1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài chiến tranh qua sáng tác của nhà văn thanh quế

88 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 764,46 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HOÀNG GIANG YÊN THỦY ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH QUA SÁNG TÁC CỦA NHÀ VĂN THANH QUẾ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phan Ngọc Thu Đà Nẵng, Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các nội dung nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Hoàng Giang Yên Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG HOÀN CẢNH RA ĐỜI NHỮNG SÁNG TÁC CỦA THANH QUẾ VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH 1.1 NHỮNG NĂM THÁNG CẢ DÂN TỘC “RA TRẬN” CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1965 – 1975 1.1.1 Bối cảnh lịch sử 1.1.2 Quảng Đà - “mảnh đất nuôi ta thành dũng sĩ” 11 1.1.3 Vài nét văn học viết đề tài chiến tranh nước ta 13 1.2 ĐỜI SỐNG, ĐỜI VĂN VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA THANH QUẾ 19 1.2.1 Từ sinh viên khoa Sử trở thành phóng viên chiến trường 19 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật nhà văn Thanh Quế 22 1.2.3 Những sáng tác bật Thanh Quế đề tài chiến tranh 27 CHƢƠNG HIỆN THỰC CUỘC SỐNG CHIẾN TRANH TRONG SÁNG TÁC CỦA THANH QUẾ 33 2.1 HIỆN THỰC CUỘC SỐNG CHIẾN TRANH TRONG SÁNG TÁC TRƯỚC NĂM 1975 33 2.1.1 Hiện thực gian khổ, khốc liệt chiến tranh 33 2.1.2 Hiện thực đời sống tâm hồn, tình cảm người chiến đấu 36 2.2 HIỆN THỰC CUỘC SỐNG CHIẾN TRANH TRONG SÁNG TÁC VIẾT SAU NĂM 1975 39 2.2.1 Những nỗi đau chiến tranh không nguôi thời hậu chiến 39 2.2.2 Nỗi niềm sâu nặng ân tình nhà văn quê hương, đất nước người khuất 45 2.2.3 Hiện thực sống hồi sinh quê hương đất Quảng 51 CHƢƠNG PHƢƠNG THỨC NGHỆ THUẬT QUA SÁNG TÁC CỦA THANH QUẾ VIẾT VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH 54 3.1 NGƠN NGỮ, HÌNH ẢNH 54 3.1.1 Đặc điểm chung 54 3.1.2 Đặc điểm riêng ngôn ngữ, hình ảnh qua thể loại văn xi 57 3.1.3 Đặc điểm riêng ngơn ngữ, hình ảnh qua thể loại thơ 60 3.2 KẾT CẤU 62 3.2.1 Cấu tứ thơ 62 3.2.2 Các dạng kết cấu, cốt truyện văn xuôi 65 3.3 GIỌNG ĐIỆU 68 3.3.1 Giọng điệu lãng mạn sử thi 69 3.3.2 Giọng điệu trữ tình sâu lắng 71 3.3.3 Giọng điệu gần gũi đời thường 74 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất phát từ hoàn cảnh lịch sử đất nước dân tộc, sáng tác văn học đề tài chiến tranh vệ quốc nguồn mạch chưa cạn dòng chảy văn học truyền thống nước ta nói chung văn học đại nước ta nói riêng Cho đến nay, dù bốn mươi năm sau ngày giải phóng đất nước, chiến tranh tưởng lùi xa, song ký ức nhiều người, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc thiêng liêng gắn với đời họ, với bạn bè, đồng đội, gia đình Nhiều tác giả trải qua đời lính, cầm súng chiến đấu ngày đất nước hịa bình, họ có điều kiện sáng tác Ra đời kháng chiến sau chiến tranh, số lượng chất lượng tác phẩm viết đề tài chiến tranh đạt thành tựu quan trọng Thanh Quế thuộc hệ nhà văn xuất trưởng thành giai đọan cuối kháng chiến chống Mỹ, có mặt chiến trường ngày gian khổ, ác liệt người có nhiều đóng góp cho phong trào văn học Quảng Nam - Đà Nẵng, miền Trung nước Ông nhiều năm làm Tổng biên tập tạp chí Đất Quảng (1986 – 1997), Tổng biên tập tạp chí Non Nước (1997 – 2009), Phó Chủ tịch Hội văn nghệ Quảng Nam – Đà Nẵng; Chủ tịch Phó Chủ tịch Liên hiệp Hội văn học nghệ thuật Đà Nẵng; Ủy viên Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam phụ trách miền Trung Ông giới thiệu nhiều bút vào Hội nhà văn Việt Nam Bùi Tự Lực, Nguyễn Kim Huy, Nguyễn Tam Mỹ, Hồ Duy Lệ, Văn Công Hùng (Gia Lai), Huỳnh Thạch Thảo (Phú Yên)… giúp đỡ cho nhiều tác phẩm đời: Ra lúc trời tối Huỳnh Thảng, Huyền thoại suối Hoa Đồn Xoa, Nội tơi Bùi Tự Lực Ông nhận nhiều giải thưởng văn học địa phương Trung ương mà cao giải thưởng Nhà nước năm 2012 Gần nửa kỷ cầm bút, với năm mươi tác phẩm bao gồm nhiều thể loại: Thơ, trường ca, truyện, ký, tiểu thuyết, truyện thiếu nhi, phê bình, chân dung văn nghệ , Thanh Quế viết nhiều đề tài, bật sáng tác sâu nặng ký ức năm tháng ác liệt chiến tranh vùng đất Quảng Đà với người trung dũng vơ biên mà chan chứa tình yêu ánh lên phẩm chất tốt đẹp – khía cạnh giàu giá trị nhân Vì vậy, sâu tìm hiểu Đề tài chiến tranh qua sáng tác nhà văn Thanh Quế không để hiểu thêm đóng góp nhà văn, mà cịn có ý nghĩa phát thêm chiều sâu mảng văn học viết đề tài chiến tranh qua cá tính sáng tạo khác nhau, mang sắc thực sống tâm hồn vùng quê khác Qua giúp ích cho việc cảm nhận sâu sắc thành tựu văn học đương đại nước ta Lịch sử vấn đề Có thể khái quát đề tài chiến tranh cách mạng văn học Việt Nam nguồn đề tài hấp dẫn, quý giá hệ cầm bút Việc thể hiện thực chiến tranh hào hùng dân tộc sau đất nước hịa bình có nhận thức lựa chọn Hiện thực phản ánh không vốn có mà nhà văn, người cầm bút nhận thức lại qua tư tưởng, tình cảm, thái độ Việc chọn cách thức thể mới, chân thật giúp nhà văn có tác phẩm sâu sắc, neo lại lòng bạn đọc gợi mở nhiều điều cần suy ngẫm phận người, tâm hồn người chiến tranh sau chiến tranh Từ năm 1980, tạp chí Văn học số 2, nhà nghiên cứu Tơn Phương Lan có “Viết chiến tranh đôi điều suy ngẫm” Tác giả cho “viết sau chiến tranh, phải khác với viết chiến tranh, điều đó, khơng phải nhu cầu độc giả mà cịn tác giả” Trước đây, nhà văn “nặng mô tả anh hùng đời sống”, “hoàn cảnh sáng tác điều kiện chiến đấu gian khổ người viết Mặt khác, yêu cầu động viên, cổ vũ cho chiến đấu gương anh hùng” Nay, quan điểm nhìn sống phát triển đa chiều biện chứng nó, “Các nhà văn tả sống cựa quậy, ngổn ngang, trần trụi chiến trường, giản dị mà liệt người lính” “Nhưng điều quan trọng lòng tin, chủ nghĩa lạc quan sợi đỏ xuyên suốt làm nên chỗ dựa (…) Và thắng lợi người làm Đó người, cịn mặt mặt khiếm khuyết, nặng gánh gia đình trĩu nặng ưu tư, tất cả, biết hy sinh dẹp xuống đòi hỏi sống cá nhân…” Để qua đó, tác giả nhận thức “ghi lại trơi qua để đối thoại với hôm mai sau Hôm qua dân tộc ta sống vậy, hôm cần phải sống Cái có hơm nay, phải mua Chúng ta cần sống cho xứng đáng với dân tộc ta hy sinh Trên ý nghĩa mà số người từ lịng biết ơn mà viết ra, mà ghi lại, mà đề tặng người mất” Trong Suy nghĩ nghề - kỷ yếu Nhà văn Việt Nam đại Hội Nhà văn xuất năm 2007, nhà văn Khuất Quang Thụy có viết: “ Khi cịn chiến trường, tơi viết khát khao nhất, ghi nhiều tốt kỷ niệm, người, cảnh ngộ số phận éo le khắc nghiệt chiến tranh đưa đến Sau này, chiến tranh kết thúc, tơi có điều kiện để hiểu rằng, dù mặt trận, dù thấy ác liệt dù viết nhiều trang có lẽ chưa nói hết Cả đời loay hoay viết chiến ấy, có lẽ số phận hệ người cầm bút có năm cầm súng chúng tơi ” Cịn nhà văn Nguyễn Minh Châu với bài: “Viết chiến tranh”, “Các nhà văn quân đội đề tài chiến tranh”, “Người lính chiến tranh nhà văn”…, in tập phê bình - tiểu luận Trang giấy trước đèn, NXB Khoa học Xã hội, năm 2002, đề cập nhiều vấn đề tri ân người cầm bút khứ hào hùng, với đồng bào, đồng chí Nguyễn Minh Châu thấy rằng: “Viết hai kháng chiến, viết chiến tranh, nhiều đồng chí cầm bút viết văn quân đội đứng tuổi nhiều lần nói tới cơng việc trách nhiệm, nợ chưa trả Một nợ chưa trả khơng thể quên” Bên cạnh đó, chiến qua, nhiều người băn khoăn lựa chọn “con người” hay “sự kiện” làm đối tượng chủ yếu tác phẩm Nguyễn Minh Châu khẳng định: “rồi trước sau người leo lên kiện để đòi “quyền sống” Và viết chiến tranh viết phận người, nhân tính phận người Ngồi cịn có số cơng trình Nhìn lại Văn học Việt Nam kỷ XX Viện Văn học, NXB Chính trị Quốc gia ấn hành năm 2002, PGS-TS Mai Hương nêu số nhận xét Thơ Việt Nam qua hai chiến tranh cách mạng, chuyên luận Văn xuôi Việt Nam 1975-1995, NXB Giáo dục, năm 2007, Nguyễn Thị Bình có phân tích, lý giải đổi văn xuôi sau 1975 viết đề tài chiến tranh… Bên cạnh đó, nhiều tạp chí, hội thảo, đề tài chiến tranh đặt ra, bàn thảo Đơn cử tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 564, năm 2002, nhà văn Nam Hà có viết “Lại nói chiến tranh viết chiến tranh”, hay hội thảo “Tọa đàm sáng tác đề tài chiến tranh cách mạng” Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh Quảng Nam tổ chức vào năm 2012… Gần đây, Hội thảo khoa học quốc gia Sáng tác văn học Việt Nam thời kỳ Đổi mới: thực trạng triển vọng Viện Văn học tổ chức Hà Nội, ngày 28.5.2015 Hội thảo sâu đánh giá, tổng kết cách toàn diện thành tựu, hạn chế thực tiễn sáng tác văn học Việt Nam 30 năm đổi Đề tài chiến tranh nội dung nhiều tham luận đề cập đến với cách nhìn mới, cách tiếp cận Nhà văn Bảo Ninh với tham luận Viết chiến tranh tức viết hồ bình, tình u thương, lịng nhân đạo, đức khoan dung, tác giả bàn đến việc viết đề tài chiến tranh xuất phát từ quy chiếu đến tác phẩm trải nghiệm sáng tác riêng Điều tác giả muốn nhấn mạnh gắn kết văn học với đời sống số phận người mà đó, chiến tranh hay hịa bình “ngoại cảnh” Trong tham luận Văn xuôi viết chiến tranh Cách mạng sau năm 1975 – hướng tiếp cận thực, nhà văn Đỗ Kim Cuông ghi nhận: “Hiện thực sống đổi thay, nhiều giá trị chuẩn mực tư tưởng, đạo đức, lối sống, phong tục tập quán, quan hệ xã hội… biến động Một khơng khí dân chủ, cởi mở tranh luận”… Tựu trung lại, cơng trình, viết văn học chiến tranh cảm nhận, suy nghĩ, trăn trở nhà văn, nhà nghiên cứu, phê bình đề tài chiến tranh: viết để bạn đọc chấp nhận, để hấp dẫn bạn đọc tình hình đất nước 30 năm đổi nay, thành tựu mảng văn học đến đâu, viết đề tài chiến tranh để làm gì, liệu chiến tranh có đề tài cũ?…v.v… * Những viết có liên quan trực tiếp đến đề tài: Nhiều tác giả có viết sáng tác nhà thơ, nhà văn Thanh Quế đăng báo Trung ương địa phương Có thể kể đến viết như: “Thanh Quế, bút nhiều thể loại” Bùi Tự Lực, “Thanh Quế, nhà văn miền Cát cháy” Văn Công Hùng, “Thanh Quế hệ cầm bút xứ Quảng” Nguyễn Tam Mỹ, “Thơ Thanh Quế” Trúc Thông, “Truyện ngắn Thanh Quế” Ngơ Vĩnh Bình, “Thanh Quế với Những tháng năm vay mượn” Hồng Hoa (tức nhà thơ Ngơ Thế Oanh), “Ở miền Cát cháy” Nguyễn Kim Huy, “Hành trang đời, hành trang thơ” Nguyễn Minh Khôi, “Chuyển động với Thanh Quế” Nguyễn Nhã Tiên, “Nét thực Bếp lửa làng Tà Băng” Huỳnh Thạch Thảo, “Bè trầm khúc quân hành” nhà văn Vũ Bão, phê bình tập thơ Mé biển đời tơi, tập truyện Sao anh lại cảm ơn tôi, tập chân dung Từ trang đời Nguyễn Minh Khôi… Đáng ý cịn có viết “Thanh Quế người bình thường” nhà nghiên cứu Hồ Hồng Thanh in tập Về chân thật nghệ thuật, NXB Đà Nẵng, 2004; viết Thanh Quế Nguyễn Minh Hùng, in tập Văn chương nhìn từ góc sân trường, NXB Văn học, 2003 Trong báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp thành phố năm 2006 với đề tài Văn xuôi Quảng Nam – Đà Nẵng sau năm 1975 – vấn đề lý luận thực tiễn TS Phan Ngọc Thu nêu nét bật sáng tác Thanh Quế…v.v… Tất viết chọn vấn đề, khía cạnh có nghệ thuật, có hình tượng nhân vật tác phẩm, có đời nhà văn Thanh Quế để đánh giá, ghi nhận cống hiến ông văn xuôi Quảng Nam – Đà Nẵng Ngoài ra, số luận văn cử nhân thạc sĩ chọn tác phẩm nhà văn Thanh Quế để nghiên cứu, đó, có luận văn thạc sĩ Phan Hữu Thịnh với đề tài Đặc điểm văn xuôi Thanh Quế (năm 2012)…v.v… Tuy nhiên, chưa có tác giả nào, chưa có tài liệu, cơng trình nghiên cứu chun đề tài chiến tranh sáng tác nhà thơ, nhà văn Thanh Quế Trên sở kế thừa tiếp thu ý kiến người trước, luận văn Đề tài chiến tranh qua sáng tác nhà văn Thanh Quế nghiên cứu sâu đóng góp ông qua sáng tác mảng đề tài này; qua 70 dân tộc lịng “Quyết tử cho Tổ quốc sinh” Cảm hứng lãng mạn cảm hứng khẳng định tơi đầy tình cảm, cảm xúc hướng tới lí tưởng Cảm hứng lãng mạn văn học 1965 - 1975 tiếp tục với mạch lãng mạn trước chủ yếu thể việc khẳng định phương diện lí tưởng sống, người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng tin tưởng vào tương lai tươi sáng dân tộc Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn làm cho văn học giai đoạn thấm nhuần tinh thần lạc quan, đồng thời đáp ứng yêu cầu phản ánh thực đời sống trình phát triển cách mạng Tất tạo nên đặc điểm văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 giúp văn học thời kì thực tốt yêu cầu, nhiệm vụ mà lịch sử, thời đại đặt Trong xu ấy, Thanh Quế với sáng tác viết chiến tranh phần lớn mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng cách đầy tự hào đầy tinh thần lạc quan qua câu chuyện, hình ảnh nhân dân vùng đất kiên cường đấu tranh Hiện thực kháng chiến chồng chất khó khăn, gian khổ, thiếu thốn vật chất, chịu nhiều mát, hy sinh, người mơ ước, tin tưởng vào tương lai tươi sáng dân tộc: lạc quan, lãng mạn, hóm hỉnh, u đời; xác định lí tưởng sống cao đẹp; tin tưởng vào sức mạnh, chiến thắng dân tộc khát vọng xây dựng đất nước hịa bình, tươi đẹp Đó hình ảnh gái Kỳ, Bốn, Tám, anh Bảy, anh Chức… truyện Những người Gò Nổi, lúc tham gia chiến đấu ác liệt vui vẻ trêu chọc nhau, đưa lời yêu nhau, coi khinh hãn kẻ thù Thể lẽ sống lớn, tình cảm lớn: lịng u nước, tình cảm cách mạng, tình qn dân, tình đồng chí đồng đội 71 Đó tình u kính lãnh tụ tiêu biểu cho tình yêu dân tộc qua thơ Nhớ Người, cảm xúc trước đẹp dịng sơng, ánh trăng, đất đai, người gái chèo đò đưa đội qua sông thơ Trước nhà em sơng Vu Gia, tình cảm vợ chồng, tình đồng đội thơ Thăm chồng, tình quân dân gắn kết thơ Mặt đất bền vững, truyện ngắn La Hai, Buổi trưa Điện Bàn… Viết người đại diện cho tinh hoa khí phách, phẩm chất ý chí dân tộc; tiêu biểu cho lí tưởng cộng đồng: người lính, người cán cách mạng, quần chúng cách mạng, đặc biệt đề cao nguời vơ danh, người “lặng lẽ dâng cho đời” với hy sinh cao cả, khơng tính tốn Đó hình ảnh người bà Hai bà cháu bám trụ nuôi