VĂN HỌC GIỌNG ĐIỆU CHỦ ĐẠO CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ THÁI ĐỘ CỦA NHÀ VĂN TRONG TÁC PHẨM “CON ĐẦM PÍCH”

11 44 1
VĂN HỌC  GIỌNG ĐIỆU CHỦ ĐẠO CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ THÁI ĐỘ CỦA NHÀ VĂN TRONG TÁC PHẨM “CON ĐẦM PÍCH”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VĂN HỌC GIỌNG ĐIỆU CHỦ ĐẠO CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ THÁI ĐỘ CỦA NHÀ VĂN TRONG TÁC PHẨM “CON ĐẦM PÍCH” VĂN HỌC GIỌNG ĐIỆU CHỦ ĐẠO CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ THÁI ĐỘ CỦA NHÀ VĂN TRONG TÁC PHẨM “CON ĐẦM PÍCH” VĂN HỌC GIỌNG ĐIỆU CHỦ ĐẠO CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ THÁI ĐỘ CỦA NHÀ VĂN TRONG TÁC PHẨM “CON ĐẦM PÍCH” VĂN HỌC GIỌNG ĐIỆU CHỦ ĐẠO CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ THÁI ĐỘ CỦA NHÀ VĂN TRONG TÁC PHẨM “CON ĐẦM PÍCH” VĂN HỌC GIỌNG ĐIỆU CHỦ ĐẠO CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ THÁI ĐỘ CỦA NHÀ VĂN TRONG TÁC PHẨM “CON ĐẦM PÍCH” VĂN HỌC GIỌNG ĐIỆU CHỦ ĐẠO CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ THÁI ĐỘ CỦA NHÀ VĂN TRONG TÁC PHẨM “CON ĐẦM PÍCH” VĂN HỌC GIỌNG ĐIỆU CHỦ ĐẠO CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ THÁI ĐỘ CỦA NHÀ VĂN TRONG TÁC PHẨM “CON ĐẦM PÍCH” VĂN HỌC GIỌNG ĐIỆU CHỦ ĐẠO CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ THÁI ĐỘ CỦA NHÀ VĂN TRONG TÁC PHẨM “CON ĐẦM PÍCH” VĂN HỌC GIỌNG ĐIỆU CHỦ ĐẠO CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ THÁI ĐỘ CỦA NHÀ VĂN TRONG TÁC PHẨM “CON ĐẦM PÍCH”

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường Đại học Sư phạm Tp HCM Khoa Ngữ Văn  Đề tài thuyết trình: Giọng điệu chủ đạo người kể chuyện thái độ nhà văn tác phẩm “Con đầm pích” GVHD: PGS TS Phạm Thị Phương SVTH: Nhóm Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 02 năm 2012 DANH SÁCH NHĨM Đồn Thị Tuyết Trinh Hoàng Thị Cẩm Vân Nguyễn Thị Tuyết Nhung Hà Thị Ngân Trần Thị Duyên Từ Thị Mỹ Hạnh Nguyễn Phương Hồng Đức Vũ Thị Ngọc Mai Nguyễn Hoài Phương 10 Nguyễn Thị Thương 11 Đặng Ngọc Ngận Giọng điệu chủ đạo người kể chuyện Trong nghệ thuật kể chuyện, giọng điệu (voice) yếu tố Phản ánh quan điểm, thị hiếu thẩm mĩ người sáng tạo, giọng điệu có vai trị quan trọng việc thể cá tính sáng tạo tác giả (gián tiếp qua hình tượng người kể chuyện) Giọng điệu thiết lập từ mối quan hệ người kể với người nghe từ giới kiện miêu tả tạo thành giọng điệu trần thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân, sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm Ngồi ra, giọng điệu cịn phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mĩ tác giả, có vai trị lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc Thiếu giọng điệu định, nhà văn chưa thể viết tác phẩm, có đủ tài liệu xếp hệ thống nhân vật”1 Quả