Tên: TRẦN THẢO LINH Lớp: Cao học VHNN đợt 2/2013 Mơn: Thi pháp thơ Đường GVHD: TS Nguyễn Đình Phức TÌM HIỂU BÀI THƠ LÂM HỒ ĐÌNH CỦA VƯƠNG DUY DƯỚI GÓC ĐỘ THI PHÁP Được xem tinh hoa thơ ca Trung Quốc, nay, th Đ ường v ẫn ln làm say đắm lịng người lôi nghiên cứu c nhi ều h ọc giả không Trung Quốc mà cịn gi ới Bên cạnh Lí Bạch, Đ ỗ Ph ủ, Vương Duy ba đại thi hào xuất sắc, tô ểm cho v ẻ đẹp thơ Đường Nếu Lí Bạch mệnh danh Thi Tiên, Đỗ Phủ mệnh danh Thi Thánh, Vương Duy người đời phong tụng Thi Ph ật Th ông không đậm chất mỹ, phong vị thiền mà kết n ối gi ữa thi h ọa Khơng góp phần hồn thiện thơ Đường mà thân Vương Duy mang lại sáng tạo cho thơ Đường Từ góc độ thi pháp, viết tìm hiểu thơ Lâm hồ đình Vương Duy để thấy nét đẹp đặc trưng thơ ông Vương Duy (699 – 759), tự Ma Cật nhà thơ thời Thịnh Đường Ông người đất Kỳ, thuộc phủ Thái Nguyên, tỉnh Sơn Tây Sinh m ột gia đình có truyền thống quan lại, có mẹ tín đồ Phật tử nên từ nhỏ Vương Duy chịu ảnh hưởng tiếp thu tinh thần Phật giáo Bản thân ông m ột ng ười thông minh tài hoa Ơng khơng làm th xu ất chúng, mà viết chữ đẹp, đánh đàn tỳ bà hay, vẽ tranh điêu luy ện Ông t ừng sáng lập họa phái Nam Tông hay Nhân Văn họa phái Là người tài hoa đường làm quan Vương Duy gặp không truân chuyên Năm 21 tuổi, Vương Duy thi đậu tiến sĩ, bổ làm Đại Nhạc thừa, bị giáng làm tham quân Tế Châu, bị s ứ biên ải, b ị b ức làm chức Cấp trung Sau loạn An Lộc Sơn, ông phục chức, làm đ ến Thượng thư hữu thừa Cảm ngộ trước vô thường đời, làm quan cao Vương Duy lại có lối sống tao, phong nhã, hướng đến thú vui điền viên sơn thủy, nghiên cứu kinh Ph ật, Thi ền lu ận, không màng danh lợi Thơ ông, đó, phần lớn th điền viên s ơn th ủy v ới miêu tả thiên nhiên mộc mạc, phác không phần hùng vĩ, ẩn tàng triết lý nhân sinh cảm quan Thi ền h ọc V ương Duy để lại khoảng 400 thơ Lâm hồ đình thơ nằm Võng Xuyên tập gồm 20 tứ tuyệt vịnh cảnh Vương Duy, viết thời gian ông ẩn cư đạo hữu Bùi Địch Phiên âm Hán Việt dịch nghĩa thơ sau: Lâm hồ đình Khinh chu nghinh thượng khách, Du du hồ thượng lai Đương hiên đối tôn tửu, Tứ diện phù dung khai Nhẹ nhàng thuyền thơ, Thong dong đón khách chơi hồ chơi Ngồi hiên chén rượu đối mời, Phù dung bốn phía nở phù dung Đình bên hồ (Nhật Chiêu dịch) Bài thơ Lâm hồ đình viết theo thể ngũ ngơn tứ tuyệt, th ể th đặc trưng Võng Xuyên tập Thể tuyệt cú xem thể rút gọn Đường thi hoàn chỉnh, mang đậm chất hứng tượng với ngơn từ bút pháp tinh luyện Bằng phương thức “tiết thủ hoành đoạn di ện” (cắt l mặt cắt ngang)1, tức khơng phác họa tồn tranh mà gợi lên ph ần, lát cắt tâm thức nhà thơ, th tr nên cô súc, s ống đ ộng, giàu sức gợi, buộc người đọc tìm hiểu phải cố gắng kết nối chi ều thức tâm linh ẩn tàng Nguyễn Đình Phức, Thi pháp thơ Đường, NXB ĐHQG TPHCM, 2013, tr 207 Hai câu đầu thơ lên trước mắt hình ảnh ao h mênh