Thơ Phạm Tiến Duật nhìn từ góc độ thi pháp học ( Luận văn ThS. Văn học )

114 1.1K 6
Thơ Phạm Tiến Duật nhìn từ góc độ thi pháp học ( Luận văn ThS. Văn học )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN PHƢƠNG DUNG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT NHÌN TỪ GĨC ĐỘ THI PHÁP HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Văn học Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN PHƢƠNG DUNG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT NHÌN TỪ GĨC ĐỘ THI PHÁP HỌC Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận Văn học Mã số: 60220120 Người hướng dẫn khoa học: TS Diêu Thị Lan Phƣơng Hà Nội - 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Mục đích luận văn Cấu trúc Luận văn Chƣơng KHÁI LƢỢC VỀ THI PHÁP HỌC VÀ SÁNG TÁC CỦA NHÀ THƠ PHẠM TIẾN DUẬT 1.1 Khái niệm thi pháp học 1.2 Phạm Tiến Duật thơ ca đại Việt Nam 1.2.1 Nhà thơ Phạm Tiến Duật 1.2.2 Thơ ca Việt Nam đại 13 TIỂU KẾT 34 Chƣơng HỆ THỐNG HÌNH TƢỢNG VÀ KHÔNG GIAN - THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 36 2.1 Hệ thống hình tượng 36 2.1.1 Hình tượng tơi - chủ thể trữ tình 36 2.1.1.1 Cái tơi trữ tình trẻ trung, tinh nghịch hóm hỉnh 36 2.1.1.2 Thơng minh, sắc sảo - đặc điểm bật tơi trữ tình thơ Phạm Tiến Duật 40 2.1.1.3 Cái tơi trữ tình sử thi 45 2.1.1.4 Cái trữ tình đời thường ưu tư, trăn trở 50 2.1.2 Hình tượng người lính 55 2.1.3 Hình tượng người niên xung phong 65 2.2 Không gian thời gian nghệ thuật 70 2.2.1 Thời gian nghệ thuật 71 2.2.2 Không gian nghệ thuật 74 TIỂU KẾT 81 Chƣơng PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN 83 3.1 Cấu tứ thơ Phạm Tiến Duật 83 3.2 Ngôn ngữ giọng điệu 85 3.2.1 Ngôn ngữ 85 3.2.1.1 Ngôn ngữ giản dị đời thường, tự nhiên 85 3.2.1.2 Ngôn ngữ sáng tạo, tài hoa 93 3.2.2 Giọng điệu 95 3.2.2.1 Giọng điệu hóm hỉnh, ngang tàng 95 3.2.2.2 Giọng điệu tâm tình, ngào 99 3.2.2.3 Giọng điệu triết lí, suy tư 99 TIỂU KẾT 104 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tên tuổi Phạm Tiến Duật xuất thi đàn Việt Nam từ năm 1969 gắn liền với Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - tác phẩm giành giải thi thơ tuần báo Văn Nghệ Sau đó, ơng dần trở thành nhà thơ cách mạng tiêu biểu thơ ca chống Mỹ cứu nước Trong điếu văn đọc lễ truy điệu nhà thơ Phạm Tiến Duật, nhà thơ Hữu Thỉnh viết: “Cảm ơn Phạm Tiến Duật để lại cho niềm kiêu hãnh sống, niềm kiêu hãnh sáng tạo dâng hiến Ngọn lửa tài trí tuệ Anh thắp sáng văn đàn, cầm tay chạy đường trường suốt nhiều năm tháng qua sáng Những anh để lại cho Đảng nhân dân gìn giữ mãi, chúng tơi người đồng đội, đồng chí anh gìn giữ mãi” Sự nghiệp văn chương Phạm Tiến Duật khởi từ tuyến đường mòn vận tải Trường Sơn 559 ông vươn lên trở thành gương mặt độc đáo văn học Việt Nam 1945 - 1975 Phạm Tiến Duật góp phần sáng tạo thứ ngôn ngữ thơ thô nhám, gân guốc đánh giá tác giả tiêu biểu thơ chống Mỹ Phạm Tiến Duật nhà thơ Việt Nam chọn lọc đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thông Nhiều thơ tiếng nhà thơ Trường Sơn để lại như: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Nhớ, Lửa đèn, Gửi em cô niên xung phong có lẽ cịn in đậm ký ức lịch sử; bồi đắp cho hệ sau lòng yêu nước tự hào dân tộc Thơ Phạm Tiến Duật làm sống lại khơng khí năm tháng hào hùng, gian khổ lạc quan kháng chiến chống Mỹ cứu nước Thơ ông gieo vào lòng người đọc niềm tin tưởng phẩm chất tốt đẹp, vững bền người Việt Nam trước thử thách lịch sử Đồng thời, thơ ơng cịn tiếng nói hệ, thời đại lịch sử Đó hệ anh hùng "xẻ dọc Trường Sơn cứu nước" làm nên thời đại hào hùng, chói lọi lịch sử Việt Nam Vì mà chúng tơi chọn đề tài “Thơ Phạm Tiến Duật nhìn từ góc độ thi pháp học” để làm luận văn nghiên cứu Luận văn muốn khẳng định giá trị thẩm mỹ cao lâu bền thơ trữ tình cách mạng nói chung thơ Phạm Tiến Duật nói riêng cách cụ thể q trình đổi văn học Lịch sử nghiên cứu Phạm Tiến Duật có thơ đăng báo từ đầu năm 60 kỉ XX, thơ ông lúc lẫn thơ nhiều người Phải đến thi thơ báo Văn nghệ tổ chức vào năm 1969 -1970, ông thực ghi tên tuổi vào làng thơ Việt Nam Chùm thơ đoạt giải ông gây ấn tượng mạnh mẽ với độc giả phong cách thơ độc đáo Bắt đầu từ đây, nhiều bút, nhiều nhà phê bình, nghiên cứu văn học quan tâm đánh giá thơ ông Một viết thơ Phạm Tiến Duật Giữa chiến trường nghe tiếng bom nhỏ Nhị Ca cho chùm thơ giải bốn Phạm Tiến Duật thực gây ấn tượng với độc giả phong cách thơ "rất lạ", lạ từ chất liệu, thi liệu đến giọng điệu Ông rằng, hồn thơ "được nuôi dưỡng chất liệu sống thực, tươi trẻ thở hết khơng khí mặt trận dội tự tin, có thời gian ngẫm nghĩ chiến đấu liệt, dũng cảm"[1] Nhị Ca quan tâm đến việc tạo dựng câu thơ, yếu tố làm nên mẻ Phạm Tiến Duật so với nhà thơ khác "dáng dấp xốc vác, xô bồ, cứng cáp hơn, hạt gạo đỏ đồng chiêm vừa dạ, vừa béo ngọt" Bên cạnh đó, Nhị Ca có ý kiến nhận xét xác đáng thành công hạn chế qua việc phân tích số thơ tiêu biểu tập Vầng trăng quầng lửa Nhà văn Nguyễn Minh Châu có Người viết trẻ cánh rừng già cho rằng: "Sự xuất Phạm Tiến Duật làm xơn xao đời sống thơ ca vốn có Thơ Phạm Tiến Duật cổ vũ cho chiến đấu theo cách riêng đón nhận quan tâm đặc biệt từ nhiều phía" Dưới quan điểm văn nghệ phục vụ trị vậy, nhà nghiên cứu văn học Nguyễn Ngọc Thiện với viết Chỗ mạnh chỗ yếu thơ Phạm Tiến Duật khẳng định: "hồn thơ Phạm Tiến Duật phóng khoáng, rộng mở, đẹp sống chiến đấu vào thơ ơng tự nhiên thật"[39] Ơng cho rằng, thơ Phạm Tiến Duật "là tiếng nói khoẻ khoắn, đôn hậu, bắt nguồn trực tiếp từ sống chiến đấu sôi mà hào hùng dân tộc"[39] Và từ góc nhìn vận động phát triển thơ ca dân tộc, nhà thơ, nhà phê bình Vũ Quần Phương Một đóng góp dịng thơ quân đội vào thơ Việt Nam kế thừa kinh nghiệm thơ ca dân gian thơ Phạm Tiến Duật Theo Vũ Quần Phương, điều khiến cho thơ Phạm Tiến Duật "đầy rẫy chi tiết đời sống đánh Mỹ xác, cụ thể vật bảo tàng " Năm năm sau, năm 1985, Vũ Quần Phương phát triển viết thành nghiên cứu tác giả Phạm Tiến Duật Nhà thơ Việt Nam đại Nhà xuất Khoa học Xã hội xuất năm 1985 với tư cách nhà thơ trẻ tiêu biểu thơ trữ tình cách mạng Năm 1986, Đỗ Trung Lai có viết cơng phu với nhan đề Một chặng đường thơ Phạm Tiến Duật in Tạp chí Văn học, số 4, năm 1986 đánh giá, tổng kết giai đoạn sáng tác chiến tranh Phạm Tiến Duật Nhà văn khẳng định vai trò thực tiễn chiến tranh sáng tác Phạm Tiến Duật Một cơng trình nghiên cứu tương đối toàn diện thơ Phạm Tiến Duật Trần Đăng Suyền Lịch sử văn học Việt Nam, tập III (Nxb Đại học Sư phạm I, 2002) Tác giả cơng trình giới thiệu tiểu sử, người nhà thơ Ông cho "Vùng thẩm mĩ" thơ Phạm Tiến Duật rừng Trường Sơn Tác giả đặc biệt quan tâm đến phong cách thơ Phạm Tiến Duật tính chất trẻ trung, giọng thơ ngang tàng, xô bồ, rậm rạp mà khái quát chi tiết, ngôn ngữ sinh hoạt ùa vào thơ Cũng nhiều nhà nghiên cứu khác, tác giả Trần Đăng Xuyền mong đợi đổi Phạm Tiến Duật để thơ ơng đến được, hoà nhập với sống Bài nghiên cứu Vũ Văn Sỹ, in trước ngày Phạm Tiến Duật với nhan đề Phạm Tiến Duật, người "chứa Trường Sơn nhiều nhất" Tạp chí Nhà văn, số 12, năm 2007 Vũ Văn Sỹ đánh giá cao vị trí Phạm Tiến Duật hành trình thơ trữ tình cách mạng Ơng cho "Thơ Phạm Tiến Duật lưu lại lịch sử văn học dấu mốc thơ trữ tình Việt Nam hành trình tìm đẹp kiện biến cố in đậm chất sử thi kỉ đầy biến động."