1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách đối ngoại của thái lan từ đầu thế kỉ XX đến hết chiến tranh thế giới lần thứ II

71 1,8K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 176 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Trờng đại học Vinh Khoa Lịch sử === === Lê Thị Vân Khóa luận tốt nghiệp đại học Chính sách đối ngoại của Thái Lan từ đầu thế kỷ XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ II Chuyên ngành: Lịch sử thế giới Khóa 40 - Lớp E 1 Giáo viên hớng dẫn: TS. Phạm Ngọc Tân Vinh - 5/2004 Khóa luận tốt nghiệp Mục lục Trang Mục lục . 1 mở đầu 3 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 5 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 7 4. Nhiệm vụ của khóa luận 8 5. Phơng pháp nghiên cứu 8 6. Bố cục của khóa luận 9 nội dung 10 Chơng 1. Cơ sở kinh tế - xã hội của chính sách đối ngoại của Xiêm đầu thế kỷ XX Khóa luận tốt nghiệp 10 1.1. Những cải cách kinh tế - xã hội ở Xiêm cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX 10 1.1.1. Cải cách Mông Kút - Rama IV 10 1.1.2. Cải cách của Chulalongcon - Rama V 14 1.1.3. Cải cách của Vatriravút - Rama VI 19 1.2. Sự phát triển kinh tế - xã hội Xiêm cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX 22 1.2.1. Sự phát triển kinh tế 22 1.2.2. Những biến đổi về xã hội 25 1.3. Tác động của tình hình quốc tế và khu vực đến chính sách đối ngoại của Xiêm 28 Ch ơng 2. Chính sách đối ngoại của Xiêm từ đầu thế kỷ XX đến trớc Chiến tranh thế giới thứ II Khóa luận tốt nghiệp 33 2.1. Chính sách đối ngoại của Xiêm cuối thời Chulalongcon và thời Vatriravút 33 2.1.1. Chính sách đối ngoại của Xiêm cuối thời Chulalongcon (1900 - 1910) 33 2.1.1.1. Cuộc đấu tranh để thủ tiêu các điều khoản bất bình đẳng trong các hiệp ớc ký với Pháp 33 2.1.1.2. Cuộc đấu tranh để thủ tiêu các điều khoản bất bình đẳng trong các hiệp ớc ký với Anh 37 2.1.2. Chính sách đối ngoại của Vatriravút 41 2.1.2.1. Tình hình kinh tế đối ngoại của Xiêm trớc Chiến tranh thế giới thứ nhất 41 2.1.2.2. Chính sách đối ngoại của Vatriravút - Rama VI 43 2.2. Chính sách đối ngoại của Xiêm từ giữa những năm 20 đến trớc Chiến tranh thế giới thứ II Khóa luận tốt nghiệp 46 2.2.1. Giai đoạn trớc cuộc cách mạng t sản 1932 46 2.2.2. Giai đoạn sau cuộc cách mạng t sản 1932 49 Ch ơng 3. Chính sách đối ngoại của Thái Lan trong Chiến tranh thế giới thứ II 53 3.1. Từ chính sách trung lập đến liên minh với Nhật Bản (1939 - 1941) 53 3.2. Chính sách ngả dần sang Mỹ của Thái Lan từ (1942 - 1945) 60 Kết luận 66 Tài liệu tham khảo 69 Khóa luận tốt nghiệp mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Trong lịch sử ngoại giao Thái Lan, đờng lối đối ngoại từ đầu thế kỷ XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ hai chiếm một vị trí đặc biệt, thể hiện nét tiêu biểu của đờng lối ngoại giao mang tính truyền thống đợc hình thành từ trớc đó. Qua những thử thách của lịch sử, Thái Lan đã thoát khỏi ách thuộc địa của thực dân phơng Tây từ nửa sau thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, thoát khỏi ách thống trị quân phiệt Nhật đầu những năm 40 của thế kỷ XX. Một câu hỏi lớn đặt ra: Tại sao trong khi hầu nh tất cả các nớc châu á đều chịu số phận trở thành thuộc địa và nửa thuộc địa của các nớc đế quốc, thì Thái Lan lại thoát ra khỏi thảm cảnh đó? Trả lời cho câu hỏi trên là lý do chủ yếu mà chúng tôi chọn đề tài này. Nh đã biết, đối ngoại là một trong hai chức năng cơ bản của bất kỳ nhà nớc nào trong lịch sử, thể hiện vai trò hoạt động của nhà nớc trong các quan hệ với các nhà nớc, các dân tộc khác cũng nh các tổ chức quốc tế khác nhau. Đành rằng việc xác định và thực hiện các chính sách đối ngoại luôn luôn phải xuất phát từ các chính sách đối nội, nhng đến lợt mình, chính sách đối ngoại lại có tác động trở lại to lớn đối với chính sách đối nội, cũng nh có vai trò to lớn trong việc thực hiện những mục tiêu cơ bản của một quốc gia. Theo Thứ trởng Ngoại giao Vũ Khoan: Từ cổ chí kim, từ khi xuất hiện các quốc gia với t cách là các thực thể chính trị - xã hội; hoạt động đối ngoại của mọi quốc gia đều nhằm phục vụ ba mục đích chủ yếu: bảo đảm chủ quyền và an ninh quốc gia cũng nh toàn vẹn lãnh thổ (gọi tắt là mục tiêu an ninh), tranh thủ điều kiện quốc tế để xây dựng, phát triển đất nớc - mục tiêu phát triển, và phát huy ảnh hởng của mình trên trờng quốc tế - mục tiêu ảnh hởng. Khóa luận tốt nghiệp Ba mục tiêu đó liên quan mật thiết với nhau và tác động qua lại lẫn nhau. Không thể nói đến sự phát triển và phát huy ảnh hởng nếu không giữ đợc chủ quyền, an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ, ngợc lại, khó mà giữ đợc chủ quyền và an ninh quốc gia cũng nh sự toàn vẹn lãnh thổ nếu không có sức mạnh dựa trên sự phát triển của đất nớc [5,3]. Chính sách đối ngoại của Thái Lan từ đầu thế kỷ XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ hai tất nhiên không phải là ngoại lệ. Nghiên cứu chính sách đối ngoại của Thai Lan trong thời kỳ này, đặc biệt là từ Chiến tranh thế giới thứ nhất đến Chiến tranh thế giới thứ hai. Không chỉ nhằm tìm hiểu nền ngoại giao độc đáo của nớc láng giềng kề cận - một nền ngoại giao đợc khái quát trong những thuật ngữ đầy hình ảnh nh ngoại giao ngọn tre, ngoại giao đánh đu, ngoại giao lựa chiều, ngoại giao cân bằng lực lợng, ngoại giao thực dụng; không chỉ cố gắng khái quát và giải quyết những vấn đề từ lâu vẫn gây tranh cãi về lịch sử Thái Lan nh : tại sao trong khi hầu hết các nớc Đông Nam á khác đều rơi vào ách thuộc địa chủ nghĩa thực dân phơng Tây, thì chỉ có Thái Lan là nớc duy nhất còn giữ đợc nền độc lập của mình, rồi nhân tố nào khiến Thái Lan thoát ra khỏi hai cuộc Chiến tranh thế giới mà không để lại hậu quả nặng nề cho đất nớc, ngời ta có thể có đợc những bài học gì từ hiện tợng Thái Lan rất độc đáo duy nhất ở Đông Nam á . mà còn rút ra những bài học lịch sử có tính chất tham khảo, hoặc ít ra cũng làm sáng tỏ thêm những luận điểm của Đảng và Nhà nớc ta mang tính t duy mới về độc lập chủ quyền, an ninh và toàn vẹn lãnh thổ, kết hợp chặt chẽ và biện chứng ba mục tiêu chủ yếu của chính sách đối ngoại với phơng châm Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trên thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển. Dù rằng ý kiến về đờng lối ngoại giao Thái Lan nói chung và trong giai đoạn này nói riêng có nh thế nào chăng nữa, thì tất cả những việc làm đó đều vì mục tiêu, vì quyền lợi của dân tộc Thái. Thủ tớng Thái Lan Chatichai Chunhavan từng nói: Các bậc tiền bối của Thái Lan đã biết dùng ngoại giao Khóa luận tốt nghiệp để bảo vệ sự tồn vong của đất nớc giữa cuộc tranh giành thuộc địa của các c- ờng quốc. Truyền thống ngoại giao của Thái Lan là biết tiến hành chính sách đối ngoại độc lập, biết hy sinh cái nhỏ để giữ cái lớn và biết cuốn theo chiều gió .Thế giới phức tạp ngày nay đòi hỏi phải dự kiến đợc tình hình, biết trớc chiều gió mà chuẩn bị uốn theo, nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia của mình. Cũng nh con kiến làm tổ trên cây cao trớc khi có lụt kéo tới [1,2]. Từ thực tế đó, với hy vọng giải quyết những vấn đề trên, chúng tôi đã mạnh dạn tìm hiểu thông qua việc tiếp cận chính sách đối ngoại của Thái Lan từ đầu thế kỷ XX, đồng thời qua đó có thể trau dồi thêm tri thức lịch sử cũng nh phơng pháp nghiên cứu khoa học cho bản thân. Đó chính là lý do để chúng tôi chọn vấn đề Chính sách đối ngoại của Thái Lan từ đầu thế kỷ XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ hai" để làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lịch sử Thái Lan nói chung và chính sách đối ngoại của Thái Lan nói riêng là vấn đề đã thu hút đợc sự quan tâm của rất nhiều nhà sử học trong và ngoài nớc. Nhng so với các giai đoạn khác của lịch sử Thái Lan, đặc biệt là về đờng lối ngoại giao của Thái Lan từ đầu thế kỷ XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ hai thì đợc nghiên cứu một cách sơ lợc, chung chung. Do đó, các chính sách viết về đề tài này còn rất ít, nên nguồn tham khảo của chúng tôi cha thật phong phú. Và do khả năng có hạn nên nguồn tài liệu mà chúng tôi tiếp cận đợc phần lớn là các tác phẩm của các tác giả trong nớc và một số tác phẩm của các tác giả nớc ngoài đã đợc dịch ra tiếng Việt. Trong các sách của các tác giả nớc ngoài đợc dịch ra tiếng Việt, có lẽ nổi bật nhất là tác phẩm của D.G.E. Hall - Lịch sử Đông Nam á mà từ lâu các học giả Việt Nam đã biết tới và sử dụng nó nh một tài liệu nghiên cứu quan trọng, rồi đến N.V. Rêbơricôva với tác phẩm Lịch sử hiện đại Thái Lan, Clivej Christie với tác phẩm Lịch sử Đông Nam á hiện đại. Tuy nhiên, những Khóa luận tốt nghiệp tác phẩm này không hoàn toàn đi sâu tìm hiểu chính sách đối ngoại của Nhà n- ớc Thái Lan nói chung và trong giai đoạn này nói riêng mà chủ yếu chỉ đa ra những sự kiện lịch sử mang tính chất diễn giải và thống kê về phần ngoại giao mà thôi. Còn giới sử học Việt Nam cũng đã có những chuyên gia hàng đầu đầy uy tín về lịch sử khu vực Đông Nam á nói chung và về lịch sử Thái Lan nói riêng. Nh Tiến sĩ Huỳnh Văn Tòng với Lịch sử các quốc gia Đông Nam á (Từ thế kỷ XIX đến thập niên 90); Phạm Nguyên Long và Nguyễn Tơng Lai với Lịch sử Thái Lan; Thái Lan: một số nét về chính trị, kinh tế - xã hội, văn hóa và lịch sử của Nguyễn Khắc Viện; Lịch sử Vơng quốc Thái Lan của Giáo s Vũ Dơng Ninh; và Phó tiến sĩ Lê Văn Quang với Lịch sử Vơng quốc Thái Lan. Trong đó, hai cuốn sách của Giáo s Vũ Dơng Ninh và Phó tiến sĩ Lê Văn Quang, đã đề cập và phân tích về chính sách đối ngoại của Thái Lan và đây là một trong những tài liệu có giá trị phục vụ cho đề tài của chúng tôi. Bên cạnh số lợng sách kể trên còn có các bài báo viết tiêu biểu đăng trên Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á nh bài viết của Lê Thị Anh Đào Mông Kút (Rama IV) ngời đặt nền móng cho công cuộc cải cách thời cận đại ở Xiêm (Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á, số 2 - 2003, trang 75 - 78); Dơng Thị Huệ với Cuộc cải cách Rama V (1868-1910) và cuộc cải cách của Minh Trị (1868 - 1912) Những điểm tơng đồng và dị biệt; Về cải cách Chulalongcon (1868- 1910) (Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á, số 3 - 2002, trang 52 - 58) và số 3- 2000, trang 34-38); Nguyễn Thị Quế với bài viết Quan hệ Thái Lan - Lào (tr- ớc 1975) (Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á, số 3- 2000, trang 27 - 33). Đồng thời có một số tác phẩm của Viện Đông Nam á nh: Quan hệ đối ngoại của các nớc ASEAN; Thái Lan truyền thống và hiện đại. Ngoài ra còn có một số luận án Tiến sĩ, luận án Thạc sĩ khoa học lịch sử có liên quan đến nội dung của đề tài nh Chính sách đối ngoại của Thái Lan Khóa luận tốt nghiệp (Xiêm) nửa cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX của Đào Minh Hồng; Đờng lối ngoại giao truyền thống của Thái Lan từ giữa thế kỷ XIX đến nay của Nguyễn Thị An . cũng là những nguồn t liệu rất cần thiết giúp chúng tôi có cái nhìn tổng thể và sâu sắc hơn đến vấn đề mà đề tài đặt ra. Với những công trình nghiên cứu trên, thật sự đó là một thuận lợi mà chúng tôi có đợc, nhng đó cũng là khó khăn mà chúng tôi đã phải rất cố gắng để xử lý t liệu, lựa chọn, phân tích và tổng hợp, đúc kết và giải quyết vấn đề theo nội dung khoa học mà đề tài đòi hỏi. Bởi vì trong các công trình viết về lịch sử Thái Lan từ đầu thế kỷ XX cho đến nay cha có một công trình nào tập trung chuyên sâu và có hệ thống về chính sách đối ngoại của Thái Lan giai đoạn này. Vì vậy, trên cơ sở kế thừa những thành tựu của các học giả, các nhà nghiên cứu đi trớc, kết hợp với sự cố gắng của bản thân, chúng tôi hy vọng vấn đề này phần nào đợc trình bày đầy đủ hơn. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Nh trên, đề tài đã chỉ rõ, đối tợng nghiên cứu của khoá luận là: Chính sách đối ngoại của Thái Lan từ đầu thế kỷ XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ hai. Tuy nhiên để có thể hiểu đợc chính sách đối ngoại ấy, khoá luận không thể không đề cập tới những nét khái quát cơ bản nhất về cơ sở kinh tế - xã hội của chính sách đối ngoại Thái Lan, về tình hình quốc tế và khu vực khi đó đã tác động đến chính sách đối ngoại của Thái Lan nh thế nào. Đối ngoại là một trong hai chức năng cơ bản nhất của bất kỳ nhà nớc nào bao gồm rất nhiều lĩnh vực khác nhau, rất rộng và rất phức tạp. Nhng trong khoá luận, chúng tôi chỉ tập trung tìm hiểu lĩnh vực chính trị - đối ngoại thể hiện ở hai khuynh hớng cơ bản: một mặt, Thái Lan lợi dụng những mâu thuẫn giữa các nớc đế quốc để đấu tranh xóa bỏ các Hiệp ớc bất bình đẳng mà trớc đây triều đình phong kiến Xiêm đã ký với phơng Tây, đồng thời hớng đờng lối đối ngoại của đất nớc đi theo những nớc mạnh. Mặt khác không ngừng tìm cách để củng cố địa vị và phát huy ảnh hởng của mình ra bên ngoài. Chúng tôi cũng

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Thị An ( 1997 ), Đờng lối ngoại giao truyền thống của Thái Lan từ giữa thế kỷ XIX đến nay. Luận án thạc sỹ khoa học lịch sử. Đại Học Quốc Gia Hà Nội - trờng Đại Học S Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đờng lối ngoại giao truyền thống của TháiLan từ giữa thế kỷ XIX đến nay
[2] Clivej Christie (2000), Lịch sử Đông Nam á hiện đại. Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đông Nam á hiện đại
Tác giả: Clivej Christie
Nhà XB: Nhà xuất bảnchính trị quốc gia
Năm: 2000
[3] D.G.E. Hall ( 1998 ), Lịch sử Đông Nam á. Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đông Nam á
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốcgia
[4] Lê Thị Anh Đào (2003), Mông Kút (Rama IV)- Ngời đặt nền móng cho công cuộc cải cách thời cận đại ở Xiêm. Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á số2- 2003, trang 75-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mông Kút (Rama IV)- Ngời đặt nền móng chocông cuộc cải cách thời cận đại ở Xiêm
Tác giả: Lê Thị Anh Đào
Năm: 2003
[5] Đào Minh Hồng ( 1999 ), Chính sách đối ngoại của Thái Lan ( Xiêm ) nửa cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX. Luận án tiến Sĩ lịch sử. Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh. Trờng Đại Học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách đối ngoại của Thái Lan ( Xiêm )nửa cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
[6] Dơng Thị Huệ (2002), Cuộc cải cách của Rama V (1868-1910) và cuộc cải cách của Minh Trị (1868-1912) Những điểm tơng đồng và dị biệt.Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á, số 3- 2002, trang 52-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc cải cách của Rama V (1868-1910) và cuộccải cách của Minh Trị (1868-1912) Những điểm tơng đồng và dị biệt
Tác giả: Dơng Thị Huệ
Năm: 2002
