Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Bùi Thị Diệu Thúy SO SÁNH TRUYỆN CƢỜI DÂN GIAN VÀ CA DAO CƢỜI DƢỚI GÓC ĐỘ THI PHÁP HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 80 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Nguyễn Xuân Kính Thái Ngun - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi cơng trình đảm bảo ngun tắc đạo đức việc trích dẫn tài liệu Thái Nguyên, tháng 11 năm 2022 Tác giả luận văn Bùi Thị Diệu Thúy ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian theo học Trƣờng Đại học Khoa học (thuộc Đại học Thái Nguyên), luôn nhận đƣợc giúp đỡ thầy cô Tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn đến Ban Lãnh đạo, thầy cô Quý Trƣờng Đại học Khoa học hết lòng truyền đạt kiến thức tạo điều kiện tốt giúp tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn GS.TS Nguyễn Xn Kính, ngƣời hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi trân trọng cảm ơn bạn lớp cao học, đồng nghiệp Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thƣờng xun huyện Đơng Hƣng, tỉnh Thái Bình ủng hộ, giúp đỡ tơi q trình học tập Thái Nguyên, tháng 11 năm 2022 Tác giả luận văn Bùi Thị Diệu Thúy iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu .6 Đối tƣợng phạm vi tƣ liệu nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Đóng góp đề tài 13 Bố cục luận văn 13 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TIẾNG CƢỜI, TRUYỆN CƢỜI, CA DAO CƢỜI, THI PHÁP VÀ THI PHÁP HỌC 14 1.1 Tiếng cƣời 14 1.1.1 Tiếng cƣời văn học dân gian 14 1.1.2 Chủ thể tiếng cƣời 14 1.2 Truyện cƣời 15 1.2.1 Thuật ngữ 15 1.2.2 Thời điểm đời truyện cƣời cụ thể 15 1.2.3 Tình hình sƣu tầm, biên soạn, nghiên cứu truyện cƣời 17 1.2.4 Nội dung truyện cƣời 21 1.3 Ca dao cƣời 24 1.3.1.Thuật ngữ 24 1.3.2 Thời điểm đời lời ca dao cƣời cụ thể 26 1.3.3 Tình hình sƣu tầm, biên soạn, nghiên cứu ca dao cƣời 27 1.3.4 Nội dung ca dao cƣời 30 1.4 Thi pháp thi pháp học 32 CHƢƠNG 2: SỰ GIỐNG NHAU GIỮA TRUYỆN CƢỜI VÀ CA DAO CƢỜI DƢỚI GÓC ĐỘ THI PHÁP 37 2.1 Thủ pháp khai thác tạo dựng mâu thuẫn gây cƣời 37 iv 2.1.1 Thủ pháp khai thác tạo dựng mâu thuẫn gây cƣời truyện cƣời 37 2.1.2 Thủ pháp khai thác tạo dựng mâu thuẫn gây cƣời ca dao cƣời 39 2.2 Thủ pháp phóng đại 41 2.2.1 Thủ pháp phóng đại truyện cƣời 41 2.2.2 Thủ pháp phóng đại ca dao cƣời 42 2.3 Thủ pháp kết thúc bất ngờ 44 2.3.1 Thủ pháp kết thúc bất ngờ truyện cƣời 44 2.3.2 Thủ pháp kết thúc bất ngờ ca dao cƣời 45 2.4 Thủ pháp sử dụng tục 46 2.4.1 Thủ pháp sử dụng tục truyện cƣời 48 2.4.2 Thủ pháp sử dụng tục ca dao cƣời 49 2.5 Thủ pháp ngắn gọn 52 2.5.1 Thủ pháp ngắn gọn truyện cƣời 52 2.5.2 Thủ pháp ngắn gọn ca dao cƣời 54 2.6 Thủ pháp dùng thể văn, thể thơ phù hợp 54 2.6.1 Thủ pháp dùng thể văn, thể thơ phù hợp truyện cƣời 54 2.6.2 Thủ pháp dùng thể văn, thể thơ phù hợp ca dao cƣời 56 2.7 Thủ pháp sử dụng ngôn ngữ linh hoạt phù hợp 56 2.8 Thủ pháp xây dựng nhân vật đáng cƣời 63 2.9 Việc sử dụng phối hợp thủ pháp gây cƣời 65 CHƢƠNG 3: SỰ KHÁC NHAU GIỮA TRUYỆN CƢỜI VÀ CA DAO CƢỜI DƢỚI GÓC ĐỘ THI PHÁP 68 3.1 Hai thủ pháp có truyện cƣời 68 3.1.1 Thủ pháp bắt chƣớc không thành công 68 3.1.2 Thủ pháp gậy ông đập lƣng ông 70 3.2 Ba thủ pháp có ca dao cƣời 71 3.2.1 Thủ pháp kết cấu nhiều vế đối đáp 71 v 3.2.2 Thủ pháp nói ngƣợc 74 3.2.3 Thủ pháp nói vịng 76 3.3 Hai thủ pháp có truyện cƣời ca dao cƣời, nhƣng số tiểu thủ pháp khác 78 3.3.1 Sự khác tiểu thủ pháp thủ pháp sử dụng ngôn ngữ 78 3.3.2 Sự khác tiểu thủ pháp thủ pháp xây dựng nhân vật đáng cƣời 82 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Truyện cƣời ca dao cƣời hai thể loại văn học dân gian ngƣời Việt có trữ lƣợng tác phẩm đáng kể, thể thái độ thẩm mỹ ngƣời dân lao động với thực Trong hai thể loại này, tác giả dân gian dùng tiếng cƣời để mua vui, họ giải tỏa mệt nhọc, vất vả sau ngày lao động, dùng tiếng cƣời để phê phán, châm biếm, mỉa mai thói hƣ tật xấu nội nhân dân Ngoài ra, tiếng cƣời cịn thứ vũ khí sắc bén để đấu tranh chống lại tầng lớp thống trị xã hội, chế giễu, phơi bày xấu xa, lố bịch chúng Trong nhiều năm qua có nhiều tác giả nghiên cứu truyện cƣời nhƣ: Nguyễn Chí Bền, Nguyễn Bích Hà, Kiều Thu Hoạch, Đinh Gia Khánh, Triều Nguyên, Lê Chí Quế, Nguyễn An Tiêm Phần lớn tài liệu vừa nêu dành số trang hạn chế cho việc nghiên cứu truyện cƣời Số báo, cơng trình viết riêng truyện cƣời chiếm số lƣợng khơng nhiều Về ca dao cƣời, có quan tâm số tác giả nhƣ: Phạm Thị Hằng, Đỗ Đức Hiểu, Đinh Gia Khánh, Đào Thản, Vũ Ngọc Phan có tài liệu viết ca dao cƣời Những phân tích, tìm tòi tác giả trƣớc để lại nguồn tƣ liệu quý Nhìn chung theo bƣớc thời gian, giới nghiên cứu ngày đạt tới nhận thức mới, sâu sắc thuyết phục hai thể loại bàn Tuy nhiên, chƣa có dành số trang đáng kể cho việc so sánh cách hệ thống truyện cƣời ca dao cƣời Việc so sánh giúp ta hiểu sâu thể loại, nhận thức diện mạo dòng văn học dân gian Song so sánh hai thể loại tất phƣơng diện đề tài rộng Vì vậy, chọn đề tài So sánh truyện cười dân gian ca dao cười góc độ thi pháp học làm đề tài nghiên cứu Kết đề tài hi vọng giúp ta có nhìn hệ thống giống khác cách biểu đạt tâm hồn, nghĩ suy ông cha thời xƣa trƣớc tƣợng đáng cƣời sống; từ hiểu sâu đặc trƣng thi pháp hai thể loại truyện cƣời ca dao cƣời; đồng thời giúp ta cảm nhận đƣợc tài nghệ thuật, tƣ ngƣời nghệ sĩ dân gian; từ sống tốt hơn, sống lạc quan Lịch sử vấn đề Truyện cƣời ca dao cƣời sáng tác dân gian đời sớm, đặc biệt truyện cƣời Tuy đƣợc ghi chép muộn, đầu sách biên soạn truyện cƣời phong phú Ca dao cƣời đƣợc biên soạn thành tập muộn Các giáo trình đại học kể từ năm 1961 đến năm 2012 có nội dung phân tích nghệ thuật truyện cƣời, tức thủ pháp gây cƣời Tác giả nội dung Hoàng Tiến Tựu (từ năm 1961 đến năm 1978), Đinh Gia Khánh (1962 1973), Hồng Tiến Tựu (1990), Lê Chí Quế (1990), Nguyễn Bích Hà (2008), Nguyễn Việt Hùng (2012) Do khn khổ số trang có hạn giáo trình chung văn học dân gian, tác giả chƣa có điều kiện sâu viết kỹ thủ pháp gây cƣời Trong sách khác, tác giả có điều kiện tập trung viết nhiều vấn đề bàn Trong sách đó, tác giả Đỗ Bình Trị (1999), Triều Nguyên (2011), Nguyễn An Tiêm (2015) có đóng góp rõ rệt Đỗ Bình Trị phân biệt tƣợng buồn cƣời, cƣời truyện cƣời Theo tác giả, “truyện cƣời truyện kể tƣợng buồn cƣời, thể hành vi nhân vật bao gồm (cả hành động nói năng), nhằm gây cƣời” [42,tr.102] Trong sách Tìm hiểu truyện cười Việt Nam, Triều Nguyên dành 144 trang phân tích nghệ thuật truyện cƣời, lần lƣợt đề cập đến vấn đề nhân vật truyện cƣời, tình tiết truyện cƣời, phƣơng thức lạ hóa truyện cƣời, chế gây cƣời truyện cƣời, mơ hình cấu trúc truyện cƣời [27, tr.115-257] Tác giả Nguyễn An Tiêm bảo vệ luận án tiến sĩ năm 1996 Cùng năm, nội dung luận án đƣợc Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Hà Nội (nay Trƣờng Đại học Thủ đô) công bố dƣới tên gọi Tiếng cười từ hồn nhiên đến trí tuệ Năm 2015, tác giả chỉnh sửa bổ sung, in Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội với tên sách Cái hài truyện cười dân gian người Việt Trong sách này, tác giả dành 44 trang phân tích thủ pháp khai thác mâu thuẫn, thủ pháp kết thúc bất ngờ, thủ pháp sử dụng yếu tố tục, thủ pháp phóng đại việc, thủ pháp sử dụng ngôn ngữ mối quan hệ biện pháp nghệ thuật thể hài [36, tr.62-105] Trong giáo trình Văn học dân gian (tập 2), xuất lần đầu năm 1973, tác giả Đinh Gia Khánh đề cập đến bốn nội dung “lời nói đáng cƣời, cử đáng cƣời, hoàn cảnh đáng cƣời” [14, tr.227] “tính cách đáng cƣời” [14, tr.229] nghệ thuật gây cƣời Tác giả phân tích vai trò thủ pháp kết thúc bất ngờ phóng đại thực [14, tr.227-233] Tập sách đƣợc tái nhiều lần tƣ tƣởng tác giả có ảnh hƣởng rộng rãi hệ sinh viên giới nghiên cứu Năm 1990, Hoàng Tiến Tựu tán thành nội dung trên, ông cho “ngơn ngữ đáng cƣời, hành động đáng cƣời, hồn cảnh đáng cƣời, tính cách đáng cƣời phải phụ thuộc vào phục vụ cho hai yếu tố vừa độc lập, vừa có quan hệ mật thiết với truyện cƣời dân gian cốt truyện nhân vật” [47, tr.102] Về ca dao cƣời, năm 1998, Đào Thản cho rằng, “phỏng nhại có cải biến đơi bóp méo mẫu đề sẵn có từ trƣớc, nhằm thể nội dung khác, phƣơng thức thô sơ nhƣng phổ biến để tạo nhiều câu ca hài hƣớc” [32, tr.25] Ông nhận thấy: “Cƣờng điệu, phóng đại, nói ngoa, nói liều, nói ngƣợc, nói mỉa, nói vịng, nói giảm đủ kiểu, kết hợp với nhiều lối chơi chữ, đối âm, ám chỉ…, biện pháp hữu hiệu đƣợc dùng để thiết kế nên văn ca dao đặc sắc giàu tính gợi cảm ý vị hài hƣớc, với mức độ từ thấp đến cao” [32, tr.29] Năm 2001, sách Tiếng cười ca dao cổ truyền người Việt, tác giả Phạm Thị Hằng phân tích nghệ thuật ca dao cƣời thủ pháp tạo dựng mâu thuẫn, hình thức kết cấu phù hợp, nghệ thuật sử dụng ngôn từ thủ pháp khác nhƣ đố vui, cƣờng điệu, phóng đại, so sánh sử dụng yếu tố tục Tác giả không quên khảo sát mối quan hệ thủ pháp vừa nêu Năm 2007, sách Ca dao cười Việt Nam, Phạm Thị Hằng phân tích nghệ thuật tạo dựng cƣời ca dao cổ truyền khía cạnh gây cƣời cách tạo dựng mâu thuẫn; gây cƣời qua kết cấu tƣơng phản kết thúc bất ngờ; gây cƣời thông qua cách sử dụng từ ngữ; gây cƣời thủ pháp đố vui, cƣờng điệu, so sánh, sử dụng yếu tố tục Về ý kiến Phạm Thị Hằng sách xuất năm 2007 không khác ý kiến tác giả sách xuất năm 2001 Cái sách xuất năm 2007 thể chỗ tác giả phân tích nghệ thuật tạo dựng cƣời ca dao 19451975; bàn yếu tố cách tân nghệ thuật tạo dựng cƣời mảng ca dao từ 1945-1975 Nhiều tác giả phân tích nghệ thuật gây cƣời truyện cƣời ca dao cƣời, song tác giả so sánh nghệ thuật thể loại khác Đến nay, có hai tác giả làm việc Trong sách Tìm hiểu truyện cười Việt Nam, tác giả Triều Nguyên so sánh truyện cƣời ngƣời Việt với truyện cƣời dân gian Trung Quốc Theo tác giả, truyện cƣời dân gian truyền thống Trung Quốc truyện cƣời dân gian truyền thống Việt Nam “có gần gũi quan điểm thẩm mĩ việc tạo dựng cƣời” [27, tr.327] Về khác nhau, truyện cƣời dân gian truyền thống Trung Quốc gây cƣời theo lối lập luận gấp 3,6 lần truyện cƣời dân gian truyền thống ngƣời Việt Trong sách Tiếng cười từ kho tàng ca dao người Việt, Triều Nguyên so sánh tiếng cƣời từ ca dao cƣời ba miền Bắc, Trung, Nam, so sánh tiếng cƣời từ ca dao cƣời với tiếng cƣời vè trào phúng, truyện Nôm khuyết danh, số câu đố kịch chèo cổ truyền Với nhiều 80 "nhấc khu" khỏi ghế cô hàng nƣớc (khơng rõ thầy có đủ tiền trả tiền ăn quà không?) thầy gửi cô bán hàng thơ (bằng tiếng Nghi Lộc): Bản hạng cô tuồi Nước cịn nọng hay nguồi Lụng lặng treo nắm nẹm Lơ nhơ móc buồng chuồi Bánh rán bánh dày xoa mợ Khoai ngựa khoai lang chấm muồi Ăn uống xong tiền chưa đụ Biết cho chịu vài buồi Nào ngờ cô hàng nƣớc ngƣời biết chữ Xem qua, cô ta liền lấy giấy thảo câu trả lời: Này thầy đồ Nghi Lộc ơi, Khoe tài chữ nghĩa hông Vần luật chưa rành cịn ghẹo gái, Tiền q cho chịu, cút thơi!” [1, tr.547-548] Khơng có vậy, tác giả truyện cƣời cịn thể lời nói ngƣời nói ngọng Truyện “Giấu đầu đuôi” kể ba cô gái nhà giàu nói ngọng Ông ta “có năm đứa con, ba gái lớn, hai trai nhỏ, mà ba chị gái có bóng sắc mà ngặt có tật nói ngọng hết ba, ba chị em thƣờng lo chải gỡ mà khơng dám đâu, sợ e đàng nói lộ ngƣời ta biết nói ngọng ngƣời ta chê cƣời; nội xóm biết Theo tục lệ làng, tháng mƣời "cầu an", hát chầu cho thiên hạ xem chơi Ba chị em rủ coi hát Con chị dặn hai em rằng: Đi vơ coi hát coi hát, thấy đừng nói, nói họ biết có tật nói ngọng, họ đồn bậy thiên hạ 81 chê cƣời Dặn ba chị em vào đình coi hát Trong đình hát tuồng "Trá hôn", lớp Trần Tử Minh học gặp cọp đem dâng hịm ấn, cọp đội đầu cọp, mặc áo vằn, lom xom nhảy đón đàng làm hự hẹ; thằng theo cậu, ngó thấy cọp sợ leo Con em út ngó thấy làm lạ, khơng biết gì, làm mà khơng hiểu hết, tức q, liền hỏi chị thứ hai rằng: "Ị a ó àm, ì ậy?" (Chị ba, làm vậy?) Con chị ba nghe em hỏi giận nói: "Ị ã ặn ừng ói ọ ết ìn ói ọng ao ầy ói" (Chị hai dặn đừng nói mà họ biết nói ngọng, mày nói) Con chị lớn nghe lộn xộn giận la em thứ ba rằng: "Ĩ ói ì ặc ó iểu ầy ói?” (Nó nói mặc nó, biểu mày nói?) Té ba chị em nói lịi mối chị nói ngọng Mấy ngƣời ngồi gần cƣời rộ lên, có ngƣời lại nói nhạo rằng: "Ai ói ặc àm ì ười" (Ai nói mặc ai, làm cƣời) Ba chị em mắc cỡ bỏ về, xƣa ngƣời có chuyện mà giấu họ hay” [1, tr.556-557] Tiểu thủ pháp nhân vật nói ngọng khơng có ca dao cƣời mà cịn có thơ tƣơng truyền Hồ Xuân Hƣơng: “Một đàn thằng ngọng đứng xem chng Nó bảo rằng: Ấy ng!” Truyện cƣời cịn có tiểu thủ pháp bắt chƣớc cách phát âm khơng bình thƣờng ngƣời già Truyện “Hai ơng phó cối” kể rằng: “Hai ơng phó cối kiếm nơi làm ăn Cứ nhà sang nhà kia, làng đến làng khác Một hôm tối trời vào nhà bên đàng ngủ trọ Nhà có hai ơng bà, tuổi già Bảo vào nhà ngủ hai ơng phó cối khơng nghe, xin ngủ hè để sáng mai dậy cho tiện Trƣớc nằm ngủ, ông dặn, gà gáy đầu, phiền ông bà gọi cho tiếng Nửa đêm, hai ơng bà nhà "làm tình" Răng rụng ông hỏi bà, giọng phều phào: "Phà phi phó phƣớng?" Đang hứng tình, bà hét lên tiếng: "Phó!" Đang lúc ngủ say, nghe tiếng "phó", hai ông phó 82 cối tƣởng trời gần sáng, vợ chồng nhà đánh thức mình, vội vàng mang đồ nghề đi, không kịp chào hỏi” [1, tr.575] 3.3.2 Sự khác tiểu thủ pháp thủ pháp xây dựng nhân vật đáng cười 3.3.2.1 Sự khác số lượng nhân vật Trong 1.026 truyện cƣời có truyện có nhân vật truyện “Nhong! Nhong! Nhong!” [1, tr.838] truyện “Vô tâm quá” [1, tr.1.111] Hai truyện không thành công nghệ thuật gây cƣời Trong có khơng lời ca dao cƣời mà có nhân vật lời đặc sắc: + “Số thầy số lôi thôi, Quanh năm chùi nồi năm” [26, tr.203] + “Học trò học về, Cơm canh chưa nấu, lại trề môi ra” [26, tr.288] + “Khéo miệng mà chẳng khéo tay, Đẽo cày cuốc hay nỏ mồm” [26, tr.202] + “Bảy mươi chống gậy đi, Than thân thuở khơng chơi Bảy mươi chống gậy ngồi, Xuân ơi, xuân có tái hồi chăng?” [26, tr.380] 3.3.2.2 Sự khác nhân vật thầy đồ Trong ca dao nói chung, có nhiều lời trân trọng thầy đồ: + “Muốn sang bắc cầu Kiều Muốn hay chữ yêu lấy thầy” [21, tr.1575] + “Gươm vàng rớt xuống Hồ Tây Công cha trọng, nghĩa thầy sâu” [21, tr.1170] 83 Trong ca dao cƣời có phận bơng đùa, chế giễu ngƣời nho sĩ, ngƣời học trò [26, tr.288-289] Trong xã hội cũ, có phận nho sĩ làm nghề dạy học Năm 2007, Phạm Thị Hằng cho ca dao cƣời có nhân vật thầy đồ truyện cƣời có nhiều nhân vật [7, tr.82] Song tác giả chƣa cho biết cụ thể nhiều Trong 1.187 lời ca dao cƣời có hai lời giễu thầy đồ [16, tr.327] Ngƣợc lại, 1.026 truyện cƣời, nhân vật thầy đồ xuất 58 truyện Trong 58 truyện này, có 10 truyện khơng chế giễu thầy đồ, nữa, truyện “Phê đơn ly dị” [1, tr.866], “Tài đánh cờ” [1, tr.929-930], thầy đồ khơng bị chế giễu mà cịn nhân vật tích cực Mặc dầu vậy, 48 truyện cịn lại tơ đậm hình ảnh thầy đồ thật xấu xí Đó thầy đồ thèm ăn bánh rán “Xƣa có thầy đồ ngồi dạy học nhà ngƣời ta, hôm trông thấy hàng bánh rán mật qua, lấy làm thèm ăn, nhƣng không đám hỏi Thầy nghĩ khơng biết làm cho có bánh rán ăn Một buổi kia, chủ nhà vừa khỏi, thầy lấy ớt giã nhỏ bỏ vào nƣớc, bảo tên học trò nhỏ thầy lấy nƣớc mà tắm Tên học trị ngoan ngỗn, lời thầy tắm Đƣợc chốc, ngƣời phát nóng làm mẩn đỏ khắp mẩy Khi cha mẹ thấy hỏi mà ngƣời sốt đỏ mần lên Thầy đồ làm ngơ ngác gọi đứa nhỏ vào xem nhƣ thầy lang xem bệnh, bảo rằng: “Khơng việc Thằng mắc bệnh thần làm quái Bây phải cho mua lấy bảy đĩa bánh rán mật để tơi tống thần cho nó, khỏi ngay” Nhà chủ theo lời thầy, vội vàng chợ mua đủ bảy đĩa bánh rán, lại kèm theo giỏ cau hƣơng hoa đem về, đặt vào mâm cơm tƣơm tất, nhờ thầy cúng hộ Thầy đồ khăn áo chỉnh tề, làm nghiêm trang đứng trƣớc bàn thờ đặt sân, lên giọng cầu nguyện rằng: “Thần Hịn! Thần Hịn! Cái trịn trịn, da đo đỏ, làm thằng nho nhỏ, nóng đêm nóng ngày Tao xẻ mày ngay, tao nuốt mày đi, mau mau Thần Hòn! Thần Hòn!” Khấn xong câu ấy, thầy gọi lấy đũa, thầy xắn đĩa bánh, thầy bỏ vào mồm, thầy nuốt thực Nuốt 84 hết đĩa ấy, thầy lại khấn, khấn xong thầy lại nuốt, khấn bảy lần, nuốt hết bảy đĩa bánh Đoạn rồi, thầy bảo đứa nhỏ đằng sau nhà, lấy nƣớc lạnh tắm cho Chỉ chốc đứa nhỏ khỏi sốt, khỏi sần Chủ nhà khen thầy có phép tài, mà thầy đƣợc ăn bánh rán thích miệng” [1, tr.978-979] Đến truyện “Thầy đồ liếm mật” việc thèm ăn, tham ăn thầy nhếch nhác làm sao? [1, tr.980] Trong truyện “Bất bất” [1, tr.200201], “Tam đại gà” [1, tr.924-925], “Thầy say rƣợu” [1, tr.992-993], dân chúng dùng biện pháp khai thác mâu thuẫn, sử dụng từ Hán Việt, từ láy để châm biếm dốt nát chuyên môn thầy đồ Khơng có vậy, dân chúng cịn cho thấy số thầy kiêu căng, háo sắc, dâm dê cách kể cho nghe câu chuyện “Bài học đầu năm thầy đồ” [1, tr.169-170], “Thầy đồ” [1, tr.978], “Thầy đồ cô vợ đần” [1, tr.983-984], “Thôi chừa đến chết” [1, tr.1.020], 3.3.2.3 Sự khác nhân vật thầy lang Năm 2007, Phạm Thị Hằng cho cao dao cƣời có thầy lang, cịn truyện cƣời có nhiều thầy lang Tiếc rằng, tác giả chƣa cụ thể hóa nhiều, Trong số 1.187 lời sƣu tập ca dao cƣời Triều Nguyên, có lời nói thầy lang châm biếm không mạnh mẽ: “Thầy mạnh, thầy chữa người ta, Đến thấy ốm ma chữa thầy!” [26, tr.161] Trong 1.026 truyện sƣu tập truyện cƣời nhóm soạn giả Nguyễn Chí Bền, có 25 truyện đề cập đến thầy lang, có hai truyện thầy lang khơng bị châm biếm, chế giễu 23 truyện cịn lại gây ấn tƣợng mạnh thầy lang tiêu cực Ở chƣơng 2, nhắc đến việc thầy lang dốt chuyên môn truyện “Bốc thuốc theo sách” [1, tr.225], “Chỉ có ma” [1, tr.317] Khơng dốt chun mơn, truyện “Ơng lang địi ăn” [1, tr.853] bộc lộ nhân 85 cách xấu xí loại thầy mà không nghe truyện, không đọc truyện khơng hình dung đƣợc Truyện “Mánh khóe” bóc trần thật số thầy hỏi bệnh ăn uống: “Hai thầy lang ngồi nói chuyện với Thầy hỏi thầy kia: - Bác thăm bệnh, bệnh bác hỏi bệnh nhân thƣờng ăn gì, nhƣ nghĩa làm sao? Thầy cƣời đáp: - Có đâu, chẳng qua hỏi xem họ ăn uống có sang trọng hay không để sau định tiền thuốc nhiều hay cho dễ!” [1, tr.711] 3.3.2.4 Sự khác nhân vật nhà sư Trong số 1.187 lời sƣu tập ca dao cƣời Triều Nguyên, có 36 lời chế giễu nhà sƣ Đó sƣ ham sắc dục: “Ơng sƣ bà vãi có rõ ràng” [26, tr.331] Họ không nghiêm chỉnh chốn thiền môn: “Một tay gõ mõ gõ chng + Một tay bóp vú cô nường nghe kinh” [26, tr.331] “Ba cô đội gạo lên chùa, + Một cô yếm thắm bỏ bùa cho sư Sự sư ốm tương tư, Ôm lăn ốm lóc cho sư trọc đầu Ai làm cho sư sầu, Cho ruột sư héo bầu đứt dây!” [26, tr.331-332] Những ngƣời tu hành ăn uống không chuẩn mực: “Thằng trọc mà ăn canh măng…” [26, tr.333] Một số nhà sƣ giả dối: 86 + “Mồm tụng niệm nam mơ Miệng rượu thịt lu bù sớm hơm” [26, tr331] + “Ngồi bụng tụng nam mơ Trong lòng thầm đặt bồ dao găm” [26, tr.333] Trong 1.026 truyện sƣu tập nhóm Nguyễn Chí Bền có 34 truyện khắc họa nhân vật nhà sƣ, có truyện nhà sƣ khơng xấu xí Đó truyện “Tơi thầy chùa mà” [1, tr.1.056-1057] Còn lại 33 truyện chế giễu, đả kích sƣ với nhiều thói tật Những thói tật mà ca dao cƣời nhắc đến cách ngắn gọn truyện cƣời, thói xấu đƣợc khắc họa chi tiết Thói mê gái, dâm dê đƣợc thể truyện “Bệnh tình” [1, tr.209-210], “Chuyện chùa” [1, tr.374-375], “Đánh chết chƣớc” [1, tr.474-475], “Đi tu mà chẳng trọn đời” [1, tr.497], “Lƣỡng đầu… thiên địa” [1, tr.699], “Một tháng ba kỳ” [1, tr.751], “Na mơ boong” [1, tr.778-779], “Sƣ tre đè sƣ mít” [1, tr.919-920],… Thói tham ăn, ăn uống thơ tục, vi phạm giới luật nhƣng lại giả dối ăn uống bị chế giễu sâu cay truyện “Đậu phụ” [1, tr.481], “Giấu đầu hở đuôi” [1, tr.556-557], “Lá húng, húng” [1, tr.671-672], “Thầy tu cô gái” [1, tr.999],… Sự bịp bợm, giả dối khía cạnh khác đƣợc thể truyện “Chết lừa bịp” [1, tr.315], “Con dã