1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sỹ - Đề tài Nghiên cứu hệ thống có trễ (Two - Degree - of - freedom - control) và sự kết hợp Two - Degree - of - freedom - control và STR

78 866 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 8,49 MB

Nội dung

Hệ thống có trễ thường xuất hiện trong các lĩnh vực kỹ thuật như mạng lưới truyền thông, quy trình trao đổi chất hay hệ thống điều khiển từ xa, … Tính trễ là một thuộc tính của các hệ thống vật lý, thể hiện ở việc đáp ứng của hệ thống chậm hơn so với những tác động đặt lên nó. Hệ thống có thể có nhiều dạng trễ khác nhau, đó có thể là trễ ở ngõ vào, trễ ở ngõ ra hay trễ ở các biến trạng thái. Tính trễ có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của hệ thống, thời gian trễ càng lớn thì ảnh hưởng của khâu trễ lên hệ thống càng cao. Vì vậy, so với các hệ thống không có tính trễ thì việc thiết kế bộ điều khiển cho hệ thống có trễ là một vấn đề phức tạp hơn hẳn, thời gian gần đây hệ thống có trễ nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu và đã có các công trình nghiên cứu liên quan nhằm thiết kế những bộ điều khiển cho hệ thống có trễ.Một trong những đối tượng có trễ phổ biến là hệ quạt gió tấm phẳng, thời gian trễ chính là khoảng thời gian luồng gió chuyển động từ quạt đến tấm phẳng. Nếu khoảng cách giữa quạt gió và tấm phẳng càng lớn thì thời gian trễ càng cao.

LUẬN VĂN THẠCLUẬN VĂN THẠC SỸ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TRỄ (TWODEGREE –OF – FREEDOMCONTROL) SỰ KẾT HỢP TWODEGREE –OF – FREEDOMCONTROL STR. Thành phô Hồ Chí Minh 9 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề Hệ thống trễ thường xuất hiện trong các lĩnh vực kỹ thuật như mạng lưới truyền thông, quy trình trao đổi chất hay hệ thống điều khiển từ xa, … Tính trễ là một thuộc tính của các hệ thống vật lý, thể hiện ở việc đáp ứng của hệ thống chậm hơn so với những tác động đặt lên nó. Hệ thống thể nhiều dạng trễ khác nhau, đó thể là trễ ở ngõ vào, trễ ở ngõ ra hay trễ ở các biến trạng thái. Tính trễ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của hệ thống, thời gian trễ càng lớn thì ảnh hưởng của khâu trễ lên hệ thống càng cao. Vì vậy, so với các hệ thống không tính trễ thì việc thiết kế bộ điều khiển cho hệ thống trễ là một vấn đề phức tạp hơn hẳn, thời gian gần đây hệ thống trễ nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu đã các công trình nghiên cứu liên quan nhằm thiết kế những bộ điều khiển cho hệ thống trễ. Một trong những đối tượng trễ phổ biến là hệ quạt gió tấm phẳng, thời gian trễ chính là khoảng thời gian luồng gió chuyển động từ quạt đến tấm phẳng. Nếu khoảng cách giữa quạt gió tấm phẳng càng lớn thì thời gian trễ càng cao. Hình 1.1: Mô hình quạt gió tấm phẳng 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ Sau khi nghiên cứu sẽ áp dụng vào mô hình thật là hệ quạt gió tấm phẳng vì đây là hệ thống tính trễ ở ngõ vào rất cao, thời gian trễ lớn là đối tượng tiêu biểu của hệ thống trễ. Mục tiêu là điều khiển ổn định góc nghiêng của tấm phẳng bám theo tín hiệu đặt mong muốn. 1.2 Các công trình nghiên cứu liên quan Hệ thống trễvấn đề đang được sự quan tâm từ nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới nên khá nhiều bài báo khoa học liên quan đến đề tài này, nhiều phương pháp giải thuật điều khiển khác nhau được các tác giả áp dụng vào hệ thống trễ. Các bài viết tập trung vào những nội dung sau: • Điều khiển bền vững hệ thống phi tuyến không ổn định trễ. Các tài liệu tham khảo số [13], [14], [15]. - Đối tượng được khảo sát là các hệ thống phi tuyến trễ, nhiều phương pháp khác nhau được áp dụng để điều khiển bền vững hệ thống như điều khiển trượt, sử dụng hệ mờ, …. - Tuy nhiên các bài báo chỉ thực