
18/3/2014
•Cắt bỏ ít nhất 50% danh mục hàng hóa, sản phẩm phải kiểm tra chun ngành;
•chuyển mạnh phương thức quản lý nhà nước từ chủ yếu tiền kiểm sang chủ yếu hậu kiểm;
•giảm tỷ lệ lơ hàng nhập khẩu phải kiểm tra chuyên ngành tại cửa khẩu thông quan từ 25 - 27% như hiện nay xuống dưới 10%