hổ” [1, tr.391-392],… Thói sƣ tham của, tiền đƣợc khắc họa truyện “Nhà sƣ nhặt đƣợc rơi” [1, tr.834-835], “Tu hành đạt đạo” [1, tr.1.079] Nhƣ thế, số lƣợng tác phẩm đề cập đến nhà sƣ điều ngang ca dao cƣời truyện cƣời, nhƣng thói hƣ, tật xấu sƣ đƣợc thể truyện cƣời nhiều hơn, chi tiết Không có vậy, dân chúng cịn hƣ cấu tình tiết khơng có thực để cƣời sƣ cho Trong truyện “Đẻ sƣ”, dân gian kể nhà sƣ ghé sát bẹn ngƣời phụ nữ để gỡ cua làm cho thằng bé reo lên: “A! Bay lại mà xem, mẹ tao đẻ sƣ” [1, tr.486] 87 Trong truyện “Đi tu phải tội”, dân chúng Diêm Vƣơng phán đĩ có cơng mua vui cho thiên hạ nên kiếp sau đƣợc làm ngƣời, nhà sƣ cƣỡng lại lệnh Diêm Vƣơng nên phải làm kiếp chó [1, tr.498] Đặc biệt tác giả truyện cƣời chế giễu, đả kích sƣ mạnh mẽ hơn, bốp chát hơn, sâu cay việc sử dụng yếu tố tục Trong ca dao cƣời, yếu tố tục nhà sƣ “thị tay bóp vú”, “thằng trọc… đánh rắm, đánh rít” [26, tr.333] Ở truyện cƣời khác, ba lần dân chúng ví đầu nhà sƣ với sinh thực khí ngƣời đàn ông qua truyện “Chỉ có thằng trọc” [1, tr.319], “Con b…” [1, tr.387], “Lƣỡng đầu… thiên địa” [1, tr.699] 88 Tiểu kết chƣơng Chúng trình bày, có hai thủ pháp thấy truyện cƣời mà khơng thấy ca dao cƣời Đó thủ pháp bắt chƣớc không thành công thủ pháp gậy ơng đập lƣng ơng Trong ca dao cƣời, có ba thủ pháp (kết cấu chia làm nhiều vế đối đáp, lối nói ngƣợc, lối nói vịng) “đặc sản” khơng có truyện cƣời Đi vào chi tiết, hai thủ pháp sử dụng ngôn ngữ linh hoạt xây dựng nhân vật đáng cƣời, có số tiểu thủ pháp hai thể loại khác Thí dụ, tiểu thủ pháp dùng từ dị âm đồng nghĩa có ca dao cƣời Trong thủ pháp xây dựng nhân vật đáng cƣời, có hai truyện cƣời có nhân vật; số lời ca dao có nhân vật chiếm nhiều Trong truyện cƣời, thầy đồ, thầy lang, nhà sƣ bị chế giễu nhiều hơn, châm biếm mạnh mẽ Những khác nói đặc trƣng thể loại quy định Ca dao cƣời thuộc loại hình thơ ca, truyện cƣời thuộc loại văn xuôi tự Thế mạnh văn xi tự cho phép truyện cƣời nhại tiếng địa phƣơng, thể lời nhân vật nói ngọng Do quy định tính đọng, vần, luật thơ, ca dao cƣời khó tung hoành nhƣ Ngƣợc lại, mạnh thể loại, thơ ca làm đƣợc việc xây dựng lời ca dao thành nhiều vế đối đáp nhân vật tự trào Cả truyện cƣời ca dao cƣời sản phẩm dân chúng, cụ thể ngƣời nông dân, nhà nho bình dân, ngƣời thợ thủ công, ngƣời buôn bán nhỏ, binh lính,… Khi sử dụng thể loại khác nhau, bên cạnh việc dùng thủ pháp tiểu thủ pháp giống nhau, dân chúng sử dụng thủ pháp tiểu thủ pháp khác đặc trƣng thể loại quy định 89 KẾT LUẬN Truyện cƣời ca dao cƣời thể loại văn học dân gian có giá trị nội dung giá trị nghệ thuật Trong luận văn, khảo sát phân tích truyện cƣời ca dao cƣời cổ truyền, tức sáng tác dân gian đời lƣu truyền từ trƣớc Cách mạng tháng Tám năm 1945 Trong số nhiều sƣu tập truyện cƣời, chúng tơi sử dụng sƣu tập truyện cƣời nhóm biên soạn Nguyễn Chí Bền chủ trì cộng Trong số ba sƣu tập ca dao cƣời, sử dụng tƣ liệu sƣu tập tác giả Triều Nguyên Cả truyện cƣời ca dao cƣời có tác phẩm hài hƣớc bơng đùa, chủ yếu không nhằm chế giễu, châm biếm, mà để cƣời cho vui cửa, vui nhà, cho giải tỏa căng thẳng mệt nhọc làm lụng, chí giải tỏa ẩn ức sinh lý Ngồi ra, có phận truyện cƣời chế giễu thói hƣ tật xấu dân chúng nhƣ tham ăn, ăn tham, khoác lác, lƣời biếng, bê tha, cờ bạc, rƣợu chè,… Những thói tật có giới quan lại số thầy đồ, thầy lang, thầy phù thủy, thầy địa lý, thầy bói, thầy xem tƣớng số, nhà sƣ Quan trọng hơn, loại truyện này, tiếng cƣời phê phán hống hách, tàn ác, việc xử kiện vô lý quan chế giễu dốt nát chuyên môn lừa bịp ngƣời bệnh, ngƣời học số thầy lang, thầy đồ Trong truyện khơi hài ca dao khơi hài, có số tác phẩm mà ngƣời dân xƣa cƣời dị tật nhân vật, cƣời ngƣời phụ nữ q lớn tuổi cịn mơ mộng tình dun, chê bai cảnh chồng già vợ trẻ chồng trẻ vợ già, giễu nhại tiếng địa phƣơng, Dƣới nhìn nay, tiếng cƣời khơng nên khuyến khích Thi pháp truyện cƣời ca dao cƣời thủ pháp gây cƣời, tạo nên tiếng cƣời Truyện cƣời ca dao cƣời giống tám thủ pháp gây cƣời Sự giống quy luật việc tạo dựng tiếng cƣời quy định Quy luật chi phối thể loại khác văn học mà truyện cƣời, thơ ca dân gian cƣời nƣớc, ngƣời ta dùng thủ pháp quen thuộc nhƣ phóng đại, kết thúc bất ngờ, dùng yếu tố tục,… Tâm lý dân tộc 90 ngôn ngữ dân tộc tạo nên sắc riêng truyện cƣời thơ ca dân gian cƣời dân tộc, quốc gia Truyện cƣời ca dao cƣời khác năm thủ pháp gây cƣời số tiểu thủ pháp hai thủ pháp sử dụng ngôn ngữ xây dựng nhân vật đáng cƣời Sở dĩ có khác truyện cƣời lời ca dao cƣời việc tuân thủ quy luật chung việc tạo dựng tiếng cƣời, bị chi phối đặc trƣng thể loại Tám thủ pháp gây cƣời giống nhau, năm thủ pháp gây cƣời khác truyện cƣời ca dao cƣời cho thấy tài nghệ thuật, thơng minh dí dỏm, tính cách ƣa hài hƣớc, lối sống lạc quan cƣ dân Việt cổ truyền Khi truyện cƣời tập trung chế giễu thầy đồ, đả kích khơng thƣơng tiếc nhà sƣ, phơi bày thói tật thầy lang khơng có nghĩa tồn nhìn nhân dân ta ngƣời xã hội Khi ca dao cƣời chế giễu nhà sƣ Dƣờng nhƣ có phân cơng thể loại văn học dân gian Truyện cổ tích đề cao thiện, khuyên ngƣời ta sống nhân hậu, tử tế, thủy chung Truyền thuyết ca ngợi nhân vật có cơng với nƣớc, với dân Vè cận đại cất lên tiếng gọi cứu nƣớc, cứu dân giặc Pháp nổ súng xâm lƣợc nƣớc ta Trong thể loại vừa nêu, có nhiều thầy đồ, thầy lang, nhà sƣ nhân vật diện Họ khơng phải đối tƣợng tiếng cƣời chế giễu đả kích Văn học dân gian cổ truyền nói chung, truyện cƣời ca dao cƣời cổ truyền nói riêng sản phẩm cƣ dân nông nghiệp truyền thống, di sản thời qua Trong xã hội đại ngày nay, cần cƣời, thích cƣời để tạo niềm vui, để chế giễu thói tật với tên gọi cũ với biểu mới, để ngƣời ngày hoàn thiện Trong vấn đề này, thi pháp truyện cƣời ca dao cƣời cổ truyền nóng hổi tính thời giúp nhân dân ta kinh nghiệm bổ ích việc tạo nên tiếng cƣời 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Chí Bền chủ biên (2005), Tập 8: Truyện cười (trong Tổng tập văn học dân gian người Việt, 19 tập), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Chí Bền chủ biên (2005), Tập 9: Truyện cười Phần truyện trạng (trong Tổng tập văn học dân gian người Việt, 19 tập), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đàm Đại Chính (2005), Văn hóa tính dục pháp luật, dịch Bùi Hữu Hồng, Nxb Thế giới, Hà Nội V.E Guxep (1999), Mỹ học folklore, Hoàng Ngọc Hiến dịch, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Nguyễn Bích Hà (2008), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Phạm Thị Hằng (2001), Tiếng cười ca dao cổ truyền người Việt, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Phạm Thị Hằng (2007), Ca dao cười Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá đồng chủ biên (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới, Hà Nội Kiều Thu Hoạch (2006), Văn học dân gian góc nhìn thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Vũ Mai Hồng (2001), “Cơng việc sƣu tầm biên soạn truyện cƣời dân gian ngƣời Việt: từ manh nha đến cuối kỷ XX”, sách: Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, Một kỷ sưu tầm nghiên cứu văn hóa văn nghệ dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 11 Tố Hữu (1995), Thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1962), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 92 13 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1972), Văn học dân gian, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 14 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1973), Văn học dân gian, tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 15 Đinh Gia Khánh (1990), “Phƣơng pháp tổng hợp việc nghiên cứu folklore”, sách nhiều tác giả: Văn hóa dân gian phương pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Đinh Gia Khánh chủ biên (1997), Văn học dân gian Việt Nam, in lần thứ hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Đinh Gia Khánh chủ biên (2001), Điển cố văn học, tái bản, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Vũ Ngọc Khánh (1995), Kho tàng truyện cười Việt Nam, năm tập, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 19 Nguyễn Xuân Kính (1990), “Phƣơng pháp thống kế khoa nghiên cứu văn học dân gian”, sách nhiều tác giả: Văn hóa dân gian phương pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật đồng chủ biên (2001), Kho tàng ca dao người Việt, in lần thứ hai, tập 1, Nxb Văn hóa – thơng tin, Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật đồng chủ biên (2001), Kho tàng ca dao người Việt, in lần thứ hai, tập 2, Nxb Văn hóa – thơng tin, Hà Nội 22 Nguyễn Xuân Kính (2004), Thi pháp ca dao, tái bản, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Nguyễn Xuân Kính (2012), Một nhận thức văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Nguyễn Xuân Kính chủ biên (2019), Những vấn đề khoa nghiên cứu văn học dân gian, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 25 Nguyễn Xuân Kính (2022), Nhận thức văn hóa dân gian, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 93 26 Triều Nguyên (2010), Tiếng cười từ kho tàng ca dao người Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Triều Nguyên (2011), Tìm hiểu truyện cười Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 28 Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc Côn, Nguyễn Nghĩa Dân tác giả khác (1978), Văn học dân gian, in lần thứ 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội (Sách in lần đầu năm 1961) 29 Vũ Ngọc Phan (1998), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, in lần thứ 11, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Hồng Phong (1957), Truyện tiếu lâm Việt Nam, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 31 Lê Chí Quế chủ biên (1990), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 32 Đào Thản (1998), Ca dao hài hước, Nxb Văn hóa, Hà Nội 33 Trần Quốc Thịnh sƣu tầm, Đỗ Bình Trị giới thiệu (1988), Truyện làng cười xứ Bắc, Sở Văn hóa – Thơng tin Hà Bắc xb 34 Đỗ Lai Thúy (2001), “Ngƣời Việt cƣời”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 6, tr.52-55 35 Nguyễn An Tiêm (1996), Tiếng cười từ hồn nhiên đến trí tuệ, Trƣờng Cao đảng sƣ phạm Hà Nội xb, Hà Nội 36 Nguyễn An Tiêm (2015), Cái hài truyện cười dân gian người Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 37 Huỳnh Cơng Tín (2002), “Cái cƣời dân gian Bắc Bộ Nam Bộ”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 5, tr 60 – 64 38 Võ Xuân Trang (1984), Chuyện trạng Vĩnh Hồng, Sở Văn hóa Thơng tin Bình Trị Thiên xb 39 Trần Thị Trâm (2010), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 94 40 Đỗ Bình Trị (1978), Nghiên cứu tiến trình lịch sử văn học dân gian Việt Nam, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội I xb 41 Đỗ Bình Trị (1991), Văn học dân gian Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Đỗ Bình Trị, Nguyễn Văn Long, Phùng Văn Tửu (1999), Văn học lớp 7, tái lần thứ 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Đỗ Bình Trị (2017), Mấy nghiên cứu - ứng dụng học thuyết V.Ja Prôpp folklore, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 45 Nguyễn Tuân (1963), Cần cười, tập sách nhiều tác giả: Những nhiệm vụ văn học, Nxb Văn hóa, Hà Nội 46 Vũ Anh Tuấn chủ biên (2012), Giáo trình văn học dân gian, in lần thứ nhất, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội (Sách in lần thứ ba năm 2016) 47 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Hoàng Tiến Tựu (1992), Bình giảng ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Viện Văn hóa dân gian (1990), Văn hóa dân gian phương pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Phạm Thu Yến chủ biên (2002), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội