1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kỹ thuật dòng ý thức trong bà dalloway (virginia woolf) và nỗi buồn chiến tranh (bảo ninh)

130 218 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ Thuật Dòng Ý Thức Trong Bà Dalloway (Virginia Woolf) Và Nỗi Buồn Chiến Tranh (Bảo Ninh)
Tác giả Nguyễn Minh Hiếu
Người hướng dẫn TS. Phạm Ngọc Lan
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lý Luận Văn Học
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 244,67 KB

Nội dung

BỌ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM THÀNH PHĨ HƠ CHÍ MINH Nguyễn Minh Hiếu KỸ THUẬT DỊNG Ý THÚC TRONG IÌÀ DALLOWAY (VIRGINIA WOOLF) VÀ NỊI BN CHI ÉN TRANH (BẢO NINH) Chun ngành : Lý luận văn học Mã số : 8220120 LUẬN VÀN THẠC sỉ NGƠN NGŨ, VÀN HỌC VÀ VÀN HỐ VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC: TS PHẠM NGỌC LAN Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cửu cùa riêng Các kết quà luận vãn có sở khoa học, dam bào tính trung thực dộ xác cao Các trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu khoa học cùa TP HỔ Chí Minh, tháng ()4 năm 2022 Nguyen Minh Hiếu LỊI CÁM ƠN Đề hồn thành luận vãn này, xin chân thành câm ơn Ban giám hiệu, Phịng Sau Đại học thầy khoa Ngữ vãn trường Đại học Sư phạm TPiiCM dã tạo diều kiện thuận lợi giúp dờ giáng dạy nhiệt tình cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Từ tận đáy lịng, tơi gứi lời biết ơn sâu sác đến TS Phạm Ngọc Lan giáng viên hướng dần thực luận vàn Cô không chi lã người truyền dạy kiến thức, khơi dậy cám hứng niềm dam mê nghicn cứu khoa học tơi, giúp tơi hồn thành luận vãn xuất sắc mà cịn dạy tơi biết khẳng định bàn thân minh dường tri thức nghiệp giăng dạy Tôi xin cảm ơn BGH trường TIIPT Nguyền lỉừu cầu, BGH trường THPT Vĩnh Lộc B, anh chị em nghiệp đà tạo điều kiện hồ trợ giúp dở tơi suốt q trình học tập Tôi biết ơn dộng viên cùa Mẹ, cùa anh chị cm gia đinh lời khích lệ cũa bạn bè đê tơi co gang hồn thiện minh mồi ngày Tôi xin chân thành câm ơn Thành phố IIỒ Chi Minh, tháng 04 năm 2022 Nguyền Minh Hiếu MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam doan Lởi cam ơn Mục lục MỞ ĐÀU Lý chọn đề tài Kỹ thuật dòng ý thức thù pháp nghệ thuật dộc dáo cùa văn xuôi dại Tác phầm cùa nhà văn Anh James Joyce Virginia Woolf D II Lawrence Dorothy Richardson nhà văn Mỹ William Faulkner xem nhừng hình mầu kỳ thuật dòng ý thức thời kỳ đầu the ký XX Ờ Việt Nam, sỗ sáng tác cùa Nguyền Minh Châu Bão Ninh có xu hướng tiếp thu vã đà thè nghiệm kỳ thuật Tuy nhiên, việc nghiên cứu kỳ thuật dòng ý thức vần mẻ Việt Nam Hiện vần chưa có cơng trình chun sâu trình bày thấu dáo cặn kẽ vần dề dù dã có sổ nhà nghiên cứu cơng trình bước đầu tìm hiểu kỳ thuật dòng ý thức Virginia Woolf Bao Ninh nhừng nhà văn đà khai thác kỳ thuật dòng ý thức sáng lác tiêu biểu cùa Virginia Woolf nừ liêu thuyết gia người Anh, đong thời tiểu luận gia nhã phê binh vãn học Được đánh giá lã tác gia đại cùa kỳ XX, tác phàm bà đà vượt biên giới văn học Anh den với nhiều nen vãn học khác thề giới Không chi dược biết đến nhu nhà văn cổ vù phong trào nữ quyền, Virginia Woolf cịn tiếp nối James Joyce kill the nghiệm thành cơng kỳ thuật dòng ý thức tác phàm Bà Dalloway Khác VỚI nừ ván sĩ người Anh kỳ thuật dòng ý thức tiêu thuyết Noi buồn clìien tranh ke thừa vận dụng bước đàu cua nhà vãn Báo Ninh trình đối kỳ thuật lieu thuyết Việc so sánh kỳ thuật dòng ý thức hai sáng tác Virginia Woolf Bào Ninh góp phần định hình dầy du kỹ thuật dồng thời chi phong cách sáng tạo độc đáo cua mồi lác gia đặt hai bối cánh học hai cám hứng sáng tác khác Hướng nghiên cứu tự học không nhtmg nhiều đối tượng nghiên cứu cằn đào sâu, đặc biệt bối cánh phê bình lý luận đương đại Việt Nam Mặt khác, tự học tô đác dụng việc đánh giá, lý giải tượng hai liêu thuyết cùa Virginia Woolf Báo Ninh Vì sẻ hướng tiếp cận phù hợp đê tiến hành nghiên cứu Tiêu thuyết cúa Virginia Woolf Bao Ninh đưực giáng dạy bậc đại học sau đại học Đẽ tài luận văn đóng góp thiết thực cho việc dạy học; đồng thời cung cấp thêm tư liệu lý luận thiết thực cho việc nghiên cứu kỹ thuật dòng ý thức Việt Nam Lịch sử vấn dề Trong phạm vi tư liệu bao quát được, qua trinh khảo sát nghiên cứu chúng tơi nhận thấy tình hình nghiên cứu kỳ thuật dòng ý thức qua sáng tác cùa Virginia Woolf Bào Ninh sau: (5 nước ngoài, cơng trình Stream of Consciousness in the Modern Novel (1954) cùa tác giã Robert Humphrey Đây công trinh định nghía kỳ thuật dịng ý thức sáng tác văn học trước dó nỏ dã dược dặt bời nhà tâm lý học Wiliam James Tác già cơng trình đă nhấn mạnh cốt lõi cùa kỳ thuật sáng tác dòng ý thức tái dòng suy tư diễn cách liên tục bên năo người Sự suy tư bất nguồn từ việc người quan sát chịu tác động nhùng ân tượng thề giới khách quan Đồng thời, cơng trình bước đầu chi kỳ thuật bàn việc sáng tác bàng kỹ thuật dòng ý thức: dộc thoại nội tâm dịng thời gian, cát ghép khơng gian, Những kỹ thuật dược làm rõ sáng tác tiêu biếu cùa Jamc Joyce Virginia Woolf William Faulkner Sau cơng trình cùa Robert Humphrey, đen năm 1963 cơng trình Bergson and the Stream of Consciousness Novel tác giá Shiv K Kumar tiếp tục cung cắp thèm cho người đọc nhùng quan điếm khác kỳ thuật dòng ý thức Các quan điểm xuất phát từ góc nhìn nhà tâm lý học, phân tâm học hội hoạ diện ànlì Trong tương quan với loại hình nghệ thuật khác, hướng liếp cận mờ rộng thêm dường cho việc nghiên cứu kỳ thuật dòng ý thức Cũng Robert Humphrey, Shiv K Kumar chứng minh nhừng quan điểm nhừng sáng tác tiêu biểu cùa Jarne Joyce Virginia Woolf William Faulkner Cụ thè với tiêu thuyết Bà Dalloway, hai tác già Sutherland J Hislop, s công trình The Connell Guide to Virginia Woolfs Mrs Dallowav nãm 2014 định hướng cho người đọc cách tìm hiểu với tiểu thuyết Từ việc phân tích nội dung câu chuyện: vấn đề tự cá nhân, mối quan hệ Clarissa Dalloway Sally Selton Clarissa Dalloway - Septimus Smith hay phàn ánh xã hội nước Anh góc nhìn cùa Clarissa, cơng trình cho thấy tầm quan trọng cua cách nghiên cứu tác phàm lự lừ điềm nhìn giọng điệu Iran thuật Trong khố luận tốt nghiệp Women and Stream of Consciousness in Virginia Woolfs Novel: "Mrs Dalloway” and "To the Lighthouse" (2017), tác già Farzana Rahman phát biêu Lại khái niệm kỹ thuật dịng ý thức Đóng góp cùa khố luận việc tác giá chi dòng suy tư cùa nhân vật nừ tiêu thuyết mối liên hệ giừa chúng: Clarissa Dalloway Sally Selton Lucrezia Smith Doris Kilman Bài báo Stream of Consciousness Narrative Technique in Virginia Woolfs Mrs Halloway (2018) cùa tác già Pradnyshailee Sawai Yahya Mused Al-Emad, dang tren International Journal of English Language, Literature in Humanities Vol.6 Issue không chi giới thuyết lại khái niệm kỹ thuật dòng ý thức mà nhẩn mạnh vào xếp thời gian tác phàm Dặc biệt, báo tập trung làm rỏ nhàn vật Clarissa Dalloway, Peter Walsh hay Septimus biêu tượng sinh động đại diện cho đê tác phẩm Tiếp nối cõng trinh trước, báo Stream of Consciousness Technique Used in Virginia Woolfs Novel Mrs Halloway cùa tác già Vimal B Patel, đủng Research Guru: Online Journal of Multidisciplinary Subjects Vol 13 Issue năm 2019 lần nửa chi nhấn mạnh đan xen giừa khứ suy nghĩ cua Clarissa Dalloway Peter Walsh Septimus Bên cạnh đó, báo cịn tập trung làm rỏ khơng đồng giừa nhùng lời nói suy nghĩ bên cua nhân vật Trong phạm vi nghiên cứu quốc gia Việt Nam báo Kỳ thuật "dòngý thức ” xây dựng nhân vật tiếu thuyết Việt Nam thời kỳ đối (2011) đãng trcn Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam tháng nãm 2011, tác già Nguyễn Thị Kim Tiến dã dinh nghía kỹ thuật dịng ý thức Trong cơng trình tác già đa liệt kê nhừng tác phẩm có sử dụng kỳ thuật dịng ý thức Nỗi buồn chiến tranh (Bao Ninh) số nhừng tác phàm Luận vân thạc sĩ Hiện tượng thu pháp dịng ý thức vãn xi Việt Nam đương dại năm 2013, tác giã Hồ Hoài Khanh tiếp tục giới thuyết VC kỳ thuật dòng ý thức văn học Đóng góp cùa cơng trình phân tích biếu cùa kỳ thuật phương diện cốt truyện, nhân vật, không gian thời gian nghệ thuật qua số tác phẩm cụ thề Trong đó, tác già có đề cập đen cốt truyện cua tiểu thuyết Nỗi buồn chiền tranh (Báo Ninh) xáo trộn khơng theo trình tự thời gian Nàm 2016, luận văn thạc Kỳ thuật dịng ý thức tiếu thuyết Việt Nam dương dại (Trường hợp Và tro bụi cùa Dỗn Mình Phượng) tác già Tạ Bích Ngân tiếp tục khăng định Nồi buồn chiến tranh (Báo Ninh) thành tựu cùa kỹ thuật dòng ý thức văn học Việt Nam cốt truyện xáo trộn, nhừng hồi ức đan cài vào đời sống tất ca ứ đọng mờ nhoè đặc diêm cua Nỗi buồn chiền tranh mà lác giá luận ván đề cập đến Cuối cùng, viết ọ thuật dòng ý thức Nồi buồn chiền tranh (Bão Ninh) cơng trình Tự học (Trần Đình Sứchũ biên) (2017) cùa tác giã Nguyền Đãng Điệp khảng định Nồi buồn chiến tranh đại diện quan trọng cho tiêu thuyết dòng ý thức Trong phạm vi cùa viết, tác giã dã chi bốn biêu ban cua kỹ thuật dòng ý thức lieu thuyết này: thứ - biểu tượng, thứ hai - đan xen giừa thực thứ ba - đồng chuồi liên tướng không dứt thứ tư - mệnh đề trũng điệp Qua tình hình nghiên cứu với nhiêu quy mô khác Việt Nam thè giới, chúng lơi có thê đưa so nhạn xét sau: Thừ nhai, nghiên cứu kỳ thuật dòng ý thức tiều thuyết, truyện ngán từ làu nhiều nhà nghiên cứu the giới quan tàm Đã có sổ cơng trình nghiên cứu kỹ thuật dịng ý thức tiều thuyết cùa Virginia Woolf Thừ hai thập niên gần Việt Nam kỳ thuật dòng ý thức nói đến nhiều sáng tác nghiên cứu phê binh Tuy nhiên, chưa có cơng trình đề cập đen lác phẩm Bà Halloway Virginia Woolf, so sánh với tác phấm vỗ? buồn chiến tranh cua Báo Ninh Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 hối tượng nghiên cứu Đồi tượng nghiên cửu cùa luận văn kỳ thuật dõng ý thức thể sáng tác Bà Halloway Virginia Woolf Nỗi buồn chiến tranh cùa Bão Ninh Trên sớ vận dụng lý thuyết tự học tập trung nghiên cứu hai van đe: kỳ thuật dựng nhân vật kỳ thuật dựng tô chức kết cẩu lự kỳ thuật dòng ý thức 3.2 Phạm vi nghiên CÚ11 Phạm vi nghiên cứu cùa luận vãn bao gồm hai tiếu thuyết: Bà Halloway (Virginia Woolf), bán dịch cùa Nguyen Thành Nhân Nhà xuất bàn Tồng hợp Tp Hỗ Chi Minh, nám 2016 Nồi buồn chiến tranh (Bao Ninh), Nhà xuất bán Trẽ, năm 2017 Đong thời luận vàn sừ dụng thêm nguyên tác tiêng Anh de so sánh đối chiếu Woolf, V (1993) Mrs Halloway London: Random House Mục đích nghiên cún Việc nghiên cứu kỹ thuật dịng ý thức tiếu thuyết Bà Halloway (Virginia Woolf) Nồi buồn chiến tranh (Bao Ninh) luận văn nhăm mục đích chi đặc điểm bán cua kỳ thuật dòng ý thức việc dựng nhân vật xây dựng kết cấu tự Từ dẻ dàng rút nguyên lý chung tạo nên tác phẩm tự băng kỳ thuật dòng ý thức Đồng thời, qua luận ván giúp khàng định kỳ thuật dòng ý thức phương tiện thê diễn ngôn lác phẩm Mỗi lác phẩm su dụng kỳ thuật dòng ý thức thể diễn ngơn khác nhau, từ làm nối bật vị trí cùa tác phẩm dóng góp cua mồi tác già vãn học 10 Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn vận dụng phương pháp sau đê nghiên cứu: - Phương pháp cấu trúc: xem phương pháp lã phương pháp chù yếu Sứ dụng lý thuyết Tự học cấu trúc nói chung cua G Genette nói riêng, chúng tơi bước đầu chi phân tích đặc điểm cùa kỹ thuật dịng ý thức việc dựng nhân vật tơ chức kết cấu tự tác già - Phương pháp so sánh: dược sừ dụng đe xem xét nhừng tương đồng khác biệt việc kỳ thuật dòng ý thức cua Virginia Woolf Bào Ninh Từ đỏ, luận văn giúp người đọc thầy nhừng đóng góp sáng tạo độc đáo mồi tác giá việc phát triển kỳ thuật Viet liều thuyết - Phương pháp loại hình thống kê: phương pháp sử dụng để hồ trợ thống kê xừ lý số liệu việc tìm nét tương dồng cố khác biệt cùa kỳ thuật dòng ý thức sáng tác cùa hai nhà văn Qua ta thay vai trị hiệu thấm mỳ cùa kỳ thuật - Phương pháp liên ngành: vận dụng phối hợp phương pháp cùa ngành liên quan tâm lý học, ngôn ngừ học, nhân học, vàn hoá học đê lý giãi làm rò van đè khác trình nghiên cứu Đỏng góp đề tài Từ việc khao sát phân tích kỹ thuật dịng ý thức hai tiều thuyết hai tác gia nối bật luận mong muốn giới thuyết lại cách đầy đu xác định nghĩa, quan điểm, phát tnên đặc điểm cua kỳ thuật việc dựng nhân vật tò chức kết kết cấu tự Trên sớ đó, luận vân đen kháng định tàm quan trọng cúa việc vận dụng lý thuyết tự học vào nghiên cứu văn học Đày xem lã hướng nghiên cứu đắc dụng, giâm bớt phần cảm tính q trình nghiên cửu Đồng thời, thông qua luận vãn, người dọc hiểu bán lĩnh sáng lạo phong cách nghệ thuật nliừng đóng góp cúa hai nhà văn vàn học Số trang xuầt Tác phẩm Diễn ngôn trực Diễn ngôn gián Diễn ngôn gián tiếp tiếp tự tiếp 23:42-53:68- Noi buồn chiền tranh 37: 67: 70: 84: 69:81-83:95- 97; 85: 104; 120 - 122; 129- 197; 201 54:57; 114: 147 139: 135; 142- 143: 177 - 182; 192 -196:292303:310-323 Qua Bang 3-3 có thê thây rât rõ khác biệt Bà Datloway Nôi buồn chiến tranh việc tố chức diễn ngôn tự Virginia Woolf thiên diễn ngơn gián tiếp tự cịn Bào Ninh lại thiên diễn ngơn trực tiếp Điều lý giai dựa mục đích sáng tác phong cách sáng tác Virginia Woolf sáng tác Bà Daiìoxvay bà đối chọi với bệnh thằn kinh ngày trờ nặng cùa Nhùng bà thê hiên Bà DaUoway nhùng suy tư bà VC sống, xã hội, VC tang lórp thượng lưu, song chết Do đó, diền ngơn gián tiếp tự xem cơng cụ đắc lực để bà vừa tái câm xúc suy nghi cùa nhân vật vừa len lỏi dâu dó nhìn nhận đánh giá cũa bà dang diễn thời dại dó Cịn Nồi bn chiền tranh, "một tranh trung thực tàn nhan (ten kinh ngạc Đã đền lúc thê giời phai thức tinh trước noi đau mang lính phơ qt cua người lính bên xung đột" (Bao Ninh, 2018) Có lè the mà Báo Ninh lại thiên hình thức diễn ngơn trực tiếp Mồi lời đoi thoại nhân vật thân sống động cùa tư tưởng định Ỡ tư tường song trùng phàn chiếu với nhằm phơi bày toàn thật VC chiến tranh Và thật vinh quang, chiến thắng phài đánh dối bang mẩt mát hy sinh 3.3.2 Càm xúc hoá lịi trần thuật Như đă trình bày, tự học trọng vào hình thức biêu thị phát ngơn cua nhân vật Trong đó, nhà nghiên cứu theo hướng thi pháp học lại trọng vào cảm xúc cua phát ngôn, tức chat giọng Trên thực tế, lời nói nói mang câm xúc định Do thức (voice) dược dùng "đếmiêu tá người nới trần thuật" giọng (tone) "dược (lùng với nghĩa phàm chất âm (lặc biệt (ló có liên quan đền căm xúc tình cám đặc biệt dó" (Nguyền Thị Bích 2014) Từ điển thuật ngừ vãn học cho "thiếu giọng điệu định nhà vãn chưa viết tác phàm, đà có du lài liệu vù sap xếp hệ thong nhân vật" (Lê Bá Hán et al., 2007) Từ đày có the thay tam quan trọng cùa giọng điệu tác phẩm Khơng có giọng điệu, tác phẩm chảng khác cơng trình khơ cứng, khó chạm dến tâm hồn cùa bạn dọc Ờ cá hai tác phẩm, giọng điệu chung dẻ nhận thấy giọng suy tư triết lý chiêm nghiệm Dây giọng điệu chù đạo cùa ca hai tác phẩm Với Nỗi buồn chiến tranh, suy lư chiêm nghiệm chiến tranh - hồ bình, đau thương vinh quang, nồi buồn - lý thưởng "Một người ngà xuồng dè người khác sổng, diều dó chẳng có mới, thật Nhưng anh tơi sống cịn người ưu tủ nhất, tốt đẹp nhất, người xứng dâng hết quyền sống còi dương dểu gục ngã bị nghiền nát, bị cồ máy dẫm mâu cùa chiến trận càn dập dày doạ bị bạo lực tăm tối hành hạ làm nhục giết chết, bị chôn vùi bị quct sạch, bị tiêu diệt, bình yên sống canh trời êm biên lặng ca nghịch lý quái gơ" (Bào Ninh 2018) Cuộc chiến xay ra, dù lã nghĩa hay vơ nghía thi nỗi đau mã đe lại điều không thề phũ nhận Không né tránh thật, Nồi buồn chiến tranh mang dền cho người dọc suy ngẫm nhìn nhận cách da chiều tồn diện thơng qua dịng ý thức cùa nhân vật Kiên Từ người lại trân trọng nhừng giây phút hoà binh độc lập "Cứ nhìn mà xem ngầm nghỉ mà xem thực Nhừng tồn thất, nhùng mát bù đáp vết thương sè lành, đau khố sè hoá thạch, nồi buồn chiến tranh sè ngày thấm thìa hơn, sè không nguôi.” (Bão Ninh 2018) Ờ Bà Dalloway, giọng điệu suy tư triết lý lại thiên giây phút chiêm nghiệm cua cá nhân nồi băn khoăn, áp lực trước trơi di nhanh chóng cua thời gian "Bà chưa già Bà vừa hước sang tuổi nám muơi hai Nhiều tháng cua tuồi đủ vần chưa bị chạm tới Tháng Sáu tháng Bày, tháng Tám' Mồi tháng cịn nguyên vẹn thê tóm lay giọt nước rơi Clarissa (đang tời bàn trang điếm) đà lao vào chinh trung tâm cùa khoanh khắc đó, chọc thúng nó, đõ - khoảnh khắc cùa buổi sáng tháng Sáu mà dó áp lực tồn buổi sáng khác, nhìn thấy gương, bàn trang điểm, tất cá chai lọ lần tập hợp toàn người bà vào (liêm (khi bã nhìn vào gương), nhìn thây gương mặt hông hào lú cua người phụ nừ mà đêm sè tơ chức bừa tiệc; cua Clarissa Dalloway; cùa ban thân bà" (Woolf 2018) Chien tranh đà kết thúc, song đà trờ vé với trạng thái cùa Nhưng thân phận người vần mong manh ngắn ngùi Vì Bà Dalloway ta thấy thường trực nỗi sợ “Cớ kinh hoàng; bất lực lẩn áp: bố mẹ cùa người ta trao vào tay người ta sống này, (lế sống lúc t(m cùng, đê bước di với bình; chiều sâu cua tim bà cô nỗi sợ kinh khung Ngay cà lúc này, hồn tồn binh thường Richard khơng dục tờ Times, dế bà thu người lại chim dần dằn hồi sinh, hét lên niềm vui khơn dị đó, chà xát que vào que kia, thứ với thứ khác, hấn bà phái bị diệt vong Nhưng người dàn ông trê dã tự sát." (Woolf 2018) Bên cạnh giọng điệu chung giọng suy tư triết lý mồi tiều thuyết chứa đựng cho riêng nhừng giọng điệu riêng đầy hấp dần thu hút Ờ Bà Dalloway, giọng điệu SÔI nồi hào hứng tạo nên gấp rút hối há nhịp sống cùa tìmg nhàn vật Cụ thê Peter Walsh, gấp rút sôi nồi dâng lên ơng bộc lộ vói khao khát rượt chinh phục phụ nừ "Ơng đuối theo; nàng dà thay địi f Ị Ơng tên cuớp biền Nàng liếp tục đi, hãng qua phố Piccadilly, ngược lên phố Regent, phía trước ơng, áo chồng cùa nàng, dơi găng tay cùa nàng, dôi vai nàng kết hợp với dãi lua dài dang ten khán choàng lông cứa liệm đế lạo nên linh hồn cùa trang nhã kỳ quặc dang thu nhò lại lừ nlìừng cưa tiệm hè ảnh sáng cùa mơyj đèn đêm tố lung linh nhùng bở rào bóng lồi" (Woolf, 2018) Riêng Nỗi buồn chiến tranh tên gọi nó, ngồi giọng suy tư triết lý giọng điệu buồn thương xót xa trãi dài suốt tác phẩm làm nên nỗi niềm man mác triền miên khơng dirt "Dưới lịng sâu đất ấm cua dụi ngan họ chung sổ phận Khơng có người vinh kè nhục khơng người hùng ke nhát, khơng có người dáng sống ke đàng chết Chi người lên tuồi cịn dó người thời gian dà xố người cịn chút xương, người chi dọng chút bùn long." (Báo Ninh 2018) Chiến tranh dầu đà lủi xa vết thưưng gây thi khó lành Nhừng người trở sau chiến tranh kẹt lại khứ mình, họ trãn trờ tìm lại lẽ sống cùa minh ngày hồ bình câng vùng vẫy họ lại đau khổ Dầu dâu dó vần ánh lên chút hy vọng "Nhưng chúng tơi cịn có chung mọt nỗi buồn, nồi buồn chiến tranh mênh mang, nồi buồn cao cà cao lum hạnh phúc vượt đau khơ Chính nhờ noi buồn mà chúng tơi dà khói chiền tranh, khoi bị chơn vùi cánh chém giết triền miên, cánh khốn khổ cùa tay súng, nlìừng dầu lê, nhùng ám ánh bạo lực bạo hành, để bước trở lại đường riêng dời dời có lè chằng sung sướng dầy tội loi, van dời dẹp đẽ mà chúng tỏi có thê hy vọng, bời dấy dời sổng hồ binh." (Báo Ninh, 2018) Hồ bình làm nên giá trị chiến, người ta chiến đẩu hồ bình, lợi ích sinh tồn cùa dân tộc Nhưng đê hoả binh, hàng nghìn người đà ngà xuống, máu cua họ thấm sâu vào lòng đất Khừng người lại mang nồi buồn khơng thè phai phơi Đó thật Vì Nỗi buồn chiền tranh không phái ngầu nhiên giới phê binh phương Tây so sánh với kiệt tác Mật trận phía Tây vần yên tĩnh cùa Erich Maria Remarque Một tiều thuyết lúc "mô tà chân thực chiến đặc biệt cùa Việt Nam, lại cho thấy bán chất cùa bạo lực nói chung" (Bào Ninh 2018) Tóm dụng lại việc phân tích diễn ngơn tự giúp người đọc hiểu tính Đồng cách thời, nhân người vật đọc thông qua dề dàng phát nám ngôn bất tư cua tường nhân mà vật tác giã diễn truyền ngôn trực tái qua tiếp tác phẩm dicn ngơn Trong gián tiểu tiếp thuyết tự dịng dược ýnhất thức, tô hữu giọng điệu diễn thổi tà vào trạng lời thái trần ýthuật thức nhân vật căm Mặt xúc khác, dinh giúp tác phẩm trờ nên gần gũi có hồn Tiểu kết chuông Sự lồng ghép lớp tự phương thức đồng thời gian biếu cùa việc tạo cốt truyện bàng kỳ thuật dịng ý thức Nó mang dến cho cốt truyện diện mạo lạ dầy ấn tượng Đồng thời, việc Virginia Woolf hay Bào Ninh sứ dụng tình nhập vai hình thức diễn ngơn trực tiếp, gián tiếp tự công cụ thứ yếu đê truyền tai cốt truyện làm cho tác phẩm thêm phan đặc sac Kct hợp giọng điệu chu yếu giọng suy tư triết lý, câu chuyện không nhừng tăng tinh khách quan mà giàu câm xúc đậm tinh nhàn vãn Cùng sừ dụng kỹ thuật tự mồi tác già lại có sáng tạo liêng biệt tạo nên nót độc đáo cho tác phàm Với Bà Dalloway, Virginia Woolf đặt nội dung câu chuyện nhiều lớp kế Sư dụng tình tự nhập vai, nừ vân đà tái thành cơng tác động vô mãnh liệt cùa Thế chiến I lên xà hội Anh Vì the, ngồi giọng điệu suy tư triết lý tác phẩm người đọc dễ dàng nhận thấy xuất cùa giọng sơi nổi, cuồng nhiệt Khác với BÌI Dalloway, Nồi buồn chiến tranh lại mang giọng xót xa đau buồn Nỗi đau mà chiến tranh gây dược Bào Ninh tô dậm nhấn mạnh vô ấn tượng bời lồng ghép ba tỉnh lự với ba lớp lự Chuyện đau thương mát nỗi đau cua người lại khơng cịn chuyện mồi cá nhân mà lớn chuyện cua tồn nhân loại KÉT LUẬN • Ra đời vào ki XX, kỹ thuật dịng ý thức góp phần khơng nhơ việc dổi the loại tiều thuyết nói riêng tác phẩm tự nói chung Dựa dề xuất ban dầu cùa William James tính liên tục cùa ý nghĩ, nhà tiều thuyết sáng tác kỹ thuật dõng ý thức không chi tập trung miêu ta cách chân thật, sống động trạng thái ý thức cùa người mà thay đỏi kết cấu tạo nên diện mạo mói lạ dãy an lượng cho tác phàm Như tượng nôi bật vãn học Anh vã vãn học Việt Nam sau đổi Virginia Woolf Bào Ninh hai tác già thành công việc sừ dụng kỷ thuật dòng ý thức Với Bà DaUoway, Virginia Woolf mang dến cho người dọc câu chuyện diễn ngày, vón vẹn chi vài từ sáng tối Dó ngày thứ Tư cùa tháng Sáu năm 1923 sau Thế chiến I Câu chuyện bẳt đầu việc bà Dalloway báo bà tự mua hoa ve trang trí cho bừa tiệc Lucy người giúp việc bà có việc bận Cịn với Nỗi buồn chiến tranh, Bão Ninh mang đến cho người đọc câu chuyện xoay quanh ba chù dề: chiên tranh - tình yêu - hành trình theo đuổi dam mè sáng tạo Tác phẩm mờ dầu bàng hình ảnh cua Kiên - người lính trờ sau chiến tranh vai trò người thu nhặt hài cốt đồng đội trơ lại truông Gọi Hồn nơi anh chiến đau nám xưa kết thúc bảng hình anh Kiên bo đê lại nhừng trang viết xáo trộn, bo dở Khác với lieu thuyết truyền thống, đối tượng cùa liêu thuyết dịng ý thức tồn suy tư cùa người trước da dạng phức tạp cùa sống Do đó, nhân vật Bà Dalloway Nỗi buồn chiền tranh lên chuồi suy tường với biểu phong phú dòng hồi ức, suy tư, giấc mơ dự cảm Tất cà dan xen nối tiếp tạo thành chình thề sinh dộng hấp dần Nhở chuồi suy tương, người đục hiếu phẩm chất, tính cách cùa nhùng nhân vật Clarissa Dalloway Peter Walsh, Septimus Smith (trong Bà Dailoway) Kiên (trong Nồi buồn chiến tranh) Mồi nhân vật tính cách Có nhân vật miêu tà chu yếu hồi ức giấc mơ có nhân vật lên suy tư bất định chung hết họ vần tìm kiếm ý nghía - giá trị đích thực cùa sống Mặt khác, dược miêu tá gián ticp qua chuồi suy tường nên hình anh cùa nhân vật bị mờ nh Khơng vậy, ngơn từ qua dịng ý thức trờ nên khác lạ, hãnh động cua nhân vật miêu tà rõ ràng Ngoài ra, chù the suy tường đối tirợng dòng suy tường tồn mối quan hệ định Dó lả mối quan hệ phụ thuộc, lương tác qua lại lần đổi lập tương phan Sự lương phán đối lập hay phụ thuộc hỗ trợ dổi tượng dòng suy tường thể cùa làm nối bật đặc điếm tính cách cuà nhân vật Làm nên thành công Virginia Woolf Bão Ninh hai tiêu thuyết phai kề đến sáng tạo cua tác già kỹ thuật dựng kết cấu Lựa chọn mơ hình lự nhiều lớp thú pháp thời gian, cốt truyện theo dịng ý thức từ mà phàn mành, phức tạp, phong phú Với Bà Dalloway, Virginia Woolf phân mành cốt truyện, tạo dộ phức tạp mức độ đồng kiện thê diễn tá sống trạng thái mãnh liệt Riêng Bao Ninh Nồi buồn chiến tranh xố nhồ ranh giới giừa ỉớp tự làm cho câu chuyện VC nồi đau chiến tranh gây the tàng lên gấp bội Việc sư dụng lình tự nhập vai linh đạo lựa chọn hình thức biểu đạt diễn ngôn nhân vật phù hợp giúp câu chuyện hai tác phẩm dược trần thuật cách hài hoà dề dàng không thiếu phần hấp dần thu hút Bên cạnh đó, giọng điệu triết lý suy tư giữ vai trò đạo khiến cho tiểu thuyết dòng ý thức thêm độ trầm lẩng, đậm tinh nhân văn Có the thây, lý thuyết Tự học cung cắp cho người dọc hướng nghiên cứu tác phẩm đắc dụng bên cạnh htrớng nghiên cứu truyền thống Với hướng tiếp cận việc nghiên cứu văn học sỗ giám phẩn càm tính, đong thời làm thay đôi quan diêm cùa người đọc việc tiếp nhận vãn học DANH MỤC CỊNG BỎ CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIÁ Nguyền Minh Hiếu (2020) Thời gian tiểu thuyết Bà Dalloway cùa Viginia Woolf từ góc nhìn tự học Ki yểu khoa học cho học viền cao học nghiên cứu sinh trường Dại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh năm học 2020 - 2021 378-386 Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyền Minh Hiếu (2021) Tinh tự Nồi buồn chiến tranh (Bão Ninh) Kì yen khoa học cho học viên cao học nghiên cừu sinh trường Dại học Sư phạm Thành phổ Hồ Chí Minh năm học 2021 2022, 83-92 Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHÁO • Alexander, M (2006) Lịch sừ vãn học Anh quốc Cao Hùng Linh (dịch) Hà Nội: Nxb Vãn hỏa Thông tin Apter, T E (1979) Virginia Woolf A study of her novels London: The Macmillan Press Aristotle (1925) The Poetics In S.H Butcher (Eds.) Edinburgh: R&R Clark Badldick c (2001) The Concise Oxford Dictionary of Literacy Terms New York: Oxford University Press Bakhtin, M (1992) Lý luận thi pháp tiến thuyết Phạm Vinh Cư (dịch) Hà Nội: Nxb HỘI Nhà văn Bakhtin M (1993) Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki Trần Dinh Sừ Lại Nguyên Ần, Vương Trí Nhàn (dịch) Hà Nội: Nxb Giáo dục Bào Ninh (2018) Nồi buồn chiền tranh Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Trê Barthes, R (1975) An Introduction to the Structural Analysis of Narrative, New Literary History (pp.237-272) United States: The Johns Hopkins University Press Bell, A (1980) The Diary of Virginia Woolf: 1920 - 1925 London: Harcourt Brace Bùi Thị Hợi (2011) Văn xuôi tự cùa Rao Ninh bồi canh vàn xi Việt Nam thời kì đổi Luận vãn Thạc khoa học Chuyên ngành Văn học Việt Nam Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Hà NỘI Cao Kim Lan (2014) Người kế chuyện lự ý thức Nỗi buồn chiến tranh cùa Bao Ninh Nhận vào ngày 20/02/2022 từ: http://tapchisonghuong.com vn/tỉntuc/p7/c98/n 17123/Nguoi-kc-chuyen- tu-v-th uc-trong-Noi-buon-chien-tranhcua-Bao-Ninh.html Carter R., & McRae J (1998) The Routledge history of literature in English: Britain and Ireland New York London: Routledge Dương Thị Phương Hiền (2013) Nừ quyền Tời hái đáng cùa Virginia Woolf Luận vàn Thạc vân học nước ngoài, ('huyên ngành Vân học nước Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân vãn Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội Đào Duy Hiệp (2(X)3) 771ỜỈ gian Đi tìm thời gian đà cùa Marcel Proust Luận án Tiến sĩ Ngừ văn Chuyên ngành Văn học nước Tây Âu Bắc Mỹ châu úc Trưởng Dại học Khoa học Xã hội Nhân vân Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội Đặng Anh Đào (1995) Đổi mời nghệ thuật tiếu thuyết phương Tây đại Hà Nội: Nxb Giáo dục Đoàn Minh Phượng (2006) Và tro bụi Thành phố IIỒ Chí Minh: Nxb Tre Dồn Ánh Dương Lê Nguyên Long (2017) Tiếp nhận Nổi buồn chiền tranh Tạp chí Nghiên cứu vãn học, I2ịl), 91-103 Đồ Đức Hiêu (1999) Dơi phê bình ván học Hà Nội: Nxb Khoa hục Xà hội Ellmann M (2010) The Nets of Modernism: Henry James Virginia Woolf James Joyce, and Sigmund Freud New York: Cambridge University Press Faulkner, w (2008) Ânt cuồng nộ Phan Dan Phan Linh (dịch) Hà Nội: Nxb Hội Nhà ván Flaubert, G (2017) Rà Bovary Bạch Nãng Thi (dịch) Thành phổ Hồ Chí Minh: Nxb Văn học Fludernik M (2009) An Introduction to Narratology New York: Routledge Freud, s (1959) Beyond the Pleasure Principle London: Norton Genette G (1930) Narrative Discourse (An essay in method) In E Lewin (Eds.) New York: Cornell University Press Grccnblatt, s., & Abrams M H (2005) The Norton anthology of English literature (vol 2) New York London: w w Norton & Company Hã Minh Đức (1999) Lý luận vãn học Hà Nội: Nxb Giáo dục Hemingway E (2020) Giã từ vũ khí Nguyền Tuấn Khanh (dịch) Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Văn học Herman L (2001) Handbook of Narrative Analysis In B Vervaeck (Eds.) London: University of Nebraska Ho Hồi Khanh (2013) Hiện tượng thu pháp dịng ý thức văn xuôi Việt Nam dương dại, Luận vãn Thạc vãn học Chun ngành Lí luận vãn học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Hugo V (2008) Nhà thờ Đức Bà Paris Nhị Ca (dịch) Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Văn học Humphrey R (1954) Stream of Consciousness in the Modern Novel London: University of California Press James, w (1890) The Principles of Pyschology New York: Henry Holt And Company Lê Bá Hán Trần Đình Sừ Nguyễn Khắc Phi (2007) Từ điển thuật ngữ Vãn học Hà Nội: Nxb Giáo dục Lê Huy Bắc (2011) Vân hục Âu - Mỹ thề ki XX Hà Nội.- Nxb Dại học Sư phạm Lê Lưu Oanh Nguyền Đãng Tùng (2019) Thời gian tự Nỗi buồn chiến tranh ị Báo Ninh) Nhận vào ngày 22/02/2022 từ: https://leluuoanh.wordpress.com/2019/02/23/thoi-gian-tu-su-trong-noi- buonchien-tranh-bao-nmh/ Lê Thị Tuyết Hạnh (2003) Thời gian nghệ thuật cấu trúc vân ban tự (qua truyện ngăn Việt Nam giai đoạn 1975 - 1995) Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Luo, J (2011) The Narrative Ari of Modernist Fiction: A corpus stylistic and cognitive narratological approach (Philosophy thesis) United Kingdom: The University of Birmingham Nhiều tác già (2011) Từ (liền Tiếng Việt Hà Nội: Nxb Từ điền Bách khoa Nguyên Ngọc (1991) Cuốn tiều thuyết ve tiêu thuyết Tạp chí Cưa Việt, 7(4), 68-72 Nguyền Anh Vù (2016) Hiện thực chiến tranh văn xuôi Việt Nam đại (Ịua ba túc phẩm tiêu biếu Dau chân người lính (Nguyền Minh Châu) Đất trắng {Nguyền Trọng Oánh), Noi buồn chiến tranh (Bao Ninh) Luận án Tiến sĩ Ngừ văn Chuycn ngành Văn học Việt Nam Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Hà Nội Nguyền Đũng Điệp (2016) Văn học Việt Nam bồi canh đồi hội nhập quốc lề Hà Nội: Nxb Khoa học xà hội Nguyễn Thanh Hà (2018) 77ếp cận truyện ngấn Alice Munro qua vài khái niệm tự cùa Gerald Genette Luận vãn Thạc Ngơn ngữ vãn học vãn hóa Việt Nam Chuyên ngành Lý luận vãn học Trưởng Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Nguyen The Vinh (2006) James Joyce Ulysses Nhận vào ngày 10/05/2021 từ: https://tuoiLrc.vn/iames-ioyce-va-ulysses-127835.htm Nguyền Thị Bích (2014) Nghệ thuật tự truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (Qua truyện ngấn cùa Nguyền Minh Châu, Nguyền Khái, Ma Vãn Kháng) Luận án Tiến Ngữ vãn Chuyên ngành Văn học Việt Nam Đại học Thái Nguyên Thái Nguyên Nguyền Thị Binh (2007) Van xuôi Việt Nam 1975 - 1995 nhùng đồi bàn Hà Nội: Nxb Giáo dục Nguyền Thị Kim Tien (2011) Kĩ thuật "dòng ý thức" xây dựng nhân vật cua tiêu thuyết Việt Nam thời ki địi Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (4) 94-100 Nguyền Thị Ngọc (2020) Tiếu thuyết tâm lí cùa Virginia Woolf cách lân thể loại Luận văn Thạc sĩ Ngơn ngữ văn học văn hóa Việt Nam Chuyên ngành Văn học nước Trường Dại học Sir phạm Thành phổ Hồ Chí Minh Thành phố HỊ Chí Minh Nguyền Văn Long (2003) Văn học Việt Nam thời đại mời Hà Nội: Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Yên Hà (2016) Tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh ” góc nhìn tự học Luận văn Thạc Vãn học Chun ngành Lí luận Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội Oxford Learner’s Dictionaries (2022) Retrieved January 02, 2022 from https://www.oxfordlearnersdictionaries.com/definition/english/stream _ I Patel, V B (2019) Stream of Consciousness technique used in Virginia Woolf's Novel Mrs Dalloway Retrieved March 03, 2022 from http://www.rcsearchguru.net/volume/Volume%2013/ĩssue%201/RG36.P df Parsons D (2(X)7) Theorists of the Modernist Novel: James Joyce, Dorothy Richardson, Virginia Woolf New York: Routledge Phạm Ngọc Lan (2019) Những vẩn đề băn cùa tự học cấu trúc Báo cáo tông kết dề tài nghiên cửu khoa học công nghệ cấp Trường Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh IIỒ Chí Minh Phạm Thị Thu Hương (2019) Sự thê nghiệm bút pháp "Dòng ý thức" sổ lác phàm vân xuôi đương đại Nhận vào ngây 10/04/2021 từ: http://tapchinhatrang.com vn/hicnthitacpham/tabỉd/82/Default.aspx?ID= 4645 Phạm Xuân Thạch (2004) MM ờuồn chiến tranh viễt chiến tranh thời hậu chiến Nhận vào ngày 20/02/2022 từ: https://phebinhvanhoc.com.vn/noi- buon-chientranh-viet-ve-chien-tranh-thoi-hau-chien-tu-chu-nghia-anh- hung-den-nlìu-caudoi-moi-but-phap/ Phương Lựu (2002) Lý luận ván học Hà Nội: Nxb Giáo dục Proust M (2013) In search of lost lime: Swann’s way United Sates: Yale University Press Rimmon-Kenan, Sh (1983) Narrative Fiction: Contemporary Poetics London: Methuen Sawai p., & Al-Emad Y M (2018) Stream of Consciousness narrative technique in Virginia Woolf s Mrs Dalloway International Journal of English Language, Literature in Himanities, 5(6) 69-73 Retrieved from https://www.academia.edu/35869928/Stream_of_Con.sciousness_Techni que_in_Mrs Dallowav By Shiv K K (1963) Bergson anh the Stream of Consciousness Novel New York: University Press Sutherland J & Hislop, s (2014) The Connell Guide to Virginia Woolfs Mrs Dalloway London: Connell Publishing Tạ Bích Ngân (2016) Kỳ thuật dòng ý thức tiếu thuyết Việt Nam đương đại (Trường hợp Và tro bụi cua Đoàn Minh Phượng) Luận vãn Thạc sĩ Vãn học Chuyên ngành Vãn học Việt Nam Trường Đại học Thái Nguyên Thái Nguyên Tạ Như Oanh (2011) Nhún vật Caddy Âm cuông nộ cùa William Faulkner Luận văn Thạc sĩ văn học Chuyên ngành Văn học nước Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Dại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội Thái Phan Vàng Anh (2009) Người kê chuyện tiểu thuyết Việt Nam đương dại Luận án Tiến Ngừ ván Chuyên ngành Lý luận vân học Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Hà Nội Thái Phan Vàng Anh (2009) Thời gian trằn thuật ticu thuyết Việt Nam dương dại Tọp khoa học Đụi hục Huế 54 5-15 Nhận vào ngày 20/03/2022 từ: http://liueuni.edu.vn/nortal/data/doc/tapchi/54 pdf Trần Dinh Sừ (2019) Lí luận vàn học Tác phàm thè loại Hà Nội: Nxb Dại học Sư phạm Hà Nội Tràn Đình Sứ Tran Đãng Suycn, Lê Lưu Oanh (2008) Tự học ■ so vấn đề lý luận lịch sừ Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm Trần Thanh Hà (2009) Từ phán tâm học tìm hiểu tinh (lụi thê qua tiếu thuyết "Thân phận cua tình yêu" cùa Bao Ninh Nhận vào ngày 10/03/2022 lừ: http://iapchisonghuong.com.vn/tap-chiZc 142/n 1473/Tu- phan-tam-hoc-tim- hicu-tinh-hien-dai-thc-hien-qua-tieu-thuyet-Than- phan-cua-tinh-vcu-cua-BaoNinh.html Tràn Xuân An (2020) Thú pháp "dòngỷ thức" với ám (inh thật "Nồi buồn chiến tranh" Nhận vào ngày 20/02/2022 từ: https://taodan.com.vn/thuphap-dong-y-thuc-voi-am-anh-ve-su-that- trong-noi-buon-chien-tranh.html Uông Triều (2020) Bao Ninh di qua nồi buồn chiến tranh Nhận vào ngày 24/02/2022 lừ: http://anlgct.cand.coin.vn/Nhan-val/Bao-Ninh-di-qua-noi- buonchicn tranh-607054/ Vù Thị Thuý Vân (2013) Thi pháp tiếu thuyết Nồi buồn chiến tranh cũa Bão Ninh (Qua so sánh với tiểu thuyết Phía tây khơng có lạ cùa Erich Maria Remarque vù tiểu thuyết Khói lưa cúa Henri Barbusse) Luận văn Thạc sĩ Văn học Trường Dại học Khoa học Xã hội vả Nhân văn - Dại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội Whitworth M (2005) Virginia Woolf (Authors in Context) New York: Oxford University Press Wolfreys J., & Robbins R & Womack K (2006) Key Concepts in Literacy Theory Scotland: Edinburgh University Press Woolf, V (1993) Mrs Dalloway London: Random House Woolf V (2018) Ba Dalloway Nguyền Thành Nhân (dịch) Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp ... cún Việc nghiên cứu kỹ thuật dòng ý thức tiếu thuyết Bà Halloway (Virginia Woolf) Nồi buồn chiến tranh (Bao Ninh) luận văn nhăm mục đích chi đặc điểm bán cua kỳ thuật dòng ý thức việc dựng nhân... (Virgina Woolf) xem nối tiếp kỹ thuật dòng ý thức từ Ulysses (James Joyce) Còn Nỗi buồn cliiển tranh (Bào Ninh), tác phẩm dược xem thành tựu lớn cùa văn học dối đời năm 1990 Sư dụng kỳ thuật dòng ý thức, ... kể đến Bão Ninh với Nỗi buồn chiến tranh 1.3.2 Nỗi buồn chiến tranh vận dụng kỹ thuật dòng ý thức cùa Bão Ninh Cũng nhà văn Hoàng Nhuận cầm Trần Anh Thái hay Nguyen Việt Chiến Báo Ninh (tên thật

Ngày đăng: 16/10/2022, 16:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

với cô rồi rời đi trong sự lưu luyến bịn rịn. Sau đó. dịng hồi ức lại chun sang hình ánh cùa người cha quá cố rồi lại đến việc Kiên ôm hôn chị Hạnh một cách vụng về  ngây dại - Kỹ thuật dòng ý thức trong bà dalloway (virginia woolf) và nỗi buồn chiến tranh (bảo ninh)
v ới cô rồi rời đi trong sự lưu luyến bịn rịn. Sau đó. dịng hồi ức lại chun sang hình ánh cùa người cha quá cố rồi lại đến việc Kiên ôm hôn chị Hạnh một cách vụng về ngây dại (Trang 74)
Hình 3.1. Sơ đồ mô tà các biển thể cùa trường độ (Nguồn:Fulernik, 2009) - Kỹ thuật dòng ý thức trong bà dalloway (virginia woolf) và nỗi buồn chiến tranh (bảo ninh)
Hình 3.1. Sơ đồ mô tà các biển thể cùa trường độ (Nguồn:Fulernik, 2009) (Trang 85)
Hình 3.3. Ba lóp tự sự trong Nỗi buồn chiến tranh (Bão Ninh) - Kỹ thuật dòng ý thức trong bà dalloway (virginia woolf) và nỗi buồn chiến tranh (bảo ninh)
Hình 3.3. Ba lóp tự sự trong Nỗi buồn chiến tranh (Bão Ninh) (Trang 91)
Hình 3.4. Thịi gian dồng hiện (trường I1Ọ'P nhân vật hà Dalloway) Tương - Kỹ thuật dòng ý thức trong bà dalloway (virginia woolf) và nỗi buồn chiến tranh (bảo ninh)
Hình 3.4. Thịi gian dồng hiện (trường I1Ọ'P nhân vật hà Dalloway) Tương (Trang 95)
Hình 3.5. Thịi gian đồng hiện (trường họp nhân vật Peter Walsh) - Kỹ thuật dòng ý thức trong bà dalloway (virginia woolf) và nỗi buồn chiến tranh (bảo ninh)
Hình 3.5. Thịi gian đồng hiện (trường họp nhân vật Peter Walsh) (Trang 97)
Bảng 3.2. Thòi gian dồng hiện trong Nỗi buồn chiến tranh (Báo Ninh) - Kỹ thuật dòng ý thức trong bà dalloway (virginia woolf) và nỗi buồn chiến tranh (bảo ninh)
Bảng 3.2. Thòi gian dồng hiện trong Nỗi buồn chiến tranh (Báo Ninh) (Trang 97)
Kiên nhớ về cam giác khi bị lia đời, hình ánh dịng sơng xuất hiện - Kỹ thuật dòng ý thức trong bà dalloway (virginia woolf) và nỗi buồn chiến tranh (bảo ninh)
i ên nhớ về cam giác khi bị lia đời, hình ánh dịng sơng xuất hiện (Trang 98)
Hình 3.6. Mơ hình vịng trịn cùa Franz Stanzel (Nguồn:Fulernik, 2009) - Kỹ thuật dòng ý thức trong bà dalloway (virginia woolf) và nỗi buồn chiến tranh (bảo ninh)
Hình 3.6. Mơ hình vịng trịn cùa Franz Stanzel (Nguồn:Fulernik, 2009) (Trang 103)
Cà hai tiều thuyết đều có sự xuất hiện cùa ba loại hình thức diển ngơn. Trong đó, diễn ngơn trực tiếp và diễn ngơn gián tiếp lự do chiếm tru thế nhiềuhơn (xem - Kỹ thuật dòng ý thức trong bà dalloway (virginia woolf) và nỗi buồn chiến tranh (bảo ninh)
hai tiều thuyết đều có sự xuất hiện cùa ba loại hình thức diển ngơn. Trong đó, diễn ngơn trực tiếp và diễn ngơn gián tiếp lự do chiếm tru thế nhiềuhơn (xem (Trang 115)
Ninh lại thiên về hình thức diễn ngôn trực tiếp. Mồi lời đoi thoại của nhân vật là một sự hiện thân sống động cùa một tư tưởng nhất định - Kỹ thuật dòng ý thức trong bà dalloway (virginia woolf) và nỗi buồn chiến tranh (bảo ninh)
inh lại thiên về hình thức diễn ngôn trực tiếp. Mồi lời đoi thoại của nhân vật là một sự hiện thân sống động cùa một tư tưởng nhất định (Trang 116)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w