Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
75 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ MÔN THI PHÁP THƠ ĐƯỜNG PHÂN TÍCH HÍ VI LỤC TUYỆT CÚ CỦA ĐỖ PHỦ DƯỚI GÓC ĐỘ THI PHÁP HỌC GV: TS Nguyễn Đình Phức Học viên: Trần Phượng Linh Lớp: Cao học Văn học nước ngoài, đợt – 2013 TPHCM, tháng 01 năm 2014 Thi pháp học phương thức tiếp cận thấm đẫm đặc trưng lý luận, đặt tác phẩm góc nhìn phối kết hệ thống phương thức, phương tiện, thủ pháp biểu đời sống hình tượng nghệ thuật Tìm hiểu thi pháp, tức truy nguyên phương thức sáng tạo, khám phá giá trị nghệ thuật thơng qua việc phân tích khởi hứng, tựu hình, lập nghĩa tổng hịa nhân tố cấu thành đối tượng nghiên cứu Có thể nói, phương thức thi pháp học khởi từ biểu hình thức tác phẩm văn học, để từ phát tiếng nói hịa điệu q trình đặt hình tượng nội dung hàm ẩn, ý ngôn ngoại Thơ ca âm tình cảm, rung động, giai điệu tâm linh, đặc trưng thơ Đường nhấn mạnh tinh thần Vì vậy, trước ứng dụng quan điểm thi pháp học, xưa có số khuynh hướng nghiên cứu, phê bình thơ Đường đặc trưng Trung Quốc như: dĩ ý nghịch chí, suy nguyên tố lưu, ý tượng phê bình Việc du nhập phương thức thi pháp học vào tìm hiểu thơ Đường, ban đầu cịn diễn e dè, cuối ghi nhận thành tựu đặc sắc Mặc dù giữ trọng tâm hình thức hay hình tượng, song khơng mà vị nội dung nghệ thuật bị bãi miễn Nhìn nhận sâu sắc thi pháp, tức tiếp thụ mối tương quan tế vi hàm ngôn cấu tạo – hai bình diện vốn có mối quan hệ biện chứng song hành Như vậy, tìm hiểu vấn đề thi pháp thơ Đường, tức tựa tảng khái niệm nghệ thuật, để từ phóng chiếu vào phương thức sáng tạo biểu cảm thức tác phẩm Được dung hợp từ hai dòng chảy vĩ đại Kinh Thi đậm đà tinh thần thực với Sở từ tràn trề tâm ý lãng mạn, thơ Đường hàm chứa thứ hồn cốt vững vàng, khúc chiết lẫn chiều sâu xúc cảm tâm linh Hơn nữa, thành trình đẽo gọt, luyện vàng từ ngàn năm thi ca Trung Hoa, từ hàng loạt suy tưởng, đúc kết, từ nhiều thành lý luận nghệ thuật nơi văn nhân học giả để hoàn thiện loại thơ tinh túy bậc Với bề dày vấn đề đó, chúng tơi vào tìm hiểu tác phẩm Hí vi lục tuyệt cú Đỗ Phủ góc độ thi pháp học Điểm đặc biệt thơ nằm sắc lý luận văn học mà biểu Cụ thể, xem diễn ngôn phương thức sáng tạo thơ Đường trình bày hình thức thơ ca Nó thơ thơ, kết tinh cho quan niệm nghệ thuật Đỗ Phủ Trong đó, tác giả đặc biệt đào sâu vào bình diện lý luận quan trọng, phong cốt Đỗ Phủ (712 – 770) tự Tử Mỹ, hiệu Thảo Đường, quê gốc tỉnh Hà Nam Người đời sau gọi Đỗ Thiếu Lăng, Đỗ Lăng Tẩu, Đỗ Công Bộ hay gọi Lão Đỗ để phân biệt với Tiểu Đỗ Đỗ Mục Ông xem tác gia vĩ đại văn học Trung Hoa Người ta gọi ông thi sử, thi thánh khí chất hùng hồn, mãnh liệt, khả phản ánh thực ấn tượng trường xúc cảm sâu xa, mạnh mẽ miêu tả vấn đề cốt, ám ảnh xã hội Mặc dù tài hoa, tràn trề chí khí, song đời ông lại phải trải qua vô số thăng trầm, đắng cay Nuôi mộng lớn kinh bang tế thế, vài lần ứng thí, đường hoạn lộ ơng chưa thành tựu Có ý kiến cho rằng, khơng chấp nhận lối văn chương rắc rối, tối nghĩa lúc ấy, không lôi kéo mối quan hệ kinh đô mà lần thi Đỗ Phủ bị đánh trượt Để rồi, vừa chuẩn bị nhậm chức quan nhỏ đầu tiên, sau chật vật, loạn An Lộc Sơn xảy ra, trở thành biến cố kinh hoàng khơng hủy hoại xã hội Trung Quốc, mà cịn hy vọng đời lý tưởng nơi ơng Suốt năm tháng sau đó, hành trình sống gian khổ, chiến tranh loạn lạc liên miên, đầy bệnh tật thất vọng thi nhân Dường như, nỗi niềm bi thương, thấu cảm hoàn cảnh bất hạnh tâm sâu xa trước thời kết tụ lại để đưa tài thơ ca ông phát lộ rực rỡ Trước tác Đỗ Phủ gây ấn tượng mạnh tầm vóc vĩ đại Ông hướng đến lớn lao suy tưởng, chiều sâu phản ánh cảm thức thời đại mãnh liệt Đặc biệt, Đỗ Phủ gắn liền với q trình hồn thiện phong cách Đường thi, đồng thời lại góp phần đổi mới, cách tân nó, với hàng loạt ví dụ mẫu mực Mặc dù sáng tác hầu hết thể loại ghi dấu nhiều thành tựu, Đỗ Phủ tiếng với thơ cận thể, gần hai phần ba số 1500 thi phẩm cịn lại ơng thuộc hình thức Sinh thời, tài Đỗ Phủ không ghi nhận mức nhà phê bình lúc khơng tiếp nhận mức, giá trị sáng tạo vượt bậc nơi ông Chỉ đến sau khoảng kỷ, Đỗ Phủ nhìn lại trở nên tiếng bậc Danh tiếng ông nhanh chóng lan rộng, ảnh hưởng mạnh mẽ lên thơ ca đời sau, trở thành 3 Hí vi lục tuyệt cú tác phẩm thể rõ nét quan niệm nghệ thuật phong cách sáng tạo mà Đỗ Phủ hướng đến Bài thơ có tinh thần lời khuyên nhủ, nhắn gửi lớn mà tác giả hướng tới văn nhân đương thời, đồng thời, suy tưởng mà dường như, người viết tự đối thoại, tự dặn với “Hí vi lục tuyệt cú” nghĩa sáu tuyệt cú viết vui, đề cập đến kinh nghiệm làm thơ Tự nhận viết bỡn, viết chơi thế, thơ lại thấm đẫm nhiệt huyết nghệ thuật Đỗ Phủ Trong dung lượng tài viết, chúng tơi vào phân tích nhãn quan sáng tạo tác giả kỳ thơ cuối: kỳ tứ, kỳ ngũ kỳ lục – kỳ đoạn thơ thất ngôn tứ tuyệt Bất bạc kim nhân cổ nhân Thanh từ lệ cú tất vị lân Thiết phan Khuất, Tống nghi phương giá Khủng Tề, Lương tác hậu trần (Kỳ ngũ) Trong tâm tiếp thu tinh hoa sáng tạo từ đời trước đồng hợp với khát khao chuyển hóa yếu tố cứng nhắc, lỗi thời để hoàn thiện phong thái thơ Đường, Đỗ Phủ uyển chuyển kết tụ ý tưởng lý luận thành thơ ca Truyền thống sùng cổ vốn đặc trưng văn hóa Trung Hóa, đề cao lời hay ý đẹp tiền nhân lấy làm tơn học tập Ở đây, lấy người trước làm gương sáng noi theo, song với Đỗ Phủ, điều khơng biểu thị thái độ cực đoan, thủ cựu Ông khẳng khái thừa nhận: “Bất bạc kim nhân cổ nhân” – “Không coi thường người đời mà mộ người xưa” Tức là, thời đại có nét đặc trưng đặc sắc riêng văn hóa, sáng tạo, khơng q đề cao bên mà nảy sinh ý tưởng chỗ trọng, chỗ khinh, xảy lầm