hiện ổn định bền vững các biến trạng thái tại không mà không xây dựng thuật toán điều khiển để đáp ứng của đối tượng bám theo tín hiệu đặt mong muốn. - Kết quả đạt được: Hình 1.2: Đáp ứng của hệ thống với phương pháp điều khiển bền vững 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ • Điều khiển thích nghi hệ thống phi tuyến không ổn định trễ. Các tài liệu tham khảo số [9], [10], [11], [12]. - Các bài báo thực hiện trên đối tượng phi tuyến không ổn định trễ, đối tượng khảo sát phương trình trạng thái tổng quát. Với điều kiện ban đầu khác không, các biến trạng thái sẽ tiến về không sau một thời gian ngắn. - Cũng như các tài liệu về điều khiển bền vững ở trên, các bài báo chỉ thực hiện ổn định hóa các biến trạng thái tại không mà không xây dựng bộ điều khiển để ngõ ra hệ thống bám theo tín hiệu đặt mong muốn. - Kết quả đạt được: Hình 1.3: Đáp ứng của hệ thống với phương pháp điều khiển thích nghi • Sử dụng phương pháp Smith Predictor điều khiển hệ thống tuyến tính trễ. Các tài liệu tham khảo số [16], [17], [18]. - Smith Predictor là bộ điều khiển được thiết kế cho các hệ thống trễ, bộ điều khiển cấu trúc đơn giản nhưng hiệu quả cao. Với đối tượng khảo sát là các hệ thống tuyến tính trễ, Smith Predictor thể điều khiển ngõ ra đối tượng bám theo tín hiệu đặt mong muốn khử nhiễu. 12 LUẬN VĂN THẠC- Kết quả đạt được: Hình 1.4: Đáp ứng của hệ thống với phương pháp điều khiển Smith Predictor • Thiết kế các bộ điều khiển cho hệ thống tuyến tính không ổn định trễ. Các tài liệu tham khảo số [7], [8]. - Bài báo trình bày việc thiết kế mô hình điều khiển cho hệ thống tuyến tính không ổn định trễ, như phương pháp điều khiển Two-degree-of-freedom- control (được phát triển từ phương pháp Smith Predictor) phương pháp điều khiển mô hình nội, với khả năng điều khiển hệ thống bám theo tín hiệu đặt mong muốn chống nhiễu cao. - Kết quả đạt được: Hình 1.5: Đáp ứng của hệ thống với phương pháp điều khiển Two-degree-of-freedom-control 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ 1.3 Phạm vi nghiên cứu Hệ thống trễ là một đề tài nghiên cứu mới việc thiết kế bộ điều khiển cho đối tượng trễ sẽ khó khăn hơn các hệ thống không tính trễ, các tài liệu tham khảo cũng những khuyết điểm nhất định. Sau một thời gian tìm hiểu, học viên quyết định chọn bộ điều khiển Two-degree-of-freedom-control làm đối tượng nghiên cứu. Dựa vào lý thuyết bộ điều khiển Two-degree-of-freedom-control, học viên sẽ áp dụng để điều khiển một đối tượng thật, cụ thể là hệ quạt gió tấm phẳng, chứng minh được rằng hệ thống với bộ điều khiển sẽ đảm bảo tính ổn định. Các mục tiêu chính của đề tài bao gồm: - Tìm hiểu nghiên cứu các phương pháp điều khiển hệ thống trễ, tập trung vào phương pháp Two-degree-of-freedom-control. - Kết hợp bộ điều khiển Two-degree-of-freedom-control với bộ điều khiển Tự chỉnh định STR. - Áp dụng phương pháp trên để thiết kế bộ điều khiển cho hệ quạt gió tấm phẳng, xây dựng mô hình Simulink để kiểm chứng kết quả đạt được. - Sử dụng vi điều khiển DSP28335 để nhúng các giải thuật điều khiển hệ quạt gió tấm phẳng vào mô hình thật. - Tổng kết, báo cáo so sánh các kết quả đạt được. Trên sở kết quả thu được từ mô phỏng điều khiển thực nghiệm mô hình quạt gió tấm phẳng, học viên sẽ tiến hành phân tích ưu khuyết điểm của các phương pháp điều khiển để đưa ra phương pháp cải tiến nhằm đạt được bộ điều khiển tốt hơn. 