Qua tác phẩm, ta có thể nói như Dorothy Brewster và John Angus Burrell, đó là giọng văn dù rất nhẹ nhàng, nhưng không thể che giấu nổi tính cách nghiêm trọng của vấn đề được nêu ra. Fitzgerald đã đem nghệ thuật để diễn tả cái xã hội lộn xộn đó, vừa bạo tàn, vừa bệnh hoạn, làm cho chúng ta nhận thức được cái kỳ diệu của thi văn và đau thương của trắc ẩn và khủng khiếp. Và có thể nói rằng, cách xây dựng nhân vật, sự kiện trong tác phẩm của mình, đặc biệt dạng nhân vật của thế hệ mất mát, dưới sự ảnh hưởng của chủ nghĩa hiện đại, Fitzgerald “đã góp phần vào loại văn bi tráng” của nền văn học nhân loại đương thời – đã – đang – và sẽ mãi mãi để lại một dấu ấn đậm nét trong lòng độc giả.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đề tài: Dạng nhân vật “thế hệ mát” GATSBY VĨ ĐẠI GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Hiếu TP Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 05 năm 2014 MỤC LỤC Chương Đôi nét Chủ nghĩa đại “Thế hệ mát” thời đại nhạc Jazz Đôi nét Chủ nghĩa đại Thời đại nhạc Jazz 2.1 Bối cảnh xã hội .6 2.2 Con người thời đại với giấc mơ Mỹ “Thế hệ mát” .9 3.1 Khái niệm 3.2 Trào lưu 11 Chương “Gatsby vĩ đại” – sụp đổ dạng nhân vật thuộc “thế hệ mát” 2.1 Đôi nét tác phẩm tác giả 17 2.1.1 Tác giả 17 2.1.1.1 Đôi nét đời tác giả 17 2.1.1.2 Sự nghiệp văn học 18 2.1.2 Tác phẩm .19 2.2 Các dạng nhân vật thuộc “thế hệ mát” 19 2.2.1 Gatsby – Tấm gương phản chiếu “thế hệ mát”…………………………………………………………………20 2.2.2 Nick – Người kể chuyện thời đại 28 2.2.3 Daisy Tom – Những người thực dụng .33 2.2.3.1 Nhân vật Tom 33 2.2.3.2 Nhân vật Daisy 36 2.2.4 Jordan Baker – Phụ nữ đầu kỷ XX 40 2.2.5 Vợ chồng Wilson .41 2.2.5.1 Bà Myrle Wilson 41 2.2.5.2 Ông George B Wilson 42 2.2.6 Meyer Wolfshemim 43 Tiểu kết .45 Chương Nghệ thuật xây dựng nhân vật “thế hệ mát” 3.1 Thủ pháp xây dựng nhân vật 46 3.1.1 Thủ pháp xây dựng nhân vật qua miêu tả 46 3.1.2 Thủ pháp nhân vật qua lời thoại nội tâm .47 3.2 Thủ pháp châm biếm 49 3.2.1 Châm biếm mặt tương phản 49 3.2.2 Châm biếm giọng giễu nhại 53 TỔNG KẾT 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 CHƯƠNG ĐÔI NÉT VỀ CHỦ NGHĨA HIỆN ĐẠI VÀ “THẾ HỆ MẤT MÁT” TRONG THỜI ĐẠI NHẠC JAZZ Đôi nét chủ nghĩa đại Hiện đại (modernus tiếng Latin Với gốc từ modo nghĩa “bây giờ”) khái niệm mang tính loại hình lịch sử, giai đoạn sau giai đoạn trung đại Đó thời kỳ xã hội có nhiều chuyển biến Đó xã hội mà chủ nghĩa lý đề cao, phát minh khoa học giúp người ta tin vào tiến người, khả tư giúp cho người ta hiểu kiểm soát giới khách quan Dân cư xã hội đại dân cư động, thể chất lẫn xã hội Đa số từ điển thường định nghĩa “hiện đại” thuộc tính tượng vật thuộc thời đương đại Ngoài ra, đại dùng để giai đoạn lịch sử cụ thể Với nghĩa “hiện đại” thuộc thời chủ thể phát ngơn, ta nói thời có giai đoạn đại Song “hiện đại” cịn có nghĩa quan trọng ln nhấn mạnh “sự đổi mới”, đối lập hay đoạn tuyệt với khứ Theo tác giả Trần Thị Phương Phương xã hội truyền thống, thành viên thường sống hệ cha ông, người đại sống nơi khác, khơng sống nơi họ sinh ra, có nghề nghiệp khác, thuộc nhóm xã hội khác so với cha ơng Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế công nghiệp, nhịp sống người xã hội địa trở nên nhanh hơn, căng thẳng so với người xã hội nông nghiệp truyền thống Chủ nghĩa đại (modernism) khái niệm có liên quan với thời đại, dùng để loạt trào lưu nghệ thuật khác nhau, từ chủ nghĩa: Ấn tượng, Tượng trưng, Biểu hiện, Đada, Siêu thực, Lập thể, Trừu tượng, Hiện sinh đến : tiểu thuyết Dịng ý thức, tiểu thuyết Mới Có thể thấy “chủ nghĩa đại” phong trào đổi văn học nghệ thuật diễn chủ yếu phương Tây (châu Âu châu Mỹ) phạm vi rộng lớn khoảng thời gian từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX; loạn chống lại giá trị bảo thủ chủ nghĩa thực diễn lĩnh vực văn học, nghệ thuật tạo hình, âm nhạc, phim ảnh kiến trúc… Tất có khuynh hướng thể ngược với chủ nghĩa Hiện thực Cơ sở tư tưởng chúng dựa trào lưu triết học tâm: Chủ nghĩa Nietzche, thuyết Trực giác, Phân tâm học, Hiện tượng học, chủ nghĩa Hiện sinh Tất đề cao chủ quan, chống lại lý; hay nói cách khác, từ cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, chủ nghĩa thực dần vị đời sống văn học, nghệ sĩ quan sát mà thể cảm thấy; không nhìn mà chủ yếu tưởng tượng; khơng cần theo logic thông thường mà theo logic cảm xúc Và lúc ấy, chủ nghĩa đại trào lưu mẻ đối lập với chủ nghĩa thực, với tác gia tiêu biểu Baudelaire, Rimbeau, Oscar Wild, …Và tác phẩm tiêu biểu cho thấy ảnh hưởng mạnh mẽ từ Chủ nghĩa đại phương Tây, tác phẩm The great Gatsby (Gatsby vĩ đại), tác giả Francis Scott Key Fitzgerald Có thể thấy chủ nghĩa đại cách đánh giá lại nguyên lý triết học nghệ thuật kỷ XIX, khuynh hướng văn học đại chủ nghĩa dù không đồng với nhau, song chúng có điểm chung, hành trình kiếm tìm hình thức nhìn người vị trí giới Và với ảnh hưởng lớn từ Chủ nghĩa đại, tác phẩm văn học, nghệ thuật đem đến cho nhân loại nhìn độc đáo, đầy mẻ Và giới nhân vật tác giả F.S.Key Fitzgerald qua tác phẩm Gatsby vĩ đại thời đại nhạc Jazz minh chứng điển hình Thời đại nhạc Jazz 2.1 Bối cảnh xã hội Thế chiến I (1914 – 1918) chiến tranh giới nổ phạm vi rộng lớn, lôi kéo nước tư chủ yếu tham gia Đây chiến tranh phi nghĩa cá nước đế quốc tiến hành Cuộc chiến tranh gây tổn thất nặng nề cho bên tham chiến, hàng triệu người chết, hàng triệu người chịu hậu chiến tranh bệnh tật, nạn đói thiếu thốn….Trong thảm họa khơng thể đo lường thống khổ xao động tâm lý người Từ nợ năm 1860, đến năm 1914, nước Mỹ trở thành quốc gia thịnh vượng kể từ Chiến tranh Thế giới Thứ nhất, nước Mỹ trở thành cường quốc giới Nền cơng nghiệp hóa lớn mạnh gây ảnh hưởng Sau chiến tranh Hoa Kỳ lên cường quốc nước Châu Âu lại kiệt quệ hồn tồn Chiến tranh làm lay chuyển niềm hy vọng công việc, châu Âu hịa bình giới phát triển tự do, khoa học…Có thể nói đại chiến I làm nảy sinh thất vọng, chán ngán xã hội Vấn đề đặt có chiến tranh? Người ta thấy chiến tranh phi nghĩa, hy sinh vơ ích, thổi phồng chiến thắng dối trả nhấn chìm mát Lớp niên Mỹ lo vào sống với đơla phủ đầy mọt cách vơ nghĩa cịn giới trẻ Châu Âu khơng thể khỏi tâm trạng hoang mang sau chiến tranh kết thúc Francis S Fitzgerald (1896-1940) gọi thời đại nước Mỹ mà sống kỷ nguyên nhạc Jazz với định nghĩa: “Kỷ nguyên kỷ nguyên hệ mới, lớn lên để thấy tất thần minh chết, tất chiến tranh kết thúc, tất tín ngưỡng người bị khuynh đảo”1 Giai điệu thâm trầm mà náo động, êm mà cuồng nhiệt Jazz tinh thần thời đại, nơi ông sống với thành công rực rỡ tài văn chương vật lộn với mưu sinh, với cõi người vơ tình, phù phiếm Mọi thứ thời đại khuấy đảo, khơng cịn bình n, trộn lẫn đỉnh cao vỡ mộng đau đớn, ước ao thực phũ phàng Thời đại kỷ XX thời đại hệ lớn lên để thấy tất thần linh chết, tín ngưỡng người bị khuynh đảo đổ vỡ Con người hết nơi bấu víu để hy vọng Thế hệ niên trẻ Mỹ tìm đến tiền cứu cánh tất khơng thể cứu tư tưởng, tình cảm lý tưởng người bị sụp đổ Thế hệ trẻ Phương Tây loạn, giận vỡ mộng với chiến tranh tàn khốc, với hệ trước có trách nhiệm chiến tranh với điều kiện kinh tế khó khăn sau chiến tranh Trong thời đại đó, người ln bị bao trùm tâm trạng trống rỗng phù phiếm 2.2 Con người thời đại với giấc mơ Mỹ Lớp niên “nổi loạn” phút chốc biến đời thành chơi bất tận, bất chấp hậu lòng họ rỗng tuếch trống trải Họ người Mỹ tiêu biểu, giàu có, xơng xáo, thực dụng cách trơ Dẫn theo Hữu Ngọc - Hồ sơ văn hoá Mỹ NXB Thế giới, 2000 trẽn thấm nhuần ý thức rằng, đời có sai trái tuyệt vọng Họ tìm đến tiền bạc quyền để mong tìm hạnh phúc tất vỡ mộng Scott Fitzgerald gọi thời đại “thời đại nhạc Jazz” nhạc Jazz có tính xúc cảm bng lỏng, thoải mái, phù hợp với tinh thần thời đại ông Những nhạc Jazz mang lại vui vẻ, chống lại quy ước cố hủ, vốn có xã hội, phủ nhận công thức sống sau có phần biến tướng khuynh hướng trụy lạc hệ niên Mỹ kỷ XX Những nhạc Jazz loạn thỏa mãn tình cảm lớp niên Mỹ, họ buông lỏng điệu nhạc, ánh đèn Say mê bên ly rượu chìm ngập vào buổi tiệc vơ bổ với hy vọng tìm thấy ý nghĩa sống Nhưng dường họ lao vào sa đọa nhận đơn khơng ngi, khơng lấp đầy Họ thấy trống trải cô đơn hòa nhập vào sống Dường “thời đại nhạc Jazz”, người ta cố phủ nhận thực tế phủ cho lớp màng mờ ảo – giới ảo – giấc mơ Mỹ Nhà văn James Truslow Adam lần sử dụng cụm từ “giấc mơ Mỹ” Thiên hùng ca Mỹ (Epic of America) năm 1931 Người Mỹ tự hào Thiên hùng ca, đất Mỹ đứa trẻ khơng phải nhà dịng dõi có hội thành đạt, người da màu trở thành tổng thống cộng đồng da trắng, người phụ nữ nắm quyền lực trị… Giấc mơ Mỹ tưởng chừng trừu tượng trở nên cụ thể, gần gũi với cá nhân, với Gatsby đổi đời tình u Giấc mơ Mỹ mang đến cho người quyền tự do, muốn khảng định xà hội theo Bản tuyên ngôn Mỹ “Mỗi người sinh có quyền bình đẳng…quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Fitzgerald phát giới hoang tưởng phồn thịnh giả tạo vật chất Đấy vấn đề chung xã hội Sự tăng trưởng nhanh chóng kinh tế Hoa Kỳ (do bn bán vũ khí Thế chiến I) điều kiện dễ dàng tạo cho người ta ảo tưởng Lớp niên Mỹ dần rơi vào sống vơ nghĩa vật chất giới trẻ Châu Âu lại trăn trở với khủng hoảng tinh thần Mọi thần thánh khơng cịn người hy sinh, bao nhà cửa tan nát tiếng bom đạn chiến tranh Fitzgerald tổng hợp đưa họ vào tác phẩm “Gatsby vĩ đại” hệ chiến tranh “Thế hệ mát” 3.1 Khái niệm “Thế hệ mát” hiểu nôm na người trải qua chiến tranh Thế giới thứ I (1914 – 1918) Đó khơng người trực tiếp tham gia chiến mà người sống thời đại đó, bị ảnh hưởng hệ Thế chiến Sau đó, họ khơng thể hịa nhập với sống Sự vỡ mộng tín ngưỡng, niềm tin, người khiến họ niềm tin vào thứ Họ sống theo cách riêng họ, theo suy nghĩ họ điểu xã hội áp đặt “Thế hệ mát” – tên dùng để phận trí thức, nghệ sĩ khơng Mỹ mà châu Âu từ sau Thế chiến I Về nguồn gốc, họ nghệ sĩ, trí thức, niên trở về, mang chấn thương tinh thần, phủ nhận xã hội tư Đó hệ niên lớn lên vào năm tháng chiến tranh đế quốc Họ lính làm tròn nghĩa vụ với đất nước mơ hồ cảm thấy tính chất phi lý chiến tranh điều ngang trái khác xã hội Sự khủng hoảng tinh thần ngày trầm trọng bám riết lấy niên chán chường, mệt mỏi từ chiền trường trở Thiếu cấu truyền thống, bền vững giá trị làm người, người ta đánh ý thức thân Một chỗ dựa gia đình; mơi trường xã hội ổn định; ý thức yêu nước; giá trị đạo đức chiêm nghiệm cá nhân – tất điều bị chiến tranh Thế giới thứ I hậu làm băng hoại Mặt khác, cịn người thuộc lớp niên trẻ họ không chấp nhận chiến tranh phi nghĩa không lý giả sống Hoặc họ loay hoay tìm để khẳng định mình, họ lao vào sống hoang đàng với rượu đôla, họ lầm lũi với kế sinh nhai Khái niệm “thế hệ mát” có nội hàm rộng, lúc đầu để phận trí thức Châu Âu, phát triển với nhiều tác giả khác Nó miêu tả sống trải qua thời đại chiến, nạn nhân trực tiếp hay gián tiếp Thế chiến khơng thể hịa nhập với sống Sự đổ vỡ lý tưởng tạo nên “thế hệ mát” văn học Con người thuộc hệ khơng cịn niềm tin vào điều mà hệ trước tin tưởng Những ước muốn người thuộc “thế hệ mát” giấc mơ khơng có thực Họ muốn tự tuyệt đối để làm khơng biết Cuộc sống họ khơng có mục đích phẫn uất tạo nên thử thách ghê gớm Các niên trí thức thuộc hệ khơng cịn ngồi buổi tiệc rượu trai gái Hình ảnh thập niên 20 thời kỳ theo đuổi khối lạc vơ nghĩa Họ tìm mục đích sống từ điều vô nghĩa: rượu, tiệc, đôla, trai gái vụ làm ăn phi pháp…Người ta khơng thích hiệu chiến tranh làm cho tinh thần quốc 10 mộng tình u vỡ mộng giấc mơ Mỹ Nhân vật Nick có mơ ước thời đại chứng kiến đời số phận Gatsby nhanh chóng từ bỏ ước mơ làm giàu trở quê hương Bà Myrle Wilson mang giấc mơ Mỹ to lớn, bà chuốc lấy vỡ mộng người tình quay lưng Đó nhân vật mang giấc mơ Mỹ, cịn lại nhân vật quay lưng với xã hội Tom, Daisy, Jordan Baker,…họ người sống khơng có mục đích, tâm tưởng kẻ quý tộc thượng lưu kỷ XIX hoài nuối tiếc thời vàng son khứ mà khơng thể chấp nhận xã hội Khơng có nhân vật kể tên mà cịn nhân vật khác tác phẩm Đó cô Catherine, em gái bà Wilson, ông bà McKee, hàng xóm đơi tình nhân Tom bà Wilson, cịn gái nhận thư Nick thói quen với dịng chữ ký tên “Anh u em” sáo rỗng….Hàng loạt nhân vật có tên khơng có tên, họ đại diện cho mặt, khía cạnh khác “thế hệ mát” Dưới ngòi bút tác giả, họ lên sinh tranh chân thực sinh động cho xã hội đầu kỷ XX Một xã hội bấn loạn với “tơi” đơn khơng thể hịa nhập xã hội Đại chiến I phá hủy niềm tin họ Mỗi nhân vật có nét riêng cho số phận, nét chung lớn họ thấy cô đơn, “tôi” cô đơn bao trùm tất nhân vật bao trùm lớp hệ niên lúc Họ cố tìm nét chung với xã hội dường cố tìm kiếm họ cảm thấy cô đơn, tuyệt vọng, thấy xa lạ, chán chường xã hội họ sống 45 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT CỦA “THẾ HỆ MẤT MÁT” 3.1 Thủ pháp xây dựng nhân vật Hệ thống nhân vật tác phẩm tương đối đa dạng, nhân vật xuất với hệ thống đặc điêm riêng biệt Có nhân vật miêu tả chi tiết song có nhân vật mà ta tiếp cận họ qua lời thoại nội tâm 3.1.1 Thủ pháp xây dựng nhân vật qua miêu tả Người dẫn chuyện Nick Caraway dẫn vào chương một, lời miêu tả Tom “lực lưỡng, tóc màu vàng rơm, khóe miệng tàn nhẫn dáng điệu ngạo mạn Đôi mắt long lên xấc xược áp đảo gương mặt làm cho Tom lúc hăng chúc đầu phía trước…Hai bắp chân nhét chặt căng đơi ủng bóng lống đến mức gần làm đứt tung dây buộc giày….những bắp thịt lên cuồn cuộn…” Qua lời miêu tả chi tiết để Nick nhận định “Đây thể có sức mạnh ghê gớm, thân tàn bạo” Điều dự báo trước cho việc mà làm phần tơ thêm cho giàu có q cỡ, thể kiểu cách thượng lưu kệch cỡm Đến Daisy, cô ta mang vẻ đẹp “gương mặt nàng âu sầu diễm lệ với nhiều điểm sáng lấp lánh: đơi mắt long lanh, khóe miệng nồng nàn lóng lánh Nhưng giọng nói nàng có sức quyến rũ mà đem lòng yêu nàng khó quên” Vẻ đẹp ngây thơ sáng lý giải mối tình si mà Gatsby dành đời để nhớ thương nàng, dành khối tài sản để mong có nàng Nhưng nét đẹp vừa mang ngây thơ sáng lại vừa mang nét giả tạo Giả tạo khơng bề ngồi mà 46 nhân cách lối sống Vẻ đẹp mong manh đối lập với vẻ đẹp “béo, mũm mỉm, đa tình…có sức sống hừng hực” bà Wilson, người tình Tom Sự miêu tả đối lập vừa tôn vinh lên nét đẹp Daisy vừa khiến đọc giả ngỡ ngàng thích thú với người tình nhân Tom Đưa đối lấp hai người với hai cách sống để làm rõ giấc mơ Mỹ họ Daisy bà Wilson mong giàu có, với Daisy giàu có phải giàu có độ, vững chắc, đủ để cung phụng nàng bà hồng, cịn với bà Wilson đơn giản lần thức bước lên tầng lớp quý tộc thượng lưu tránh xa, thoát khỏi lớp bụi mù thung lũng tro chồng bà Gatsby Nick miêu tả cách sơ sài “một gã lưu manh sang trong, tuổi trạc ba mốt ba hai, lời lẽ cầu kỳ gần đến chỗ phi lý” không giống Nick nghĩ “một người đàn ông béo tốt, tuổi khản trung niên” Ta thấy đây, việc miêu tả theo ý đồ tác giả, với nhân vật có nội tâm nhân vật miêu tả cách sư sài để khắc họa nội tâm dùng vẻ bề ngồi, cịn với nhân vật Tom, Daisy, bà Wilson lại dùng nhiều miêu tả ngoại hình để khắc họa chân dung nhân vật Đó nhân vật sống lối sống thực dụng, khơng mục đích sống, khơng biết làm đâu, biết tơ vẽ cho thân vẻ bề ngồi mà 3.1.2 Thủ pháp xây dựng nhân vật qua lời thoại nội tâm Cũng theo mạch phân tích trên, ta thấy tuyến nhân vật có nội tâm taọ dựng nên chiêm nghiệm, suy ngẫm cho tác phẩm Nếu nhân vật Tom Daisy nhân vật điển hình cho lối sống thực dụng Gatsby Nick lại hai đại diện cho người tính tốn cho bước 47 Nhân vật Gatsby với “lời lẽ cầy kỳ gần đến chỗ phi lý”, kẻ bước chân vào giới thượng lưu, bước tập tễnh tập theo lối ăn, lối nói kẻ thương lưu “Vợ ông chưa yêu ông, ông nghe rõ khơng? Nàng lấy ơng lúc nghèo nàng không chờ đợi Đó sai lầm ghê gớm, lịng, nàng u có tơi” Câu thoại nỗi lòng Gatby, đời chực trào nhiêu Anh ta mong đợi hy vọng, người yêu đương mù quáng, dám làm tất tình yêu Điều làm khiến đọc giả cảm phục anh khinh ghét người vi phạm pháp luật, kẻ phá hoại hạnh phúc gia đình người khác Vẻ ngoại hình phát họa đôi nét, đọng lại sau tác phẩm, khơng phải người ta nhớ đến anhnhờ ngoại hình anh mà tình yêu mù quáng anh dành cho Daisy hết anh làm thứ để có tình u Nếu nhân vật Gatby cịn có vài nét miêu tả ngoại hình với nhân vật xưng tơi, tác giả hồn tồn không miêu tả Chỉ thông qua nhận xét, nhận định nhân vật nhân vật khác ta hiểu tính cách nhân vật “Tơi tha thứ cho mà có thiện cảm với được, tơi hiẻu việc làm hồn tồn đáng…Họ kẻ vơ tâm – Tom Daisy – họ đạp phá tan tành thứ, cải lẫn người rút ẩn náu tiền bạc họ dửng dưng mênh mông họ…để mặc cho kẻ khác dọn dẹp cảnh hỗn độn mà họ gây ra…” Hay với Gatsby lần gặp mặt nhân vật đưa nhận định “Tơi sẵn sàng chấp nhận khơng chút hồi nghi có bảo Gatsby xuất thân miền đồng lầy bang Louisana khu East Side bình dân New York”, lần đầu nghe Gatsby vể lai lịch mình, Nick nghĩ “tơi tự hỏi 48 khơng biết xét cho phải có nham hiểm người anh” Mọi diễn theo câu chuyện Nick anh nhận “Tôi vừa lại bên vừa lại bên ngoài, vừa ngỡ ngàng sung sướng, vừa ngán ngẫm trước vẻ đa dạng không sống” Nick dường nhân vật lý trí tác phẩm, đối diện với vấn đề cách bình tĩnh lý giải theo cách riêng anh Con người hiểu “Bây thấy câu chuyện xét cho câu chuyện miền Tây – Tom Gatsby, Daisy Jordan với người miền Tây, có lẽ chúng tơi mắc chung nhược điểm đấy, làm chúng tơi khơng thể thích nghi với sống miền Đơng cách khó nhận ra” Dường tất nhân vật không nhận sai lầm mình, họ theo đường họ chọn cách mù quáng bất cháp hậu Chỉ riêng đường Nick có tính tốn anh tỉnh táo nhận miền Đơng khơng phải vùng đất mà anh làm giàu nghề chứng khoán anh nghĩ, anh trở miền Trung Tây – nơi thuộc anh nơi anh thuộc Đó nơi anh “dấn lên phía trước mà khơng bị đẩy lùi dĩ vãng” 3.2 Thủ pháp châm biếm Nghệ thuật châm biếm đặc sắc Fitzgerald đóng góp nhiều thành công tác phẩm làm tăng thêm sức mạnh tố cáo, phơi trần thực trạng xã hội, phản ánh sâu sắc trình tự tiêu huỷ thời đại 3.2.1 Châm biếm mặt tương phản Bao trùm lên nhân vật hình tượng tiểu thuyết Gatsby vĩ đại tranh với hai mặt tương phản rõ rệt sáng - tối, trữ tình mộng mơ lố bịch trơ trẽn, đối lập từ hình thức bên ngồi đến đời sống 49 tâm hồn nhân vật, đối lập giấc mơ đẹp thực dang dở, bi kịch Tính chất tương phản nhiều hình tượng, chi tiết làm bật lên phù phiếm giả dối, vô nghĩa nhiều người bay bổng với ảo tưởng lãng mạn có nhiều người phải ngụp lặn bụi đời khổ ải Sự tương phản thấy từ hai vùng đất hình trứng Long Island Có “tương phản kỳ quặc bi thảm hai nơi” : Toà nhà đồ sộ Gatsby, biệt thự lộng lẫy Tom Daisy nhà Nick 80$ tháng Gatsby bữa tiệc linh đình nhà khổng lồ minh chứng cho xa hoa khơng thể tả, đối lập cách xa lạ thung lũng tro bụi đường đến New York: “cả vùng thung lũng bị chìm ngập lớp bụi dầy xám tro, trông chẳng khác trang trại quái đản, nơi tro mọc lên lúa mì, thành gị, thành đống, thành vườn tược kỳ quái, nơi tro mang hình ngơi nhà, ống khói lị sưởi khói toả từ ống khói ấy, cuối với cố gắng vượt bậc, mang hình người xám ngoét lờ mờ di dộng chực khuỵu ngã bầu không khí mù mịt” Vùng đất đựng đầy tro hỏa táng với đám mây hình thù kỳ dị, người nhợt nhạt, chìm tro bụi, hình ảnh cửa hiệu sửa xe nghèo nàn xơ xác Wilson vẻ nhu nhược, xanh rớt, yếu đuối tương phản rõ rệt với biệt thự lộng lẫy, Rolls Royce dùng xe buýt đưa đón khách đến dự tiệc suốt ngày đêm, đèn đuốc sáng trưng, âm rộn rã, bao q ơng q bà sang trọng, khoẻ mạnh Khi nói đến giới thượng lưu chìm ngập vào buổi tiệc vô bổ, nhà văn sử dụng từ ngữ, cách miêu tả vẻ đạp sang trọng hào nhoáng xa xỉ Họ có tư tưởng hưởng thụ 50 sống, hưởng thụ thú vui vô bổ tìm ý nghĩa đích thực sống Họ tham gia tiệc tùng đêm không cần biết chủ nhân buổi tiệc ai, mục đích buổi tiệc gì? Cũng khơng rõ lai lịch người tham gia tiệc? Ở tuyến nhân vật khác, nhà văn khắc họa hình ảnh nghèo nàn đường Nó đại diện cho người nghèo khổ Thung lũng tro Đằng sau lớp tro bụi kiếp sống người “nhu nhược, có nước da xanh rớt” Họ sống với nghèo cam chịu nghèo cách đáng thương Họ sống lớp tro bụi bị lớp tro bụi vùi vào sâu bên khơng thể vươn xã hội thay đổi ngày Sự đối lập môi trường sống đến đối lập người hai môi trường khác nhau, khắc họa đâm nét số phận người lầm lũi thung lũng tro Ở khía cạnh khác việc khắc họa nhân vật, ta thấy ngòi bút tác giả việc miêu tả nhân vật có ý đồ nghệ thuật riêng mang tính đối lập làm bật tính cách người Nhân vật Gatsby anh chàng trở từ ngày tháng tham gia quân đội Anh ta có chức tước phong hàm cao Vậy kết luận người rèn luyện tu dưỡng đạo đức từ quân đội Người đọc mong muốn anh làm giàu nằng đôi bàn tay, trái lại đường làm giàu anh lại đường bất chính, phi pháp luật Anh ta khao khát có Daisy, đời chạy theo tình yêu tuyệt vọng Bao nhiêu việc phấn đấu đời khơng ngồi mục tiêu tình u với nàng xinh đẹp Nhưng ngày gặp lại Daisy, anh thực vỡ mộng tình u mộng tưởng khơng có thật khơng thể có Anh vỡ mộng giấc mộng to lớn đời anh Có thể nói, đời nhân vật Gatsby chuỗi đối lập Sự đối lập liên tiếp tăng tiến khiến anh khơng hẳn 51 gọi “nhận ra” mà gọi “vỡ mộng” Những giấc mộng đẹp tan tành, anh thấy đời vô nghĩa Sự đối lập mặt tương phản việc nhân vật vỡ mộng đau đớn lớp người muốn vươn đến hạnh phúc qua phương tiện vật chất Đó đối lập giấc mơ đẹp, lãng mạn thực cay đắng Gatsby mơ mộng ảo tưởng tình yêu nàng Daisy, nghĩ chiếm lại nàng khiến anh nàng Những ảo tưởng đẹp đẽ tâm tưởng Gatsby lại xa lạ hoàn toàn với đời thực Ngay anh cơng phu tìm cách để gặp lại Daisy, anh xúc động luống cuống gặp nàng cảnh cố nhân hội ngộ tưởng vơ trữ tình lại đầy vẻ hài hước, giễu cợt Nàng Daisy xinh đẹp duyên dáng với nụ cười giả tạo, cảm động vờ vĩnh, cuối nghẹn ngào chồng áo sơ mi đắt tiền Gatsby Giấc mơ Gatsby khác Myrtle - người tình Tom Bà ta mong đổi đời, thoát khỏi anh chồng nghèo yếu đuối mà bà ta khinh bỉ rốt Myrtle đồ chơi tay Tom Chuyến lên New York tưởng vui vẻ, hạnh phúc, ngờ lại kết thúc bi thảm Ảo tưởng vỡ mộng, hai tuyến đối lập song song phương diện ý nghĩa truyện Nó phản ánh xã hội thực dụng, chạy theo kim tiền tính bi kịch thân phận người Ngồi ra, tác phẩm cịn tạo dựng số hình ảnh tương phản như: trời yên tĩnh, cảnh đêm diễm lệ thơ mộng nơi vườn nhà Gatsby với âm hỗn độn, hình người ngả nghiêng buổi tiệc linh đình; ồn ào, đông đúc khách khứa, ngập tràn thức ăn, bia rượu, trò chơi với trống rỗng ùa từ cửa sổ, cửa lớn nhà hình bóng trơ trọi Gatsby lúc tiệc tàn cho ta thấy cô đơn nhân vật Gastby, 52 dù có chủ nhân buổi tiệc đêm cũn khơng thể hòa nhập với xã hội thượng lưu mà bóng trơ trọi 3.2.2 Châm biếm giọng giễu nhại Fitzgerald khai thác nghệ thuật cường điệu hố để làm tăng thêm tính lố bịch, phù phiếm giả dối người xã hội, tô đậm cho giới nhân vật bát nháo khơng thể hịa nhập vào cuộ sồn thực Cảnh tượng tiệc tùng nhộn nhịp, xa xỉ với vị thượng lưu, quý tộc đến đến thỏa thích uống rược, đến tán tỉnh nhau, vui chơi, nhảy múa…Phần lớn họ người không mời, không quan tâm đến vị chủ nhân lại “cư xử theo phép xử công viên giải trí”, “Khách có đến mà chẳng gặp chủ nhân Họ đến dự vui với hồn nhiên coi giấy vào cửa” Hình ảnh hài hước cô ca sĩ vừa hát vừa khóc “những giọt nước mắt lăn xuống má khơng chảy thành dịng chạm phải hai hàng mi tơ chì đậm chúng ngả sang màu mực chảy tiếp từ từ thành rãnh nhỏ đen đen”, cô gái hay quý bà giả vờ ngã vào vòng tay người khác hay vị khách mắt cú vọ say khước thư viện ngạc nhiên chồng sách thật, giấy bồi “anh chàng nhà dàn cảnh ngoại hạng Không chê vào đâu được! Trông giống thật biết bao” lột tả hết tính chất giả tạo, rỗng tuếch, bát nháo Câu chuyện chàng Gatsby cố ngoi lên xã hội thượng lưu, kể hoạt động phi pháp, lại mơ mộng giành tình u thứ cho tượng trưng cho hạnh phúc: biệt thự khổng lồ, buổi tiệc tùng xa hoa, đông đúc, chồng áo sơ mi nhiều màu, nhiều kiểu đắt tiền… “Gatsby nhân vật truyện hoang đường lạc vào tiểu thuyết, niên điển hình tỉnh lên mà muốn trở thành ông thị trưởng, muốn đánh thức Hằng Nga ngủ 53 rừng hôn”1.Fitzgerald cường điệu đến nhẫn tâm, cạn kiệt tình người đám tang chàng Gatsby hào phóng Chi tiết điện thoại bất ngờ tưởng để chia buồn với mục đích nhờ gửi đơi giày tennis để kịp cắm trại vị khách ăn dầm ngủ dề nhà Gatsby tô đậm thêm tính châm biếm, giễu cợt chua xót, bi kịch thân phận người Giọng châm biếm Fitzgerald tỏ trầm tĩnh, khách quan Nhân vật tiểu thuyết miêu tả với giọng điệu giễu nhại Daisy xinh đẹp tập trung ý qua điệu cười hồn nhiên vờ vĩnh, giọng nói uốn lượn “trong trẻo giả tạo”, “chứa đầy tiền bạc” nàng Ông Wolfsheim nhỏ bé, mũi tẹt, đầu to, mắt ti hí miêu tả gắn với mũi: “nhìn tơi với hai túm lơng mũi thò dài”, “hếch mũi biểu cảm”, “cái mũi ông Vôsim bắn vào tia giận dữ”, “hai cánh mũi ông ta quay sang chiều quan tâm”, “cái mũi bi thảm ông run run”.v.v Toàn chân dung hài hước, châm biếm Ngay với Gatsby, nhân vật xưng tơi có nhìn giễu nhại lần nghe Gatsby kể đời Nhưng giọng giễu nhại thay giọng đồng cảm chia sẻ có phầm khâm phục “Bọn họ lũ khơng Mình anh cịn đáng giá lũ gộp lại” Con đường vươn lên khát vọng anh, chết vô nghĩa lý, tất phản ánh bi kịch lớn thời đại, giấc mộng Hoa Kỳ sụp đổ trước phát đại bác văn minh vật chất Charles E Shain- Những bậc thầy văn chương giới NXB Lao động 2006 54 TỔNG KẾT Fizgerald phác họa tác phẩm qua ảnh hưởng định chủ nghĩa tái nên thời đại nhạc Jazz với điệu nhạc quay cuồng xã hội hỗn loạn Khi xã hội phát triển không ngừng đạt đến đỉnh cao lúc giá trị đạo đức xã hội đổ vỡ Nhà văn phát giới hoang hoải phồn thịnh vật chất Đấy không vấn đề riêng cá nhân mà vấn đề chung thời đại Sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng Hoa Kỳ điều kiện dễ tạo cho người ta ảo tưởng Nhưng miền Đông nơi Nick tìm đến với hy vọng làm giàu khơng có sống xa hoa mà cịn có đổ vỡ giá trị đạo đức Hệ thống nhân vật Gatsby vĩ đại chia làm nhiều tuyến, tuyến có nhân vật tiêu biểu điển hình để mơ nên xã hội châu Âu đầu kỷ XX Đó người chinh chiến vỡ mộng giá trị ngày tháng chiến đấu không tồn Xã hội gạt người lính ngồi xã hội, đường hịa nhập trở lại họ khó khăn vạn lần lúc họ hăm hở vác súng chiến trường Đó cịn người thực dụng, buồn chán xã hội lao vào tiệc tùng, rượu đơla Thế giới họ khơng ngồi tiệc mối quan hệ giới, chẳng để làm chẳng ích Họ hồi niệm qua khứ vàng son qua Trong tác phẩm, xuất nhiều người thuộc dạng nhân vật này, họ xuất đông đủ buổi tiệc nhà Gatsby dù có mời hay khơng mà tiêu biểu vợ chồng Tom Daisy Bức tranh xã hội đơn sắc thiếu màu xám thung lũng tro người Nhà văn khơng miêu tả chi tiết nét mặt nhân vật, ông vẽ khói bụi mù mịt bao quanh đời số phận họ Họ 55 thái cực riêng biệt, tách hẳn với miền Đông xa hoa với người nhu nhược cam chịu với số phận mình, người ln song hành xã hội bị xã hội lãng quên cách tàn nhẫn Việc miêu tả tranh chân thật sống động xã hội châu Âu đầu kỷ XX, Fitzerald cho ta tháy toàn cảnh người xã hội đại họ hòa vào xã hội mà nạn nhân xã hội Tập hợp người hệ gọi “thế hệ mát” Mỗi người “thế hệ mát” đề cố gắng tìm cho đường theo hướng chung xã hội họ nhận cô đơn xã hội nhộn nhịp mà thơi Mỗi nhân vật xây dựng có chủ ý tác giả Có nhân vật miêu tả chi tiết ngoại Tom, Daisy…đó người bên bên mang đầu rỗng tuếch Họ sống thói quen có ý nghĩa Song song có nhân vật tác giả ý miêu tả thông qua nội tâm lời thoại nhân vật xưng tơi, hay Gatsby…là nhân vật mang lý tưởng giấc mơ Mỹ to lớn vỡ mộng giấc mộng Mặt khác nhà văn Fitzerald dùng ngòi bút châm biếm xã hội thượng lưu trọc Ơng vừa châm biếm dựa chi tiết đối lập vừa châm biếm giọng giễu nhại khiến tiến cười thêm sâu cay cho xã hội Kết thúc tác phẩm động lại dường câu chuyện nhân vật tác phẩm mà thông qua số phận nhân vật ta nhận điều gì? Ta làm cho sống? Ta xã hội này? Và ta phải làm gì? Sự đơn “tơi” kỷ XX không mang đến đỗ vỡ giấc mơ nhân vật “thế hệ mát” mà cịn giúp có dịp nhìn nhận lại số phận đời 56 mình, xem có phải Gatsby, Tom, Daisy, Nick…Qua tác phẩm, ta nói Dorothy Brewster John Angus Burrell, giọng văn dù nhẹ nhàng, che giấu tính cách nghiêm trọng vấn đề nêu Fitzgerald đem nghệ thuật để diễn tả xã hội lộn xộn đó, vừa bạo tàn, vừa bệnh hoạn, làm cho nhận thức kỳ diệu thi văn đau thương trắc ẩn khủng khiếp Và nói rằng, cách xây dựng nhân vật, kiện tác phẩm mình, đặc biệt dạng nhân vật hệ mát, ảnh hưởng chủ nghĩa đại, Fitzgerald “đã góp phần vào loại văn bi tráng” văn học nhân loại đương thời – – – mãi để lại dấu ấn đậm nét lòng độc giả 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bắc, Văn học Mỹ, NXB ĐH Sư phạm, 2003 Lê Huy Bắc, Đặc trưng truyện ngắn Anh Mỹ, NXB ĐH Sư Phạm, 2009 Lê Đình Cúc, Tác gia văn học Mỹ kỷ XVIII- XIX, NXB Khoa học xã hội, 2004 Nguyễn Phương Khánh, Nghệ thuật châm biếm tiểu thuyết Gatsby vĩ đại F Scott Fitzgerald, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 3, 2009 Đắc Sơn, Đại cương văn học sử Hoa Kỳ , NXB TPHCM, 1996 F.S Fitzgerald, Gatsbi vĩ đại, Hoàng Cường dịch, NXB Tp HCM, 1985 Hữu Ngọc, Hồ sơ văn hoá Mỹ, NXB Thế giới, 2000 Charles E Shain, Những bậc thầy văn chương giới, NXB Lao động, 2006 Dorothy Brewster John Angus Burrell, Tiểu thuyết đại, Nxb Lao động, 2003 10 http://vanhoanghean.com.vn/goc-nhin-van-hoa3/nh%E1%BB %AFng-g%C3%B3c-nh%C3%ACn-v%C4%83n-h%C3%B3a/anhhuong-cua-chu-nghia-hien-dai-den-van-hoc-nghe-thuat-tren-the-gioiva-viet-nam 11 http://www.gradesaver.com/the-great-gatsby/study- guide/section10/ 12 http://www.shmoop.com/f-scott-fitzgerald/lost-generation.html 58 13 http://mrpyonenglishiii.blogspot.com/2011/09/lost-generation- world-war-i.html 59 ... thể chất hài hiểu nhân vật Gatsby thật ? ?vĩ đại? ??, vĩ đại tình yêu 2.2 Các dạng nhân vật thuộc ? ?thế hệ mát? ?? Trong Gatsby vĩ đại, nhân vật đại diện cho bên khác ? ?thế hệ mát? ?? Nếu Tom, Daisy…là tận... Fitzgerald tổng hợp đưa họ vào tác phẩm ? ?Gatsby vĩ đại? ?? hệ chiến tranh ? ?Thế hệ mát? ?? 3.1 Khái niệm ? ?Thế hệ mát? ?? hiểu nôm na người trải qua chiến tranh Thế giới thứ I (1914 – 1918) Đó khơng người... Chủ nghĩa đại ? ?Thế hệ mát? ?? thời đại nhạc Jazz Đôi nét Chủ nghĩa đại Thời đại nhạc Jazz 2.1 Bối cảnh xã hội .6 2.2 Con người thời đại với giấc mơ Mỹ ? ?Thế hệ mát? ??