cách mạng, người ông Cát cháy, em bé Tây Nguyên nhường hạt muối, hạt gạo cho cách mạng, thân ăn tro tranh, cà đắng Mùa mưa… 3.3.2 Giọng điệu trữ tình sâu lắng Bước sống từ khói lửa chiến tranh, hết nhà văn – chiến sĩ Thanh Quế nhạy trước nỗi đau phận người chiến tranh Và đặc biệt thời kỳ đổi kể từ năm 1986, nhà văn Thanh Quế có nhiều trăn trở, suy tư để đem đến trang văn chân thật phận đời, phận người sau chiến tranh Với Thanh Quế, ông ý thức rằng, nhà văn cần có giọng riêng Nhưng khơng có nghĩa viết theo lối mịn Ơng ln tìm cách đổi qua chặng đường sáng tác Có thời lớp trẻ thuộc hệ ơng thích thú với câu thơ trữ tình: "Trước nhà em sơng Vu Gia / Sau nhà em lại dịng sơng…" (Trước nhà em sơng Vu Gia), “Chị cán xã Hịa Định Đông / Lặn 72 lội trèo non thăm chồng” (Thăm chồng)… Những biết đến thơ ông, đọc thơ ông, thấy Thanh Quế làm thơ trị chuyện Chúng tơi hồn tồn đồng ý với đánh giá Nguyễn Minh Khôi cho rằng: “Anh sử dụng thục - nói điêu luyện - nghệ thuật đưa ngơn ngữ nói vào thơ, làm cho thơ mang dáng vẻ tâm tình, dễ đồng cảm, chia sẻ Đọc thơ anh, có cảm giác câu thơ tự sinh thành, chảy tràn lên mặt giấy, ngấm vào lòng người đọc mà khơng cần phải có cố sức cả” [15]: “Trận càn năm / Bọn Mỹ dồn quân chiếm đồi cao / Những tiếng kêu: Cô y tá đâu? / Bom dội đầu, đạn lưới bủa / Cô Tâm bao lần lăn lửa / Băng bó thương binh, cõng tuyến sau / Cơ lại bị lên lần nữa… Bỗng đâu…” (Bức ảnh em gái tơi), “Lính ta vui bữa liên hoan / Chuyền tay thằng Cu thơm chút chút / Khi ngoảnh lại Ô hai vợ chồng / Họ biến đằng mất” (Thăm chồng) Chính giọng văn riêng, độc giả đến với khoảnh khắc chiến tranh tác phẩm ông có cảm nhận tình cảm u thương người, chia sẻ với số phận người, đau với nỗi đau chiến tranh, buồn với tráo trở, lừa lọc để khen thưởng, để có thành tích người sau chiến tranh… Đề tài viết chiến tranh đề tài nhà văn Thanh Quế u thích Ơng thể tác phẩm phần lớn vấn đề có liên quan đến mảng Thanh Quế miêu tả, thuật lại mà chủ yếu ông suy ngẫm từ kiện khái quát lên thành chủ đề Và qua đem đến bạn đọc trang văn, câu thơ thực, hồn người, đồng thời gợi mở cảm xúc sâu xa cho bạn đọc, lay động tâm hồn bạn đọc trước nỗi đau không tả thành lời: Đêm nằm / Úp mặt lên hai cánh tay độc/ Hai cánh tay chẳng bế bồng trẻ (Người vợ góa) 73 Giọng điệu sáng tác Thanh Quế giọng điệu đằm thắm, chất phác, không mỹ miều, bay bướm Ngôn ngữ văn chương Thanh Quế ngôn ngữ gọn, chắc, kiệm lời đầy ý Hầu hết sáng tác Thanh Quế mang giọng điệu chủ đạo “người kể chuyện” – tơi – tác giả hịa quyện vào tác phẩm, vào nhân vật với giọng điệu nhẹ nhàng, thủ thỉ: “Đúng tao đào ngũ Tao đói, tao ăn cướp bắn trúng người ta, tao sợ bị trị tội, tao trốn vơ làng Bữa trước già Đờn nói trúng chuyện tao làm rồi, tao run quá, sợ lộ hết Nhưng tao mừng gái bị thương khơng chết Cơ mà chết tao ân hận biết để đâu cho hết Cún ơi!” [24, tr.13], “Trăng vừa lên Dưới ánh trăng cảnh vật trở nên mơ màng phủ lớp sương mỏng Tơi có cảm giác khơng cịn chiến tranh, khơng có bom đạn, khơng cịn địch phục Chỉ có cảnh bình ngày xa, ngày mai tới” [21, tr.243] Giọng điệu thơ văn Thanh Quế khơng có đoạn dồn dập, không mạnh mẽ, không lên giọng “đao to búa lớn”, mà ln nhẹ nhàng, lắng đọng tâm tình với độc giả, tạo sức ám ảnh độc giả: “Gió thổi làm cho mặt sóng xao động xơ vào vỗ ì oạp Mẹ chồng áo tơi cho đỡ lạnh bên cạnh Mình giục, thơi mẹ cho đỡ lạnh, mẹ Mẹ với thêm tý nữa, mẹ nói Hai mẹ bờ đê hun hút để đến nơi tập trung Gió thổi vù vù buốt lạnh sau lưng Mẹ run Nhà cịn hai mẹ Cha hy sinh Điện Biên Phủ Chị Sa lấy chồng làng bên, chạy Mình đi, mẹ sống mình, mẹ buồn Mẹ vừa vừa khóc Mình sợ bạn thấy mẹ khóc, họ bảo mẹ yếu đuối nên lại nhắc, mẹ mẹ Mẹ bên mình, vừa vừa sụt sịt khóc” [24, tr.6] 74 Cảm hứng chủ đạo tạo nên giọng trữ tình sâu lắng sáng tác Thanh Quế cảm hứng thương cảm, thể bên người sống nội tâm, ưu tư Trong sáng tác Thanh Quế, người đọc dễ dàng nhận độ đậm sắc thái trữ tình cách thức trần thuật giọng điệu trần thuật Về cách thức trần thuật, điểm nhìn từ bên trong, Thanh Quế kể chuyện giãi bày, tâm tình cảm xúc với bạn đọc Nhân vật câu chuyện khơng cịn nhân vật tự mà nhân vật trữ tình với đời sống nội tâm trình bày cách tự nhiên Cái tơi nội cảm Thanh Quế tha thiết, thông cảm với đời, thân phận người mà nói thực xã hội thói lưng chừng, quan liêu, bàng quan, lo cho thân mình… số người cán có chức có quyền sau chiến tranh (Chị Ba Chẩn) hay hy sinh tiếp tục nhân dân tiến hành xây dựng đất nước sau ngày giải phóng (Trong lịng hồ, Bà mẹ vui tính) Thể giọng trữ tình sâu lắng, người kể chuyện Thanh Quế thường đứng vị trí ngơi thứ thường từ điểm nhìn nội tâm bộc lộ cảm giác, cảm xúc nhân vật Sự lựa chọn giọng kể thể trọn vẹn người đa cảm, ưu tư ưa hoài niệm nhà văn Thanh Quế 3.3.3 Giọng điệu gần gũi đời thƣờng Giọng điệu nghệ thuật có vai trị quan trọng giới nghệ thuật tác phẩm văn học với thân nhà văn Bởi không giúp tác giả chuyển tải dụng ý nghệ thuật mà tạo nên nét riêng cho tác phẩm thể phong cách độc đáo nhà văn Như nhà văn, nhà soạn kịch tiếng người Nga Ivan Turgenev nói: “Cái quan trọng tài văn học tiếng nói mình, giọng riêng mình, khơng thể tìm thấy cổ họng người khác” Xét 75 khía cạnh này, khẳng định Thanh Quế thành công nỗ lực tạo cho sáng tác chất giọng riêng lòng độc giả Trong văn học cách mạng giai đoạn 1945-1975, bước đổi thay ngôn ngữ lúc đầu gắn với nhu cầu cổ vũ chiến vĩ dân, cách mạng ta Sau 1975, sau thời kỳ đổi mới, yêu cầu “nhìn thẳng nói thật” Đảng tạo điều kiện nhiều tác phẩm đời với ngôn ngữ văn xuôi bớt dần vẻ trang trọng, ngợi ca hào sảng mà mang giọng nói thường ngày Có thể nói, sau 1975, chưa văn chương gần với ngôn ngữ đời thường đến Những cách nói trần trụi với nhiều ngữ, bỏ qua cú pháp, nhại lại ngôn ngữ Như Phiên chợ Giát Nguyễn Minh Châu: “Cái lão Khúng thiết đếch gì! Sao với chả trăng! Cho mặt trời ông đếch thiết là! ”, hay Man Nương Phạm Thị Hoài: “Man Nương, gọi em buổi chiều bốn mét nhân bốn mét rưỡi nhân hai mét tám màu xanh lơ phòng trống rỗng tầng ba có hai nhành xanh thứ tơi khơng biết tên”…v.v… Cịn nhà văn Thanh Quế, ơng trì lối viết giản dị, rào đón mà gần gũi với đời thường, chân thật giọng điệu Ngịi bút tác khơng biết đến kiểu cách, nghi thức Ông viết tư bình đẳng, dân chủ người với người Lối văn phù hợp với thực đời thường mà ơng mơ tả Chính vậy, bạn đọc có cảm giác văn Thanh Quế gần gũi, lôi Các giọng điệu sáng tác Thanh Quế tạo nên dàn đồng ca với nhiều âm sắc khác nhau, góp phần tạo nên nét đặc sắc phong cách văn chương ông Thể nhiều cấp độ, cung bậc khác nhau, giọng điệu truyện ngắn sáng tác Thanh Quế phản ánh phần mặt xã hội với tất phức tạp, phong phú, đan xen thiện ác, tốt xấu 76 Là phương diện hình thức tự sự, điểm nhìn nghệ thuật giọng điệu trần thuật yếu tố quan trọng tác phẩm văn chương Cùng với bình diện khác nghệ thuật tự sự, góp phần tạo nên phong cách, cá tính sáng tạo nhà văn Sự kết hợp yếu tố trần thuật với nhiều chi tiết sinh động giúp nhà văn tái cách chân thực đời sống thực hình tượng người – nhân dân thời chiến Giọng điệu dân dã, mộc mạc Thanh Quế thể trang văn tả cảnh thiên nhiên, tả cảnh sống sinh hoạt người dân miền Trung Đó trang viết dịng sơng, suối người bạn tâm tình “Chiều hơm ấy, chúng tơi dừng lại bên dòng suối Một đường mòn nhỏ cỏ lu lấp dẫn xuống bến nước Giữa suối có tảng đá to phẳng gợi cho nhớ ngày Khu bạn bè ngồi uống trà ngắm dòng Nước Nghêu sủi bọt quanh bàn đá thế” [23, tr.242243], “Sau ngày làm việc, chị rủ xuống sông trước làng ngụp lặn Con sông thời với dì bạn bè trang lứa té nước nơ đùa Giờ đây, tơi thấy khơng cịn rộng lớn tợn xưa, mà nhỏ lại, hiền hịa hơn” [23, tr.364] Những câu văn thật êm ả, thấm đẫm tình người, có niềm đau nỗi buồn Những dịng sơng - thơ chảy, chảy mãi từ ngôn ngữ riêng, nhẹ nhàng, đằm thắm Thanh Quế Giọng điệu gần gũi đời thường xuất với tần số cao sáng tác Thanh Quế viết đề tài chiến tranh, đơi lắng đọng câu văn kể hịa trộn với tả Những câu văn mang đẫm chất thơ, khúc nhạc lịng thiên nhiên miền Trung khơ cằn, khắc nghiệt đầy quyến rũ từ trang văn ấm áp tình người 77 Viết sống sinh hoạt đời thường gần gũi người dân Đất Quảng, Thanh Quế chọn cho giọng điệu dân dã, mộc mạc tự nhiên chảy từ vốn sống nhà văn, gắn bó với mảnh đất “chưa mưa đà thấm” với niềm đồng cảm, chia sẻ Giọng đời thường, dân dã xuất phát từ cảm hứng nhà văn sống số phận “nhân vật nhỏ bé” - người dân chân lấm tay bùn, người mẹ, người chị giàu lịng u nước, khơng quản khó khăn, lịng nghiệp cách mạng, sống tương lai hạnh phúc hơn, no ấm Nét tiêu biểu giọng điệu gần gũi đời thường tạo ấn tượng lịng độc giả thứ ngơn ngữ đậm sắc thái địa phương xứ Quảng Đây đoạn đối thoại hai bà cháu, người bà kể cho đứa cháu từ ngồi Bắc vào câu chuyện họ gọi bà “bà cụ trụ bám”: “- Ờ, đấy, thằng Mỹ Nó đến đốt làng ta, đốt nhà nè, lùa ngoại khu dồn - Sao lại ngu thế? - Nó khơng muốn đất Ngoại ôm cột nhà cháy, ngoại không chịu mô hết - Nó khơng đánh ngoại à? - Đánh nhừ xương lại khơng - Thế lúc ngoại có khóc khơng?” [23, tr.86-87] Hay truyện Bà mẹ vui tính: “ - Qua nói thiệt chuyện qua gỡ mìn làm có chi mà kể Ở Hội nghị tỉnh qua bị “bắt” lên báo cáo mà người run thằn lằn đứt đi, nói lộn xộn, người nghe cười rân rân Vậy mà kết thúc, ông Chủ tịch “quy kết” qua người lạc quan, giản dị chi chi nghe mà phát mắc cỡ…” [23, tr 201] 78 Hay đoạn đối thoại truyện Những người Gò Nổi: “ Chốc chốc Tám lại hỏi: - Nó cày tới mơi chị Sáu? - Tới mơ kệ cha Hỏi hồi Tại bà – Kỳ tức q la lên Con Bốn chẳng chịu thua: - Bà nói tui sơi máu q Tại chi tụi tui Thì khơng phải tập thể bàn răng? Anh Chức họp vắng, bà muốn làm trời hả?” [23, tr.39] Điều góp phần tạo cho Thanh Quế phong cách độc đáo, riêng mà khơng nhiều nhà văn Quảng Nam có Sử dụng sắc thái giọng điệu này, Thanh Quế tạo nên trang viết, câu thơ dạt cảm xúc, đem đến rung động chân thành cho người đọc từ lịng nhân ái, tình u thương người, yêu thương đời tác giả Qua đó, người đọc cảm nhận rõ sáng, nhân hậu tâm hồn tác giả đời cịn có nhiều điều lo toan, bất trắc khó lường Qua trang văn Thanh Quế, với giọng điệu gần gũi đời thường khó lẫn, giới tâm hồn người với tất phong phú, đa dạng phức tạp lên rõ nét tạo nên ám ảnh lòng bạn đọc 79 KẾT LUẬN Trong văn học dân tộc, từ 1945 đến nay, chưa thể thống kê có tác phẩm viết đề tài tranh chiến tranh có điều chắn chiến tranh đề tài lớn nhiều hệ văn nghệ sĩ Những tính cách cao đẹp xuất chiến tranh khơng khơng mà cịn thể nhiều khía cạnh khác nhau, tạo sức hấp dẫn lớn Một loạt nhà văn, nhà thơ trưởng thành chiến tranh hệ trẻ sau chiến tranh đem đến vấn đề mới, sáng tạo đất nước với lịch sử hàng trăm năm chống giặc ngoại xâm để đem lại Việt Nam bình, phát triển hơm Bằng ngòi bút, tâm, nhà văn tiếp tục làm rõ giá trị truyền thống bền vững người Việt Nam chiến tranh; mặt khác, xuất phát từ yêu cầu sống tại, tìm chiến tranh học, kinh nghiệm quý báu nhằm góp phần can thiệp vào vấn đề nóng hổi phức tạp sống hơm Từ cho thấy thay đổi tư duy, cách nhìn lịch sử, người tồn diện, để vươn tới tác phẩm sâu sắc hơn, nhân Qua hội thảo, qua thi truyện ngắn, bút ký tạp chí hay qua vận động sáng tác tiểu thuyết, trường ca, viết hồi ký đề tài chiến tranh cách mạng việc xuất nhiều ấn phẩm văn học năm qua, nhận thấy đề tài chiến tranh cách mạng nhựa sống tn trào, có sức vẫy gọi tác giả, nhà văn, nhà thơ, để có thêm tác phẩm hay, xúc cảm giá trị đích thực thời gian khó khơng phần oanh liệt, hào hùng 80 Thanh Quế nhà văn-chiến sĩ, trưởng thành từ kháng chiến chống Mỹ Ông sống, chiến đấu với cán bộ, chiến sĩ nhân dân dải đất Liên khu V u q Ngồi cơng việc nhà văn, phóng viên chiến trường, ơng cịn làm nhiệm vụ cán tuyên huấn, tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân trụ bám, chống địch, ni dấu cán bộ, du kích, đội, tham gia chiến tranh trị, binh vận, đóng góp lương thực, thực phẩm, tiền cho cách mạng Bằng thơ, văn, ông miêu tả sống chiến đấu quân dân ta dải đất miền Trung, nhằm động viên cán bộ, chiến sĩ, nhân dân khu V đẩy mạnh kháng chiến, góp phần vào nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước Những tác phẩm ông với nhà văn khác thời kháng chiến chống Mỹ giới nghệ thuật sinh động, ghi lại chiến đấu quân dân khu V, phản ánh cho giới hiểu chiến nghĩa anh hùng nhân dân Việt Nam, để ủng hộ cổ vũ cho chiến đấu Mặt khác, tác phẩm ông đề tài chiến tranh góp phần giáo dục truyền thống cho hệ trẻ ngày nay, nhằm ghi nhớ công lao lớp cha anh trước đồng thời động lực để vượt qua khó khăn, gian khổ xây dựng địa phương, đất nước trở nên giàu mạnh Ở Thanh Quế, bạn đọc khơng tìm thấy tác phẩm gây xơn xao dư luận, khơng có tác phẩm xô bồ, phù phiếm, chạy theo thị hiếu rẻ tiền Nhưng với tác phẩm mình, có sáng tác viết đề tài chiến tranh, nhà văn Thanh Quế đóng góp cho văn học Việt Nam nói chung, văn học Quảng Nam – Đà Nẵng nói riêng phong cách mộc mạc, chất phác, trung thực đầy tình cảm Chúng tơi mượn ý nhà thơ Thanh Quế: “Truyện ngắn Đà Nẵng bà mẹ xứ Quảng gan lì trụ bám mảnh đất mình, thật anh dũng đấy, thực có cơng lao đấy, thực có đóng góp 81 đấy, người ta nhắc đến chiến cơng vang dội Có thể ví chăng?” [34] Lời ví von cách ví von cho đóng góp thơ - văn Thanh Quế cho văn học Việt Nam văn học Quảng Nam – Đà Nẵng Từ chiến, thân nhà văn Thanh Quế trưởng thành, trở thành nhà văn có lĩnh, có phong cách riêng, có đóng góp tác phẩm, tư tưởng có giá trị cho văn học cách mạng Việt Nam Ông xứng đáng với Giải thưởng Nhà nước, Chủ tịch nước trao tặng năm 2012 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại - nhận thức thẩm định, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [2] Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp thành phố năm 2006 với đề tài “Văn xuôi Quảng Nam – Đà Nẵng sau năm 1975 – vấn đề lý luận thực tiễn”, TS Phan Ngọc Thu [3] Vũ Bão (1997), “Bè trầm khúc quân hành”, báo Tiền Phong [4] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 - 1995, đổi bản, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Ngơ Vĩnh Bình (1994), “Truyện ngắn Thanh Quế”, tạp chí Văn Nghệ, (số 28) [6] Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trước đèn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [7] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng tồn tập (1965), tập 26, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] Phan Cự Đệ (chủ biên) (2007), Truyện ngắn Việt Nam – Lịch sử, Thi pháp, Chân dung, NXB Giáo dục [9] Hồ Thế Hà (2014), Tiếp nhận cấu trúc văn chương, NXB Văn học [10] Nam Hà (1998), “Trước hết cần phân biệt rõ "chiến tranh nào", tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 1) [11] Hoàng Hoa (1994), “Thanh Quế với Những tháng năm vay mượn”, tạp chí Văn Nghệ, (số 44) [12] Nguyễn Kim Huy (2009), “Ở miền Cát cháy”, tạp chí Văn Nghệ, (số 43) [13] Văn Công Hùng (2007), “Thanh Quế, nhà văn miền Cát cháy”, tạp chí Văn Nghệ Trẻ, (số 16) [14] Nguyễn Minh Khôi (2000), “Hành trang đời, hành trang thơ”, tạp chí Văn nghệ, (số 48) [15] Chu Lai (1987), “Vài suy nghĩ phản ánh thật chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 4) [16] Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, Hà Nội [17] Bùi Tự Lực (2004), “Thanh Quế, bút nhiều thể loại”, báo Văn Nghệ, (số 49) [18] Sương Nguyệt Minh (2006), “Cuộc bàn tròn văn học trao đổi chiến tranh cách mạng người lính”, tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 654) [19] Nguyễn Tam Mỹ (2005), “Thanh Quế hệ cầm bút xứ Quảng”, tạp chí Văn Nghệ Trẻ, (số 30) [20] Định Nguyễn (1981), Phê bình tập "Thung lũng Đắc Hoa", báo Phụ nữ Việt Nam, (số 2) [21] Thanh Quế (2003), Truyện ký chọn lọc, NXB Hội Nhà văn [22] Thanh Quế (2008), Thơ Thanh Quế, NXB Hội Nhà văn [23] Thanh Quế (2009), Chuyện miền cát cháy (Tuyển truyện), NXB Đà Nẵng [24] Thanh Quế (2011), Kẻ đào ngũ, NXB Quân đội nhân dân, [25] Thanh Quế (2012), 72 thơ tự chọn, NXB Hội Nhà văn [26] Hồ Hoàng Thanh (2004), Về chân thật nghệ thuật, NXB Đà Nẵng [27] Huỳnh Thạch Thảo (1999), “Nét thực Bếp lửa làng Tà Băng”, báo Phú Yên, (ngày 19.1) [28] Phan Hữu Thịnh (2012), Đặc điểm văn xuôi Thanh Quế (Luận văn thạc sĩ), Đại học Đà Nẵng [29] Trúc Thơng (2003), “Thơ Thanh Quế”, tạp chí Văn Nghệ, (số 49) [30] Nguyễn Đình Tiên (1976), “Viết chiến tranh sau chiến tranh”, tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 9) [31] Nguyễn Nhã Tiên (2007), “Chuyển động với Thanh Quế”, tạp chí Văn Nghệ Trẻ, (ngày 28.1) [32] Nhiều tác giả (1983), Về vùng văn học, Viện Văn học - Hội VHNT Quảng Nam – Đà Nẵng [33] Nhiều tác giả (1991), Văn Quảng Nam - Đà Nẵng 1975 - 1990, NXB Đà Nẵng [34] Nhiều tác giả (2015), Truyện ngắn Đà Nẵng 1975 - 2015, NXB Đà Nẵng [35] Nhiều tác giả (2004), Làng Tuyên, NXB Văn học Hà Nội [36] Nhiều tác giả (2004), Họ sống chiến đấu quê hương trung dũng, NXB Thanh Niên [37] Nhiều tác giả (2005), Từ điển văn học, NXB Thế giới [38] Nhiều tác giả (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Trang Web: [39] Anatoli Sokolov (2004), “Văn hóa văn học Việt Nam năm đổi 1986-1996”, Vân Trang dịch, nguồn: www.talawas.org, (25.5.2004) [40] Thu Hà (2012), “…Chỉ để báo cịn sống”, nguồn: www.baodanang.vn, (23/6/2012) [41] Chu Lai (2004), “Viết chiến tranh cần chân thực”, nguồn: www.media.vn (21/12/2004) [42] Văn Lê (2009), “Phản ánh tính chân thật chiến tranh”, nguồn: www.cinet.gov.vn (12/2/2009) ... thơ, nhà văn Thanh Quế Trên sở kế thừa tiếp thu ý kiến người trước, luận văn Đề tài chiến tranh qua sáng tác nhà văn Thanh Quế nghiên cứu sâu đóng góp ơng qua sáng tác mảng đề tài này; qua nhằm... Hoàn cảnh đời sáng tác đề tài chiến tranh Thanh Quế Chương 2: Hiện thực sống chiến tranh sáng tác Thanh Quế Chương 3: Phương thức nghệ thuật qua tác phẩm Thanh Quế viết đề tài chiến tranh 9 CHƯƠNG... trường 19 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật nhà văn Thanh Quế 22 1.2.3 Những sáng tác bật Thanh Quế đề tài chiến tranh 27 CHƢƠNG HIỆN THỰC CUỘC SỐNG CHIẾN TRANH TRONG SÁNG TÁC CỦA THANH QUẾ

Ngày đăng: 15/05/2021, 14:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[14] Nguyễn Minh Khôi (2000), “Hành trang đời, hành trang thơ”, tạp chí Văn nghệ, (số 48) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành trang đời, hành trang thơ”, tạp chí "Văn nghệ
Tác giả: Nguyễn Minh Khôi
Năm: 2000
[15] Chu Lai (1987), “Vài suy nghĩ về phản ánh sự thật trong chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài suy nghĩ về phản ánh sự thật trong chiến tranh”, Tạp chí "Văn nghệ quân đội
Tác giả: Chu Lai
Năm: 1987
[16] Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam trong thời đại mới, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam trong thời đại mới
Tác giả: Nguyễn Văn Long
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
[17] Bùi Tự Lực (2004), “Thanh Quế, cây bút của nhiều thể loại”, báo Văn Nghệ, (số 49) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh Quế, cây bút của nhiều thể loại”, báo "Văn Nghệ
Tác giả: Bùi Tự Lực
Năm: 2004
[18] Sương Nguyệt Minh (2006), “Cuộc bàn tròn văn học trao đổi về chiến tranh cách mạng và người lính”, tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 654) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc bàn tròn văn học trao đổi về chiến tranh cách mạng và người lính”, tạp chí "Văn nghệ quân đội
Tác giả: Sương Nguyệt Minh
Năm: 2006
[19] Nguyễn Tam Mỹ (2005), “Thanh Quế và thế hệ cầm bút xứ Quảng”, tạp chí Văn Nghệ Trẻ, (số 30) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh Quế và thế hệ cầm bút xứ Quảng”, tạp chí "Văn Nghệ Trẻ
Tác giả: Nguyễn Tam Mỹ
Năm: 2005
[20] Định Nguyễn (1981), Phê bình tập "Thung lũng Đắc Hoa", báo Phụ nữ Việt Nam, (số 2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thung lũng Đắc Hoa
Tác giả: Định Nguyễn
Năm: 1981
[21] Thanh Quế (2003), Truyện ký chọn lọc, NXB Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ký chọn lọc
Tác giả: Thanh Quế
Nhà XB: NXB Hội Nhà văn
Năm: 2003
[22] Thanh Quế (2008), Thơ Thanh Quế, NXB Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Thanh Quế
Tác giả: Thanh Quế
Nhà XB: NXB Hội Nhà văn
Năm: 2008
[23] Thanh Quế (2009), Chuyện ở miền cát cháy (Tuyển truyện), NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyện ở miền cát cháy
Tác giả: Thanh Quế
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2009
[24] Thanh Quế (2011), Kẻ đào ngũ, NXB Quân đội nhân dân, [25] Thanh Quế (2012), 72 bài thơ tự chọn, NXB Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kẻ đào ngũ", NXB Quân đội nhân dân, [25] Thanh Quế (2012), "72 bài thơ tự chọn
Tác giả: Thanh Quế (2011), Kẻ đào ngũ, NXB Quân đội nhân dân, [25] Thanh Quế
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân
Năm: 2012
[26] Hồ Hoàng Thanh (2004), Về cái chân thật của nghệ thuật, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về cái chân thật của nghệ thuật
Tác giả: Hồ Hoàng Thanh
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2004
[27] Huỳnh Thạch Thảo (1999), “Nét thực trong Bếp lửa làng Tà Băng”, báo Phú Yên, (ngày 19.1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nét thực trong Bếp lửa làng Tà Băng”, báo "Phú Yên
Tác giả: Huỳnh Thạch Thảo
Năm: 1999
[28] Phan Hữu Thịnh (2012), Đặc điểm văn xuôi Thanh Quế (Luận văn thạc sĩ), Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm văn xuôi Thanh Quế
Tác giả: Phan Hữu Thịnh
Năm: 2012
[29] Trúc Thông (2003), “Thơ Thanh Quế”, tạp chí Văn Nghệ, (số 49) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Thanh Quế”, tạp chí "Văn Nghệ
Tác giả: Trúc Thông
Năm: 2003
[30] Nguyễn Đình Tiên (1976), “Viết về chiến tranh sau chiến tranh”, tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viết về chiến tranh sau chiến tranh”, tạp chí "Văn nghệ quân đội
Tác giả: Nguyễn Đình Tiên
Năm: 1976
[31] Nguyễn Nhã Tiên (2007), “Chuyển động với Thanh Quế”, tạp chí Văn Nghệ Trẻ, (ngày 28.1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển động với Thanh Quế”, tạp chí "Văn Nghệ Trẻ
Tác giả: Nguyễn Nhã Tiên
Năm: 2007
[32] Nhiều tác giả (1983), Về một vùng văn học, Viện Văn học - Hội VHNT Quảng Nam – Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về một vùng văn học
Tác giả: Nhiều tác giả
Năm: 1983
[33] Nhiều tác giả (1991), Văn Quảng Nam - Đà Nẵng 1975 - 1990, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn Quảng Nam - Đà Nẵng 1975 - 1990
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 1991
[34] Nhiều tác giả (2015), Truyện ngắn Đà Nẵng 1975 - 2015, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn Đà Nẵng 1975 - 2015
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w