Tác động của tình hình quốc tế và khu vực đến chính sách đối ngoại của Xiêm.

Một phần của tài liệu Chính sách đối ngoại của thái lan từ đầu thế kỉ XX đến hết chiến tranh thế giới lần thứ II (Trang 30 - 35)

tế.

1.3. Tác động của tình hình quốc tế và khu vực đến chính sách đối ngoạicủa Xiêm. của Xiêm.

Cùng với sự phát triển chủ nghĩa t bản, thực dân phơng Tây đua nhau đi xâm chiếm thuộc địa ở các châu lục á, Phi và khu vực Mỹ Latinh. Châu á nói chung và Đông Nam á nói riêng là một trọng điểm tiến hành cuộc chiến tranh xâm lợc của chúng từ những thế kỷ XVII - XVIII. Đến cuối thế kỷ XIX, khi chủ nghĩa t bản chuyển lên giai đoạn đế quốc chủ nghĩa thì việc xâm lợc và phân chia thuộc địa giữa các cờng quốc t bản về cơ bản mới hoàn thành.

Đối với Trung Quốc, lúc này sự tăng cờng bóc lột của triều đình phong kiến Mãn Thanh đã làm cho nhân dân rất đói khổ, kinh tế suy sụp. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan mà công thơng nghiệp Trung Quốc vẫn phát triển. Nhng nhà Thanh vẫn thực hiện chính sách bế quan toả cảng, lại cấm không cho thông thơng với nớc ngoài. Đó là biện pháp tự vệ thụ động, mang tính chất lạc hậu không tạo đợc thực lực để chống xâm lợc.

Trớc tình hình “đóng cửa’’ của chính phủ Mãn Thanh, t bản Âu-Mỹ (chủ yếu là Anh, Pháp, Mỹ) không thể bó tay đợc bởi chúng đang khao khát thị trờng rộng lớn để tiêu thụ hàng hoá, vơ vét của cải cho nên chúng cơng quyết “mở cửa’’ Trung Quốc, kể cả việc dùng vũ lực, đi đầu trong việc đó là Anh. Anh tìm cách gây chiến tranh xâm lợc Trung Quốc. Sau khi thất bại trong cuộc chiến tranh thuốc phiện lần một (1840-1842) Trung Quốc phải ký với Anh Hoà ớc Nam Kinh: mở 5 cửa biển cho Anh tự do thông thơng, cắt cho Anh Hơng Cảng, bồi thờng chiến phí nặng nề. Sau điều ớc không bình đẳng đầu tiên này, Trung Quốc buộc phải ký tiếp những điều ớc tơng tự với Pháp, Mỹ và nhiều nớc phơng Tây khác.

Độc lập chủ quyền bị xâm phạm, Trung Quốc dần dần trở thành nớc nửa thuộc địa, các nớc đế quốc chia nhau làm chủ nhiều vùng đất, hầm mỏ, đờng sắt. Các nớc t bản Âu- Mỹ đua nhau xâu xé, nô dịch Trung Quốc.

ở khu vực Đông Nam á, trớc thực tế là các quốc gia dân tộc bị đe doạ mất độc lập, tự chủ, xuất hiện t tởng canh tân ở nhiều nớc, nh ở Việt Nam, những nhân sĩ yêu nớc có t tởng tiến bộ đã từng khởi xớng t tởng canh tân, tiêu biểu là Nguyễn Trờng Tộ. Thực tế Nguyễn Trờng Tộ đã đệ trình lên vua Nguyễn một kế hoạch cải cách hết sức táo bạo nhằm canh tân toàn diện đất nớc. Song ở Việt Nam t tởng canh tân cha trở thành hiện thực, bởi vì giai cấp thống trị vẫn mang nặng quan điểm bảo thủ lỗi thời, chống mọi dự án cải cách, kh kh ôm lấy chế độ phong kiến đã suy tàn, đóng cửa đất nớc, ngăn chặn buôn bán

thông thơng với ngời nớc ngoài ,cứng nhắc trong bang giao và kết quả là Việt Nam đã trở thành một nớc thuộc địa nửa phong kiến .

Từ đầu thế kỷ XIX, Miến Điện trở thành miếng mồi của thực dân Anh. Trải qua ba cuộc chiến tranh, kết cục Miến Điện trở thành thuộc địa của thực dân Anh.

Các nớc Inđônêxia, Mã Lai từng bị các nớc phơng Tây xâm lợc từ đầu thế kỷ XVI, đến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, hoàn toàn chịu ách thống trị của chủ nghĩa thực dân.

Tóm lại vào giữa thế kỷ XIX, hầu nh tất cả các nớc xung quanh Xiêm, gần nhất là các nớc trong khu vực Đông Nam á, rộng hơn là các nớc ở châu á đều kiên quyết chống lại sự xâm nhập của chủ nghĩa t bản phơng Tây, đóng cửa bảo thủ khớc từ bên ngoài một cách mù quáng, thực hiện đờng lối ngoại giao cứng nhắc và cuối cùng đều chung số phận là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.

Tuy nhiên, lúc bấy giờ ở châu á có một trờng hợp đã làm nên kỳ tích là giữ đợc độc lập và trở thành một nớc t bản trên thế giới. Đó là trờng hợp của Nhật Bản.

Đến giữa thế kỷ XIX, chế độ phong kiến Nhật Bản cũng đang trên đà suy yếu. Những mầm mống kinh tế t bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng, cuộc đấu tranh của các tầng lớp nhân dân bùng nổ mạnh mẽ.

Kinh tế hàng hoá phát triển, quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa cũng ra đời. Công trờng thủ công xuất hiện ngày càng nhiều.Tầng lớp t sản công nghiệp hình thành bên cạnh t sản thơng nghiệp đã ra đời từ lâu - chủ nghĩa t bản cũng xâm nhập vào nông thôn, sản phẩm nông nghiệp nhằm cung cấp sản phẩm cho thị trờng, tô tiền thay thế tô hiện vật.

Công thơng nghiệp phát triển, tầng lớp chủ công trờng và thơng nhân ngày càng giàu có, song các nhà công thơng lại không có quyền chính trị. Giai cấp t sản vẫn còn yếu không đủ sức xoá bỏ chế độ phong kiến. Nông dân là đối tợng

bóc lột chủ yếu của giai cấp phong kiến, còn thị dân thì không những bị phong kiến khống chế mà còn bị các nhà buôn và bọn cho vay lãi bóc lột.

Giữa lúc mâu thuẫn giai cấp trong nớc ngày càng gay gắt, chế độ Mạc phủ đang khủng hoảng nghiêm trọng thì các nớc phơng Tây đến gõ cửa Nhật Bản.

Nh đã biết, Nhật là một trong những nớc phong kiến ở phơng Đông thi hành chính sách “bế quan toả cảng ” lâu dài và nghiêm ngặt nhất, từ 1638 đến 1853 khi Mỹ đa 4 tàu chiến đến buộc Nhật Bản phải “ mở cửa ”. Ngày 31 - 3 - 1854 Nhật buộc phải ký với Mỹ hiệp ớc Ka-na-ga-oa“mở cửa” hai cảng Shi- mô-đa và Ha-kô-đa-tê, sau đó Nhật phải ký các hiệp ớc tơng tự với Anh (1854) và Nga ( 1855 ).

Không dừng lại ở đó, đến 8-8-1858 dới áp lực trực tiếp của chính sách “Ngoại giao pháo hạm”, Nhật đã phải ký với Mỹ một hiệp ớc mới thờng gọi là Hiệp ớc An Chính với nội dung chính là Nhật phải “mở cửa” cho Mỹ vào tự do buôn bán. Tiếp theo đó Nhật còn phải ký với Nga (19-8-1858), Anh (26-8- 1858), Pháp (9-10-1858) và Hà Lan những hiệp ớc có nội dung tơng tự.

Ngày 3-1-1868, chính phủ mới do Thiên Hoàng bổ nhiệm đợc thành lập. Giai cấp t sản cha đợc tham gia chính quyền, nhng chế độ mới đã tạo điều kiện cho chủ nghĩa t bản phát triển, nên họ ủng hộ chính quyền mới

Trong thời kỳ trị vì của mình (1868-1912), Minh Trị đã thực hiện một loạt cải cách có tính chất t sản ( lịch sử gọi là cải cách Minh Trị ). Chính phủ đã thực hiện bãi bỏ chế độ đẳng cấp, thủ tiêu chế độ phờng hội và hàng rào thuế quan trong nớc, thực hiện “ quyền bình đẳng giữa các công dân”, ban bố quyền tự do buôn bán và đi lại, thiết lập chế độ tiền tệ thống nhất (đồng Yên), toà án mới (theo kiểu t sản) đợc thành lập, nhiều cải cách quan trọng về giáo dục đợc thi hành. Chế độ sở hữu phong kiến bị xoá bỏ, chính phủ cho phép mua bán ruộng đất.

Phong trào phơng Tây hoá toàn diện đất nớc đã đa Nhật Bản vào quĩ đạo của chủ nghĩa t bản, bớc nhịp cùng thời đại, tạo cơ sở vững mạnh cho chính sách ngoại giao của Nhật Bản. Các nhà ngoại giao của Nhật Bản hoạt động nh con thoi, khi thì sang phơng Tây khi thì mời các nớc phơng Tây đến đàm phán. Từng bớc Nhật Bản đã thu hồi đợc các vùng đất bị cắt cho phơng Tây, xoá bỏ đ- ợc những hiệp ớc bất bình đẳng, giữ vững đợc độc lập và cuối cùng sánh vai cùng các cờng quốc này.

Những sự kiện xảy ra ở Nhật Bản vào những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, tuy là một cuộc cách mạng t sản cha triệt để, song “thời kỳ Minh Trị” đã đa Nhật Bản vào quĩ đạo của chủ nghĩa t bản, Nhật Bản thoát khỏi số phận một nớc thuộc địa hay nửa thuộc địa.

Việc làm của Nhật Bản đã trở thành một nhân tố tích cực trong khu vực mà Xiêm đã học tập và tiếp thu một cách có ý thức. Đợc cổ vũ bởi tấm gơng tự lực t cờng của Nhật Bản, nên sau này hình mẫu của nhà nớc Nhật Bản đã đợc coi là khuôn mẫu cho Xiêm noi theo.

Nh vậy, từ thực tế đã diễn ra ở các nớc châu á lúc bấy giờ, Xiêm đã rút ra đợc bài học thiết thực cho bản thân mình, trớc hết là nhận thức của giai cấp thống trị Xiêm. Bức th sau đây của Mông Kút trong công lệnh gửi đại xứ Xiêm ở Pari là Pia Xurivôngxê năm 1867 sẽ cho chúng ta thấy rõ hơn về sự thức thời của triều đình phong kiến Xiêm lúc bấy giờ : “một quốc gia bé nhỏ nh nớc ta có thể làm gì, khi mà từ hai mặt hoặc từ hai phía bị bao vây bởi các quốc gia hùng mạnh? vũ khí duy nhất mà chúng ta có và có thể áp dụng trong tơng lai đó là những cái lỡi và quả tim của chúng ta thực hiện những t tởng lành mạnh và sáng suốt. Chỉ có chúng ta mới bảo vệ đợc chúng ta” [5,235]. Từ những nhận thức trên đã giúp Xiêm có đợc chính sách đối ngoại đúng đắn và kết quả đã bảo vệ đ- ợc độc lập, chủ quyền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ đồng thời tránh cho Xiêm tất cả những cuộc chiến tranh bất lợi và mang lại cho Xiêm một nền hoà bình quý giá. Và cho dù ý kiến về nền độc lập của Xiêm có khác nhau thế nào đi chăng

nữa (độc lập thực sự, độc lập hình thức, độc lập về chính trị nhng không có độc lập về kinh tế, độc lập nhng lại mắc vào lới phụ thuộc về tài chính và ngoại giao, hoặc thậm chí là nửa thuộc địa), thì vẫn có một sự thật khách quan là: Xiêm là nớc duy nhất ở Đông Nam á không phải là nớc thuộc địa nh các nớc Đông Nam á khác và lãnh thổ của Xiêm đợc bảo toàn trọn vẹn.

ch

ơng 2:

Chính sách đối ngoại của Xiêm từ đầu thế kỷ XX đến trớc Chiến tranh thế giới thứ II

Một phần của tài liệu Chính sách đối ngoại của thái lan từ đầu thế kỉ XX đến hết chiến tranh thế giới lần thứ II (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w