1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ TÀI Chiến tranh và những vấn đề đặt ra cho sự phát triển của nhân loại

19 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 249,13 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA, NGHỆ THUẬT TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: Lịch sử văn minh giới TÊN ĐỀ TÀI: Chiến tranh vấn đề đặt cho phát triển nhân loại Người thực hiện: Trần Đăng Khôi Lớp: 21DTCSKVH MSSV: 21DQL090 GVHD: Phan Đình Dũng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 12 năm Mục lục Phần I : Tìm hiểu chiến tranh I.Tổng quan chiến tranh: 1.Khái niệm, nguồn gốc, nguyên nhân, chất đặc điểm chiến tranh: .1 1.2 Nguồn gốc : 1.3 Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh: 1.4 Bản chất chiến tranh: 1.5 Đặc điểm chiến tranh: Các kiện quân cấu thành nên lịch sử chiến tranh: .5 *Chiến cuộc: *Chiến dịch: *Trận đánh: Phân loại chiến tranh: 3.1.Dựa tính chất của mục đích chiến tranh: 3.2.Dựa quy mô mục tiêu và mức đô ̣ tham gia của xã hô ̣i: 3.3.Dựa chủ thể tham gia: .7 3.4.Dựa vũ khí sử dụng chiến tranh: Phần II: Chiến tranh vấn đề đặt cho phát triển nhân loại: I.Chiến tranh tổng thể mối quan hệ xã hội: 1.Chiến tranh trị 2.Chiến tranh kinh tế 3.Chiến tranh văn hóa 4.Chiến tranh tôn giáo .8 II.Chiến tranh - thực chi phối mạnh mẽ lịch sử nhân loại 1.Các chiến có tầm ảnh hưởng lớn, tác động mạnh mẽ đến lịch sử giới 1.1.Chiến tranh giới thứ 1.1.1 Tổng quan chiến tranh giới thứ 1.1.2 Hậu 1.2 Chiến tranh giới thứ hai 10 1.2.1.Tổng quan chiến tranh giới thứ hai 10 1.2.2.Hậu 10 1.3 Chiến tranh lạnh: 11 1.3.1.Tổng quan chiến tranh lạnh: 11 1.3.2.Hậu quả: 11 III Chiến tranh tác động quan hệ quốc tế: 12 1.Sự đối đầu Đông – Tây chiến tranh cục bộ: 12 1.1 Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương thực dân Pháp (1945-1954) 12 1.2 Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950-1953): 12 1.3 Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam đế quốc Mĩ (1954-1975): 13 Thế giới sau chiến tranh lạnh: 13 Phần 3: Tổng kết 14 Phần I : Tìm hiểu chiến tranh I.Tổng quan chiến tranh: 1.Khái niệm, nguồn gốc, nguyên nhân, chất đặc điểm chiến tranh: 1.1 Khái niệm: -Theo từ điển tiếng Việt : ‘‘Chiến tranh’’ tượng xã hội, mang tính lịch sử, biểu cách sử dụng bạo lực, xung đột vũ trang hai lực đối kháng nước hay quốc gia với nhau: chiến tranh hịa bình chống chiến tranh -Theo quan điểm chủ nghĩa Mac-Lênin : “Chiến tranh” vấn đề phức tạp, tượng trị xã hội có tính lịch sử, đấu tranh vũ trang có tổ chức giai cấp nhà nước (hoặc liên minh nước) nhằm đạt mục đích trị định Như theo quan điểm chủ nghĩa Mac-Lênin chiến tranh kết quan hệ người với người xã hội Nhưng khơng xuất phát từ mối quan hệ cá nhân mà xuất phát từ mối quan hệ tập đoàn người với mục đích trị đối lập -Theo Claodơvít – nhà lý luận quân tiếng nước Phổ: Chiến tranh hành vi bạo lực dùng để buộc đối phương phục tùng ý chí Chiến tranh huy động sức mạnh không hạn độ, sức mạnh đến bên tham chiến Đó tác động lực lượng sống vào lực lượng chết mà xung đột liệt hai lực lượng sống Vì vậy, chưa đánh bại kẻ địch lực lượng tham chiến sợ đánh bại Từ đó, ta có kết luận rằng: -Chiến tranh tượng trị - xã hội, mang tính lịch sử đánh dấu kiện có mốc thời gian cụ thể, rõ ràng -Chiến tranh hành vi sử dụng bạo lực, xung đột vũ trang hai lực đối nghịch nhau, khác mục đích trị, tư tưởng -Chiến tranh xuất phát từ mâu thuẫn tư tưởng khác nhau, đối nghịch Nguyên nhân mâu thuẫn bắt nguồn từ tham vọng người, tham vọng đối nghịch tác động với đến mức cực hạn, căng thẳng, cao trào điều chất xúc tác châm ngịi cho chiến tranh bùng nổ Chỉ tồn hai mâu thuẫn, hai hệ tư tưởng, hai lực khác chiến thật tồn 1.2 Nguồn gốc : Chủ nghĩa Mac-Lênin khẳng định: xuất tồn chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất nguồn gốc trực tiếp (nguồn gốc kinh tế ), suy đến dẫn đến xuất tồn chiến tranh Đồng thời, xuất tồn giai cấp đối kháng giai cấp nguồn gốc sâu xa(nguồn gốc xã hội) dẫn đến xuất tồn chiến tranh Chiến tranh có nguồn gốc từ chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất, có đối kháng giai cấp bóc lột, chiến tranh khơng phải định mệnh gắn liền với người xã hội loài người Muốn xóa bỏ chiến tranh phải xóa bỏ nguồn gốc nảy sinh chiến tranh 1.3 Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh: Nguyên nhân của chiến tranh thường mâu thuẫn giai cấp, dân tộc, tôn giáo phát triển đến mức gay gắt mâu thuẫn nội dân tộc, tơn giáo Nói tóm lại, chiến tranh là xung đột từ mâu thuẫn ý thức tư tưởng khác *Về lợi ích kinh tế: Thơng thường chiến tranh gây nên quốc gia mong muốn kiểm sốt giàu có quốc gia khác Bất kể ngun nhân khác gì, ln có động lực kinh tế nằm ẩn sâu hầu hết mâu thuẫn, chí mục tiêu chiến tranh quốc gia thường truyền bá nhầm mục đích cao thượng Trong thời kỳ tiền cơng nghiệp hóa, thèm khát quốc gia gây chiến có lẽ nguyên liệu quý vàng bạc, hay vật nuôi gia súc ngựa Trong thời đại, nguồn mong đợi kiếm từ chiến tranh dầu mỏ, khống sản hay ngun liệu dùng cho sản xuất Một vài nhà khoa học tin dân số giới tăng lên nguồn cung trở nên thiếu hụt, chiến tranh giành nhu cầu thiết yếu, thức ăn nước uống, nổ nhiều *Về lợi ích lãnh thổ: Một quốc gia có lẽ định cần nhiều đất đai hơn, để làm nơi sinh sống, sử dụng cho nông nghiệp, dành cho mục đích khác Lãnh thổ sử dụng “vùng đệm” hai bên địch thủ Liên quan đến vùng đệm chiến ủy nhiệm Đây xung đột đấu tranh gián tiếp cường quốc đối lập nước thứ ba Mỗi cường quốc hỗ trợ phe phù hợp với lợi ích hậu cần, quân kinh tế họ Các chiến tranh ủy nhiệm đặc biệt phổ biến thời kỳ Chiến tranh Lạnh *Về tơn giáo: Xung đột tơn giáo thường có nguồn gốc sâu xa Chúng âm ỉ nhiều thập kỷ, để nổ vài năm với hậu khôn lường.Các chiến tôn giáo thường gắn liền với lý khác để gây nên xung đột, chẳng hạn chủ nghĩa dân tộc trả thù cho nhận thức lịch sử khứ Mặc dù tôn giáo khác chiến đấu với nguyên nhân chiến tranh, giáo phái khác tơn giáo (ví dụ, Tin lành Cơng giáo, Sunni Shiite) chiến đấu với gây chiến tranh *Nội chiến: Điều thường diễn có bất đồng nội gay gắt quốc gia Sự bất đồng cai trị, đất nước nên điều hành hay quyền lợi người dân Những rạn nứt nội thường biến thành kẽ hở dẫn đến xung đột dội hai nhiều nhóm đối lập Nội chiến châm ngịi nhóm ly khai muốn thành lập quốc gia độc lập riêng họ, hoặc, trường hợp Nội chiến Hoa Kỳ, bang muốn ly khai khỏi liên minh lớn *Chiến tranh cách mạng: Điều xảy phận lớn dân số quốc gia dậy chống lại cá nhân nhóm thống trị đất nước họ khơng hài lịng với lãnh đạo họ Các cách mạng bắt đầu nhiều lý do, bao gồm khó khăn kinh tế phận dân cư định nhận thấy bất cơng nhóm cầm quyền không thực cam kết Các yếu tố khác gây nên chuến tranh cách mạng, chẳng hạn chiến không ủng hộ với quốc gia khác Chiến tranh cách mạng dễ dàng trở thành nội chiến 1.4 Bản chất chiến tranh: Bản chất chiến tranh thể hai mặt ln có thống với nhau: Mặt trị mặt bạo lực vũ trang Chính trị mục đích, bạo lực vũ trang phương thức, biện pháp để thực mục đích trị Mặt trị mặt phương thức bạo lực vũ trang không tách rời *Mối quan hệ chiến tranh trị: Giữa chiến tranh trị có mối quan hệ khắng khít, biện chứng với Trong đó, trị định chiến tranh chiến tranh tác động to lớn trở lại trị Thực chất, mối quan hệ hai tượng xã hội, tượng bao gồm lực lượng vật chất tinh thần, tư tưởng tổ chức Đây mối quan hệ đa chiều Giữa chiến tranh trị có quan hệ chặc chẽ với nhau: + Chính trị đạo chi phối,quyết định tồn tiến trình kết cục chiến tranh,quy định mục tiêu điều chỉnh mục tiêu,hình thức tiến hành đấu tranh vũ trang; use kết sau chiến tranh để đề nhiệm vụ,mục tiêu cho giai cấp ,xã hội sở thắng lợi hay thất bại chiến tranh + Chiến tranh phận,một phương tiện trị,là kết phản ánh cố gắng cao trị Trong thời đại ngày chiến tranh có thay đổi phương thức tác chiến,vũ khí, trang bị,song chất chiến tranh khơng có thay đổi,chiến tranh tiếp tục trị nhà nước giai cấp định Đường lối trị đế quốc lực thù địch chứa đựng nguy chiến tranh 1.5 Đặc điểm chiến tranh: Chiến tranh gồm đặc điểm sau: -Là tượng trị - xã hội -Là hoạt động đấu tranh vũ trang (sử dụng bạo lực) tổ chức -Là tượng mang tính tiêu cực ( có chiến mang lại kết tích cực) -Khi trận chiến kết thúc, kết mang lại hao tổn lực lượng, kinh tế làm cho quốc gia hay tổ chức bị hủy hoại nặng nề dẫn đến diệt vong -Nhằm đạt mục đích trị đích trị định Chiến tranh tượng mang xu hướng tiêu cực Các kiện quân cấu thành nên lịch sử chiến tranh: *Chiến cuộc: Chiến cuộc là hình thức tác chiến chiến lược bao gồm số chiến dịch, chiến dịch chiến lược và hình thức tác chiến khác diễn trong khơng gian rộng (một số chiến trường biển), thời gian tương đối dài (mấy tháng, mùa) nhằm đạt mục đích quân – trị chiến tranh Chiến thường gọi tên theo chiến trường , theo thời gian – năm hay mùa diễn chiến (VD: Chiến Đông Xuân 1953–1954 diễn Việt Nam) Chiến đối tượng nghiên cứu chiến lược quân *Chiến dịch: Trong quân sự, chiến dịch toàn trận chiến đấu diễn chiến trường thời gian, tiến hành theo kế hoạch ý định thống nhất, nhằm thực mục đích chiến lược định (VD: Chiến dịch Điện Biên Phủ.) Trên phạm vi rộng hơn, chiến dịch toàn việc làm tập trung khẩn trương, tiến hành thời gian định, nhằm thực mục đích định (VD: Phát động chiến dịch phòng bệnh mùa hè; mở chiến dịch truy quét tội phạm toàn quốc.) *Trận đánh: Trận đánh phần khái niệm hệ thống phân cấp hoạt động quân chiến tranh hai nhiều quân đội, chiến binh Một chiến tranh bao gồm nhiều trận đánh Các trận đánh thường định nghĩa theo chu kỳ, khu vực lực lượng vũ trang.  Các trận đánh thường diễn thời gian dài thiệt hại người Phân loại chiến tranh: 3.1.Dựa tính chất của mục đích chiến tranh: Gồm có hai loại chiến tranh là chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa Chiến tranh chính nghĩa (just wars) là chiến tranh được tiến hành với mục đích phù hợp với luâ ̣t pháp quốc tế và giá trị đạo đức nhân loại Chiến tranh chống xâm lược và giải phóng dân tô ̣c là chiến tranh chính nghĩa Chiến tranh phi nghĩa (unjust wars) là chiến tranh được tiến hành với mục đích trái với luâ ̣t pháp quốc tế và giá trị đạo đức nhân loại Chiến tranh đế quốc và chiến tranh xâm lược là chiến tranh phi nghĩa 3.2.Dựa quy mô mục tiêu và mức đô ̣ tham gia của xã hô ̣i:  Gồm có hai loại là chiến tranh tởng lực và chiến tranh hạn chế Chiến tranh tổng lực hay chiến tranh toàn diê ̣n (total wars) là chiến tranh đó quy mô mục tiêu là rô ̣ng khắp bao gồm cả quân sự và dân sự, với sự tham gia của toàn bô ̣ sức mạnh quốc gia và hâ ̣u quả thường là lớn Hai cuô ̣c Chiến tranh thế giới lần thứ (1914 – 1918) và lần thứ hai (1939 – 1945) đều thuô ̣c loại này Chiến tranh hạn chế hay chiến tranh cục bô ̣ (limited wars) có mục đích hạn hẹp Mục tiêu chủ yếu là quân sự với quy mô không hạn chế Lực lượng tham gia là mô ̣t phần quân đô ̣i Mức đô ̣ tàn phá thường không quá lớn Các cuô ̣c chiến tranh biên giới thường thuô ̣c loại này 3.3.Dựa chủ thể tham gia:  Gồm có hai loại là chiến tranh quốc tế và nô ̣i chiến Chiến tranh quốc tế (international wars) là chiến tranh giữa các chủ thể QHQT, thường là các quốc gia Tất cả chiến tranh giữa các quốc gia đều thuô ̣c loại này Nô ̣i chiến (civil wars) là cuô ̣c chiến tranh giữa các phe nhóm chính trị bên mô ̣t quốc gia Các cuô ̣c nổi dâ ̣y hay khởi nghĩa được xếp loại hình này Trong thời hiê ̣n đại, nhiều cuô ̣c nô ̣i chiến mang tính quốc tế rõ rê ̣t bởi sự phụ thuô ̣c lẫn môi trường an ninh quốc tế cũng có sự liên ̣ trực tiếp hoă ̣c gián tiếp với các quốc gia bên ngoài 3.4.Dựa vũ khí sử dụng chiến tranh:  Gồm có hai loại là chiến tranh thông thường và chiến tranh hủy diê ̣t hàng loạt Chiến tranh thông thường (conventional wars) hay chiến tranh quy ước là loại chiến tranh đó lực lượng tham gia chủ yếu là binh lính chính quy và bán chính quy, vũ khí sử dụng có mức đô ̣ phá hủy hạn chế Tất cả chiến tranh đã xảy đều thuô ̣c loại này Chiến tranh hủy diê ̣t hàng loạt (mass destruction wars) là chiến tranh sử dụng chủ yếu các loại vũ khí hủy diê ̣t hàng loạt hạt nhân, hóa học và sinh học Loại chiến tranh này chưa từng xảy thực tiễn mă ̣c dù các loại vũ khí này đã từng được sử dụng vài cuô ̣c chiến tranh thông thường Phần II: Chiến tranh vấn đề đặt cho phát triển nhân loại I.Chiến tranh tổng thể mối quan hệ xã hội: 1.Chiến tranh trị: Giữa chiến tranh trị có mối quan hệ khắng khít, biện chứng với Trong đó, trị định chiến tranh chiến tranh tác động to lớn trở lại trị Thực chất, mối quan hệ hai tượng xã hội, tượng bao gồm lực lượng vật chất tinh thần, tư tưởng tổ chức Đây mối quan hệ đa chiều Đỉnh cao chiến tranh lạnh Liên Xô Mỹ cuối kỉ XX *Ảnh hưởng quan hệ ngoại giao chiến tranh: Chiến tranh gây nên thù địch hòa giải nước 2.Chiến tranh kinh tế: Trong bối cảnh lịch sử, nhiều cường quốc Mỹ, Liên Xô, dựa vào chiến tranh để làm giàu cách bn vũ khí cho nước tham chiến Nhưng chiến tranh gây tổn thất nặng nề kinh tế nước tham chiến 3.Chiến tranh văn hóa: Chiến tranh niềm cảm hứng cho nhiều tác phẩm văn học, với thể loại khác như: thơ ca, tiểu thuyết, Các tác phẩm thường xoay quanh thật mà chiến tranh đem lại, mang hướng sống Các tác phẩm tái lại chuỗi ngày đen tối chiến tranh, mát đau thương nhân loại tác phẩm tiếng nói, đồng cảm tác giả muốn gửi gắm đến độc giả, mong muốn sống tự để sống tháng ngày đau khổ Các tác phẩm tiêu biểu thời chiến: Chiến tranh Hịa bình - Lev Tolstoy Những người khốn khổ - Victor Hugo,… 4.Chiến tranh tôn giáo: Chiến tranh tôn giáo là phần lịch sử loài người Thời điểm từ kỷ X– XV xảy nhiều cuộc chiến tranh tơn giáo Ngun nhân dẫn đến chiến tranh xung khắc, mâu thuẫn phe phái tôn giáo khác II.Chiến tranh - thực chi phối mạnh mẽ lịch sử nhân loại : 1.Các chiến có tầm ảnh hưởng lớn, tác động mạnh mẽ đến lịch sử giới : Nhìn lại lịch sử giới, nhân loại trải qua nhiều chiến khác có ba chiến có tác động mạnh mẽ đến lịch sử phát triển nhân loại 1.1.Chiến tranh giới thứ nhất: 1.1.1 Tổng quan chiến tranh giới thứ nhất: Chiến tranh giới thứ nhất, gọi là Đại chiến giới lần thứ nhất, Đệ Thế chiến hay Thế chiến I, cuộc chiến tranh giới bắt nguồn châu Âu từ ngày 28 tháng năm 1914 đến ngày 11 tháng 11 năm 1918.Cuộc chiến tranh kiện có ảnh hưởng trong lịch sử giới.[5] Đây chiến tranh có chiến trường bao trùm khắp châu Âu và ảnh hưởng tồn giới, lơi kéo tất cường quốc châu Âu và Bắc Mỹ vào chiến với số lượng người chết 19 triệu người, đồng thời có sức tàn phá ảnh hưởng vật chất lẫn tinh thần của nhân loại rất sâu sắc lâu dài Khác với cuộc chiến tranh trước đó, người Âu châu phải chiến đấu chiến trường lẫn hậu phương Phụ nữ phải làm việc thay nam giới, đồng thời phát triển cơng nghệ có ảnh hưởng đến tính chất chiến tranh; thấy hiệu của không quân và xe tăng trong chiến đấu kể từ Đại chiến 1.1.2 Hậu : Chiến tranh giới thứ (1914 – 1918) gây thảm họa nặng nề nhân loại:  -Thiệt hại người: khoảng 1,5 tỷ người bị vào vòng khói lửa, 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, kinh tế Châu Âu bị kiệt quệ -Thiệt hại vật chất: Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy Thiệt hại vật chất lên tới 338 tỷ USD Số tiền nước tham chiến chi phí cho chiến tranh vào khoảng 85 tỉ USD -Trong trình chiến tranh, thắng lợi cách mạng tháng 10 Nga thành lập Nhà nước Xô viết đánh dấu bước chuyển lớn cục diện trị giới -Hệ thống Hiệp ước Versailles sau Hệ thống Hiệp ước Washington đời với mục đích tổ chức lại giới thời hậu chiến cho phù hợp với tương quan lực lượng mới, song thực chất đế quốc phân chia lại thuộc địa, xác lập lại áp đặt, nô dịch dân tộc thuộc địa phụ thuộc.Tuy nhiên, phân chia lại lợi ích ảnh hưởng sau Chiến tranh Thế giới thứ khơng hóa giải mâu thuẫn gốc rễ, mà cịn làm cho mâu thuẫn trở nên trầm trọng Đây nguyên nhân dẫn tới Chiến tranh Thế giới thứ hai bùng nổ năm 1939 1.2 Chiến tranh giới thứ hai : 1.2.1.Tổng quan chiến tranh giới thứ hai: Chiến tranh giới thứ hai (còn nhắc đến với tên gọi  Đệ nhị chiến, Thế chiến II hay Đại chiến giới lần thứ hai) cuộc chiến tranh giới bắt đầu từ khoảng năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 Cuộc chiến có tham gia đại đa số quốc gia giới bao gồm tất các cường quốc tạo thành hai liên minh quân sự đối lập: Đồng Minh và Phe Trục Trong diện mạo cuộc chiến tranh toàn diện, Thế chiến II có tham gia trực tiếp 100 triệu nhân sự từ 30 quốc gia Các bên tham chiến dồn tồn nguồn lực kinh tế, công nghiệp khoa học cho nỗ lực tham chiến, làm mờ ranh giới nguồn lực dân quân Chiến tranh giới thứ hai là cuộc xung đột đẫm máu lịch sử nhân loại, gây nên cái chết 70 đến 85 triệu người, với số lượng dân thường tử vong nhiều quân nhân Hàng chục triệu người phải bỏ mạng vụ thảm sát, diệt chủng (trong có Holocaust), chết thiếu lương thực hay bệnh tật Máy bay đóng vai trị quan trọng tiến trình chiến, bao gồm ném bom chiến lược vào trung tâm dân cư, phát triển vũ khí hạt nhân cũng hai lần sử dụng loại vũ khí chiến tranh 1.2.2.Hậu quả: Chiến tranh giới thứ hai ( 1939-1945) gây thảm họa nặng nề tàn khốc cho nhân loại: - Chiến tranh giới thứ hai kết thúc với sụp đổ hoàn toàn phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật - Thắng lợi vĩ đại thuộc dân tộc giới kiên cường chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít - Liên Xơ, Mĩ, Anh lực lượng trụ cột, giữ vai trò định việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít - Hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người bị lơi vào vịng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế, thiệt hại vật chất 4000 tỉ đô-la - Chiến tranh kết thúc dẫn đến biến đổi tình hình giới 10 1.3 Chiến tranh lạnh: 1.3.1.Tổng quan chiến tranh lạnh: Chiến tranh giới lần thứ hai kết thúc, bối cảnh Châu Âu bị tàn phá suy yếu hệ thống quốc tế với vai trò lu mờ Anh, Pháp nước Đức đổ nát bờ vực bị chia cắt, Mỹ Liên Xơ lên với vai trị siêu cường giới, giàu có hùng mạnh Cả hai quốc gia nhanh chóng nắm quyền chi phối tồn hệ thống trị quốc tế Thế nhưng, Xô – Mỹ với hai ý thức hệ đối lập đứng hai chiến tuyến trái ngược Điều khiến cho viễn cảnh hòa hợp thời hậu chiến trở nên xa vời Một loạt xung đột liên tiếp lên, không gây đối đầu trực tiếp lại khởi đầu cho giai đoạn lịch sử biết đến với tên gọi “Chiến tranh Lạnh” 1.3.2.Hậu quả: Chiến tranh lạnh gây hậu nặng nề : -Thế giới tình trạng căng thẳng, có lúc đứng trước nguy bùng nổ chiến tranh giới -Các cường quốc chi khối lượng khổng lồ tiền sức người để sản xuất loại vũ khí huỷ diệt, xây dựng hàng ngàn quân sự, nhân loại phải chịu bao khó khăn đói nghèo, dịch bệnh, thiên tai… -Lồi người phải chịu khó khăn nghèo đói, nhiễm mơi trường, bệnh tật gây ra… III Chiến tranh tác động quan hệ quốc tế: 1.Sự đối đầu Đông – Tây chiến tranh cục bộ: Trong thời kì Chiến tranh lạnh, chiến tranh xung đột quân khu vực giới, với hình thức mức độ khác nhau, liên quan tới “đối đầu” hai cực Xô - Mĩ Tiêu biểu chiến tranh cục bộ: chiến tranh chống xâm lược Đông Dương thực dân Pháp (1945-1954); chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953); chiến tranh xâm lược Việt Nam đế quốc Mĩ (1954 - 1975) 11 1.1 Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương thực dân Pháp (19451954): Tháng - 1945, thực dân Pháp quay trở lại xâm lược ba nước Việt Nam, Campuchia, Lào Nhân dân nước Đông Dương kiên cường kháng chiến Sau cách mạng Trung Quốc thành công (10-1949), kháng chiến nhân dân Việt Nam có điều kiện liên lạc nhận ủng hộ, giúp đỡ Liên Xô, Trung Quốc nước xã hội chủ nghĩa Từ sau năm 1950, Mĩ ngày can thiệp sâu vào chiến tranh thực dân Pháp Đơng Dương Từ đó, chiến tranh Đơng Dương ngày chịu tác động hai phe Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hội nghị Giơnevơ triệu tập để bàn việc chấm dứt chiến tranh Đông Dương Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dương thắng lợi to lớn nhân dân Việt Nam, Lào Campuchia, mặt khác phản ánh đấu tranh gay gắt hai phe Đại biểu Mĩ tuyên bố không chịu ràng buộc Hiệp định nhằm chuẩn bị cho xâm lược sau 1.2 Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950-1953): Sau Chiến tranh giới thứ hai, bán đảo Triều Tiên tạm thời chia làm hai miền Nam-Bắc, theo vĩ tuyến 38: + Miền Bắc bán đảo Triều Tiên quân đội Liên Xô chiếm đóng + Miền Nam bán đảo Triều Tiên quân đội Mĩ chiếm đóng - Năm 1948, nhà nước đời bán đảo Triều Tiên: + Tháng 8/1948, Đại Hàn dân quốc (Nam Triều Tiên) + Tháng 9/1948, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) - 1950 - 1953, nội chiến hai miền bán đảo Triều Tiên: + Trung Quốc nỗ lực chi viện cho Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên + Mĩ hậu thuẫn cho Đại Hàn dân quốc - Tháng 7/1953, hiệp định đình chiến hai miền bán đảo Triều Tiên kí kết 12 Sau năm chiến tranh diễn khốc liệt miền Bắc Trung Quốc chi viện miền nam Mĩ giúp sức, ngày 27-7-1953, Hiệp định đình chiến kí kết Theo đó, vĩ tuyến 38 ranh giới quân hai miền Cuộc chiến tranh Triều Tiên “sản phẩm’’ chiến trnah lanh đụng đầu trực tiếp hai phe 1.3 Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam đế quốc Mĩ (1954-1975): Sau hiệp định Giơnevơ năm 1945 Đơng Dương, Mĩ nhanh chóng thay Pháp dựng lên quyền Ngơ Đình Diệm, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam, biến Việt Nam thành thuộc địa kiểu quân Mĩ Nhưng mưu đồ Mĩ vấp phải ý chí quật cường đấu tranh anh dung nhân dân Việt Nam Chiến tranh Việt Nam trở thành chiến cục lớn phản ánh mâu thuẫn hai phe Nhưng cuối chiến lược chiến tranh Mĩ bị phá sản Tháng 1-1973, Hiệp định Pari kí kết Theo đó, Mĩ cam kết tơn trọng quyền dân tộc bản, tôn trọng độc lập, thống nhất, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ cảu Việt Nam rút quân khỏi Việt Nam, cam kết không dính lieesuveef quân can thiệp trị Việt Nam Tóm lại, thời kì Chiến tranh lạnh, chiến tranh xung đột quân khu vực giới, với hình thức mức độ khác nhau, liên quan tới “ đối đầu” hai cực Xô-Mĩ Thế giới sau chiến tranh lạnh: - Từ 1989 - 1991, chế độ Xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu tan rã - Ngày 28/6/1991, khối SEV giải thể - Ngày 01/07/1991, Tổ chức Vácsava chấm dứt hoạt động - Trật tự hai cực Ianta sụp đổ, phạm vi ảnh hưởng Liên Xô châu Âu châu Á đi, ảnh hưởng Mỹ bị thu hẹp nhiều nơi -Từ 1991, tình hình giới có nhiều thay đổi to lớn phức tạp, phát triển theo xu sau đây: 13 Một là, trật tự giới “hai cực” sụp đổ, trật tự giới mang lại trình hình thành theo xu hướng  “đa cực”, với vươn lên cường quốc Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Liên bang Nga, Trung Quốc Hai là, sau Chiến tranh lạnh, quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh thực quốc gia Ba là, sự tan rã Liên Xô tạo cho Mĩ lợi tạm thời, giới cầm quyền Mĩ sức thiết lập trật tự giới “một cực” để Mĩ làm bá chủ giới Nhưng tương quan lực lượng cường quốc, Mĩ khơng dễ thực tham vọng Bốn là, sau Chiến tranh lạnh, hịa bình giới củng cố, nhiều khu vực tình hình lại khơng ổn định với nội chiến, xung đột quân đẫm máu kéo dài bán đảo Ban-căng, số nước châu Phi Trung Á - Sang kỷ XXI, xu hịa bình, hợp tác phát triển diễn vụ khủng bố 11/9/2001 nước Mỹ đặt quốc gia, dân tộc đứng trước thách thức chủ nghĩa khủng bố với nguy khó lường, gây tác động to lớn, phức tạp với tình hình trị giới quan hệ quốc tế - Ngày nay, quốc gia dân tộc vừa có thời phát triển thuận lợi, đồng thời vừa phải đối mặt với thách thức vô gay gắt Phần 3: Tổng kết Như vậy, chiến tranh tượng trị - xã hội, mang tính lịch sử, biểu xung đột vũ trang Xuất phát từ mâu thuẫn tư tưởng khác nhau, đối nghịch Nguyên nhân mâu thuẫn bắt nguồn từ tham vọng người, tham vọng đối nghịch tác động với đến mức cực hạn, căng thẳng, cao trào điều chất xúc tác châm ngòi cho chiến tranh bùng nổ Chỉ tồn hai mâu thuẫn, hai hệ tư tưởng, hai lực khác chiến thật tồn Chiến tranh tương mang tính tiêu cực Hậu mà chiến tranh mang lại vô nặng nề Điểm nhìn lại chiến q khứ có hàng triệu sinh 14 hy sinh cách vô nghĩa chiến tranh Khơng mang lại mát người mà cịn phát hủy vật chất, kinh tế văn minh nhân loại, tiêu biểu chiến phi nghĩa như: Thế chiến I, Thế chiến thứ II chiến tranh Đông Dương Chiến tranh khơng tội ác mà cịn vạch trần mặt thật nhân loại Những tham vọng, dục vọng, thèm khát địa vị, bành trướng sức mạnh Bắt nguồn từ điều tiêu cực người mà gióng nịi phải sống cảnh lầm than Những tội ác lịch sử ghi lại, Tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh thẳng thừng nói lên tội ác thực dân Pháp gây nên cho đất nước Việt Nam Nạn đói năm Ât Dậu lấy tổn thương mát đỉnh điểm :‘‘Từ cuối năm ngoái đến đầu năm nay, từ Quảng Trị đến Bắc kỳ hai triệu người dân ta bị chết đói” Song chiến tranh ln mang lại mát dù quy mô Chiến tranh tượng tiêu cực đặt chiến tranh góc nhìn lạc quan chiến tranh mang lại tích cực Chiến tranh xâm lược chiến tiêu cực trái lại chiến tranh cách mạng chiến tích cực Chiến tranh cách mạng coi thai nghén cho đời xã hội (VD: chiến tranh Cách mạng Mĩ, chiến tranh Cách mạng Việt Nam (1945-1975),…) Chúng ta phải bảo vệ hòa bình để ngăn chặn chiến tranh Tất người khơng mong muốn có chiến tranh xảy Việc chiến tranh diễn đoàn kết nước, phá hoại đất nước, nhà cửa, hao tổn kinh tế, phá hỏng nhà cửa, cải, vật chất Bất kể sinh có quyền sống bảo vệ mạng sống Vì vậy, chiến tranh điều phi lí bảo bình yên thời điểm cho tương lai mai sau ! 15 Tài liệu tham khảo 1.Paul Goodman, The main reasons for war (https://owlcation.com/socialsciences/The-Main-Reasons-For-War ;truy cập ngày 18/04/2021) - Dịch Giả: Nguyễn Kim Phượng - Nguồn: ToMo: Learn Something New 2.Phan Ngọc Liên (2014), Lịch sử 12, Nxb Giáo dục, tr.58 3.Đào Huy Hiệp - Nguyễn Mạnh Hưởng - Lưu Ngọc Khải (2013),Giáo trình giáo dục quốc phịng – an ninh, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr.12 4.Công ty Luật TNHH Minh Khuê,Chiến tranh gì? Tìm hiểu chiến tranh (https://luatminhkhue.vn/tuyen-chien-la-gi -khai-niem-tuyen-chien-duoc-hieunhu-the-nao .aspx ;truy cập ngày 07/06/2021) 16 ... chiến tranh: Phần II: Chiến tranh vấn đề đặt cho phát triển nhân loại: I .Chiến tranh tổng thể mối quan hệ xã hội: 1 .Chiến tranh trị 2 .Chiến tranh kinh tế 3 .Chiến. .. quy mô Chiến tranh tượng tiêu cực đặt chiến tranh góc nhìn lạc quan chiến tranh mang lại tích cực Chiến tranh xâm lược chiến tiêu cực trái lại chiến tranh cách mạng chiến tích cực Chiến tranh cách... giới, nhân loại trải qua nhiều chiến khác có ba chiến có tác động mạnh mẽ đến lịch sử phát triển nhân loại 1.1 .Chiến tranh giới thứ nhất: 1.1.1 Tổng quan chiến tranh giới thứ nhất: Chiến tranh

Ngày đăng: 04/06/2022, 20:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w