thật, tác phẩm văn học có giọng điệu chủ đạo, có giọng thương cảm, trữ tình; có giọng chua chát, bi thương, giọng ỡm ờ, giọng suy tưởng, triết lí… Và khơng ngoại lệ, tác phẩm Con đầm pích Pushkin có giọng điệu riêng, giọng điệu châm biếm2 giễu cợt3 1 Châm biếm Gherman: Người Đức, tiết kiệm đến mức hà tiện Một tân khách sĩ quan cơng binh trẻ tuổi nói: Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, tr 134-135 Chế giễu cách hóm hỉnh nhằm phê phán Từ điển Tiếng Việt, Tr.182 Nêu thành trò cười nhằm chế nhạo, đả kích Vd: giễu cợt thói háo danh, bị giễu hèn nhát, … Từ điển Tiếng Việt, Tr.501 - Các anh thấy Gherman nào? Suốt đời, cậu ta chưa cầm quân bài, chưa chơi ván bài, mà chịu khó ngồi xem bọn đánh đến năm sáng Gherman nói: - Tơi thích đánh bạc, tơi khơng phải người máu mê mang đồng tiền cần dùng để liều lĩnh mong vơ đồng tiền thừa vơ ích 1.2 Châm biếm bà bá tước 1.2.1 Châm biếm lối ăn mặc: Những thứ trang phục quen thuộc bà bá tước mũ chụp trang điểm hoa hồng, mớ tóc giả rắc phấn Bá tước phu nhân khơng mảy may có ảo tưởng sắc đẹp tàn tạ từ lâu mình, bà giữ thói quen ngày trẻ, phục sức theo thời trang khoảng năm bảy mươi ăn mặc trang điểm cách cẩn thận tỉ mỉ, nhiều thời sáu mươi năm trước Và điều khơng phù hợp với bà,… thay đồ xong, bá tước cịn lại áo ngủ mũ đội đêm Ăn mặc hợp với tuổi bà ta hơn, nên trông đỡ sợ bớt quái dị chút 1.2.2 Châm biếm ngoại hình già nua bà bá tước: Bá tước phu nhân ngồi đó, mặt mũi vàng khè, nhăn nhăn, nhúm nhúm, đôi môi chảy thõng xuống, người khe khẽ lắc lư sang phải, sang trái Trong đôi mắt hết tinh anh bà, khơng cịn vết tích báo hiệu người suy nghĩ … Đột nhiên, mặt người chết biến sắc Đôi môi ngừng run rẩy, đôi mắt sinh động lên Đứng trước bá tước phu nhân người đàn ông lạ mặt vừa xuất Thật vậy, giọng điệu yếu tố quan trọng cấu thành nét đặc trưng thể loại, phong cách nhà văn, giọng điệu văn học tượng “siêu ngơn ngữ”, biểu thái độ cảm xúc chủ thể đời sống Và đây, nói chế giễu, châm biếm phong cách Pushkin, song, rõ ràng ông châm biếm cách nhẹ nhàng, hài hịa khơng kích sâu cay Lối châm biếm tạo mạch văn vui tươi, hóm hỉnh, thể khơi hài tác giả, đồng thời cảm thông tác giả với nhân vật xã hội tác phẩm thể rõ nét, đôi lúc ta cịn bắt gặp nâng niu, âu yếm có giới hạn nhà văn (Trông bà ta lắc lư vậy, người ta tưởng cử động khơng phải ý chí tạo ra, mà có lẽ chế bí mật khác chi phối) Thái độ Pushkin tác phẩm “Con đầm pích” 2.1 Đối với giới quý tộc thượng lưu cũ: Pushkin xuất thân từ tầng lớp quý tộc ông thẳng thắn phơi bày già nua, mục nát tầng lớp Thái độ thể qua nhân vật bá tước phu nhân Anna Phêđơtốpna Nhưng, Pushkin đồng tình với lối sống giàu tình cảm xã hội cũ, cụ thể qua viêc bà bá tước muốn Gherman lấy Lida gái nuôi bà Pushkin có thái độ phê phán ăn chơi phung phí giới thượng lưu: canh bạc thâu đêm, buổi tiệc, buổi hội, … bá tước phu nhân đại diện cho lớp người Cuộc sống bà bá tước khơng cịn thú vị, đến nơi tiệc tùng khơng cịn coi trọng bà ta Vì vậy, phải tác giả muốn nói nghi thức xã hội cũ khơng cịn phù hợp nữa, nên chết bá tước phu nhân quy luật tất yếu 2.2 Thái độ tác giả với giai cấp lên: Phê phán, trích lối sống giai cấp lên, Gherman ví dụ điển hình Gherman người bất chấp thủ đoạn, thực dụng đến đáng sợ Xây dựng nên Gherman phải Pushkin muốn cảnh báo tha hóa phận người hình thành xã hội Nga lúc Bên cạnh đó, Pushkin nhận Gherman có nhữung mặt tốt: khơng ăn chơi xa hoa, phung phí, phá tan gia sản cha chàng để lại Anh ta biết coi trọng đồng tiền Nhưng tất khơng gì, người Gherman, xấu ln ngự trị Điều quan trọng Pushkin nhận thấy giả tạo, tính chất hai mặt người tư sản 2.3 Thái độ nhà văn trước lực đồng tiền 2.3.1 Phẫn nộ trước ma lực đồng tiền:  Trong xã hội Nga lúc giờ, đồng tiền lên ngơi Theo Gherman, có tiền có tất  Đồng tiền làm cho Gherman thay đổi anh trở thành nô lệ  Và Pushkin cho rằng: Tất thứ cần có tiền, muốn kiếm tiền phải lao động 2.3.2 xót xa trước lối sống chạy theo đồng tiền:  Lên án lực đồng tiền, làm cho người điên đảo  Gherman phải trả giá đắt: bị điên  Pushkin rung lên hồi chuông báo động cảnh tỉnh cho nước Nga lúc giờ, không nên tuyệt đối háo vai trò đồng tiền sống Thái độ tác giả tình yêu 3.1 Phê phán tình yêu vụ lợi: Gherman tiếp cận với Lida, coi cô phương tiện để thực mục đích Gherman diễn kịch giỏi: “đứng ngây người ra”, “đôi mắt sáng ngời long lanh vành mũ”, “đơi mắt hai hịn than rừng rực nhìn khơng chớp”, khiến cho Lida tưởng lầm ánh mắt chàng trai si tình Tình yêu Gherman không phát riển theo lẽ tự nhiên, mà xuất phát từ mục đích: tiếp cận bá tước để lấy bí ăn tiền 3.2 Ca ngợi tình yêu sáng: Tình yêu Lida xuất phát từ tâm hồn nhiều ước mơ “của gái lãng mạn kiểu Pháp” Khơng tính tốn, khơng vụ lợi Tình u Lida sáng, thánh thiện, trái ngược hoàn toàn với Gherman Thái độ nhà văn số phận khát vọng người 4.1 Thái độ xót thương trước số phận người nhỏ bé: Thơng qua hình ảnh Lida: bị bá tước phu nhân coi người giúp việc, khơng có hội làm quen với chàng trai, bị Gherman biến thành công cụ để thực mục đích 4.2 Thái độ đồng cảm với khát vọng đáng người  Đồng cảm với ước mưo Lida, ước mơ bình dị, “chờ đợi chàng quân tử” đến giải khỏi kiếp tù túng  Đồng tình với khát vọng làm giàu Gherman, mong muốn có sống sung túc Nhưng làm giàu cách bất chấp thủ đoạn, đánh đổi đời canh bạc đỏ đen Thái độ tác giả văn chương Nga đương thời 5.1 Đối với người cầm bút:  Sáng tác tác phẩm hời hợt, xa lạ với vấn đề đất nước, nhân dân nên đến nhiều Thể qua thái độ ngạc nhiên bá tước phu nhân: “A, lại có tiểu thuyết Nga à?”  Nội dung không đủ hấp dẫn để thu hút người đọc: “Đừng gửi loại tiểu thuyết bây giờ, nghe không.” 5.2 Đối với độc giả:  Bá tước phu nhân đại diện cho lối suy nghĩ độc giả Nga  Pushkin muốn thức tỉnh lối tưu sáo mòn người tiếp nhận văn học Pushkin làm điều đó, ơng người tạo bước ngoặt lớn cho văn chương Nga Và rõ ràng Alêcxanđrơ Xecgâyevich Puskin (1799 - 1837) tượng kỳ diệu vô song văn học Nga văn học giới Ông coi “khởi đầu khởi đầu” (Gorki), “nhà cải cách vĩ đại văn học Nga” (Bielinxki), “con người tinh thần Nga” (Gôgôn), người đưa văn học Nga lên tầm cao lịch sử phát triển văn học nhân loại … mà ơng khơng thuộc nhân dân Nga mà trở thành thiên tài giới Nhà thơ Chi-lê Pablo Neruđa trân trọng gọi Puskin “người anh thơ ca tự do”, “ngọn nến tất dân tộc toàn giới”(20) Vinh quang Puskin tiếp tục tỏa sáng, “Puskin thuộc tượng vĩnh viễn sống, vĩnh viễn vận động động không ngừng” (Belinxki) Đọc thêm Trong tác phẩm xuất hai kể Mở đầu tác phẩm người kể chuyện dẫn dắt câu chuyện tự nhiên cách sử dụng kể thứ Người kể chuyện nhân vật truyện kể câu chuyện người bà ⇒ cách kể chuyện tạo cảm giác tự nhiên cho độc giả Nhưng chương lại tác phẩm người kể chuyện lại giấu ngơi thứ ba Tức người kể chuyện đứng vị trí bên ngồi biết hết tất chuyện nhân sinh quan ( mối quan hệ biện chứng nhân vật ) Người kể chuyện chương cịn lại đứng tiêu điểm hay điểm nhìn trần thuật bên kể chuyện mà nhân vật ( chuyện nàng Lidaveta Ivanopna) Tuy nhiên truyện tác giả không đơn sử dụng kiểu kể chuyện hay điểm nhìn trần truật mà tác giả sử dụng đa dạng, kết hợp nhiều kiểu có ngơi kể chuyện thứ nhân vật kể chuyện tác phẩm kể việc mà biết chứng kiến ( nhân vật Toomxxki kể ba bá tước phu nhân ) Điểm nhìn trần thuật đa dạng lúc tác gỉa đứng điểm nhìn trần thuật bên kể chuyện mà nhân vật không biết( câu chuyện nàng Lidaveta ivanopna) Điểm nhìn bên trong: tác giả sử dụng để nói đời nhân vật, suy nghĩ nhân vật (sự bất hạnh nàng Lidaveta Ivanopna hay suy nghĩ nhân vật Ghermam…) Điểm nhìn thời gian: từ trở khứ, từ khứ hướng tới tương lai.⇒tác giả sử dụng kể thứ người kể chuyện nhân vật truyện phần Còn chương cịn lại ngơi kể chuyện ngơi thứ ba, người kể chuyện giấu (T.T.D) ... động động không ngừng” (Belinxki) Đọc thêm Trong tác phẩm xuất hai kể Mở đầu tác phẩm người kể chuyện dẫn dắt câu chuyện tự nhiên cách sử dụng kể thứ Người kể chuyện nhân vật truyện kể câu chuyện. .. Thương 11 Đặng Ngọc Ngận Giọng điệu chủ đạo người kể chuyện Trong nghệ thuật kể chuyện, giọng điệu (voice) yếu tố Phản ánh quan điểm, thị hiếu thẩm mĩ người sáng tạo, giọng điệu có vai trị quan trọng... thể viết tác phẩm, có đủ tài liệu xếp hệ thống nhân vật”1 Quả thật, tác phẩm văn học có giọng điệu chủ đạo, có giọng thương cảm, trữ tình; có giọng chua chát, bi thương, giọng ỡm ờ, giọng suy

Ngày đăng: 09/06/2021, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan