1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU tác PHẨM “CON đầm PÍCH” của PUSKIN dưới góc NHÌN HUYỀN THOẠI

37 971 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 68,13 KB

Nội dung

Chúng tôi chọn đề tài Phương thức huyền thoại hóa trong Con đầm pích của Puskin vì những lí do sau:Thứ nhất, trong xu hướng nghiên cứu thời gian qua phê bình huyền thoại đã trở thành một xu hướng lan rộng. Những hiệu quả mà nó mang lại khi nghiên cứu cũng như khám phá văn học của các quốc gia, các dân tộc là không nhỏ. Thông qua việc nghiên cứu huyền thoại chuyển hóa vào trong văn học các dân tộc người ta thấy được tiếng nói chung của nhân loại từ thời nguyên thủy, thấy được những hình thức tiền tồn xa xưa nhất. Đây là cầu nối các nền văn học trên thế giới. Nghiên cứu huyền thoại là nghiên cứu tiếng nói trong vô thức của nhân loại, tiếng nói ấy lớn hơn cả tiếng nói của một cá nhân, một dân tộc hay một quốc gia. Nó là tiếng nói cội nguồn của lịch sử loài người. Chính vì vậy mà việc tìm hiểu huyền thoại trong văn học là việc làm vô cùng hữu ích và cần thiết. Thứ hai, nền văn học Nga là nền văn học lớn trên thế giới. Có rất nhiều nhà văn vĩ đại ra đời trong cái nôi văn học này được toàn thế giới biết đến và học hỏi như Dostoiexki, Leptonxtoi, Gogol... Trong số đó không thể không thể không nhắc đến Puskin. Người được coi là “nguồn gốc của mọi nguồn gốc”, là “thủy tổ” tinh thần của văn học Nga. Puskin là con người được nuôi dưỡng bằng suối nguồn dân gian Nga. Sinh thời ông đã sáng tạo lại truyện cổ tích dân gian để chuyển tải những thông điệp vừa mang tính đạo lí vừa mang tính hiện thực mới mẻ. Chính vì vậy mà chúng tôi muốn tìm hiểu dấu ấn dân gian cũng như dấu ấn loài người xa xưa đã được phản ánh trong tác phẩm của Puskin. Tác phẩm chúng tôi chọn lựa là truyện ngắn Con đầm pích, một truyện ngắn xuất sắc, đầy bất ngờ và những điều bí ẩn. Tìm hiểu Con đầm pích dưới lăng kính phê bình huyền thoại chúng tôi muốn đi tìm, đồng thời muốn khẳng định những dấu ấn dân gian Nga nói riêng và dấu tích huyền thoại xưa đã được nhà văn sàng lọc, thể hiện ra sao trong tác phẩm. Chính thông qua đó đi tìm lời giải cho sức hút của Con đầm pích đối với nhiều thế hệ độc giả trong nhiều thế kỉ qua bằng góc nhìn mới – góc nhìn huyền thoại.Cuối cùng, Con đầm pích của Puskin đã được khá nhiều nhà nghiên cứu bàn đến khi tìm hiểu về Puskin, song chưa có công trình nào xét tác phẩm này dưới ánh sáng của phê bình huyền thoại. Mạnh dạn theo hướng nghiên cứu này chúng tôi muốn đưa ra hướng nghiên cứu mới cho Con đầm pích nói riêng cũng như sáng tác của đại thi hào Puskin nói chung.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU TÁC PHẨM “CON ĐẦM PÍCH” CỦA PUSKIN DƯỚI GĨC NHÌN HÙN THOẠI Giảng viên hướng dẫn: PGS Chu Xuân Diên Học viên thực hiện: Đặng Ngọc Ngận Lớp Văn học Nước Ngồi 2013- Đợt Thành phớ Hồ Chí Minh – 5/ 2014 Contents Mở đầu Lí chọn đề tài Chúng tơi chọn đề tài Phương thức huyền thoại hóa Con đầm pích Puskin lí sau: Thứ nhất, xu hướng nghiên cứu thời gian qua phê bình huyền thoại trở thành xu hướng lan rộng Những hiệu quả mà mang lại nghiên cứu khám phá văn học quốc gia, dân tộc không nhỏ Thông qua việc nghiên cứu huyền thoại chuyển hóa vào văn học dân tộc người ta thấy tiếng nói chung nhân loại từ thời nguyên thủy, thấy hình thức tiền tồn xa xưa Đây cầu nối văn học giới Nghiên cứu huyền thoại nghiên cứu tiếng nói vơ thức nhân loại, tiếng nói lớn cả tiếng nói cá nhân, dân tộc hay quốc gia Nó tiếng nói cội ng̀n lịch sử lồi người Chính mà việc tìm hiểu huyền thoại văn học việc làm vô hữu ích cần thiết Thứ hai, văn học Nga văn học lớn giới Có nhiều nhà văn vĩ đại đời nôi văn học toàn giới biết đến học hỏi Dostoiexki, Leptonxtoi, Gogol Trong sớ khơng thể không nhắc đến Puskin Người coi “nguồn gốc nguồn gốc”, “thủy tổ” tinh thần văn học Nga Puskin người nuôi dưỡng suối nguồn dân gian Nga Sinh thời ông sáng tạo lại truyện cổ tích dân gian để chuyển tải thông điệp vừa mang tính đạo lí vừa mang tính hiện thực mới mẻ Chính mà chúng tơi ḿn tìm hiểu dấu ấn dân gian dấu ấn loài người xa xưa phản ánh tác phẩm Puskin Tác phẩm chọn lựa truyện ngắn Con đầm pích, truyện ngắn xuất sắc, đầy bất ngờ điều bí ẩn Tìm hiểu Con đầm pích dưới lăng kính phê bình huyền thoại chúng tơi ḿn tìm, đờng thời ḿn khẳng định dấu ấn dân gian Nga nói riêng dấu tích huyền thoại xưa nhà văn sàng lọc, thể hiện tác phẩm Chính thơng qua tìm lời giải cho sức hút Con đầm