Sự phát triển kinh tế.

Một phần của tài liệu Chính sách đối ngoại của thái lan từ đầu thế kỉ XX đến hết chiến tranh thế giới lần thứ II (Trang 25 - 27)

Những cải cách theo xu hớng "mở cửa" để "đón các luồng gió" từ bên ngoài vào do Rama IV, Rama V, Rama VI tiến hành, đã thực sự tạo cho nớc Xiêm một "bộ mặt mới" theo mô hình phơng Tây. Điều đó thể hiện trớc hết ở b- ớc chuyển biến của nền kinh tế.

Đầu tiên, nhờ những chính sách khuyến khích trong nông nghiệp, sản lợng gạo trong những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX tăng lên rõ rệt. Do đó Xiêm có điều kiện xuất khẩu ngày càng nhiều gạo ra thị trờng nớc ngoài, cụ thể là:

Từ 1880-1885 mỗi năm xuất khẩu trung bình 210 ngàn tấn Năm 1885 xuất khẩu 225 ngàn tấn Năm 1890 xuất khẩu 480 ngàn tấn Năm 1895 xuất khẩu 465 ngàn tấn Năm 1900 xuất khẩu 500 ngàn tấn Từ 1905-1909 mỗi năm xuất khẩu trung bình 882 ngàn tấn Năm1910 xuất khẩu 900 ngàn tấn

Nh vậy trong vòng 30 năm lợng gạo xuất khẩu tăng gấp 4 lần. Điều này đã trực tiếp công phá vào tính chất "tự cung, tự cấp" của nền kinh tế nông nghiệp Xiêm.

Cũng theo xu hớng đó, việc xuất khẩu gỗ tếch từ 1885 - 1895 cũng tăng lên gấp 4 lần (từ 15,2 nghìn tấn lên 61,3 nghìn tấn). Tình hình đó đã kéo theo sự nhảy vọt của nhiều ngành khác. Ngoại thơng đạt đến mức xuất siêu (năm 1885 tiền bán hàng xuất khẩu nhiều hơn tiền mua hàng nhập khẩu 435.000 livrơ stéclinh, đến năm 1893 lên đến 2.216.000, gấp hơn 5 lần). Điều này đã kích

thích mạnh mẽ các ngành công thơng nghiệp phát triển . Giai cấp quý tộc, th- ơng nhân đầu t nhiều vào công nghiệp xay xát gạo. Năm 1890, riêng Băng Cốc có 25 nhà máy xay lớn đợc trang bị máy mới, có nơi thuê đến 400 công nhân, đến năm 1912 ở Băng Cốc đã có 50 nhà máy xay hoạt động. Nhà máy ca lớn đầu tiên ra đời năm 1894, sau đó đã có 4 nhà máy ca hoạt động liên tục. Ngay từ 1887, công ty tàu điện đã đợc thành lập ở Xiêm, sớm nhất so với các nớc Đông Nam á. Con đờng sắt đầu tiên khánh thành đã nối liền Băng Cốc với Pắc Nam, năm hoàn thành con đờng này và đa vào sử dụng cũng là năm khởi công xây dựng con đờng sắt Băng Cốc - Kòrạt (1892). Riêng trong lĩnh vực ngân hàng thì năm 1906, nhà vua đã cùng một số quan lại thành lập Ngân hàng thơng mại Xiêm. Và trong khi ngời Thái luôn chú trọng vào nông nghiệp, thì ngời Hoa đã có vai trò khá quan trọng trong công nghiệp, trớc hết là công nghiệp chế biến. Ví dụ: trong số 25 nhà máy xay xát ở Xiêm năm 1890, đã có tới 20 nhà máy của ngời Hoa, mỗi nhà máy có số lợng từ 200 tới 400 công nhân. Ngời Hoa còn đóng vai trò quan trọng trong ngành khai khoáng và khai thác gỗ tếch xuất khẩu.

Đáng chú ý trong lĩnh vực ngân hàng, ngời Hoa hầu nh chiếm u thế so với ngời Thái. Biểu hiện rõ nhất là năm 1904, Ngân hàng thơng mại Băng Cốc (một trong những Ngân hàng ra đời sớm và lớn nhất ở Xiêm) của ngời Hoa đợc thành lập. Không chỉ thế trong lĩnh vực thơng nghiệp của Xiêm , ngời Hoa cũng có sự nổi bật. Ví dụ: Theo những tính toán khá chính xác thì họ kiểm soát tới 60% tổng kim ngạch buôn bán ở thủ đô Băng Cốc, trong khi Anh (nớc có quyền lợi về kinh tế lớn nhất ở vơng quốc Xiêm so với các nớc châu Âu khác) cũng chỉ kiểm soát đợc 26%. Tuy nhiên, nếu chúng ta theo dõi toàn bộ tiến trình lịch sử của ngời Hoa trên lãnh thổ của ngời Thái thì đây là kết quả tất yếu và khách quan. Nhờ vai trò của ngời Hoa, ngoại thơng của Xiêm đã đạt mức xuất siêu ở những năm cuối thế kỷ XIX. Có điều sự cạnh tranh của t sản ngời Hoa, đã phần nào hạn chế và ảnh hởng đến bớc phát triển của nền kinh tế dân tộc Xiêm.

T tởng chủ đạo của những cải cách thời Rama IV, Rama V, Rama VI, là "mở cửa", tự do kinh doanh buôn bán, khuyến khích đầu t của nớc ngoài. Trên tinh thần đó, t bản nớc ngoài cũng tăng cờng bỏ vốn vào thị trờng Xiêm theo xu hớng tăng dần, đặc biệt là đế quốc Anh. Năm 1894, ở Băng Cốc mới chỉ có 3 nhà máy ca lớn của ngời châu Âu, đến năm 1912, tăng lên 6 nhà máy. Năm 1890 cũng ở thành phố này chỉ có 5 máy xay xát của ngời châu Âu, đến năm 1912 con số này đã là 15, tăng lên gấp 3 lần. Năm 1908, có khoảng 12 công ty nớc ngoài đầu t kinh doanh ở Xiêm. T bản Anh không chỉ nắm độc quyền khai thác rừng mà còn nắm các nguồn khai thác thiếc, họ khống chế phần lớn hàng xuất khẩu của Xiêm. Bên cạnh các ngân hàng Xiêm- Hoa, ngời châu Âu cũng mở ngân hàng nhằm tăng thêm nguồn vốn đầu t vào công thơng nghiệp và cho chính phủ Xiêm vay. Mục đích của chúng là vừa lấy lãi, vừa để làm công cụ khống chế nhà nớc Xiêm về mặt chính trị. Đầu thế kỷ XX, đế quốc Đức bắt đầu xâm nhập thị trờng Xiêm, Đức xuất sang Xiêm thiết bị xe lửa và máy xay xát, đồng thời công ty tàu biển Đức đã có nhiều tàu chạy trên các tuyến đờng từ Xiêm ra nớc ngoài. T bản Nhật cũng đã xuất hiện và tăng cờng ảnh hởng rất nhanh trên thị trờng Xiêm. Còn t bản Pháp, ngay từ đầu cũng ra sức chạy đua vào thị trờng này để rồi luôn đóng vai trò là kẻ cho vay nặng lãi đối với nhà n- ớc và giai cấp quý tộc và t sản Xiêm.

Những thay đổi rõ rệt về nhiều mặt của nền kinh tế Xiêm theo mô hình của các nớc phơng Tây, chứng tỏ cải cách của ba triều đại này đã từng bớc gạt dần những cản trở, những chông gai trớc mắt mở đờng cho kinh tế, quan hệ t bản chủ nghĩa phát triển. Từ những biến đổi không nhỏ về kinh tế, tất yếu sẽ kéo theo những biến đổi về mặt xã hội.

Một phần của tài liệu Chính sách đối ngoại của thái lan từ đầu thế kỉ XX đến hết chiến tranh thế giới lần thứ II (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w