1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VĂN HỌC CÁC TRƯỜNG PHÁI NGHIÊN CỨU TRUYỆN CỔ TÍCH TRÊN THẾ GIỚI

8 43 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 23,11 KB

Nội dung

VĂN HỌC CÁC TRƯỜNG PHÁI NGHIÊN CỨU TRUYỆN CỔ TÍCH TRÊN THẾ GIỚI VĂN HỌC CÁC TRƯỜNG PHÁI NGHIÊN CỨU TRUYỆN CỔ TÍCH TRÊN THẾ GIỚI VĂN HỌC CÁC TRƯỜNG PHÁI NGHIÊN CỨU TRUYỆN CỔ TÍCH TRÊN THẾ GIỚI VĂN HỌC CÁC TRƯỜNG PHÁI NGHIÊN CỨU TRUYỆN CỔ TÍCH TRÊN THẾ GIỚI VĂN HỌC CÁC TRƯỜNG PHÁI NGHIÊN CỨU TRUYỆN CỔ TÍCH TRÊN THẾ GIỚI

Các trường phái nghiên cứu truyện cổ tích giới (http://hoangman.blogspot.com/2009/1 0/vai-net-so-sanh-mot-am-cuoi-va-vonhat.html) 08:35 Được đăng Hoàng Thị Mận Chuyên mục: Văn học dân gian Trong văn học quốc gia giới, phận văn học dân gian phận văn học chiếm vị trí quan trọng, “nguồn sữa mát , lành nuôi dưỡng cho văn học viết phát triển”(M.Gorki).Cuối kỷ XIX, khoa học nghiên cứu văn học dân gian bắt đầu hình thành với đời thuật ngữ Folklore ( 1846 ) Kể từ giới có nhiều cơng trình nghiên cứu tiếng với nhiều phát mẻ Riêng lĩnh vực truyện cổ tích ta khơng thể không nhắc đến tên tuổi tác V.I.Propp Anti Aarne, Stith Thompson Họ đại diện cho hai trường phái nghiên cứu truyện cổ tích, trường phái lý thuyết chức nhân vật hành động trường phái địa lý – lịch sử Phần Lan V.I.Propp (1895-1970) vốn giáo sư khoa ngữ văn trường Đại học tổng hợp Xanhpetecbua Trong trình nghiên cứu Folklore Propp đặc biệt ý đến thể loại truyện cổ tích Năm 1928 ông cho đời sách “Hình thái học truyện cổ tích” – cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa quốc tế Trong sách đó, Propp lựa chọn phương pháp nghiên cứu dựa vào văn để khảo sát phân tích Ơng bắt đầu việc nghiên cứu truyện cổ tích thần kỳ Nga, xoay quanh hạt nhân trung tâm hành động nhân vật chức Theo Propp, nhân vật truyện cổ tích thường xuất để thực chức đó, “trong câu chuyện kể lại, diện nhân vật có vai trị phát triển hành động” Ơng cho truyện cổ tích xây dựng dựa yếu tố bất biến yếu tố khả biến Yếu tố bất biến hành động hay gọi chức nhân vật Yếu tố khả biến biện pháp thực hành động chức nhân vật Ông 31 chức truyện cổ tích thần kỳ, số lượng có hạn xếp theo trình tự, kết cấu giống tất truyện 31 chức propp phát xêp sau : 1> Sự vắng 2> Sự cấm đoán 3> Sự cấm đoán bị vi phạm 4> Đối thủ dị la 5> Sự bộc lộ 6> Đối thủ tìm cách lừa nạn nhân 7> Sự tiếp tay 8> Việc làm hại 9> Tai họa truyền báo 10> Sự chống đối bắt đầu 11> Nhân vật rời nhà 12> Thử thách 13> Phản ứng nhân vật 14> Có phương tiện thần kỳ 15> Cuộc phiêu lưu 16> Cuộc giao tranh 17> Sự đánh dấu 18> Đối thủ bị đánh bại 19> Sự khắc phục tai họa 20> Nhân vật trở 21> Nhân vật bị truy nã 22> Nhân vật thân 23> Nhân vật trở nhà khơng nhận 24> Những yêu sách vô 25> Nhiệm vụ khó khăn 26> Nhiệm vụ giải 27> Nhân vật nhận 28> Sự vạch mặt 29> Giả mạo 30> Sự trừng phạt 31> Sự kết hôn Với việc phát 31 chức trên, Propp phân tích cụ thể mơ hình cấu trúc bên truyện cổ tích thần kỳ Nó giúp cho ơng giống kỳ lạ truyện cổ tích giới Lý thuyết chức Propp từ đời thể tính ứng dụng rộng rãi thiết thực Bởi lẽ, vận dụng lý thuyết này, người nghiên cứu xác định cấu nội truyện cổ tích Đó tảng để đặc trưng truyện cổ tích thần kỳ phân loại chúng Việc đối chiếu so sánh chức truyện cổ tích với 31 chức nêu giúp ta tìm giống “vênh lệch” truyện cổ tích giới Căn vào vênh lệch đó, người nghiên cứu lý giải đặc trưng dân tộc địa phương truyện cổ tích Chẳng hạn phân tích truyện cổ tích “Tấm Cám” Việt Nam theo lý thuyết hình thái học Propp ta nhận 19/31 chức nhân vật thực Như chức không xuất nét riêng truyện cổ tích “Tấm Cám” Nó thể phạm vi khơng gian hoạt động nhân vật tương đối hẹp, yếu tố phiêu lưu không nhiều, yếu tố bay bổng kỳ diệu không mạnh, yếu tố dân tộc xuất rõ nét Như vậy, lý thuyết chức Propp đưa phương pháp phân tích truyện cổ tích thần kỳ cách hữu hiệu Tuy nhiên, giới ngồi cơng trình nghiên cứu lý thuyết chức Propp cịn có nhiều cơng trình cơng trình nghiên cứu khác mà tiêu biểu cơng trình Anti Aarne ” Stith Thompson với “ Từ điển A-T” Phương pháp nghiên cứu gọi phương pháp địa lý lịch sử gọi trường phái Phần Lan Trường phái khởi xướng Fredick krohn ơng Kaarle Krohn Sau Anti Aarne (18671925) tiếp tục phát triển phương pháp nghiên cứu với “ Danh mục thể loại truyện cổ tích” (1910) Sau đó, năm 1928 Stith Thompson (1885-1976) kế thừa phát triển lý thuyết để lập nên “Từ điển A-T” Xét phương pháp nghiên cứu, trường phái lý thuyết chức Propp tiến hành mô tả cấu tạo truyện cổ tích thần kỳ để nhận diện truyện cổ tích định trường phái địa lý - lịch sử Phần Lan lại tiến hành sưu tầm nghiên cứu hàng loạt dị truyện cổ tích, đặt tên chung cho nhóm, xếp vào bảng tra cứu theo type motif Theo tác giả Nguyễn Tấn Đắc “ type motif phần tử đơn vị vừa mang tính đặc trưng vừa mang tính bền vững truyện kể dân gian” Type Thomson định nghĩa cốt kể ( Narative) tồn độc lập kho truyện truyền miệng Còn motif “ thuật ngữ phần mà tiết(Item) Folklore phân tích … Bản thân motif mẩu kể ngắn đơn giản, việc đủ gây ấn tượng làm ưa thích cho người nghe” Như vậy, type hiều cốt truyện motif chi tiết cấu thành nên cốt truyện Giữa motif type có mối quan hệ yếu tố - hệ thống Về bảng mục lục tra cứu type truyện kể dân gian, Aarne Thomson tiến hành khảo sát hàng loạt kể khác Những truyện có nhiều chỗ giống rõ rệt tác giả xếp vào thành loại gọi type truyện Với bảng tra cứu này, nhà nghiên cứu làm công việc phục nguyên lịch sử, so sánh để tìm cổ nhất, sở xác định nơi phát tích truyện, đường địa lý lưu truyền Tuy nhiên, bảng tra cứu type chủ yếu bao gồm truyện kể Châu Âu nên khó ứng dụng rộng rãi khu vực khác giới Từ hạn chế đó, Thomson đặt vấn đề lập bảng tra cứu motif theo ông “ tương đồng cấp độ câu chuyện phức hợp, hồn chỉnh khơng thường xun tương đồng cấp độ motif ” Mặt khác nhiều cốt truyện đơn giản có motif lúc type motif tương đồng với Với cơng trình lập nên bảng nghiên cứu motif, Thomson “ xếp yếu tố làm nên văn học tự truyền thống bảng phân loại logic motif đơn Những truyện kể tạo nên phần truyện kể truyền thống, dù văn học viết hay văn học truyền miệng tìm thấy chỗ bảng phân loại này” Từ ơng xếp motif truyện kể với 23 chương sau: A- Sự sáng tạo chất giới B- Súc vật thần thoại C- Điều cấm kị D- Ma thuật E- Cái chết F- Điều kỳ diệu G- Yêu tinh H- Thử thách I- Khôn ngoan ngốc nghếch J- Lừa dối K- Sự đảo ngược vận mệnh\ L- Việc phán truyền tương lai M- May rủi số phận N- Xã hội O- Thưởng phạt P- Bắt giữ bỏ chốn Q- Sự độc ác trái tự nhiên R- Giới tính S- Bản chất đời sống T- Tơn giáo U- Tính cách nhân vật V- Hài hước W- Nhóm hỗn hợp motif Như vậy, với cơng trình nghiên cứu Aarne Thompson, việc phân loại kho tàng truyện cổ tích giới trở nên rõ ràng, cụ thể Nhờ đó, ý nghĩa ứng dụng lý thuyết trở nên đặc biệt quan trọng Dựa vào lý thuyết này, dân tộc tự khảo sát, thống kê lập bảng phân loại riêng cho dân tộc Điều thực nước Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Tây Ban Nha, Thụy Điển…vv Các bảng tra cứu type motif định hướng giúp cho người nghiên cứu khơng phải “dị dẫm tìm đường đi, người ta gọi tên theo bảng tra sẵn mà tự đặt tên” Khi dùng tên chung đó, ta dễ dàng nhận tương đồng khác biệt dân tộc giới Mặt khác, motif truyện biểu tượng mang hàm nghĩa văn hóa việc nghiên cứu truyện cổ tích đứng từ góc độ type motif giúp người nghiên cứu lý giải phát vấn đề thuộc văn hóa, tín ngưỡng, nghi lễ…vv Trong truyện cổ tích “Thạch Sanh”, tác giả dân gian nói Lý Thơng làm nghề bán rượu Như vậy, motif cho thấy yếu tố thương nghiệp xuất kẻ xấu kẻ xung đột với tập quán nông nghiệp Đó cách giải thích hàm nghĩa motif Ngồi ra, xem xét, khảo sát nhóm dị văn học dân gian nước đối chiếu so sánh, người nghiên cứu vào vênh lệch motif , type để truy tìm nguồn gốc truyện, thứ tự đời truyện Trong cơng trình nghiên cứu “Truyện kể dân gian đọc type motif”, tác giả Nguyễn Tấn Đắc có vận dụng thành công lý thuyết nghiên cứu trường phái địa lý- lịch sử Phần Lan Bài viết “ Từ truyện “ Quả bầu Lào” đến “Huyền thoại lụt”” rõ motif khác type truyện Trong type truyện “Quả bầu Lào” có motif bầu – mẹ, bầu - môi giới (Quả bầu Lào”), có motif bầu - con, motif bầu – thuyền, motif anh trai - em gái sống sót kết hợp thành vợ chồng, motif vật báo tin lụt…vv (Huyền thoại lụt) Qua q trình phân tích, so sánh, lý giải hàm nghĩa văn hóa motif, tác giả Nguyễn Tấn Đắc cho motif bầu mẹ motif gốc Những truyện có motif bầu mẹ truyện sơ khai nhất.Theo ông, truyện bầu thực chất bao gồm type huyền thoại hoàn toàn khác Huyền thoại “ Qủa bầu mẹ” giải thích nguồn gốc ban đầu lồi người cịn huyền thoại lụt giải thích hủy diệt tái tạo loài người sau trận lụt nguồn gốc dân tộc ngày Trong viết , tác giả vào tìm hiểu, lí giải tầng văn hóa hàm ẩn biểu tượng bầu, motif hôn nhân trái thường anh trai, em gái hay motif vật báo tin Từ đó, Nguyễn Tấn Đắc khẳng định truyện bầu đời gắn liền với thời kỳ sản xuất nông nghiệp nguyên thủy người , lúa chưa xuất hiện.Còn huyền thoại lụt lại đời thời kỳ người vừa rời bỏ hình thức gia đình huyết tộc Vận dụng lý thuyết type motif trường phái Phần Lan, Nguyễn Tấn Đắc tiếp tục tiến hành phân tích để “ Đọc lại truyện Sơn Tinh Thủy Tinh” Motif truyện ông trình bày sau: A: Cơng chúa kén chồng 2.1 Điều kiện 1: thi tài – hai người tài ngang 2 Điều kiện : đến trước Sơn Tinh đến trước lấy công chúa Đánh giành công chúa Thủy Tinh đánh để giành lại khơng B: Lời giải thích trận lụt hàng năm Từ đó, tác giả xếp truyện “ Sơn Tinh Thủy Tinh” vào type truyện công chúa kén chồng thi tài type truyện thi tài chàng trai để lấy công chúa Và hạt nhân trung tâm câu chuyện đấu tranh để cướp đoạt đàn bà Khi tiến hành phân tích theo đường này, ơng lý giải chứng minh rằng: “ Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh chủ yếu nói tượng xã hội thiên nhiên, trận lụt năm tượng tự nhiên hóa tượng xã hội có thật thời cổ: đánh để cướp đoạt tranh giành sau với đàn bà xuất yếu tố quyền lực” Cũng với phương pháp nghiên cứu trên, Nguyễn Tấn Đắc tiếp tục có kiến giải hợp lý viết như:” Thử tìm hiểu nguồn gốc truyện U Thền người Thái Việt Nam “, hay “ Đọc lại truyện “ Tấm Cám” Đông Nam Á” Điều minh chứng cho ý nghĩa ứng dụng rộng rãi thiết thực trường phái địa lý lịch sử Phần Lan trình nghiên cứu, đọc hiểu truyện cổ tích Việt Nam Trên tổng kết sơ lý thuyết ứng dụng hai trường phái nghiên cứu truyện cổ tích giới Theo tơi, hai trường phái nghiên cứu có tầm ảnh hưởng sâu rộng hứa hẹn nhiều kết khả quan việc phát hiện, kiếm tìm giá trị đích thực tác phẩm văn học dân gian ... thực trường phái địa lý lịch sử Phần Lan trình nghiên cứu, đọc hiểu truyện cổ tích Việt Nam Trên tổng kết sơ lý thuyết ứng dụng hai trường phái nghiên cứu truyện cổ tích giới Theo tơi, hai trường. .. truyện cổ tích giới Căn vào vênh lệch đó, người nghiên cứu lý giải đặc trưng dân tộc địa phương truyện cổ tích Chẳng hạn phân tích truyện cổ tích “Tấm Cám” Việt Nam theo lý thuyết hình thái học. .. tiến hành mô tả cấu tạo truyện cổ tích thần kỳ để nhận diện truyện cổ tích định trường phái địa lý - lịch sử Phần Lan lại tiến hành sưu tầm nghiên cứu hàng loạt dị truyện cổ tích, đặt tên chung cho

Ngày đăng: 09/06/2021, 10:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w