[38] Bên cạnh kể đến Thiếu Mai, Mai Hương, Hồ Phương, Hoàng Kim Ngọc đăng tải báo tạp chí Phạm Tiến Duật nhắc đến giới thiệu cơng trình tiểu luận nghiên cứu Dọc đường văn học (Nxb Văn học, H, 1996); Nhà văn Việt Nam kỉ XX, tập III (Nxb Hội nhà văn, H, 2000); Từ điển tác giả văn học Việt Nam kỉ XX (Nxb Hội nhà văn,H, 2003) Hầu hết sách tập trung phân tích, nghiên cứu giá trị mẻ mà thơ Phạm Tiến Duật đưa lại Nhìn chung, viết cơng trình nghiên cứu Phạm Tiến Duật cho rằng, tượng lạ thơ ca Việt Nam Sự xuất Phạm Tiến Duật thi đàn làm cho thơ ca hệ trẻ thời chống Mỹ có vị trí có cá tính Trong cơng trình này, kế thừa ý kiến gợi ý người trước, tập trung phân tích thi pháp thơ Phạm Tiến Duật cách có hệ thống, có tính thống tương đối ổn định hệ thống hình tượng phương thức nghệ thuật nói lên nhìn độc đáo sáng tác Phạm Tiến Duật Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn thơ Phạm Tiến Duật góc độ thi pháp học Luận văn chủ yếu xuay quanh vấn đề liên quan đến Thi pháp ngơn ngữ, nhịp điệu, hiệp vần, hình tượng, điểm nhìn Phạm vi nghiên cứu luận văn tồn thơ Phạm Tiến Duật nói riêng thơ số nhà thơ cách mạng nói chung Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp lý luận như: Phương pháp tiếp cận thi pháp học, phương pháp văn hóa học, phương pháp lịch sử - xã hội - Trong luận văn, vận dụng thao tác liên ngành thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu Mục đích luận văn Nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học đề cập đến khía cạnh thi pháp thơ Phạm Tiến Duật, hi vọng luận văn nghiên cứu thi pháp thơ Phạm Tiến Duật cách đầy đủ hệ thống Cấu trúc Luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm có chương: Chương Khái lược thi pháp học sáng tác nhà thơ Phạm Tiến Duật Chương Hệ thống hình tượng khơng gian, thời gian nghệ thuật Chương Phương thức biểu Chƣơng KHÁI LƢỢC VỀ THI PHÁP HỌC VÀ SÁNG TÁC CỦA NHÀ THƠ PHẠM TIẾN DUẬT 1.1 Khái niệm thi pháp học Thi pháp học phận quan trọng khoa nghiên cứu văn học Nó nghiên cứu cấu trúc tác phẩm hợp thể cấu trúc đó: tác phẩm nhà văn, khuynh hướng văn học, thời đại văn học Thi pháp học xuất Hy Lạp từ thời cổ đại với tác phẩm Poetica (Nghệ thuật thơ ca) Aristote Thi pháp học với tư cách môn khoa học, phương pháp nghiên cứu, phê bình tác phẩm văn học hình thành vào đầu kỷ XX Nga dịch chuyển sang Mỹ phổ biến khắp giới Các cơng trình, tiểu luận thi pháp học nghiên cứu văn học theo hướng thi pháp học khẳng định thuật ngữ thi pháp xuất từ thời cổ đại, cơng trình “kinh điển” Aristote Nghệ thuật thơ ca (cách 2300 năm) Thuật ngữ thi pháp (poetics, póetique) có nội hàm khởi thủy cách, biện pháp, phương thức mô phỏng, bắt chước để sáng tạo văn học Nội hàm Aristote đề xuất: “Sử thi, bi kịch hài kịch thơ ca tụng tửu thần, đại phận nhạc sáo, nhạc đàn lục huyền – tất đó, nói chung nghệ thuật mơ phỏng, chúng có ba điểm khác nhau; thực mơ mơ gì; mơ - lúc giống nhau” Về sau, nhà nghiên cứu thường dịch nghệ thuật thơ ca, phép làm thơ Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên hiểu thi pháp phương pháp, qui tắc làm thơ [tr.95]; Sổ tay từ Hán Việt Phan Văn Các, Lại Cao Nguyên biên soạn năm 1989 hiểu thi pháp có hai nghĩa: Phép làm thơ, Nghệ thuật thơ văn Còn Từ điển Pháp 1998 cho biết thi pháp xuất phát từ động từ tiếng Hi Lạp nghĩa “làm” có ba nghĩa: Nghệ thuật cấu tạo thơ Lý thuyết thuộc bên văn Toàn lựa chọn thuộc văn học nhà văn thực tác phẩm Như thuật ngữ thi dễ Phạm Tiến Duật làm Theo Đỗ Trung Lai “Giọng điệu phụ thuộc nhiều vào tạng người sôi nổi, muốn giao hịa tình cảm với người” [5;154] Cái khí chất riêng người sơi nổi, trẻ trung cộng hưởng tinh thần âm hưởng thời đại hịa điệu vào giọng thơ Pham Tiến Duật Ơng thường không giấu ngần ngại bộc lộ cảm xúc Có cảm xúc nhớ nhà: “Nhớ tiếng mèo đến sơi lịng, sơi dạ” (Vơ đề), nhớ thương cô niên xung phong “Thương em, thương em, thương biết mấy” (Gửi em cô niên xung phong), hay tình cảm bà mẹ kháng chiến “Bưng lưng cơm, điện phịng bật sáng, Nhớ bà mẹ Nam Hồnh nước mắt trào ra” (Nhớ bà mẹ Nam Hồnh) Vì người sơi nên ơng thường hay nói thẳng, nói thật lịng mình, có lúc cịn tham dự vào tình huống, trực tiếp phát ngơn, khơng sợ lộ ý: Hà Nội đến tận gốc rễ Đến tận xưa cũ quân (Ông già thuốc bắc) Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim (Bài thơ tiểu đội xe khơng kính) Cách nói thẳng, nói thật ý lịng mình, ý thơ Phạm Tiến Duật đặt lúc, chỗ nên khơng suồng sã mà lại tạo nên giọng điệu hồ hởi, sôi nổi, táo bạo, mạnh dạn tuổi trẻ Giọng điệu thơ Phạm Tiến Duật giọng điệu nhà thơ trẻ Sự trẻ trung, hóm hỉnh, ngang tàng trở thành đặc điểm bật giọng điệu thơ ơng Ơng hay dùng giọng điệu để diễn tả cảm giác lịng mình, đồng đội trước thực sống Giọng điệu mang thở sống người lính nơi chiến trường: Có lẽ anh lại mê em Một gái khơng nhìn rõ mặt Đại đội niên lấp hố bom 96 Áo em trắng (Gửi em cô niên xung phong) Cái giọng thơ nửa đùa, nửa thật, tếu táo, trẻ trung đem lại chất riêng, lính Gửi em cô niên xung phong Chỉ giọng điệu biểu đạt cách chân thật nét trẻ trung tâm hồn trẻ tuổi Đọc thơ Phạm Tiến Duật, ta thấy giọng điệu trẻ trung, hóm hỉnh thường gắn với kỷ niệm nho nhỏ khó qn người lính trẻ Và kỉ niệm đó, xuất hình ảnh gái Trong thơ ấy, giọng thơ thường lấp lửng, có gần với tiếng cười khúc khích, ý nhị, đáng yêu: Bấy lâu mũ sắt đội quen Buồn cười nón tịng teng đầu (Cái chao đèn) Hay: Đùa ngủ đêm Nào ngờ em hái thuốc Em lội suối mà chân rách tướp Em trèo đèo mà xước da tay Lạc tiên bát nước đầy Uống vào ngỡ chừng ngủ ngờ lại thao thức đêm ngày (Lá lạc tiên) Trong Đọc “Vầng trăng quầng lửa” nghĩ thêm thơ Phạm Tiến Duật, Trần Đăng Suyền có phát thú vị giọng điệu thơ Phạm Tiến Duật Ông cho rằng, giọng thơ Phạm Tiến Duật “ngất ngưởng”, “ngang” hình theo nhịp lắc lư xe khơng kính Tác giả Phạm Tiến Duật có lần nói thơ mình: thơ ơng khơng có nhịp, nhịp đời nào, nhịp thơ Khi ông viết chiến trường thơ mang 97 nhịp hối khẩn trương, hối mà rắn rỏi đến lạ thường Giọng điệu thơ ông phản ánh nhịp đời thời mà ông sống Thơ ông có nhiều câu giọng điệu thật ngang tàng: Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật, bom rung, kính vỡ Khơng có kính, có bụi Khơng có kính, ướt áo (Bài thơ tiểu đội xe khơng kính) Giọng điệu chứa đựng tinh thần cao đẹp Đó tinh thần vượt lên hoàn cảnh thiếu thốn, hiểm nguy để chiến thắng Giọng điệu trẻ trung, sơi cịn thể nhà thơ Phạm Tiến Duật diễn tả niềm vui, phấn chấn, hồ hởi tuổi trẻ ngày trận Vì mà ngày ác liệt chiến tranh, ông nhận ra: “Đường trận mùa đẹp lắm” (Trường Sơn đông, Trường Sơn tây) Những lúc thế, giọng thơ ông trở nên phơi phới, mang khơng khí ngày nước lên đường: Từ nơi anh gửi đến nơi em Những đoàn quân trùng trùng trận Như tình yêu nối lời vô tận Đông Trường Sơn nối Tây Trường Sơn (Trường Sơn đông, Trường Sơn