mơng, nơi có thuyền lướt nhẹ nhàng đón vị khách quý đ ến chơi Để miêu tả thuyền, tác giả lại đặt từ “khinh” vào “chu” nhằm nói đến thuyền nhẹ khơng phải thuyền nhỏ? “Khinh” tính từ mang nhi ều sắc thái nghĩa, không diễn tả nhẹ nhàng, chậm rãi, thư thái, mà cịn có nghĩa giản dị, đơn sơ Ở câu thơ trên, ta thấy có s ự xuất hi ện khách th ể (thượng khách) lại vắng bóng chủ thể Đây điều th ường th thơ Đường nói riêng thơ ca cổ điển nói chung Chủ thể - cá nhân thường biến đằng sau câu chữ, riêng tan vào chung, tạo nên tính ph ổ quát cho tồn thơ Chủ thể khơng xuất khơng có nghĩa khơng tồn tại, mà ẩn đằng sau trạng thái vật dáng d ấp tinh thần nhà thơ Con thuyền nhẹ lướt hồ người th th ả, khơng chút vội vã thả theo dịng sơng, mang theo tất thu ần phác, đơn hậu đón chào bạn hữu Cái nhẹ thuyền nh ẹ đ ời, nh ẹ việc trút bỏ gánh nặng công danh tài l ộc, nh ẹ c vi ệc r ời b ỏ chốn phồn hoa, hư ảo để quay với nguyên sơ người Tâm nhàn du với đời tiếp tục nhấn lại qua cụm từ “du du” câu thơ thứ hai “Du du” đưa lên đầu câu vị trí chủ từ tô đ ậm thêm trạng thái thong dong tự tại, nhàn tản, không lo l ắng, ưu tư b ất kỳ ều Bởi tất giấc mộng, có bám l hồi cơng Trang Chu v ới giấc mơ hóa bướm từ xa xưa mang ý nghĩa biểu tượng cho cu ộc s ống phấp phới thực ảo Con người cố gắng phân lập xa khỏi nhiêu Hơn nữa, đời lẽ vô th ường, mà ng ười khơng khác chơi đùa với bi ến thiên tạo hóa Ch đùa bỏ mặc tất mà vượt lên nó, cách n ắm bắt l khoảng khắc tại, ôm trọn niềm vui sống để tiêu dao cu ộc đ ời tr ần Hình ảnh thuyền thong dong hồ giống hình ảnh người an nhiên tự bước đời, mà ẩn chứa tri ết lý s ống pha trộn màu sắc Thiền tơng Lão Trang Hình ảnh vào th ca tượng trưng cho lối sống tao, không mưu cầu danh l ợi, hịa v ới thiên nhiên bậc nho sĩ Nguyễn Khuyến Thu Điếu dùng hình ảnh thuyền để nói lên lối sống thơn dã, bình đạm mình: Ao thu lạnh lẽo nước Một thuyền câu bé tẻo teo Thế nhưng, khác với vẻ an nhiên tự tại, không chấp vào cu ộc đ ời nh Vương Duy, thuyền Nguyễn Khuyến muốn lánh xa cõi đ ời l ại ẩn chứa trống vắng, nặng tình với nhân gian Khơng hàm chứa ý nghĩa sâu sắc mà tác giả ý đ ến s ự hài câu chữ Trong câu “Khinh chu nghinh thượng khách”, “khinh” “nghinh” sử dụng hình thức điệp lại vần “ing” Khơng ch ỉ phiên âm Hán Việt mà cách phát âm ti ếng Trung g ần gi ống nhau: [qing] – [ying] Bên cạnh đó, từ “thượng” lặp lại hai câu, lại n ằm vị trí thứ tư, tạo nên song hành đối xứng nhau, hai từ đ ều đóng vai trị khác câu Từ “thượng” câu thứ tính từ bổ nghĩa cho từ “khách” phía sau ý khách quý, từ “thượng” câu th ứ hai lại phó từ bổ nghĩa cho từ “hồ” phía trước vị trí h Sự hài thanh, đối xứng không tạo gắn kết cho câu thơ, mà cịn làm tăng thêm nhạc tính, uyển chuyển, tính hàm súc khiến dễ vào lịng người h ơn c ả Vì th Đường thường có hạn định định số câu chữ nên ngơn từ thường có độ tinh luyện cao, mang khuynh hướng gợi nhiều tả, đặc biệt th ể ngũ ngơn tứ tuyệt Có thể thấy, Vương Duy ln ý đến cách sử dụng từ ngữ thơ Ngơn từ khơng dùng để chuyển tải ý vị mà th ể hi ện nét tài hoa người nghệ sĩ Từ ngôn từ mà vô số tranh có th ể phác lên, vơ số điệu nhạc hòa vang Hai câu cuối thơ hình ảnh hai người hữu gặp nâng chén rượu, khắp nơi bốn phía hoa phù dung nở rộ Có th ể th ấy, thiên nhiên, tình bạn, rượu - chủ đề thường xuất th Đường có mặt thơ Vương Duy Không mang thứ bậc tôn ti mối quan hệ quân - thần, phụ - tử, phu - phụ, tình bạn th ứ tình cảm bình đ ẳng, ch ịu ràng buộc lề thói phong kiến Trước biến loạn th ời đại vi ệc kiếm người tri âm để chia sẻ tâm tình, du ngo ạn s ơn thủy điều vô quý giá Thơ Đường chứng ki ến nhi ều tình b ạn cao quý đầy cảm động mà họ đồng cảm, ngưỡng mộ tài Đ ỗ Phủ v ới Lí Bạch, Lí Bạch với Mạnh Hạo Nhiên, Vương Duy với Mạnh Hạo Nhiên, Bùi Địch,… Trong niềm vui hạnh ngộ chén rượu (tôn tửu) thứ thiếu để mối giao tình thêm khắng khít Rượu từ lâu vào văn hóa người Á Đơng, trở thành nguồn cảm hứng cho thi nhân Rượu không để lãng quên muộn sầu cõi nhân gian, mà cịn thể khí th ế khẳng khái, phóng khống người Rượu, đó, tượng trưng cho cốt cách cao quý người quân tử, cho s ống tao nhã, không tranh quy ền, đo ạt lợi Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ Nhàn quay lưng với hư ảo đời mà thưởng thức bình chốn thơn quê bên cạnh chén rượu Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Rượu đến gốc cây, ta nhắp Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao Cuộc đối ẩm hai người bạn diễn đóa phù dung Sự khai nở hoa phù dung s ống, niềm vui Kì l thay, phù dung lồi hoa có vịng đời ngắn ngủi sớm nở tối tàn, mang nhi ều s ự bi ến hóa ảo diệu Buổi sáng có màu trắng, đến trưa chuy ển sang màu h ồng, đậm dần lên đến tối tàn úa Cũng quy luật tạo hóa, s ự s ống ln tồn chết, hội ngộ ẩn chứa bi ệt ly, khơng có ều vĩnh viễn Chính lẽ vơ thường ngắn ngủi, tỏa sắc đóa phù dung trở nên đẹp hết, hội ngộ kho ảng đáng quý không quay trở lại Nhận thức điều đó, tâm nhà thơ th ật vui thú, sảng khoái, cố gắng nắm bắt khoảng khắc Không phải phù dung, nhà thơ Buson vào kỷ XVII Nhật B ản dùng cánh hóa mẫu đơn để điểm sắc cho gặp gỡ Tĩnh mịch Giữa đợt khách thăm Mẫu đơn nở Mặc dù đời sau gần mười kỷ Haiku Nhật Bản gi ống thơ Đường Trung Quốc đỉnh cao thơ ca nhân loại Trùng h ợp nữa, Vương Duy lẫn Buson vừa nhà th ơ, vừa h ọa sĩ, th ca vừa mang đậm chất mỹ vừa mang đậm dấu ấn thi trung h ữu h ọa Cánh hoa mẫu đơn âm thầm nở trước biến ảo đời, thử tưởng tượng thiếu hạnh ngộ buồn nhạt Nhìn tổng thể, thơ khơng hồn chỉnh hình th ức Về m ặt luật, xét quy tắc “nhất tam ngũ bất luận, nh ị tứ l ục phân minh”, ta có tiếng thứ hai thứ tư thơ sau: B-T/ B-T/ B-B/ T-B Có th ể th luật thơ không chuẩn, câu thứ ba có s ự vi ph ạm quy t ắc chữ thứ hai thứ tư câu lại có thanh, ph ải B-T/ T-B/ T-B/ B-T Do vi phạm luật nên câu th khơng niêm với Bên cạnh đó, thơ khơng hồn chỉnh mặt đối ngẫu Đối ngẫu vốn đặc trưng thi pháp th Đường nhằm tạo nên s ự nghiêm ch ỉnh, hài hòa, cân đối cho thơ Đối ngẫu bao gồm đối ý đ ối c ấu trúc Trong th ể tứ tuyệt, đối ngẫu thường rơi vào hai câu đầu hai câu cu ối Xét c ả b ốn câu, ý đối không chuẩn Đáng lẽ khách ph ải đ ối v ới ch ủ, ng ười đ ưa đón phải người đưa đón, hoa phù dung người bạn, chén rượu chén rượu, câu thơ thiếu vắng vế đối Hơn nữa, cấu trúc thơ thiếu tính đăng đối Ở hai câu sau, thay câu “đối tơn tửu” câu phải “khai phù dung” đ ể phù h ợp v ới quy luật đăng đối lại “phù dung khai” Việc đ ảo ng ược nh v ậy không khiến cho câu thơ uyển chuyển, nhịp nhàng mà ngược l ại có ph ần tự nhiên Bên cạnh đó, từ loại câu cịn cị chuyển đổi cách linh hoạt “Đương hiên” - ngồi hiên “tứ diện” - bốn phía tr ạng ng ữ nơi chốn, đứng vị trí chủ ngữ câu “Đối” khơng có kh ả đóng vai trị động từ việc hướng vào trò chuyện, đối ứng mà cịn tính từ trước mặt hay bên Có thể thấy quy tắc sáng tác thơ Đường bị vi phạm thơ Những quy tắc chuẩn mực cho thơ Đường mà nhà th h ầu hết tuân thủ Vương Duy - người tài hoa, thông minh, bi ết làm thơ từ nhỏ lại không hiểu rõ, hay vi phạm nhằm hướng đến ều khác? Sự phá vỡ mặt hình thức điểm tạo nên nét đ ộc đáo cho thơ Như ta biết, từ trọng đắc th ể ngũ ngơn th ường v ị trí th ứ ba Điều đặc biệt đây, thơ hoàn tồn khơng đăng đối, v ị trí nhãn tự lại nằm từ “đối” Đối khơng cịn đối hình thức thơng thường mà vượt tồn hữu “sắc” để vào “không” giới tâm cảnh Trong nhòa mờ chủ thể, chén rượu đối mời liệu có phải đơn hai người bạn hướng hay cịn đối người với thiên nhiên, v ới hoa phù dung, v ới sông bên hồ, đối thiên nhiên với nhau, hay đối người v ới Rượu, thiên nhiên người hợp đối tâm cảnh Như Vương Xương Linh nhận xét Vương Duy: “Thân gian tâm vượt gian”, thấy chân lý sắc - khơng huy ền vi c nhà Phật vào thơ Vương Duy cách tinh luyện vượt khỏi lớp vỏ hình thức ngơn từ Từ “khơng” mà vạn pháp khởi nên, từ “không” mà muôn “đối” hình thành Trong “khơng” vũ trụ, “s ắc” v ốn nhân duyên hợp thành ra, sắc từ hoa phù dung, sắc từ cu ộc h ạnh ng ộ c đôi b ằng hữu Nhưng sắc lại ẩn tàng không, hoa nở tàn, g ặp vui thú ly biệt “Sắc” - “không” nh ững vô th ường cu ộc đời, đời hữu hạn nên lại đáng giá, ến người say sưa Với họa sắc - không, Vương Duy thể nét tài hoa đầy sắc sảo việc dùng hữu hạn để diễn tả vơ h ạn, vĩnh khoảng khắc Có thể thấy, thời gian tác phẩm di chuy ển theo ến tính từ lúc đón khách lúc tiếp khách Thế nhưng, thời gian không đơn thời gian thực mà thời gian vũ trụ Nắm bắt nh ịp ệu vũ tr ụ đặc trưng thường thấy thơ Đường Tất vật th từ chi ếc thuyền nhẹ nhàng trôi mặt hồ, nở sắc hoa phù dung, cu ộc đối tửu người bạn vận hành theo nhịp điệu tuần hoàn vũ tr ụ Sự chảy trơi khơng ngừng dịng sơng chảy trôi liên tục th ời gian, đời người Ý niệm thời gian mang theo ý ni ệm tồn hữu c người Sự vô tận thời gian làm khắc họa thêm s ự h ữu h ạn đ ời người Những chuyển động nhịp nhàng, thong thả tạo cho không - th ời gian n cảm giác ngưng đọng, tất thu lại kho ảng kh ắc thực tại, tan biến vào lòng người hợp vũ trụ Khác với hội họa phương Tây cố gắng miêu tả hi ện th ực nh với lối nhìn tiêu điểm, hội họa Trung Hoa lại cố gắng bao quát toàn b ộ s ự h ữu hạn vơ hạn khơng gian nhìn tản ểm - nhìn từ m ọi ph ương hướng, góc độ Ở đây, điểm nhìn di chuyển liên tục gần đến xa, xa đ ến g ần Nếu điểm nhìn câu đầu đặt thuyền, sang câu sau ểm nhìn di chuyển xa bao quát toàn cảnh thuyền du ngoạn hồ Câu ti ếp theo, điểm nhìn lại tập trung vào cận cảnh, vào chén rượu đình, cịn câu cu ối điểm nhìn lại xa khắp bốn phía xung quanh, n hoa phù dung n r ộ S ự trải rộng không gian mở vơ tận, phóng khống ng ười Bên cạnh đó, màu sắc sử dụng họa Vương Duy đạm, bình dị không phần tinh tế, tao nhã Trên sắc xanh bao la, sâu th ẳm mặt hồ điểm thêm ánh hồng dịu dàng, rạng rỡ nh ững đóa phù dung làm cho khơng gian nơi thêm tươi sáng, căng đầy sức sống Lâm hồ đình thơ độc đáo Vương Duy không n ội hàm Thiền học kết hợp với phong thái Lão Trang sâu sắc, mà b ởi nét phóng khống đầy tinh tế cách diễn đạt Vượt khỏi khuôn kh ổ th Đường, đối thơ khơng nằm hình thức thông th ường, mà đ ối tâm cảnh, đối gắn kết theo chiều thức tâm linh nằm bên s ự t ồn hữu, giới sắc - khơng Ở đó, người gắn kết v ới thiên nhiên vui say bên chén rượu mối giao hữu với bạn bè, không ch ấp vào vi ệc đ ời mà sống trọn khoảng khắc TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhật Chiêu, 3000 giới thơm, NXB Văn nghệ, TP HCM, 2007 Tiêu Lệ Hoa, Thiền tồn hữu “Võng Xuyên Thi Tập” V ương Duy , http://www.khicongkimcangthien.com/UserPages/News/detail/tabid/73/newsi d/101/seo/Thien-va-su-ton-huu-trong-Vong-Xuyen-Thi-Tap-cua-VuongDuy/language/vi-VN/Default.aspx Nguyễn Đình Phức, Thi pháp thơ Đường, NXB ĐHQG TPHCM, 2013 Nguyễn Thị Nguyệt Trinh, Vương Duy Yosa Buson – “Thi trung h ữu họa” , Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TPHCM ... th ẳm mặt hồ điểm thêm ánh hồng dịu dàng, rạng rỡ nh ững đóa phù dung làm cho không gian nơi thêm tươi sáng, căng đầy sức sống Lâm hồ đình thơ độc đáo Vương Duy không n ội hàm Thi? ??n học kết hợp... dung khai Nhẹ nhàng thuyền thơ, Thong dong đón khách chơi hồ chơi Ngoài hiên chén rượu đối mời, Phù dung bốn phía nở phù dung Đình bên hồ (Nhật Chiêu dịch) Bài thơ Lâm hồ đình viết theo thể ngũ ngôn... tả thi? ?n nhiên mộc mạc, phác không phần hùng vĩ, ẩn tàng triết lý nhân sinh cảm quan Thi ền h ọc V ương Duy để lại khoảng 400 thơ Lâm hồ đình thơ nằm Võng Xuyên tập gồm 20 tứ tuyệt vịnh cảnh Vương