1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ đề tài chiến tranh trong tranh của họa sĩ nguyễn sáng

74 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM HOÀNG THẮNG ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG TRANH CỦA HỌA SĨ NGUYỄN SÁNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ MỸ THUẬT HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ MỸ THUẬT ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG TRANH CỦA HỌA SĨ NGUYỄN SÁNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS TS LÊ BÁ DŨNG HỌC VIÊN: HOÀNG THẮNG CHUYÊN NGÀNH: HỘI HỌA MÃ SỐ: 60210102 KHÓA: K18 H À N Ộ I BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT GS Giáo sư NXB Phó giáo sư PGS Tiến sĩ Tk Nhà xuất Tr Trang TS Thế kỉ BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ĐỂ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 11 1.1 Khái quát đề tài chiến tranh nghệ thuật tạo hình Việt Nam 11 1.1.1 Khái niệm nghệ thuật tạo hình 1.1.2 Đề tài chiến tranh nghệ thuật tạo hình Việt Nam 1.2 Khái quát hội họa Việt Nam đại giai đoạn từ 1945 đến 1986 1.3.Khái quát tiểu sử nghiệp sáng tác Tiểu kết CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG CÁC SÁNG TÁC CỦA HỌA SĨ NGUYỄN SÁNG 2.1 Đề tài chiến tranh tranh sơn mài Nguyễn Sáng 2.2.Đề tài chiến tranh tranh sơn dầu N 2.3.Đề tài chiến tranh số chất liệu Tiểu kết CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐIỀU RÚT RA TỪ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 3.1 Thành công Nguyễn Sáng tác phẩm đề tài chiến tranh 3.2 Bài học giá trị nghệ thuật tác phẩm đề tài chiến tranh Nguyễn Sáng Tiểu kết KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyễn Sáng họa sĩ tiêu biểu hội họa Việt Nam Cùng Bùi Xn Phái, Nguyễn Tư Nghiêm, Dương Bích Liên, ơng người có đóng góp lớn việc xây dựng, định hình mỹ thuật đại Việt Nam Nghệ thuật ơng kết hợp hài hịa tính đại tinh hoa dân tộc Nguyễn Sáng thành công với tác phẩm chất liệu sơn dầu đặc biệt sơn mài Các tác phẩm Nguyễn Sáng có tầm cỡ kỹ năng, mang rõ thông điệp lớn thân phận người tiềm ẩn tài lớn sáng tạo đại cho mỹ thuật Việt Nam Tranh ông gồm nhiều thể loại, thể loại ông thành công, đặc biệt chủ đề chiến tranh Các tác phẩm chủ đề chiến tranh Giặc đốt làng tôi, Kết nạp đảng Điện Biên Phủ, Hành quân đêm mưa, Bộ đội nghỉ trưa đồi, Thành đồng Tổ quốc trở thành tác phẩm bất hủ trường tồn với thời gian Các tác phẩm chủ đề ơng có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến dân tộc Nó khơng hướng công chúng tới đau đớn, khổ ải mà ngược lại hình tượng tác phẩm lại không né tránh bi kịch số phận người, thúc đẩy mạnh mẽ hơn, tin tưởng vào hy sinh mát đổi lại tự hạnh phúc Hình tượng tác phẩm đề tài chiến tranh ông chắt lọc nhân vật khái quát lại nâng nên biểu tượng điển hình khúc triết mang đậm tinh thần ý chí yêu nước người Việt Đề tài chiến tranh tranh Nguyễn Sáng đỉnh cao chủ nghĩa thực lịch sử mỹ thuật Việt Nam gắn với tinh thần nhân văn nhìn chiến tranh nước ta Từ tác phẩm hội họa thời kỳ chiến tranh nói chung hay tác phẩm đề tài chiến tranh họa sĩ Nguyễn Sáng tái lịch sử thời hào hùng dân tộc Có thể thấy, nghệ thuật Nguyễn Sáng gắn liền với lịch