1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khoá luận tốt nghiệp đề tài người lính trong nỗi buồn chiến tranh của bảo ninh

60 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 728,43 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ************ PHẠM THỊ NGỌC ĐỀ TÀI NGƯỜI LÍNH TRONG NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ************ PHẠM THỊ NGỌC ĐỀ TÀI NGƯỜI LÍNH TRONG NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: GVC - TS LA NGUYỆT ANH HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Từ đáy lòng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn tôi, Tiến sĩ La Nguyệt Anh có bảo tận tình, góp ý q báu cho tơi q trình thực khóa luận tốt nghiệp Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô tổ Văn học Việt Nam nói riêng thầy cô giảng viên khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội cho tơi có điều kiện đầy đủ thuận lợi để tơi hồn thành q trình học tập khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới bạn nhóm khóa luận tốt nghiệp với tơi Tiến sĩ La Nguyệt Anh động viên, giúp đỡ góp ý cho khóa luận tơi Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người thân gia đình, bạn bè cho tơi điều kiện tốt cho nguồn động lực lớn để hồn thành nghiên cứu Hà Nợi, tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Pha ̣m Thi Ngo ̣ ̣c LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những đánh giá, nhận định, kết luận nêu khóa luận trung thực với kết mà nghiên cứu trình tìm hiểu chưa cơng bố cơng trình khác Nếu không nêu xin chịu hồn tồn trách nhiệm khóa luận tốt nghiệp Hà Nợi, tháng 05 năm 2019 Người cam đoan Pha ̣m Thi Ngo ̣ ̣c MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm đề tài 1.1.2 Khái niệm tiểu thuyết 1.2 Tiểu thuyết Bảo Ninh dòng chảy văn học đương đại 1.2.1 Tác giả Bảo Ninh 1.2.2.Sáng tác Bảo Ninh văn học đương đại 10 1.2.3.Vị trí Nỗi buồn chiến tranh hệ thống tác phẩm đề tài12 Tiểu kết chương 18 CHƯƠNG 2: HIỆN THỰC CUỘC SỐNG 19 2.1 Người lính khứ 20 2.1.1 Những người đồng đội 21 2.1.2 Bản thân Kiên khứ 28 2.2 Người lính tại, sau chiến tranh 30 2.2.1 Những người đồng đội tại, sau chiến tranh 30 2.2.2 Kiên tại, sau chiến tranh 34 Tiểu kết chương 41 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN ĐỀ TÀI NGƯỜI LÍNH TRONG NỖI BUỒN CHIẾN TRANH 42 3.1 Cốt truyện lạ hóa kết thúc để ngỏ 42 3.1.1 Cốt truyện lạ hóa 42 3.1.2 Kết thúc để ngỏ 44 3.2 Kết cấu tâm lý 45 3.2.1 Kết cấu tổ chức theo dòng ý thức 46 3.2.2 Kết cấu lồng ghép 48 Tiểu kết chương 50 PHẦN KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nước Việt Nam trải qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ vô ác liệt, hai chiến kéo dài để lại hậu to lớn vật chất lẫn tinh thần, hậu có tại, hữu mà mắt thường nhìn thấy chiến vừa kết thúc mà hậu vơ hình dằn vặt người sau Một số mảng đề tài lớn văn học Việt Nam thời chiến hậu chiến đề tài người lính Đề tài người lính đề tài viết người chiến tranh mà cụ thể người trực tiếp tham gia vào chiến vệ quốc đầy khốc liệt Đề tài người lính lấy hình tượng trung tâm người chiến sĩ cách mạng với vị anh đội cụ Hồ chiến giải phóng dân tộc, người lính có nguồn gốc từ nhân dân sống nhân dân Mối quan hệ văn học đời sống mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn Văn học phản ánh thực, cải thiện thực đời sống đồng thời chịu tác động bị yêu cầu thực chi phối Điều ta nhận thấy nghiên cứu dòng văn học theo chiều dài lịch sử Đối với mảng đề tài người lính ta xem xét văn học giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975 sau năm 1975 nhận thấy khác biệt tương đối rõ nét Nếu văn học trước năm 1975 xây dựng hình tượng người lính theo khuynh hướng sử thi, lý tưởng kỳ vĩ hóa người lính văn học sau 1975 viết người lính cách chân thực với đầy đủ nét vừa hùng vừa bi Trước năm 1975 yêu cầu thời đại văn học không văn học tái đời sống đơn mà vũ khí chiến đấu, phương tiện cổ vũ tinh thần đề tài người lính xây dựng theo hướng ngợi ca đề cao hùng Người chiến sĩ lên văn chương mạnh mẽ, kiên cường, có tầm vóc lớn lao mang nét đặc trưng đẹp người thời đại anh hùng Mỗi người lính tượng đài lý tưởng, khát vọng thân khao khát hòa bình độc lập tồn dân tộc Hình tượng người lính chịu quy định, chi phối yêu cầu thời đại Theo tác phẩm chệch với định hướng bị kiểm sốt nghiêm ngặt vào thời kì Người lính sau 1975 thể nghiệm khác văn học, bên cạnh hùng người lính mang dáng dấp bi thương Văn học thời kỳ có nhìn chân thực hơn, đồng thời khơng chịu chi phối yêu cầu thời đại nên có điều kiện để sống chân thực chuyển tải đa chiều Văn học không cho thấy người lính cc chiến với dũng cảm kiên cường mà tái đau thương mát mà người lính phải chịu đựng sau chiến Không nỗi đau hy sinh người nằm lại nơi chiến trường mà người may mắn trở sống hòa bình khơng thể hạnh phúc Bên cạnh mát thể xác người lính gánh chịu nỗi đau tinh thần mà có lẽ nỗi đau tinh thần nỗi đau lớn đau đớn Mỗi nhà văn lại có cảm nhận khác người lính thời hậu chiến: người lính Tướng hưu Nguyễn Huy Thiệp người lính lạc lõng, xa lạ với đời; người lính Ăn mày dĩ vãng Chu Lai thay đổi đến xa lạ thành biến chất người sau chiến tranh; người lính Thời xa vắng Lê Lựu đối lập chiến công chiến tranh với thất bại đời sống hôn nhân khơng thể hòa nhập với đời người lính nơng dân từ chiến; người lính với ám ánh chiến qua để lại đầy vết tích trang ký ức ngổn ngang Kiên Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Văn học sau 1975 cho ta nhìn đầy đủ chân thực người lính Trong nhiều tác giả tác phẩm viết người lính sau chiến tranh lựa chọn tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh để thực đề tài nghiên cứu khóa luận Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh kể cho người lính sau chiến qua câu chuyện bi kịch, người chiến sĩ Kiên may mắn trở từ chiến trường Ngày Kiên trở cờ hòa bình kết thúc cho chuỗi ngày chiến đấu gian khổ bắt đầu cho chuỗi ngày mà ký ức chiến tranh chiến trường ám ảnh vào sống anh Qua trang viết người đọc cảm nhận đau thương, tổn thất tinh thần bị đẩy lên thành bi kịch mà người từ chiến phải gánh chịu Tác phẩm tiểu thuyết xuất sắc đề tài người lính nói chung người lính thời hậu chiến nói riêng, Bảo Ninh cho người đọc nhìn người chiến sĩ góc khuất chiến lùi xa, lựa chọn đối tượng nghiên cứu khóa luận Người lính khắc họa sống động, chân thực, rõ nét văn xuôi thơ ca Mỗi thể loại lại có cách xây dựng hình tượng khơng giống cho phù hợp với đặc trưng thể loại phát huy triệt để mạnh thể loại Trong tất thể loại tiểu thuyết thể loại phổ biến văn học sau 1975 thể loại mà nhiều tác giả văn học đại gặt hái nhiều thành công Với đặc trưng không giới hạn dung lượng tiểu thuyết có điều kiện khắc họa đầy đủ điều mà tác giả muốn viết điều người đọc muốn biết Đây lý mà tơi lựa chọn thể loại tiểu thuyết cho cơng trình nghiên cứu với tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Như vậy, lý lựa chọn đề tài đến từ hai yếu tố nội dung hình thức Nội dung tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh viết người lính sau chiến tranh - mảng đề tài dồi vơ ý nghĩa Hình thức đến từ thể loại tiểu thuyết góp phần tái cách tối đa điều tác giả biết cho người đọc tiếp nhận rộng Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Trần Huyền Sâm với viết “Bảo Ninh nỗi ám ảnh chiến tranh” (26/11/2008) đăng “Tạp chí sơng Hương” số 205 (tháng 3) Bài viết với trọng tâm phân tích nhân vật Kiên Nỗi buồn chiến tranh từ cho thấy nỗi ám ảnh bên tác giả - Đặng Cơng Dỗn (2011) trang blog “dangcongctv” có viết “Bi kịch người lính Nỗi buồn chiến tranh Bài viết chủ yếu tập trung vào phương diện bi kịch người lính mà bỏ qua phương diện khác - Thạc sĩ Lê Đình Trường (2011) với cơng trình nghiên cứu “Chiến tranh tiểu thuyết Dấu chân người lính, Đất trắng, Nỗi buồn chiến tranh Tác giả phân tích, so sánh tiểu thuyết từ tái lại thực chiến tranh từ nhiều chiều qua nhiều tác phẩm - Phong Cầm với viết “Sự thật chiến tranh qua “Nỗi buồn chiến tranh” đăng trang “Bút nghiên” (27/11/2011) Bài viết chủ yếu lấy nhân vật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh làm phương tiện tái chiến tranh - Võ Văn Điệp trang blog “vovandiep” có nghiên cứu “Điểm nhìn chiến tranh Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh” (23/11/2012) nghiên cứu phân tích người tiểu thuyết với mục tiêu giúp người đọc hình dung thực chiến tranh - Thạc sĩ Trần Sâm (2014) Luận văn thạc sĩ với đề tài nhân vật tiếu thuyết Nỗi buồn chiến tranh từ góc nhìn phân tâm học Bài viết thiên phân tích nhân vật tiểu thuyết dựa lý thuyết phân tâm học - Nhóm tác giả Thanh Mai - Thị Mai (2014) có viết so sánh hai tác phẩm Số phận người Nỗi buồn chiến tranh Bài nghiên cứu tập trung tìm hiểu khía cạnh giống khác hai tác phẩm - Trần Ngọc Huấn có cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh tác giả coi nhân vật hệ thống biểu tượng mang ý nghĩa Mục đích nghiên cứu - Giúp người đọc thấy đặc sắc hình tượng người lính nhà văn Bảo Ninh xây dựng tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Người lính khơng thể bị trộn lẫn với hình tượng người lính tác phẩm khác, người lính với vẻ đẹp người bình thường đầy bi thương, cảm nhận người từ chiến tranh sống với hồi ức chiến - Những khác biệt độc đáo nghệ thuật kể chuyện cách thức hình tượng hóa nhân vật nhà văn Bảo Ninh Đặc trưng nghệ thuật cho thấy tài cách thức sáng tạo tác giả nói chung tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh nói riêng - Có nhìn từ tổng quan đến chi tiết hình tượng người sau chiến mà trung tâm người niên Hà Nội từ thủ đô trở từ máu lửa chiến tranh Sau cùng, Kiên lựa chọn âm thầm biến mất, rời xa thành phố, rời xa Phương im lặng Anh thường xuyên biến người ta cho “chẳng có lạ, chẳng khó gì, biết làm cho tự người ta nhiều vận hội có mn ngả để sống, gió trời [5-tr.334] Có lẽ Kiên tìm cho nơi thản hơn, phù hợp với khắc khoải anh nơi Sống đời tự điều đáng từ đầu anh nên lựa chọn, muộn Tác giả cho người lính rời để giải thoát, lối thoát tốt phù hợp Kiên biến sống giống hồi niệm chiến tranh góc trời phù hợp Qua nhân vật Kiên nhà văn Bảo Ninh cho người đọc có hình dung sống động người lính bước từ chiến tranh Nó hình ảnh hồn tồn riêng biệt không giống với nhân vật Đề tài người lính thời hậu thể nghiệm thành công nhân vật trung tâm Con người lên với nỗi đau, suy tư ý thức, hành động, ý nghĩ riêng, bi thương cao Bảo Ninh không ngần ngại mà chạm vào góc tối người bị chiến khốc liệt hủy hoại đến hao mòn, đến bi lụy đau đớn nỗi đau 40 Tiểu kết chương Trong tồn tiểu thuyết ta nhìn thấy góc khuất tăm tối, đau khổ người lính Người lính khứ lẫn người lính sau chiến tranh có lúc lên, có lúc lại đồng trước mắt người đọc Đề tài người lính mà Bảo Ninh mang vào tiểu thuyết thể nghiệm táo bạo Chưa có nhà văn lại mang vào trang viết hình ảnh khốc liệt đến rợn người Người lính người mà chí người đau khổ tăm tối người Nỗi buồn chiến tranh Kiên Bảo Ninh “nỗi buồn chiến tranh mênh mang, nỗi buồn cao cả, cao hạnh phúc vượt đau khổ.” [5-tr.340] Và nhà văn nhìn nhận nỗi buồn nhân vật nhìn khách quan để hiểu cảm thông với số phận người này: “Nỗi buồn ngăn cho anh không cảm thấy chút nhẹ lòng đời sống Ngày tháng đời anh lùi lại Có lẽ cảnh ngộ trái khốy, bi quan bế tắc người ta thường nói, đời sống tinh thần vô vọng.” [5-tr.341] Nỗi đau người lính khơng thể qua riêng nhân vật Kiên mà thấy nhân vật khác tác phẩm Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh với tư tưởng riêng trở thành kiệt tác văn học hậu chiến, mang đến nhìn nhiều chiều, nhiều trạng hứng đề tài người lính hệ thống hàng loạt tác phẩm viết người lính sau chiến tranh Đồng thời tác phẩm sách mang theo suy tư, trăn trở, cách nhìn, cách nghĩ có Bảo Ninh Hiện thực có khốc liệt đến nhà văn muốn người phải nhìn thẳng vào để đánh giá, để cảm nhận để ghi nhớ Bằng trang viết Bảo Ninh cho thấy tài bút lực ông vô hạn 41 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN ĐỀ TÀI NGƯỜI LÍNH TRONG NỖI BUỒN CHIẾN TRANH 3.1 Cốt truyện lạ hóa kết thúc để ngỏ 3.1.1 Cốt truyện lạ hóa Giai đoạn sau 1975 giai đoạn cách tân văn chương, bút thời kỳ mải mê tìm tòi, khám phá suốt q trình sáng tạo không mệt mỏi nhà văn Cùng với trải nghiệm phương diện thực, phạm vi, đề tài phản ánh cho phù hợp đạt mục đích biểu cao ý đồ sáng tác người viết Những làm lên khác biệt trội tác phẩm giai đoạn đặt cạnh sáng tác hệ trước Nó yếu tố lớn giữ vai trò trung tâm việc tạo lên sức hút tác phẩm tự độc giả Cốt truyện hệ thống tổ chức hình thức khái quát tác phẩm tự hàm chứa nhiều giai đoạn khác mang tính phát triển theo trình tự khơng có khn mẫu mà trình tự phụ thuộc ý đồ người sáng tác Nó bao gồm kiện, hành động, ngơn ngữ, biến cố xảy phạm vi đời nhiều nhân vật tác phẩm Đối với Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh mang tới cho người đọc cốt truyện hoàn toàn lạ Đa số người đọc tiếp xúc lần đầu với kiểu cốt truyện cảm thấy khó hiểu, mơ hồ trình theo dõi mạch kết cấu tồn tác phẩm, cốt truyện có nhiều phần tỏ lỏng lẻo khơng có liên kết thật rõ rệt mạch chuyển truyện, tuyến truyện, đoạn chuyển tiếp Thậm chí có người khó nhận cốt truyện mà nhà văn xây dựng cho câu truyện rơi vào lan man, khơng có cốt truyện tự Nỗi buồn chiến tranh tiểu thuyết tự lại không sáng tác theo lối xây dựng nhân vật, nhân vật nó, nhân vật hành động, nhân vật xảy mâu thuẫn giải mâu thuẫn Tức tồn tiểu thuyết khơng có cao trào, khơng có thắt nút khơng có mở nút, đỉnh điểm, Cả tiểu thuyết mảnh ghép rời rạc không liên kết với kể thể 42 gượng ép, bao gồm hồi ức nhân vật, lần nhớ lại quên để ghép vào đời sống Người đọc nhận thấy tiểu thuyến mà Bảo Ninh viết giống với tiểu thuyết Kiên, nhân vật tự nhận xét: “Ngay từ chương đầu tiên, tiểu thuyết anh buông lơi cốt truyện truyền thống, không gian thời gian tự ý khuấy đảo khơng kể đến tính hợp lý, bố cục bấn loạn, dòng đời nhân vật bị phó mặc cho ngẫu hứng.” Dường tiểu thuyết Bảo Ninh tiểu thuyết mà Kiên viết khơng tiểu thuyết tự đơn mà trang tiềm thức viết lại nhờ ý ý thức, mang câu chuyện nửa mơ nửa tỉnh, mang theo mảnh vụn loay hoay tìm cách ghép vào cho song trùng với vụn vặt đổ nát khứ Nhưng trái ngược hoàn toàn với tưởng tượng cảm giác ban đầu, Nỗi buồn chiến tranh khơng khác biệt lạ cách thức tổ chức cốt truyện mà khiến cho tác phẩm tính mạch lạc, chặt chẽ, hợp lý tiểu thuyết cần đảm bảo Nó hợp lý theo cách mà nhà văn Bảo Ninh định hướng cho Thông qua mạch suy nghĩ nhân vật trung tâm Kiên mà người đọc theo dõi sợi dây móc nối kiện, mắt xích q khứ, tâm trạng ẩn sâu tâm tưởng người, sợi dây chắp nối mảnh ký ức vào nhau, ghép chúng lại thành dòng chảy lộn xộn khơng bị pha trộn hay biến Cách viết không giúp nhà văn giữ liên kết cốt yếu, mạch cốt chuyện mà giúp cho tác giả có đươc đổi cách tân lối viết, lối thành văn Các bút giai đoạn văn học hậu chiến nói chung Bảo Ninh nói riêng có nỗ lực khơng mệt mỏi nhằm tìm cho văn học hướng mới, đường riêng giúp phản ánh cách sát thực đời sống giới nội tâm người thời đại Nó khơng cách tân nghệ thuật mà có đổi tư duy, lạ hóa cách viết Đối với tiểu thuyến Nỗi buồn chiến tranh nhà văn Bảo Ninh đưa cốt truyện theo dòng tâm tưởng, ý nghĩ nhân vật trung tâm - người lính Kiên trở từ chiến trường, ý nghĩ anh kiện tưởng lại diện đan xen, chồng chéo lên Cuốn tiểu thuyết hình thành từ mảnh ký ức vụn vặt kéo dài theo chiều dài sống liên tục bào 43 mòn thể xác tâm hồn nhân vật, dày vò người ký ức họ Văn học thời kỳ đổi sau năm 1975 có cách viết riêng nó, cốt truyện khơng thiết phải nơi tự sự kiện, cao trào, thắt nút mở nút mà đơn giản dòng tâm tưởng cá nhân dãi bày ghi nhớ Nó có dấu chấm, dấu phẩy nhỏ bé, vụn vặt đời thường không đủ để trở thành thách thức với người lại cho người suy nghĩ hồi tưởng đầy ám ánh, gợi nhắc khứ dằn vặt tạo nên cốt chuyện mang tâm đè nặng cảm xúc, ta thấy rõ điều Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh minh chứng cho chuyển văn học Mỗi phá cách sư dũng cảm nó không phá vỡ giới hạn thân nhà văn mà phá vỡ thói quen đọc người tiếp nhận, tiểu thuyết Bảo Ninh mang sức mạnh vượt qua giới hạn, dấn thân vào vòng tròn giới hạn thi pháp đại Cùng với ta nhận thấy Nỗi buồn chiến tranh có giảm bớt dung lượng cốt truyện so với tác phẩm tiểu thuyết giai đoạn trước, hệ tất yếu việc giới hạn độ dài tiểu thuyết tỷ lệ nghịch với khát vọng truyền tải nội dung ý thức tâm trạng nhà văn Những khác biệt lạ lôi cốt chuyện kết kết hợp song song ưu điểm vượt trội phù hợp với thời đại tiểu thuyết truyền thống cách tân sáng tạo độc đáo nhà văn thời nói chung Bảo Ninh nói riêng Có đủ sở ngòi bút lạ hóa góp phẩn khẳng định tên tuổi tạo dấu ấn riêng có mà độc giả tìm thấy trang viết Bảo Ninh 3.1.2 Kết thúc để ngỏ Nhà văn kết thúc tiểu thuyết mà không kết, kết kéo dài dung lượng thực tế tiểu thuyết Nhà văn Kiên âm thầm, để tìm sống thực mà anh cần phải có Kiên tiểu thuyết anh giữ lại người đàn bà câm trang lộn xộn đến tay độc giả tác giả Nỗi buồn chiến tranh Cuốn tiểu thuyết chép lại 44 toàn sau đọc lại Bảo Ninh “ngỡ ngàng nhận thấy ý tưởng mình, cảm giác mình, chí cảnh ngộ nữa.” [1; 339] Phải đồng điệu tâm hồn người có chung dòng suy nghĩ Kết thúc lửng lơ cho Nỗi buồn chiến tranh cách để nhà văn kéo dài hồi ức chiến tranh kia, kéo dài câu chuyện người lính Đó câu chuyện khơng vui vẻ câu chuyện mà hệ sau cần ghi nhớ, có nghĩa vụ trách nhiệm phải nhớ, lưu lại Cách kết thúc nhà văn tạo cho người đọc đồng sáng tạo, đồng tư Kiên biến khỏi giới khơng thuộc anh đâu, khơng biết khơng trả lời, ta đốn chiều hướng suy nghĩ nhân vật mường tượng chặng đường mà nhân vật Kết thúc để ngỏ lựa chọn mang dụng ý nghệ thuật riêng tác giả Đối với tiểu thuyết cách kết thúc phù hợp nhất, ý nghĩa Để cho nhân vật khỏi nơi khơng thuộc để lại hồi ức tang thương Những hồi ức tiếp tục nơi khác, dừng lại mà thơi, khơng đốn biết Kết thúc để ngỏ làm cho tác phẩm Bảo Ninh mang nhiều tầng ý nghĩa hơn, đầy đủ gần gũi với bạn đọc 3.2 Kết cấu tâm lý Trong tác phẩm văn học liên kết phương diện nội dung phương diện hình thức biểu vơ quan trọng Sự liên kết gọi chung kết cấu truyện Nhìn vào kết cấu người ta đưa đánh giá bước đầu thành tựu mà tác phẩm làm liên kết khơng chặt chẽ tổn thất tác phẩm truyền tải nội dung ý đồ tác giả Kết cấu không chặt chẽ làm cho tác phẩm sai hướng, lệch hướng dẫn tới sai lệch mục đích sáng tác Trong tiểu thuyết nhận thấy nhà văn Bảo Ninh xây dựng thành công hai kiểu kết cấu vô đặc sắc cốt truyện xây dựng theo 45 dòng tâm trạng nhân vật trung tâm kiểu kết cấu sáng tác tiểu thuyết riêng nhân vật lồng vào bên tiểu thuyết nhà văn Đối với tiểu thuyết giai đoạn năm từ 1975 đến năm 2000 có nhiều cách sáng tạo việc xây dựng kết cấu cho tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh số tác phẩm có thành cơng lớn việc hình thành cho lối riêng kết cấu, không phá vỡ quy tắc cũ quen thuộc với độc giả mà thể tài cá tình cá nhân người sáng tác Có lẽ số lý mang đến thành công cho sách 3.2.1 Kết cấu tổ chức theo dòng ý thức Những tác phẩm đời sau năm 1986 có nhiều lối viết độc lạ cách viết theo dòng ý thức lối quen thuộc với vài tác giả Cách viết mang lại hiệu cao việc thể giới nội tâm nhân vật đồng thời giúp làm cho quan niệm nghệ thuật người trở lên mẻ Không gian, thời gian nghệ thuật, nhìn, cách cảm, người viết kết hợp cách nhuần nhuyễn, logic hợp lý hệ thống kết cấu tác phẩm, phát huy tối đa lực miêu tả dòng chảy ký ức tác giả Vì ưu điểm mà kết cấu dòng ý thức phù hợp với tác phẩm văn học thời hậu chiến viết đề tài chiến tranh người lính Nỗi buồn chiến tranh tác phẩm thế, thành công việc sử dụng chất liệu hồi ức Trong Nỗi buồn chiến tranh thời gian nghệ thuật dòng chảy khơng có hướng, dòng chảy vơ định, gọi dòng chảy vơ định khơng có thuận chiều khơng có ngược chiều Nó hồn tồn ngẫu nhiên khơng có quy luật nguồn gốc đến từ tâm tưởng người Nó xuất ý nghĩ, dẫn dắt mạch truyện theo hướng biến ý nghĩ mạch truyện lại dắt đến hướng khác, khơng có quy luật khơng có dự báo trước Thời gian nhân vật Kiên đan xen, xếp chồng - khứ, chiến tranh - hòa bình Chính ký ức tạo nên độc đáo tác phẩm khơng có mở đầu mà hồn tồn ngẫu nhiên viết, trải lòng khơng đầu khơng cuối Có người gọi kiểu kết cấu mà Bảo Ninh làm “mê 46 cung” Cũng thân chạm vào phần tác phẩm cảm nhận rối, khiến ta có lúc bị hụt hẫng, có lúc lại bị đứt mạch cảm xúc có lúc tựa hồ đọc nhầm trang Dòng ý thức ý nghĩ nhân vật trung tâm Kiên, người lính trở từ chiến trường khốc liệt mang vết cắt chiến tranh, nên ý nghĩ nhân vật vô phức tạp nhân vật chạm đến ký ức lại lần hoài niệm khứ Con người tác phẩm sống hai thân phận khác nhau, người khứ, người Đọc tác phẩm có nhiều lần tai bị che mờ trước khứ, điều cho thấy dấu ấn chiến tranh ghi lại rõ, đậm nét không nhân vật trung tâm mà diện nhiều nhân vật tác phẩm Vĩnh người mà Kiên nghĩ “loại người khơng tài nhấc chân khỏi miệng hố chiến tranh, loại người bị ký ức kinh khủng đè bẹp làm cho suy đốn”[5tr.207], hay chị Lan xóm Đồi Mơ, thị trấn Nhã Nam người nhớ biệt hiệu “Thần Sầu”của Kiên Chị sống đời với hoài niệm người mẹ người anh, người chồng liệt sĩ mãi Lan định đến vùng kinh tế “Nhưng khơng dứt lòng mà Trên kia, hai bà cháu nằm chẳng hiểu em nán lại chờ, chờ mãi, chẳng biết chờ gì, chờ ai” [5-tr.68] Còn có ơng Huynh sống buồng Kiên, làm nghề lái tầu điện, “Vợ chồng ông sống nghèo khổ, câm nín, trống rỗng suốt bao năm trời” [5-tr.215] ơng nói với Kiên dự định từ khứ tựa bao năm ơng sống với vè mà sống Còn có nhiều người sống khứ mà Kiên gặp biết họ Trong tâm thức Kiến hồi ức chiến tranh mảnh vỡ ghim chặt vào đời tại, bám lấy sống anh anh sống hòa bình mảnh khứ đau thương với khao khao tuổi trẻ tình u tuổi trẻ khơng thể trở lại khiến Kiên cảm thấy “anh dường chẳng “kênh” với người Càng ngày Kiên có cảm giác khơng phải sống mà bị mắc kẹt lại cõi đời này.” [5-tr.104] anh cảm thấy “rọi sáng luồng tâm tưởng ngược chiều thời gian” Từ ý nghĩa làm rõ ta nhận thấy kiểu kết cấu 47 hoàn tồn phù hợp với việc khai thác chiều kích bên bề sâu tâm hồn nhân vật Mạch kết cấu theo dòng ý thức cho phép khơng gian thời gian nghệ thuật đảo lộn, xoay chiều theo chuyển động tâm thức nhân vật Kết cấu dòng ý thức tạo cho tác phẩm biến đổi linh hoạt, diễn tiến bất ngờ, khó đốn tạo nên cách tân mẻ, hấp dẫn, nhiều tầng nghĩa không giống 3.2.2 Kết cấu lồng ghép Kiểu kết cấu kiểu kết cấu lạ thấy tiểu thuyết trước xuất hiện, đến giai đoạn năm từ 1986 đến 2000 bắt đầu có manh nha vài sáng tác văn học nhà văn mang tư tưởng đổi cấp tiến Nó gọi nơm na tiểu thuyết tiểu thuyết hay “truyện lồng truyện”, thể nghiệm bút ưa tìm tòi, cách tân, đổi Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh tiểu thuyết văn học Việt Nam sáng tác theo cách Khác biệt hoàn toàn với lối sáng tác truyền thống mạch truyện vận động theo hướng cố định thời gian vật lý, hệ thống kiện lịch sử hay theo trình tự trình hình thành nhân cách , phát triền mối quan hệ nhân vật tác phẩm Với Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh tác phẩm theo mạch tiểu thuyết tự tâm trạng nhân vật Kiên với dày vò ý thức, thức tỉnh u mê chìm đắm khứ, hành trình đầy đau đớn người bước từ chiến tranh Cả hai tiểu thuyết người lính Kiên nhà văn Bảo Ninh chung đề tài viết chiến tranh, vết thương mà để lại Trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh tồn nhiều tuyến nhân vật phức tạp bao gồm: Người kể chuyện kể câu chuyện Kiên, nhân vật Kiên nhớ miền ký ức, Phương người đàn bà câm sống Kiên Ở người dẫn dắt câu chuyện mà nhà văn Bảo Ninh kể Kiên, nhân vật tác phẩm, song song với nhìn khách quan người kể chuyện Kiên kể sống suy nghĩ nhân vật Còn tiểu thuyết mà Kiên viết nhận vật người 48 tồn cách mơ hồ, không rõ ràng, vỡ vụn, sáo trộn, chắp ghép rối loạn Sở dĩ giới nhân vật mà Kiên viết kỳ quái anh sáng tác tâm trạng người say, dùng say để chiến đấu với nỗi đau tâm hồn, lấy văn chương làm bơng băng để băng bó cho vết thương tâm hồn đè nặng lên thân thể người trở máu lửa Kiên trở với sống hòa bình lại khơng thể sống đời bình yên, sống cách “thờ ơ” thời hậu chiến Và lời Trần Sơn, người lính trở chuyến xe rời chiến trường với Kiên nói: “Sau chiến thắng oai hùng thằng lính chiến đấu ơng mà, ơng Kiên, chả trở lại thành người đâu” [5-tr.53] Thật vậy, Kiên trở sống đời “tồn đến trót đời với thiên chức bút người hy sinh, nhà tiên tri năm tháng qua, người báo trước khứ” Ở phương diện hình thức, mở đầu tiểu thuyết tâm trạng Kiên chuyến chiến trường nhặt lại hài cốt đồng đội, sau hành trình dài hơn, tưởng vơ tận q trình nhân vật ký thác tâm trạng hồi ức vào tiểu thuyết lộn xộn, chắp vá với mục đích “làm sống dậy linh hồn mai một, tình yêu tàn phai, làm bừng sáng lại giấc mộng xưa” với mong muốn viết lại chiến khía cạnh khác Kiên tâm niệm “mai sau ví dụ có viết khác thâm tâm ln muốn viết chiến tranh cho khác trước.”[5-tr.71] Những mảnh vụn hồi ức mảnh đạn mang đầy đau đớn đưa Kiên nhớ khứ đau thương mang vào tiểu thuyết nhỏ lời tự chuyện tâm hồn rách nát Nhân vật - Kiên ghi lại hồi ức hình thức tự xưng tơi, tập thảo góp nhặt người đàn bà câm, chủ thể xưng tơi xác định Kiên, nhìn từ góc độ khác cho lời xưng tác giả Bảo Ninh Tác giả trang viết đưa nhận định thân: “Dường tình cờ câu chữ bố cục, tác giả ngẫu nhiên trở nên hòa đồng tư tưởng, trở nên gần nhau” [5-tr.339] 49 Kiểu kết cấu truyện lồng truyện cốt truyện theo dòng tâm tưởng nhân vật trung tâm mà nhà văn Bảo Ninh sử dụng tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tran” mở đầu cho hướng viết văn học thời hậu chiến Nỗi buồn chiến tranh khơi nguồn cho khuynh hướng văn học theo chiều tự mang đậm sáng tạo riêng có, chủ quan người viết Nhận xét kiểu kết cấu mà Bảo Ninh sử dụng, Đỗ Đức Hiểu cho Nỗi buồn chiến tranh “một phiêu lưu muốn hòa nhập với văn học đại giới” Tiểu kết chương Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh nhà văn Bảo Ninh xây dựng theo kết cấu đặc biệt, trình tự không theo chiều hướng cố định mà theo dòng tâm trạng nhân vật Kiên Kiểu kết cấu kiểu khét cấu lạ, đặc biệt văn học hậu chiến, Bảo Ninh nhà văn đầu thành cơng việc xây dựng kết cấu dòng ký ức tiểu thuyết Trong tác phẩm bật hai kiểu kết cấu đặc biệt rõ nét kết cấu dòng hồi ức tiểu thuyết lồng tiểu thuyết Những đặc sắc cách viết làm nên thành công cho tác phẩm đồng thời khẳng định sức sáng tạo mạnh mẽ bút Bảo Ninh văn học hậu chiến nói chung thể loại tiểu thuyết nói riêng Kết thúc để ngỏ tiểu thuyết tạo độc đáo hình thức mà chun chở ý nghĩa nội dung sâu sắc Bảo Ninh khơi gợi người đọc liên tưởng đa chiều, tạo kết thúc rộng cho số phận người lính thời hậu chiến Nỗi buồn chiến tranh khơng tranh người lính chiến tranh sau chiến tranh đơn mà tác phẩm nghệ thuật với đời sống nghệ thuật riêng Những giá trị nghệ thuật mà nhà văn dụng công xây dựng cho tác phẩm phát huy hết giá trị, trở thành hai yếu tố quan trọng làm nên đời sống tiểu thuyết Ở người đọc khơng nhìn thấy chiều rộng nội dung mà thấy chiều sâu yếu tố nghệ thuật Nhờ có kết hợp thành cơng mà tiểu thuyết trở thành tác phẩm sống lòng độc giả 50 PHẦN KẾT LUẬN Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh tiểu thuyết thành cơng đề tài người lính thời hậu chiến Cuốn sách không trăn trở riêng nhà văn Bảo Ninh mà nỗi đau người lính từ chiến tranh, dòng hồi niệm giai đoạn khơng thể quên lịch sử dân tộc Đề tài người lính Nỗi buồn chiến tranh khắc họa hình ảnh người lính chiến tranh người lính bước từ chiến tranh Cuốn tiểu thuyết mang đến nhìn khách quan, chân thực bộc lộ trang giấy cách không tránh né, trần trụi Bảo Ninh soi ánh nhìn vào góc tăm tối thực chiến tranh, nhà văn nói điều mà khơng dám nói, nhìn thứ mà người né tránh Tác phẩm cho người đọc nhà văn nhìn hồn tồn khác, khơng đẹp đẽ, hào hùng trang viết trước điều ý nghĩa đáng nhớ điều mà người nhớ chiến tranh Nhân vật Kiên cá thể độc lập mang theo vết thương nặng nề mà chiến tranh để lại nỗi đau tâm hồn riêng thân mà có khả chuyển tải nỗi đau chiến tranh người lính khác Qua Kiên ta hiểu suy tư, đau đớn, ý nghĩ niềm đau người lính chiến tranh mà thân anh qua Nói bi kịch người lính nhìn đại thể tồn tác phẩm lại khơng mang màu sắc bi thương mà ngược lại khơi gợi lên khát vọng mạnh mẽ người Tiểu thuyết lời phản kháng người chiến tranh, lời nhắc nhở với người sống, sống sau tiếp tục sống bầu trời hòa bình nỗi đau mà có người mãi phải gánh chịu Cuốn tiểu thuyết tranh màu chầm lịch sử, không rực rỡ hân hoan niềm vui chiến thắng lại mang chất chiến mà qua, người gánh chịu nỗi đau mà để lại 51 Những giá trị nội dung nghệ thuật Nỗi buồn chiến tranh thành tựu lớn, tiêu biểu cho văn học thời hậu chiến Đồng thời tiếng nói đồng điệu người lính với nhau, “Chúng tơi có chung nỗi buồn, nỗi buồn chiến tranh mênh mang, nỗi buồn cao cả, cao hạnh phúc vượt đau khổ.” [5-tr.340] Với tiểu thuyết này, không nhà văn Bảo Ninh hiểu người lính mà độc giả nhờ có suy ngẫm hệ người cầm súng lên hành trình bng súng xuống họ Tơi kết thúc nghiên cứu đề tài người lính Nỗi buồn chiến tranh lời bình Dennis Manker, thành viên Hội cựu binh hòa bình Hội cựu binh Việt Nam chống chiến tranh: “Đây tranh trung thực tàn nhẫn đến kinh ngạc Đã đến lúc giới phải thức tỉnh trước nỗi đau mang tính phổ quát người lính bên xung đột, sách nên đọc với chọn nghề “binh nghiệp” [5-tr.344] 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Cơng Dỗn (2011), “Bi kịch người lính Nỗi buồn chiến tranh”, blog: dangcongctv, tháng 6/2011 http://dangcongctv.blogspot.com/2011/04/bi-kich-nguoi-linh-trong-noi-buonchien.html Thụy Khuê (1992), Sóng từ trường, NXB Văn nghệ Diêm Liên Khoa (2017), “Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh nhìn nhà phê bình Trung Quốc”, Văn hóa Nghệ An, ngày 25/5/2017 Cao Kim Lan (2014), “Người kể chuyện tự ý thức Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh”, Tạp chí Sơng Hương, ngày 10/10/2014 Bảo Ninh (1987), Nỗi buồn chiến tranh, NXB Trẻ Phạm Xuân Nguyên (2016), “Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh nhìn từ Mỹ”, Văn hóa Nghệ An, Ngày 18/7/2016 Phùng Hoài Ngọc (2017), “Tư tưởng nghệ thuật đặc sắc Nỗi buồn chiến tranh”, Việt Nam thời báo, ngày 29/4/2017 https://giangnamlangtu.wordpress.com/2017/04/29/tu-tuong-nghe-thuat-dacsac-cua-noi-buon-chien-tranh-ky2/?fbclid=IwAR0bpyXGX1B5eSxI5pNe21LBaRZeyyjSlI0oBvUd7vjQEBb4 M3wD54TB4QE, 29/4/2017 Phùng Hoài Ngọc (2017), “Nỗi buồn chiến tranh: tiểu thuyết phản chiến đỉnh sau 1975”, Face book: Việt Nam Thời Báo, ngày 22/4/2017 Chiễm Phong (2016), “Nỗi buồn chiến tranh- Viết chiến tranh viết tình yêu”, Facebook: Reading Cafe, ngày 4/6/2016 10 Trần Thị Phượng, (2018), Nghệ thuật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Quảng Bình 11 Trần Huyền Sâm (2006), “Bảo Ninh nỗi ám ảnh chiến tranh”, tạp chí Sơng Hương, số 205, tháng 3/2006 53 12 Đặng Thị Thạch (2017), Thế giới nhân vật Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Giã từ vũ khí Hêminhway, Luận văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Phạm Xuân Thạch (2009), “Nỗi buồn chiến tranh - viết chiến tranh thời hậu chiến từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi bút pháp”, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, https://khoavanhoc.edu.vn/index.php/vhvn/435-ni-bun-chin-tranh-vit-v-chin-tranh-thi-hau-chin-t-ch-ngha-anh-hungn-nhu-cu-i-mibu?fbclid=IwAR2owKFMhRCtIG11RnEAfWTJtHRZo4OdJNpuRnEFY_N7q7JDgRvvKKVPWQ, ngày 4/7/2009 14 Vũ Văn Tuấn (2015), “Nỗi buồn chiến tranh - tiểu thuyết đại xuất sắc”, báo Bình Phước Online, ngày 9/8/2015 15 http://doan.edu.vn/do-an/de-tai-tieu-thuyet-noi-buon-chien-tranh-cua-baoninh-4020/ 54 ... thấy chiến vừa kết thúc mà hậu vơ hình dằn vặt người sau Một số mảng đề tài lớn văn học Việt Nam thời chiến hậu chiến đề tài người lính Đề tài người lính đề tài viết người chiến tranh mà cụ thể người. .. người lính Trong nhiều tác giả tác phẩm viết người lính sau chiến tranh tơi lựa chọn tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh để thực đề tài nghiên cứu khóa luận Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh. .. KHOA NGỮ VĂN ************ PHẠM THỊ NGỌC ĐỀ TÀI NGƯỜI LÍNH TRONG NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: GVC - TS LA

Ngày đăng: 30/08/2019, 10:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Công Doãn (2011), “Bi kịch người lính trong Nỗi buồn chiến tranh”, blog: dangcongctv, tháng 6/2011.http://dangcongctv.blogspot.com/2011/04/bi-kich-nguoi-linh-trong-noi-buon-chien.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bi kịch người lính trong Nỗi buồn chiến tranh
Tác giả: Đặng Công Doãn
Năm: 2011
3. Diêm Liên Khoa (2017), “Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh dưới cái nhìn một nhà phê bình Trung Quốc”, Văn hóa Nghệ An, ngày 25/5/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh dưới cái nhìn một nhà phê bình Trung Quốc
Tác giả: Diêm Liên Khoa
Năm: 2017
4. Cao Kim Lan (2014), “Người kể chuyện tự ý thức trong Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh”, Tạp chí Sông Hương, ngày 10/10/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người kể chuyện tự ý thức trong Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh
Tác giả: Cao Kim Lan
Năm: 2014
6. Phạm Xuân Nguyên (2016), “Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh nhìn từ Mỹ”, Văn hóa Nghệ An, Ngày 18/7/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh nhìn từ Mỹ
Tác giả: Phạm Xuân Nguyên
Năm: 2016
7. Phùng Hoài Ngọc (2017), “Tư tưởng nghệ thuật đặc sắc của Nỗi buồn chiến tranh”, Việt Nam thời báo, ngày 29/4/2017.https://giangnamlangtu.wordpress.com/2017/04/29/tu-tuong-nghe-thuat-dac-sac-cua-noi-buon-chien-tranh-ky- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng nghệ thuật đặc sắc của Nỗi buồn chiến tranh
Tác giả: Phùng Hoài Ngọc
Năm: 2017
8. Phùng Hoài Ngọc (2017), “Nỗi buồn chiến tranh: tiểu thuyết phản chiến đỉnh nhất sau 1975”, Face book: Việt Nam Thời Báo, ngày 22/4/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nỗi buồn chiến tranh: tiểu thuyết phản chiến đỉnh nhất sau 1975
Tác giả: Phùng Hoài Ngọc
Năm: 2017
9. Chiễm Phong (2016), “Nỗi buồn chiến tranh- Viết về chiến tranh như viết về tình yêu”, Facebook: Reading Cafe, ngày 4/6/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nỗi buồn chiến tranh- Viết về chiến tranh như viết về tình yêu
Tác giả: Chiễm Phong
Năm: 2016
10. Trần Thị Phượng, (2018), Nghệ thuật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Quảng Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh
Tác giả: Trần Thị Phượng
Năm: 2018
11. Trần Huyền Sâm (2006), “Bảo Ninh và nỗi ám ảnh về chiến tranh”, tạp chí Sông Hương, số 205, tháng 3/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo Ninh và nỗi ám ảnh về chiến tranh
Tác giả: Trần Huyền Sâm
Năm: 2006
12. Đặng Thị Thạch (2017), Thế giới nhân vật trong Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh và trong Giã từ vũ khí của Hêminhway, Luận văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới nhân vật trong Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh và trong Giã từ vũ khí của Hêminhway
Tác giả: Đặng Thị Thạch
Năm: 2017
14. Vũ Văn Tuấn (2015), “Nỗi buồn chiến tranh - tiểu thuyết hiện đại xuất sắc”, báo Bình Phước Online, ngày 9/8/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nỗi buồn chiến tranh - tiểu thuyết hiện đại xuất sắc
Tác giả: Vũ Văn Tuấn
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w