tây) Giọng thơ khỏe khoắn, rộng mở với hình ảnh mang tính chất sử thi: đồn qn trùng trùng trận, nối lời vơ tận gợi khơng khí náo nức, khao khát lên đường niềm vui nối liền không gian hệ trẻ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Giọng điệu thơ trẻ trung, hóm hỉnh, ngang tàng làm nên nét riêng độc đáo cho thơ Phạm Tiến Duật thời Bước vào giai đoạn thơ sau, giọng điệu không cịn phù hợp nữa, tỏ chơng chênh sức thuyết phục: 98 Tôi bồn chồn đứng công trường Tiếng máy xúc ầm ầm chuyển động Sông Đà chảy tượng hình sống Nước thay thay, bờ thay thay (Tình u nói Sơng Đà) Thiết nghĩ, giọng điệu trẻ trung, ngang tàng phù hợp với Trường Sơn, với tuổi trẻ Nó trở thành thứ “đặc sản” làm nên “thương hiệu” thơ Phạm Tiến Duật thời kỳ kháng chiến chống Mỹ 3.2.2.2 Giọng điệu tâm tình, ngào Nói đến thơ chống Mỹ Phạm Tiến Duật, người đọc không thấy giọng điệu trẻ trung, hóm hỉnh, ngang tàng mà ơng cịn có triền thơ mặn mà, đằm thắm chất trữ tình tha thiết với giọng điệu tâm tình, sâu lắng Giọng điệu phù hợp với cảm xúc chân thành người lính trẻ với nỗi nhớ, niềm thương Chính nhờ giọng điệu này, cách biểu người đời sống thơ ông trở nên đầy đủ, phong phú, sinh động Phạm Tiến Duật viết người lính viết Đó trải lịng vào trang thơ Trong trường hợp vậy, ông thường hướng đến đối tượng miêu tả mà trị chuyện, sử dụng hình ảnh thật thơ, thật mộng với nhịp thơ trùng điệp: Anh tìm em lâu, lâu Anh nhiều, nhiều Những đường tình yêu mẻ Đất hồng người trẻ Nhưng chẳng thấy em cô gái Thạch Nhọn, Thạch Kim (Gửi em cô niên xung phong) Giọng thơ thật ngào, lưu luyến khắc chia xa Gặp cánh rừng già, anh đội cô niên xung phong sống gắn bó, phải chia xa, khơng biết gặp lại, giọng thơ trở nên tha thiết sâu lắng: 99 Lũng thẳm mà rừng sâu Để hun hút nhớ biền biệt Bao nhiêu bạn bè thân thiết Xa xa hôm (Cô đội rồi) Giọng thơ trầm lắng, ngập ngừng gieo nỗi buồn vào lòng kẻ ở, người Cũng có trở nên chân thành lời an ủi, vỗ về, lời cảm thông người anh trai với người em gái nhỏ: Thôi em đừng bẻ đốt ngón tay Nước mắt dễ lây mà rừng lặng Anh biết vất vả Tháng năm qua (Cô đội rồi) Như ta biết, sống chống Mỹ thơ ngày gian khổ, ác liệt trữ tình thiết tha Giọng thơ Phạm Tiến Duật vậy, sơi cuộn trào theo nhịp bước hành quân trận tha thiết, ngào niềm thương, nỗi nhớ, có đồng điệu tâm hồn: Tiếng em hát: người Thân thành thân Tiếng em hát: đị Sơng đưa đị gần lại (Người ơi, người ở) Mỗi sắc thái khác giọng điệu lại mang tín hiệu thẩm mĩ riêng Nếu giọng điệu trẻ trung, ngang tàng làm bật chất sống người thời đại, giọng điệu tâm tình, ngào bổ sung, làm cho bề sâu chân dung khiến cho hình tượng thơ Phạm Tiến Duật lên đầy đủ hơn, thật lần 100 3.2.2.3 Giọng điệu triết lí, suy tư Là người có tư chất thơng minh, lại có vốn sống phong phú, Phạm Tiến Duật có khả nắm bắt đúng, trúng thần việc Ơng có phát hiện, khái qt sâu sắc dân tộc, thời đại, sống, người Những khái quát, đúc kết vào thơ Phạm Tiến Duật cách tự nhiên, nhuần nhuyễn qua giọng thơ triết lý, suy tư Phạm Tiến Duật thường hay chiêm nghiệm người thời đại Ông quan sát, nhìn nhận từ thực kháng chiến để từ đưa nhận định người thời Lúc này, giọng thơ ông giàu triết lí, suy tư Giọng điệu triết lí, suy tư thơ Phạm Tiến Duật thường có sắc thái trang trọng Sắc thái biểu thái độ thành kính nhà thơ trước mát hệ hi sinh xương máu để giành độc lập, tự do: Nơi bao người qua hầu hết tuổi xuân Để lại rừng quý Mất thứ để nhân dân không (Đi rừng) Khơng vậy, mà ơng cịn dành sắc thái trang trọng thơ để thể đánh giá người ơng gặp, sống thời Tuy nhiên, giọng điệu triết lí Phạm Tiến Duật giàu liên tưởng nên giọng thơ khơng khơ khan Ơng nói "những gái rừng" giọng thơ chân thành mà trang nghiêm: Anh chẳng nói sai đâu Em ngải đắng Sống triền núi vắng Góp vi thuốc cho đời (Người ơi, người ở) Cây cúc đắng qn lịng đắng Trổ hoa vàng dọc suối đế ong bay (Đi rừng) 101 Nhà thơ Phạm Tiến Duật nói họ khơng tri ân mà cịn niềm khâm phục Giọng thơ khái quát, triết lý đưa ý thơ vượt qua ranh giới cảm xúc đối tượng cụ thể để trở thành nhận định lớp người Với nhà thơ Phạm Tiến Duật giọng hát, chia tay đủ để ông suy nghĩ, chiêm nghiệm sống Sau câu thơ thiết tha, ngậm ngùi, giọng thơ trở nên rắn rỏi, đầy tính triết lý chia tay cô đội: Sự xa cách nhỏ xa cách lớn Một chia tay triệu chia tay (Cô đội rồi) Nói đến sức cháy, sức nóng, ấm, người ta thường nghĩ đến lửa Nhưng Phạm Tiến Duật trầm ngâm suy nghĩ ngược lại thuyết phục người đọc: Đốt lịng phải lửa Tiếng hát rừng bay xa, bay xa (Nghe em hát rừng) Dường sau này, thơ Phạm Tiến Duật tăng cường giọng điệu triết lí, suy tư Sau này, đối mặt với sống thời bình, ơng chiêm nghiệm bao điều Ông nhận đời tất có luật người dù muốn hay khơng phải chấp nhận Ông dùng giọng thơ triết lí, suy tư để nói lên chiêm nghiệm ấy: Việc luật Cứ cờ tướng, cờ vua (Luật chơi) Giọng điệu triết lí, suy tư thực phát huy hiệu nhà thơ Phạm Tiến Duật bàn lẽ đời Ông dùng giọng điệu để lí giải “vì người biết chớp mắt” Hơn nữa, ta thấy giọng thơ triết lí, suy tư ơng gần với nỗi niềm ốn: Hình cõi đời 102 Kiếp người với kiếp mây bay khác vời Mây không vụ lợi người Mây bay ngang trời mây bay (Tiếng bom tiếng chuông chùa) Giọng điệu xuất nhiều gần giữ vai trò đạo Tiếng bom tiếng chuông chùa Giọng điệu thể nỗi buồn da diết ông nhận sống khơng có chỗ đứng cho người đồng đội Là người thơng minh lại có nhiều trải nghiệm, lăn lộn với đời sống sau giọng thơ triết lí thơ Phạm Tiến Duật chiếm ưu Có thể khẳng định, nhà thơ tìm cho chất giọng riêng đặc biết dòng chảy thơ ca chống Mỹ 103 TIỂU KẾT Thơ Phạm Tiến Duật sản phẩm trí tuệ sắc sảo tâm hồn nhạy cảm, tài hoa giàu sức liên tưởng Ông thường tìm tương quan vật, dựa vào liên tưởng giàu sức gợi để truyền cảm ý thơ Cấu tứ yếu tố quan trọng tạo nên độc đáo thơ Phạm Tiến Duật Phạm Tiến Duật phát tứ thơ lạ, mang dấu ấn riêng Tứ thơ Phạm Tiến Duật xây dựng sở liên tưởng, so sánh tương đồng hay tương phản vật, tượng Tứ thơ thơ Phạm Tiến Duật tạo lập sở xây dựng hình tượng độc đáo Đó hệ thống hình ảnh người nhà thơ Phạm Tiến Duật đặt mối quan hệ đối lập với hình ảnh chiến trường Phạm Tiến Duật có đóng góp quan trọng việc xây dựng ngôn ngữ thơ trữ tình cách mạng Ngơn ngữ thơ Phạm Tiến Duật gồ ghề, mộc mạc, thô ráp, giản dị, gần với đời sống, gần với câu nói thường ngày Phạm Tiến Duật có tài việc biến ngơn ngữ sinh hoạt thành ngôn ngữ thơ ca Đặc điểm bộc lộ rõ hệ thống từ ngữ đời thường cấu trúc câu thơ gần với câu văn xuôi Hệ thống từ ngữ góp phần làm nên phong cách riêng thơ ơng Sự thơng minh, hóm hỉnh sử dụng câu chữ, ngôn từ giúp người đọc nhận gương mặt thơ ca ơng Tìm hiểu thơ Phạm Tiến Duật, ta thấy hóm hỉnh, ngang tàng chất giọng chủ yếu sáng tác ơng thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Có thể coi, giọng điệu chủ đạo, giọng điệu “trời phú” nhà thơ Phạm Tiến Duật làm nên khác biệt ông nhà thơ khác thời chống Mỹ Nói đến thơ chống Mỹ Phạm Tiến Duật, người đọc không thấy giọng điệu trẻ trung, hóm hỉnh, ngang tàng mà ơng cịn có triền thơ mặn mà, đằm thắm chất trữ tình tha thiết với giọng điệu tâm tình, sâu lắng Bên cạnh đó, người có tư chất thơng minh, lại có vốn sống phong phú, Phạm Tiến Duật có khả nắm bắt đúng, trúng thần việc Ơng có phát hiện, khái qt sâu sắc dân tộc, thời đại, sống, 104 người Những khái quát, đúc kết vào thơ Phạm Tiến Duật cách tự nhiên, nhuần nhuyễn qua giọng thơ triết lý, suy tư Giọng điệu triết lí, suy tư thơ Phạm Tiến Duật thường có sắc thái trang trọng Là người thông minh lại có nhiều trải nghiệm, lăn lộn với đời sống sau giọng thơ triết lí thơ Phạm Tiến Duật chiếm ưu Có thể khẳng định, nhà thơ tìm cho chất giọng riêng đặc biết dòng chảy thơ ca chống Mỹ 105 KẾT LUẬN Phạm Tiến Duật thuộc hệ nhà thơ Việt Nam có trang lí lịch mang nét đặc trưng kỉ XX: Sinh cách mạng, lớn lên nuôi dưỡng ghế nhà trường Xã hội chủ nghĩa trưởng thành kháng chiến chống Mỹ dân tộc Rời môi trường học tập, Phạm Tiến Duật hòa vào quân ngũ Hiện thực chiến trường đặc biệt đường Trường Sơn huyền thoại giúp Phạm Tiến Duật tự phát mình, phát chất thơ hệ thuyết phục đồng cảm người đọc phẩm chất trữ tình tươi trẻ, đầy lãng mạn Dựa vào chất liệu thực thô nhám, ông xây dựng thành cơng hình tượng người lính lái xe, người lính cơng binh, gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn Đó hình tượng tiêu biểu, mẫu mực thơ trữ tình cách mạng Ở họ, vừa có khao khát cống hiến, vừa có chất đời thường vui tươi, hóm hỉnh lại vừa có chất lãng mạn, bay bổng, say mê tuổi trẻ Thơ Phạm Tiến Duật để lại dấu ấn riêng văn đàn văn học cách mạng Trong người thơ Phạm Tiến Duật vừa có tơi trữ tình hóm hỉnh, tinh nghịch; tơi thơng minh, sắc sảo tơi triết lý khó lẫn với nhà thơ khác Sự đa diện thể mang đến cho thơ ông vận động không ngừng, đa giọng điệu khiến người đọc thích thú Ngơn ngữ thơ ơng trần trụi, giản dị ngôn ngữ giao tiếp đời thường nhà thơ "thổi vào kỳ lạ, khiến lung linh" (Nguyễn Trọng Tạo) Qua ngôn ngữ, tứ thơ thơ Phạm Tiến Duật thường tạo lập chi tiết nhỏ lại thuyết phục người đọc cảm nhận chất thẩm mỹ vốn có thực Thơ Phạm Tiến Duật để lại lịch sử văn học đại dấu mốc sáng tạo thơ trữ tình Việt Nam trình tìm đẹp kiện, biến cố cách mạng chiến tranh, in đậm chất sử thi hào hùng 106 kỷ đầy biến động Ông hệ thơ trẻ thời chống Mỹ trọn hành trình thơ trữ tình cách mạng, dư ba, hào quang thơ Phạm Tiến Duật khiến bạn đọc ngày u thích, say mê Những tìm tịi sáng tạo thơ ông vùng mỏ giàu tài nguyên giới nghiên cứu tiếp tục đào sâu, nghiên cứu Trong tương lai, nghiên cứu thi pháp thơ Phạm Tiến Duật góp phần thêm khẳng định đóng góp nghệ thuật thơ ơng vào tiến trình thơ Việt Nam đại Luận văn cố gắng tìm tịi, phân tích thi pháp thơ Phạm Tiến Duật bình diện: Cái tơi trữ tình, nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật trữ tình, khơng gian, thời gian, cấu tứ, hình ảnh, giọng điệu cách chi tiết, cụ thể Mặc dù cịn có hạn chế định song hi vọng luận văn góp phần làm phong phú thêm kho tài liệu nghiên cứu thơ Phạm Tiến Duật - nhà thơ tiêu biểu văn học đại Việt Nam 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhị Ca (1970), Giữa chiến trường nghe tiếng bom nhỏ, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số (10) Bùi Công Hùng (1985), Những đặc điểm thơ Việt Nam đại (1945 - 1985), Tạp chí Văn học, số Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb văn hố thơng tin, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Đỗ Trung Lai (1986), Một chặng đường thơ Phạm Tiến Duật, Tạp chí Văn học, số Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Minh Đức Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hồng Kim Ngọc (1998), Những đóng góp thơ trẻ thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Bá Hán - Nguyễn Khắc Phi - Trần Đình Sử (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Lã Nguyên (1995), Diện mạo văn học Việt Nam 1945 - 1975 nhìn từ góc độ thi pháp thể loại, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 12 Lê Đình Kỵ (1969), Đường vào thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Mai Hương (1981), Nghĩ đóng góp đội ngũ thơ trẻ thơ chống Mỹ, Tạp chí Văn học, số 14 Mai Hương (2001), Thơ Việt Nam qua hai chiến tranh cách mạng, Tạp chí Văn học, số 15 Mã Giang Lân (1983), Suy nghĩ thêm tứ thơ, Tạp chí Văn học, số (6) 108 16 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Thiện (1974), Chỗ mạnh chỗ yếu thơ Phạm Tiến Duật, Tạp chí Văn học, số 18 Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Điệp (1994), Giọng điệu thơ trữ tình, Tạp chí Văn học, số (1) 21 Nguyễn Trọng Hoàn (1995), Nhà văn tác phẩm nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nhiều tác giả (1997), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Nhiều tác giả (1999), Xuân Quỳnh, Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 27 Phạm Tiến Duật (1970), Vầng trăng quầng lửa, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Phạm Tiến Duật (1971), Thơ chặng đường, Nxb QĐND, Hà Nội 29 Phạm Tiến Duật (1973), Tơi làm thơ dài, Tạp chí Văn nghệ Qn đội, số (9) 30 Phạm Tiến Duật (1981), Ở hai đầu núi, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 109 31 Phạm Tiến Duật (1994), Tuyển tập thơ chặng đường, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 32 Phạm Tiến Duật (1995), Nửa kỷ thơ Việt Nam (1945 - 1975) - Sự bừng tỉnh cảm hứng dân tộc, Văn nghệ, số (45) 33 Phạm Tiến Duật (1997), Tiếng bom tiếng chuông chùa, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 34 Phạm Tiến Duật (2002), Đường dài đốm lửa, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 35 Phạm Tiến Duật (2003), Vừa làm vừa nghĩ, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Trần Đăng Suyền (1984), Đọc "Vầng trăng quầng lửa" nghĩ thêm thơ Phạm Tiến Duật, Tạp chí Văn nghệ, số 28 37 Trần Đăng Suyền (2002), Phong cách nghệ thuật thơ Phạm Tiến Duật, Tạp chí Văn học, số 38 Trần Đăng Suyền (2002), Mấy ghi nhận hệ nhà thơ trẻ thời kì chống Mỹ, Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Vũ Văn Sỹ (2007), Phạm Tiến Duật, người "chứa Trường Sơn nhiều nhất", Tạp chí Nhà văn, số 12 41 Vũ Quần Phương (1973), Đọc thơ bút trẻ quân đội xuất gần đây, Tạp chí Văn học, số 42 Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỉ thơ Việt Nam 1945 - 1995, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Xuân Sách (1970), Thơ đội 1965 - 1969, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 110 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN PHƢƠNG DUNG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT NHÌN TỪ GĨC ĐỘ THI PHÁP HỌC Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận Văn học Mã số:... cứu luận văn thơ Phạm Tiến Duật góc độ thi pháp học Luận văn chủ yếu xuay quanh vấn đề liên quan đến Thi pháp ngơn ngữ, nhịp điệu, hiệp vần, hình tượng, điểm nhìn Phạm vi nghiên cứu luận văn. .. đích luận văn Cấu trúc Luận văn Chƣơng KHÁI LƢỢC VỀ THI PHÁP HỌC VÀ SÁNG TÁC CỦA NHÀ THƠ PHẠM TIẾN DUẬT 1.1 Khái niệm thi pháp học 1.2 Phạm Tiến Duật thơ ca

Ngày đăng: 06/07/2015, 16:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan