Giai đoạn sau cuộc cách mạng t sản

Một phần của tài liệu Chính sách đối ngoại của thái lan từ đầu thế kỉ XX đến hết chiến tranh thế giới lần thứ II (Trang 51 - 57)

- Phía Anh sẽ cho phía Xiêm vay hơn 4 triệu bảng để xây dựng tuyến đờng sắt xuyên bán đảo Malắcca.

2.2.2.Giai đoạn sau cuộc cách mạng t sản

Ngày 24/06/1932, trí thức t sản và tiểu t sản dới sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân đã tiến hành một cuộc đảo chính không đổ máu lật đổ chính quyền chuyên chế, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến theo mô hình thể chế chính trị của Anh.

Khắp thành phố của Xiêm đều có dán lời hiệu triệu của Đảng Nhân dân; lời hiệu triệu này đã đợc đọc từ sáng sớm trớc quân đội, trong đó lên án kịch liệt sự thống trị của giai cấp phong kiến quý tộc. Lời hiệu triệu viết: “Nhà vua đa những ngời trong hoàng gia nắm giữ mọi quyền hành và cho phép họ áp bức nhân dân tàn tệ. Chính phủ của nhà vua tự coi mình đứng trên luật pháp nhất định không thể sửa chữa đợc những sai lầm ấy. Chính phủ cai trị không phải vì lợi ích nhân dân nh chính phủ ở các nớc khác, chính phủ đã coi nhân dân nh đầy tớ nô lệ.. Nhng trong khi đó thì đất nớc lại thuộc về nhân dân. Nhà vua và các hoàng thân quốc thích tiêu xài hoang phí, thì tiền đó ở đâu mà ra? Tiền đó chính là của nhân dân đã phải còng lng nộp thuế. Nhẽ ra tiền ấy phải đợc dùng để phục vụ quốc gia chứ không phải để làm giàu cho bọn quý tộc. Bọn này đã gửi tiền vơ vét đợc của nhân dân ra nớc ngoài, gửi vào các ngân hàng nớc ngoài, để phòng những khi nguy biến thì họ chạy ra nớc ngoài bỏ lại quốc gia bị vỡ nợ” [12,60].

Đối lập lại một chính phủ nh trên, Đảng Nhân dân đa ra một bản cơng lĩnh cách mạng 6 điểm:

1-Phải bảo đảm quyền tự do, bình đẳng của nhân dân về chính trị, luật pháp và thơng mại.

2-Đảm bảo hoà bình, an ninh, không xâm phạm vào công việc của ngời khác.

3-Xây dựng một chính sách kinh tế dân tộc đảm bảo công ăn việc làm cho tất cả mọi ngời.

4-Bảo đảm quyền bình đẳng cho mọi ngời, sao cho không một nhóm nào đợc hởng đặc quyền đặc lợi.

5-Nhân dân đợc hởng quyền tự do, trừ phi họ làm ngợc lại bốn điều khoản trên.

6- Nhân dân đợc bảo đảm quyền giáo dục tối đa.

Đến ngày 27-6-1932, Prachatipốc trở về Băng Cốc. Nhà vua bị đặt trớc một sự lựa chọn : hoặc là thoái vị, hoặc là chấp nhận cuộc chính biến. Nhà vua buộc phải chấp nhận một hiến pháp lâm thời chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế, trao quyền hành pháp cho một “Uỷ ban” do Đảng Nhân dân lập ra, gồm 53 ngời, và các bộ trởng phải chịu trách nhiệm trớc uỷ ban này. Về quyền lập pháp, nhà vua phải trao cho một “Thợng nghị viện” gồm 70 thành viên, cũng do Đảng Nhân dân chỉ định. Nh vậy, một chế độ quân củng cố “những quan hệ hữu nghị sẵn có giữa Thái Lan và khối cộng đồng các dân tộc Anh”. [12, 121].

Bên cạnh đó, Thái Lan cũng có các cuộc đàm phán với Mỹ về việc mua vũ khí và phơng tiện chiến tranh. Đặc biệt là vào thời điểm đó Chính phủ Thái Lan đã bắt đầu thăm dò khả năng lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô. Và đúng ngày 12/3/1941, Thái Lan đã chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô.

Sự phức tạp của tình hình thế giới vào nửa cuối năm 1940, đợc giới cầm quyền Thái Lan coi nh thuận lợi cho việc mở rộng đất đai bằng ngoại giao quân sự của Thái Lan. Cuối năm 1940 đầu 1941, Thái Lan đã tiến hành chiến tranh với Pháp ở khu vực biên giới Cămpuchia và Lào. Chính phủ Thái Lan dựa vào sự khuyến khích của các nớc đế quốc, có ý làm gay gắt thêm cuộc xung đột. Ngày 28/9/1940, Thủ tớng Phibun Songkram đa ra cho Chính phủ Visi một yêu sách mới: Nếu Chính phủ Pháp không chịu thừa nhận chủ quyền của Đông D- ơng thì Lào và Cămpuchia sẽ theo Thái Lan. Ngày 15/10/1940, Chính phủ Visi

bác bỏ mọi yêu cầu mở rộng đất đai của giới cầm quyền Thái Lan. Phibun Songkram liền đe dọa chiến tranh. Ngày 30/11/1940, ở biên giới Thái Lan - Đông Dơng bắt đầu có chiến sự mặc dù không có tuyên chiến. Lúc này Nhật đã vào Đông Dơng nên Chính phủ Nhật đề nghị đứng ra làm trung gian cho cuộc đàm phán chấm dứt chiến tranh giữa Thái Lan và Pháp với những điều kiện nh sau: Nhật ủng hộ Thái Lan mở rộng đất đai nếu Thái Lan chỉ đóng khung việc mở rộng đó đến vùng thuộc Lào ở bờ phía Tây sông Cửu Long.

Chính phủ Visi bác bỏ lời đề nghị của Nhật đứng ra làm trung gian, chiến sự giữa Đông Dơng và Thái Lan vẫn tiếp tục. Ngày 9/1/1941, quân đội Thái Lan tấn công Cămpuchia và chẳng bao lâu tỉnh phía Đông là Xixôphôn bị chiếm. Ngày 13/1/1941, quân đội Thái Lan vợt biên giới Lào, giữa tháng 1/1941, chiến sự diễn ra trên một mặt trận dài 1.000 km. Tuy nhiên, đến 17/1/1941, Thái Lan đã bị thất bại trong trận thủy chiến ở gần đảo Co-Chang trong vịnh Thái Lan. Nhật lại đề nghị với Chính phủ Visi để Nhật đứng ra làm trung gian. Sau một thời gian đàm phán, kết quả là ngày 9/5/1941, tại Tôkiô một hòa ớc giữa Thái Lan và Chính phủ Visi của Pháp đã đợc ký kết. Theo hiệp ớc này Pháp phải “trả lại” cho Thái Lan phần đất Lào thuộc hữu ngạn sông Mêkông và phần lãnh thổ phía Tây thuộc Cămpuchia mà Pháp đã “lấy” của Xiêm theo hiệp ớc 1907.

Nh vậy, trớc khi tham gia liên minh với Nhật (21/12/1941) hay nói đúng hơn trớc khi quân Nhật đổ bộ vào Thái Lan (8/12/1941) Chính phủ Phibun Songkram đã thi hành một đờng lối ngoại giao “cân bằng lực lợng” có tính chất thực dụng nhằm đem lại cho giới cầm quyền những quyền lợi mà họ toan tính. Vấn đề liên minh với Nhật Bản còn cha đợc đặt ra một cách gay gắt ngay cả với bản thân Phibun Songkram.

Theo Tavi Bunliakét, một nhà hoạt động chính trị nổi tiếng Thái Lan khi đó (năm 1945 từng là thủ tớng) nhớ lại sau này, thì tớng Phibun Songkram hoàn toàn hiểu rõ rằng, trong trờng hợp chiến tranh nổ ra, thì ngay lập tức Thái Lan

trở thành đối tợng xâm lợc trực tiếp của Nhật. Bởi vậy, nghị viện Thái Lan đã thông qua một đạo luật trong đó tuyên bố rằng “Thái Lan sẽ duy trì sự trung lập của mình trớc cuộc chiến tranh giữa các nớc Đồng minh và các cờng quốc “phe Trục”. Nhng trong trờng hợp có một cuộc tấn công vào Thái Lan, cuộc chiến đấu sẽ đợc tiến hành đến cùng. Và nếu nh tình thế của cuộc chiến đấu rõ ràng sẽ thất bại, thì quân đội sẽ áp dụng sách lợc tiêu hủy, triệt phá đất đai”.[13, 189]

Tháng 7/1940, quân đội Nhật bắt đầu tràn vào Đông Dơng và ngày càng tiến dần biên giới Thái Lan, ở hải phận Thái Lan thờng xuất hiện những tàu chiến Nhật, ở các trờng bay, máy bay quân sự Nhật luôn luôn lên xuống. Kinh tế Thái Lan ngày càng phụ thuộc vầo kinh tế Nhật. Ngày 1/8/1941, giữa Ngân hàng Yhôcôhama của Nhật và Ngân hàng Quốc gia Thái Lan đã ký một hiệp định cho Nhật vay 10 triệu bạt để mua hàng Nhật cần. Nhờ đó, Nhật có thể mua tất cả cao su, vônphram và gần 25% số thuế đã khai thác của Thái Lan, Nhật trả giá cao hơn giá quốc tế từ 30 - 100% [12, 128].

Do nguy cơ quân đội Nhật tràn vào đất Thái Lan ngày càng tăng, trong Chính phủ và nghị viện càng có ngời lên tiếng đòi theo chính sách trung lập, không đa đất nớc vào những cuộc phiêu lu quân sự. Lúc này, phái t sản đối lập hầu nh hoàn toàn không có ảnh hởng gì đến đờng lối của Chính phủ. Năm 1940, Priđi Panômiông rút ra khỏi Chính phủ và đợc cử làm phụ chính cho nhà vua còn ít tuổi. Nhng bọn xâm lợc Nhật càng bành trớng ở Đông Nam á

thì trong Nghị viện dần dần hình thành nhóm đối lập ngày càng đông chống lại việc liên minh với Nhật. Thậm chí Chính phủ Thái Lan còn áp dụng những biện pháp để củng cố khả năng quốc phòng của đất nớc với sự giúp đỡ của các cờng quốc phơng Tây, đặc biệt với Anh và Mỹ. Bản thân Phibun Songkram đã đề nghị với đại sứ Anh một kế hoạch cùng phối hợp phòng thủ, theo đó ngời Anh đợc trao quyền “tổ chức phòng thủ ở miền Nam Thái Lan cho tới tận Pétburi (tức khoảng gần 130 km cách Băng Cốc về phía Nam).

Nhng đáp lại đề nghị giúp đỡ và cùng phối hợp phòng thủ của Chính phủ Thái Lan, thủ tớng Anh SớcSin đã khuyến cáo Thái Lan là chỉ nên tính toán dựa trên cơ sở lực lợng của chính bản thân mình. Trong khi đó bản thân nhà vua trẻ tuổi Rama VIII Ananđa Maniđôn cũng hết sức lo lắng cho số phận của Thái Lan trong tình hình Nhật đã vào Đông Dơng. Quan điểm của nhà vua về nền trung lập của Thái Lan trong chiến tranh là rất rõ ràng. Từ Lôdan (Thụy Sỹ) nhà vua đã gửi điện tín về Băng Cốc với nội dung nh sau: “Tai họa đã gần kề, và tôi với tất cả tấm lòng mình, hy vong rằng chúng ta sẽ bảo vệ đợc nền trung lập nghiêm túc của chúng ta, chúc thành công”.[13,190] Nhng số phận đáng buồn và trớ trêu của Băng Cốc đã khiến cho bức điện này chỉ đến đợc 4 ngày sau khi quân Nhật vào Thái Lan.

Cuối năm 1941, Chính phủ Thái Lan đã yêu cầu Luân Đôn và Oasinhtơn gửi gấp vũ khí, đạn dợc cho quân đội Thái Lan lấy cớ là cần phải chống lại cuộc tấn công không tránh khỏi của Nhật. Nhng việc cung cấp vũ khí cho Thái Lan rất không đáng kể. Chính phủ Mỹ lúc đó không vội gửi vũ khí cho Thái Lan, bởi vì Mỹ muốn tìm ở Thái Lan một nhóm chính trị mà Mỹ có thể sử dụng trong cuộc đấu tranh với Anh, để nắm quyền chi phối các thuộc địa. Nh vậy vào năm 1941, khi mà phát xít Nhật đã vào Đông Dơng của Pháp và khi mà đề nghị của Thái Lan về việc cung cấp vũ khí bị Anh và Mỹ bác bỏ thì vấn đề đợc đặt ra nh sau với Phibun Songkram: Hoặc là tiến hành một cuộc chiến tranh đẫm máu chống lại Nhật Bản, một cuộc chiến không có cơ hội thắng lợi, hoặc liên minh với Nhật để từ đó đạt đợc những lợi ích có thể có. Vì vậy ngày 21/12/1941, sau khi Nhật đổ bộ lên Thái Lan 13 ngày, Chính phủ Thái Lan đã ký Hiệp ớc liên minh với Nhật Bản. Trong Hiệp ớc có một khoản bí mật quy định rằng: Nhật sẽ nhận trách nhiệm thu hồi cho Thái Lan những đất đai bị Anh, Pháp chiếm từ thế kỷ XIX, và Thái Lan có nhiệm vụ giúp Nhật trong cuộc chiến tranh với Anh, Mỹ.

Việc ký kết Hiệp ớc liên minh với Nhật ở thời điểm tháng 12/1941 là phù hợp với hoàn cảnh của Thái Lan, Thái Lan đã tránh đợc một cuộc chiến tranh t- ơng tàn với Nhật mà thất bại đối với Thái Lan là điều khó tránh khỏi. Việc ký kết Hiệp ớc liên minh với Nhật đã giúp Thái Lan giữ đợc độc lập dù chỉ là độc lập hình thức. Trong khi các nớc khác ở Đông Nam á đều bị biến thành thuộc địa của Nhật thì Thái Lan lại trở thành đồng minh của Nhật. Việc ký kết Hiệp - ớc liên minh quân sự với Nhật một mặt do Thái Lan ở vào thế bắt buộc, một mặt là kết quả của đờng lối ngoại giao của Chính phủ Phibun Songkram. Điều này, chứng tỏ Thái Lan đã đứng hẳn về phe phát xít. Đây là đỉnh cao của đờng lối thân Nhật của Chính phủ Phibun Songkram. Thái Lan trở thành nớc duy nhất ở Đông Nam á chống lại phe Đồng minh.

Việc liên minh với Nhật và tuyên chiến với Anh, Mỹ trong chiến tranh đã đánh dấu bớc chuyển biến trong chính sách đối ngoại của Thái Lan khi đó, từ chính sách “đánh đu”, “cân bằng lực lợng” sang chính sách liên minh với kẻ mạnh vì quyền lợi của mình. Điều đó cũng lý giải vì sao vào thời điểm cuối của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, Thái Lan lại thực hiện chính sách ngã dần sang Mỹ.

Vai trò của Thái Lan trong liên minh Thái - Nhật chủ yếu là vai trò hậu phơng. Thái Lan có nhiệm vụ cung cấp lơng thực, thực phẩm, nguyên liệu cho quân đội và nền công nghiệp Nhật. Phần lớn số lợng thiếc, cao su, dầu lửa khai thác đợc đều xuất khẩu sang Nhật. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản là thị trờng độc nhất của Thái Lan. Thái Lan cung cấp tất cả lơng thực, thực phẩm cho quân đội Nhật chiếm đóng ở 30 vị trí trong nớc, phơng châm của quân đội Nhật là sử dụng nguồn cung cấp tại chỗ, nên sau khi chiếm đợc Miến Điện, Mã Lai, Inđônêxia, Xingapo, Philíppin và Đông Dơng, quân Nhật đã sử dụng nguồn lơng thực và thực phẩm tại chỗ các nớc đó. Nên tuy đóng vai trò hậu phơng, Thái Lan cung cấp cho Nhật lơng thực và thực phẩm không đáng kể. Nguyên nhân không phải là Nhật có nguồn dự trữ thừa mà vì thiếu phơng tiện

vận tải. Các sứ giả Nhật đã phải thừa nhận: trong thời gian chiến tranh Thái Bình Dơng, nền kinh tế Nhật gặp nhiều khó khăn, những sản phẩm cớp bóc đợc ở các nớc thuộc địa và phụ thuộc không chuyên chở đợc về chính quốc, "… các tổ chức lũng đoạn Nhật không sử dụng đợc những tài nguyên ấy một cách đại quy mô, nguyên nhân chủ yếu là thiếu phơng tiện vận chuyển" [15, 43].

Thái Lan tham chiến đứng về phe phát xít nhng không có những mối liên hệ với Đức - ý mà chỉ có mối liên hệ với Nhật. Thái Lan đã cho phép Nhật sử dụng các vị trí quân sự trên đất Thái Lan làm bàn đạp tấn công quân đội Anh ở Miến Điện vào tháng 3/1942, tấn công Inđônêxia - thuộc địa của Hà Lan , tháng 3/1942. Thái Lan đã đem quân sang Miến Điện cùng với quân Nhật tham chiến với quân Anh [20,69].

Năm 1942, Thái Lan đã cùng với Nhật xây dựng con đờng sắt chiến lợc từ Băng Cốc tới biên giới Miến Điện. Mục đích nhằm thôn tính Miến Điện và khai thác, cớp bóc tài nguyên của Miến Điện chuyên chở về chính quốc. Thái Lan còn cùng với tù binh của Nhật xây dựng con đờng dài 400 km chạy đến biên giới Miến Điện để thuận tiện cho việc di chuyển quân đội .Cuối năm 1943, con đờng đó đã xây dựng xong. Trong quá trình làm đờng, 150.000 ngời đã bị chết trong các đầm lầy hôi thối vì sốt rét và kiết lỵ.

Tóm lại, quá trình đi tới liên minh quân sự với Nhật của Thái Lan là quá trình chủ động, tích cực. Liên minh Thái - Nhật đợc thành lập, đó là liên minh xâm lợc, ăn cớp. Thái Lan đã đạt đợc mục đích của mình trong khi liên minh , nhng hậu quả đối với nền kinh tế và xã hội Thái Lan rất lớn. Quá trình phát triển của chủ nghĩa t bản ở Thái Lan bị gián đoạn trong những năm Chiến tranh thế giới thứ hai. Quyền lợi dân tộc và quyền lợi giai cấp của Thái Lan bị Nhật xâm phạm. Đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự tan vỡ của liên minh Thái - Nhật về sau.

Một phần của tài liệu Chính sách đối ngoại của thái lan từ đầu thế kỉ XX đến hết chiến tranh thế giới lần thứ II (Trang 51 - 57)