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ 1.4 Tóm lược nội dung luận văn Luận văn gồm 5 chương với cấu trúc như sau: Chương 1: Giới thiệu tổng quan về hệ thống trễ các công trình nghiên cứu liên quan, phân tích các ưu khuyết điểm của các giải thuật điều khiển cho hệ thống trễ. Từ đó chọn ra bộ điều khiển được cho là tốt nhất đó là Two-degree-of-freedom-control để tiến hành nghiên cứu phát triển, sau đó sẽ áp dụng vào hệ quạt gió tấm phẳng để kiểm chứng. Chương 2: Trình bày chi tiết lý thuyết của bộ điều khiển Two-degree-of-freedom- control. Từ đó nhận ra được khuyết điểm của bộ điều khiển, đó là bộ điều khiển Two- degree-of-freedom-control được xây dựng dựa trên hàm truyền của đối tượng. Nhưng thực tế ta không thể xác định được chính xác hàm truyền của hệ thống, cụ thể là mô hình quạt gió tấm phẳng, nên cũng không thể áp dụng bộ điều khiển vào đối tượng thật. Để khắc phục khuyết điểm này, một giải pháp được đưa ra là chúng ta sẽ kết hợp bộ điều khiển Two-degree-of-freedom-control với bộ điều khiển tự chỉnh định STR. Bộ điều khiển STR nhiệm vụ cập nhật các thông số của mô hình toán của đối tượng, sau đó đưa các thông số này vào bộ điều khiển Two-degree-of-freedom-control nhằm tạo ra tín hiệu điều khiển chính xác cho đối tượng hoạt động đúng yêu cầu đặt ra. Chương 3: Tiến hành kết hợp 2 bộ điều khiển Two-degree-of-freedom-control STR lại với nhau. Tuy nhiên, do bộ điều khiển STR được xây dựng ở miền rời rạc z trong khi bộ điều khiển Two-degree-of-freedom-control lại được xây dựng ở miền liên tục s. Vì vậy, trước tiên ta sẽ xây dựng lại bộ điều khiển Two-degree-of-freedom-control ở miền z, sau đó sẽ tiến hành xây dựng bộ điều khiển kết hợp áp dụng vào hệ quạt gió tấm phẳng. Nội dung tiếp theo sẽ trình bày sơ đồ mô phỏng Matlab/Simulink đã xây dựng cho hệ thống. 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chương 4: Sau khi đã sơ đồ mô phỏng hoàn chỉnh, ta sẽ tiến hành thi công mô hình quạt gió tấm phẳng áp dụng bộ điều khiển ở Chương 3 vào mô hình thật. Cấu trúc mô hình quạt gió cánh phẳng bộ điều khiển sẽ được trình bày trong chương này. Chương 5: Nội dung Chương 5 trình bày chi tiết các kết quả đạt được từ quá trình mô phỏng thực nghiệm. Từ đó sẽ được những đánh giá chính xác về độ tin cậy cũng như chất lượng của bộ điều khiển, đưa ra hướng phát triển để hoàn thiện hơn nữa bộ điều khiển. 16 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHƯƠNG 2 LÝ THUYẾT VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG TRỄ 2.1 Giới thiệu Sau thời gian tìm hiểu về các bộ điều khiển cho hệ thống trễ, bộ điều khiển Two- degree-of-freedom-control đã được chọn để nghiên cứu. Bộ điều khiển thể áp dụng cho hệ thống trễ không ổn định, điều khiển hệ thống bám theo tín hiệu đặt mong muốn khả năng khử nhiễu. Sau khi đã tìm hiểu toàn bộ về lý thuyết bộ điều khiển Two-degree-of-freedom-control, ta tiến hành áp dụng vào mô hình thật là hệ quạt gió tấm phẳng. Lúc này ta sẽ nhận ra thuật toán một khuyết điểm lớn, đó là bộ điều khiển Two-degree-of-freedom-control được xây dựng dựa trên hàm truyền của đối tượng. Nhưng thực tế chúng ta không thể xác định được chính xác hàm truyền của hệ thống, cụ thể là mô hình quạt gió tấm phẳng, nên cũng không thể xây dựng bộ điều khiển chính xác. Từ khuyết điểm đó, ta sẽ tiến hành kết hợp bộ điều khiển Two-degree-of-freedom- control với bộ điều khiển tự chỉnh định STR. Bộ điều khiển tự chỉnh định STR nhiệm vụ tự xác định mô hình toán của đối tượng, sau đó cập nhật các thông số của mô hình toán hệ thống vào bộ điều khiển Two-degree-of-freedom-control nhằm tạo ra tín hiệu điều khiển chính xác cho đối tượng hoạt động đúng yêu cầu đặt ra. Nội dung chương này sẽ trình bày về lý thuyết của 2 bộ điều khiển là bộ điều khiển tự chỉnh định STR bộ điều khiển cho hệ thống trễ Two-degree-of-freedom-control. 17 LUẬN VĂN THẠC SĨ 2.2 Bộ điều khiển thích nghi tự chỉnh định STR Để thiết kế được bộ điều khiển cho một đối tượng cụ thể thì cần phải mô hình toán học mô tả đối tượng đó. Chẳng hạn đối với đối tượng một tín hiệu vào, một tín hiệu ra thì mô hình toán học thông dụng nhất là hàm truyền dạng 1 1 1 1 ( ) 1 m m n n b z b z G z a z a z − − − − + + = + + + (n ≥ m) (2.1) Chất lượng điều khiển phụ thuộc vào độ chính xác của mô hình toán học mô tả đối tượng. Ngoài ra, trong quá trình làm việc, để chất lượng hệ thống vẫn đạt được chỉ tiêu thiết kế như ban đầu thì cần giả thuyết rằng đối tượng không tự thay đổi, tức là độ chính xác của mô hình vẫn còn được giữ nguyên. Điều này trong thực tế chỉ là lý tưởng, các mô hình toán đều chứa một sai lệch nhất định so với đối tượng thật trong quá trình làm việc, đối tượng cũng tự thay đổi, làm cho sai lệch giữa mô hình đối tượng càng lớn, dẫn đến độ sai lệch chất lượng so với chỉ tiêu thiết kế càng nhiều. Một bộ điều khiển trong quá trình làm việc khả năng tự xác định lại mô hình toán học mô tả đối tượng tự chỉnh định lại bản thân nó cho phù hợp với sự thay đổi của đối tượng được gọi là bộ điều khiển thích nghi tự chỉnh định STR. Bộ điều khiển thích nghi tự chỉnh định đơn giản nhất là bộ thích nghi tự chỉnh tham số, nó không thay đổi cấu trúc bộ điều khiển mà chỉ xác định lại các tham số a i (i = 1,2,…,n) b j (j = 1,2,…,m) của mô hình đối tượng để từ đó tự chỉnh định lại các tham số điều khiển của chính mình cho phù hợp. Nguyên tắc điều khiển STR được xếp vào nhóm điều khiển thích nghi gián tiếp vì tham số bộ điều khiển được hiệu chỉnh gián tiếp qua kết quả của cấu nhận dạng. 18 [...]... hệ thống, từ đó đưa về bộ điều khiển Two -degree- offreedom -control để đưa ra tín hiệu điều khiển chính xác 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tuy nhiên, bộ điều khiển STR được xây dựng ở miền rời rạc z trong khi bộ điều khiển Two -degree- of- freedom- control lại được xây dựng ở miền liên tục s Vì vậy, trước tiên ta sẽ xây dựng lại bộ điều khiển Two -degree- of- freedom- control ở miền rời rạc z, sau đó sẽ tiến hành kết hợp. .. = 0,2 m - Hệ số ma sát ở trục quay: b = 0,01 - Hệ số tỉ lệ giữa lực gió điện áp cấp vào motor: k = 0,0025 - Thời gian lấy mẫu: Ts = 10 ms - Thời gian trễ: 10 chu kỳ - Khối STR estimation: chính là bộ ước lượng trực tuyến các thông số của hàm truyền hệ quạt gió tấm phẳng Hình 3.6: Bộ ước lượng STR - Khối Gc: Bộ điều khiển ổn định của Two -degree- of- freedom- control, với GC = K 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ Hình... chọn bộ ước lượng nhiễu F dạng như sau: FPID ( s ) = k F + 1 + TD s TI s (2.26) 2.4 Kết luận Với các sở lý thuyết như trên, ta sẽ tiến hành kết hợp bộ điều kiển Two -degree- offreedom -control bộ điều khiển tự chỉnh định STR để được bộ điều khiển tối ưu sau đó sẽ áp dụng vào mô hình quạt gió cánh phẳng Bộ điều khiển kết hợp sẽ được trình bày cụ thể ở Chương 3 26 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHƯƠNG 3 THIẾT... sai số ISE (Integral-Squared-Error) giúp hệ thống đạt được giá trị đặt mong muốn Cấu trúc của bộ điều khiển như sau: r C u + + di GP – – f F + do y e + – GC + – Gmo Hình 2.2: Bộ điều khiển Two -degree- of- freedom- control Trong đó: 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ - GP: mô hình của đối tượng - Gmo: thành phần không phụ thuộc tính trễ của mô hình Gp GP = Gmo e−θm s (2.5) - GC: bộ điều khiển ổn định - C: bộ điều khiển... )   (2.4) T 2.3 Bộ điều khiển Two -degree- of- freedom- control Bộ điều khiển thể áp dụng cho hệ thống trễ không ổn định, điều khiển hệ thống bám theo tín hiệu đặt mong muốn khả năng khử nhiễu Nguyên lý hoạt động bản của bộ điều khiển như sau: trước tiên, bộ điều khiển tỉ lệ hoặc bộ điều khiển vi phân-tỉ lệ thông thường được sử dụng để ổn định hệ thống, sau đó bộ điều khiển bám được... khiển STR sẽ cập nhật các thông số của đối tượng là [a , a , K] cung cấp cho bộ điều khiển Two -degree- of- freedom- control Từ hàm truyền của hệ ta suy ra: (1 + a1 z −1 + a2 z −2 )Y ( z ) = Kz − k0U ( z ) => y (k ) = − a1 y (k − 1) − a2 y (k − 2) + Ku (k − k0 ) (3.37) Đặt: φ(k) = [-y(k-1) -y(k-2) u(k-k0)]T θ = [a1 a2 K]T => y(k) = φT(k).θ (3.38) Thuật toán ước lượng bình phương tối thiểu đệ quy: 37 LUẬN... C ( z) = K (3.34) c Bộ ước lượng nhiễu F 36 2 LUẬN VĂN THẠC SĨ Như lý thuyết về bộ điều khiển Two -degree- of- freedom- control cho hệ liên tục đã giới thiệu ở Chương 2, ta chọn bộ ước lượng nhiễu F dạng như bộ điều khiển PID: F = kP + 1 z −1 T + TD −1 I 1− z z (3.35) 3.2.3 Bộ điều khiển thích nghi tự chỉnh định STR cho hệ quạt gió tấm phẳng Hàm truyền hệ quạt gió tấm phẳng: Y ( z) Kz − k0 GP ( z )... hàm truyền xác định không thay đổi trong suốt quá trình làm việc Như đã trình bày ở Chương 2, ta không xác định được chính xác hàm truyền của hệ thống các thông số trong hàm truyền sẽ thay đổi theo điều kiện làm việc Để khắc phục khuyết điểm này, ta sẽ kết hợp bộ điều khiển Two -degree- of- freedomcontrol bộ điều khiển thích nghi tự chỉnh định STR lại với nhau Bộ điều khiển STR sẽ cập nhật liên... ngõ vào của quạt gió, ta có: Q = F = f(u(t - τ)) (3.11) f : hàm phi tuyến tượng trưng cho cánh quạt Ta thu được phương trình vi phân đặc trưng cho hệ thống quạt gió tấm phẳng như sau : &+ 1 & Jθ& Mgl sin(θ ) + bθ = f (u (t − τ )) 2 (3.12) 3.2 Thiết kế bộ điều khiển ứng dụng trong mô hình quạt gió tấm phẳng Lý thuyết về bộ điều khiển Two -degree- of- freedom- control chỉ được xây dựng cho hệ thống hàm... cho hệ kín: Td = f FGP = di 1 + FGP (2.17) Bộ ước lượng nhiễu F nhận sai số ở ngõ ra hệ thống tạo ra tín hiệu nghịch đảo tương đương để khử nhiễu Điều kiện để khử nhiễu cho hệ thống: lim H do ( s) = 0 , s → pi i = 1, 2,…, m (2.18) lim H do ( s ) = 0 (2.19) s →0 Với pi là cực của hệ thống m là số lượng cực 24 LUẬN VĂN THẠC SĨ Dựa vào tiêu chuẩn tối ưu H2 của lý thuyết mô hình nội, hàm bù nhạy . LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CÓ TRỄ (TWO – DEGREE OF – FREEDOM – CONTROL) VÀ SỰ KẾT HỢP TWO – DEGREE OF – FREEDOM – CONTROL VÀ STR. Thành phô. cao. - Kết quả đạt được: Hình 1.5: Đáp ứng của hệ thống với phương pháp điều khiển Two -degree- of- freedom- control 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ 1.3 Phạm vi nghiên cứu Hệ thống có trễ là một đề tài nghiên cứu. hệ thống có trễ, tập trung vào phương pháp Two -degree- of- freedom- control. - Kết hợp bộ điều khiển Two -degree- of- freedom- control với bộ điều khiển Tự chỉnh định STR. - Áp dụng phương pháp trên

Ngày đăng: 26/05/2014, 00:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Thị Phương Hà, Huỳnh Thái Hoàng, “Lý thuyết điều khiển tự động”, Nhà xuất bản đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết điều khiển tự động
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
[2] Nguyễn Thị Phương Hà, “Lý thuyết điều khiển hiện đại”, Nhà xuất bản đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết điều khiển hiện đại
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học Quốcgia Thành phố Hồ Chí Minh
[3] Huỳnh Thái Hoàng, “Hệ thống điều khiển thông minh”, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống điều khiển thông minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh
[4] Nguyễn Đức Thành, “Đo lường điều khiển bằng máy tính”, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường điều khiển bằng máy tính
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh
[5] Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh, Hán Thành Trung, “Lý thuyết điều khiển nâng cao”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết điều khiểnnâng cao
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
[6] Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh, Hán Thành Trung, “Lý thuyết điều khiển phi tuyến”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết điều khiển phituyến
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
[7] Tao Liu, WeidongZhang, Danying Gu, “Analytical design of two-degree-of-freedom control scheme for open-loop unstable processes with time delay”, Journal of Process Control 15 (2005) 559-572 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analytical design of two-degree-of-freedom control scheme for open-loop unstable processes with time delay
[8] Wen Tan, Horacio J. Marquez, Tongwen Chen, “IMC design for unstable processes with time delay”, Journal of Process Control 13 (2003) 203-213 Sách, tạp chí
Tiêu đề: IMC design for unstable processes with time delay
[9] Geng Ji, and Xuebing Hua, “Adaptive Dynamic Surface Control for Perturbed Nonlinear Time-delay Systems Using Neural Network”, International Conference on Information Science and Technology, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adaptive Dynamic Surface Control for Perturbed Nonlinear Time-delay Systems Using Neural Network
[10] Qing Zhu, Shumin Fei, Tianping Zhang, Tao Li, “Adaptive RBF neural-networks control for a class of time-delay nonlinear systems”, Neurocomputing 71 (2008) 3617- 3624 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adaptive RBF neural-networks control for a class of time-delay nonlinear systems
[11] Ruliang Wang, Jie li, “Adaptive neural control for a class of perturbed time-delay nonlinear systems”, 2011 Seventh International Conference on ComputationalIntelligence and Security Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adaptive neural control for a class of perturbed time-delay nonlinear systems
[12] Xudong Ye, “Decentralized Adaptive Stabilization of Large-Scale Nonlinear Time- Delay Systems With Unknown High-Frequency-Gain Signs”, IEEE Transactions on automatic control, Vol. 56, No. 6, June 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Decentralized Adaptive Stabilization of Large-Scale Nonlinear Time-Delay Systems With Unknown High-Frequency-Gain Signs
[13] Alexey Bobtsov, Anton Pyrkin, Maxim Faronov, Nikolay A. Nikolaev, Olga V. Slita, “Robust Output Stabilization of Time-Delay Nonlinear System”, Preprints of the 18 th IFAC World Congress, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Robust Output Stabilization of Time-Delay Nonlinear System
[14] Changchun Hua, Qing-Guo Wang, “Robust Adaptive Controller Design for Nonlinear Time-Delay Systems via T–S Fuzzy Approach”, IEEE transactions on fuzzy systems, VOL. 17, NO. 4, August 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Robust Adaptive Controller Design for Nonlinear Time-Delay Systems via T–S Fuzzy Approach
[15] Yuanqing Xia and Yingmin Jia, “Robust Sliding-Mode Control for Uncertain Time- Delay Systems: An LMI Approach”, IEEE transactions on automatic control, VOL. 48, NO. 6, June 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Robust Sliding-Mode Control for Uncertain Time-Delay Systems: An LMI Approach
[16] S. Majhi, D.P. Atherton, “Obtaining controller parameters for a new Smith predictor using autotuning”, Automatica 36 (2000) 1651-1658 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Obtaining controller parameters for a new Smith predictor using autotuning
[17] T. Liu, Y.Z. Cai, D.Y. Gu and W.D. Zhang, “New modified Smith predictor scheme for integrating and unstable processes with time delay”, IEE Proceedings online no.20041232, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New modified Smith predictor scheme for integrating and unstable processes with time delay
[18] Weidong Zhang, Danying Gu, Wei Wang, and Xiaoming Xu, “Quantitative Performance Design of a Modified Smith Predictor for Unstable Processes with Time Delay”, Ind. Eng. Chem. Res. 2004, 43, 56-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quantitative Performance Design of a Modified Smith Predictor for Unstable Processes with Time Delay
[19] Pranai Kungwalrut, Maitree Thumma, Vittaya Tipsuwanporn, Arjin Numsomran, Pisit Boonsrimuang, “Design MRAC PID Control for Fan and Plate Process”, SICE Annual Conference 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Design MRAC PID Control for Fan and Plate Process”
[20] Yi Lin and Xiaoling Ye, “Cascade Fuzzy Self-Turning PID Control for the Liquid- Level Control of Double Water-Tank”, Advanced Materials Research Vols. 383-390 (2012) pp 207-212 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cascade Fuzzy Self-Turning PID Control for the Liquid-Level Control of Double Water-Tank

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.4: Đáp ứng của hệ thống với phương pháp điều khiển Smith Predictor - Luận văn Thạc sỹ - Đề tài Nghiên cứu hệ thống có trễ (Two - Degree - of - freedom - control) và sự kết hợp Two - Degree - of - freedom - control và STR
Hình 1.4 Đáp ứng của hệ thống với phương pháp điều khiển Smith Predictor (Trang 5)
Hình 2.1: Cấu trúc chung của bộ điều khiển STR - Luận văn Thạc sỹ - Đề tài Nghiên cứu hệ thống có trễ (Two - Degree - of - freedom - control) và sự kết hợp Two - Degree - of - freedom - control và STR
Hình 2.1 Cấu trúc chung của bộ điều khiển STR (Trang 11)
Hình 2.2: Bộ điều khiển Two-degree-of-freedom-control - Luận văn Thạc sỹ - Đề tài Nghiên cứu hệ thống có trễ (Two - Degree - of - freedom - control) và sự kết hợp Two - Degree - of - freedom - control và STR
Hình 2.2 Bộ điều khiển Two-degree-of-freedom-control (Trang 12)
Hình 3.1: Mô hình hệ quạt gió tấm phẳng - Luận văn Thạc sỹ - Đề tài Nghiên cứu hệ thống có trễ (Two - Degree - of - freedom - control) và sự kết hợp Two - Degree - of - freedom - control và STR
Hình 3.1 Mô hình hệ quạt gió tấm phẳng (Trang 19)
Hình 3.2: Các thông số vật lý của hệ thống - Luận văn Thạc sỹ - Đề tài Nghiên cứu hệ thống có trễ (Two - Degree - of - freedom - control) và sự kết hợp Two - Degree - of - freedom - control và STR
Hình 3.2 Các thông số vật lý của hệ thống (Trang 20)
Hình 3.4: Chương trình mô phỏng hệ quạt gió tấm phẳng - Luận văn Thạc sỹ - Đề tài Nghiên cứu hệ thống có trễ (Two - Degree - of - freedom - control) và sự kết hợp Two - Degree - of - freedom - control và STR
Hình 3.4 Chương trình mô phỏng hệ quạt gió tấm phẳng (Trang 31)
Hình 3.6: Bộ ước lượng STR - Luận văn Thạc sỹ - Đề tài Nghiên cứu hệ thống có trễ (Two - Degree - of - freedom - control) và sự kết hợp Two - Degree - of - freedom - control và STR
Hình 3.6 Bộ ước lượng STR (Trang 32)
Hình 3.7: Bộ điều khiển ổn định G C - Luận văn Thạc sỹ - Đề tài Nghiên cứu hệ thống có trễ (Two - Degree - of - freedom - control) và sự kết hợp Two - Degree - of - freedom - control và STR
Hình 3.7 Bộ điều khiển ổn định G C (Trang 33)
Hình 3.10: Thành phần không phụ thuộc tính trễ G mo - Luận văn Thạc sỹ - Đề tài Nghiên cứu hệ thống có trễ (Two - Degree - of - freedom - control) và sự kết hợp Two - Degree - of - freedom - control và STR
Hình 3.10 Thành phần không phụ thuộc tính trễ G mo (Trang 34)
Hình 4.2: DSP 320F28335 - Luận văn Thạc sỹ - Đề tài Nghiên cứu hệ thống có trễ (Two - Degree - of - freedom - control) và sự kết hợp Two - Degree - of - freedom - control và STR
Hình 4.2 DSP 320F28335 (Trang 37)
Hình 4.3: Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển - Luận văn Thạc sỹ - Đề tài Nghiên cứu hệ thống có trễ (Two - Degree - of - freedom - control) và sự kết hợp Two - Degree - of - freedom - control và STR
Hình 4.3 Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển (Trang 37)
Hình 4.4: Sơ đồ nguyên lý mạch công suất - Luận văn Thạc sỹ - Đề tài Nghiên cứu hệ thống có trễ (Two - Degree - of - freedom - control) và sự kết hợp Two - Degree - of - freedom - control và STR
Hình 4.4 Sơ đồ nguyên lý mạch công suất (Trang 38)
Hình 4.6: Xây dựng hệ thống - Luận văn Thạc sỹ - Đề tài Nghiên cứu hệ thống có trễ (Two - Degree - of - freedom - control) và sự kết hợp Two - Degree - of - freedom - control và STR
Hình 4.6 Xây dựng hệ thống (Trang 39)
Hình 4.9: Khối C - Luận văn Thạc sỹ - Đề tài Nghiên cứu hệ thống có trễ (Two - Degree - of - freedom - control) và sự kết hợp Two - Degree - of - freedom - control và STR
Hình 4.9 Khối C (Trang 41)
Hình 5.4: Đáp ứng với hệ số học lamda = 0.995 - Luận văn Thạc sỹ - Đề tài Nghiên cứu hệ thống có trễ (Two - Degree - of - freedom - control) và sự kết hợp Two - Degree - of - freedom - control và STR
Hình 5.4 Đáp ứng với hệ số học lamda = 0.995 (Trang 46)
Hình 5.6: Đáp ứng với G C (z) = K và - Luận văn Thạc sỹ - Đề tài Nghiên cứu hệ thống có trễ (Two - Degree - of - freedom - control) và sự kết hợp Two - Degree - of - freedom - control và STR
Hình 5.6 Đáp ứng với G C (z) = K và (Trang 48)
Hình 5.7: Đáp ứng với G C (z) = 100K và - Luận văn Thạc sỹ - Đề tài Nghiên cứu hệ thống có trễ (Two - Degree - of - freedom - control) và sự kết hợp Two - Degree - of - freedom - control và STR
Hình 5.7 Đáp ứng với G C (z) = 100K và (Trang 49)
Hình 5.9: Ảnh hưởng của k p  đến chất lượng hệ thống - Luận văn Thạc sỹ - Đề tài Nghiên cứu hệ thống có trễ (Two - Degree - of - freedom - control) và sự kết hợp Two - Degree - of - freedom - control và STR
Hình 5.9 Ảnh hưởng của k p đến chất lượng hệ thống (Trang 51)
Hình 5.10: Ảnh hưởng của T I   đến chất lượng hệ thống - Luận văn Thạc sỹ - Đề tài Nghiên cứu hệ thống có trễ (Two - Degree - of - freedom - control) và sự kết hợp Two - Degree - of - freedom - control và STR
Hình 5.10 Ảnh hưởng của T I đến chất lượng hệ thống (Trang 52)
Hình 5.11: Ảnh hưởng của T D   đến chất lượng hệ thống - Luận văn Thạc sỹ - Đề tài Nghiên cứu hệ thống có trễ (Two - Degree - of - freedom - control) và sự kết hợp Two - Degree - of - freedom - control và STR
Hình 5.11 Ảnh hưởng của T D đến chất lượng hệ thống (Trang 53)
Hình 5.12: Đáp ứng của hệ thống - Luận văn Thạc sỹ - Đề tài Nghiên cứu hệ thống có trễ (Two - Degree - of - freedom - control) và sự kết hợp Two - Degree - of - freedom - control và STR
Hình 5.12 Đáp ứng của hệ thống (Trang 54)
Hình 5.18: Đáp ứng của hệ thống với K = 0,005 - Luận văn Thạc sỹ - Đề tài Nghiên cứu hệ thống có trễ (Two - Degree - of - freedom - control) và sự kết hợp Two - Degree - of - freedom - control và STR
Hình 5.18 Đáp ứng của hệ thống với K = 0,005 (Trang 58)
Hình 5.21: Đáp ứng của hệ thống với lamda = 0,997 - Luận văn Thạc sỹ - Đề tài Nghiên cứu hệ thống có trễ (Two - Degree - of - freedom - control) và sự kết hợp Two - Degree - of - freedom - control và STR
Hình 5.21 Đáp ứng của hệ thống với lamda = 0,997 (Trang 60)
Hình 5.22: Đáp ứng của hệ thống với lamda = 0,999 - Luận văn Thạc sỹ - Đề tài Nghiên cứu hệ thống có trễ (Two - Degree - of - freedom - control) và sự kết hợp Two - Degree - of - freedom - control và STR
Hình 5.22 Đáp ứng của hệ thống với lamda = 0,999 (Trang 61)
Hình 5.25: Đáp ứng của hệ thống với điều kiện bình thường - Luận văn Thạc sỹ - Đề tài Nghiên cứu hệ thống có trễ (Two - Degree - of - freedom - control) và sự kết hợp Two - Degree - of - freedom - control và STR
Hình 5.25 Đáp ứng của hệ thống với điều kiện bình thường (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w