lẫn, giới hạn đáng tiếc Bởi, nói cho cùng, “thanh từ lệ cú tất vị lân” – “mọi lời hay ý đẹp tất nên học tập” Đỗ Phủ biểu tâm thức phóng khống, rộng mở, tinh thần bình đẳng khát vọng khai nhãn cao độ thừa nhận mong muốn tiếp thu tinh túy nhất, dù thuộc giai đoạn Muốn tiến sáng tạo khơng cần thiên phú mà địi hỏi nhiều tâm sức rèn luyện Chính bảo thủ, cứng nhắc văn hóa giới hạn tầm nhìn khả nhận thức, tất yếu khiến văn chương đích thực khó phát huy mà luẩn quẩn ý tưởng cũ mòn, sáo rỗng Tuy vậy, rộng rãi hay phóng khống việc tiếp nhận khơng có nghĩa thiếu chọn lọc Điều tùy thuộc vào lĩnh, tư tầm đón đợi ôm mộng văn chương Đỗ Phủ, thông qua thi phẩm, khéo léo đan cài khun nhủ, lựa chọn mình, để theo định hướng đường phát triển thơ ca “Thiết phan Khuất, Tống nghi phương giá/ Khủng Tề, Lương tác hậu trần” – “Nên noi gương Khuất, Tống cố gắng cho họ/ Đừng có theo Tề, Lương mà để lại phía sau bụi bặm” Khuất, Tống Khuất Ngun, Tống Ngọc, cịn Tề, Lương hàm ý lối văn chương ủy mị, hoa phấn hai thời kỳ Khuất Nguyên sáng tạo Sở từ, thể loại văn học đề cao lời văn gọt giũa, sử dụng nhiều thủ pháp ẩn dụ, biểu trưng để tạo hứng tượng Đồng thời, thơ văn ông tràn trề khí khái tinh thần lý tưởng lãng mạn Sau Khuất Nguyên qua đời, Tống Ngọc tác giả quan trọng sáng tạo theo thể loại khuynh hướng Nhắc đến Khuất Nguyên, Tống Ngọc, Đỗ Phủ đề cao cảm hứng khẳng khái, lý tưởng cao đẹp, tình ý lớn lao việc ký thác, sáng tạo, đồng thời ông chủ trương lối thơ giàu hình tượng nghệ thuật Trái ngược với tâm hào sảng, lồng lộng kia, lối thơ vừa sặc sỡ, phô trương, vừa hoa lệ, phù phiếm thời Tề, Lương mà tác giả sức chống đối Tâm lý xích văn chương Tề, Lương gắn liền với chuyển thi ca thời Đường nhằm xác lập cho dịng thơ riêng biệt hồn thiện Theo đó, suốt thời Sơ Đường, tác giả chịu ảnh hưởng lớn phong cách Tề, Lương, song có ý thức ly cố gắng tìm kiếm Đến Thịnh Đường, vào lúc Đỗ Phủ viết tác phẩm này, q trình “hóa thân” hồn tất Thơ Đường bắt đầu khốc lên diện mạo tâm thức riêng biệt, với hòa trộn tế vi khí phách tâm cảm, kĩ thuật gọt giũa hứng thú tự nhiên Triều đại biến thiên, không gian đời Đường khác biệt so với giai đoạn trước Thời kỳ đổi xã hội với kinh tế phồn vinh, quốc lực hùng cường hệ thống trị phóng khống gieo vào kẻ sĩ nhìn lạc quan, đầy ắp lý tưởng Tinh thần tràn trề sức sống kết hợp khí lồng lộng chủ nghĩa anh hùng thơ ca Kiến An, hòa trộn với ý hướng lãng mạn từ truyền thống Khuất Nguyên, Tống Ngọc tạo lập thứ hồn cốt cho thơ Đường Ấy phong cốt Đến kỳ tiếp theo, Đỗ Phủ nhấn mạnh ý tưởng trên, nối dài việc diễn giải phương thức sáng tạo để từ đó, khơng xác lập kiểu cách, mà chung đúc tâm lý nghệ thuật hướng cho nhà thơ thời đại Vị cập tiền hiền cánh vật nghi Đệ tương cổ thục phục tiên thùy Biệt tài ngụy thể thân phong nhã