sử cách mạng, lịch sử nghệ thuật dân tộc Những tác phẩm sơn đầu, sơn mài đẹp sáng tác ông đề tài chiến tranh cách mạng Việt Nam Ngơn ngữ tranh ơng có tầm khái quát cao, tiếp thu nhuần nhuyễn nghệ thuật truyền thống kết hợp với thành tựu nghệ thuật đại giới, đóng góp vào việc cách tân hội họa đại Việt Nam Bản thân tôi, người thực đề tài chịu nhiều ảnh hưởng học tập cách gián tiếp qua tác phẩm danh họa Nguyễn Sáng Ngay từ chưa theo học hội họa tác phẩm danh họa Nguyễn Sáng trưng bày bảo tàng Mỹ Thuật Việt Nam truyền cảm hứng, thúc đẩy đam mê, góp phần đưa tơi đến với việc lựa chọn đường nghệ thuật Hiện có nhiều tài liệu nghiên cứu họa sĩ Nguyễn Sáng đề tài chiến tranh nghiên cứu riêng biệt “đề tài chiến tranh tranh họa sĩ Nguyễn Sáng” chưa có tài liệu Vì tơi chọn làm đề tài Tình hình nghiên cứu Trong lịch sử mỹ thuật đại Việt Nam, Nguyễn Sáng họa sĩ có tầm ảnh hưởng lớn nghệ thuật tạo hình Nghiên cứu họa sĩ Nguyễn Sáng tác phẩm ơng có số sách đề cập đến như: Cuốn “Họa sĩ Nguyễn Sáng” (1989), tác giả Trần Thức, viết họa sĩ Nguyễn Sáng, có sơ lược tiểu sử đời ơng có đề cập đến chất liệu sử dụng ông hay triển lãm nói chung, chưa có phân tích cụ thể thể loại tranh thời kỳ chiến tranh họa sĩ Nguyễn Sáng Cuốn sách “Các bậc thầy hội họa Việt Nam Tơ Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái”, Nxb Mỹ thuật Hà Nội, Họa sĩ Phan Cẩm Thượng có viết họa sĩ Nguyễn Sáng, phân tích khái qt số chân dung ơng có lối vẽ “thống hoạt, trực tiếp, mầu ấm án từ bên mảng nhiều sắc độ, mà bề mặt trông màu” hay cách vẽ sơn mài ông như” thường dùng viền, mảng bẹt, mài nơng, màu, nhẹ, nét bút đưa nhanh, cốt nắm thần thái” đời ơng Thêm vào tác giả có đề cập đến hai tranh tiêu biểu “Giặc đốt làng tôi”, “Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ” khơng phân tích đặc điểm tạo hình mà nói đến âm hưởng bi tráng chiến đấu chống quân xâm lược Luận văn: “Tính bi hùng tác phẩm hội họa Việt Nam đại (1945-1975)” Mai Xuân Thắng đề cập đến tính bi hùng tác phẩm tiêu biểu giai đoạn có nói đến phân tích số tác phẩm Nguyễn Sáng Luận văn: “Tranh sơn mài “Kết nạp đảng Điện Biên Phủ” Nguyễn Sáng” Mai Viết Khương phân tích tác phẩm sơn mài tiêu biểu chủ đề chiến tranh tranh Nguyễn Sáng Luận văn: “Tranh sơn mài Nguyễn Sáng” Trần Hồng Sơn có viết nghệ thuật tranh sơn mài phân tích sơ lược số tác phẩm tranh sơn mài Nguyễn Sáng Luận văn: “Đặc điểm tạo hình tranh Nguyễn Sáng” Hà Ngọc Dũng có nêu đặc điểm đường nét màu sắc tranh sơn mài Nguyễn Sáng Luận văn: “Hiệu chất liệu vàng tranh Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Sáng Phan Kế Bính” Nguyễn Đức Định có viết hiệu vàng tác phẩm sơn mài Kết nạp đảng Điện Biên Phủ Nguyễn Sáng Luận văn: “Nguyễn Sáng cách tân nghệ thuật” Đỗ Văn Hiệp có nói sáng tạo Nguyễn Sáng việc sử dụng bút pháp lược tả hình khối thành cơng chất liệu tạo hình Luận văn: “Một vài suy nghĩ hình tượng Đảng tranh Nguyễn Sáng Lê Quốc Lộc” Phạm Trung Thành có nêu nên suy nghĩ tác phẩm tranh sơn mài Nguyễn Sáng như: Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ, Thanh niên thành đồng, Bộ đội trú mưa Luận văn “Vẻ đẹp tạo hình hội họa Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975” Nguyễn Thế Hùng có nhìn tương đối đầy đủ vẻ đẹp hội họa Việt Nam giai đoạn đó, với so sánh tương đối rõ ràng chưa sâu tác phẩm, tác giả Nguyễn Sáng Khóa luận: “Hình tượng anh đội Cụ Hồ tranh Nguyễn Sáng, Trần Văn Uyên, (2008) phân tích bút pháp, màu sắc hình tượng người đội cụ Hồ qua tác phẩm “Giặc đốt làng tôi”, “Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ” so sánh với số tác phẩm vẽ anh đội cụ Hồ “Kết nạp Đảng tù” họa sĩ Nguyễn Đức Nùng hay “Kết nạp Đảng từ bóng tơi” họa sĩ Lê Quốc Lộc Nhưng dừng việc phân tích sơ lược tác phẩm Nguyễn Sáng Bài viết Tạp chí mỹ thuật số1 - 2009 : “Con đường nghệ thuật Nguyễn Sáng” Quách Phong có viết tiểu sử nghiệp sáng tác Nguyễn Sáng Bài viết in Tạp chí mỹ thuật Nhiếp ảnh số – 2013: “Thiếu nữ bên hoa sen :Khảo luận bề mặt đến tầng lớp ẩn khuất” Trần Hậu Yên Thế phân tích rõ tác phẩm Thiếu nữ bên hoa sen Nguyễn Sáng đưa hướng nhìn phong cách nghệ thuật sáng tác Nguyễn Sáng Bài báo Thể thao văn hóa ngày 15 tháng 11 năm 2008, “Những câu chuyện biết Nguyễn Sáng” Văn Bảy Báo có đề cập đến tính cách tác phẩm Bài viết có nói qua tác phẩm Giặc đốt làng tơi, khơng phân tích tạo hình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM HOÀNG THẮNG ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG TRANH CỦA HỌA SĨ NGUYỄN SÁNG PHẦN PHỤ LỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN LUẬN VĂN PGS TS LÊ BÁ DŨNG Hà Nội – 2017 57 PHỤ LỤC H1“Bộ đội nghỉ trưa đồi”, 1959, Sơn mài Nguồn: Hoàng Thắng chụp tháng 12 năm 2016 58 H2 họa sĩ Trần Đình Thọ,“Tre” ,1975, Sơn mài Nguồn: Hồng Thắng chụp tháng 12 năm 2016 59 H3 “Bộ đội trú mưa”,1960, Sơn mài Nguồn: Hoàng Thắng chụp tháng 12 năm 2016 60 H4“Lớp học đêm”,1960, Sơn mài Nguồn: Hoàng Thắng chụp tháng 12 năm 2016 61 H5“Kết nạp đảng Điện Biên Phủ”,1963, Sơn mài Nguồn: Hoàng Thắng chụp tháng 12 năm 2016 62 H6 “Thanh niên thành đồng”,1978, Sơn mài Nguồn: Cuốn Mỹ thuật Việt Nam đại 63 H7 Thiếu nữ bên họa sen, Sơn dầu Nguồn: Hoàng Thắng chụp tháng 12 năm 2016 64 H8“Giặc đốt làng tôi”,1954, Sơn dầu Nguồn: Hoàng Thắng chụp tháng 12 năm 2016 65 H9 Họa sĩ Dương Bích Liên, “Mùa vàng” ,1954 Nguồn: Hồng Thắng chụp tháng 12 năm 2016 66 H10“Tình cảm họa sĩ”, 1956, Sơn dầu Nguồn: Internet 67 H11“Vùng mỏ hịn Gai”,1962, Sơn dầu Nguồn: Bộ sưu tập Hồng Đình Tài 68 H12“Tình qn dân”,1950, Khắc gỗ Nguồn: Hồng Thắng chụp tháng 12 năm 2016 69 H13“Tân binh vùng du kích”,1959, Lụa Nguồn: Bộ sưu tập Hồng Đình Tài ... nhiều tài liệu nghiên cứu họa sĩ Nguyễn Sáng đề tài chiến tranh nghiên cứu riêng biệt ? ?đề tài chiến tranh tranh họa sĩ Nguyễn Sáng? ?? chưa có tài liệu Vì tơi chọn làm đề tài Tình hình nghiên cứu Trong. .. kháng chiến chống xâm lược họa sĩ Nguyễn Sáng Bên cạnh đó, luận văn có so sánh với số tác phẩm vẽ đề tài chiến tranh số họa sĩ khác Luận văn nghiên cứu đề tài chiến tranh tranh Nguyễn Sáng chất... Nguyễn Sáng nhiều Tuy vậy, nghiên cứu chuyên đề ? ?đề tài chiến tranh tranh họa sĩ Nguyễn Sáng? ?? chưa có tài liệu Vì tơi chọn đề tài để nghiên cứu nhằm tổng kết phân tích tác phẩm đề tài chiến tranh họa

Ngày đăng: 08/06/2021, 07:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w