Onmyodo một hướng phát triển đặc biệt của triết lý âm dương ngũ hành ở nhật bản sự hình thành, phát triển và vai trò trong đời sống văn hóa, xã hội chính trị nhật bản qua các thời kỳ đề tài sinh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
2,95 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NHẬT BẢN HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2013 Tên cơng trình ONMYODO- MỘT HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẶC BIỆT CỦA TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH Ở NHẬT BẢN SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ VAI TRỊ TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA-XÃ HỘI CHÍNH TRỊ NHẬT BẢN QUA CÁC THỜI KỲ Sinh viên thực Chủ nhiệm: Cao Đan Thy, Lớp Nhật Bản 1-10, khóa 2010 – 2014 Thành viên: Cao Thụy Vy, Lớp Nhật Bản 1-10, khóa 2010 – 2014 Nguyễn Ngọc Thanh Trúc, Lớp Nhật Bản 1-10, khóa 2010 –2014 Giáo viên hướng dẫn Phó Giáo sư - Tiến sĩNguyễn Tiến Lực, Trưởng môn Nhật Bản học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 3- 2013 Mục lục Tóm tắt đề tài PHẦN I – MỞ ĐẦU 1.1 Về đề tài nghiên cứu: 1.2 Lịch sử nghiên cứu đề tài 1.3 Mục đích, giới hạn nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghin cứu: PHẦN II – NỘI DUNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 10 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM, NỘI DUNG VỀ ÂM DƯƠNG ĐẠO 10 1.1 Về khái niệm “Âm Dương Đạo” 10 1.2 Về chất Âm Dương Đạo 10 1.3 Bước đầu định nghĩa Âm Dương Đạo 11 1.4 Một số nội dung Âm Dương Đạo 14 CHƯƠNG – SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA ÂM DƯƠNG ĐẠO 29 2.1 Từ khởi thủy du nhập vào Nhật Bản 29 2.2 Quá trình hình thành phát triển Nhật Bản 32 CHƯƠNG : MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ VAI TRÒ CỦA ÂM DƯƠNG ĐẠO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI NHẬT BẢN : 89 3.1 Về tư tưởng 89 3.2 Về trị 89 3.3 Về khoa học 90 3.4 Về tôn giáo 91 3.5 Về văn hóa 92 PHẦN III: KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… ………… 96 Tóm tắt đề tài Đề tài nghiên cứu nhóm chúng tơi có tên “Onmyodo – hướng phát triển đặc biệt triết lý Âm Dương Ngũ Hành Nhật Bản Sự hình thành, phát triển vài trị đời sống văn hóa – xã hội trị Nhật Bản qua thời kỳ” Qua tìm hiểu tư liệu tìm hiểu thực tế, tài liệu hiểu biết Onmyodo (Âm Dương Đạo) môn chưa nhiều, vậy, chúng tơi tiến hành tìm hiểu Âm Dương Đạo với mong muốn đóng góp nghiên cứu cho nghiên cứu sau Nội dung nghiên cứu chia làm ba chương lớn Chương trọng vào việc khái quát số khái niệm lý thuyết Âm Dương Đạo dựa lý thuyết Âm Dương Ngũ Hành hỗn dung lý thuyết Âm Dương Ngũ Hành với tơn giáo, tín ngưỡng dân gian khác Chương 2, chúng tơi tập trung nghiên cứu hình thành phát triển Âm Dương Đạo qua thời kì, từ nguyên lý Âm Dương, Ngũ Hành truyền vào Nhật Bản hình thái tồn Âm Dương Đạo thời đại Cụ thể, hình thái Âm Dương Đạo tiến trình lịch sử thể hình thức sau: - Giai đoạn khởi thủy tiến trình tiếp nhận nguyên lý Âm Dương, Ngũ Hành mặt kỹ thuật Thiên văn, Lịch pháp, Chiêm bốc từ Đại Lục song song với tơn giáo, tín ngưỡng khác - Giai đoạn hình thành phát triển : tồn chủ yếu dạng: Âm Dương Đạo Luật Lệnh (thời Asuka đến hết Nara), Âm Dương Đạo Cung Đình (thời Heian) Âm Dương Đạo Cách Tân thời Hiện đại Chương dựa tiến trình hình thành phát triển này, rút số đánh giá vai trò Âm Dương Đạo mặt trị, văn hóa, xã hội v.v Với nội dung trên, hi vọng phần khái qt hệ thống hóa q trình hình thành phát triển số vai trị, ảnh hưởng Âm Dương Đạo qua thời kỳ Chúng tơi hi vọng từ hình thành phát triển ảnh hưởng có nhìn khách quan cụ thể để đánh giá xác vị trí Âm Dương Đạo văn hóa Nhật Bản PHẦN I – MỞ ĐẦU 1.1 Về đề tài nghiên cứu: Lịch sử Nhật Bản kỷ 5, mở đầu với q trình giao lưu, tiếp nhận văn hóa, văn minh từ Đại Lục Nhiều triết lý, tư tưởng lạ truyền vào Nhật Bản Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo v v Những