1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VĂN học vấn đề DÒNG ý THỨC và THẾ GIỚI PHỨC cảm TRONG tới NGỌN hải ĐĂNG của VIRGINIA WOOLF

18 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 110 KB

Nội dung

Tên: TRẦN THẢO LINH Lớp: Cao học VHNN đợt 2/2013 Môn: Chủ nghĩa đại văn học phương Tây ảnh hưởng GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Hiếu VẤN ĐỀ DÒNG Ý THỨC VÀ THẾ GIỚI PHỨC CẢM TRONG TỚI NGỌN HẢI ĐĂNG CỦA VIRGINIA WOOLF Virginia Woolf Tới hải đăng Virginia Woolf (1882 - 1941) nữ tác gia đại người Anh mà đến tên tuổi xếp vào nhà văn hàng đầu có sức ảnh hưởng tồn giới với Franz Kafka, James Joyce, William Faulkner Bà người góp phần thúc đẩy tiếng nói nữ quyền văn chương với việc sáng tạo văn tràn đầy vẻ đẹp tinh tế với lối viết dòng ý thức độc đáo Virginia Woolf sinh gia đình có truyền thống văn chương, có cha Leslie Stephen sử học, nhà phê bình văn học tiếng, mẹ - Julia Stephen người đẹp tiếng thường làm mẫu cho nhà nhiếp ảnh hai bên gia đình có người văn nghệ sĩ tiếng thời Với điều kiện vậy, Woolf giáo dục gia văn chương, nghệ thuật, lịch sử phong phú tiến từ thuở nhỏ Woolf bắt đầu có dấu hiệu thần kinh từ sau chết mẹ vào năm bà 13 tuổi người chị gái Stella hai năm sau Triệu chứng ngày trở nên nghiêm trọng sau chết cha bà năm 1904 Hơn nữa, thân bà phải tranh đấu với ám ảnh từ việc bị người anh chung nửa dòng máu lạm dụng Càng sau, Woolf phải chịu đựng suy nhược thần kinh thường xuyên Chứng tâm thần, rối loạn lưỡng cực hành hạ khiến sống bà trở nên nặng nề Khơng lần Woolf tự sát không thành công Mãi đến năm 1941, bà cách trầm tự tử, bà 59 tuồi chiến tranh giới lần thứ hai diễn khốc liệt Dù cho có bất ổn tinh thần, nghiệp học vấn sáng tác Woolf tiếp nối liên tục Bà theo học nghiên cứu King's College London Ở đây, bà tiếp xúc với nhiều tri thức cấp tiến, có Leonard Woolf - người mà bà kết hôn vào năm 1912 Cùng với họ, Woolf thành lập nhóm Bloomsburry để thảo luận nhiều vấn đề bình đẳng nam nữ, chủ nghĩa hịa bình tự tính dục Woolf bắt đầu sáng tác chuyên nghiệp vào năm 1900 Những tiểu thuyết tiếng kể đến bà Du hành (The Voyage Out - 1915), Ngày đêm (Night and Day - 1919), Bà Dalloway (Mrs Dalloway - 1925), Tới hải đăng (To The Lighthouse - 1927), Những sóng (The Waves - 1931),… Ngồi cịn nhiều tiểu luận, phê bình khác, đó, tiếng dịch Việt Nam Căn phòng riêng (A Room of One’s Own) Trong tác phẩm, Woolf khai thác vẻ đẹp văn chương nhà văn nữ hệ trước với điều kiện, tình trạng khả sáng tạo văn chương người phụ nữ với câu nói tiếng “Một phụ nữ muốn viết văn cần phải có tiền phịng riêng mình” Tới hải đăng tác phẩm viết dựa kí ức sống động Virginia Woolf kì nghỉ gia đình thị trấn Cornwall, nơi nhìn có hải đăng Godvry Câu chuyện tác phẩm viết sống gia đình Ramsay gồm hai vợ chồng tám đứa vài người bạn đến nghỉ hè ngơi nhà họ, nơi nhìn thấy hải đăng Từ ước muốn hải đăng cậu trai James mà toàn câu chuyện bắt đầu Tới hải đăng khơng hành trình theo nghĩa đen mà cịn hành trình tâm tưởng, hành trình sâu vào khám phá giới cung bậc cảm xúc suy tưởng nhân vật Tác phẩm đạt đến hồn thiện kĩ thuật dịng ý thức, minh chứng cho quan điểm văn chương Woolf Tới hải đăng vấn đề dòng ý thức 2.1 Khái quát dòng ý thức Dòng ý thức (stream of consciousness) giới thiệu Nguyễn Thành Nhân - dịch giả Tới hải đăng thuật ngữ xuất lần tác phẩm Những nguyên tắc tâm lý học (Principles of Psychology) năm 1890 nhà tâm lý học người Mỹ William James đề xuất “Khơng có điều cản trở: chảy Một “con sơng” hay “dịng chảy” ẩn dụ cho mà diễn tả cách tự nhiên Hãy gọi dịng chảy tư tưởng, ý thức hay sống chủ quan” (“it is nothing joined; it flows A ‘river’ or a ‘stream’ is the metaphors by which it is most naturally described In talking of it hereafter, let’s call it the stream of thought, consciousness, or subjective life.”) Thuật ngữ dòng ý thức sau nhanh chóng áp dụng phê bình, sáng tác văn học kỷ XX, trở thành kĩ thuật phổ biến thường vận dụng tác phẩm nhà văn lớn giai đoạn James Joyce, William Faulkner, Virginia Woolf Dòng ý thức kĩ thuật hướng đến vận động bên trong, dòng chảy miên man suy nghĩ tâm trí người Những tìm kiếm thay đổi kĩ thuật viết phần bắt nguồn từ biến động vào kỷ XX mà khủng hoảng tư duy lý ngày bùng phát mạnh mẽ, niềm tin vào tính bất định thực trở nên đầy hoài nghi đáng lo ngại Hơn nữa, khám phá khoa học kĩ thuật đời học thuyết triết học, phân tâm học mang tinh thần phản lý Schopenhauer, Nietzche, hay Freud mang đến nhìn đời sống người Con người khơng cịn đơn trước mà lên với nhiều chiều kích, đầy phức tạp bất định Vì thế, văn chương giai đoạn ln tìm kiếm cách thức thể nhằm phác họa tranh đa diện người Kĩ thuật đến kỷ XX xuất phương Tây, mà manh nha từ trước tiểu thuyết Sterne hay Boccacio, đến XX, thực hoàn thiện, trở thành bút pháp chủ lưu văn học Kĩ thuật sử dụng nhà văn khác Hơn nữa, không phương Tây, mà phương Đông, thuật ngữ xuất từ sớm, văn Phật giáo sơ kỳ “Theo Đại đức người Sri Lanka Hammalawa Saddhatissa Maha Thera (1914 - 1990) thì: “Dòng ý thức, chảy qua nhiều kiếp sống, thay đổi y dòng nước Đây học thuyết anatta (vô ngã) Phật giáo liên quan tới cá thể người”1 Vì sâu vào khám phá giới bên nhân vật nên cách tiếp cận, thường có nhập nhằng hình thức độc thoại nội tâm dòng ý thức Bút pháp dòng ý thức thường với kĩ thuật độc thoại nội tâm có xuất độc thoại nội tâm chưa dịng ý thức Độc thoại nội tâm hình thức tự phát ngôn nhân vật thường thấy thể loại kịch, phản ánh trực tiếp trình tâm lý bên nhân vật Độc thoại nội tâm thường xuất với lối kể ngơi thứ nhất, có can thiệp tác giả, thể rõ ràng, rành mạch Còn kĩ thuật dòng ý thức có vận dụng độc thoại nội tâm hình thức phức tạp hơn, phối kết nhiều nhìn nhân vật, xen lẫn nhìn tác giả với nhân vật Hơn nữa, giới dòng ý thức giới giấc mơ, giới hồi ức, ấn tượng, cảm nhận, giới nảy từ vùng vô thức sâu kín người Vì cách diễn đạt thường có phần miên man, khơng sáng rõ Điều tương ứng với tinh thần phản lý phát triển lý thuyết phân tâm học thời đại 2.2 Kĩ thuật dòng ý thức Tới hải đăng Vì có nhập nhằng độc thoại nội tâm dòng ý thức nên số nghiên cứu xếp lối kể Virginia Woolf Tới hải đăng hình thức độc thoại gián tiếp, hình thức có đan cài cách uyển chuyển giọng điệu tác giả với giọng điệu nhân vật Những ấn tượng, suy ngẫm nhân vật pha lẫn với miêu tả thông thường tác giả khung cảnh hay diễn biến xung quanh, qua khơng tô điểm cho giới tinh thần nhân vật mà tạo nên sắc thái riêng tác giả Lối kể thứ ba tạo cho tác phẩm trung dung định Điểm nhìn tác phẩm liên tục di chuyển từ vào nhân vật, từ nhân vật sang nhân vật khác góp phần vẽ nên tranh đa diện người, đời sống Con người không lên cách giản đơn mà mang đầy mâu thuẫn, phức cảm Virginia Woolf, Tới hải đăng (Nguyễn Thành Nhân dịch), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2011, tr 11 Tác phẩm gồm ba phần, phần viết theo cấu trúc riêng biệt Phần đầu - Khung cửa sổ chiếm dung lượng lớn tác phẩm thời gian diễn vòng ngày, đề cập đến sống gia đình Ramsay số người bạn họ nhà nghỉ hè, nơi nhìn thấy hải đăng Cấu trúc bắt đầu có phân tuyến, tản mạn, thiếu gắn kết cách chặt chẽ kết cấu truyền thống tất phát triển dòng chủ lưu Tuy vậy, tuyến truyện có liên kết ngầm mà lên chi phối giới nhìn Ramsay Cùng xoay xung quanh trục mảnh sinh hoạt dịng tâm tư nhân vật khác Nhiều mảnh truyện ghép nối với phần này, chuyện bà Ramsay ngồi đọc truyện cho James bên cửa sổ, chuyến lên thị trấn bà Ramsay Charles Tansley, trao đổi Lily Briscoe William Bankes, dạo chơi biển Minta, Paul, Andrew Nancy,… Phần thứ hai - Thời gian qua viết cô đọng khoảng thời gian kéo dài mười năm Bóng dáng người tan biến chìm khuất, có ngoại cảnh tập trung miêu tả với biến động nhà, thay đổi cảnh sắc thiên nhiên xuyên qua năm tháng chiến tranh Trên đó, vài kiện liên quan đến nhân vật phần trước đề cập vắn tắt, xen kẽ chết đột ngột không rõ nguyên nhân bà Ramsay, việc Prue qua đời sinh đẻ, Adrew chết bị đạn bắn, ơng Carmichael tập thơ,… Phần ba - Ngọn hải đăng trở lại gia đình Ramsay hai người bạn ông Carmichael Lily Phần viết theo cấu trúc song tuyến, gồm hai hành trình song song với nhau, hành trình hải đăng cha ơng Ramsay hành trình hồn thiện tranh Lily Việc xây dựng cấu trúc đa dạng thể tính đại lối viết Woolf Trong tinh thần đại, đời sống khơng cịn tranh toàn vẹn mà tập hợp nhiều mảnh vỡ Trước đổ vỡ trật tự đời sống, lung lạc xác tín niềm tin, tính trung tâm ngự trị văn học truyền thống khơng cịn tồn mà thay vào tính chất phi trung tâm vơi phân rã, đan xen, chồng chéo cốt truyện Việc phá bỏ hình thức kết cấu cố kết cách thức giúp nhà văn tự vào mạch ngầm đời sống tinh thần người Có thể thấy Tới hải đăng, ngịi bút Woolf khơng hướng đến việc xây dựng mơ hình cốt truyện có mở đầu, thắt nút, xung đột giải vấn đề truyền thống mà tập trung sâu vào chuỗi vận động, xung đột trạng thái tinh thần nhân vật Tác phẩm xoay quanh kiện đời thường việc bà Ramsay đọc truyện cho con, bữa ăn gia đình, dạo chơi, Thế tồn bên lớp vỏ đời sống thường nhật biến chuyển, xung động không ngừng suy nghĩ, cảm nhận nhân vật Những cụm từ dùng để khơi lên, dẫn dắt dòng chảy suy nghĩ nhân vật liên tục xuất tác phẩm như, “bà Ramsay nghĩ”, “bà Ramsay tự hỏi”, “Lily nghĩ”, “Lily cảm thấy”,… Ngoài ra, xung đột tác phẩm không xô đẩy, đặt từ chuỗi kiện mà diễn bên lớp vỏ đời sống, nằm ngồi hệ thống kí hiệu ngôn ngữ Câu chuyện mong muốn hải đăng đứa trai nhỏ James, mong muốn lại vấp phải phản đối từ người đàn ơng gia đình mà điển hình ơng Ramsay với lí thời tiết xấu, có bà Ramsay ủng hộ mong ước James Trên câu chuyện nhỏ mà đối thoại hành động nhân vật diễn ít, vơ khối mâu thuẫn bên vạch suốt chiều dài tác phẩm Đó khác biệt suy nghĩ, cách nhìn nhận đàn ơng đàn bà, người phụ nữ với nhau, hay xung đột cha với đứa trai Như chuyến hải đăng, ông Ramsay James thể qua việc “James cảm thấy trang lật với cử khác thường nhắm vào nó; quyết, lệnh; để làm cho người thấy thương hại ơng; suốt thời gian đó, cha đọc sách lật hết trang sang trang khác sách nhỏ đó, James lo sợ giây phút ơng ngẩng lên nói cách gay gắt với điều hay điều khác Vì họ lại nấn ná đây? Ông hỏi thế, câu vơ lý tương tự Và ơng ta làm thế, James nghĩ, cầm lấy dao đâm vào tim ông ta” (tr245) Ở đây, hồn tồn khơng có bạo lực hay hội thoại diễn thực tế, tất diễn tâm thức nhân vật, bên đông cứng hành động nhìn giản đơn rời rạc nhân vật ơng Ramsay mê ngồi đọc sách cịn James bận theo dõi cánh buồm Điều làm tăng thêm chiều sâu, tính phức tạp giới bên người Nhân vật tác phẩm Woolf không lên qua ngôn ngữ hay hành động văn học truyền thống mà lên qua nhận thức, ý niệm đời sống, hay qua nhìn người khác Hình ảnh ơng Ramsay lên mắt bà Ramsay, mắt đứa trai James, mắt cô họa sĩ Lily Bricscoe, hay người bạn lâu năm William Blankes khác tùy vào cảm quan người Với bà Ramsay lịng u thương, cảm thơng với người khơ khan, đơng cứng ơng, với William Blankes vừa có chút quý mến tài năng, vừa thương hại thấy ông Ramsay phải vật lộn để xoay sở với đàn đơng đúc, với James nỗi căm ghét trước thái độ áp đặt thứ ơng, cịn Lily ln cố lảng tránh việc phải cảm thông trước nỗi thống khổ ông Tới hải đăng tác phẩm đan dệt vô khối dòng chảy tâm tư nhân vật Nhân vật tác phẩm đặt mối quan hệ, tương tác, nhìn với nhiều nhân vật khác Mỗi nhân vật có đời sống riêng, có dịng tâm tư riêng, vừa độc lập vừa đan bện với Tiếng nói nhân vật ngang hàng góp phần tạo nên bình đẳng, tính đa trị thường thấy cho tiểu thuyết đại Một đặc trưng kĩ thuật dòng ý thức Woolf tính bất ổn, chuyển hướng liên tục ý thức nhân vật Ở đó, nhân vật nghĩ đến vấn đề chuyển qua nhiều vấn đề khác, luồng suy nghĩ liên tục bị cắt ngang hoàn cảnh bên ngoài, hay hành động thực việc suy nghĩ nhân vật lại hướng đến việc khác Điển hình như, ướm tất lên James, tâm trí bà Ramsay xuất hàng loạt suy nghĩ đời sống gia đình mối liên hệ với quan sát xung quanh Bắt nguồn từ việc nhìn thấy tàn tạ phòng, dòng ý thức bà Ramsay đến việc suy nghĩ tiện lợi, hợp lý giá thuê nhà so với việc làm “chính xác giá th có hai xu rưỡi; lũ trẻ yêu nó; giúp chồng bà cách xa thư viện, giảng lũ học trị ba ngàn, bà phải nói xác hơn, ba trăm dặm; có chỗ cho khách đến thăm” (tr57); chuyển đến miêu tả sách cũ kỹ nhà mà bà cảm thấy “xấu hổ phải nói bà khơng đọc chúng” (tr57) Sau đó, suy nghĩ bà lại quay với tồi tàn nhà, tồi tàn tới mức “bà nghĩ… phải làm điều Phải chi chúng học cách chùi chân không mang theo cát biển vào nhà” (tr 58) Theo đó, hàng loạt thói quen lũ trẻ lên tâm trí bà Dịng ý thức bà Ramsay sau lại quay trở lại khung cảnh nhà, điều khiến bà phiền lòng “mọi cánh cửa để mở” (tr58) Từ hình ảnh cánh cửa mà bà Ramsay nhớ đến Marie - gái người Thụy Sĩ thường có thói quen để mở cửa phòng hồi ức Marie người cha hấp hối cô ta Và cuối tâm trí bà quay với cơng việc làm thử tất lên James Có thể thấy, khứ, tương lai hòa kết dòng ý thức nhân vật Vận động luồng suy nghĩ nhân vật thường nằm tính tốn logic, khơng tn theo quy luật quy luật nội tại, chiều cảm xúc riêng biệt cá nhân Tính biến đổi, lỏng lẻo việc liên kết ý tưởng tâm trí nhân vật đặc trưng thường thấy bút pháp dịng ý thức Woolf nói riêng nhà văn khác nói chung Bên cạnh đó, Woolf thường xuyên sử dụng dấu ngoặc đơn dòng ý thức nhân vật Khó xác định cách rõ ràng lời nói Đó lời nói, suy nghĩ xen vào tác giả, tiếng nói phát từ nhân vật, từ ngã khác mang ý hướng mâu thuẫn, đối lập Những lời nói dấu ngoặc đơn có dùng để bổ sung, tơ điểm thêm cho khía cạnh câu chuyện “tốt bà nên dành tâm trí cho câu chuyện Vợ chồng người ngư phủ, nhờ làm ngi khy tính nhạy cảm dễ bị tổn thương thằng James trai bà (khơng có đứa lũ bà nhạy cảm nhiều nó)” (tr76), có dùng để diễn tả song song hành động diễn bên với suy nghĩ bên nhân vật “Việc dạy học giảng đạo nằm khả người, Lily ngờ vực nói (Cơ dọn dẹp đồ đạc mình)” (tr80), có khoảng dừng đột ngột, thể mặt mâu thuẫn ý thức nhân vật thấp thống ý chí độc lập nỗi đơn Lily: “Tơi kính trọng ơng (cơ thầm lặng nói với ơng lịng); ông không phù phiếm; ông hoàn toàn khách quan; ông tốt ông Ramsay; ông người tốt mà tơi biết; ơng khơng vợ khơng (khơng có chút cảm giác tính dục, mong mỏi mến u đơn đó), ơng sống khoa học (tình cờ luống khoai trước mắt cô), ca tụng với ông sỉ nhục; người phóng khống, khiết, cảm!” (tr54) Lối viết có khả soi chiếu đồng thời bên bên nhân vật, làm rõ chiều kích khác tính chất - ý thức nhân vật Nếu James Joyce trong tác phẩm diễn tả dịng ý thức nhân vật thường phá bỏ quy cách ngữ pháp để thể chuỗi suy nghĩ hỗn loạn, phi logic, nối kết khơng chấm phẩy, Virginia Woolf diễn tả biến động, phức tạp tâm tư nhân vật lối viết sáng rõ, có gắn kết cách uyển chuyển mạch suy nghĩ nhân vật, hay nhân vật với Dòng ý thức nhân vật liên kết khớp nối cách tự tác phẩm Woolf Tới hải đăng - Thế giới phức cảm Phức cảm xem “những cịn lại tâm thần sau hấp thu kinh nghiệm tái cấu trúc thành đối tượng bên trong” Cùng với phát triển ngành Phân tâm học, sáng tác nhà văn vào kỷ XX góp tiếng nói quan trọng vào việc khám phá đồ giới tâm hồn người Theo Freud, sáng tạo nhà văn dạng chuyển hóa lượng, thăng hoa phức cảm dồn nén cõi sâu vơ thức, trị chơi giấc mơ - giấc mơ tỉnh thức thực 3.1 Những phức cảm gia đình Tiểu sử Woolf cho thấy bà nhà văn ln có vấn đề thần kinh Cuộc đời Woolf bị ám ảnh chết Cái chết người thân gia đình, mẹ, người chị gái mẹ khác cha, cha khiến Woolf không lần rơi suy nhược thần kinh Hơn nữa, việc bị lạm dụng tình dục từ người anh mẹ khác cha làm tăng thêm chứng trầm cảm nơi bà Bà khơng lần tìm đến chết không thành công Cuối Woolf cách trầm tự Khơng vậy, Woolf sinh thời đại mà ý thức nữ quyền bắt đầu trỗi dậy Việc viết văn bà hình thức tìm kiếm tiếng nói cho người phụ nữ, định hình tiếp nối dòng chảy văn học từ Jane Austen, chị em nhà Brontes Đứng từ góc độ phân tâm học, tiểu sử nhà văn phần cho thấy dư chấn đời sống có khả dồn nén thành ẩn ức thăng hoa thành sáng tạo Cũng giống trường hợp triết gia người Đức Nietzche vượt qua Murray Stein, Bản đồ tâm hồn người Jung (Bùi Lưu Phi Khanh dịch), NXB Tri thức, 2011, tr 81 tình trạng khó khăn đời sống hành hạ chứng bệnh thần kinh mà sáng tác tác phẩm trứ danh Zarathustra nói Tới hải đăng tác phẩm chứa đựng nhiều mối liên hệ với đời sống Woolf, từ câu chuyện gia đình với tám đứa ngơi nhà nghỉ đến mối quan hệ đầy tính phức cảm cha - mẹ - Những xung đột ngầm ẩn mối quan hệ gia đình đề tài thường thấy tác phẩm Viriginia Woolf Đầu tiên xét đến mối quan hệ cha mẹ qua hình tượng ông bà Ramsay Phức cảm người cha người mẹ phức cảm hình thành người Hình ảnh người cha người mẹ lên tác phẩm phần phản ánh mầm móng chế độ gia trưởng mẫu hình định phù hợp với quy chuẩn thẩm mỹ nguyện vọng xã hội Ở đó, người mẹ đại diện cho tình u thương, cảm thơng, giới cảm tính, cịn người cha tượng trưng cho lý trí, quyền uy, cứng rắn Thế giới ông Ramsay giới hướng với địa vị xã hội trình độ học vấn cao, giới bà Ramsay giới hướng nội với việc ni dưỡng chăm sóc đứa Mặc dù kiệm lời lời ông Ramsay lên diễn ngơn phụ quyền mang tính áp đặt Cịn bà Ramsay ln chiều theo ý muốn ơng “khơng sùng kính sùng kính ơng” (tr64) Chính lịng sùng kính mà bà nhường bước im lặng trước thái độ bất mãn hay lặng lẽ thơng cảm cho hồn cảnh ơng Như thấy người bà Ramsay phần có thỏa hiệp đồng với giới phụ quyền Thế người có vị xã hội cao ông Ramsay lại người có tâm hồn khô khan, hẹp hịi biết đến giới mà không quan tâm đến cảm nhận xung quanh Ông người thất bại, người đáng thương, ln theo đuổi ý tưởng siêu hình mắc kẹt chữ Q mà không hướng đến chữ R Trong suy nghĩa người, ông lên “một bạo chúa, ông ta đày ải bà Ramsay chết” (tr55) Mẫu ơng Ramsay cịn xuất nhân vật Charles Tansley, người đưa tuyên: “Đàn bà vẽ, đàn bà viết” (tr84), người khốc lên áo giáo sư kẻ “hợm mình”, “một gã đáng chán khơng chịu nổi” (tr40) Ngược lại, bà Ramsay cảm thông, sẻ chia tất người yêu mến Bà hình mẫu cho người phụ nữ gia đình, người sinh giấc mơ “trại sản xuất bơ sữa đại bệnh viện” để chăm lo cho đứa nhỏ Bản thân Woolf qua tác phẩm hay tiểu luận cho thấy bà người mang ý thức nữ quyền cao, kêu gọi tinh thần sáng tạo người phụ nữ Nếu Simone de Beauvoir cố gắng giành lại quyền xã hội cho người phụ nữ kiến giải sắc sảo đầy tính khoa học khác biệt sinh học, tâm lý, giáo dục,… Woolf ngịi bút vẽ phác họa nên giới hình tượng với mối quan hệ tương tác đầy phức tạp mà đầy tính văn chương Những khác biệt nhìn người đàn ông đàn bà tạo nên mảng tối sáng, giới đối lập tác phẩm Trong đó, Woolf giải hóa hình tượng người cha tôn lên uy quyền người mẹ Người nắm khả chi phối, tác động lên tâm tư, đời sống nhân vật khác người đàn ơng mà người phụ nữ - bà Ramsay Những người đàn ông lên tác phẩm ơng Ramsay, ơng Carmichael, Charles Tansley có nét thơ cứng, mang bất hạnh riêng Họ khơng cịn kiểu mẫu người anh hùng, gắn kết với lý tưởng, sức mạnh cộng đồng loại người có khả gánh vác trọng trách lớn lao xã hội Họ người tầm thường, tìm kiếm cảm thơng nơi người phụ nữ Hình tượng bà Ramsay giống mẫu hình người mẹ vĩnh cửu, biểu tượng cho chở che, cho tình thương bao la mà tất người nhận lãnh từ lúc chào đời Người mẹ tình yêu thương đứa trẻ Đặc biệt trước biến cố, khổ đau đời, người lại có xu hướng mong muốn quay trở với vịng tay người mẹ Trong bà Ramsay ln mang tâm người mẹ vĩnh cửu, người “đặt tồn nam giới bảo vệ mình; lý mà bà khơng thể lý giải… thái độ cư xử mà khơng người phụ nữ lại không cảm thấy dễ chịu, chân thật, ngây thơ, tơn kính, thân bà” (tr32-33) Kiểu mẫu người anh hùng khơng cịn đặt nơi người đàn ơng mà chuyển hóa hình tượng người mẹ với hi sinh cao nhằm kết nối ý thức với trách nhiệm người xung quanh Bên cạnh đó, Woolf cịn xây dựng phức cảm Oedipus mối quan hệ cha Tới hải đăng Ý muốn giết cha xuất James từ đầu tác phẩm ông Ramsay đạp đổ ước mơ hải đăng James Lòng căm ghét theo nhân vật suốt từ đầu đến cuối tác phẩm Đi với thù ghét cha tình yêu thương người mẹ Ở đó, bà Ramsay James ln có gắn kết đặc biệt với nhau, khác hẳn so với đứa khác Trong James khơng lần bộc lộ tình cảm chiếm hữu muốn giữ mẹ cho riêng mình, ghen với đứa trẻ mẹ đan tất cho, hay tìm cách thu hút ý mẹ đuổi cha chỗ khác lúc đọc sách Phức cảm Oedipus, phức cảm mà Freud gọi tên dựa câu chuyện cổ Hy Lạp bi kịch vị anh hùng Oedipus giết cha lấy mẹ hình thành mối quan hệ tam giác ơng, bà Ramsay James Cơ sở mà Freud xây dựng xung đột cha trai việc chiếm đoạt tình thương với mẹ đặt dục - libido, ẩn ức hình thành từ cấm đốn giai đoạn trẻ thơ “Sự say mê thỏa mãn đứa trẻ khơng thể giành mẹ hồn tồn; say mê khơng thể vơ tội đứa trẻ gắn liền thái độ rõ ràng không tán thành bố mẹ hưng phấn tính dục với tình cảm ghen tị tranh chấp thầm kín người bố”3 Thế liệu xung đột mối quan hệ cha - mẹ - nhân vật tác phẩm hình thành từ mặc cảm dục bị dồn nén sâu xa cõi vơ thức hay cịn ý nghĩa khác? Trong tác phẩm, Woolf để thoát ám ảnh thái độ tình cảm nhân vật mà khơng đề cập đến xung động liên quan đến dục Lí giải cho mối quan hệ trên, Carl G.Jung - nhà phân tâm học thời đồng môn Freud sau tách khác biệt quan điểm, nhìn nhận mối quan hệ góc độ biểu trưng nhiều khía cạnh tính dục Freud Với Jung, vơ thức người cịn chịu tác động sâu xa có từ thời nguyên thủy, từ tảng văn hóa lưu truyền qua hệ mà ông gọi vô thức tập thể Cặp mẹ - “một hình thức cổ mẫu huyễn tưởng người tương tác liên nhân cách mang tính ngun thủy có David Stafford – Clark, Freud thực nói (Lê Văn Luyện Huyền Giang dịch), NXB Thế giới, Hà Nội, 1998, tr 129 giá trị sống quan trọng”4 Sự đồng đứa với người mẹ quy hồi cách tự nguyện tuổi thơ vĩnh cửu bên cạnh người mẹ vĩnh cửu - biểu tượng cho chở che, cho thiên đường trần gian, nơi chúng tự vui chơi mà leo lên bờ dốc trưởng thành, phải chấp nhận trọng trách mà xã hội đặt lên vai chúng Vì với thiên tính người mẹ, thân bà Ramsay mang mong mỏi ấp ủ đứa “Tại sao, bà hỏi, áp nhẹ cằm vào đầu James, chúng lại phải lớn thật nhanh? Tại chúng lại phải tới trường? Bà muốn ln có em bé Bà hạnh phúc bế em bé tay” (tr96) Trong tương quan trên, phức cảm cha mang màu sắc tượng trưng Ý muốn giết cha giết chết thói gia trưởng, tính áp đặt, chân lý tồn trị mà “sự mù thơ lỗ chuyên chế đầu độc tuổi thơ khơi dậy nhựng bão đắng cay” (tr229) để tìm kiếm chân trời tự người Xung đột cha kéo dài kể diện người mẹ không cịn Thay cho vị trí người mẹ mối quan hệ cha - mẹ - đứa gái Cam Cam James đồng với ý muốn chống lại cha chuyến hải đăng Tất xung đột diễn im lặng, quy ước ngầm nhân vật James liệt Cam lại dần bng lơi vai trị hành trình nhiêu có phần chuyển sang muốn hòa giải cho hai người Bản thân James không đơn căm ghét cha mà mang tâm trạng lưỡng thế, vừa đồng với mẹ, vừa bị thu hút cha “Khơng có thu hút thế; đơi bàn tay ơng đẹp, hai bàn chân ơng, giọng nói ơng, từ ngữ ơng, vội vã ơng, tính khí ông, kỳ quặc ông, niềm đam mê ơng,…” (tr228) Nhân vật James xem nối kết cha lẫn mẹ Nút thắt mâu thuẫn hai bên phần tháo gỡ lên tiếng người cha Hai tiếng động viên đơn giản “tuyệt lắm” sợi dây mỏng manh gắn kết cậu bé mang trái tim bão bùng người cha lãnh cảm, cho thấy họ cịn có liên kết với Murray Stein, Bản đồ tâm hồn người Jung (Bùi Lưu Phi Khanh dịch), NXB Tri thức, 2011, tr 257 Tam giác mối quan hệ cha - mẹ - có nguy đổ vỡ sau chết bà Ramsay, chết bất ngờ không rõ nguyên nhân Sự bà Ramsay khơng làm vị người mẹ mà bóng dáng bà tồn cách gián tiếp tâm trí người khác Bà gương để người khác xác định thân quan điểm họ sống Bà nguồn sâu xa cho hành trình hải đăng cha ông Ramsay, động thúc đẩy Lily Briscoe hồn thành tranh Trong mối quan hệ bà Ramsay Lily Briscoe xem kiểu mẹ - mà gắn kết khơng dựa huyết thống mà thuộc giới tâm thức vơ hình, có tính tượng trưng Đặc biệt, trình sáng tạo Lily chứa đựng dấu ấn quan điểm sáng tạo Woolf tư hồi mẫu óc lưỡng tính Virginia Woolf tiểu luận Căn phịng riêng cho tình cảnh tù túng, lệ thuộc nên người phụ nữ khơng có di sản, q khứ để viết văn, họ sáng tạo khứ mẹ mình, “trong lúc viết, người đàn bà suy nghĩ qua mẹ mình”5 Sáng tạo Lily đường đào sâu vào khứ, đối thoại với linh hồn người mẹ Ở đó, khứ tại, nhìn khác giới gắn kết với Nó cịn hình thức giải niềm tin siêu hình chất bất biến giới tính Cuộc sống Lily hình thức đối kháng với mong ước người mẹ, mong ước người phụ nữ thực thiên chức “một người phụ nữ khơng kết bỏ lỡ phần tốt đẹp người” (tr85) Trong suốt đời mình, bà Ramsay ln mong muốn người thành đôi, Lily William, Minta Paul, hay mong đứa gái Prue sống hạnh phúc bên người chồng tử tế Thế nhưng, Lily không kết hôn mà dành trọn đời vào việc vẽ tranh, hôn nhân Paul Minta thất bại, Prue chết sinh đẻ “Cuộc sống đổi thay hồn tồn Với nó, tồn người bà, vẻ đẹp bà, khoảnh khắc trở thành khô khan vả cổ hủ” (tr234) Lily xem người phụ nữ đối lập với bà Ramsay, người từ chối phần nữ tính mình, từ chối cảm thơng với đàn ơng Lily cịn hình tượng đối kháng với tư tưởng nam quyền, với lời tuyên bố Charles qua cơng việc vẽ tranh Cuộc đối kháng tan vỡ ảo tưởng niềm tin từ hai giới Virginia Woolf, Căn phòng riêng (Trịnh Y Thư dịch), NXB Tri thức, Hà Nội, 2009, tr 156 người cha người mẹ Thế nhưng, đối kháng liệt, mà Lily có chắp nối hai giới, cô dành cho bà Ramsay niềm kính yêu, hay giữ mối quan hệ tốt với người đàn ơng Lily hình tượng lưỡng tính, mà theo Woolf sáng tạo nghệ thuật cần phải có khối óc lưỡng tính khơng phiến diện theo bên nào, khối óc lưỡng tính “thì vang dội dễ thẩm thấu; dễ truyền đạt cảm xúc mà khơng gặp trở ngại nào; sẵn sàng tính sáng tạo tự nhiên; sáng tỏ khơng vẹn toàn”6 Và cuối tranh Lily hồn tất 3.2 Hình tượng hải đăng Tới hải đăng Virginia Woolf tác phẩm tiêu biểu cho giới huyễn tưởng vẽ nên chuyển động sống động, phức cảm đan bện tâm hồn nhân vật Tới hải đăng giấc ảo mộng mà Woolf sống với hồi ức gia đình suy tư người phụ nữ, nỗi ám ảnh chết Sáng tạo nhà văn xem giấc mơ mà ràng buộc thực tan biến để vào miền xa vô thức Lý thuyết phân tâm học cho phức cảm có cấu trúc giấc mơ Giấc mơ sáng tạo người nghệ sĩ có tương đồng nơi thai dồn nén vơ thức qua hệ thống kí hiệu, biểu tượng tượng trưng Cấu trúc Tới hải đăng tựa giấc mơ, thiết lập từ chuỗi hình ảnh mang đầy ý nghĩa biểu trưng, mà tiêu biểu hải đăng Ngọn hải đăng vốn nơi thắp sáng cho tàu thuyền, biểu tượng cho định hướng, dẫn đường Hành trình hải đăng ước vọng mà nhân vật hướng đến xuyên suốt tác phẩm Hành trình khơng đơn diễn thực mà cịn hành trình mang tính biểu trưng, hành trình mà tất nhân vật tham dự James hành trình giải xung đột cha nó, bà Ramsay hành trình hồn thiện thiên tính người mẹ vĩnh cửu, Lily hành trình hồn thiện tranh Mỗi nhân vật bước vào hành trình riêng mình, mà họ cố gắng tìm kiếm ngã, tìm kiếm giá trị sống, chân trời ước vọng nhìn thể tha Sđd, tr158 Ngọn hải đăng ước vọng nhân vật, giấc mơ, mong chờ, tất mà người ln khắc khoải tìm kiếm, vừa thực mà vừa hư ảo Ánh sáng tỏa từ hải đăng đầy lôi ma mị, mang đến giao cảm cho người với với giới, “bà nhìn ra, bắt gặp luồng ánh sáng hải đăng, luồng ánh sáng dài đặn, luồng ánh sáng cuối ba luồng ánh sáng, luồng ánh sáng bà,… Bà nhìn, nhìn mãi, đơi kim đan ngưng hoạt động, sương mù, cầu để gặp gỡ người tình nhân yêu dấu lên, cuộn lên phía tâm trí, lên từ hồ thể bà” (tr101-102) Thực đời thường bị xóa nhịa luồng ánh sáng đó, người tan biến vào cõi mộng Ở đó, họ cịn cách tự đối diện với mình, với tất có mong chờ Vậy hải đăng có mà nhân vật khao khát tìm đến vậy? Từ mong ước đứa trẻ đến sau mười năm chuyến hải đăng thực trước mệnh lệnh ông Ramsay Và hải đăng “mà người ta nhìn thấy qua vịnh suốt nhiêu năm qua, tháp đơn sơ tảng đá trọc” (tr268) Khơng có điều đặc biệt nơi đây, chí cịn ngầm ẩn tàn bạo có khơng tàu thuyền bị chìm bão dội Không vậy, từ hải đăng nhìn nhà, đường nét mờ nhòa nhân vật phải băn khoăn tự hỏi nơi liệu có phải thật hay khơng, liệu tồn hay khơng “Nó khơng cịn nhận sườn đồi nhà họ Tất trông xa xơi, bình kỳ lạ Bờ biển dường tinh lọc, xa xăm, khơng có thật… Có phải nhà họ khơng? Nó khơng thể nhìn thấy được” (tr224) Trong ranh giới hư ảo tiêu tan ảo vọng Mọi kì vọng giấc mơ Cuộc đời đầy biến ảo, khơng điều tồn Ngọn hải đăng, nơi mang ước vọng người nơi ẩn chứa tiêu tan ước vọng Bởi hằn lên lớp vỏ thời gian mát, đau thương, bất tương thông người với Hành trình hải đăng hành trình thức nhận người, mang đầy niềm hi vọng đầy hoài nghi, đổ vỡ Hành trình hải đăng cịn hành trình hồn thiện vịng quay đời sống Lily hồn thiện tranh hồi ức bà Ramsay song hành tâm tưởng với hành trình hải đăng ba cha ông Ramsay Một tranh mà cuối lên “mờ mờ” hoàn tất “viễn tượng” Cịn ba cha ơng Ramsay hồn thiện hành trình mà lẽ họ phải thực cách mười năm mà qua hóa giải phần xung đột ngầm ẩn thâm tâm người Đi với hải đăng sóng biển Sóng biển trở thành hình tượng đặc biệt đầy ám ảnh sáng tác Woolf Đặc biệt, bà cịn có hẳn tác phẩm mang tiêu đề Những sóng (The Waves) Dàn trải từ đầu đến cuối tác phẩm miêu tả đầy sinh động sóng Trong tâm thức văn hóa, sóng biển gắn liền vẻ đẹp nữ tính Một vẻ đẹp đầy lôi cuốn, dịu êm đầy bạo liệt Nó mang dáng dấp người mẹ, với tình thương bao la ẩn chứa mn điều huyền bí tạo hóa “Bà lại nhìn thấy luồng ánh sáng… nhuộm bạc lượn sóng hãn khiến chúng sáng lạn hơn, ánh ngày nhạt nhòa, màu xanh trời rút khỏi biển trịn lượn sóng màu chanh khiết cuộn lên, phình ra, đổ ập xuống bờ biển trạng thái ngất ngây bùng nổ mắt bà” (tr104) TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Carl Gustav Jung, Thăm dò tiềm thức (Vũ Đình Lưu dịch), NXB Tri thức, 2007 [2] David Stafford – Clark, Freud thực nói (Lê Văn Luyện Huyền Giang dịch), NXB Thế giới, Hà Nội, 1998 [3] Layla Earnest, Absent Mothers, Monsters, And Mourning In Mary Shelley’s Frankenstein And Virginia Woolf’s To The Lighthouse [4] Murray Stein, Bản đồ tâm hồn người Jung (Bùi Lưu Phi Khanh dịch), NXB Tri thức, 2011 [5] Martha C Nussbaum, The Window: Knowledge of Other Minds in Virginia Woolf’s To The Lighthouse, New Literary History, Volume 26, no (1995) [6] Sarah Benefiel, Life and Death in Virginia Woolf’s Mrs Dallowayand To the Lighthouse [7] Virginia Woolf, Tới hải đăng (Nguyễn Thành Nhân dịch), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2011 [8] Virginia Woolf, Căn phòng riêng (Trịnh Y Thư dịch), NXB Tri thức, Hà Nội, 2009 [9] Yanxia Sang, An Anlysis of Stream-of-Consciousness Technique in To the Lighthouse, Basic English Department, Dezhou University ... phản lý phát triển lý thuyết phân tâm học thời đại 2.2 Kĩ thuật dòng ý thức Tới hải đăng Vì có nhập nhằng độc thoại nội tâm dòng ý thức nên số nghiên cứu xếp lối kể Virginia Woolf Tới hải đăng. .. trình sâu vào khám phá giới cung bậc cảm xúc suy tưởng nhân vật Tác phẩm đạt đến hoàn thiện kĩ thuật dòng ý thức, minh chứng cho quan điểm văn chương Woolf Tới hải đăng vấn đề dòng ý thức 2.1... tồn”6 Và cuối tranh Lily hồn tất 3.2 Hình tượng hải đăng Tới hải đăng Virginia Woolf tác phẩm tiêu biểu cho giới huyễn tưởng vẽ nên chuyển động sống động, phức cảm đan bện tâm hồn nhân vật Tới hải

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w