1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Sự vận động của tư duy tiểu thuyết về chiến tranh (qua sáng tác của phan tứ, nguyễn minh châu, bảo ninh)

114 40 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 882,2 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN ĐÀO DUY LỰC SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TƯ DUY TIỂU THUYẾT VỀ CHIẾN TRANH (QUA SÁNG TÁC CỦA PHAN TỨ, NGUYỄN MINH CHÂU, BẢO NINH) Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số : 60.22.01.21 Người hướng dẫn: TS NGUYỄN VĂN ĐẤU LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình kết nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp luận văn 15 Cấu trúc luận văn 15 Chương 1: SỰ VẬN ĐỘNG CỦA QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ HIỆN THỰC CHIẾN TRANH 17 1.1 Chiến tranh – từ góc nhìn sử thi đến góc nhìn đời tư 17 1.1.1 Chiến tranh góc nhìn sử thi 17 1.1.2 Chiến tranh góc nhìn đời tư 21 1.2 Chiến tranh – từ chiến công người anh hùng đau người 25 1.2.1 Chiến công người anh hùng chiến tranh 25 1.2.2 Nỗi đau người chiến tranh 30 Tiểu kết chương 39 Chương 2: SỰ VẬN ĐỘNG CỦA QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT CHIẾN TRANH 41 2.1 Quan niệm nghệ thuật người yêu cầu đổi quan niệm nghệ thuật người 41 2.1.1 Quan niệm nghệ thuật người 41 2.1.2 Yêu cầu đổi quan niệm nghệ thuật người 42 2.2 Từ người cộng đồng, truyền thống đến người cá nhân, đa diện với sắc riêng 44 2.2.1 Con người cộng đồng, truyền thống 44 2.2.2 Con người cá nhân, đa diện với sắc riêng 48 Tiểu kết chương 63 Chương 3: NHỮNG TÌM TỊI, CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CHIẾN TRANH 64 3.1 Nghệ thuật kết cấu 64 3.1.1 Kết cấu đồng 64 3.1.2 Kết cấu lồng ghép, phần mảnh đan xen 67 3.2 Điểm nhìn giọng điệu trần thuật 71 3.2.1 Đa dạng hóa điểm nhìn trần thuật 71 3.2.2 Đa dạng hóa giọng điệu trần thuật 74 3.3 Ngôn ngữ độc thoại đối thoại 79 3.3.1 Ngôn ngữ độc thoại 79 3.3.2 Ngôn ngữ đối thoại 81 3.4 Phương thức huyền thoại hoá 84 3.4.1 Huyền thoại phương thức huyền thoại hoá 84 3.4.2 Sự phối trộn cõi thực cõi mơ, “khả tín” “bất khả tín” 85 3.4.3 Yếu tố biểu tượng, huyền tích mở rộng biên độ nghĩa 87 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1.Tiểu thuyết thể loại văn học chiếm vị trí hàng đầu văn học Trong suốt chiều dài lịch sử văn học nhân loại lịch sử văn học dân tộc, tiểu thuyết sản phẩm tinh thần tiêu biểu cho thời đại mới, “máy cái”, thể loại “chúa tể”, thành có giá trị bước nhảy vọt văn chương Nó mang đặc tính chung, bao trùm tư văn học đại Tư tiểu thuyết phận quan trọng ý thức văn học Nó đánh dấu trưởng thành phát triển ý thức văn học văn học dân tộc Đó cách nhìn, cách tiếp cận với giới người cách tỉnh táo, thực tế, khơng thành kính khơng thiên vị Nó cảm thụ sống cách sống động tính phức tạp biến động khơng ngừng nghỉ đời Con người tiểu thuyết vô phức tạp, nhiều chiều kích, nhiều gương mặt khơng giống chẳng trùng khít với Văn xuôi đại không đường lớn này, đường tiểu thuyết 1.2.Văn học Việt Nam giai đoạn từ 1945 đến 1975, đời hồn cảnh đặc biệt Nó phải gánh vai trọng trách nặng nề mà hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ giao phó: Tuyên truyền cổ vũ chiến đấu chống ngoại xâm Khi chiến tranh chống Mĩ kết thúc, khơng cịn chiếm vị trí quan trọng hàng đầu giai đoạn trước đề tài chiến tranh tiếp tục niềm cảm hứng sáng tác nhà văn Họ tạo nhiều tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao, để lại dấu ấn tốt đẹp lòng người đọc Trong suốt 30 năm kháng chiến chống ngoại xâm, tiểu thuyết chiến tranh có đóng góp lớn việc hình thành diện mạo văn học dân tộc Sau 1975, tinh thần đổi tư nghệ thuật, tiểu thuyết chiến tranh tiếp tục phát triển, đạt thành tựu mới, góp phần không nhỏ vào đổi thể loại tiểu thuyết Tiểu thuyết chiến tranh nói chung chiến tranh chống Mĩ nói riêng phong phú số lượng tác phẩm, đa dạng khuynh hướng thẩm mĩ với nhiều cách tân nghệ thuật táo bạo đặc sắc Do đó, việc nhận diện vận động tư tiểu thuyết chiến tranh cần thiết công việc nghiên cứu lịch sử văn học, nhu cầu ý thức văn học đại, góp phần thể đầy đủ diện mạo văn học giai đoạn chống Mĩ giai đoạn đổi sau chiến tranh Đối với vận động phát triển tư tiểu thuyết chiến tranh, việc nghiên cứu, tổng kết quan trọng cần thiết Nó góp phần phát triển lí luận tiểu thuyết, sáng tác tiếp nhận tiểu thuyết Việt Nam tương lai 1.3 Chúng nhận thấy Phan Tứ, Nguyễn Minh Châu, Bảo Ninh bút tiểu thuyết tiêu biểu đề tài chiến tranh chống Mĩ, họ vừa có tiếp nối tư tiểu thuyết truyền thống vừa có cách tân mạnh mẽ táo bạo, thể tư tiểu thuyết chiến tranh Nó thể quan niệm thực chiến tranh, người lập trường sáng tác nhà văn Điều dẫn tới tìm tịi, thể nghiệm, cách tân nghệ thuật, kĩ thuật viết mới, mang lại hiệu nghệ thuật cao Đồng thời thể tinh thần dân chủ, ý thức vượt thoát khỏi quan niệm cũ tiểu thuyết tiểu thuyết chiến tranh tồn từ lâu Đó lí để chọn đề tài Sự vận động tư tiểu thuyết chiến tranh (Qua sáng tác Phan Tứ, Nguyễn Minh Châu, Bảo Ninh) Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết chiến tranh chống Mĩ Cho đến có nhiều báo cơng trình khoa học nghiên cứu tiểu thuyết chiến tranh chống Mĩ Về bản, thấy việc nghiên cứu diễn theo hai chặng: Từ 1975 đến khoảng cuối năm 80 kỉ XX khoảng từ 1990 đến 2.1.1.Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết chiến tranh chống Mĩ từ 1975 đến khoảng cuối năm 80 kỉ XX Trong giai đoạn ngắn này, sáng tác tiểu thuyết chưa có đột phá nên việc nghiên cứu tiểu thuyết chiến tranh thường quy mô nhỏ phạm vi báo, nhận xét điểm sách hay nhận xét mang tính đơn lẻ, khơng hệ thống; chưa có cơng trình nghiên cứu dày dặn, cơng phu Các viết chủ yếu đề cập đến vấn đề giải mối quan hệ người kiện lịch sử chiến tranh nào? Phản ánh chiến tranh chân thực? Sang đến năm 80, việc nghiên cứu có biểu khởi sắc Nhiều nhà nghiên cứu có nhận định số tiểu thuyết phản ánh chân thực thực chiến tranh cách mạng, “đánh giá kiện người cách sâu sắc hơn, nhìn chiến tranh cách toàn diện sâu sắc hơn” [41,108-113].“Khuynh hướng phân tích thực chiến tranh, mối quan hệ với người dễ nhận thấy tiểu thuyết Đất trắng, Cửa gió, Năm 1975 họ sống thế, Họ thời với ai, Đất không dấu mặt… Chính việc phân tích kiện lịch sử tâm lí người chiến tranh, mối quan hệ người chiến tranh làm cho tiểu thuyết sau 1975 có diện mạo mới”[130, 118-122] Ngồi việc ghi nhận thành tựu ban đầu, số nhà văn, nhà viết phê bình, tiểu luận cịn mặt hạn chế tiểu thuyết chiến tranh: “Nhìn lại tác phẩm viết chiến tranh, nhân vật thường có khuynh hướng mơ tả chiều, thường tốt, chưa thực” [22, 57] “Ở nhiều tiểu thuyết thiên chiều rộng văn học ta, nhiều trường hợp thấy cốt truyện đa tuyến chưa triển khai đến mức cần thiết bị teo lại, bị thu vào cốt truyện đơn tuyến, bút pháp tự khách quan bị lấn át bút pháp biểu trữ tình, mảng đời sống dàn (do ý đồ tạo nên chiều rộng tranh toàn cảnh hoành tráng) thiếu kết dính vào chỉnh thể, trở nên chơi vơi, gây cảm quan hời hợt, vụn vặt, làm hại đến tính hồnh tráng tác phẩm” [6,116-127] “Các tác phẩm viết chiến trường thực phô bày hiểu biết chiến trường, kể chuyện chiến trường thể thái độ tơi tác giả Khơng có cá tính, chối bỏ cá tính, chối bỏ quan niệm riêng trước thực nguyên nhân tạo nên tình trạng yếu tác phẩm văn học ta” [35,128-130] Tóm lại, khoảng mười năm từ sau 1975, việc nghiên cứu tiểu thuyết chiến tranh chưa có thành tựu bật Nguyên nhân tình trạng tiểu thuyết chiến tranh chưa đạt thành tựu bật, phần đặc điểm chung tiếp nhận văn học giai đoạn cịn dễ dãi, xi chiều 2.1.2 Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết chiến tranh từ đầu năm 90 kỉ XX đến Từ đầu thập kỉ 90 trở đi, đề tài chiến tranh tiếp tục nhà văn khai thác, thể với tìm tịi, thể nghiệm mẻ Cùng với đó, thành tựu lý luận, nghiên cứu, phê bình văn học thật khởi sắc Việc nghiên cứu tiểu thuyết chiến tranh ý nhiều tới giá trị nhân văn, ý nghĩa nhân chức thẩm mĩ tác phẩm Các nhà nghiên cứu Nguyễn Thiệu Vũ, Tôn Phương Lan, Nguyễn Thanh Tú, Đinh Xuân Dũng… đưa nhiều nhận xét, đánh giá thành tựu hạn chế tiểu thuyết chiến tranh mang tầm khái quát cao “Sau 1975 nhà tiểu thuyết nỗ lực mở rộng phạm vi thực phản ánh chưa có đủ táo bạo cần thiết cho việc phát huy trí tưởng tượng giải phóng mãnh lực hư cấu nghệ thuật”… “Cố gắng tạo dựng tính cách, số phận độc đáo, đặc biệt cịn tự giam quan niệm nghệ thuật giản đơn, phiến”… “Đã ưu tiên cho việc phân tích tâm lí chưa thực dám đối diện với bí ẩn tâm hồn người” [150, 104-108] “Như vậy, với điểm nhìn mới, sáng tác viết chiến tranh năm gần cho thấy đổi nó: ác liệt chiến tranh nhìn sâu vào chất Chúng ta dễ nhận việc đổi tư nghệ thuật, đổi cách nhìn sở quan trọng để có đa dạng phong cách giọng điệu với nhiều phương thức biểu mà trước chưa có, sử dụng thực tâm linh, yếu tố kì ảo, dịng ý thức… Nhưng văn xi viết chiến tranh, kĩ thuật chưa áp dụng nhiều” [90, 15] “Có thể hình dung q trình phát triển tiểu thuyết sử thi Việt Nam từ 1945 đến giao động hình sin, điểm bắt đầu Xung kích, Con trâu, Vùng mỏ… lên cao với Đất nước đứng lên cực đại Dấu chân người lính… Rồi xuống đến cực tiểu Nỗi buồn chiến tranh… Sự hình dung vào tín h chất thể loại xem xét chất sử thi đậm nhạt khác không vào giá trị tác phẩm” [146, 99-101] “Một số tác giả, đặc biệt nhà văn quen nhiều năm viết chiến tranh chiến tranh, giữ lại tạng viết mình, có đổi mới”… “Một số nhà văn khác cho đời tác phẩm viết chiến tranh theo khuynh hướng nhìn méo thực, tập trung tìm mát, đau thương, bi thảm éo le, độc ác, lố bịch xảy chiến tranh, để từ đó, cho tồn thực chiến tranh” “Khuynh hướng phát triển, khả phân tích, bình giá mổ xẻ thực đa chiều chiến tranh, phân tích mối quan hệ phức tạp số phận người với biến cố chiến tranh, lực khám phá đặt vấn đề nóng bỏng chiến tranh sau chiến tranh tác động dai dẳng chiến tranh đời sống cá nhân toàn xã hội” [34, 91-95] Nghiên cứu tiểu thuyết chiến tranh đề tài nhiều luận án, luận văn học viện, trường đại học, nghiên cứu sinh, học viên cao học Vấn đề chiến tranh chống Mĩ tiểu thuyết tác giả nghiên cứu, nhìn nhận, đánh giá, nhận xét sâu sắc, tồn diện Có cơng trình nghiên cứu tác phẩm, tác giả, có đề tài nghiên cứu giai đoạn, khuynh hướng Ở đó, tác giả có nhận xét , kết luận góp phần làm rõ diện mạo dịng tiểu thuyết chiến tranh Tóm lại, việc nghiên cứu tiểu thuyết chiến tranh đạt nhiều thành tựu Đó nhờ có đổi lĩnh vực sáng tác phê bình nỗ lực tiếp thu, cập nhật thành tựu lí luận, phê bình đại 2.2 Tình hình nghiên cứu Phan Tứ, Nguyễn Minh Châu, Bảo Ninh 2.2.1 Về Phan Tứ Phan Tứ nhà văn xuất sắc hệ nhà văn trưởng thành hai kháng chiến vĩ đại dân tộc ta: kháng Pháp kháng Mĩ Ơng gắn bó đời với đề tài chiến tranh cách mạng Ông viết: “Cuộc đời từ hồi 14 tuổi, 64 tuổi toàn sống chiến tranh, tha thiết viết chiến tranh Viết ra, hay dở tùy bạn đọc” Với hàng ngàn trang viết tâm huyết, Phan Tứ đóng góp phần khơng nhỏ cho thành tựu văn học cách mạng nước ta Ông trao 96 hồi tưởng, qua giấc mơ, qua ảo giác, qua ám ảnh, qua sợ hãi yêu thương, qua không gian thời gian, qua ảo ảnh đen ảo ảnh hồng nên yêu thương mà đau buồn Thực ra, điều khơng thực lại nói điều thực Rằng chiến tranh thế: vinh quang khổ đau bất tận; tình yêu thế: thương buồn lắm; đời thế: tất cịn lại đó, mãi khứ; trái tim thế: vừa trải ra, khát khao dâng hiến, vừa co rút, thu cõi bí mật vĩnh hằng; người thế: người này, sinh động, sống động, cụ thể, cá thể, cá biệt, cảm tính, đại diện cho thân mình, thể “một vũ trụ chứa đầy bí mật”, khơng lẫn với khơng lặp lại ngày hơm qua Tiểu kết chương Như chúng tơi trình bày chương 2, vận động tư tiểu thuyết chiến tranh thể hai phương diện chính, đổi quan niệm thực chiến tranh đổi quan niệm người Điều tất yếu dẫn tới đổi mới, cách tân nghệ thuật Sự tìm tịi, cách tân nghệ thuật tiểu thuyết chiến tranh ghi nhận phương diện chính: tổ chức kết cấu theo lối đồng lối phần mảnh lồng ghép đan xen; đa dạng hóa điểm nhìn giọng điệu; ngơn ngữ độc thoại đối thoại mang tính đa thanh, đặc trưng thể loại tiểu thuyết; sử dụng phương thức huyền thoại hóa Những cách tân nghệ thuật với tư thực người nói thể vượt truyền thống vươn tới tinh thần đại nhiều mang dấu hiệu văn chương hậu đại 97 KẾT LUẬN Chiến tranh chống Mĩ đề tài lớn văn học Việt Nam nói chung tiểu thuyết nói riêng Những sáng tác Phan Tứ, Nguyễn Minh Châu, Bảo Ninh vừa kế thừa tư tiểu thuyết truyền thống vừa có tư thể quan niệm thực chiến tranh, người, nghệ thuật thể loại để đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi độc giả đương đại làm sáng tác nhà văn Nhìn tổng thể sáng tác chiến tranh Phan Tứ, Nguyễn Minh Châu, Bảo Ninh, thấy vận động tư tiểu thuyết diễn tiến đường cong, qua hai chặng nhịp nối Sáng tác Phan Tứ, tiêu biểu Gia đình má Bảy, Mẫn tơi, túy mang tính truyền thống mà người ta thường gọi “tiểu thuyết sử thi” Sáng tác Nguyễn Minh Châu, giai đoạn đầu vừa kế thừa truyền thống bắt đầu có dấu hiệu cách tân, tiêu biểu Dấu chân người lính; giai đoạn sau cho thấy nỗ lực đổi ý thức nghệ thuật, đổi quan niệm thể loại đề tài, tiêu biểu Cỏ lau Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh minh chứng cho đổi thực nội dung lẫn hình thức nghệ thuật tiểu thuyết chiến tranh Có thể nói, từ tư “sử thi” đến tư “phi sử thi” đường vận động tư tiểu thuyết chiến tranh Trên đường vận động ấy, có bước tìm dị, có bước nhảy vọt đột biến, táo bạo, mạnh mẽ, tốc độ, sinh tác phẩm nghệ thuật làm đại sứ cho văn học nước nhà diễn đàn văn học giới đương đại Sự vận động theo chiều hướng đổi tư tiểu thuyết chiến tranh khơng có cách ngẫu nhiên Nó xuất bối cảnh chung đất nước văn học, chịu tác động bối cảnh ấy; Đó là: thống đất nước sau chiến tranh ác liệt kéo dài; đời sống tâm trạng người chuyển từ thời chiến sang thời bình; chủ trương đổi Đảng sau nhiều năm áp dụng chế tập trung, quan liêu, 98 bao cấp sang chế thị trường; đường lối mở cửa, bầu khơng khí dân chủ đời sống văn học nghệ thuật… tất điều làm cho ý thức xã hội phát triển, tạo giá trị tạo nhu cầu thẩm định lại thang bậc giá trị Đó mơi trường văn học đổi phát triển, tiểu thuyết thể loại dân chủ nhất, nhạy bén nhất, gần với đời nhất, đào kép sân khấu văn học đại Sự vận động tư tiểu thuyết chiến tranh thể quan niệm thực chiến tranh, quan niệm người lập trường sáng tác nhà văn Điều tất yếu dẫn tới tìm tịi, thể nghiệm, cách tân nghệ thuật Một số nhà văn tìm tịi thể thành công kĩ thuật viết mới, mang lại hiệu nghệ thuật cao Sự cách tân nghệ thuật ghi nhận phương diện: Kết cấu, điểm nhìn giọng điệu, ngơn ngữ độc thoại đối thoại, phương thức huyền thoại hóa Điểm cách tân mang tính đột phá tư tiểu thuyết phương diện nghệ thuật thể chỗ nhà văn vượt thoát chủ nghĩa đề tài; nghĩa họ coi chiến tranh chất liệu nghệ thuật để sáng tạo nên tác phẩm tiểu thuyết mình, chí tung hứng trị chơi nghệ thuật, “Xoay xoay vặn vặn người chơi ru – bic” Sự cách tân thể tinh thần dân chủ, ý thức vượt thoát khỏi quan niệm chật hẹp tiểu thuyết tiểu thuyết chiến tranh tồn văn học nước ta thời gian dài Tư trở thành bệ phóng để tiểu thuyết chiến tranh đạt tới tầm mức hậu đại, phù hợp với xu hội nhập tồn cầu hóa văn học giới đương đại Có thể khẳng định lại tiểu thuyết chiến tranh không ngừng vận động Sự vận động theo chiều hướng tiến tới hậu đại, hội nhập với văn học giới khúc xạ trung thực vận động tư tiểu thuyết Với đổi tư này, nhà tiểu thuyết tiếp tục khơng ngừng vượt nghề chun nghiệp ngẫm nghĩ đầy gian khổ 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Tuấn Anh (1991), “Tư nghiên cứu văn học trước nhu cầu đổi mới”, Tạp chí Văn học, (5), Tr [2] Vũ Tuấn Anh (1994), “Những vấn đề văn học đại qua ba thảo luận”, Tạp chí Văn học, (1), Tr 39 [3] Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại nhận thức thẩm định, HN [4] Vũ Tuấn Anh (2006), “Đổi văn học tinh thần nhân văn hội nhập ý thức nhân văn tồn cầu”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (12), Tr 106 - 113 [5] Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (2003), Văn học đại giới - vấn đề lí thuyết, NXB Hội nhà văn, Trung tâm văn hố Đơng Tây [6] Lại Nguyên Ân (1979), “Văn xuôi chiến tranh hình thức sử thi”, Tạp chí văn nghệ qn đội, (11) Tr.116-127 [7] Lại Nguyên Ân (1986), "Thử nhìn lại văn xi mười năm qua”, Tạp chí văn học, (1), Tr 14-17 [8] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia HN [9] Bakhtin M(1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ Văn hố Thơng tin Thể thao - Trường Viết văn Nguyễn Du, HN [10] Nguyễn Bảo (1989), “Đề tài chiến tranh cách mạng thuận lợi trắc trở”, Tạp chí văn nghệ quân đội (7), Tr 113-115 [11] Lê Huy Bắc (1996), “Đồng văn xi”, Tạp chí Văn học, (6), Tr.45 - 50 [12] Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học, (9), Tr.66 - 73 100 [13] Ngơ Vĩnh Bình (2006), Văn xi đề tài chiến tranh cách mạng NXB Quân đội nhân dân HN [14] Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án Phó tiến sĩ khoa học ngữ văn, HN [15] Nguyễn Thị Bình (Tuyển chọn biên soạn) (2002), Nhà văn tác phẩm nhà trường phổ thông – Nguyễn Minh Châu - Nguyễn Khải, NXB Giáo dục, HN [16] Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975”, Tạp chí văn học, (4), Tr 21-25 [17] Nguyễn Văn Bính, “Vẻ đẹp nhân vật Nguyệt nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Minh Châu”, Tập san Văn học tuổi trẻ, tập 32 [18] Bộ trị - Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (1993), Văn kiện Đảng Cộng Sản Việt Nam văn hóa văn nghệ, NXB Sự thật, HN [19] Nhị Ca (1975), “Một dòng văn học chiến tranh”, Tạp chí văn nghệ quân đội, (5) Tr.122-127 [20] Trần Duy Châu (1994), "Từ đâu đến Nỗi buồn chiến tranh”, Tạp chí cộng sản, (10), Tr.54-55 [21] Nguyễn Minh Châu (2001), Dấu chân người lính, NXB Thanh Niên, HN [22] Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trước đèn, NXB Khoa học xã hội HN [23] Nguyễn Minh Châu (1983), “Vài suy nghĩ tiểu thuyết”, Báo văn nghệ (39), tr.5 [24] Nguyễn Minh Châu toàn tập, tập (1977), NXB Quân đội Nhân dân [25] Nguyễn Minh Châu toàn tập, tập (1989), NXB văn học [26] Lê Đình Cúc (1979), “Mấy vấn đề văn học so sánh so sánh văn học”, Tạp chí Văn học, (6), Tr.28 - 36 101 [27] Trần Cương (1986), “Về vài hướng tiếp cận với đề tài chiến tranh”, Tạp chí văn học, (3), Tr 36-46 [28] Nguyễn Văn Dân (2003), Lý luận văn học so sánh, NXB Giáo dục, HN [29] Hồng Diệu (2002), Tiểu thuyết người lính, Tạp chí văn nghệ Quân đội, (12), Tr 87-90 [30] Hồng Diệu (2003), Người lính nhà văn, NXB Quân đội Nhân dân, HN [31] Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, NXB Khoa học xã hội [32] Trương Đăng Dung (2013), Tác phẩm văn học nhìn từ lí thuyết tiếp nhận, NXB Khoa học xã hội [33] Đinh Xuân Dũng (1990), “Đổi văn xuôi chiến tranh”, Báo văn nghệ (51), Tr.2 [34] Đinh Xuân Dũng (1995), “Văn học Việt Nam chiến tranh – Hai giai đoạn phát triển”, Tạp chí văn nghệ quân đội, (7) Tr,91-95 [35] Trần Việt Dũng (1987), “Chiến tranh khác người”, Tạp chí văn nghệ quân đội, (6) Tr.128-130 [36] Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hóa tâm linh, NXB HN [37] Trần Thanh Đạm (1997), “Mấy vấn đề đối tượng chức văn học so sánh”, Tạp chí Văn học, (9), Tr.38 - 42 [38] Trần Trọng Đăng Đàn (1974), “Từ Dấu chân người lính nghĩ đến tiểu thuyết lớn xứng đáng với dân tộc, với thời đại”, Tạp chí Văn học(3), Tr.25 - 27 [39] Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Đại học quốc gia HN [40] Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, HN [41] Phan Cự Đệ (1984), “Mấy vấn đề tiểu thuyết viết đề tài chiến 102 tranh cách mạng”, Tạp chí văn nghệ quân đội, (9), Tr.108-113 [42] Phan Cự Đệ (1995), “Năm mươi năm văn xi Cách mạng”, Tạp chí Văn học, (9), Tr.21 - 23 [43] Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục, HN [44] Phạm Văn Đồng (1983), Thư gửi Đại hội nhà văn Việt Nam lần thứ 3, Tạp chí văn nghệ (40) [45] Hà Minh Đức (2001), Văn chương tài phong cách, NXB Văn học, HN [46] Hà Minh Đức (2002), “Những thành tựu văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí văn học, (7), tr.3 [47] Văn Giá (2002), “Đọc vấn đề văn học đại Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học, (7), tr.80 [48] Nguyễn Hương Giang(2001), “Người lính sau hịa bình tiểu thuyết chiến tranh thời kì đổi mới”, Tạp chí văn nghệ quân đội, (4), Tr.108-113 [49] Trần Văn Giàu (1988), Triết học tư tưởng, NXB TP Hồ Chí Minh [50] Nhiều tác giả (2011), Kỷ yếu hội thảo khoa học, văn học hậu đại lý luận tiếp nhận, Khoa ngữ văn–Trường Đại học khoa học–Đại học Huế [51] Đỗ Mai Hà (1991), “Gặp ba tân khoa giải thưởng Hội nhà văn 1991”, Tạp chí văn nghệ quân đội, (11), Tr 115-116 [52] Đỗ Mai Hà (1998), Hai trại sáng tác văn học đề tài chiến tranh, Tạp chí văn nghệ Quân đội, (2), Tr 116-117 [53] Nam Hà (1998), “Trước hết cần phân biệt rõ “Chiến tranh nào?”, ”, Tạp chí văn nghệ quân đội, (11), Tr 87-89 [54] Nam Hà (1998), “Thờ cúng tổ tiên, nét văn hóa độc đáo Việt Nam”, Tạp chí văn nghệ quân đội, (7) [55] Nam Hà (2000), “Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80”, Tạp chí văn học, (3), Tr 51-58 103 [56] Nam Hà (2002), “Lại nói chiến tranh viết chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (4), Tr.104 - 107 [57] Lê Bá Hán, Trần đình Sử, Nguyễn Khác Phi (đồng chủ biên),(2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, HN [58] Nguyễn Văn Hạnh (1987), "Đổi tư duy, khẳng định thật văn học nghệ thuật”, Tạp chí văn học (2), Tr.9-12 [59] Nguyễn Văn Hạnh(1993), “Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người”, Tạp chí Văn học, (3) [60] Hoàng Ngọc Hiến (1991), “Những nghịch lý chiến tranh ( đọc “Thân phận tình yêu” Báo văn nghệ ngày 13/4/1991 [61] Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường vào văn học, NXB Giáo dục, HN [62] Đào Duy Hiệp (2007), “Thời gian Thân phận tình u Bảo Ninh”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (8), Tr.42 - 59 [63] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, HN [64] Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên) (2004), Từ điển Văn học mới, NXB Thế giới, HN [65] Nguyễn Trọng Hoàn,(Giới thiệu tuyển chọn) (2004), Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm (Tái lần thứ nhất), NXB Giáo dục, HN [66] Hội Nhà văn (1991), “Thảo luận “Thân phận tình yêu”, Báo văn nghệ (37), Tr 6-7,14-15 [67] Hội Nhà văn (2001), “Các nhà văn bàn tiểu thuyết”, Tạp chí văn nghệ Quân đội, (2), Tr.108-113 [68] Hội Nhà văn (2001), “Các nhà văn bàn đề tài chiến tranh” Tạp chí văn nghệ Quân đội, (4), Tr.114-117 [69] Hội Nhà văn (2002), Đổi tư tiểu thuyết, NXB Hội Nhà văn, HN [70] Trần Quốc Huấn (1991), “Thân phận tình u”, Tạp chí Văn học, (10), Tr.85 - 86 104 [71] Mai Hương (2001), Toàn tập Nguyễn Minh Châu, Tập I, Tiểu thuyết, NXB Văn học, HN [72] Mai Hương (2001), Toàn tập Nguyễn Minh Châu, Tập II, Tiểu thuyết, NXB Văn học, HN [73] Mai Hương (2001), Toàn tập Nguyễn Minh Châu, Tập III, Truyện ngắn, NXB Văn học, HN [74] Mai Hương (2001), Toàn tập Nguyễn Minh Châu, Tập IV, Tiểu thuyết, NXB Văn học, HN [75] Mai Hương (2001), Toàn tập Nguyễn Minh Châu, Tập V, Tiểu luận, phê bình, phụ lục, NXB Văn học, HN [76] Mai Hương (2002), Nguyễn Minh Châu tài sáng tạo nghệ thuật, NXB Văn hố thơng tin, HN [77] Mai Hương (2006), “Đổi tư văn học đóng góp số bút văn xi”, Tạp chí Văn học, (11), Tr.3 - 14 [78] Nguyễn Văn Kha (2004) biên soạn, Nguyễn Minh Châu nhà văn chiến sĩ, NXB Trẻ, Hồ Chí Minh [79] Nguyễn Văn Kha (2006), Đổi quan niệm người truyện Việt Nam 1975-2000, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [80] Đỗ Văn Khang (1991), “Nghĩ đọc tiểu thuyết Thân phận tình yêu”, Báo Văn nghệ, (43), Tr.6 - [81] Ma Văn Kháng (1998), “Tiểu thuyết, nghệ thuật khám phá sống”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (11), Tr.82 - 85 [82] Chu Lai (1987), “Vài suy nghĩ phản ánh thật chiến tranh”, Tạp chí văn nghệ quân đội, (4) Tr.115-117 [83] Chu Lai (1995), “Nhân vật người lính văn học”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (6), Tr.89 - 91 [84] Chu Lai (2002), “Sử thi hoành tráng, câu trả lời cho đời”, Tạp chí văn nghệ quân đội, (564) Tr.81-84 105 [85] Tôn Phương Lan (1980), “Tiểu thuyết chiến tranh sau 1975”, Tạp chí Văn học, (5), Tr.24 - 28 [86] Tơn Phương Lan (1995), “Người lính văn xi viết chiến tranh nhà văn cầm súng”, Tạp chí văn nghệ quân đội, (4) Tr.96-97 [87] Tôn Phương Lan (1999), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, NXB Khoa học xã hội, HN [88] Tôn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ người văn xi thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn học, (9), Tr.43 - 48 [89] Tôn Phương Lan (2005), Văn chương cảm nhận, NXB Khoa học xã hội, HN [90] Tôn Phương Lan (2006), “Một cách nhìn đổi tiểu thuyết chiến tranh”, nguồn: www.Vienvanhoc.org.vn [91] Phong Lê (1984), “Tiểu thuyết hôm nay”, Tạp chí Văn học, (2), Tr.72 - 78 [92] Phong Lê (1984), “Văn học Việt Nam đề tài chiến tranh”, Tạp chí văn nghệ quân đội, (8) Tr.114-120 [93] Nguyễn Trường Lịch (1997), “Huyền thoại sức sống huyền thoại văn chương xưa nay”, Tạp chí văn học, (5), Tr.33-43 [94] Nguyễn Văn Long (2001) (Chủ biên), Giáo trình văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám 1945 Nguyễn Văn Long (2001), NXB Giáo dục, HN [95] Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, HN [96] Nguyễn văn Long - Lã Nhâm Thìn, đồng chủ biên (2005), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, HN [97] Nguyễn Văn Long (Chủ biên), (2012), Phê bình văn học Việt Nam 19752005, NXB Đại học sư phạm [98] Phạm Quang Long (1996), “Thái độ Nguyễn Minh Châu người: niềm tin pha lẫn với lo âu”, Tạp chí Văn học, (9) 106 [99] Phương Lựu (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo dục (tái bản), HN [100] Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, HN [101] Nguyễn Đăng Mạnh – Nguyễn Trác – Trần Hữu Tá (1998), Văn học Việt Nam 1945-1975, NXB Giáo dục, HN [102] Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý (Đồng chủ biên), (2004), Từ điển tác giả tác phẩm văn học Việt Nam, NXB Đại học sư phạm, HN [103] Nguyễn Phong Nam (2001), Dấu tích văn nhân, NXB Đà Nẵng [104] Anh Nga (1992), “Ấn tượng Thân phận tình u”, Tạp chí văn nghệ quân đội, (2) Tr.5-6 [105] Phan Thiên Nga (2005), Hình tượng người lính qua ba tác phẩm (Ăn mày dĩ vãng, Chim én bay Nỗi buồn chiến tranh, Luận văn Thạc sĩ, Huế [106] Lê Thành Nghị (1995), “Tiểu thuyết chiến tranh - Mấy ý nghĩ góp bàn”, Tạp chí văn nghệ Quân đội, (7), Tr 84-90 [107] Phạm Xuân Nguyên (1991), “Phân tích tâm lí tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, (2), Tr.69 -73 [108] Phạm Xn Ngun (1992), “Văn học hơm có mới?”, Tạp chí Văn học, (6), Tr.60 - 62 [109] Vương Kỷ Nhân (1994), “Hướng văn học thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn học, (2), Tr.45 - 47 [110] Nhiều tác giả (1991), Nguyễn Minh Châu, người tác phẩm, NXB Hội Nhà văn, HN [111] Nhiều tác giả (2002), “Hội thảo tiểu thuyết”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (12), Tr.96 - 100 [113] Bảo Ninh (2006), Nỗi buồn chiến tranh, NXB Văn học (tái bản), HN 107 [113] Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, NXB Hội nhà văn [114] Nguyễn Khắc Phê (1991), “Đôi điều quanh ba tiểu thuyết vừa giải”, Báo Văn nghệ tháng [115] Hồ Phương (2001), “Có tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh hơm nay?”, Tạp chí Văn nghệ Qn đội, (4), Tr.106 - 108 [116] Huỳnh Như Phương (1988), “Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hoá văn học”, Tạp chí Văn học, (4), Tr.14 - 17 [117] Huỳnh Như Phương (1991), “Văn học hơm nhìn lại mình”, Tạp chí Văn học,(4), Tr.14 – 17 [118] Trần Văn Phương (2004), Đổi văn học Việt Nam sau 1975, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên THPT [119] Nguyễn Hữu Quí (2004), “Một cách nhìn viết chiến tranh”, Tạp chí văn nghệ Quân đội, (10), Tr 101-104 [120] V Đờ - Nhi – Ê – Pô – Rốp, M Cu – Dơ – Nét – Xốp, (1961) Những mưu toan đổi tiểu thuyết đại, NXB Văn học [121] Trần Đình Sử, “Khái niệm “Quan niệm nghệ thuật” nghiên cứu văn học Xô Viết”, Tạp chí văn học 1-1991, Tr [122] Trần Đình Sử,(1993), Mấy vấn đề thi pháp học đại, NXB Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ giáo viên, HN [123] Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, NXB Hồ Chí Minh [124] Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại (Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1992 - 1996 cho giáo viên văn cấp II phổ thông), Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ Giáo viên [125] Trần Đình Sử (2001), “Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỷ XX”, Tạp chí Văn học, (8), Tr.6 [126] Nguyễn Thị Minh Thái(1985), "Ấn tượng nhân vật nữ Nguyễn Minh Châu”, Tạp chí Văn học, (3) 108 [127] Ngơ Thảo (1995), “Bốn hệ nhà văn”, Tạp chí Văn học, (9), Tr.21 - 23 [128] Ngô Thảo (2005), Văn học người lính, NXB Hội nhà văn [129] Bùi Việt Thắng (1985), “Mấy suy nghĩ xung quanh vấn đề xây dựng nhân vật người chiến sĩ tiểu thuyết viết chiến tranh (1945-1985)”, Tạp chí văn nghệ quân đội, (10) Tr.118-122 [130] Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xuôi gần quan niệm người”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (10), Tr.94 - 95 [131] Bùi Việt Thắng (1994), “Một cách tái chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (10), Tr.94 - 95 [132] Bùi Việt Thắng (1998), “Khuynh hướng giản lược nhân vật tiểu thuyết đại” Tạp chí văn nghệ Quân đội, (11), Tr 92-94 [133] Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, NXB VHTT, HN [134] Phùng Gia Thế (2016), Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn xuôi Việt Nam đương đại, NXB Đại học quốc gia HN [135] Nguyễn Ngọc Thiện (1990), “Tiểu thuyết hướng nội” văn xuôi văn học Việt Nam đại” Tạp chí văn học, (6), Tr 28-34 [136] Nguyễn Huy Thiệp (2005), Giăng lưới bắt chim, NXB Hội nhà văn, HN [137] Xuân Thiều (1988), “Viết chiến tranh nghĩ đổi mới”, Tạp chí Văn học, (7), Tr.99 - 104 [138] Đỗ Ngọc Thống (1991), “Về xu hướng tiếp cận tác phẩm” Báo văn nghệ, (10), Tr.6-7 [139] Bích Thu (2001), “Tiểu thuyết Việt Nam q trình đại hóa văn học nửa đầu kỉ” Tạp chí văn học, (4), Tr 61-68 [140] Lý Hồi Thu (2001), “Tiểu thuyết - tầm vóc thực số phận người” Tạp chí văn nghệ Quân đội, (2), Tr 105-108 [141] Nguyễn Chí Tình (1998), “Sự đổi quan niệm nhân vật tiểu thuyết phương Tây đại”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (11), Tr.95-100 109 [142] Lê Ngọc Trà (2002), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, Tạp chí văn học, (2), Tr 33 [143] Lê Quang Trang (1991), “Vài nét thân phận người phụ nữ qua chiến tranh”, Tạp chí văn nghệ qn đội, (3) Tr.108-111 [144] Hồng Trinh (1980), “Văn học so sánh vấn đề tiếp nhận văn học”, Tạp chí Văn học, (4), Tr.88 - 93 [145] Nguyễn Thanh Tú (2007), “Một hình dung trình phát triển tiểu thuyết sử thi Việt Nam từ 1945 đến nay”, Tạp chí văn nghệ quân đội, (669) Tr.99-101 [147] Hoàng Ngọc Tuấn (2005), “Văn chương chiến tranh Việt Nam nhu cầu sáng tạo bút pháp mới”, Chiến tranh nhìn từ nhiều phía, nguồn: Vuthuquan.net [148] Vũ Anh Tuấn (2006), 101 vẻ đẹp văn chương Việt Nam giới - tác giả tác phẩm, NXB Văn hố thơng tin, HN [149] Nguyễn Văn Tùng (2009), Lí luận tiểu thuyết Việt Nam kỉ XX, NXB Giáo dục Việt Nam [150] Phan Tứ (1987), Mẫn tôi, NXB Thanh niên [151] Phan Tứ toàn tập, tập (2002), NXB văn học [152] Phan Tứ toàn tập, tập (2002), NXB văn học [153] Phan Tứ toàn tập, tập (1985), NXB văn học [154] Phan Tứ toàn tập, tập (1996), NXB văn học [155] Lê Kim Vinh (1981), “Góp vào việc nhìn nhận tình hình văn xi từ sau 1975”, Tạp chí Văn học, (2), Tr.89 - 95 [156] Nguyễn Thiệu Vũ (2004), “Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng lực lượng vũ trang sau 1975 – Những thành tựu nghệ thuật bị bỏ lỡ”, Tạp chí văn nghệ quân đội, (604) Tr.104-108 [157] Nguyễn Như Ý (Chủ biên), (1999) Đại từ điển tiếng việt, NXB Văn hóa Thông tin 111 ... khỏi quan niệm cũ tiểu thuyết tiểu thuyết chiến tranh tồn từ lâu Đó lí để chúng tơi chọn đề tài Sự vận động tư tiểu thuyết chiến tranh (Qua sáng tác Phan Tứ, Nguyễn Minh Châu, Bảo Ninh) 3 Lịch sử... tích, so sánh sáng tác tiểu thuyết chiến tranh Phan Tứ, Nguyễn Minh Châu, Bảo Ninh, tìm vận động, đổi theo chiều hướng đa dạng, đại tư sáng tác nhà văn Từ phận tiểu thuyết chiến tranh, chúng tơi... hiểu sáng tác tiểu thuyết chiến tranh chống Mĩ Phan Tứ, Nguyễn Minh Châu, Bảo Ninh để đánh giá, nhận định, hệ thống, tìm kế thừa, phát triển, đổi tư họ sáng tác tiểu thuyết chiến tranh Những sáng

Ngày đăng: 10/08/2021, 15:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w