1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VĂN học BI KỊCH TÌNH yêu của tử QUÂN TRONG “TIẾC THƯƠNG NHỮNG NGÀY đã mất

11 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 69,12 KB

Nội dung

VĂN HỌC BI KỊCH TÌNH YÊU CỦA TỬ QUÂN TRONG “TIẾC THƯƠNG NHỮNG NGÀY ĐÃ MẤTVĂN HỌC BI KỊCH TÌNH YÊU CỦA TỬ QUÂN TRONG “TIẾC THƯƠNG NHỮNG NGÀY ĐÃ MẤTVĂN HỌC BI KỊCH TÌNH YÊU CỦA TỬ QUÂN TRONG “TIẾC THƯƠNG NHỮNG NGÀY ĐÃ MẤTVĂN HỌC BI KỊCH TÌNH YÊU CỦA TỬ QUÂN TRONG “TIẾC THƯƠNG NHỮNG NGÀY ĐÃ MẤT

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đề tài: Bi kịch tình yêu Tiếc thương ngày GVHD: TS Trần Lê Hoa Tranh HVTH: Đặng Ngọc Ngận TP Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 03 năm 2014 Bi kịch tình yêu Tử Quân “Tiếc thương ngày mất” … Trong nghiên cứu mình, Phadeep nhận định “Lỗ Tấn nhà văn Trung Quốc trăm phần trăm Ông cống hiến cho nhân loại hình thức khơng thể bắt chước được” … “Lỗ Tấn nhà văn nước mà sáng tác làm cho nhà văn Nga cảm thấy thân thiết đến mức thế”.1 Ở Việt Nam, theo lời nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai – người nghiên cứu Lỗ Tấn “ Lỗ Tấn vào Việt Nam tương đối chậm”2 Lần gặp gỡ Lỗ Tấn Việt Nam vào năm 1943 tờ Thanh Nghị với thiên “AQ truyện” Đặng Thai Mai dịch Rồi sau dịch “Cỏ Dại”, đến năm 1944, sách Lỗ Tấn bắt đầu xuất Cuộc đời Lỗ Tấn trải qua hai giai đoạn lịch sử, thời kỳ lịch sử cận đại (18401911) lịch sử đại (1919-1949) Ông sinh thời kỳ mà người ta gọi tám mươi năm biến động, đau khổ sỉ nhục nhân dân Trung Quốc, giai đoạn chiến tranh, chiến tranh thuốc phiện nước đế quốc công Trung Hoa, năm nhà Thanh đê hèn cắt đất, bồi thường, ký điều ước thua trận, năm oanh liệt hai khởi nghĩa Bàn Lỗ Tấn – Nhân dân Nhật Báo 19/10/1949 – Phadeep Lỗ Tấn- thân - nghiệp – Đặng Thai Mai Trang Thái Bình Thiên Quốc (1850-1856) Hồng Tú Tồn Nghĩa Hịa Đồn Chu Hồng Đăng lãnh đạo; phong trào sôi hai vận động theo khuynh hướng tư sản: Bách Nhật Duy Tân (chính biến Mậu Tuất 1989)- vận động cải lương theo gương Duy Tân Nhật Bản Khang Hữu Vi Lương Khải Siêu khởi xướng, đặc biệt cách mạng Tân Hợi (1911) Tơn Trung Sơn chủ xướng có ảnh hưởng vô to lớn đến nhà văn Lỗ Tấn Lỗ Tấn người họ Chu, có tên Thụ Nhân Ơng sinh ngày 25 tháng năm 1881 thành Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang gia đình quan lại phong kiến sa sút Thân sinh Lỗ Tấn Chu Bá Nghi, cha Lỗ Tấn đỗ tú tài Lỗ Tấn vừa lớn lên ơng lâm bệnh nặng, sau không thuốc chạy chữa nên sớm Mẹ Lỗ Tấn Lỗ Thụy – người đàn bà vùng nông thôn hiền lành, nhân hậu, dễ tiếp thu tư tưởng giàu nghị lực Ông thương mẹ, lấy họ mẹ làm bút danh Do từ bé sống bên cạnh người nông dân lam lũ, đoạn đời ấu thơ mình, Lỗ Tấn gắn bó với hai người phụ nữ bà nội – người rót vào tâm hồn nhà văn câu chuyện dân gian đặc sắc mẹ ơng – người có ảnh hưởng to lớn văn nghiệp nhà văn Sinh vào giai đoạn cận đại, trình hình thành phát triển tư tưởng Lỗ Tấn lại vào thời kỳ đại đánh dấu vận động Ngũ Tứ (1919-1923), vận động đòi độc lập dân chủ, chống đế quốc thực dân phong kiến mạnh mẽ hai mặt trận