- Phía Anh sẽ cho phía Xiêm vay hơn 4 triệu bảng để xây dựng tuyến đờng sắt xuyên bán đảo Malắcca.
2.1.2.1. Tình hình kinh tế đối ngoại của Xiêm trớc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
giới thứ nhất.
Từ đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa thực dân bóc lột thuộc địa với nhiều hình thức khác nhau. Việc đầu t vào các nớc phụ thuộc là một trong những công cụ chủ yếu để khuất phục các nớc đó. Vì vậy ở một số nớc phơng Đông, tuy có độc lập về hình thức nhng nền kinh tế tài chính, chính trị thì lại hoàn toàn bị đặt dới sự kiểm soát của t bản nớc ngoài. Lúc này các nớc lớn cũng bắt đầu đầu t nhiều vào nền kinh tế Xiêm.
Trong thời kỳ các nớc đế quốc lớn chuẩn bị chia lại thị trờng thế giới thì ở Xiêm cũng đã diễn ra một cuộc đấu tranh gay gắt về chính trị và kinh tế giữa Anh, Pháp, Đức và Nhật để giành giật u thế ở nớc này.
Địa vị các nớc đó ở Xiêm trớc Chiến tranh thế giới thứ nhất có thể định nh sau: Anh có ảnh hởng vững chắc nhất đối với nền kinh tế và chính trị ở Xiêm. T bản Anh kiểm soát 80% hàng xuất khẩu của Xiêm. Mọi chính sách đối ngoại của Xiêm đều có sự tham gia ý kiến của đại sứ Anh. Viên công sứ Nga ở Xiêm là Lôrít Mêlicốp báo tin rằng: "Ngời Anh đã xâm nhập mọi ngành trong cơ quan Nhà nớc điều khiển việc khai thác các tài nguyên của Xiêm nh: ngành lâm sản, khai mỏ, thuỷ lợi, trắc địa, nhng chủ yếu là các cơ quan tài
chính, sở hải quan và quyền kiểm soát thơng nghiệp, công nghiệp đều ở trong tay ngời Anh" [12,11].
Đức cạnh tranh với Anh trong thơng nghiệp, nếu Anh đa vào Xiêm chủ yếu là vải và tàu bè thì Đức đa vào các thiết bị và các nhà máy xay gạo. Cố vấn và kỹ s Đức làm việc ở nhiều cơ quan nhà nớc và kinh tế của Xiêm. Đức đã củng cố khá mạnh ảnh hởng của mình trong giới quân sự Xiêm và giữ vai trò đáng kể trong đời sống chính trị ở đây.
Còn ảnh hởng của Pháp ở Xiêm trớc Chiến tranh thế giới thứ nhất chỉ hạn chế chủ yếu trong phạm vi chính trị. Những công ty hàng hải Pháp tham gia việc xuất khẩu hàng Xiêm hồi cuối thế kỷ XIX, khi đến trớc Chiến tranh thế giới thứ nhất đều bị các công ty thơng nghiệp của Anh, Đức gạt ra.
Đầu thế kỷ XX, Nhật củng cố địa vị của mình ở Xiêm bằng việc đẩy mạnh việc buôn bán với Xiêm, Xiêm trở thành thị trờng tiêu thụ hàng dệt của Nhật.
Nh vậy đến trớc Chiến tranh thế giới thứ nhất, Xiêm hoàn toàn phụ thuộc vào t bản nớc ngoài. Nhng t bản bản xứ vẫn có thể phát triển đợc. Tiền đề cho sự phát triển của nó trớc hết là việc làm đờng sắt từ những năm 90 của thế kỷ trớc. Việc làm đờng sắt đã mở rộng rất nhiều khả năng xuất khẩu của Xiêm góp phần phát triển quan hệ hàng hoá tiền tệ ở những vùng xa xôi hẻo lánh.
Sự cạnh tranh của t bản nớc ngoài, sự thống trị của các quan hệ phong kiến trong nớc và sự độc đoán của chính quyền phong kiến quân chủ đã cản trở rất nhiều đến sự phát triển của giai cấp t sản dân tộc. Nhng do việc Xiêm đứng trong hệ thống buôn bán thế giới, nên đã có tác dụng đẩy mạnh các quan hệ t bản chủ nghĩa trong nớc phát sinh và phát triển. Điều đó thể hiện rõ trong sự tan rã của nền kinh tế phong kiến tự nhiên và sự hình thành những quan hệ t bản chủ nghĩa.