Chuyển ích đa sư thị nhữ sư (Kỳ lục) Sau kêu gọi công phu rèn luyện để nâng tầm khả sáng tạo, Đỗ Phủ đồng thời khuyên nhủ chưa thể đạt thành tựu Theo đấy, vừa không cực đoan đề cao tiền nhân mức, tác giả nhắc nhở kiên trì thi nhân đương thời, chưa thể sánh người trước mà đóng góp cho thơ ca “Vị cập tiền hiền cánh vật nghi/Đệ tương cổ thục phục tiên thùy” – “Nếu chưa theo kịp người đời trước vội hồi nghi/Có học tập biết cao thấp” Quả vậy, thành tựu đến từ trình tu luyện gian nan, từ hun đúc ý chí học hỏi Đây thử thách, đồng thời hội rộng mở cho có khát vọng vươn lên, sáng tạo ghi dấu dòng chảy văn chương đích thực Quan niệm gắn liền với chí khí rèn giũa cho thấy phóng khống, cảm quan trân trọng giá trị đích thực, khuyến khích ý tưởng niềm lạc quan sâu sắc vào tương lai giai đoạn Thịnh Đường Hứng khởi di hình trọn vẹn vào thơ ca bung nở thành trái – thành tựu thơ ca tồn bích Theo đấy, Đỗ Phủ tiếp tục đưa đúc kết hàm súc phong cách văn chương thời giờ: “Biệt tài ngụy thể thân phong nhã” – “Cần phân biệt thức giả dối tiếp cận thi văn phong nhã” Lối viết ngụy biện, giả hình kia, nói, ngầm ám phong cách thơ ca Tề, Lương tàn dư tư tưởng, cảm thức di chấn sáng tác nhiều thi nhân thời Đường Theo đó, thái độ rườm rà, phù phiếm thứ nghệ thuật đem lại điểm nhìn hời hợt, ngụy tạo giới, hay chí gây xa rời, bóp méo, trốn lánh thực – đường nguy hiểm đủ sức hủy diệt giá trị chân – thiện – mỹ văn chương Quan niệm này, thêm vào đó, cịn gắn liền với chủ trương hứng ký thơ Đường, tựa rung động chân thực, tự nhiên từ cõi lòng, để gợi cảm tưởng mà ký thác vào thi ca Hơn nữa, khơng phải thứ cảm hứng ủy mị, màu mè, mà phải gửi gắm hoài bão lớn lao, xúc động thâm sâu, mãnh liệt Quan trọng hơn, ý thơ cịn gắn bó mật thiết với quan niệm phong cốt tác giả Theo đó, thứ “thi văn phong nhã” kế thừa phát huy khí chất phản ánh thực nguồn mạch Kinh Thi, hướng đến lối viết chân xác, trực loại tình cảm khẳng khái, tự nhiên Từ đó, thơ thực thụ tỏa sức cảm nhiễm từ lượng nội mà lay động lịng người, đạt đến độ “văn chất bân bân” Đây lý để thi nhân đời Đường tích cực đề cao phạm trù phong cốt Để rồi, tác giả kết lại cụm thất ngôn tứ tuyệt tái nhấn mạnh: “Chuyển ích đa sư thị nhữ sư” – “Hãy học tập điều bổ ích tiền nhân, vị thầy ông” Rèn luyện không ngừng rèn luyện, đặc biệt biết cách tiếp thu tinh hoa đời trước mà tiền nhân tạo dựng, đường phát triển chân cho sáng tạo Tuy nhiên, bên cạnh gửi gắm, kí thác tư tưởng nghệ thuật, kỳ tứ, tác giả nêu lên nhận định cá nhân số thi nhân đương thời Tài lực ưng nan khóa sổ cơng Phàm kim thùy thị xuất quần hùng? Hoặc khan phỉ thúy lan thiều thượng Vị xế kình ngư bích hải trung (Kỳ tứ) Đoạn thơ mang hàm ý phê phán ni mộng thơ phú chí khí lại nhỏ mọn, nhận thức lại hạn hẹp “Tài lực ưng nan khóa sổ công/ Phàm kim thùy thị xuất quần hùng?” – “Tài sức ơng khó ông ấy/Hiện nay, người vượt trội lên người tài giỏi?” “Sổ cơng” nói đến Dữu Tín nhóm Tứ kiệt, người góp cơng lớn cơng chuyển hóa hồn thiện thơ Đường Dữu Tín (531-581) xem tác giả tiêu biểu cho q trình hịa trộn phong cách cương nghị đất Bắc với tâm ý lệ miền Nam vào thơ ca Trước tác ông cho thấy thành đẹp đẽ phối kết hiệu tinh túy nghệ thuật hai miền Trong đó, Tứ kiệt nhóm thơ gồm Vương Bột, Dương Quýnh, Lư Chiếu Lân, Lạc Tân Vương Họ cổ súy mạnh mẽ việc xóa trừ tồn ảnh hưởng lối văn chương phù phiếm, sáo rỗng vào nghệ thuật đời Tuy cuối chưa thể hồn tồn ly phong khí Tề, Lương, song Tứ kiệt đánh dấu việc tách bạch khái niệm phong cốt với cách hiểu mơ hồ, lệch lạc trước đó, để trở thành phạm trù đặc trưng cho thơ Đường Ám phê phán, nhắc nhở loay cơng tiếp thu hồn thiện thơ Đường, Đỗ Phủ gợi nhắc tiền nhân tiêu biểu, nhằm khuyến kích, kích thích chí khí sáng tạo dồi để người thêm trau dồi, học hỏi Bởi thế, ông thẳng thắn bày tỏ quan niệm nghệ thuật: “Hoặc khan phỉ thúy lan thiều thượng/Vị xế kình ngư bích hải trung” – Xem (các ông) chim bói cá hoa lan, hoa sậy/Chứ khí cá kình vũng vẫy biển biếc chưa đạt” Ở đây, tác giả đề cao lối thơ “bích hải chế kình” Tức là, thay biểu đạt yếu tố nhỏ nhặt, phù du, nhà thơ chân nên hướng vào vấn đề cốt, lớn lao đời sống, xã hội thực Đó chí, tình đậm đà xuất phát từ tâm cảm chân thật, từ rung động sâu sắc người đối diện với giới rộng lớn Phong cốt đặc trưng trội thơ Đường, thời kỳ thịnh Đường, tảng, nội hàm phạm trù thi nhân sức hoàn thiện, có Đỗ Phủ “Phong” hướng đến khí khái, phấn phát tình cảm, cịn “cốt” lại độ hàm súc, tinh luyện, cứng cáp ngơn từ Hai khía cạnh khơng thể tách bạch mà ln gắn bó biện chứng với nhau, làm nên phong cách tồn vẹn cho thơ Đường trình độ cao Chung quy, Hí vi lục tuyệt cú, Đỗ Phủ khéo léo trình bày quan niệm nghệ thuật hành trình sáng tạo thơ ca, đặc biệt nhấn mạnh đến suy tưởng khái niệm phong cốt, hứng ký đặc trưng thơ Đường nói chung Theo đấy, người đương thời, nhuần nhuyễn đột phá sáng tạo, so với thành tựu lẫy lừng tiền nhân, phải kết trình tiếp thu nhận thức, phát huy tài hoa, rèn luyện ý chí không ngừng Xét luật, ba tuyệt cú nhìn chung sáng tác thất ngơn đặc trưng mà quy cách thơ vào giai đoạn thịnh Đường xác lập vào ổn định Các câu thơ ngắt theo nhịp 4/3, giai điệu đặn, tạo nên cảm giác hài hòa, vừa vặn cho tổng thể tác phẩm Thêm vào đó, thơ tương đối đảm bảo luật trắc sử dụng cấu trúc: “ttbbbtt, bbtttbb”, “bbttbbt, ttbbttb” Tuy nhiên, kỳ, tác giả lại chêm vào chỗ bằng, trắc khác biệt vị trí phụ Như biết, chữ thứ hai, tư, sáu chỗ ngân dài lời thơ trọng điểm ngừng ngắt nên ln phải theo luật, cịn chữ một, ba, năm thoải mái việc lựa chọn điệu Do vậy, khơng tn thủ hồn tồn kết cấu luật, song thơ giữ tính chặt chẽ Mặt khác, cịn thể phần cảm thức nghệ thuật mà tác giả ký thác vào tác phẩm Cụ thể, đa phần số chữ đổi vần trắc (“bạc” – kỳ ngũ; “cánh”, “đệ”, “biệt” – kỳ lục; “khóa”, “hoặc” – kỳ tứ), phần nhỏ vần để cân chỉnh hài hịa âm sắc thơ Điều lý giải ý đồ nghệ thuật Đỗ Phủ, nhằm tăng thêm chất cứng cỏi cho giọng điệu – phương cách khắc họa rõ nét khí chất phong cốt mà thơ muốn hướng tới Về niêm nhị, ba đoạn thơ đảm bảo chặt chẽ Ở đây, chữ thứ hai câu đầu kỳ ngũ tác giả dùng trắc (“bạc”), chữ thứ hai câu hai (“từ”) câu ba (“phan”) dùng bằng, chữ thứ hai câu bốn dùng trở lại trắc (“dữ”), tạo nên vịng tuần hồn hài thanh, hài hịa chặt chẽ Hai kỳ lại, luật niêm nhị tròn vẹn Đặc biệt, kỳ tứ kỳ ngũ, tác giả trọng sử dụng quy luật đối ngẫu đoạn thơ: “Thiết phan Khuất, Tống nghi phương giá/Khủng Tề, Lương tác hậu trần” hay “Hoặc khan phỉ thúy lan thiều thượng/Vị xế kình ngư bích hải trung” với tề chỉnh, ăn khớp hứng tượng hàm ý Tính chất đối ngẫu, đối sánh trải dài xuyên suốt ba đoạn thơ Đỗ Phủ thường xuyên nêu lên mối tương quan tượng: tiền nhân đương thời, Khuất Tống Tề Lương, v.v, để từ nêu lên quan điểm phổ quát phong cách thơ Đường Tác phẩm, đặc trưng đa phần Đường thi, tỉnh lược chủ từ hay đại từ nhân xưng Bản ngã tác giả không hữu, song diện mạo, phong thái quan niệm lên vừa sắc nét, vừa dung dị Việc này, nói chung, gọt bỏ phần ý hướng cá nhân quan niệm người viết, để từ đó, thơ bật lên thành nhãn quan có tính phổ qt cao – diễn ngơn thi pháp phong cốt thơ Đường Tóm lại, Hí vi lục tuyệt cú, tự thân có hai tâm ý Một mặt, trị chơi, viết bỡn, viết vui tác giả nhằm hướng vào thơ ca Mặt khác, lại bao hàm tâm niệm nghiêm túc, tâm huyết tác giả hai mảng: phê bình văn học lý luận văn học Hai mục đích khơng tách bạch mà hòa điệu trọn vẹn vào nhau, làm nên suy tưởng sâu sắc, thức thời định hướng đặc trưng sáng tạo thơ ca nói chung, thơ Đường nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (1996), Về thi pháp thơ Đường, NXB Đà Nẵng Đỗ Phủ (nhiều tác giả tuyển lựa) (2012), Đỗ Phủ tinh tuyển, NXB Văn học Nguyễn Đình Phức (2013), Thi pháp thơ Đường, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ... Với bề dày vấn đề đó, chúng tơi vào tìm hiểu tác phẩm Hí vi lục tuyệt cú Đỗ Phủ góc độ thi pháp học Điểm đặc biệt thơ nằm sắc lý luận văn học mà biểu Cụ thể, xem diễn ngôn phương thức sáng tạo... lục tuyệt cú? ?? nghĩa sáu tuyệt cú vi? ??t vui, đề cập đến kinh nghiệm làm thơ Tự nhận vi? ??t bỡn, vi? ??t chơi thế, thơ lại thấm đẫm nhiệt huyết nghệ thuật Đỗ Phủ Trong dung lượng tài vi? ??t, vào phân tích. .. Đỗ Thi? ??u Lăng, Đỗ Lăng Tẩu, Đỗ Cơng Bộ hay cịn gọi Lão Đỗ để phân biệt với Tiểu Đỗ Đỗ Mục Ông xem tác gia vĩ đại văn học Trung Hoa Người ta gọi ơng thi sử, thi thánh khí chất hùng hồn, mãnh liệt,