pích đới với nhiều hệ độc giả nhiều kỉ qua góc nhìn mới – góc nhìn huyền thoại Ći cùng, Con đầm pích Puskin nhiều nhà nghiên cứu bàn đến tìm hiểu Puskin, song chưa có cơng trình xét tác phẩm dưới ánh sáng phê bình huyền thoại Mạnh dạn theo hướng nghiên cứu muốn đưa hướng nghiên cứu mới cho Con đầm pích nói riêng sáng tác đại thi hào Puskin nói chung Lịch sử vấn đề Phê bình huyền thoại văn học hiện nhận nhiều sự quan tâm nghiên cứu, ứng dụng rộng rãi nghiên cứu văn học Ở phạm vi nghiên cứu nhỏ, ứng dụng lí thuyết phê bình vào tác phẩm văn học cụ thể nên không liệt kê hay điểm qua cơng trình có vấn đề phê bình huyền thoại Puskin Chúng tơi từ lịch sử vấn đề thu hẹp công trình có ảnh hưởng trực tiếp đến đề tài nghiên cứu vớn hiểu biết cịn hạn hẹp Cơng trình nói quan trọng nhất, có ảnh hưởng trực tiếp đến nghiên cứu viết tác giả Phạm Thị Phương Bài viết in Giáo trình văn học Nga kỉ XIX nhà xuất bản Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh ấn hành năm 2010 với nhan đề Những số bí ẩn truyện ngắn Con đầm pích Puskin (10, tr.102) Trong viết tác giả sâu phân tích ý nghĩa số (số ba sớ bảy) Con đầm pích bên cạnh sâu lí giải bí ẩn liên quan đến cột mốc đời nhân vật chính Ở dưới góc nhìn dân gian, tác giả Phạm Thị Phương sâu vào số linh thiêng tình tiết cổ tích tác phẩm nhằm làm rõ lập trường đạo đức nhà văn chính nhân dân Tất cả nhắm vào mục đích làm rõ nhìn hiện thực Puskin, thể hiện dụng ý phản ánh hiện thực thơng qua kì ảo Kế thừa luận điểm chúng tơi hình thành ý tưởng nghiên cứu tất cả yếu tớ khác Con đầm pích có gớc tích từ dân gian, yếu tớ có gớc tích huyền thoại xa xưa, khơng gói gọn số hay mô típ thiện – ác cổ tích mà Xét yếu tố dưới lăng kính phê bình huyền thoại với sở lí thuyết phương pháp đặc thù để đưa đóng góp mới Cơng trình nghiên cứu tác giả Phan Huy Dũng kỉ yếu Hội thảo lằn ranh văn học Bài viết với nhan đề Tiếp nhận ảnh hưởng để đổi sáng tạo (nghĩ số vấn đề văn xuôi Việt Nam đương đại qua nghiên cứu, so sánh Huyền thoại phố phường Nguyễn Huy Thiệp với Con đầm pích A.S.Puskin) Trong nghiên cứu tác giả nêu điểm giống hai tác phẩm từ điểm giớng tác giả kết luận Nguyễn Huy Thiệp vay mượn Con đầm pích Puskin nhiều thứ viết Huyền thoại phố phường từ cốt truyện, chủ đề, đến hình thức câu văn Lí giải điều tác giả cho Nguyễn Huy Thiệp vay mượn hồn tồn có chọn lọc, nhà văn bị kềm tỏa vòng vây phương pháp sáng tác hiện thực tìm hướng khác Ơng khơng gạt bỏ yếu tớ kì ảo Con đầm pích Điều khiến chúng tơi suy nghĩ, yếu tớ kì ảo phải yếu tố không phải đơn để giải trí, để tăng tị mị cho người đọc mà cịn có dụng ý khác, có ý nghĩa khác đối với tác phẩm Một tác giả khác Thành Đức Hồng Hà nghiên cứu Puskin nhận xét rằng: “Puskin xây dựng Con đầm pích theo mơ tip câu chuyện cổ tích Kẻ độc ác bị trừng phạt, người hiền lành, tốt bụng gặp may mắn.” (1, tr.28) Từ luận điểm mà lần ý tưởng xem xét yếu tớ huyền thoại, kì ảo Con đầm pích cách có hệ thớng chúng tơi tiến hành Các viết nghiên cứu có đề cập đến yếu tớ có ng̀n gớc dân gian, huyền thoại truyện ngắn Con đầm pích vẫn chưa hình thành hệ thớng tương đới hoàn chỉnh chưa giải dụng ý nghệ thuật nhà văn sử dụng yếu tố huyền thoại Chúng kế thừa luận điểm mạnh dạn thực hiện đề tài nghiên cứu với mong ḿn tìm hiểu cách đầy đủ tác phẩm thú vị đại thi hào Puskin Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp chủ yếu sử dụng để nghiên cứu đề tài gờm có: Phương pháp phê bình huyền thoại: đối tượng nghiên cứu văn học huyền thoại hóa hay huyền thoại chuyển hóa vào văn học, huyền thoại gớc chuyển hóa vào văn học thay đổi cấu trúc giữ nguyên, hay bị lộn ngược, thay thế, bổ sung ý nghĩa…Chính mà sử dụng phương pháp phê bình huyền thoại để tìm dấu vết huyền thoại chuyển hóa vào tác phẩm đánh giá khả biểu hiện yếu tớ huyền thoại Phương pháp văn hóa học: văn học có quan hệ mật thiết với văn hóa, tơn giáo, lịch sử xã hội, nghiên cứu văn học lăng kính huyền thoại hóa cần nghiên cứu văn hóa, huyền thoại nảy sinh từ khơng gian văn hóa truyền lại trở thành bản sắc văn hóa dân tộc Phương pháp so sánh để đối chiếu huyền thoại gốc với sự sáng tạo nhà văn, so sánh để thấy dụng ý nhà văn thực hiện sự sáng tạo đối với yếu tố huyền thoại Phương pháp kết hợp tiểu sử lịch sử xã hội nhằm đối chiếu với bối cảnh nhà văn sáng tác tác phẩm, qua thấy dụng ý nghệ thuật người sáng tạo tái sinh hiện thực xã hội vào tác phẩm Đóng góp Thông qua nghiên cứu xét tác phẩm Con đầm pích – truyện ngắn xuất sắc Puskin dưới ánh sáng phê bình huyền thoại Thơng qua chúng tơi làm rõ ng̀n mạch dân gian Nga người Puskin đồng thời khả biến huyền thoại, mới mẻ huyền thoại xưa chuyển hóa vào văn học Đờng thời mong muốn đưa hệ thống tương đối đầy đủ yếu tố huyền thoại Con đầm pích, lí giải tác phẩm cách mới, hiệu quả với việc tìm ý nghĩa huyền thoại tác phẩm Cấu trúc nghiên cứu Bài nghiên cứu gồm ba chương: Chương 1: Giới thiệu chung Trong chương giải vấn đề khái quát, chung liên quan đến đề tài Một vấn đề huyền thoại phê bình huyền thoại văn học, vấn đề khái quát cách ngắn gọn tác giả Puskin truyện ngắn Con đầm pích Chương 2: Những yếu tố huyền thoại Con đầm pích Trong chương chúng tơi tìm biểu hiện yếu tớ huyền thoại có mặt tác phẩm trình bày ý nghĩa gớc chúng Chương 3: Phương thức huyền thoại hóa Con đầm pích Chương sâu vào phân tích biểu hiện, tác dụng nghệ thuật yếu tố huyền thoại huyền thoại hóa, bên cạnh cố gắng làm rõ phương thức nhà văn chuyển hóa yếu tớ huyền thoại vào tác phẩm Nội dung Chương 1: Giới thiệu chung 1.1 Lý thuyết huyền thoại phương thức huyền thoại hóa 1.1.1 Khái niệm Thuật ngữ huyền thoại có nhiều cách hiểu ý nghĩa thay đổi mơi trường sử dụng Về nghĩa từ nguyên từ tiếng Việt “thần thoại”, “huyền thoại” có từ tương đương sớ tiếng nước ngồi như: mythe (Pháp), myth (Anh), mif (Nga)…các từ có ng̀n gớc từ mythos – từ ngôn ngữ cổ Hy Lạp phiên âm theo ngữ hệ Latinh Từ có nghĩa lời nói, câu chụn…rời dùng để câu chuyện lưu hành dân gian – sản phẩm trí tưởng tượng, đưa tiêu chuẩn lí trí để bắt bẻ Còn Từ điển văn học xác định hai nghĩa rộng hẹp khái niệm huyền thoại sau: Nghĩa rộng: huyền thoại (myth) câu chuyện có ý nghĩa sâu thẳm, vĩnh cửu toàn nhân loại, thường dưới dạng biểu tượng có chức biểu đạt thân phận người Nghĩa hẹp: huyền thoại (myth) hình thức tư đặc thù người nguyên thủy…(chỉ) câu chụn hoang đường có ng̀n gớc dân gian từ thời sơ khai Hầu hết định nghĩa huyền thoại nhấn mạnh trước hết huyền thoại “truyện kể sự khởi đầu” Định nghĩa E.M Melentinski, chuyên gia người Nga huyền thoại sử thi, tác giả cuốn Thi pháp huyền thoại coi tương đới đầy đủ: “Huyền thoại truyện kể vị thần, nhân vật sùng bái, có quan hệ ng̀n gốc với vị thần; hệ xuất hiện thời gian ban đầu, tham gia trực tiếp gián tiếp vào việc tạo lập giới, tạo lập nhân tố giới – thiên nhiên văn hóa…” Riêng lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học huyền thoại hiện tượng văn hóa nguyên thủy có tính nguyên hợp, mầm mớng hình thái ý thức xã hội: triết học, tôn giáo, nghệ thuật Huyền thoại nghệ thuật không/vô ý thức, tiền sử văn học Văn học có cội ng̀n từ huyền thoại, q trình lịch sử văn học ln sử dụng, phát triển huyền thoại, dẫn đến sự hình thành phương thức, kỹ thuật sáng tạo huyền thoại văn học Những phương thức, kỹ thuật sáng tạo văn học nói đến nhiều tên gọi như: nhìn có tính chất huyền thoại, ngơn ngữ huyền thoại, hình ảnh có tính chất huyền thoại hiện thực, huyền thoại hóa với tính cách biểu hiện sáng tác văn học, phương thức huyền thoại hóa sáng tác văn học, chủ nghĩa hiện thực huyền thoại, phê bình huyền thoại, cách tiếp cận huyền thoại học nghiên cứu, phê bình văn học… 1.1.2 Phân loại Trên sở cách hiểu với phổ rộng hẹp khác nhau, nhà nghiên cứu đưa phân loại khác huyền thoại Huyền thoại sản phẩm văn hoá cổ xưa chia thành hai nhóm lớn - huyền thoại cổ điển huyền thoại cổ sơ: Huyền thoại cổ điển gồm hệ huyền thoại văn minh cổ đại, Ai Cập, Hy Lạp, La Mã, Ấn Độ, Trung Hoa…Phần lớn huyền thoại không giữ nguyên vẹn đặc trưng nguyên thuỷ biến đổi qua sự tập hợp, ghi chép, trau chuốt, sửa đổi nhiều hệ nghệ nhân, tu sĩ, trí thức cung đình… Huyền thoại cổ sơ gồm huyền thoại xã hội,, cộng đồng “nguyên thuỷ” châu Á, châu Phi, châu Úc, châu Đại Dương… Chúng nhà dân tộc học ghi chép từ nửa sau kỷ XIX Về bản, huyền thoại vẫn thể hiện “trạng thái ngun thuỷ” chúng vẫn “sớng” thực hiện chức sớng cộng đồng Căn vào nguồn gốc dân gian hay bác học, Denis de Rougemont (Tình yêu Phương Tây, 1939), C Lévi-Strauss (Nghiên cứu cấu trúc huyền thoại, 1955), Micea Eliade (Những phương diện huyền thoại, 1963; Cái thiêng liêng phàm tục, 1965)… nhấn mạnh sự phân biệt huyền thoại thành huyền thoại nguyên thủy huyền thoại văn chuơng Huyền thoại nguyên thuỷ (còn gọi “huyền thoại dân tộc-tôn giáo”) mang tính sáng lập, khuyết danh, tập thể, truyền khẩu, tiền-văn bản Huyền thoại văn chương (hay “huyền thoại tái tạo”) gồm huyền thoại nguyên thuỷ vào văn chương, văn chương hoá Theo Philippe Sellier, huyền thoại nguyên thuỷ vào văn chương, đánh tính chất sáng lập, tính khuyết danh P.Brunel cho văn chương, nghệ thuật (trong đó, ngày lên vị trí quan trọng điện ảnh) có vai trị “ phịng lưu trữ huyền thoại” Nhờ “bao bọc” văn chương, nghệ thuật mà huyền thoại nguyên thuỷ tồn Huyền thoại văn chương thêm vào huyền thoại nguyên thuỷ ý nghĩa mới Pierre Albouy khẳng định không huyền thoại văn chương mà không làm sự “tái sinh”, làm cho huyền thoại nguyên thuỷ sống lại thời đại mới, mở khả “diễn tả tốt vấn đề định” Huyền thoại văn chương cịn bao gờm huyền thoại phát sinh từ văn chương, thí dụ Tristan Yseult, Fauxtst, Don Juan… Trong quan hệ với tôn giáo, người ta nói tới huyền thoại tơn giáo (hay huyền thoại thánh kinh gồm câu chuyện diễn đạt quan điểm tín ngưỡng tôn giáo sản sinh 10 tránh khỏi sự sợ hãi cực độ Thần kinh vốn căng thẳng với cục diện ván đinh ninh đầu điều kì diệu khơng thể có sai sót gì, chắn thắng ván định Thế bất ngờ điều kì diệu xảy ra, phép thuật xảy phép thuật khiến tất cả bất ngờ Phép thuật khơng bất biến mà thay đổi tùy vào người sử dụng Điều phải có ng̀n gớc từ cổ tích, vật báu người tớt sử dụng mang lại hạnh phúc, cịn kẻ ác sử dụng ch́c lấy tai họa Trong trụn chim yến trả ơn, quả bầu người em xẻ chứa đầy vàng bạc, châu báu, cịn người anh độc ác sau cớ gắng dùng thủ đoạn chiếm xẻ tồn rắn rết Như nhà văn phải cớ tình để xảy biến cố để chứng minh kẻ có diện mạo Napơlêơng tâm hờn Mêphixtôphên hưởng ân huệ phép màu cho dù phép màu có đến tay thật sự Con đường chiếm đoạt đường tìm kiếm thứ không thuộc Mô tip kẻ ác bị trừng trị người hiền hậu đãi dân gian nhà văn sử dụng đắc địa, ông đứng phía dân gian, chứng minh đạo lí mãi không thay đổi Ở chúng tơi ḿn nhắc trụn Ơng lão đánh cá cá vàng Puskin để làm rõ ý định nhà văn, câu chuyện vốn cổ tích dân gian Nga nhà văn sáng tạo lại Mụ vợ ông lão đánh cá tham lam, độc ác bạc nghĩa quên tình với người chồng đáng thương mụ bị trừng phạt, cải danh vọng ban đầu mụ có biến mụ trở với cảnh sống bần hàn xưa, máng lợn sứt mẻ mụ đáng có Qua câu chuyện nhà văn thể hiện rõ ràng đạo lí mn đời Có thể nói với sự hài hước thông thái, truyện cổ tích cho thấy kết cục sự giàu có, tham lam ghen ghét gian “tay trắng lại hoàn trắng tay” Nhà thơ Puskin vĩ đại đánh giá cao làm chủ đề truyện 23 cổ tích dân gian trở thành Và ơng khơng làm Ơng lão đánh cá cá vàng mà câu chuyện hiện đại đầy thú vị Con đầm pích Trong Con đầm pích ơng khéo léo lờng chúng vào tình tiết câu chuyện, câu chuyện hiện đại với người hiện đại, chơi hiện đại lại có cớt cổ tích, yếu tớ cổ tích Gherman xuất phát từ quê hương kiếm tìm đường cho đời với đức tính đáng quý tiết kiệm, chăm điều độ, giữ cho thái độ bình tĩnh trước cám dỗ sớng Thế sau tình cờ biết ba phép thuật có khả thay đổi đời hừng hực ý chí chiếm đoạt Ở Gherman bị ảo ảnh giàu sang che mờ lí trí, hành động kẻ độc ác, mụ phù thủy hay tên bạo chúa cổ tích bất chấp tất cả để chiếm đoạt Puskin để chiếm đoạt giống dân gian để kẻ ác thắng bước đầu Chiến thắng khiến chúng hả sử dụng thứ chiếm đoạt mà phép thuật không phải công cụ mà phần thưởng, có xứng đáng mới hưởng Gherman không nghĩ thế, cho bá tước phu nhân có bí mật quân sự trao đổi với quỷ dữ, bán linh hồn cho quỷ Và sẵn sàng chịu điều Hắn nhầm Chính mà phần thưởng trở thành cơng cụ thực hiện hình phạt cho kẻ rắp tâm chiếm đoạt Hiệu quả việc sử dụng yếu tớ cổ tích tác phẩm gì? Sẽ khơng phải ý đờ nhà văn ḿn câu chụn hiện đại thấm đẫm chất dân gian, học hay lời cảnh báo đối với người hiện đại xã hội hiện đại hay sao? Xã hội hiện đại khiến cho Gherman từ sĩ quan nghèo, sống xã hội mà giới quý tộc Nga trẻ biết phung phí tiền bạc, đàng điếm, sa ngã vào chơi đen đỏ khiến cho Gherman ban đầu người có phương châm sớng đáng quý, biết tự chủ trở thành kẻ suy nghĩ, tính toán làm giàu che lấp hết bản tính lương thiện ban đầu Đây chính nhìn nhà 24 văn với xã hội hiện thực Thông qua diến biễn câu chuyện câu chuyện cổ dân gian nhà văn “phản ánh sinh động trình biến đổi nhân cách người xã hội chạy theo đồng tiền giá Con người nhân phẩm, tình u, lịng nhân đạo bị chà đạp, coi thường.” ( 1, tr.120 ) Những câu chuyện cổ bên cạnh việc thể hiện đạo lí nhân dân mang ý nghĩa cảnh báo, khuyên răn người cách sống Phải thông qua câu chuyện mang hờn cổ tích mình, nhà văn ḿn cảnh báo lớp niên Nga lúc cách sớng, xã hội tồn người nhu Gherman Hay cịn lời nhắc nhở chân thành Puskin với người trẻ đất nước Nga Thơng qua hình thức nhẹ nhàng câu chuyện cổ tích, Puskin lồng huyền thoại tưởng cũ không cũ vào tác phẩm với chi tiết đặc biệt mang lại hiệu quả bất ngờ Người đọc đọc Con đầm pích ơng vẫn bất ngờ với chi tiết kì ảo, giống cổ tích đến bất ngờ lấy làm thích thú Những chi tiết cổ tích, mang màu sắc huyền thoại không khiến cho người đọc cảm thấy nhàm chán ông kể câu chuyện cổ tích mà ngược lại mạch truyện hiện đại lần yếu tố huyền thoại khiến người đọc thú vị tâm đắc, điều bí ẩn xung quanh nhân vật, xung quanh thần kì khơng cịn khó hiểu đặt dưới góc nhìn cổ tích dân gian Mà ngược lại trở nên hợp lí, bình thường Và có lẽ chính thiên tài Puskin: “ Puskin hoàn toàn nghệ sĩ cách tân truyện cổ tích, sáng tạo lại truyện cổ tích thiên tài thơ ca mình” (1, tr.159 ) Ở vấn đề mang tính hiện thực xã hội vận mệnh nước Nga, đường phát triển xã hội vấn đề chính trị xã hội lại nhà văn nhìn dưới góc nhìn đạo đức đạo lí nhuần nhuyễn thành công Màng lọc tuyệt vời chính huyền thoại cổ tích dân gian mà nhà văn thể hiện tác phẩm 25 Hơn minh chứng cho thấy mạch nguồn dân gian thấm đẫm tế bào Puskin, bật câu văn ơng mà ơng khơng gượng ép Có thể nói mảnh đất dời phù sa vun trờng tài nhân cách Puskin văn học dân gian Nga sống động, đẹp đẽ Thuở thiếu thời ơng sớm gắn bó, quấn qt với người thuộc tầng lớp bình dân người bà ngoại Puskin, nhũ mẫu ông người dẫn Puskin đến với ngôn ngữ thơ ca dân tộc Nhất nhũ mẫu ông, người nuôi dưỡng Puskin thơ ca dân gian, truyện cổ tích muôn màu, muôn vẻ, đặc biệt sự có mặt Nikita Kozlov2 Đó người cao lớn, vui tính, chơi đàn ghi ta babalaica cừ khôi, người thuộc nằm lòng nhiều thơ ca dân gian, kể truyện cổ tích khéo Có thể nói từ thiếu thời nhà văn nuôi dưỡng tri thức dân gian lành Chính mà suối mạch dân gian tự nhiên tuôn chảy ý thức vào tác phẩm Puskin đỗi tự nhiên Đọc Con đầm pích chúng tơi nhận thấy huyền ảo, trùng khít cổ tích hồn tồn tự nhiên bình dị sáng 3.2 Sử dụng mẫu gốc Ở chúng tơi vào tìm hiểu yếu tớ kì ảo, mơ típ cổ tích để huyền thoại tác phẩm dụng ý nghệ thuật Nó khơng phải nghệ thuật thiên tài Puskin xếp mà cịn nguồn mạch tự nhiên tâm hồn nhà văn chảy Trong phần chúng tơi tiếp tục tìm hiểu cổ mẫu Puskin sử dụng Các mẫu gốc quan trọng nhà văn sử dụng là: sớ ba, sớ bảy, bóng ma, hình tượng quỷ Mêphixtôphên màu trắng Ngày nghiên cứu văn học ngành phê bình mẫu gớc phát triển có đóng góp đáng kể việc Nikita Kozlov gia nhân trung thành dòng họ Puskin, śt đời chăm sóc Puskin, theo ơng khắp nơi vai trò lão bộc, người đánh xe, quản gia Thời trẻ nhà văn đấu súng với tay cơng tử xúc phạm người quản gia trung thành Sau Puskin chết ơng người thu vén gìn giữ tài lệu ghi chép thư từ Puskin 26 phát hiện đặc điểm nhân loại dân tộc văn chương, cầu nới văn học giới lại với Bởi mẫu gớc hình thành từ tiền tờn thời ngun thủy cả loài người Khám phá chúng văn học khám phá kí ức nhân loại, giới Và tất nhiên thiên tài văn chương Puskin, người nuôi dưỡng câu chuyện huyền thoại dân gian lại khơng thể khơng có điều sáng tác Sớ ba, sớ bảy số dân gian thiêng liêng Trong tác phẩm số gắn liền với đời Gherman, từ mở đầu lúc kết thúc với phịng nhà thương điên sớ 17 Con sớ ba tượng trưng cho nguyên lí tính nam, chính đại diện cho Gherman Với ba phương châm sống hồn hảo, trịn đầy chăm làm, tiết kiệm điều độ Gherman có sớng khơng phụ thuộc vào dù gia cảnh khó khăn dù sĩ quan nghèo từ Đức đến Nga lập nghiệp Anh ta có phương châm sớng hồn hảo, đồng không vi phạm sự hồn hảo có lẽ không phải nhận trừng phạt Anh ta vi phạm quy tắc làm người bản thân, từ kẻ lương thiện, biết kiềm chế đam mê sự sa ngã trở thành kẻ sẵn sàng bán linh hồn cho quỷ sự thật bán linh hờn cho quỷ tự làm sa ngã vào dục vọng vật chất Con sớ ba khơng cịn nên sự viên thành, trọn vẹn bị phá vỡ mà tai họa xảy Cũng từ số ba quay trở lại ám vào đời Gherman Anh ta phạm ba tội ác: tự phản lại bản thân Lừa gạt, làm tổn thương cô gái ngây thơ đáng sợ giết chết bà lão già yếu, khơng có khả tự vệ Một tội ác đáng bị trừng phạt Gherman phạm tới ba tội ác, số đẩy lên mức tối đa giới hạn cho phép Con số ba chính ba điều kiện mà hồn ma đặt cho anh ta: thứ ngày đánh quân bài, thứ hai không chơi thứ ba phải lấy Lida làm vợ Ba điều kiện ba phương tiện cứu vớt cuối 27 dành cho kẻ phạm ba tội ác Trong điều kiện cuối tương ứng với tội ác nặng sát nhân Anh ta tha thứ thực hiện điều kiện quan trọng Thế điều kiện thứ ba – điều kiện mang tính định sớm bị Gherman gạt khỏi đầu Anh ta dự tính xin giải ngũ Paris tìm hội làm giàu với ba bí mật Chính điều mà dù thực hiện tớt điều kiện thứ có lẽ thành cơng điều kiện thứ hai thực hiện, đạt 2/3 mà Gherman vẫn thất bại điều kiện ći Ở người đọc cho ba vớn dĩ có phép thuật vẫn mang lại chiến thắng cho Gherman khơng có sự can thiệp hờn ma bá tước phu nhân đầm pích tai hại Con đầm pích phải chính đại diện hồn ma bám theo Gherman, hồn ma thay đổi phép thuật sau để bắt Gherman chịu hình phạt cho sự bội tín Hay chính hờn ma xui khiến cho Gherman tự rút nhầm qn bài, tự hại mình? Như vớn dĩ trật tự hồn hảo bị phá vỡ tai họa xảy đến, cho dù Gherman có trớn tránh hay sử dụng cách kẻ vi phạm sự trọn vẹn, sự hịa hợp rời tiếp tục vi phạm số tội ác giới hạn bị báo ứng thích đáng Kết quả điên loạn cịn nhớ đến sớ Những số vốn tượng trưng cho điều thánh thần hạnh phúc trở thành số ma quỷ ám suốt đời Con số bảy xuất hiện ít mang dụng ý nghệ thuật nhà văn Đây sớ hùng mạnh nhất, vừa thiêng liêng vừa ma quỷ Gherman đặt cược 47 ngàn rúp, có phải mong ḿn số thiêng liêng giúp phất lên? Nhưng đến cuối số thiêng liêng trở thành sớ ma quỷ, dìm đời điên loạn với sớ phịng 17 – số linh ứng sau Tất nhiên số không phải ngẫu nhiên, với ý nghĩa ẩn đằng sau đó, người đọc thấy ý nghĩa sâu xa chúng ý đồ thể hiện nhà văn Sự linh thiêng người chính lương tâm nhân cách 28 Thế vi phạm chúng tức biến sự linh thiêng thành quỷ trượt dài bóng tới Sự sa ngã tâm hờn Gherman cịn phóng chiếu qua hai mẫu gớc khác bóng ma hình ảnh quỷ Mêphixtơphên Cái bóng ma hay quỷ Mêphixtơphên tạo mặt trái nguy hiểm tâm hồn Gherman Một người hừng hực ý chí chiếm đoạt thứ khơng dành cho chiếm đoạt phương tiện bất nhân tâm hồn bị nhuộm đen Thật vậy, Gherman khơng cịn người mà trở thành ma quỷ Trong bi kịch huyền thoại Fauxt, quỷ Mêphixtôphên hai mà một, đấu tranh để hồn thiện Fauxt trở thành bản giao kèo với quỷ sứ Đây kiểu người phân thân độc đáo Fauxt mặt tiến bộ, tích cực, chủ động khơng thỏa mãn với có cịn quỷ Mêphixtơphên tượng trưng cho sự trì trệ, cho sự níu kéo kìm hãm người, cho sự thỏa mãn với tầm thường Ở Gherman quỷ bóng ma có chiến đấu, bản tính ban đầu không thắng dục vọng mà quỷ khơi dậy biến thành hình dáng bóng ma thỏa mãn dục vọng cho Gherman Anh ta trao đổi với quỷ đền bù hai chiến thắng hai quân đến cuối thua lún sâu vào dục vọng thấp hèn, quỷ cuộc, linh hồn Gherman thuộc Một mẫu gớc khác sử dụng kèm với bóng ma mẫu gớc màu sắc – màu trắng Nếu xét phương diện tiêu cực bóng ma mặc áo dài trắng thật sự khiến người khác kinh sợ màu trắng đại diện cho chết, sự sợ hãi siêu nhiên mà người không nắm bắt Có phải nhà văn ḿn khẳng định bóng ma chính điều siêu nhiên, mang lại sự sợ hãi cho phải đới diện với Thế kẻ có tâm hờn hịa hỗn với quỷ Gherman không sợ hãi, ngược lại “trở buồng riêng ghi lại rõ ràng tất tình tiết 29 hiển vừa rồi” (14, tr.350 ) Vậy sự đe dọa tác dụng với Gherman, xét bóng ma với màu áo trắng bình diện tích cực sao? Người đọc rút kết luận gì? Màu trắng xét phương diện tích cực có ý nghĩa lọc, phải bóng ma hiện với Gherman vừa muốn đe dọa cho sợ hãi lại vừa muốn lọc tâm hồn bị quỷ chiếm giữ anh ta? Phải hội ći để dừng lại, không sử dụng bí mật đánh đổi ba tội ác – ba án mạng (hai án mạng tâm hồn án mạng thật sự) Ở nhà văn sử dụng mẫu gốc – biểu tượng nhằm mục đích gì? Và thực tế tạo hiệu quả nghệ thuật, tư tưởng sao? Các mẫu gốc, biểu tượng đạt hiệu quả việc giúp nhà văn nhấn mạnh chi tiết quan trọng tác phẩm Những sớ, bóng ma hay hình tượng quỷ chi tiết khắc họa sâu đậm tội ác sự trừng phạt dành cho nhân vật Là nhân vật chính diện, hiên ngang phạm tội nhận hình phạt điều tất nhiên Con số ba liên quan tới động (ba qn có phép thuật) đờng thời số giới hạn cho sự vi phạm nhân vật Con số bảy liên quan tới hình phạt dành cho nhân vật (Gherman nằm nhà thương điên phịng sớ 17) người liên quan trực tiếp đến động phạm tội (bà bá tước 87 tuổi) Hai biểu tượng bóng ma quỷ Mêphixtơphên đại diện cho đấu tranh để chiến thắng dục vọng vật chất chính người Gherman, nhiên sự thắng nghiêng bóng, ma quỷ Nhà văn khéo léo lồng vào mô típ tội ác trừng phạt yếu tố mang tính chất thiêng liêng dân gian từ sớ hình ảnh màu sắc Người đọc liên kết yếu tố lại với nhận dụng ý cảnh báo khuyên lơn nhà văn đối với người ấp ủ tư tưởng Gherman 30 Chính người đọc hồn tồn tìm hiểu Gherman với biểu tượng đầy ý nghĩa sự liên kết chặt chẽ chúng với nhau, giải mã với bí ẩn đờng thời đơn giản theo triết lí dân gian Nga 3.3 Thủ pháp phản huyền thoại Một phương thức khác nhà văn sử dụng để chuyển hóa yếu tớ huyền thoại vào trụn Con đầm pích chính thủ pháp phản huyền thoại hay lộn trái huyền thoại Huyền thoại ban đầu đảo ngược để phục vụ cho ý đồ nghệ thuật tư tưởng mà nhà văn muốn chuyển tải Thứ nhất, câu chuyện cổ tích dân gian yếu tớ phép thuật ln có tác dụng trợ giúp nhân vật nhân vật nhờ phép thuật kì diệu chiến thắng tất cả trở ngại Thế vật mang phép thuật tác phẩm khơng đem lại tác dụng Nó làm thứ ngược lại Đó yếu tớ dẫn dắt Gherman từ đường phẳng đến với đường gập ghềnh với mưu mơ ý chí chiếm đoạt, có thỏa mãn người sử dụng nhanh chóng đánh gục vào phút cuối Ván cuối mới ván quan trọng nhất, ván mang tính định tất cả Và khiến cho nhân vật thất bại chính vào giây phút này, lật chính lúc yếu tố phép thuật kết thúc nhiệm vụ đới phó nhân vật sử dụng Người đọc trơng chờ, chí hồi hộp căng thẳng theo dõi diễn biến phép thuật tác phẩm Đồng thời có tị mị tác dụng phải câu chuyện cổ tích Thế nhà văn làm ngược lại giây cuối để toàn bản chất sự trợ giúp bộc lộ Bản chất trừng phạt, khơng phải trợ giúp Một kẻ mang tâm hồn ba án mạng phép hưởng điều cao quý mà đạo lí dân gian ưu Nhân vật cô gái nuôi nữ bá tước nhân vật chiếm cảm tình độc giả Đó gái bước từ cổ tích với hồn cảnh đáng thương, tính cách phẩm chất vô lương thiện, ngây thơ Một cô “lọ lem” mong có 31 hồng tử đến giải cho mình: “Cơ có tự cảm thấy sâu sắc tình cảnh hèn Cơ nóng lịng chờ đợi chàng qn tử đến giải ” (14, tr.324) Và rời có người đến với cơ, Gherman khơng phải hồng tử mà gái mong đợi Đó “tên tướng cướp, kẻ sát nhân”, làm tổn thương trái tim non nớt vô tội Lida Mô típ công chúa hoàng tử cổ tích bị nhà văn biến đổi, có cơng chúa thật sự hồng tử thật sự khơng có Sự đảo lộn làm rõ thêm sự đối lập rõ ràng hai tuyến nhân vật thiện – ác tác phẩm Nhà văn đảo lộn huyền thoại với hình tượng quỷ Mêphixtơphên bóng Trong kịch huyền thoại Fauxt quỷ Mêphixtơphên với mong ḿn chiếm linh hờn người liên tục đưa người đến với chốn đam mê nhục dục, quyền lực, tiền tài Chỉ cần người bị sa vào ham ḿn thấp hèn linh hờn họ Chính điều mà quỷ ln tìm cách dẫn dụ người, khuyến khích người sa ngã Trong Con đầm pích điều bị nhà văn lộn trái Thay dẫn dụ Gherman đến đường sa ngã hồn tồn bóng ma mở cho đường để giảm bớt tội lỗi hình phạt cho Đó chính điều kiện lấy gái nuôi nữ bá tước Tuy nhiên Gherman lại từ chới tự sa ngã, phạm tội nhận lấy hình phạt Nếu huyền thoại quỷ Mêphixtơphên Fauxt có kết thúc có hậu Gherman quỷ Mêphixtơphên có kết cục chứa đựng nhiều ý nghĩa khác Fauxt chiến thắng quỷ đón lên thiên đàng sau chết, điều chứng tỏ người chân chính đấu tranh chiến thắng phần ma quỷ chính bản thân mình, người vươn lên vượt qua tất cả Cịn Gherman thất bại, dụng ý tác giả gì? Dụng ý nhà văn chính dùng thủ pháp phản huyền thoại để làm rõ hiện thực Gherman không chiến thắng bản thân, tự ngã đen tối chiếm giữ tất cả Bi kịch bị kịch người nước Nga thời “Tìm hiểu tìm hiểu giai cấp quý tộc vươn lên mạnh mẽ song lại mang mầm mống hủy hoại nhân cách người: sống tiền, sẵn 32 sàng chà đạp lên phẩm giá người, trái tim, lòng nhân hậu, tình u để đạt mục đích mình.” (1, tr.127) Chúng ta hồn tồn có sở để khẳng định Puskin phản huyền thoại để bôi đậm mảng hiện thực xã hội tới tăm Con đầm pích sáng tác vào năm cuối đời Puskin (1831 – 1837), đờng thời thời kì sung mãn ông Thời gian nhà văn bị Nga hồng theo dõi chặt chẽ ơng cơng khai chớng đới Nga hồng giới thượng lưu ganh ghét tài ông Cũng khoảng thời gian Puskin chuyển sang sáng tác phương pháp mới, chính phương pháp hiện thực Có thể tác phẩm truyện thơ Épghênhi Ônêghin, tác phẩm Puskin miêu tả tâm hồn thời đại qua hình tượng “con người thừa”; tác phẩm Người gái viên đại úy Puskin chứng kiến tái hiện khởi nghĩa người anh hùng áo vải Puskingatsốp lãnh đạo; Người da đen vua Piốt đại đế nhà văn phản ánh sự đổi mới nước Nga dưới sự lãnh đạo Piốt khơng thể khơng kể đến Con đầm pích Thông qua tác phẩm nhà văn muốn lột tả mặt trái xã hội sự sa ngã người tử tế xã hội Ơng ḿn qua tìm bản chất người Nga, lên tiếng cảnh báo xã hội sự suy đồi báo trước, mối quan hệ tội ác sự trừng phạt sống Tất cả tư tưởng hiện thực thể hiện điều kì ảo, huyền thoại xa xưa đầy bất ngờ thú vị thể hiện từ lời đề từ “Con đầm pích nghĩa điều thù địch ngấm ngầm” “nó báo hiệu vận hạn thời đại” (10, tr 113) 33 Kết luận Thiên tài Puskin tỏa sáng khắp châu lục Các sáng tác ơng dịch nhiều thứ tiếng có mặt khắp nơi châu lục Sức hút từ tác phẩm ông chưa vơi Càng sâu khám phá lại bất ngờ bí ẩn chứa đựng bên Có thể nói với người trưởng thành śi ng̀n dân gian Puskin việc nghiên cứu tác phẩm ơng dưới lăng kính phê bình huyền thoại hoàn toàn khả thi hứa hẹn mang lại nhiều kết quả thành công Trong khuôn khổ nghiên cứu nhỏ mang truyện ngắn Con đầm pích Puskin soi sáng dưới ánh sáng phê bình huyền thoại Qua trình nghiên cứu thu kết quả tạm hài lòng Thứ chứng minh phương thức huyền thoại hóa nhà văn sử dụng để chuyển hóa yếu tố huyền thoại bao gồm cả yếu tố cổ tích biểu tượng thủ pháp ngược lại gốc Các yếu tố huyền thoại phương thức chuyển hóa có mặt tác phẩm hỗ trợ đắc lực việc truyền tải hiện thực xã hội vào tác phẩm Thứ hai, nhà văn muốn gửi gắm lời cảnh báo hay nói cách khác lời tiên tri đến xã hội Nga, nhân dân Nga Sự tiên tri vốn nhân tố quan trọng mạch nguồn cổ tích Nga Đây chính đặc điểm, dấu ấn đậm nét huyền thoại tư tưởng Puskin sáng tác ông Thông qua việc khám phá yếu tớ kì bí, hoang đường tác phẩm dưới mắt phê bình huyền thoại chúng trở nên đỗi bình thường phát huy tác dụng thật sự chúng Đây chính lời khẳng định cho thiên tài Puskin, dùng tất cả thủ pháp để tô rõ tư tưởng Đây chính quan điểm Puskin với văn chương, văn chương cần chính xác ngắn gọn địi hỏi tư tưởng, khơng có tư tưởng nghệ thuật dù có cao siêu đến chẳng lợi ích Việc sử dụng huyền thoại hay chuyển hóa huyền thoại vào tác phẩm giúp nhà 34 văn đạt điều Một huyền thoại ẩn chứa sau vơ vàn lớp ý nghĩa sâu sa, dùng chi tiết tạo nhiều ý nghĩa Đảm bảo ngắn gọn cho tác phẩm đồng thời đảm bảo chuyên chở tư tưởng nhà văn trọn vẹn Có thể nghiên cứu chúng tơi vẫn cịn hạn hẹp chưa thật sự làm bật lên hết ẩn ý nhà văn sáng tác Con đầm pích tầm vóc Puskin q lớn, cơng trình nghiên cứu nhỏ khơng thể trình bày tìm tịi tất cả ơng ḿn thể hiện Thiết nghĩ vấn đề có nhiều triển vọng, chúng tơi làm sâu hơn, rõ cơng trình nghiên cứu 35 Tài liệu tham khảo Lê Nguyên Cẩn (chủ biên), Thành Đức Hồng Hà (biên soạn), Tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường – Puskin, NXB Đại học Sư phạm, HCM, 2006 Lê Nguyên Cẩn, Tác gia tác phẩm văn học nước ngồi nhà trường – Jơhan – Vơn – Phơgang Gớt (Johann Wolfgang Von Goethe), NXB Đại học Sư phạm, HCM, 2006 Đào Ngọc Chương, Phê bình huyền thoại, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, HCM, 2008 Nguyễn Văn Dân, Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, 2006 Chu Xuân Diên, Huyền thoại văn học (chuyên đề cao học), TP HCM, 2013 Phan Huy Dũng, Hội thảo lằn ranh văn học: Tiếp nhận ảnh hưởng để đổi sáng tạo (nghĩ vấn đề văn xuôi Việt Nam đương đại qua nghiên cứu so sánh Huyền thoại phố phường Nguyễn Huy Thiệp với Con đầm pích A.S.Pushkin), trang web: huyền thoạitp://portal.hcmup.edu.vn/index.php? option=com_content&id=6708&tmpl=component&task=preview&Itemid=14& lang=fr&site=0, truy cập ngày 15 tháng năm 2013 Phạm Quang Định (dịch), Giải mã giấc mộng qua ánh sáng phân tâm học, NXb Trẻ, HCM, 1999 Nguyễn Hải Hà, Văn học Nga thật đẹp, NXB Giáo dục, 2002 Phan Ngọc (dịch), D.X.Likhachev – Thi pháp văn học Nga cổ, NXB Văn học, Trung tâm nghiên cứu quốc học, 2010 10 Phạm Thị Phương, Giáo trình lịch sử văn học Nga kỉ XIX, NXB Đại học Sư phạm thành phố HCM, HCM, 2010 11 Đỗ Lai Thuý biên soạn giới thiệu, nhiều người dịch, S.Freud – C.G.Jung - Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2004 36 12 Đỗ Lai Thúy (biên soạn giới thiệu), Phân tâm học tính cách dân tộc, NXB Tri thức, HN, 2006 13 Thúy Toàn – Vaxili Kazanxev, Kể chuyện Puskin, NXB Văn học, 2000 14 Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Alexandr Puskin – Tuyển tập tác phẩm văn xuôi, NXB Văn học, HN, 1999 15 Nhiều tác giả, Huyền thoại văn học, NXB Đại học quốc gia thành phố HCM, HCM, 2007 37 ... cứu đưa phân loại khác huyền thoại Huyền thoại sản phẩm văn hố cổ xưa chia thành hai nhóm lớn - huyền thoại cổ điển huyền thoại cổ sơ: Huyền thoại cổ điển gồm hệ huyền thoại văn minh cổ đại,... như: nhìn có tính chất huyền thoại, ngơn ngữ huyền thoại, hình ảnh có tính chất huyền thoại hiện thực, huyền thoại hóa với tính cách biểu hiện sáng tác văn học, phương thức huyền thoại. .. giải cho sức hút Con đầm pích đới với nhiều hệ độc giả nhiều kỉ qua góc nhìn mới – góc nhìn huyền thoại Ći cùng, Con đầm pích Puskin nhiều nhà nghiên cứu bàn đến tìm hiểu Puskin, song chưa

Ngày đăng: 01/10/2020, 17:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w