Trong điều kiện nh vậy, Chiến tranh thế giới lần thứ nhất nổ ra năm 1914 giữa các nớc đế quốc, giữa hai khối quân sự đối đầu nhau. Một bên là các nớc Hiệp ớc gồm Anh, Pháp, Nga sau thêm Nhật (1914), ý (1915) và một bên là
phe Liên minh gồm Đức, áo - Hung, sau thêm Thổ Nhĩ Kỳ (1914), Bungari (1915), Chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra đã tạo điều kiện cho ngoại giao Xiêm những khả năng thắng lợi mới.
2.1.2.2. Chính sách đối ngoại của Vatriravút - Rama VI
Chính sách đối ngoại là lĩnh vực thứ hai, tiếp sau cải cách xã hội, đã thu hút sự quan tâm của Vatriravút trong những năm đầu trị vì. Chính sách của Xiêm trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) cũng là một thắng lợi điển hình của sách lợc “lựa chiều”rất khôn khéo nhằm lợi dụng mâu thuẫn giữa các cờng quốc phơng Tây để phục vụ cho quyền lợi dân tộc Xiêm . Ngay từ đầu thế kỷ XX, nh đã biết, sau khi Nga hoàng bị thất bại trong chiến tranh Nga - Nhật (1904- 1905), quan hệ có tính chất hoàng tộc giữa Nga và Xiêm đã chấm dứt. Tình hình quan hệ Xiêm - Nga trở nên phức tạp hơn sau khi chế độ chuyên chế Nga hoàng bị lật đổ trong cách mạng tháng 2/1917, khi Xiêm không thừa nhận chính phủ lâm thời t sản của hoàng thân Lơ-vốp. Bởi vậy đại diện của Nga I.G. Lôrít Melicốp từ tháng 3/1917 rơi vào tình thế trớ trêu là đại diện không chính thức. Tuy nhiên Lôrít Melicốp đã có vai trò không nhỏ trong việc tác động đến chính sách của Xiêm trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Khi chiến tranh bùng nổ, Đức là một đối thủ đáng gờm đối với cả Anh và Pháp, là kẻ cầm đầu phe Liên minh, là kẻ chủ mu gây chiến tranh để đòi chia lại thị trờng thế giới. Lúc này Xiêm tuyên bố trung lập và vẫn giữ quan hệ bình th- ờng với Đức, và cho phép tàu buôn của Đức đang hoạt động ở vùng biển phía Nam ẩn náu . Vì vậy, trong những năm 1915 - 1916, đại diện của Nga và Pháp đều cố gắng thuyết phục Xiêm từ bỏ quan điểm trung lập để tham gia chiến tranh đứng về phe Hiệp ớc. Mặc dù bản thân Vatriravút là một ngời đợc đào tạo ở Anh, từng có thời gian phục vụ trong quân đội Anh, tức một ngời "thân" Anh rõ rệt, song ông vẫn không vội vã ngã theo những đề nghị của phe Hiệp ớc.
Cuối cùng, Vatriravút đã đi một nớc cờ cao tay. Ông yêu cầu các nớc trong phe Hiệp ớc phải thiết lập một biểu thuế quan có lợi cho Xiêm, tức là phải
xem xét lại một trong những điều khoản quan trọng nhất của các Hiệp ớc bất bình đẳng trớc đây để đổi lấy việc Xiêm tuyên chiến với Đức. Tuy nhiên Anh là nớc có những quyền lợi kinh tế lớn ở Xiêm đã kiên quyết chống lại sự nhợng bộ này.
Trong bối cảnh đó, đại diện của Nga là Lôrít Mêlicốp đã tích cực hoạt động , sử dụng mối quan hệ cá nhân với hoàng thân Chắcrabông, ngời đợc đào tạo ở Nga đồng thời rất có cảm tình với Nga để thúc đẩy Xiêm tham gia chiến tranh đứng về phe Hiệp ớc. Lôrít Mêlicốp thuyết phục Chắcrabông rằng việc Mỹ tuyên chiến với Đức và việc Trung Quốc cắt đứt quan hệ ngoại giao với Đức và áo - Hung đã khiến cho chiến tranh có tính chất toàn thế giới và Xiêm sẽ hoàn toàn sai lầm nếu cứ đứng ngoài cuộc chiến tranh này. Hậu quả là Xiêm sẽ có thể không đợc tham dự vào chiến quả của ngời chiến thắng sau chiến tranh... [13,161]
Thực ra thì Xiêm còn đợi xem diễn biến trên chiến trờng thực tế diễn ra theo chiều hớng nào? chỉ khi đã rõ ràng rằng, phe Đức, áo- Hung sẽ thất bại và phe Hiệp ớc sẽ chiến thắng, Vatriravút mới quyết định đứng về phe Hiệp ớc. Tháng 7/1917, Xiêm tuyên chiến với Đức và áo, và sau đó trong tháng 8/1917, Vatriravút cũng đã tiếp đại sứ của Nga là Lôrít Melicốp trong buổi trình uỷ nhiệm th của chính phủ lâm thời t sản Nga. Sau đó các đơn vị quân tình nguyện của Xiêm đã đợc gửi sang tham chiến trên chiến trờng châu Âu. Dù rằng, quân đội Xiêm không gặt hái đợc mấy thành công trên chiến trờng, nhng họ mang lại cho Xiêm kết quả không phải là nhỏ, nh nhà sử học Thái Lan Manhít Jumsai đã viết “Quân đội Thái Lan tham gia vào các cuộc duyệt binh ở Pari, Luân Đôn, Brúcxen đã góp phần rất nhiều để thế giới biết đến Xiêm, để Xiêm gia nhập vào gia đình của các dân tộc” [13,162].
Quả vậy, Xiêm đã bớc ra khỏi Chiến tranh thế giới thứ nhất với t thế của ngời chiến thắng. Do đó các hàng hoá do thơng thuyền của Đức chở đến bị Xiêm tịch thu làm chiến lợi phẩm và Xiêm đã giải phóng đợc hệ thống đờng sắt
của mình khỏi sự kiểm soát của Đức từ thời kỳ trớc chiến tranh. Điều này cũng đã tạo cho Xiêm một tiềm năng chính trị to lớn. Với t cách là ngời chiến thắng, Xiêm đã tham gia hội nghị Vécxây năm 1919 và trở thành một trong những thành viên đầu tiên của Hội Quốc liên. Dù là thành viên của Hội Quốc liên, nh- ng Xiêm vẫn không thể buộc các cờng quốc phơng Tây phải xem xét lại toàn bộ các Hiệp ớc bất bình đẳng mà Xiêm đã kí trớc đây, nhng vị thế của Xiêm sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tạo ra thuận lợi mới cho Xiêm trên trờng quốc tế. Hiến chơng của Hội Quốc liên có điều khoản quy định nguyên tắc bảo đảm tơng hỗ về sự toàn vẹn lãnh thổ của các nớc thành viên. Đó là điều đặc biệt thu hút sự quan tâm chú ý của Xiêm. Vì theo ý kiến của nhà nghiên cứu Thái Lan Santaputra, điều đó đợc xem nh là cơ sở để Xiêm tiến hành các cuộc đàm phán mới với các cờng quốc phơng Tây, nhằm xoá bỏ quyền lãnh sự tài phán của nớc ngoài, Xiêm đã sử dụng ngay Hội nghị Vécxây để thảo luận về các vấn đề trên [ 13, 163 ].
Mặt khác, thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng 10 Nga năm 1917 và phong trào giải phóng dân tộc dới ảnh hởng của cách mạng tháng 10 Nga đã có tác dụng có lợi cho cuộc đấu tranh của Xiêm vì chủ quyền và quyền lợi của mình trớc các cờng quốc t bản phơng Tây. Việc chính phủ Xô Viết tuyên bố huỷ bỏ toàn bộ các Hiệp ớc bất bình đẳng mà Nga hoàng đã ký kết trớc đây đã mở ra một thời kỳ mới trong chính trờng quốc tế và các nớc t bản phơng Tây không thể không tính đến điều này. Chính trong bối cảnh lịch sử đó, sau chiến tranh Xiêm đã lần lợt ký với Mỹ năm 1922 và Pháp, Anh năm 1925 các Hiệp ớc, theo đó các cờng quốc này đã phải từ bỏ quyền lãnh sự tài phán của các công dân của mình trên lãnh thổ Xiêm. Tuy nhiên, việc khôi phục chủ quyền thuế quan của Xiêm ở trong một tình trạng khó khăn hơn, phải mãi tới cuối thập kỷ 30 của thế kỷ XX, Xiêm mới đạt đợc điều đó.
Nh vậy, Vatriravút đã lần lợt đạt đợc mục tiêu là buộc các cờng quốc ph- ơng Tây phải huỷ bỏ về cơ bản các Hiệp ớc bất bình đẳng từ thời Mông Kút mà
Chulalongcon đã không làm đợc. Điều này đã giúp Xiêm giữ đợc nền độc lập của mình.
Có thể nói, đến đầu thế kỷ XX, đờng lối ngoại giao truyền thống, mềm dẻo, linh hoạt, thức thời của nhà nớc Xiêm đã đợc hình thành một cách cơ bản, rõ nét và đã đợc các vua sau kế thừa và tiếp tục phát huy. Kết quả đạt đợc trong giai đoạn này đã tạo tiền đề để Xiêm triển khai chính sách đối ngoại trong giai đoạn sau này