Chính sách đối ngoại của Xiêm cuối thời Chulalongcon (1900 1910).

Một phần của tài liệu Chính sách đối ngoại của thái lan từ đầu thế kỉ XX đến hết chiến tranh thế giới lần thứ II (Trang 35 - 41)

1910).

2.1.1.1. Cuộc đấu tranh để thủ tiêu các điều khoản bất bình đẳng trong các hiệp ớc ký với Pháp.

Lợi dụng sự yên ổn tơng đối và tình trạng cân bằng lực lợng có đợc sau Hiệp ớc Luân Đôn, chính quyền Băng Cốc đã mở chiến dịch hoạt động ngoại giao sôi động, mục đích nhằm củng cố, nâng cao địa vị quốc tế của Xiêm và huy động thủ tiêu các Hiệp ớc bất bình đẳng mà Xiêm đã phải ký trong thời gian trớc đó (kể từ thời Mông Kút). Đặc biệt đáng chú ý là đích thân Vua Chulalongcon đã lãnh đạo và trực tiếp tham gia vào cuộc đấu tranh này. Chặng dừng chân đầu tiên của Chulalongcon là Xanh Pêtécbua. Những cuộc đàm phán

cấp cao Xiêm - Nga đã nhanh chóng đi đến kết quả. Hai bên chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao, ngày 14/05/1898, lá cờ Nga đã đợc kéo lên trớc toà nhà lãnh sự quán Nga tại Băng Cốc. Cũng trong năm 1897 Chulalongcon đã tiến hành đi thăm một loạt các nớc châu Âu quan trọng: Pháp, Anh, Nga, Đức... mục đích nhằm đảm bảo nền an ninh của Xiêm trớc những tham vọng về lãnh thổ của Pháp. Ông đã sử dụng vai trò trung gian của Nga để có thể thăm viếng Pháp và tiến hành các cuộc đàm phán về việc huỷ bỏ quyền lãnh sự tài phán của công dân Pháp ở Xiêm. Cũng do sự trung gian của Nga ở cả Băng Cốc và Pari, năm 1899, chính phủ Xiêm đã có các cuộc đàm phán với toàn quyền Đông Dơng Pôn Đume về các vấn đề tranh chấp lãnh thổ ở Đông Dơng. Trong đàm phán, Pôn Đume đã đề nghị phía Xiêm nhờng cho Pháp phần lãnh thổ Luông Phrabăng thuộc bờ phải sông Mê Công vẫn thuộc Xiêm (Theo Hiệp ớc Pháp - Xiêm ngày 3/10/1893). Đổi lại Pháp sẽ từ bỏ đòi hỏi Xiêm phải phi quân sự hoá vùng đất 25 km dọc theo sông Mê Công, và từ bỏ việc coi các c dân ở các vùng lãnh thổ tiếp giáp với Xiêm là công dân thuộc địa Pháp. Nhng quan trọng nhất là Pôn Đume tuyên bố Pháp sẽ rút quân khỏi Chantabury. Tuy nhiên, phái cực đoan trong vấn đề thuộc địa của Pháp đã kiên quyết phản đối một thỏa ớc trong đó Pháp phải rút quân khỏi Chantabury. Do đó, chính quyền Rama V vẫn cố gắng tranh thủ sự ủng hộ của Nga để giải quyết các quan hệ còn tồn tại với Pháp. Đợc sự ủng hộ của Nga, đến tháng 10/1902, Xiêm- Pháp đã ký Hiệp ớc với nội dung cơ bản là các tỉnh bên bờ phải sông Mê Công nh Mêlôuprây, Tônglêrênu và Bát-Xắc trớc đây thuộc ảnh hởng của Xiêm nay đợc trao cho Pháp, việc xây dựng các cảng, kênh đào và đờng sắt ở các tỉnh Đông - Bắc của Xiêm sẽ chỉ đợc do ngời Xiêm và t bản Xiêm đảm nhận, đổi lại Pháp phải trả cho Xiêm một số vấn đề quan trọng liên quan đến quyền lãnh sự tài phán và Pháp sẽ triệt thoái toàn bộ quân đội của mình ra khỏi Chantabury, sau khi thiết lập đợc biên giới mới giữa Xiêm và các thuộc địa của Pháp ở Đông Dơng.

Nếu hiệp ớc này đợc thi hành thì phía Pháp sẽ có thêm một lãnh thổ thuộc địa mới rộng lớn tới 20 nghìn km2. Nhng nội bộ giới cầm quyền Pháp không thống nhất với nhau do đó quốc hội Pháp đã không phê chuẩn hiệp ớc, tuy vẫn bảo lu những ý tởng của nó. Trên cơ sở Hiệp ớc 1902, ngày 13/02/1904 , Pháp đã ký với Xiêm một hiệp ớc mới với nội dung chủ yếu là:

- Ngoài các tỉnh đã kể đến trong hiệp ớc 1902 (Mêlôuprây, Tônglêrênu và Bát-Xắc) thì theo Hiệp ớc 1904 này còn có Krát và Đanxai thuộc về Pháp.

- Phần lãnh thổ Luông Phrabăng trên bờ phải sông Mê Công đợc sáp nhập trở lại với các lãnh thổ còn lại của Luông Phrabăng và không còn nằm trong phạm vi ảnh hởng của Xiêm.

- Một ủy ban hỗn hợp sẽ đợc thành lập để giải quyết vấn đề biên giới giữa Xiêm và các thuộc địa của Pháp tiếp giáp với Xiêm.

- Lực lợng vũ trang ở khu vực Đông - Bắc của Xiêm chỉ có thể là ngời Xiêm , nhng chỉ huy cảnh sát có thể là ngời Đan Mạch.

- Phía Xiêm sẽ nhợng cho Pháp một số khu vực ở sông Mê Công để xây dựng cảng.

- Quyền lãnh sự tài phán của công dân Pháp sẽ bị hạn chế chỉ những ai sinh trởng trên lãnh thổ Pháp mới đợc hởng quyền này.

Có thể nói rằng với việc ký Hiệp ớc 1904, Xiêm đã có thể chủ động đàm phán với Pháp để thủ tiêu những điều khoản bất bình đẳng trong các hiệp ớc đã ký trớc đây. Mặc dù Xiêm vẫn tiếp tục chính sách "đổi đất lấy hoà bình" nhng những đất đai mà Xiêm nhợng bộ vẫn chủ yếu là các lãnh thổ "hải ngoại" phụ thuộc Xiêm, chứ không phải chủ yếu là lãnh thổ của Xiêm.

Sau Hiệp ớc Pháp - Xiêm ngày 13/02/1904, ngày 8/04/1904, Pháp cũng đã ký với Anh Hiệp ớc Đồng minh nổi tiếng đánh dấu việc hình thành phe Hiệp ớc. Hiệp ớc Pháp - Anh 1904, không chỉ đánh dấu việc tập hợp lực lợng của phe Hiệp ớc chuẩn bị cho cuộc Chiến tranh thế giới chống phe liên minh của Đức -

áo - Hung, mà còn đánh dấu một lần nữa sự thỏa hiệp rất quan trọng giữa hai kẻ luôn kình địch nhau trong cuộc đấu tranh giành giật thị trờng, thuộc địa và phạm vi ảnh hởng. Trong phần ba của hiệp ớc này đã tái khẳng định phạm vi ảnh hởng của Anh, Pháp trên bán đảo Trung ấn đợc phân chia theo Hiệp ớc Luân đôn 15/ 01/ 1896. Với sự thỏa hiệp này, quá trình tranh chấp lâu dài giữa Anh và Pháp về vấn đề Xiêm coi nh đã tạm thời đợc giải quyết. Theo đó hai bên Anh, Pháp sẽ không ngăn cản nhau trong việc đi đến ký kết các hiệp ớc riêng rẽ với Xiêm.

Trên cơ sở đó, Pháp - Xiêm có thể tiếp tục tiến hành các cuộc đàm phán về số phận của các vùng lãnh thổ dọc theo bờ phải sông Mê Công, các tỉnh Cămpuchia vẫn phụ thuộc Xiêm (Xiêmriệp và Báttămbăng) cũng nh những vùng đất thuộc về chính lãnh thổ Xiêm là Đan Xai và Krát. Kết quả của quá trình đàm phán này là ngày 23/03/1907 tại Băng Cốc, Xiêm đã ký với Pháp một hiệp ớc mới với nội dung cơ bản là:

- Xiêm "nhợng lại" cho Pháp các tỉnh của Cămpuchia vẫn phụ thuộc Xiêm là Xiêmriệp, Báttămbăng và Xixôphôn, Pháp trả lại cho Xiêm vùng Đan Xai và Krát.

- Quyền lãnh sự tài phán của công dân Pháp sẽ bị thủ tiêu: tất cả các công dân Pháp đến Xiêm sau hiệp ớc này đều không có quyền lãnh sự tài phán.

Hiệp ớc Pháp- Xiêm 1907 dờng nh đã làm hài lòng cả hai phía kể cả phái “diều hâu” trong vấn đề thuộc địa của Pháp cũng rất lấy làm thỏa mãn khi cho rằng cuối cùng an ninh Đông Dơng đã đợc đảm bảo. Ngày 3/07/1907, Pháp đa quân vào chiếm đóng Xiêmriệp, Báttămbăng và Xixôphôn.

Về phía mình, Xiêm phải nhợng bộ các vùng lãnh thổ thuộc Cămpuchia, nhng cũng dành đợc những thắng lợi quan trọng:

Một là: thu hồi nốt hai khu vực nằm trong địa phận lãnh thổ Xiêm là Đan Xai và Krát (dọc theo vịnh Thái Lan).

Hai là: xoá bỏ đợc quyền lãnh sự tài phán của ngời Pháp ở Xiêm. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng, bởi nó tạo thêm điều kiện cho cuộc đấu tranh để thủ tiêu hoàn toàn quyền lãnh sự tài phán của ngời nớc ngoài ở Xiêm vào năm 1909.

2.1.1.2. Cuộc đấu tranh để thủ tiêu các điều khoản bất bình đẳng trong các hiệp ớc ký với Anh.

Song song với quá trình đấu tranh với Pháp để thủ tiêu các điều khoản bất bình đẳng trong các hiệp ớc đã ký trớc đây, Xiêm còn tiến hành cuộc đấu tranh tơng tự với Anh cũng để nhằm mục đích trên.

Chúng ta đã biết rằng, Anh chủ trơng "Trung lập hoá" Xiêm , biến Xiêm thành "nớc đệm" ngoài lý do chủ yếu là tránh sự đụng độ không cần thiết với Pháp ở Đông Dơng, còn có lý do khác là Anh vẫn là nớc có quyền lợi ở Xiêm lớn hơn bất kỳ một cờng quốc phơng Tây nào khác. Do đó Anh không muốn có một "đảo lộn" lớn nào ở đây có thể ảnh hởng xấu đến vị trí và quyền lợi đã đợc xác lập của mình.

Thật vậy, sau khi ký Hiệp ớc 15/01/1896 với Pháp về việc "Trung lập hoá Xiêm", ảnh hởng của Anh vẫn tiếp tục tăng lên ở Xiêm. T bản Anh đầu t nhiều vào công nghiệp khai thác gỗ, xay xát lúa gạo, khai mỏ... của Xiêm. Số lợng cố vấn Anh làm việc trong bộ máy nhà nớc Xiêm ngày càng nhiều. Hệ thống giáo dục Xiêm hầu nh theo mô hình Anh... Tất cả những điều đó đã tạo nên ở Xiêm vào đầu thế kỷ XX một tình hình là chính sách đối ngoại hớng đến Anh. Bởi vậy ngời Anh rất nhạy cảm đối với bất cứ hành động nào có thể làm suy giảm vị trí ảnh hởng của mình ở Xiêm.

Sau Hiệp ớc Pháp – Anh năm 1896 về việc "Trung lập hoá Xiêm", năm 1897 Xiêm đã ký với Anh một bản công ớc, theo đó phía Xiêm cam kết sẽ không nhợng vùng lãnh thổ nằm ở phía Nam vĩ tuyến 11 Bắc, hoặc trao đặc quyền cho bất cứ quốc gia nào ở khu vực này mà không có sự đồng ý của Anh. Đây chính là khu vực có các tiểu quốc Hồi giáo phụ thuộc Xiêm. Về phía

mình , Anh cam kết ủng hộ Xiêm chống lại bất cứ nớc nào có ý đồ xâm nhập bành trớng ảnh hởng vào khu vực này. Điều này hoàn toàn không có nghĩa Anh có ý giúp đỡ Xiêm duy trì ảnh hởng của mình trên phần lãnh thổ thuộc bán đảo Malắcca. Thực chất là khi cha có khả năng và điều kiện để thôn tính các khu vực đó, Anh đành phải "giúp đỡ" Băng Cốc để gạt các đối thủ khác, để đến khi có đủ khả năng và điều kiện thì lúc đó Anh chỉ phải đối mặt với Xiêm trong cuộc tranh giành ảnh hởng ở đây. Điều này đã cắt nghĩa hành động dờng nh rất "lạ lùng" của Anh là không có một phản ứng nào khi một Hiệp định về "biên giới" giữa Pahang và Trengganu đã đợc ký kết với Băng Cốc năm 1899. Đồng thời sau đó năm 1900 khi Xuntan của Kêlantan cấp nhợng địa cho công ty phát triển Duff thì Bộ ngoại giao Anh còn đòi hỏi cần phải có sự chấp nhận của Xiêm. Thành ra Xiêm đã "buộc phải" ký một hiệp ớc với Anh, theo đó Xiêm sẽ ký những hiệp định cụ thể với Kêlantan và Trengganu trong đó quy định rằng, các tiểu quốc này là những ch hầu phụ thuộc của Xiêm. Do đó các hành động đối ngoại của họ cần phải có ý kiến của Xiêm, tuy nhiên Xiêm lại không đợc can thiệp vào chính sách đối nội của các tiểu quốc này.

Những động thái ấy của Anh không chỉ nhằm cho việc độc chiếm trong t- ơng lai toàn bộ bán đảo Malắcca mà bằng việc tạm thời ủng hộ Xiêm trong việc duy trì ảnh hởng đối với Kêlantan, Trengganu, Kêđắc và Pơlít để gạt bỏ các đối thủ cạnh tranh khác. Luân Đôn muốn chặn đứng ý đồ của bất kỳ cờng quốc nào muốn phục hồi dự án kênh đào Kra. Theo D.G.E.Hall, đó là "một dự án luôn ám ảnh những chính trị gia và những kẻ đào vàng suốt từ những năm 1860" [ 3, 1005- 1006 ].

Nhng với việc Xiêm và Pháp có những cuộc đàm phán mặc cả về những vùng lãnh thổ ở Cămpuchia và dọc theo sông Mê Công nh trên, ngời Anh ngày càng lo ngại thoả thuận "Trung lập hoá" Xiêm theo Hiệp ớc Luân Đôn giữa Anh - Pháp năm 1896 sẽ bị Pháp lợi dụng để mu lợi riêng cho mình. Cho nên khi Hiệp ớc 1902 đợc ký kết giữa Pháp và Xiêm thì giới thực dân Anh đã bất mãn ra

mặt. Do đó ngời ta đề nghị cần xây dựng một tuyến đờng sắt xuyên bán đảo Malắcca nối liền Xingapo với hệ thống đờng sắt ấn Độ thuộc Anh, tức là đi xuyên qua cả Xiêm và Miến Điện. Những biện pháp đó là nhằm ngăn sự bành trớng của Pháp về phía các tiểu quốc Hồi giáo Mã Lai.

Tuy nhiên, nh đã biết, với việc ký Hiệp ớc đồng minh Anh - Pháp 8/04/1904 để chống lại liên minh Đức - áo - Hung ở châu Âu, quá trình tranh chấp căng thẳng , phức tạp và kéo dài giữa Anh và Pháp đã đợc giải tỏa. Các khu vực ảnh hởng của Anh và Pháp ở Xiêm nói riêng và trên bán đảo Trung ấn nói chung đợc phân chia theo Hiệp ớc Luân Đôn 15/01/1896 đã đợc tái khẳng định trong phần ba của Hiệp ớc Đồng minh ký ngày 8/04/1904. Hai bên Anh- Pháp cũng sẽ không ngăn cản nhau trong các cuộc đàm phán để ký kết các hiệp ớc riêng rẽ với Xiêm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chính trong bối cảnh đó, khi Pháp tiến hành các cuộc đàm phán để đi đến ký kết một hiệp ớc mới với Xiêm (tức Hiệp ớc 23/03/1907) thì từ 1906 đến 1909 Anh cũng đồng thời tiến hành các cuộc đàm phán song phơng với Xiêm để đi đến giải quyết dứt khoát số phận của bốn tiểu quốc Hồi giáo là Kêđắc, Kêlantan, Pơlít và Trengganu, cũng nh một số vấn đề khác đang còn tồn tại trong quan hệ Xiêm - Anh.

Về phía mình, rất nhạy cảm với những biến đổi của tình hình thế giới, chính quyền Rama V cũng hết sức tranh thủ điều kiện quốc tế mới do quá trình tập hợp lực lợng giữa các nớc đế quốc chuẩn bị cho Chiến tranh thế giới đem lại, để đấu tranh thủ tiêu các điều khoản bất bình đẳng trong các hiệp ớc đã ký trớc đó với phơng Tây. Do đó, trên tinh thần đã ký với Pháp hiệp ớc mới 1907, tháng 6 -1909, cũng kết thúc quá trình đàm phán lâu dài với Anh, Xiêm đã ký một hiệp ớc mới với Anh, mà nội dung cơ bản là:

Một phần của tài liệu Chính sách đối ngoại của thái lan từ đầu thế kỉ XX đến hết chiến tranh thế giới lần thứ II (Trang 35 - 41)