[7] Dơng Thị Huệ (2000), Về cải cách Chulalongcon (1868-1910). Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á, số 3- 2000, trang 34 -38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về cải cách Chulalongcon (1868-1910)
Tác giả: Dơng Thị Huệ
Năm: 2000
[8] Nguyễn Thị Hơng, Bớc đầu tìm hiểu cải cách của ChuLaLong Kon và Vatrira vút cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Luận văn tốt nghiệp khoa lịch sử trờng Đại Học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bớc đầu tìm hiểu cải cách của ChuLaLong Kon vàVatrira vút cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
[9] Phan Ngọc Liên, Nghiêm Đình Vĩ, Trần Thị Vinh, Đinh Ngọc Bảo (1997), Lợc sử Đông Nam á. Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợc sử Đông Nam á
Tác giả: Phan Ngọc Liên, Nghiêm Đình Vĩ, Trần Thị Vinh, Đinh Ngọc Bảo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1997
[10] Phạm Nguyên Long, Nguyên Tơng Lai (1998), Lịch sử Thái Lan. Nhà xuất bản Khoa học - xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Thái Lan
Tác giả: Phạm Nguyên Long, Nguyên Tơng Lai
Nhà XB: Nhàxuất bản Khoa học - xã hội
Năm: 1998
[11] Vũ Dơng Ninh (1994), Lịch sử vơng quốc Thái Lan. Nhà xuất bản Giáo dôc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử vơng quốc Thái Lan
Tác giả: Vũ Dơng Ninh
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáodôc
Năm: 1994
[12] N.V.Rêbơricôva (1962), Lịch sử hiện đại Thái Lan. Nhà xuất bản Sự thËt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử hiện đại Thái Lan
Tác giả: N.V.Rêbơricôva
Nhà XB: Nhà xuất bản SựthËt
Năm: 1962
[13] Lê Văn Quang (1995), Lịch sử vơng quốc Thái Lan. Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử vơng quốc Thái Lan
Tác giả: Lê Văn Quang
Nhà XB: Nhà xuất bảnThành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1995
[14] Nguyễn Thị Quế (2000), Quan hệ Thái Lan - Lào (trớc 1975). Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á số3- 2000, trang 27-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Thái Lan - Lào (trớc 1975)
Tác giả: Nguyễn Thị Quế
Năm: 2000
[15] Xa Văn Sự (1989), Bớc đầu tìm hiểu đờng lối đối ngoại của Thái Lan trong Chiến tranh thế giớihai. Luận án thạc sĩ khoa Sử. Trờng Đại học s phạm Hà Nội I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bớc đầu tìm hiểu đờng lối đối ngoại của Thái Lantrong Chiến tranh thế giớihai
Tác giả: Xa Văn Sự
Năm: 1989
[16] Huỳnh Văn Tòng (1998), Lịch sử các quốc gia Đông Nam á (từ thế kỷ XIX đến thập niên 90). Nhà xuất bản Trẻ –TPCHM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử các quốc gia Đông Nam á (từ thế kỷXIX đến thập niên 90)
Tác giả: Huỳnh Văn Tòng
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ –TPCHM
Năm: 1998
[17] Viện Đông Nam á (1990), các nớc Đông Nam á: lịch sử và hiện tại.Nhà xuất bản Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: các nớc Đông Nam á: lịch sử và hiện tại
Tác giả: Viện Đông Nam á
Nhà XB: Nhà xuất bản Sự thật
Năm: 1990
[18] Viện Đông Nam á, Quan hệ đối ngoại của các nớc ASEAN. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ đối ngoại của các nớc ASEAN
Nhà XB: Nhà xuấtbản Chính trị Quốc gia
[19] Viện Đông Nam á, Thái Lan truyền thống và hiện đại. Nhà xuất bản Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thái Lan truyền thống và hiện đại
Nhà XB: Nhà xuất bảnThanh niên
[20] Nguyễn Khắc Viện (1988), Thái Lan: Một số nét về chính trị, kinh tế xã hội, văn hoá và lịch sử. Nhà xuất bản Thông tin lý luận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thái Lan: Một số nét về chính trị, kinh tếxã hội, văn hoá và lịch sử
Tác giả: Nguyễn Khắc Viện
Nhà XB: Nhà xuất bản Thông tin lý luận
Năm: 1988

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w