triết lý, tư tưởng góp phần khơng nhỏ việc xây dựng, mở rộng làm phong phú thêm sắc văn hóa Nhật Bản cịn sơ khai Trong q trình giao lưu, tiếp nhận văn hóa này, tư tưởng, triết lý Âm Dương, Ngũ Hành truyền vào Nhật Bản Nền tảng Âm Dương, Ngũ Hành qua q trình tiếp xúc, dung hịa với văn hóa địa văn hóa ngoại lai truyền bá song song thời hình thành nên hình thái tín ngưỡng gọi Onmyodo (陰陽道), âm Hán Việt Âm Dương Đạo Qua thời kỳ lịch sử Nhật Bản, hình thái Âm Dương Đạo có nhiều ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần xã hội Nhật Bản, cụ thể mặt trị, tín ngưỡng, văn hóa Đặc biệt thời Nara (奈良時代 710-794 SCN) thời Heian (平安時代 794-1185 SCN), nghiên cứu văn hóa, xã hội Nhật Bản thời kỳ này, Thần đạo, Nho giáo, Phật giáo v.v người ta không nhắc đến Âm Dương Đạo với đóng góp ảnh hưởng nhiều mặt Có thể nói, Âm Dương Đạo hình thái tồn phát triển đặc biệt tư tưởng, triết lý Âm Dương Ngũ Hành Nhật Bản Việc tìm hiểu Âm Dương Đạo góp phần hiểu rõ đa dạng sắc văn hóa Nhật Bản, vấn đề đáng quan tâm, nghiên cứu Tuy vậy, Việt Nam, Âm Dương Đạo gì, hình thành phát triển sao, có vai trò, tác động đến đời sống văn hóa Nhật Bản cịn mơ hồ sơ sài Các tài liệu, nghiên cứu liên quan đến Âm Dương Đạo cịn hạn chế, rời rạc, thiếu tổng quát, đánh giá mức.Trong tài liệu, cơng trình nghiên cứu ngồi nước, Âm Dương Đạo cịn lên loại hình tín ngưỡng bí ẩn, kỳ lạ khó hiểu, đơi cịn bị đánh đồng với mê tín dị đoan bị phủ nhận đóng góp, ảnh hưởng văn hóa Nhận thấy cần thiết việc làm rõ phần mơ hồ, bí ẩn xung quanh Âm Dương Đạo, góp phần tạo nhìn khách quan vai trị, vị trí Âm Dương Đạo đời sống, văn hóa Nhật Bản, để từ đánh giá cách xác Âm Dương Đạo, nhóm chúng tơi định chọn đề tài với tiêu đề “Onmyodo – Một hướng phát triển đặc biệt triết lý Âm Dương Ngũ Hành Nhật Bản”, cố gắng làm bật hình thành phát triển Âm Dương Đạo qua thấy vai trị hình thái văn hóa tín ngưỡng qua thời kỳ phát triển Hi vọng cơng trình chúng tơi đóng góp phần vào việc nghiên cứu sâu văn hóa đa dạng Nhật Bản 1.2 Lịch sử nghiên cứu đề tài Nghiên cứu Âm Dương Đạo nhiều tiến hành ngồi nước Trong khả tìm kiếm thời gian cho phép, chúng tơi có tham khảo số cơng trình, cụ thể sau: + Về phía nước chúng tơi nhận thấy cịn cơng trình nghiên cứu trực tiếp Âm Dương Đạo, chủ yếu liên quan đến vài phần văn hóa.Cụ thể, chúng tơi tham khảo cơng trình “Thần đạo ảnh hưởng Thần đạo văn hóa Nhật Bản” Nguyễn Võ Kiều Trinh – Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Châu Á Học – 2010 Trong công trình nghiên cứu Thần đạo này, chúng tơi tham khảo phần mối liên hệ Âm Dương Đạo với kết cấu xây dựng Thần Xã (nơi thờ tự Thần đạo) nghi lễ Thần đạo Về trình truyền bá Âm Dương Đạo việc học tập Âm Dương Đạo Nhật Bản, tham khảo phần giảng “Lịch sử Tư tưởng Nhật Bản” Tiến sĩ Đoàn Lê Giang biên soạn-2004 Các truyền thuyết dân gian liên quan đến Âm Dương Sư (tên gọi người thực hành Âm Dương Đạo) tiếng Abe no Seimei (安倍晴明) tham khảo “Truyện cổ nước Nhật sắc dân tộc Nhật Bản” Đoàn Nhật Chấn – Nhà xuất Văn học -1996 + Về nghiên cứu nước ngồi chúng tơi tham khảo thơng qua số cơng trình tiếng Nhật, tiếng Anh, số sách dịch qua tiếng Việt Các tài liệu, cơng trình có nội dung từ khái quát tập trung chi tiết nhiều khía cạnh khác nhiều thời kỳ, từ tư liệu phong phú chúng tơi trình bày cách cụ thể, tổng quát hệ thống trình hình thành phát triển vai trị Âm Dương Đạo Về tài liệu tiếng Nhật chúng tơi tham khảo “日本宗教事典” (Từ điển tơn giáo Nhật Bản) –Nhà xuất Koubundou - 1994 hình thành phát triển số ảnh hưởng Âm Dương Đạo đời sống văn hóa xã hội Nhật Bản Với “陰陽道とは何か-日本史を呪縛する神秘の 原理” (tạm dịch: “Âm Dương Đạo gì? – Một số nguyên lý thuật huyền bí lịch sử Nhật Bản ”) tác giả Toya Manabu (戸失学) - Nhà xuất PHP 新書-2006 đề cập đến nhiều khía cạnh Âm Dương Đạo lịch sử hình thành phát triển, mối liên hệ với trị, Âm Dương Sư tiêu biểu, số nguyên lý chủ yếu v.v Về phương diện Âm Dương