trị văn hóa Thời cận đại, vận động cải cách thường quanh quẩn nơi cung đình tầng lớp trên, mục tiêu đề mang tính thỏa hiệp, chưa có vận động mạnh mẽ triệt để Ngũ Tứ, ảnh hưởng cách mạng Tháng Mười Nga Thời kỳ Ngũ Tứ thời kỳ thức tỉnh, nhận đường Cách mạng Tháng Mười đánh thức “những người ngủ mê nhà hộp sắt, khơng có cửa sổ khơng làm Trang phá tung được”3 Đây vận động ảnh hưởng to lớn đến tư tưởng nghệ thuật Lỗ Tấn Năm 18 tuổi, ông học Thủy Sư học đường Nam kinh, hai năm xong ơng đổi sang học Khống Lộ học đường Ở đây, ông tiếp thu kiến thức khoa học khoa học tự nhiên khoa học xã hội, học mà trường Hán học lạc hậu, bảo thủ khơng có Năm 1902, sau tốt nghiệp Khoáng lộ học đường, Lỗ Tấn du học Nhật Năm 1904, Lỗ Tấn chuyển sang học nghề y với hy vọng nước chữa bệnh cho người nghèo khổ Nhưng không lâu sau, ông nhận thấy chữa bệnh thể xác không quan trọng cấp bách chữa bệnh tinh thần, ông chuyển sang hoạt động văn nghệ Ngày 19 tháng 10 năm 1936, Lỗ Tấn lâm bệnh nặng Thượng Hải Sự ông làm cho nhân dân Trung Hoa nhân dân giới khơng khỏi đau lịng với niềm tiếc thương vô hạn Năm (1936) nhân loại hai nhà văn vô sản vĩ đại: M Gorky Lỗ Tấn Hai đại văn hào văn chương hai lặn, văn học vô sản kể từ ngày đá hai “con chim báo bão” cách mạng Thật vậy, theo nhận định Trương Chính Lỗ Tấn dù sống “…trong thời đại mà cách nhìn ơng sâu sắc nhiều Ông người văn học Trung Quốc đại thiết tha đến lớp người đáy xã hội” [3, tr 8] Lỗ Tấn khẳng định “Mỗi chọn đề tài, chọn người bất hạnh xã hội bệnh tật, với mục đích lơi hết bệnh tật họ làm cho người ý tìm cách chạy chữa…” [3, tr 8] Trong người “bất hạnh” mà Lỗ Tấn thường nói đến, ngồi người AQ, Vương râu xồm, Nhuận Thổ, … chị Tư Thiền, cô Ái, …và người phụ nữ nhà văn trân quý đưa vào trang viết Người đọc đau xót trước cảnh đời tréo ngoe người phụ nữ Vì viết tiểu thuyết – Nam Xoang Bắc Điệu Trang “nhà quê” nhiều tác phẩm nhà văn Lỗ Tấn, chị Tư Thiền góa bụa với tình thương vơ bờ tác phẩm “Ngày Mai”, hay cảnh ghen tng loạn tình chị Ái thấy chồng – người mà chị gọi thằng chó “mê đàn bà góa”, chị nghĩ cách hùng hổ để “làm cho chúng khuynh gia bại sản” cuối “cô Ái bị oai phong họ áp đảo”… lại ngoan ngoãn “…cháu đến nghe lời cụ dạy” tác phẩm “Ly hơn” Thì đến với “Tiếc thương ngày mất” ta lại bắt gặp người phụ nữ mới, đại diện cho tầng lớp tri thức xã hội Trung Quốc giờ, nhân vật Tử Quân với mối tình mang đầy đau thương bi kịch V.Hugo viết “Những người khốn khổ” với lời đề tựa: “Khi ba vấn đề lớn thời đại: sa ngã đàn ơng phải bán sức lao động, trụy lạc người đàn bà đói khát, cằn cỗi đứa trẻ bị tối tăm chưa giải quyết, sách loại cịn có ích” Lỗ Tấn cho ông viết để phơi bày “sự trụy lạc”, giả dối thối nát “xã hội thượng lưu” mà “dành” tất bất công cho người phụ nữ Đọc Tiếc thương ngày mất, ấn tượng mà nhân vật Tử Quân mang lại cho người đọc hẳn khó quên, nhân vật gợi lên tình thương sâu sắc độc giả Tử Quân nhân vật mang nét trẻ trung, động, thể tiếng giày rộn rã, đôi mắt mở to khao khát hiểu biết (mang vẻ sang trọng, trí thức), dũng cảm đấu tranh cho tình u nhân Trong Tiếc thương ngày mất, Tử Quân tuyên bố cá nhân, ích kỷ “người em em, khơng có quyền can thiệp vào đời em cả” [3, tr 336] Tử Quân đến với Quyên Sinh cách tự nguyện, bất chấp cản trở gia đình, xã hội Tuy nhiên, trước sống vụn vặt, đời thường tình yêu họ nhanh chóng bị tan vỡ Bởi lẽ, tình u nhân xây dựng sở lãng mạn, li khỏi thực tế, khơng có sở để tồn Họ muốn làm chủ đời tự nguyện đến với nhau, khơng có tảng vững chắc, khơng nghiệp, khơng có chỗ đứng xã hội Hạnh phúc họ đơn độc lực xã hội Trang nghèo đói vây bủa xung quanh Những khó khăn từ sống đời thường phát sinh ngày nặng nề chiếm hết thời gian không gian hạnh phúc lứa đơi Tình u từ chỗ rạn nứt tan vỡ sau đợt sóng gió dội hai người Tử Quân trở với gia đình hà khắc mà nàng lần từ bỏ để chết âm thầm tuyệt vọng Bi kịch cô Tử Quân bi kịch chung hệ niên trí thức tiểu tư sản thời đại Họ liều lĩnh dấn thân vào đời mà không chuẩn bị từ trước Sự thất bại tình yêu hạnh phúc điều cảnh tỉnh cho họ Lời khẳng định hùng hồn “khơng có quyền can thiệp vào đời em cả” câu nói nàng lời tuyên bố hùng hồn người phụ nữ tiến mà Lỗ Tấn ca ngợi Thư Bắc Kinh “Bản thân tơi, tơi khơng sợ hết, sinh mệnh tôi, không ngại mạnh dạn bước tới, theo đường cho được, dù trước mặt vực sâu, gai góc hang chật, hầm lửa, tơi chịu trách nhiệm cả” Nhưng hạnh phúc tưởng chừng trọn vẹn, Tử Quân Quyên Sinh hồ quên lý tưởng ban đầu gắn bó họ lại với nhau, lý tưởng tiến cao cả, mong muốn cải cách xã hội đầy rộng mở Đặc biệt người phụ nữ thường hay trở nên nhỏ bé, bình thường Tử Quân hồn tồn bận bịu với sống gia đình, thiếu phương hướng cụ thể đặc biệt cô khơng cịn dũng khí lịng tâm khỏi thực Hơn nữa, vai trị người phụ nữ xã hội thời chưa phải giải phóng hồn tồn, đặc biệt kinh tế Có thể nói câu chuyện tình yêu Lỗ Tấn, chứng tỏ nhạy cảm, tình thương man mác vốn hiểu biết sâu sắc nhà Trang văn Cái hay Tiếc thương ngày lồng bi kịch tình yêu riêng tư vào vấn đề chung xã hội mà không thấy thô thiển, gượng ép Tử Quân cô gái lớn bước vào tình yêu, lý tưởng sống tình yêu nàng Tình u tiếp sức cho nàng có tư tưởng mới, lòng ham hiểu biết vươn xa tới tiến xây dựng nơi nàng nhiệt huyết muốn thay đổi “Hồi đó, nàng dũng cảm được, bất chấp tất yêu tơi” Tình u chân biến đổi người nàng, Peter Abraham nói “Tình u giúp người ta sống Nó làm cho người ta hiểu đấu tranh”, tình yêu giúp nàng tìm hạnh phúc chật hẹp nàng lại quên “tình u phải đổi ln, lớn dần lên phải sáng tạo” Điều khiến cho Qun Sinh khơng cịn u nàng nữa, từ cảm giác “…hồi cịn có mong chờ, mong chờ nàng đến Ngồi mong chờ mãi, sốt ruột nghe tiếng giầy cao gót nhẹ nhàng đường lát gạch lại vui hẳn lên” [3, tr 334] dần chuyển sang trạng thái, nghĩ suy rằng“chúng tơi có lìa có nguồn hy vọng Nàng phải cương bỏ tay ra… tơi nghĩ nàng chết cho rảnh…” [3, tr 350] Bởi lẽ, trước hai người yêu “cùng nhìn hướng”, đây, lấy rồi, Tử Qn khơng nhìn hướng Qun Sinh Trong Quyên Sinh khao khát bay nhảy, tiến lên thêm Tử Qn lại hài lịng, thỏa mãn thành cô người theo sau Quyên Sinh, nắm lấy vạt áo Quyên Sinh, dựa vào Quyên Sinh “Nàng quên mục đích thứ đời người mưu sống đường mưu sống cần phải nắm tay đi, can đảm tiến lên Cịn biết cầm lấy vạt áo người ta mà theo dù người chiến sĩ nữa, khó mà chiến đấu cho Rút cục hai người bị tiêu diệt” [3, tr 350] Và một hai người trở thành gánh nặng người lúc tình u biến mất… Nhận thức Quyên Sinh thực nhạy bén, sâu sắc Tử Quân, chàng cảnh giác Chàng nhận thấy phải nhân lúc đơi cánh chưa qn Trang cách bay phải tìm cho chân trời Chính vậy, tình u ràng buộc khơng cịn quan trọng Quyên Sinh bi kịch hai người Tử Quân nặng nề, thảm thiết hơn, cô người nhạy cảm, lại không nhận thức thay đổi hai người, nhận thức lẽ tất yếu, muốn cho tình yêu bền vững phải biến đổi tình u Cuộc nhân lãng mạn, tình yêu biến mất, lời lẽ tiến nịch trước biến Giờ cịn lại đối diện với thân- kẻ thất bại đường tình đường tự khẳng định cá nhân mình, buộc phải bắt đầu lại hành trình Nhưng nàng cịn làm gì? Thất bại, xã hội, cha mẹ bạn bè không dung, buộc nàng trở đời cũ lối nàng quay nhà tủi nhục ê chề “Bây nàng biết từ sau, nàng việc chịu đựng uy nghiêm gay gắt mặt trời bố…và khinh bỉ lạnh lùng, lạnh lùng băng giá, người xung quanh Ngồi cịn hư khơng tất Mang gánh hư khơng nặng trĩu vai mà bước gọi đường đời, trước uy nghiêm ông bố khinh bỉ người xung quanh, hỏi cịn ngại hơn!”[ 3, tr 354] Ước mơ “xây dựng gia đình nhỏ chứa chan hy vọng” Tử Quân biến mất, chuyện lại cũ, thay đổi hai người bỏ nhau, Qun Sinh trở hội quán, nơi mà trước phát sinh nảy nở tình u: “Khi tơi trở đây, lại có gian phịng bỏ trống, chưa Vẫn cửa sổ hư hỏng ấy, hịe gần chết khơ tử đằng già cỗi cửa sổ…” [3, tr 334] Mỗi tác phẩm văn học nói riêng, tác phẩm nghệ thuật nói chung, năm tháng thế, chúng mang sức sống vượt không gian vượt thời gian Những tác phẩm tác phẩm chất chứa tư tưởng, nỗi niềm mang thở thời đại Tiếc thương ngày thế, biến động xã hội lúc giờ, trí thức đóng vai trị quan trọng vũ đài trị lịch sử Qua tác phẩm này, ta thấy Lỗ Tấn phân tích đặc điểm người trí thức Trung Quốc lúc ơm Trang ấp nhiều mộng đẹp, có lý tưởng, cầu tiến gặp thất bại dễ bị bi quan, chán nản, dao động cuối trở nên độc, phản lại lý tưởng chết dần chết mòn cách thảm hại Tử Quân Tiếc thương ngày nhân vật nữ trí thức mang đầy đủ đặc điểm Có thể nói Tử Quân nhìn thẳng, dám nghĩ, dám phát ngơn, dám hành động theo điều mà nàng cho Cùng với thay đổi xã hội thay đổi vai trò người phụ nữ Không thời trước, hôn nhân việc “Cha mẹ đặt đâu ngồi đấy”, Tử Quân không cần nhờ vào ơng mai bà mối, cho quyền tự u đương …có lẽ nữ sinh tươi trẻ sống khơng khí sơi đổi thay, thời đại sau phong trào Ngũ Tứ, lúc “Khổng giáo bị liệng qua cửa sổ”, với phóng khống lối sống nàng sống không phụ thuộc vào người khác Qua tan vỡ hôn nhân, phải Lỗ Tấn ngầm nêu vấn đề mang ý nghĩa thời đại sâu sắc: u cầu giải phóng cá tính mà tự hôn nhân giải đơn độc tách rời yêu cầu giải phóng xã hội Dù vậy, bày tỏ đồng ý với việc theo đuổi hạnh phúc cá nhân Tử Quân, Lỗ Tấn chưa đâu lối chân cho niên trí thức tiểu tư sản Trong hành động thực tế tư tưởng, Lỗ Tấn chưa có câu trả lời đích xác giai đương thời Vì mà Tử Quân rơi vào bi kịch tình u khơng lối Khi khơng cịn tình u, người ta sống để hy vọng tình u khác hồn thiện tốt đẹp đến, để ngày hơm khác hẳn ngày hơm qua theo nghĩa tích cực Nhưng Tiếc thương ngày mất, tình u khơng còn, lại bị xã hội đè nén, Lỗ Tấn chưa đường cho nàng tự bước phía trước mà lại buộc nàng phải trở với khuôn khổ cũ, mà khn khổ vốn nàng khơng hịa hợp chết nàng tất yếu quy luật đời, số phận “Số phận nàng định cho nàng phải chết cõi người khơng có tình u” [3, tr 356], nàng loay hoay số phận nghiệt ngã nằm im bi kịch tìm đường Trang Tác phẩm kết thúc bi kịch chết nàng, khiến người đọc khơng khỏi xót xa cho kiếp người trót mang thân phận nữ nhi Tuy nhiên, điều mà người viết đề cập phần trên, theo Lỗ Tấn hình dung, xã hội Trung Quốc “là nhà sắt, khơng có cửa… có nhiều người ngủ say không chết ngạt” với cách viết tay, nhà văn vĩ đại “lôi hết bệnh tật” người bất hạnh ra, “làm cho người ý tìm cách chạy chữa” [3, tr.8] Như vậy, qua ngòi bút Lỗ Tấn Tiếc thương ngày ta thấy rằng, âm hưởng bi kịch tình yêu nữ nhân vật mang tên Tử Quân người trai tên Quyên Sinh đọng lại lòng độc giả, nhà văn Quyên Sinh lên “tơi cần phải qn, nghĩ đến thôi, cần phải quên việc tiễn đưa Tử Quân vào quên lãng” [3, tr.358]; tất khứ, qua tác phẩm này, có nhìn cảm thông hơn, cảm thông với khứ để hiểu rõ hướng đến phát triển nhân cho người Và nói nhân vật Tử Quân tác phẩm Tiếc thương ngày góp phần khơng nhỏ chuỗi mắt xích viết tác phẩm viết người phụ nữ nhà văn Lỗ Tấn Lỗ Tấn thường phàn nàn “Trung Quốc khó thay đổi” ước mơ có “một roi to tướng” quất vào làm cho thay đổi Ở ngưỡng cửa thời đại, Tiếc thương ngày dù chưa làm cho số phận nhân vật nữ, tình yêu họ khỏi kết thúc bi kịch Dù vậy, chấp nhận với Tiếc thương ngày ông roi quất vào xã hội trì trệ Trung Quốc lúc giờ, góp phần làm cho chuyển phía trước [5, tr 84] Trang 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Xuân Định (2003), Nhân vật bất hạnh truyện ngắn Lỗ Tấn Trần Lê Hoa Tranh (2009), Từ Ngôi nhà búp bê H.Ibsen đến Tiếc thương ngày Lỗ Tấn theo nguồn http://www.khoavanhoc- ngonngu.edu.vn Truyện ngắn Lỗ Tấn (2010), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Hồ Thị Anh Thư (2009), Hệ thống hình tượng người phụ nữ truyện ngắn Lỗ Tấn Nguyễn Khắc Phi – Trương Chính (1987), Văn học Trung Quốc tập 1, Nxb Giáo dục Hà Nội Trang 11 .. .Bi kịch tình yêu Tử Quân “Tiếc thương ngày mất? ?? … Trong nghiên cứu mình, Phadeep nhận định “Lỗ Tấn nhà văn Trung Quốc trăm phần trăm Ông cống hiến... thương man mác vốn hiểu bi? ??t sâu sắc nhà Trang văn Cái hay Tiếc thương ngày lồng bi kịch tình yêu riêng tư vào vấn đề chung xã hội mà không thấy thô thiển, gượng ép Tử Quân gái lớn bước vào tình. .. đến với “Tiếc thương ngày mất? ?? ta lại bắt gặp người phụ nữ mới, đại diện cho tầng lớp tri thức xã hội Trung Quốc giờ, nhân vật Tử Quân với mối tình mang đầy đau thương bi kịch V.Hugo viết “Những

Ngày đăng: 09/06/2021, 09:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w