Những biến đổi về xã hộ

Một phần của tài liệu Chính sách đối ngoại của thái lan từ đầu thế kỉ XX đến hết chiến tranh thế giới lần thứ II (Trang 27 - 30)

Công cuộc cải cách đổi mới đất nớc ở Xiêm vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, đặc biệt là cải cách của Chulalongcon đã dẫn tới những biến đổi to lớn trong xã hội Xiêm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, nhất là về mặt giai cấp.

Trớc hết phải kể đến sự đổi thay của giai cấp nông dân - lực lợng đông đảo trong xã hội của các nớc Đông Nam á, lúc này giai cấp nông dân vẫn chiếm 9/10 dân c của Xiêm, nhng nền kinh tế tự cung, tự cấp truyền thống đang từng bớc chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhỏ gắn với thị trờng bên ngoài, tiên phong là lĩnh vực sản xuất lúa gạo. Hơn thế nữa, những chính sách của cuộc cải cách đã làm hạn chế phần nào sự áp bức cổ xa đối với ngời nông dân, và việc áp dụng các hình thức thuế hiện đại cũng có tác dụng cách mạng hoá cuộc sống của họ. Bên cạnh đó, tầng lớp nô lệ (nông dân phụ thuộc) đã bị thủ tiêu hoàn toàn.

Tiếp đến, tầng lớp thợ thủ công thì có một bộ phận bị phá sản do hàng ngoại nhập tràn vào, nhất là ngành dệt vải, do thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp, do máy móc mà các nớc t bản, nhất là Anh đã sản xuất và đa sang Xiêm một khối lợng vải công nghiệp lớn. Vải công nghiệp với giá thành rẻ đã lan tràn thị trờng Xiêm (chiếm tới 33% tổng giá trị hàng nhập vào của Xiêm cuối thế kỷ XIX), những ngời thợ thủ công lành nghề, không thể cạnh tranh nổi với máy móc, tất yếu sẽ dẫn đến sự phá sản. Tuy nhiên bên cạnh đó, một số ngành thủ công khác lại có điều kiện phát triển nhanh.

Cùng với những thay đổi trên, trong giai đoạn này đội ngũ công nhân Xiêm đã bắt đầu hình thành, mức độ tăng trởng của nó khá nhanh chóng, số l- ợng công nhân Xiêm vào giữa những năm 90 của thế kỷ XIX đạt tới con số trên dới 100 nghìn ngời. Khác với công nhân nhiều nớc trong khu vực, công nhân Xiêm đợc hình thành nên từ đa số là ngời Hoa và số lợng công nhân công nghiệp hết sức nhỏ bé. Đây chính là lực lợng đã cùng với nông dân tạo ra phần lớn của cải vật chất nuôi sống xã hội.

Mặc dù vậy, công nhân đã bắt đầu ý thức đợc sức mạnh của giai cấp mình, những cuộc đấu tranh đầu tiên của công nhân đã diễn ra. Năm 1889, công nhân ngời Hoa tại ba nhà máy xay xát ở thủ đô Băng Cốc đã bãi công, hậu quả 900 ngời bị ra toà án đặc biệt. Tuy vậy, do bị bóc lột các cuộc bãi công của công

nhân vẫn tiếp diễn trong năm 1890. Đến năm 1897, tổ chức công đoàn đầu tiên của công nhân lái tàu điện ở Băng Cốc đã đợc thành lập. Đặc biệt vào tháng 6 - 1910, một cuộc bãi công của công nhân ngời Hoa liên minh với công nhân ngời Thái và thơng nhân Trung Quốc, đã làm tê liệt đời sống ở Băng Cốc trong 3 ngày.

Cùng với đội ngũ công nhân, tầng lớp t sản dân tộc Xiêm cũng ra đời và ngày càng tăng về số lợng. Một bộ phận quan trọng của t sản ở Xiêm là những quý tộc t sản hoá hoặc những ngời xuất thân từ gốc gác phong kiến đi du học ở châu Âu trở về.

Do những biến động lớn diễn ra ở nông thôn mà ngay từ cuối thế kỷ XIX ở nông thôn Xiêm bắt đầu xuất hiện tầng lớp phú nông và những ngời vô sản làm thuê. Tuy nhiên bộ phận này có số lợng không lớn lắm.

Điều đáng lu ý là cùng với những cải cách tiến bộ của các vua Xiêm, nên vào đầu thế kỷ XX, tầng lớp trí thức, tiểu t sản mới đã hình thành từ ngời Hoa và ngời Thái. Họ là những ngời du học từ châu Âu trở về, hay những ngời chịu ảnh hởng của t tởng dân chủ t sản châu Âu và Nhật Bản nói chung. Họ cũng chính là lực lợng xã hội sớm nhận biết và am hiểu khá tờng tận nớc nhà. Bởi vậy, mặc dù với số lợng không nhiều, nhng họ đã tạo thành một thực lực d luận xã hội riêng của mình, tiếng nói của họ bắt đầu có trọng lợng khiến Hoàng gia không thể không chú ý tới. Chính bộ phận này đã cùng với các sỹ quan trẻ trong quân đội hình thành nên những nhóm cấp tiến mà sau này dới ảnh hởng của cách mạng Tân Hợi (1911) họ đã chủ trơng phải lật đổ chế độ chuyên chế quân chủ ở Xiêm.

Đồng thời, với những cải cách "từ trên xuống" bởi chính các Hoàng đế triều đại Rama và các Hoàng thân, Hoàng tử thông thạo ngoại ngữ và am hiểu văn hoá phơng Tây thì bản thân giai cấp phong kiến quý tộc Xiêm cũng có sự biến đổi sâu sắc. Trên đại thể có thể thấy, cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, phong kiến bị phân chia thành hai nhóm cơ bản: Nhóm thứ nhất gồm các đại

phong kiến (các Hoàng thân, Bộ trởng, các quan lại, viên chức cao cấp...) họ bị mất nhiều đặc quyền với nông dân trớc đây, nhng đợc đền bù lại không chỉ bằng lơng bổng (bằng tiền) rất cao, mà còn cả một khối lợng ruộng đất khá lớn. Trong những "điền trang" của mình, họ lại chia ruộng thành những mảnh nhỏ với lối bóc lột địa tô nửa phong kiến. Nhóm thứ hai là nhóm phong kiến "loại thờng" không có "điền trang" với chính sách thủ tiêu sự phụ thuộc của nông dân vào cá nhân phong kiến, giới phong kiến này cũng bị thủ tiêu một nguồn thu nhập cơ bản, nhà nớc cũng trả lơng cho họ, nhng số lợng không cao lắm. Chính vì vậy, bộ phận phong kiến loại này thờng không bằng lòng với tình hình mới của xã hội.

Có thể nói, những biến đổi to lớn về mặt kinh tế và xã hội do công cuộc cải cách của ba vị vua của triều đại Rama đem lại, đặt trong bối cảnh tất cả các nớc ở khu vực Đông Nam á đã trở thành thuộc địa, chịu sự thống trị và bóc lột nặng nề của các nớc phơng Tây, thì có thể xem đây là một tiến trình hết sức độc đáo và mức độ thành công của nó có lẽ chỉ thua kém công cuộc Minh Trị Duy tân ở Nhật (1868- 1912). Bởi vì dù sao nó cũng đã tạo điều kiện cho Xiêm giữ đợc độc lập dân tộc (dù là trên danh nghĩa ) trớc tham vọng của các thế lực ngoại xâm. Hơn thế nữa, do những cố gắng, những thay đổi của

Một phần của tài liệu Chính sách đối ngoại của thái lan từ đầu thế kỉ XX đến hết chiến tranh thế giới lần thứ II (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w