Đạo thời đại tham khảo “現代・陰陽師入門、プロが教える陰陽 道” (tạm dịch: “Nhập mơn Âm Dương Sư đại – Âm Dương Đạo chuyên môn”) Takahashi Keiya (高橋圭也)- Nhà xuất Asahi Sonorama (朝日 ソノラマ) – 2000 Về tài liệu tiếng Anh có “Sources of Japanese Tradition” tập (tạm dịch: Nguồn gốc truyền thống văn hóa Nhật Bản) Ryusaku Tsunoda, Wm T.Bary, Donald Keone – Columbia University Press New York, trình bày rõ q trình xâm nhập ảnh hưởng thuyết Âm Dương Ngũ Hành nói chung hình thái Âm Dương Đạo nói riêng thời Heian Chúng tơi tham khảo cơng trình “Japanese Demon Lore- Oni from Ancient Times to the Present” (tạm dịch: “Nghiên cứu hình tượng Quỷ Nhật Bản từ xưa đến nay” Noriko T.Reider – luận văn USU Press – Utah State University -2010 cho vấn đề phù chú, trừ tà Âm Dương Đạo, hình tượng Âm Dương Sư văn hóa dân gian truyện cổ, kịch Noh tiểu thuyết thời đại, “Extremely Makeover for a Heian-era Wizard” (tạm dịch: “Nghiên cứu thay đổi hình tượng pháp sư thời Heian”) Tiến sĩ Laura Miller – giảng khoa Văn hóa Nhật Loyola University of Chicago – 2008 cho vấn đề hình ảnh Âm Dương Đạo văn hóa đại chúng ảnh hưởng ngành cơng nghiệp giải trí (truyền hình, truyện tranh v.v ) Về tài liệu chuyển ngữ sang tiếng Việt chúng tơi tham khảo cơng trình sau đây: thứ “Tơn giáo Nhật Bản” (Nihon no Shuukyou) Murakami Shigeyoshi – Nhà xuất Iwanami Shoten-1981- Bản dịch tiếng Việt TS Trần Văn Thình - Nhà xuất Tơn giáo-2005, khái quát hóa truyền bá Đạo giáo, Nho giáo tảng Âm Dương Ngũ Hành, sau phát triển thành Âm Dương Đạo Nhật Bản, phát triển Âm Dương Đạo cung đình thời Heian v.v Thứ hai “Lịch sử tôn giáo Nhật Bản” (Nihon Shukyoushi) Fumihiko Sueki - Nhà xuất Iwanami Shoten-2006- Bản dịch tiếng Việt TS Phạm Thu Giang- Nhà xuất Thế giới-2011 với khái quát rõ nét Âm Dương Đạo đặt quan hệ mật thiết với tơn giáo, tín ngưỡng khác Phật, Thần đạo v.v đánh giá vai trò “lợi ích trần thế” Âm Dương Đạo Thứ ba “Nhật Bản Tư tưởng Sử” (Nihon Shisoshi) Ishida Ichiro -Tập 1: Tư tưởng Cổ thời đại Trung cổ thời đại- dịch tiếng Việt Chân Vũ Nguyễn Văn Tần- Tủ sách Kim văn1963 nhìn nhận Âm Dương Đạo tín ngưỡng lệch lạc, mê tín, phát triển giáo lý Sấm Vĩ, chiêm tinh bùa phép v v , thể rõ truyền bá học tập Âm Dương Đạo Nhật Thứ tư ““Lịch sử Nhật BảnTập 1:Từ Thượng cổ đến năm 1334” (A History of Japan to 1334) George Sansom- tiếng Việt Nhà xuất Khoa học Xã hội Hà Nội- 1994 phân tích cụ thể ảnh hưởng mạnh mẽ Âm Dương Đạo đời sống tinh thần Nhật Bản, đặc biệt tầng lớp quý tộc cung đình thời Heian Ngồi chúng tơi cố gắng tìm trích đoạn nguyên tài liệu để đối chiếu lại thơng tin cho xác 1.3 Mục đích, giới hạn nhiệm vụ nghiên cứu Với chủ thể xa lạ mơ hồ Âm Dương Đạo thiết nghĩ việc tìm hiểu lịch sử hay nói cách khác, diễn tiến, khái quát trình hình thành phát triển việc thiết yếu cần làm đầu tiên, để qua trả lời cho câu hỏi chất (“nó gì?”) đánh giá (“nó có ảnh hưởng, vai trị nào?”) cách khách quan, xác Cho nên chọn đề tài này, chúng tơi đặt mục tiêu trọng tâm hệ thống hóa lại cách cụ thể, chi tiết hình thành phát triển Âm Dương Đạo qua giai đoạn, thời kỳ lịch sử Nhật Bản Qua q trình lịch sử đó, chúng tơi phần rút số ảnh hưởng, vai trò chủ yếu Âm Dương Đạo đời sống văn hóa Nhật Bản Do đó, đề tài nhóm chúng tơi giới hạn khuôn khổ: + Đối tượng: - Tổng quan hình thành, phát triển Âm Dương Đạo qua thời kỳ lịch sử Nhật Bản - Một số ảnh hưởng, vai trò Âm Dương Đạo đến đời sống trị, văn hóa, xã hội Nhật Bản + Thời gian: Bám sát lịch sử hình thành phát triển Âm Dương Đạo qua giai đoạn từ truyền vào Nhật Bản tình hình/xu hướng Âm Dương Đạo thời đại ngày + Khơng gian: Khơng gian trị, văn hóa đời sống Nhật Bản chịu ảnh hưởng tác động trực tiếp gián tiếp Âm Dương Đạo Để thực mục tiêu đề trên, tiến hành theo số nhiệm vụ sau: + Bước đầu tìm hiểu nguyên lý Âm Dương Đạo sở tảng Âm Dương Ngũ Hành xét hệ thống văn hóa chung có tác động ảnh hưởng qua lại với tư tưởng, triết lý khác + Tìm hiểu tiến trình truyền bá văn hóa từ Đại Lục vào Nhật Bản, có tư tưởng, triết lý xung quanh Âm Dương, Ngũ Hành, tiếp nhận Nhật Bản trước văn hóa ngoại lai + Hệ thống hóa q trình hình thành phát triển Âm Dương Đạo tiến trình lịch sử Nhật Bản + Đúc kết lại vai trò, ảnh hưởng tiêu biểu Âm Dương Đạo + Đúc kết ý nghĩa thực tiễn đề tài việc nghiên cứu văn hóa Nhật Bản 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu đạt hiệu quả, tiến hành với số phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu: thu thập, tích hợp nguồn tài liệu khác để tăng tính khách quan làm phong phú nội dung Các tài liệu chọn lọc đối chiếu để tìm thơng tin cần thiết có độ xác cao nhất.Sau nghiên cứu, phân tích tài liệu để tìm luận có giá trị cho việc nghiên cứu + Phương pháp liên ngành : kết hợp tìm hiểu lịch sử kèm với tìm hiểu tơn giáo-tín ngưỡng, trị, phong tục tập qn để có nhìn khái qt giai đoạn phát triển vai trò Âm Dương Đạo thời kỳ + Phương pháp lịch sử kết hợp phương pháp logic: nhằm hệ thống hóa tiến trình hình thành phát triển Âm Dương Đạo Trong có dùng phương pháp đối chiếu đồng đại lịch sử Nhật Bản song song với lịch sử 85 Dương Đạo đến với đại chúng Tác phẩm nữ họa sĩ Okano Reiko chuyển thể thành manga tên năm 1994 thành phim vào năm 2001126 Hình 2.8 :Bìa tiểu thuyết Teito Monogatari năm 1987 bật với hình ảnh Âm Dương Sư hắc ám Yasunori Kato Nguồn :http://en.wikipedia.org/wiki/Teito_Monogatari Hình 2.9 : (trái) Bìa manga Onmyoji tác giả Okano Reiko năm 1994 (phải )Bìa phim chuyển thể tên năm 2001 Nguồn :http://www.mangaupdates.com/Onmyoji http://en.wikipedia.org/wiki/Onmyoji_film Những tác phẩm thể loại chuyển thể thổi bùng lên sốt Âm Dương Đạo nói chung Âm Dương Sư Abe no Seimei nói riêng nội địa Nhật Bản thị trường quốc tế Cơn sốt dội vào năm 2000 nhà xã hội học Nhật Bản vô kinh ngạc chứng kiến tượng nữ sinh khắp nơi ạt kéo đến đền Shinto thờ tự Âm 126 http://en.wikipedia.org/wiki/Onmyoji_film 86 Dương Sư Abe no Seimei để mua bùa, cầu nguyện lắng nghe giảng nhân vật lịch sử Hiện tượng cho thấy say mê hứng thú giới trẻ Âm Dương Đạo, điều mà trước chưa thấy Điều đáng nói giới trẻ nhìn nhận Abe no Seimei thứ thần tượng, loại lịch sử không đơn Âm Dương Sư hay vị ngự thần nữa127 Hình 2.10:Các loại bùa hộ mệnh bày bán Đền thờ Abe no Seimei Kyoto Nguồn: http://www.kyopro.kufs.ac.jp/ Nắm bắt thị hiếu dân chúng, hãng truyền thơng nhanh chóng sản xuất hàng loạt tác phẩm manga (Shaman King, Akatoki no Yami, Tengu Onmyodo…), anime (Otogi Zoshi, Shonen Onmyoji…), phim tài liệu (Onmyoji juso kaeshi), game (Harukanaru Toki no Naka de, Kuon, Miyako Tsukiyomi no Yume…)… sử dụng tư tưởng kỹ thuật Âm Dương Đạo thuyết Âm Dương Ngũ Hành, Thiên Văn Độn Giáp, chiêm bốc, phù chú… cách tùy tiện, khập khiễng, chắp vá Hình tượng Âm Dương Sư miêu tả qua nhân vật trẻ trung, tuấn tú, đầy quyền phép hơ phong hốn vũ, sai khiến quỷ thần, tẩy yêu linh, trường sinh bất tử…khác xa với hình tượng Âm Dương Sư trước dân gian với 127 Xem : Laura Miller, “Extreme Makeover for an Heian - Era Wizard”, tr 30 87 khuôn mặt già mập mạp, râu tóc bạc phơ, dáng vẻ trang nghiêm, đạo hạnh …128 Hình 2.11 : Hình tượng Âm Dương Sư dân gian vẽ họa sĩ Kikuchi Yosai Nguồn :http://en.wikipedia.org/wiki/Abe_no_ Seimei Hình 2.12 : Hình tượng Âm Dương Sư đại manga Onmyoji 1994 Nguồn: Manga Onmyoji, 5, tr 179 Nhìn chung tác phẩm đại dao hai lưỡi : mặt giúp phổ biến rộng rãi Âm Dương Đạo văn hóa đại chúng Nhật Bản giới ; mặc khác, chúng vơ tình gieo vào đầu người dân hình ảnh phiến diện, xun tạc, khơng với chất Âm Dương Đạo, khiến nhận thức chung xã hội, Âm Dương Đạo lên thứ ma thuật huyền bí siêu nhiên, khơng tưởng vơ mơ hồ Nói tóm lại, bước vào thời đại, nhờ vào tính mở luật pháp Nhật Bản vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng, Âm Dương Đạo lại lần có hội hồi sinh tái hoạt động Trong thời đại mới, để tiếp tục tồn phát triển, Âm Dương Đạo buộc phải tự thân chuyển hóa để phù hợp với nhu cầu xã hội đại Sự đời tác phẩm văn hóa lấy Âm Dương Đạo làm chủ đề giúp Âm Dương Đạo trở nên phổ biến dân chúng song bóp méo nhận thức người dân thứ tín ngưỡng Đó thời để 128 Xem : Laura Miller, “Extreme Makeover for an Heian - Era Wizard”, tr 31-32, 35-36 88 Âm Dương Đạo thâm nhập sâu vào đời sống nhân dân song thách thức lớn việc giữ gìn sắc truyền thống vốn nhạt nhịa 89 CHƯƠNG : MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ VAI TRÒ CỦA ÂM DƯƠNG ĐẠO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI NHẬT BẢN : Qua trình hình thành phát triển Âm Dương Đạo Nhật Bản, ta thấy rõ Âm Dương Đạo có sức ảnh hưởng đáng kể nhiều mặt đời sống xã hội Qua q trình nghiên cứu, tìm hiểu, nhóm chúng tơi nhận thấy Âm Dương Đạo có vai trị định sau : 3.1 Về tư tưởng Âm Dương Đạo, đặc biệt với triết lý Âm Dương Ngũ Hành du nhập vào Nhật vào thời thời kì sơ khởi Asuka ( khoảng từ kỷ thứ 6) làm phong phú hóa giới quan vốn đơn nghĩa người Nhật Từ nhận thức đơn giản giới xoay quanh ý niệm “kami” kèm với việc sùng bái tự nhiên, đầu óc họ trở nên mở mang hơn, nhìn thấy giới mắt sắc bén hơn, tò mò nguồn gốc, tính vạn vật Đây điều mà trước chưa thấy người Nhật Bởi thế, nói việc tiếp thu triết lý Âm Dương Ngũ Hành phần cách mạng nhận thức tư tưởng xã hội Nhật Bản lúc đặt tảng để người Nhật tiếp thu tri thức phức tạp trình giao lưu, học hỏi văn hóa Đại lục 3.2 Về trị Việc Âm Dương Đạo tham gia vào hoạt động nhà cầm quyền thời kỳ Nara, Heian, Edo cho thấy mối liên kết sâu sắc Âm Dương Đạo với trị Với chất phức hợp tín ngưỡng chuyên Lịch Pháp, Thiên Văn, bói tốn, Âm Dương Đạo tự thân khơng mang lại lợi ích đặc biệt cho trị Song thực tế lại cho thấy nhiều lần nhà cầm quyền biến thành cơng cụ để củng cố sức mạnh, quyền lực (như Âm Dương Đạo thời Luật Lệnh, Heian, Edo ) Có lẽ truyền bá thơng qua việc giảng dạy Nho giáo khiến nhà cầm quyền từ đầu có thiên kiến cho Âm Dương Đạo phần học thuyết trị tổ chức xã 90 hội129 Tuy nhiên, Âm Dương Đạo cố ý quyền sử dụng Sự phồn thịnh gia tộc Âm Dương Sư dòng họ Kamo, dòng họ Abe – Tsuchimikado khoảng thời gian phục vụ quyền hay tình trạng suy tàn, nhạt nhịa Âm Dương Đạo mang tính thống khơng cịn quyền nâng đỡ ủng hộ cho giả thuyết Vậy nên, nói, Âm Dương Đạo trị có mối quan hệ tương hỗ lẫn : giới cầm quyền sử dụng Âm Dương Đạo lợi ích động trị, cịn Âm Dương Đạo dựa vào quyền để tồn phát triển Tuy nhiên, sau thời điểm khó khăn, lao đao thời Trung đại Cận đại, Âm Dương Đạo ly khỏi lệ thuộc trị tự vươn lên phát triển độc lập 3.3 Về khoa học Một vai trị khác khơng thể khơng nhắc đến Âm Dương Đạo việc đem lại tri thức Lịch pháp Thiên Văn đến với người dân Nhật Bản Lúc đầu, người Nhật không sử dụng lịch khơng có khái niệm Lịch pháp Nhờ q trình giao lưu, học hỏi văn hóa Đại lục, họ bắt đầu sử dụng lịch từ kỷ thứ Tuy việc tiếp nhận lịch kèm với môn học nghiên cứu Lịch pháp, song suốt thời gian dài, người Nhật khơng tự soạn lịch riêng mà toàn vay mượn lịch Trung Quốc, cải biên lại cho phù hợp với huyền sử Nhật Bản, đem sử dụng nước Việc cải biên thực Âm Dương Đạo với nhánh rẽ chuyên Lịch pháp Với công việc cải biên lịch kết hợp với đào sâu nghiên cứu Lịch pháp thời gian dài, Âm Dương Đạo giúp cho người Nhật bước nắm bắt lý thuyết, nguyên lý, phương pháp cần thiết cho việc soạn lịch Việc nghiên cứu dần có kết đến năm 1685, lịch Nhật Bản làm – lịch Joukyoureki (貞享暦) hồn thành cơng Shibukawa 129 Nho giáo hệ thống đạo đức, triết lý, tôn giáo Khổng Tử phát triển để xây dựng xã hội thịnh trị nên chất hệ thống học thuyết trị 91 Shunkai130 (渋川春海) hậu duệ dịng họ Tsuchimikado tên Yasutomi (泰福) Qua ta thấy vai trị quan trọng Âm Dương Đạo việc phát triển Lịch pháp Nhật Bản Tương tự thế, Âm Dương Đạo góp phần không nhỏ phát triển ngành Thiên Văn nước Vì việc sử dụng Lịch ảnh hưởng lớn đến toàn hoạt động xã hội; việc phát triển Thiên văn học giúp người Nhật hiểu biết chuyên sâu giới, vũ trụ mà cịn giúp họ có nhìn sắc bén tự nhiên để đoán ước, dự báo thiên tai, thảm họa nên theo nhóm chúng tơi, có lẽ vai trị quan trọng Âm Dương Đạo 3.4 Về tôn giáo Trong giai đoạn phát triển sau đó, thấy Âm Dương Đạo tích hợp nhiều tri thức, tư tưởng văn hóa địa (Thần đạo, Shaman giáo ) văn hóa ngoại lai (Thần Đạo, Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo ) vào để tạo thành chỉnh thể tín ngưỡng phức tạp với sắc riêng Sự cởi mở với tư tưởng văn hóa khiến Âm Dương Đạo có sức mạnh trung gian để hịa hợp tư tưởng khác Có thể thấy rõ điều thời Nara, Heian, bên cạnh hòa hợp Thần Đạo Phật Giáo, Âm Dương Đạo chiếm vị trí đặc biệt xã hội tồn chất xúc tác, cân hài hịa Sự cân thực qua việc phân vai trật tự tơn giáo tín ngưỡng Theo việc liên quan đến chết thuộc trách nhiệm Phật giáo ; việc liên quan đến lợi ích trần Thần Đạo Âm Dương Đạo đảm trách Trong lợi ích trần việc thực hóa điều ước nguyện người điềm lành, điềm tốt (như ước nguyện đàn cháu đống, thăng quan tiến chức…) việc Thần ; việc giải trừ điều xấu tai họa, bệnh tật phần việc Âm Dương Đạo Nhờ có phân chia trật tự mà tín ngưỡng, tơn giáo khác hịa hợp, gắn bó với nhau131.Ở đây, điều ta 130 Một học giả , nhà thiên văn kỳ thủ cờ vây tiếng, người bổ nhiệm công việc Thiên văn thời Edo, tác giả lịch Joukyoureki 131 Xem: Sueki Fumihiko - Lịch sử tôn giáo Nhật Bản - tr 90, 91 92 cần ý phân chia trật tự thế, mặt tôn giáo, Âm Dương Đạo có vai trị trừ tà, tẩy điều xấu xa, gây hại cho xã hội Ngồi đời tơn giáo Tu Nghiệm Đạo (kết hợp yếu tố Cổ Thần Đạo, Mật Giáo, Âm Dương Đạo tín ngưỡng thờ núi cổ xưa), Thần đạo Izanagi (kết hợp yếu tố Tu Nghiệm Đạo, Thần Đạo, Mật Giáo Âm Dương Đạo), dòng Thần đạo kết hợp yếu tố thực hành Âm Dương Đạo Ryobu Shinto, Yoshida Shinto, Ise Shinto cho thấy Âm Dương Đạo phần trở thành sở, tảng cho hình thành tư tưởng, tơn giáo Đây vai trò đặc biệt, chứng tỏ Âm Dương Đạo có vị định văn hóa – xã hội Nhật Bản 3.5 Về văn hóa Sau 1000 năm hình thành phát triển, Âm Dương Đạo có ảnh hưởng tương đối văn hóa xã hội Nhật Bản Những ảnh hưởng không hiển cách rõ rệt Phật giáo hay Thiên chúa giáo mà hầu hết biến thành tập tục hiển nhiên, quen thuộc sống Điển hình ngày lễ tiết Momo no Sekku132 (桃の節句) hay Kiku no Sekku133 (菊の節句) ngày đặc biệt (những ngày có số trùng Dương, trùng Âm) quan niệm Âm Dương Đạo mà năm người ta thường ăn mừng Có tập tục bị đồng hóa hồn tồn vào văn hóa Nhật Nhật lễ Tango no Sekku134 (端午の節句) trở thành Ngày lễ cho Trẻ em Kodomo no 132 Tiết ngắm hoa đào vào mùng tháng âm lịch, gọi Joushi (Thượng Tị 上巳) từ thời Heian, gọi Hinamatsuri (ひな祭り) hay, ngày lễ bé gái, diễn vào mùng tháng dương lịch năm 133 Tiết hoa cúc hay Tiết Trùng Dương (Choudou 重陽) vào mùng tháng âm lịch, thời Heian thường ngày lễ uống rượu hoa cúc (菊花酒) 134 Tiết Đoan Ngọ vào mùng tháng âm lịch, xem ngày bắt đầu mùa hè lễ bé trai, ngày lễ cho trẻ em (子供の日) vào mùng tháng dương lịch năm 93 Hi (子供の日) Ngoài vòng tròn Sumo – Dohyo135 (土俵), bùa Ofuda (御札) dán nhà mang ý nghĩa bắt nguồn từ Âm Dương Đạo Hình 3.1 : Vịng trịn Dohyo Sumo Nguồn :http://en.wikipedia.org/wiki/Dohyo Hình 3.2 : Bùa Ofuda đền Kojinyama (荒神山神社) Nguồn :http://en.wikipedia.org/wiki/Ofuda Không tạo ảnh hưởng âm thầm văn hóa Nhật, Âm Dương Đạo tạo địn bẩy để văn hóa phát triển, tiêu biểu thăng hoa văn hóa cung đình thời Heian với nhiều phép tắc, lễ nghi, tập tục kiêng kị chịu ảnh hưởng Âm Dương Đạo Cung Đình ; nở rộ văn hóa truyền thơng, đại chúng thời Hiện đại khai thác chủ đề Âm Dương Đạo Tất điều cho ta thấy vai trò Âm Dương Đạo việc nâng đỡ đời sống tinh thần cho nhân dân Một cách bình lặng khiêm tốn, Âm Dương Đạo thâm nhập vào sinh hoạt văn hóa người dân Nhật Bản song để lại dấu ấn sâu sắc, riêng 135 Một đấu Sumo diễn vòng tròn Dohyo.Để giành chiến thắng, đấu sĩ phải đẩy đối thủ khỏi vòng khiến thể họ chạm đất, ngoại trừ bàn chân Vịng trịn hình ảnh tiêu biểu thuyết Thiên Viên Địa Phương Âm Dương Đạo 94 PHẦN III: KẾT LUẬN Tổng kết lại đề tài nghiên cứu mình, chúng tơi có số kết luận Âm Dương Đạo sau: + Về chất, nội dung Âm Dương Đạo: Có nhiều quan điểm, cách nhìn Âm Dương Đạo Dựa q trình nghiên cứu mình, nhóm chúng tơi thống bản, Âm Dương Đạo dạng tín ngưỡng hỗn dung hình thành phát triển Nhật Bản Tín ngưỡng có tảng dựa lý thuyết, triết lý xoay quanh vận động Âm Dương Ngũ Hành có hỗn dung, kết hợp với yếu tố tơn giáo, tín ngưỡng địa Nhật (Shinto, Shaman giáo ) ngoại lai (Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo) + Về trình hình thành, phát triển Âm Dương Đạo: Sự hình thành Âm Dương Đạo lúc triết lý xoay quanh Âm Dương Ngũ Hành du nhập vào Nhật Bản qua trình giao lưu, tiếp nhận văn hóa, văn minh từ Đại Lục Trong tiến trình lịch sử, Âm Dương Đạo có hình thái biểu sau: - Hình thái Âm Dương Đạo Luật Lệnh, hay Âm Dương Đạo có tính kỹ thuật quan chế Loại hình hình thái sơ khởi Âm Dương Đạo phát triển từ tư tưởng Âm Dương Ngũ Hành kết hợp với yếu tố khoa học Đặc trưng chủ yếu Âm Dương Đạo Luật Lệnh việc thực hành yếu tố khoa học Thiên văn, Lịch pháp, Đo đạc thời gian bên cạnh yếu tố huyền bí Chiêm bốc, cân Âm Dương v v Hình thái 95 Âm Dương Đạo Luật Lệnh liên kết chặt chẽ với triều đình thơng qua quan Âm Dương Liêu - Hình thái Âm Dương Đạo Cung Đình, hay Âm Dương Đạo mang tính chất tín ngưỡng, tơn giáo hóa Loại hình kết hỗn dung Âm Dương Đạo với hệ thống hòa hợp yếu tố tơn giáo, tín ngưỡng Nhật Bản Trong hình thái này, Âm Dương Đạo giữ yếu tố thực hành khoa học, phần lớn lu mờ trước yếu tố tâm linh, thuật phù phép ngày có ảnh hưởng sâu rộng đời sống văn hóa, xã hội Nhật thời Heian - Hình thái Âm Dương Đạo Cách tân Hiện đại Đây xu hướng phát triển Âm Dương Đạo đời sống văn hóa xã hội Nhật Bản đại + Về số vai trò, ảnh hưởng Âm Dương Đạo : Qua việc nghiên cứu hình thành phát triển Âm Dương Đạo qua giai đoạn lịch sử Nhật Bản, ta xác định vị trí đời sống xã hội Nhật Bản Đó vị trí đáng kể với tầm ảnh hưởng sâu rộng, chủ yếu vai trò tảng tư tưởng, vai trị tương hỗ trị, vai trò đòn bẩy khoa học bản, vai trị trung hịa tơn giáo vai trị củng cố văn hóa Những vai trị kết trình phấn đấu, vươn lên tự điều chỉnh Âm Dương Đạo 1000 năm phát triển Tổng kết lại tất vấn đề nghiên cứu, nhận thấy Âm Dương Đạo hình thái văn hóa, tín ngưỡng đặc sắc Nhật Bản, đáng nhận quan tâm nghiên cứu sâu Chúng hi vọng với công trình phần giúp ích cho việc nghiên cứu tơn giáo, tín ngưỡng Nhật Bản nói riêng văn hóa xã hội Nhật Bản nói chung Về hướng mở rộng nghiên cứu, chúng tơi hi vọng cơng trình phần hỗ trợ cho việc mở rộng phạm vi nghiên cứu Âm Dương Đạo tương quan so sánh với nước chịu hưởng thuyết Âm Dương Ngũ Hành khu vực với Việt Nam, Hàn Quốc v v 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách: + Tiếng Nhật - 小野泰博, 椙山林継, 鈴木範久 (1994), 日本宗教事典 出版 社: 弘文堂,縮刷版 - 高橋圭也 (2000), 現代・陰陽師入門・プロが教える陰陽道 出版 社: 朝日ソノラマ - 戸 失 学 (2006), 陰 陽 道 と は 何 か ・ 日 本 史 を 呪 縛 す る 神 秘 の 原 理 出版社: PHP 新書 + Tiếng Anh - Laura Miller (2008), Extremely Makeover for a Heian-era Wizard Loyola University of Chicago - Noriko T.Reider (2010), Japanese Demon Lore - Oni from Ancient Times to the Present USU Press – Utah State University - Ryusaku Tsunoda, Wm T.Bary, Donald Keone (1964), Sources of Japanese Tradition, Vol Columbia University Press New York + Tiếng Việt - Đào Duy Anh (1957) Việt Nam văn hóa sử cương Nxb Thuận Hóa, tr 283 - Ngơ Thị Hồi Anh (2010), Ảnh hưởng Văn hóa – Văn minh Trung Hoa đến hình thành chế độ phong kiến Nhật Bản Khóa luận tốt nghiệp ngành Nhật Bản Học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh - Đồn Nhật Chấn (1996), Truyện cổ nước Nhật sắc dân tộc Nhật Bản.Nhà xuất Văn học - Ishida Ichiro (1993), Nihon Shisoshi Gairon Nhà xuất Yoshikawa Kobunkan Bản dịch tiếng Việt Nhật Bản Tư tưởng sử Chân Vũ Nguyễn Văn Tần (1963), Tủ sách Kim văn 97 - Đoàn Lê Giang (2004), Lịch sử Tư tưởng Nhật Bản Bài giảng - Yoshida Kenko (không rõ năm), Tsurezuregusa Bản dịch ebook tiếng Việt Đồ Nhiên Thảo Nguyễn Cao Thanh (2002) - Kim Seong Beon, Kim Sang Ho, Đào Vũ Vũ (2011), Dẫn nhập lịch sử Tư tưởng Hàn Quốc Nhà xuất Khoa học Xã hội - Joseph M Kitagawa (1987), On Understanding Japanese Religions Princeton University Press Bản dịch tiếng Việt Nghiên cứu tôn giáo Nhật Bản, Nhà xuất Khoa học Xã hội (2001) - Lê Văn Quang (1996), Lịch sử Nhật Bản Sách Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh - George Sansom (1958), A History of Japan to 1334 Stanford University Press Bản dịch tiếng Việt Lịch sử Nhật Bản- Tập 1:Từ Thượng cổ đến năm 1334 Nhà xuất Khoa học Xã hội Hà Nội (1994) - Edward Seidensticker (1975), The Tales of Heike Bản dịch tiếng Việt Truyện kể Heike, Tập 1, Nhà xuất Khoa học Xã hội Việt Nam (1989) - Murakami Shigeyoshi (1981), Nihon no Shuukyou Nhà xuất Iwanami Shoten Bản dịch tiếng Việt Tôn giáo Nhật Bản TS Trần Văn Thình (2005), Nhà xuất Tôn giáo - Fumihiko Sueki (2006), Nihon Shukyoushi Nhà xuất Iwanami Shoten Bản dịch tiếng Việt Lịch sử tôn giáo Nhật Bản TS Phạm Thu Giang (2011) Nhà xuất Thế giới - Sakaiya Taichi (2003), Taiyaku Nihon wo tsukutta 12 nin Tokyo Kodansha Intanashonaru Bản dịch tiếng Việt 12 người làm nên nước Nhật Đặng Lương Mô, (2003), chương – “Thái tử Shoutoku: người khởi xướng tư tưởng gộp đạo Thần-Phật-Nho” - Nguyễn Võ Kiều Trinh (2010), Thần đạo ảnh hưởng Thần đạo văn hóa Nhật Bản Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Châu Á Học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Thành phố Hồ Chí Minh - Tào Đại Vị, Tôn Yến Kinh (2012), Lịch sử Trung Quốc Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 98 - Nguyễn Như Ý chủ biên (2004), Đại từ điển tiếng Việt Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, tr 1646 + Tài liệu điện tử -Haru Akira, 1999-2005, viết 陰陽道とは http://homepage1.nifty.com/haruakira/onmyoudou/top.html - Nguyễn Vũ Tuấn Anh, 2010, viết “Đi tìm cội nguồn Kinh Dịch thuyết Âm Dương Ngũ Hành” http://diendan.lyhocdongphuong.org.vn/bai-viet/14108-coi-nguon-kinhdich-va-thuyet-am-duong-ngu-hanh/ - Bách khoa tri thức (không rõ năm), Sự hưng khởi suy tàn Sấm Vĩ http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/1757 - Robert Borgen (1994), Sugawara No Michizane and the Early Heian Court University of Hawaii Press http://books.google.com.vn/Michizane Early Heian Court - Kazuhiko Ikeda (2002), “Yin Yang Art and Japanese Tradition – The Construction of Kyoto City” http://www.geocities.co.jp/CollegeLife/3331/Kyotopaperoutline.html - Trần Thị Huyền (2009), Học thuyết Âm dương Ngũ hành tư tưởng cổ đại Trung Quốc http://phanhoaivy.wordpress.com/ - Kokugakuin University (2002-2006), Encyclopedia of Shinto http://eos.kokugakuin.ac.jp/ - Herman Ooms (2009), Imperial Politics and Symbolics in Ancient Japan: The Tenmu Dynasty, 650-800 University of Hawaii Press http://books.google.com.vn/The Tenmu Dynasty - T Volker (1975), “The Animal in Far Eastern Art – And especially in the Art of the Japanese Netsuke”, Leiden E.J.Brill, Netherlands, pp 48,81,83, 140 99 http://books.google.com.vn/The Animal in the Far East ... triết lý Âm Dương Ngũ Hành Nhật Bản Sự hình thành, phát triển vài trị đời sống văn hóa – xã hội trị Nhật Bản qua thời kỳ? ?? Qua tìm hiểu tư liệu tìm hiểu thực tế, tài liệu hiểu biết Onmyodo (Âm Dương. .. quan hình thành, phát triển Âm Dương Đạo qua thời kỳ lịch sử Nhật Bản - Một số ảnh hưởng, vai trò Âm Dương Đạo đến đời sống trị, văn hóa, xã hội Nhật Bản + Thời gian: Bám sát lịch sử hình thành phát. .. ? ?Onmyodo – Một hướng phát triển đặc biệt triết lý Âm Dương Ngũ Hành Nhật Bản? ??, cố gắng làm bật hình thành phát triển Âm Dương Đạo qua thấy vai trị hình thái văn hóa tín ngưỡng qua thời kỳ phát triển